Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-14:2010 Xe lăn - Phần 14: Hệ thống điện điều khiển của xe lăn điện Scutơ

Số hiệu: TCVN7444-14:2010 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2010 Ngày hiệu lực:
ICS:11.180.10 Tình trạng: Đã biết

1 Điểm thử D

2 Cấu chì của dây dẫn điều khiển

3 Điểm thử B

4 Cơ cấu điều khiển công suất thấp

5 Điểm thử C

6 Ắc qui

7 Đầu nối

8 Bộ nạp và/hoặc dây dẫn điều khiển

9 Ổ cắm của bộ nạp

10 Điểm thử A

11 Dây dẫn kéo

12 Bộ điều khiển truyền động xe lăn

13 Cơ cấu bảo vệ mạch

14 Dây dẫn không được bảo vệ

Hình 8 - Ví dụ về bảo vệ không tốt

 

CHÚ DẪN:

1 Điểm thử D

2 Cấu chì của dây dẫn điều khiển

3 Điểm thử B

4 Cơ cấu điều khiển công suất thấp

5 Điểm thử C

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7 Đầu nối

8 Bộ nạp và/hoặc dây dẫn điều khiển

9 Ổ cắm của bộ nạp

10 Điểm thử A

11 Dây dẫn kéo

12 Bộ điều khiển truyền đông xe lăn

13 Cơ cấu bảo vệ mạch

Hình 9 - Ví dụ về bảo vệ tốt với cơ cấu bảo vệ ở giữa các ắc qui

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN:

1 Điểm thử D

2 Cấu chì của dây dẫn điều khiển

3 Điểm thử B

4 Cơ cấu điều khiển công suất thấp

5 Điểm thử C

6 Ắc qui

7 Đầu nối

8 Bộ nạp và/hoặc dây dẫn điều khiển

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10 Điểm thử A

11 Dây dẫn kéo

12 Bộ điều khiển truyền động xe lăn

13 Cơ cấu bảo vệ mạch

Hình 10 - Ví dụ về bảo vệ tốt bằng cơ cấu cấu bảo vệ cho mỗi ắc qui

9.4. Bảo vệ điều khiển chết máy

9.4.1. Quy định chung

Khi xe lăn được lái vấp vào một vật cản như một bờ đường cao thì động cơ hoặc các động cơ truyền động có thể bị chết máy. Nếu người vận hành tiếp tục lái xe khi động cơ bị chết máy thì dòng điện lớn có thể chạy qua và động cơ có thể bị quá nhiệt và hư hỏng vĩnh viễn. Xe lăn cần được bảo vệ tránh hư hỏng này bằng việc cung cấp đủ công suất để có thể trèo qua bờ đường và vận hành được trong tình trạng chất tải nặng.

9.4.2. Yêu cầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sau khi bị chặn lại ở vị trí với tác dụng của tín hiệu điều khiển vận tốc lớn nhất trong thời gian 3 min và một khoảng thời gian bổ sung sau đó 30 min thì xe lăn phải được kiểm tra chức năng theo quy định trong TCVN 7444-9 (ISO 7176-9).

Khi được thử phù hợp 9.4.3.1:

a) Dòng điện phải chạy qua các cuộn dây của động cơ trong thời gian không ít hơn 15 s trước khi gián đoạn dòng điện.

CHÚ THÍCH 1: Khoảng thời gian trong dòng điện chạy qua trong các chu kỳ tiếp theo có thể ít hơn 15 s.

CHÚ THÍCH 2: Dòng điện có thể thay đổi trong thời gian ba phút.

b) Cơ cấu bảo vệ mạch không chỉnh đặt lại được không được hoạt động để giữ cho xe lăn đứng yên.

Khi hoàn thành phép thử phù hợp với 9.4.3.1 và 9.4.3.2;

c) Xe lăn phải hoạt động phù hợp với đặc tính kỹ thuật của nhà sản xuất;

d) Không có chi tiết hoặc bộ phận nào của hệ thống truyền động được hư hỏng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.4.3. Phương pháp thử

9.4.3.1. Thử chết máy ban đầu

Thuần hóa xe lăn ở nhiệt độ môi trường 20oC ± 5oC trong thời gian 24 giờ trước khi thử nghiệm.

Khóa cơ khí vị trí của xe lăn để ngăn cản di chuyển của các bánh xe dẫn động khi tác dụng toàn bộ lực truyền động đẩy xe lăn về phía trước.

Lắp một phương tiện để phát hiện dòng điện đi qua các cuộn dây của động cơ và đo thời gian có dòng điện chạy qua (4.20).

