Loại
|
Diện tích bề
mặt phát sáng tính theo cm2
|
Biên độ góc
|
Cường độ sáng
|
Điện áp danh
nghĩa
|
Điện áp tối
thiểu
|
Ngang
|
Dọc
|
IRmin
(cd)
|
IAmin
(% IRmin)
|
IAmax
(cd)
|
IUmin
(% IRmin)
|
L1
|
(Xem mục
4.1.2)
|
300°
|
+5° đến -5°
|
1
|
100
|
100
|
50
|
L2L
|
≥ 18
|
Từ 7° đến -7°
|
+7° đến -7°
|
25
|
25
|
100
|
25
|
L2H
|
≥ 18
|
Từ 7° đến -7°
|
+7° đến -7°
|
150
|
25
|
1500
|
25
|
L3
|
≥ 75
|
Từ 10° đến -10°
|
+5° đến -5°
|
2
|
25
|
100
|
25
|
L4(F2)
|
≥ 140
|
Từ 10° đến
-10°
|
+5° đến -5°
|
43
|
25
|
100
|
15
|
L5
|
≥ 140
|
Từ 2° đến -2°
|
+2° đến -2°
|
500
|
25
|
2000
|
25
|
L6
|
≥2x250
|
Từ 10° đến -10°
|
Từ 5° đến “5°
|
10
|
25
|
100
|
12,5
|
L7
|
≥250
|
Từ 10° đến -10°
|
Từ 5° đến -5°
|
20
|
25
|
100
|
12,5
|
L8G
|
≥250
|
Từ 7,5° đến
-7,5°
|
Từ 5° đến -5°
|
25
|
25
|
100
|
12,5
|
L8L
|
≥250
|
Từ 7,5° đến
-7,5°
|
Từ 5° đến -58
|
250
|
25
|
500
|
12,5
|
L8M
|
≥250
|
Từ 7,5° đến
-7,5°
|
Từ 5° đến -5°
|
500
|
25
|
1500
|
12,5
|
L8H
|
≥250
|
Từ 7,5° đến
-7,5°
|
Từ 5° đến -5°
|
1500
|
25
|
5000
|
12,5
|
L9L
|
≥700
|
Từ 1,5° đến -1,5°
|
Từ 1,5° đến -1,5°
|
500
|
25
|
2000
|
12,5
|
L9M
|
≥700
|
Từ 1,5° đến
-1,5°
|
Từ 1,5° đến-1,5°
|
2000
|
25
|
8000
|
12,5
|
L9H
|
≥700
|
Từ 1,5° đến
-1,5°
|
Từ 1,5° đến -1,5°
|
20000
|
25
|
40000
|
12,5
|
4.1.2 Bề mặt phát
sáng
4.1.2.1 Đối với các đèn cảnh
báo an toàn L1, diện tích tối thiểu của thấu kính trong bất kỳ phương ngang nào
sẽ không được nhỏ hơn 30 cm2 và độ cao của các thấu kính không được
dưới 6cm.
4.1.2.2 Đối với các loại đèn
khác (L2 - L9), tổng diện tích của bề mặt phát sáng theo nhà sản xuất sẽ không được thấp hơn
các giá trị nêu trong Bảng 1 và phải tuân theo các yêu cầu về độ sáng đồng đều
(4.1.3). Xét theo hướng chiếu của các thấu kính, có hai loại đèn có ký hiệu dưới đây:
Loại P0: Không có yêu cầu
Loại P1: Hình chiếu tròn
4.1.3 Độ sáng đồng đều
4.1.3.1 Không có yêu cầu nào về
độ sáng đồng đều dành cho các đèn cảnh báo an toàn loại L1.
4.1.3.2 Độ sáng của các đèn cảnh
báo loại L2 - L5 bao gồm cường độ sáng đã được thử nghiệm theo 6.3.2 với hệ số
cường độ sáng là Iout / Itotal ≥ 0,17.