Chỉnh đặt cơ cấu điều khiển để có vận tốc lớn nhất tiến về phía trước và giữ ở vị trí này trong 3 min, hoặc tới khi dòng điện đi tới các động cơ bị cắt. Nếu dòng điện bị cắt, ghi lại thời gian có dòng điện chạy qua.

Nếu xe lăn được lắp các cơ cấu bảo vệ mạch chỉnh đặt lại được bằng tay thì chỉnh đặt lại các cơ cấu này ngay tức thời phù hợp với hướng dẫn của nhà sản xuất và lắp lại phép thử càng nhiều lần càng tốt tới khi có tối đa là năm chu kỳ thử trong tổng thời gian ba phút tính từ thời điểm dòng điện chạy qua lần đầu tiên.

Nếu xe lăn được lắp các cơ cấu bảo vệ mạch tự chỉnh đặt lại thì thực hiện các bước như trên khi cần thiết để cho phép chỉnh đặt lại các cơ cấu (ví dụ, đưa cơ cấu điều khiển về vị trí trung hoà; xem hướng dẫn của nhà sản xuất). Lặp lại thử nghiệm càng nhiều lần càng tốt tới khi có tối đa là năm chu kỳ thử trong tổng thời gian ba phút tính từ thời điểm dòng điện qua lần đầu tiên.

Hoàn thành bất cứ chu kỳ thử nào được bắt đầu trong phạm vi thời gian thử ba phút.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong phạm vi thời gian một phút khi tháo phương tiện khóa ra, bắt đầu kiểm tra chức năng theo quy định trong TCVN 7444-9 (ISO 7176-9). Nếu xe lăn sẽ không hoạt động do một cơ cấu bảo vệ chỉnh đặt lại còn chưa được chỉnh đặt thì đợi trong thời gian không quá một phút và cố thử kiểm tra chức năng một lần nữa, Lặp tới khi cơ cấu chỉnh đặt lại với thời gian tối đa là 15 min sau khi kết thúc phép thử.

Sau khi thực hiện việc kiểm tra chức năng, kiểm tra hệ thống truyền động và dây dẫn.

Ghi lại nếu bất cứ cơ cấu bảo vệ mạch không chỉnh đặt lại được nào đã vận hành mà không thể giữ cho xe lăn đứng yên, khi mà việc kiểm tra chức năng đã được hoàn thành có kết quả và bất cứ hư hỏng nào đối với bộ điều khiển hoặc dây dẫn đã theo dõi.

9.4.3.2. Thử chết máy kéo dài

Trong phạm vi 10 min khi hoàn thành 9.4.3.1, khóa cơ khí vị trí của xe lăn lại một lần nữa.

Chỉnh đặt cơ cấu điều khiển để có vận tốc lớn nhất tiến về phía trước và giữ ở vị trí này trong 30 min .

Tháo phương tiện khóa vị trí của xe lăn. Chỉnh đặt lại bất cứ cơ cấu bảo vệ mạch nào có thể chỉnh đặt lại được bằng tay đã được vận hành.

Trong phạm vi thời gian 3 h khi tháo phương tiện khóa ra, bắt đầu kiểm tra chức năng theo quy định trong TCVN 7444-9 (ISO 7176-9). Nếu xe lăn sẽ không hoạt động do một cơ cấu bảo vệ tự chỉnh đặt lại còn chưa được chỉnh đặt thì đợi trong thời gian không quá 15 min và cố thử kiểm tra chức năng một lần nữa, Lặp lại tới khi cơ cấu chỉnh đặt lại với thời gian tối đa là 4 h sau khi kết thúc phép thử.

Sau khi thực hiện việc kiểm tra chức năng, kiểm tra hệ thống truyền động và dây dẫn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.5. Nhiệt độ bề mặt

Các bề mặt có thể tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với da của người đi xe trong quá trình sử dụng bình thường và bao gồm cả bề mặt nằm trong không gian mà người đi xe với tới được như đã minh họa trên Hình 11 không được vượt quá 41oC khi được đo bằng phương pháp thử quy định trong EN 563.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1 Không gian với tới được của người đi xe

2 Mặt phẳng chuẩn của lưng ghế

3 Giao tuyến giữa mặt phẳng chuẩn của lưng ghế và mặt phẳng chuẩn của ghế

4 Mặt phẳng chuẩn của ghế.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 11 - Không gian với tới được của người đi xe

9.6. Tháo rời hệ thống ắc qui

9.6.1. Quy định chung

Điều quan trọng đối với vận chuyển, bảo quản và an toàn là có thể ngắt điện bộ ắc qui hoặc tháo rời bộ ắc qui mà không cần tháo dỡ xe lăn. Nhiều hãng không yêu cầu phải tháo rời bộ ắc qui khi vận chuyển.