4.1.3.3 Độ sáng của đèn cảnh
báo loại L6 - L9 bao gồm độ sáng đã được thử nghiệm theo 6.3.3 với hệ số là Lmin
/ Lmax ≥ 0,07.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Màu sắc của đèn chiếu sáng bao gồm các
loại:
+ Màu đỏ
+ Màu vàng mức 1
+ Màu vàng mức 2 (Đèn cảnh báo an toàn
loại L2 - L5)
Ánh sáng phát ra từ đèn cảnh báo an toàn
khi thử nghiệm theo 6.4 sẽ phải nằm trong ranh giới màu nêu trong Bảng 2.
CHÚ THÍCH: Các đèn cảnh báo đáp ứng các
yêu cầu của loại màu vàng mức 1 cũng sẽ đáp ứng các yêu cầu của màu vàng mức 2.
Bảng 2 - Màu sắc
của đèn cảnh báo an toàn
Màu sắc của
đèn cảnh báo an toàn
Phương trình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Màu đỏ
y = 0,290
Đỏ
y = 0,980 - x
Tía
y = 0,320
Vàng
Màu vàng mức
1
y = 0,387
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
y = 0,98 - x
Trắng
y = 0,727 x +0,054
Xanh lá cây
Màu vàng mức
2
y = 0,380
Đỏ
y = 0,940 - x
Trắng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xanh lá cây
4.2 Yêu cầu về
điện và chức năng
4.2.1 Yêu cầu về điện
4.2.1.1 An toàn điện
Các đèn cảnh báo an toàn mà có điện áp đầu
vào vượt quá 50V và các đèn cảnh báo an toàn có điện áp đầu vào định mức thấp
hơn 50V nhưng các bộ
phận của nó lại có điện áp cao hơn 50V thì sẽ vẫn đáp ứng các yêu cầu của TCVN
7722-1.
4.2.1.2 Các công tắc cảm quang
và Công tắc Tắt/ Bật
4.2.1.2.1 Tổng quát
Các đèn cảnh báo an toàn có gắn thiết bị
cảm quang để tắt/bật hoặc thay đổi cường độ sáng theo các điều kiện ánh sáng
xung quanh. Khi được thử nghiệm theo 6.5.3, các thiết bị cảm quang phải hoạt động
bình thường.
4.2.1.2.2 Các công tắc cảm quang
Tắt/ Bật
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại A0: Không có yêu cầu
Loại A1: Tự động điều khiển đèn bật/ tắt
trong phạm vi độ rọi theo phương ngang (theo CIE 69) từ 250 lx tới 1000 lx.
4.2.1.2.3 Công tắc cảm quang cường
độ biến đổi
Đèn cảnh báo an toàn được lắp với một
thiết bị cảm quang điều chỉnh đèn ở các chế độ sáng khác nhau, thiết bị này sẽ
hoạt động tự động (làm tăng hoặc giảm cường độ sáng) trong phạm vi ánh sáng
ngoài trời từ 500 lx tới 3000 lx khi được thử nghiệm
theo 6.5.2.
4.2.1.3 Bộ hiển thị điện áp
(dành cho các loại đèn cảnh báo an toàn chạy bằng ắc qui)
Đèn cảnh báo an toàn chạy bằng ắc qui được
trang bị bộ hiển thị tình trạng mức điện áp trong ắc qui và ngưỡng điện áp tối
thiểu. Việc hiển thị điện áp phải tuân theo các loại sau:
Loại I0: Không có yêu cầu
Loại I1: Các đèn cảnh báo an toàn có lắp Bộ hiển thị
điện áp.
4.2.1.4 Điện áp tối thiểu và tối
đa đối với các đèn cảnh báo an toàn dùng điện lưới
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong dải điện áp này, đèn cảnh báo an
toàn phải tuân theo các yêu cầu của 4.1.
4.2.2 Tính liên tục
và độ chính xác của tín hiệu đèn cảnh báo an toàn
4.2.2.1 Tính chiếu sáng liên tục
Tính chiếu sáng liên tục phải theo phân
loại sau:
Loại F0: Không có yêu cầu
Loại F1: Đèn phát ra ánh sáng liên tục.
Loại F2: Đèn nhấp nháy với chu kỳ (55 - 75)
lần/phút
Loại F3: Đèn nhấp nháy với chu kỳ (40 -
80) lần/phút
Loại F4: Đèn nhấp nháy với chu kỳ (120 -
150) lần/phút
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.2.2.2 Chiếu sáng theo giờ
Khi được thử nghiệm theo 6.7, tính chiếu
sáng theo giờ phải tuân theo các loại sau:
+ Loại O0: Không có yêu cầu
+ Loại O1: 30% < (t2 - t1) ≤ 60%
+ Loại O2: 10% < (t2 - t1) ≤ 60%
+ Loại O3: 30% < (t2 - t1) ≤ 10%
4.2.3 Khả năng tương
thích điện từ
Các đèn cảnh báo an toàn phải tuân theo
các yêu cầu của tương thích điện từ nêu trong tiêu chuẩn prEN 50278:1997
4.3 Yêu cầu về
cấu tạo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các đèn cảnh báo an toàn phải có khả
năng chịu được tác động của môi trường làm việc và phải đáp ứng các yêu cầu thử
nghiệm:
+ Loại M0: Không có yêu cầu
+ Loại M1: Các đèn cảnh báo an toàn đáp ứng
yêu cầu Thử nghiệm va đập A trong 6.6.1
+ Loại M2: Các đèn cảnh báo an toàn đáp ứng
yêu cầu Thử nghiệm va đập B trong 6.6.2
+ Loại M3: Các đèn cảnh báo an toàn đáp ứng
yêu cầu Thử nghiệm va đập C trong 6.6.3
+ Loại M4: Các đèn cảnh báo an toàn đáp ứng
yêu cầu Thử nghiệm va đập B và C trong 6.6.2 và 6.6.3.
Các đèn cảnh báo an toàn sau khi thực hiện
phép thử trên đây, nếu bất kỳ bộ phận nào bị bong, tróc, dập vỡ thì không đạt yêu cầu và bị loại bỏ.
CHÚ THÍCH 1: Các đèn cảnh báo an toàn mà
đáp ứng các yêu cầu của loại M1 sẽ đáp ứng các yêu cầu của loại M2
CHÚ THÍCH 2: Các đèn cảnh báo an toàn mà
đáp ứng các yêu cầu của loại M4 sẽ đáp ứng các yêu cầu của loại M2 và M3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.2.1 Không ngấm nước
Tất cả các đèn cảnh báo an toàn đều phải
có khả năng chống sự thâm nhập của nước theo IPX4 được nêu trong tiêu chuẩn EN
60529. Sau thử nghiệm phun nước, đèn cảnh báo vẫn hoạt động bình thường.
4.3.2.2 Khả năng chịu nhiệt độ
Đèn cảnh báo an toàn được phân loại theo
khả năng chịu nhiệt độ phù hợp với điều kiện thời tiết sử dụng:
Loại T1: Đèn cảnh báo an toàn tuân thủ
theo 4.2.2 của tiêu chuẩn này sẽ vẫn hoạt động liên tục ở bất kỳ nhiệt độ nào từ
+55°C đến -10°C.
Loại T2: Đèn cảnh báo an toàn tuân thủ
theo 4.2.2 của tiêu chuẩn này sẽ vẫn hoạt động liên tục ở bất kỳ nhiệt độ nào từ
+55°C đến -40°C.
CHÚ THÍCH: Đèn cảnh báo an toàn tuân thủ
theo T2 cũng có nghĩa là tuân thủ theo các yêu cầu của loại T1.
4.3.2.3 Chịu ăn mòn
Tất cả các bộ phận kim loại bên ngoài của
đèn cảnh báo an toàn đều có thể chịu được ăn mòn theo 4.18 của tiêu chuẩn EN
60598-1:1997
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các đèn cảnh báo an toàn có nắp đậy để bảo
vệ các bộ phận bên trong như Bộ điều khiển, ắc qui, cảm biến quang. Nắp này được
giữ bằng bu lông hoặc khóa và cần phải
có chìa khóa hoặc dụng cụ đặc biệt mới mở được. Ngoài ra, khóa có thể lắp thêm công tắc
đèn báo vị trí khóa hoặc mở.