9.6.2. Yêu cầu

Xe lăn phải được trang bị phương tiện để ngắt điện bộ ắc qui hoặc tháo rời bộ ắc qui mà không dùng đến dụng cụ. Phương tiện được ghi dấu rõ ràng.

CHÚ THÍCH: Việc tháo các hộp ắc qui khỏi xe lăn mà không tháo các ắc qui ra khỏi hộp ắc qui được xem là bộ ắc qui đã được tháo ra khỏi xe lăn.

9.6.3. Phương pháp thử

Kiểm tra để bảo đảm rằng có phương tiện để ngắt điện bộ ắc qui hoặc tháo bộ ắc qui mà không dùng đến dụng cụ. Khẳng định bằng kiểm tra để bảo đảm rằng bộ ắc qui có thể được cách ly mà không dùng đến dụng cụ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.7.1. Quy định chung

Điều chủ yếu là các rủi ro gây mất an toàn do sự bốc cháy của các vật liệu trong xe lăn cần được giảm tới mức tối thiểu.

9.7.2. Yêu cầu

Khi các chi tiết sau được làm bằng vật liệu polime thì vật liệu phải được xếp loại V-0 khi được thử đốt cháy thẳng đứng 20 mm theo quy định trong UL 94:

- Các chi tiết nằm trong phạm vi cách bất cứ cực nối nào của ắc qui 25 mm;

- Các chi tiết nằm trong phạm vi cách bất cứ cực nối nào của ắc qui 50 mm, trừ khi có một kết cấu che chắn bằng vật liệu không cháy được hoặc vật liệu được xếp loại V-0 theo UL 94, được đặt giữa các chi tiết và cực ắc qui, trừ bất cứ vật liệu nào tiếp xúc với cực ắc qui;

- Các kết cấu che chắn điện bao gồm cả các vỏ bộ điều khiển;

- Các hộp (vỏ) đèn chiếu sáng;

- Các hộp đầu nối dùng cho dây dẫn mang dòng điện nạp ắc qui, dòng điện của động cơ, hoặc dòng điện của đèn chiếu sáng và các chi tiết ở bên ngoài hoặc là một bộ phận của bất cứ bỏ bộ điều khiển nào.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10. Công tắc thái học (ergonomics)

10.1. Quy định chung cho người sử dụng

Khi xe lăn mang dấu hiệu, các biển báo và/hoặc các chỉ báo nhìn bằng mắt thường thì chúng phải dễ hiểu đối với người vận hành. Khi thích hợp, thông tin này nên có dạng các ký hiệu. Các ký hiệu và màu sắc dùng cho các dấu hiệu, các cơ cấu điều khiển, các biển báo và/hoặc các chỉ báo nhìn bằng mắt thường phải phù hợp với IEC 60601-1 và ISO 3287, ngoại trừ, màu đỏ, có thể được dùng cho vác dấu hiệu cảnh báo cần có sự đáp ứng nhanh của người vận hành hơn là sự đáp ứng tức thời. Tất cả các ký hiệu được dùng cho các dấu hiệu, các biển báo và/ hoặc các chỉ báo nhìn bằng mắt thường và âm thanh do cơ cấu chỉ báo bằng âm thanh tạo ra phải được quy định trong sách hướng dẫn (sổ tay) cho người sử dụng.

Kích thước và kiểu phông chữ dùng trong các văn bản cần thích hợp với khoảng cách nhìn và nên tương phản về màu sắc và độ chói với nền của chữ. Tất cả các thông tin được truyền đi với màu sắc phải thông dụng, không cần có sự hiểu thấu về màu sắc.

10.2. Lực vận hành

10.2.1. Quy định chung

Một số người vận hành xe lăn cần biết các lực yêu cầu để vận hành các cơ cấu điều khiển khi mua một xe lăn.

10.2.2. Yêu cầu

Nhà sản xuất phải công bố các lực hoặc áp lực cần thiết để vận hành tất cả các cơ cấu điều khiển trên xe lăn. Nếu các lực hoặc áp lực để vận hành các công tắc điều khiển được thì phải công bố các lực hoặc áp lực vận hành tại các giá trị chỉnh đặt lớn nhất và nhỏ nhất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các lực hoặc áp lực yêu cầu để vận hành các cơ cấu điều khiển phải được đo phù hợp với 10.2.3.