Khóa và bu lông được chia thành các nhóm
sau:
+ Loại S0: Không có yêu cầu
+ Loại S1: Đèn cảnh báo an toàn được lắp
khóa
+ Loại S2: Đèn cảnh báo an toàn được bảo
vệ bằng bu lông
+ Loại S3: Đèn cảnh báo an toàn được bảo
vệ đồng thời cả khóa và bu lông.
CHÚ THÍCH: Đèn cảnh báo an toàn tuân thủ
theo các yêu cầu của loại S3 cũng sẽ tự động đáp ứng các yêu cầu của loại S2 và
S1.
4.3.4 Tính an toàn
Các đèn cảnh báo an toàn không được có
các góc nhọn hoặc mép sắc đảm bảo an
toàn cho người sử dụng trong quá trình thao tác bằng tay khi lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa. Yêu
cầu này được kiểm tra bằng mắt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mỗi loại đèn cảnh báo an toàn sẽ lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm
làm mẫu thử nghiệm.
6. Phương pháp thử
6.1 Tổng quan
Trừ khi có quy định khác, các thử nghiệm
sẽ được tiến hành tại mức điện áp danh nghĩa và nhiệt độ môi trường xung quanh
(20 °C ± 5°C).
6.2 Cường độ
sáng
Cường độ sáng được đo thông qua một bộ
tách sóng quang và một thiết bị đo mà có khả năng hoạt động ổn định ở cường độ sáng tối đa
nêu trong Bảng 1.
Việc kết hợp sử dụng đồng thời cả bộ
tách sóng quang và thiết bị đo sẽ tạo ra sự cộng hưởng và đạt tới cường độ ánh
sáng cực đại trong dải đo. Độ nhạy quang phổ của bộ tách sóng quang sẽ phải
tuân theo đường cong hiệu suất phổ CIE V (λ) như quy định trong tiêu chuẩn CIE 69.
Đối với thử nghiệm này, đèn cảnh báo an
toàn chạy bằng ắc qui sẽ
hoạt động ở mức điện áp tối thiểu và điện áp định mức theo quy định của nhà sản
xuất. Đèn cảnh báo an toàn chạy bằng điện lưới sẽ hoạt động trên 10% hoặc dưới
15% điện áp danh nghĩa theo quy định của nhà sản xuất.
Đèn cảnh báo an toàn được gắn trên một
máy đo góc, tâm chiếu sáng gần với tâm xoay của máy đo góc. Lý tưởng nhất là loại
máy đo góc có trục ngang cố định và trục dọc linh động (xem hình 1: Loại 1, CIE
70: 1987) bởi vì chỉ số góc của nó liên quan trực tiếp tới các giá trị góc
trong Bảng 1. Nếu dùng máy đo góc với các kiểu xoay khác thì tổng các góc phải
bằng với góc trong Bảng 1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(2)
E - Độ phát sáng, Cd/m2
I - Cường độ sáng, Cd
r - Khoảng cách đo, m
Góc nhìn ở tâm hình học của đèn cảnh báo
an toàn với lỗ ống kính của bộ tách sóng quang không được lớn hơn 10’;
Cường độ sáng đo được không vượt quá ±
5% của giá trị yêu cầu
Giá trị góc đo được cho phép dung sai
như sau:
Góc từ 2° đến <4°: Dung sai cho phép
± 0,1°.
Góc từ 4° đến <8°: Dung sai cho phép
± 0,2°.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đo cường độ sáng trong giới hạn góc ở Bảng
1 để tìm các điểm cường độ sáng cực đại, cực tiểu và ghi chép các giá trị này
theo từng mức điện áp yêu cầu.
6.3 Độ sáng đồng
đều
6.3.1 Các thiết bị đo quang
học được sử dụng sẽ phải tuân theo quy định về việc đo lường cường độ ánh sáng
(xem 6.2) và đèn cảnh báo an toàn sẽ chỉ hoạt động ở mức điện áp danh nghĩa.
Đèn cảnh báo an toàn trong thí nghiệm và
thiết bị đo quang học sẽ phải ghi chép trong khi đo cường độ sáng trên trục
tham chiếu hoặc mặt phẳng tham chiếu.
Tổng sai số ngẫu nhiên theo hệ thống của
giá trị cường độ sáng đo được không được vượt quá ± 5%.
6.3.2 Diện tích của bề mặt
phát sáng để đo độ sáng đồng đều là tổng diện tích của bề mặt phát sáng theo
quy định của nhà sản xuất.
Cường độ sáng Itotal được đo trên tổng diện
tích bề mặt phát sáng.
Dùng một đĩa màu đen có diện tích bề mặt
bằng 50% ± 2% diện tích bề mặt phát sáng đặt tiếp xúc với bề mặt phát sáng, trục
máy đo trùng với trục chính và tâm của đĩa màu đen. Đo cường độ sáng (Iout) có đĩa che
màu đen.
Tính tỷ lệ Iout /Itotal và so sánh với
4.1.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4 Màu của
ánh sáng cảnh báo
Đèn cảnh báo an toàn làm việc ở mức điện áp danh nghĩa
của nhà sản xuất.
Đèn cảnh báo an toàn dạng nhấp nháy có
thể hoạt động giống như đèn cảnh báo an toàn không nhấp nháy khi được thử nghiệm
đặc tính màu sắc với điều kiện hoạt động ở mức điện áp danh nghĩa.
Màu sắc của đèn cảnh báo an toàn sẽ được
đo bằng cách sử dụng một hệ thống màu sắc phù hợp theo tiêu chuẩn CIE 15.1 cùng
với bộ tách sóng quang gắn trên trục tham chiếu (hoặc xuyên tâm trên mặt phẳng
tham chiếu của đèn cảnh báo an toàn 360°). Đối với đèn cảnh báo an toàn dạng nhấp
nháy có sử dụng đèn sạc
xenon, hệ thống bộ tách sóng quang sẽ có khả năng đón nhận toàn bộ quang phổ của một
xung ánh sáng hoặc điều chỉnh các giá trị phổ do những biến động trong cường độ
xung của các xung ánh sáng lặp lại.
Bộ tách sóng quang đặt ở khoảng cách sao
cho có thể phát hiện ra ánh sáng từ toàn bộ bề mặt phát sáng. Ánh sáng phát ra
sẽ được kết hợp với nhau để xóa đi những khác biệt về màu sắc theo từng vùng
trước khi màu ánh sáng được đo.
Tọa độ góc nêu trong Bảng 3 tương ứng với
các diện tích chiếu sáng nêu trong Bảng 1.
Bảng 3 - Tọa độ
màu
Màu sắc
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
4
x
y
x
y
x
y
x
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C đỏ
0,690
0,290
0,710
0,290
0,680
0,320
0,660
0,320
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,536
0,444
0,547
0,452
0,613
0,387
0,593
0,387
C vàng mức 2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,500
0,500
0,500
0,560
0,380
0,620
0,380
6.5 Bộ phận cảm
quang
6.5.1 Tổng quan
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5.2 Thử nghiệm ở
ánh sáng tự nhiên xung quanh
Đèn cảnh báo an toàn sẽ được thử nghiệm
ngoài trời và được đặt trên một mặt phẳng hoặc được đỡ bởi chân đế ở vị trí hoạt
động bình thường sao cho bộ tách sóng quang được tác động hoàn toàn bởi ánh
sáng mặt trời mà không bị chướng ngại vật. Độ cao (H) của chướng ngại vật phải
cao hơn bề mặt chân đế, sao cho khoảng cách từ trục dọc chiếu sáng của đèn cảnh
báo an toàn tới chướng ngại vật không được nhỏ hơn 7m + 7H (Xem hình 1).