10.2.3. Phương pháp thử

10.2.3.1. Tay gạt điều khiển vận tốc và/hoặc chiều

Lựa chọn bộ phận của tay gạt (xem Hình 7) để tác dụng lực như sau:

a) Nếu tay gạt được lắp với một quả nắm thường có dạng hình cầu thì tác dụng lực qua tâm của quả nắm hình cầu;

b) Nếu tay gạt là tay côn thì tác dụng lực qua giao điểm giữa mặt cắt ngang lớn nhất và đường tâm của tay gạt;

c) Nếu tay gạt là tay gạt trụ hoặc có hình dạng khác với các gạt được nêu trong a) và b) thì tác dụng lực qua điểm nằm trên đường tâm của tay gạt và cách đầu mút của nó 15 mm.

Sử dụng một dụng cụ đo lực cho các cơ cấu điều khiển (4.12) được đặt theo chiều di chuyển của điểm tác dụng lực trong phạm vi ± 15o để di chuyển tay gạt tới giới hạn hành trình của nó trong tất cả các chiều, khi giữ cho đường tác dụng của lực đi qua đường tâm của tay gạt với các sai lệch ± 2 mm.

Đo và ghi lại lực lớn nhất cần cho vận hành tay gạt tới độ chính xác 0,1 N.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.2.3.2. Các công tắc kiểu nút ấn, đòn gạt và phím bấm

Khi cơ cấu điều khiển là một nút ấn, lắp một mũi hình cầu vào dụng cụ đo lực cho cơ cấu điều khiển (4.12).

Sử dụng dụng cụ đo lực dùng cho cơ cấu điều khiển (4.12) tác dụng một lực vào tâm của công tắc thẳng hàng với đường trục của công tắc. Tăng lực tới khi công tắc vận hành.

Đo và ghi lại lực lớn nhất cần thiết để vận hành công tắc tới độ chính xác 0,1 N.

Lấy ba giá trị đo được theo phương pháp này và ghi lại giá trị trung bình cộng của ba kết quả đo.

10.2.3.3. Công tắc kiểu bật

Cần có phương tiện để gắn dụng cụ đo lực dùng cho cơ cấu điều khiển (4.12) vào mặt mút của công tắc kiểu bật sao cho có thể tác dụng một lực vào công tắc theo phương vận hành của công tắc và song song với bề mặt trên đó lắp công tắc trong phạm vị ± 15o.

CHÚ THÍCH: Yêu cầu này có thể đạt được bằng cách sử dụng bằng dính, dây hoặc vật liệu tương tự.

Tăng lực tác dụng vào công tắc tới khi nó vận hành.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lấy ba giá trị đo được theo phương pháp này và ghi lại giá trị trung bình cộng của ba kết quả đo.

10.2.3.4. Công tắc kiểu khí nén

10.2.3.4.1. Công tắc vận hành bằng áp suất chênh dương

Nếu áp suất làm việc của công tắc kiểu khí nén vận hành bằng áp suất chênh dương điều chỉnh được thì lựa chọn áp suất làm việc nhỏ nhất.

Nối cơ cấu đo áp suất chênh dương của không khí (4.13) với cửa vào của công tắc kiểu khí nén mà không cản trở khả năng vận hành công tắc theo cách thông thường.

Đóng mạch bộ điều khiển.

Tăng áp suất không khí ở cửa vào tới khi công tắc vận hành.

Đo và ghi áp suất không khí, tính bằng pascal, vượt quá áp suất khí quyển tại đó công tắc vận hành, tới độ phân giải 200 Pa.

Cho phép cửa vào trở về áp suất khí quyển.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu áp suất làm việc điều chỉnh được, chọn áp suất làm việc lớn nhất và lặp lại phép thử này.

Lặp lại phép thử này cho mỗi cửa vào cửa công tắc kiểu khí nén vận bằng áp suất chênh đương.

10.2.3.4.2. Công tắc vận hành bằng áp suất chênh âm

Nếu áp suất làm việc của công tắc kiểu khí nén vận hành bằng áp suất chênh âm điều chỉnh được thì lựa chọn áp suất làm việc nhỏ nhất.

Nối cơ cấu đo áp suất chênh âm của không khí (4.14) với cửa vào của công tắc kiểu khí nén mà không cản trở khả năng vận hành công tắc theo cách thông thường.

Đóng mạch bộ điều khiển.

Giảm áp suất không khí ở cửa vào tới khi công tắc vận hành.