Hình 1- Thử
nghiệm ở ánh sáng tự nhiên xung quanh
Đèn cảnh báo an toàn sẽ được xoay quanh
trục tung để tìm ra hai hướng bình minh và hoàng hôn.
CHÚ THÍCH: Các hướng này sẽ có thể có độ trễ lớn nhất khi chuyển động theo
mức độ tăng hay giảm ánh sáng.
Độ chiếu sáng theo phương ngang sẽ được đo bằng
cách sử dụng một thước đo với độ nhạy phổ V(λ) và các góc điều chỉnh cos φ sao
cho bộ tách sóng quang được tác động với ánh sáng ngẫu nhiên mà không bị chướng
ngại vật khi thử nghiệm.
Nếu độ chiếu sáng theo phương ngang tiến tới ngưỡng
theo yêu cầu, thì thử nghiệm có thể được tiến hành trong điều kiện trời có mây.
Giá trị đo lường với độ chính xác ± 20%
sẽ được ghi lại, đánh giá đèn cảnh báo an toàn có đáp ứng các tiêu chí thử nghiệm
theo 4.2.1.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đèn cảnh báo an toàn sẽ được đặt trên một
mặt phẳng nhẵn hoặc được đỡ bằng chân đế ở vị trí hoạt động bình thường. Một
thiết bị chiếu sáng có khả năng tạo ra một tia định hướng (chẳng hạn như đèn
pha ô tô) với một nguồn sáng có nhiệt độ màu sắc từ 2800 °K tới 3500 °K sẽ được
đặt trên trục tham chiếu (hoặc mặt phẳng
tham chiếu đối với đèn cảnh báo an toàn 360°) của đèn cảnh báo an toàn và được định hướng về
phía đèn cảnh báo an toàn (xem Hình 2). Cường độ sáng trên toàn bộ mẫu thử nghiệm
phải đồng nhất, sai lệch không vượt quá ±20%.
Hình 2 - Thử
nghiệm ở ánh sáng nhân tạo đơn hướng
Độ chiếu sáng theo chiều dọc sẽ được đo
bằng cách sử dụng một công cụ đo độ sáng đặt ở đường ánh sáng giữa nguồn phát
sáng và công tắc cảm quang, vuông góc và gần nhất với đèn cảnh báo an toàn.
Nguồn phát sáng và đèn cảnh báo an toàn
sẽ được bật lên. Đèn cảnh báo an toàn sẽ được xoay quanh trục tung và mức độ
chiếu của nguồn sáng được điều chỉnh để tạo ra một ngưỡng chiếu sáng thấp nhất
để công tắc cảm quang hoạt động. Trong quá trình điều chỉnh vị trí đèn cảnh báo
an toàn, không được có chướng ngại vật nào ảnh hưởng đến nguồn sáng chiếu đến
đèn.
Giá trị đo lường với độ sai số cho phép
không vượt quá ± 20%, đánh giá đèn cảnh báo an toàn có đáp ứng các tiêu chí thử
nghiệm hay không.
6.6 Độ bền cơ
học
6.6.1 Thử nghiệm va
đập A
6.6.1.1 Tổng quan
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN:
1- Đèn cảnh báo an toàn được thử nghiệm
2- Ống đỡ
3- Trục xoay
4- Quỹ đạo chuyển động của đèn
5- Đĩa chịu lực kích thước: □0,23m x 0,04m.
6- Chân đế
Hình 3: Sơ đồ
thử nghiệm va đập A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.6.1.2 Quy trình thử nghiệm
cơ bản
Một đèn cảnh báo an toàn được lắp ráp
hoàn chỉnh (bao gồm ắc qui nếu có) sẽ được gắn vào ống đỡ bằng cách sử dụng các
vật cố định chúng hoặc theo quy định của nhà sản xuất. Ống đỡ
và đèn cảnh báo an toàn sau đó sẽ được cố định theo chiều dọc và có thể thả tự do để cho các thấu
kính của đèn va chạm với đĩa chịu lực.
6.6.1.3 Quy trình thử nghiệm bổ
sung
Thử nghiệm cơ bản được lặp lại nhưng đĩa
chịu lực phải được đặt lại sao cho hộp chứa ắc qui va chạm với đĩa chịu lực.
6.6.2 Thử nghiệm va
đập B
6.6.2.1 Tổng quát
CHÚ DẪN:
1- Quả cầu thép
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3- Trục ngang
4- Bệ đỡ
Hình 4 - Sơ đồ thử nghiệm
va đập B
Trong hình 4a: quả cầu thép đặc có khối
lượng (0,95 ± 0,045) kg; Dây thép 2 có đường kính 1,3 mm và dài 1,74 m và quay
tự do quanh Trục ngang 3; Bệ đỡ 4 bằng bê tông.
6.6.2.2 Quy trình thử nghiệm
Đặt đèn cảnh báo an toàn đã lắp ráp hoàn
chỉnh (bao gồm ắc qui nếu có) trên bề mặt bệ đỡ nằm ngang bình thường (xem hình
4a) hoặc gắn trên một mặt phẳng tự do phù hợp (xem hình 4b).
a) Điều chỉnh vị trí quả cầu sắt sao cho
nó tác động vào tâm hình học của thấu kính đèn và sao cho tại chỗ bị tác động,
quả cầu sẽ nằm ở dưới trục đứng theo phương dọc. Đưa quả cầu lên vị trí B nằm ngang và thả cho
rơi xuống.
Lặp lại quy trình này ba lần.
b) Lặp lại thử nghiệm mô tả trong điểm a
đối với mỗi loại thấu kính đèn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thực hiện thử nghiệm này cho mỗi bên của khoang ắc qui.
6.6.3 Thử nghiệm va đập C
Đèn cảnh báo an toàn đã được lắp ráp
hoàn chỉnh (Gồm cả ắc qui nếu có) rơi tự do hai lần từ một độ cao 1,2 m trên một sàn bê
tông phẳng: một lần chân đèn và một lần cạnh đèn va chạm với sàn bê tông.
6.7 Tần số
nháy
Tần số nhấp nháy sẽ được đo bằng cách sử
dụng một thiết bị hẹn giờ phù hợp để xác định tổng số chu kỳ bật/tắt hoàn chỉnh
trong một phút.
Tỷ lệ sáng theo giờ sẽ được đo bằng cách
sử dụng một thiết bị mà có khả năng xác định
khoảng cách giữa hai điểm mà tại đó cường độ sáng có độ lớn bằng với cường độ
hiệu dụng trên cả hai pha (pha tăng và pha giảm) của xung đơn.
Đèn cảnh báo an toàn nên được thử nghiệm
cả ở mức điện áp
danh nghĩa và điện áp tối thiểu, các đèn chạy bằng ắc qui sẽ hoạt động từ một
nguồn bên ngoài.
Việc đo tần số nhấp nháy và tỷ lệ sáng
theo giờ sẽ được tiến hành ở khoảng nhiệt độ theo quy định sau cho mỗi loại điện áp:
a) Nhiệt độ bình thường: 20°C ± 2°C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Nhiệt độ cao: +55°C (Xác định trong
thử nghiệm Ba của tiêu chuẩn EN 60068-2-2).
Đèn nhấp nháy đáp ứng yêu cầu khi tỷ lệ nhấp nháy đo được
và tỷ lệ sáng theo giờ nằm trong các giới hạn quy định dành cho loại đèn phù hợp
theo 4.3.2.
6.8 Độ bền của
nhãn và kí hiệu
Các ký hiệu theo yêu cầu của tiêu chuẩn
phải bền và dễ đọc. Dùng một miếng vải tẩm nước chà xát vào các ký hiệu trong
15 giây, sau đó dùng một miếng vải thấm dầu chà xát vào các ký hiệu 15 giây tiếp
theo.
Sau khi trải qua các thử nghiệm này, các
ký hiệu phải đảm bảo vẫn dễ đọc; nhãn hiệu không bị cong vênh hoặc bong tróc.
7. Ký hiệu
Mỗi đèn cảnh báo an toàn sẽ được ký hiệu
bằng một mã nêu ra thông số kỹ thuật, bao gồm tất cả các chữ cái nhận dạng tính
năng hoạt động của đèn như sau:
L - Dành cho các đèn trong Bảng 1
P - Hướng chiếu của thấu kính đèn theo 4.1.2.2;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A - Tính năng tự động của đèn theo
4.2.1.2.2;
I - Chỉ số điện áp theo 4.2.1.3;
F - Tính liên tục của đèn phát sáng theo
4.2.2.1;
O - Tính chiếu sáng theo giờ theo 4.2.2.2;
M - Độ bền cơ học theo 4.3.1;
T - Khả năng chịu nhiệt độ theo 4.3.2.2
S - Hình thức khóa bảo vệ cho đèn theo 4.3.3.
Mỗi chữ cái biểu thị tính năng sản phẩm
sẽ đi kèm với các mã hiệu về loại tính năng thích hợp của đèn.
Khi một đèn cảnh báo an toàn đáp ứng nhiều
hơn một tính năng (ví dụ đối với các cường độ sáng khác nhau theo 4.2.1.2.2, ký
hiệu biểu thị một loại tính năng này cũng sẽ xuất hiện đi kèm với một loại tính
năng bổ sung khác và được ghi luôn trên ký hiệu đó (ví dụ: loại L9L + M hoặc Loại
M1+3).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1 Ghi nhãn
Tất cả các đèn cảnh báo an toàn phải ghi ký hiệu
rõ ràng và không thể xóa được qui định trong điều 6.8 với các thông tin dưới
đây:
a) Số tiêu chuẩn
b) Mã hiệu chữ cái theo mục 7 về tính
năng và chế độ làm việc
c) Tên nhà sản xuất
d) Trục tham chiếu (Nếu khác với trục gốc)
e) Thông số kỹ thuật của nguồn sáng
f) Điện áp định mức
g) Điện áp tối thiểu của ắc qui
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) Dòng điện định mức của các đèn cảnh
báo an toàn chạy bằng điện lưới
j) Mã số sản xuất
8.2 Thông tin sản
phẩm
Nhà sản xuất phải cung cấp các thông tin
sản phẩm như sau:
a) Hướng dẫn lắp ráp và lắp đặt
b) Các chi tiết và giới hạn về vị trí sử
dụng
c) Hướng dẫn vận hành bao gồm cả bảo trì
và vệ sinh sản phẩm
Thư mục tài liệu
tham khảo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[2] ISO 10526, CIE standard illuminants
for colorimetry (Tiêu chuẩn của Ủy ban CIE về độ
sáng của màu sắc).
[3] ISO 10527, CIE standard colorimetric
observers (Tiêu chuẩn của Ủy ban CIE về quan sát màu sắc).
[4] IEC61215:2005, Crystalline silicon
terrestrial photovoltaic (PV) modules - Design qualification and type approval
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Yêu cầu kỹ thuật
4.1 Đặc tính quang học và
màu sắc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1.2 Bề mặt phát sáng
4.1.3 Độ sáng đồng đều
4.1.4 Màu sắc
4.2 Yêu cầu về điện và chức
năng
4.2.1 Yêu cầu về điện
4.2.2 Tính liên tục và độ
chính xác của tín hiệu đèn cảnh báo an toàn
4.2.3 Khả năng tương thích điện
từ
4.3 Yêu cầu về cấu tạo
4.3.1 Độ bền cơ học
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3.3 Yêu cầu bảo vệ
4.3.4 Tính an toàn
5 Mẫu thử
6 Phương pháp thử
6.1 Tổng quan
6.2 Cường độ sáng
6.3 Độ sáng đồng đều
6.4 Màu của ánh sáng cảnh
báo
6.5 Bộ phận cảm quang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.7 Tần số nháy
6.8 Độ bền của nhãn và kí
hiệu
7 Ký hiệu
8 Ghi nhãn và thông tin sản phẩm
8.1 Ghi nhãn
8.2 Thông tin sản phẩm
Tài liệu tham khảo