Đo và ghi áp suất không khí, tính bằng pascal, thấp hơn áp suất khí quyển tại đó công tắc vận hành, tới độ phân giải 200 Pa.

Cho phép cửa vào trở về áp suất khí quyển.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu áp suất làm việc điều chỉnh được, chọn áp suất làm việc lớn nhất và lặp lại phép thử này.

Lặp lại phép thử này cho mỗi cửa vào cửa công tắc kiểu khí nén vận hành bằng áp suất chênh âm.

10.3. Vị trí hiển thị thông tin

Các thiết bị hiển thị thông tin cho người đi xe phải được bố trí sao cho người đi xe có thể nhìn thấy rõ khi ngồi trên xe lăn. Tất cả các thông tin được truyền đi với màu sắc phải thông dụng, không cần có sự hiểu thấu về màu sắc.

Các hiển thị cần được thiết kế phù hợp với các nguyên tắc công thái học (ecgonomic), có tính đến mục đích sử dụng của xe lăn.

10.4. Dụng cụ chỉ báo đóng/cắt (on/off)

Xe lăn phải được trang bị một dụng cụ chỉ báo xe lăn có được đóng mạch và sẵn sàng cho hoạt đông hay không.

10.5. Đầu nối

Các đầu nối điện dùng cho người đi xe hoặc người phụ tá sử dụng phải có khả năng nối vào và tháo ra không dùng đến các dụng cụ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.6.1. Quy định chung

Có thể sử dụng xe lăn trong các môi trường ở đó mức ồn của môi trường xung quanh thấp. Điều quan trọng là các xe lăn không được thâm nhập vào trong các môi trường này.

10.6.2. Yêu cầu

Khi xe lăn và thiết bị phụ trợ (trừ thiết bị cảnh báo rằng âm thanh) được thử theo quy định trong 10.6.3 và 10.6.4, mức áp suất âm không được vượt quá.

- 65 dB (thang A) đối với các xe lăn không được dùng chủ yếu cho hoạt động ở ngoài trời, hoặc

- 75 dB (thang A) đối với các xe lăn không được dùng chủ yếu cho hoạt động ở ngoài trời ở trong nhà.

10.6.3. Phương pháp thử

Thực hiện các phép thử về tiếng ồn bằng phương pháp sau.

a) Bố trí dụng cụ đo mức áp suất âm (4.18) tương ứng với điểm giữa của diện tích thử âm thanh (4.3), ở phía trên và cách mặt phẳng thử 1 m ± 0,05 m và cách đường tâm của diện tích thử âm thành 1 m ± 0,1 m như đã minh họa trên Hình 12;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Đo và ghi lại âm thanh lớn nhất theo thời gian với độ chính xác ±3 dB (thang A), khi sử dụng trọng lượng tần số (A), trọng lượng thời gian (F), với tiện ích giữ lại được kích hoạt;

e) Tính toán trị số trung bình của ba giá trị ghi được. Nếu trị số trung bình cộng vượt quá yêu cầu của 10.6.2 thì xe lăn không vượt quá được phép thử;

f) Lặp lại các bước b) đến e) với xe lăn di chuyển về phía trước theo chiều ngược lại.

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1 Dụng cụ đo

2 Vị trí dừng

3 Vị trí bắt đầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 12 - Thử tiếng ồn truyền động

10.6.4. Thử thiết bị phụ trợ

Thực hiện trình tự thử sau cho mỗi bộ các bộ phận đỡ thân thể điều chỉnh được bằng điện (như ghế ngồi, lưng ghế hoặc cơ cấu đỡ cẳng chân) mà người đi xe hoặc người phụ tá có thể vận hành ở bất cứ thời điểm nào.

a) Bố trí xe lăn trên diện tích thử âm thành;

b) Đặt dụng cụ đo mức áp suất âm thanh (4.18) tại một trong các vị trí được chỉ dẫn trên Hình 13, ở phía trên cách mặt phẳng thử 1 m ± 0,05 m và cách chu vi của xe lăn 1 m ± 0,05 m;

c) Vận hành bộ các bộ phận thân thể điều chỉnh được bằng điện trên toàn phạm vi hoạt động của nó;

d) Đo và ghi lại âm thanh lớn nhất theo thời gian với độ chính xác ± 3 dB (thang A), khi sử dụng trọng lượng tần số (A), trọng lượng thời gian (F), với tiện ích giữ lại được kích hoạt;

e) Lặp lại các bước c) đến d) thêm hai lần nữa;

f) Tính toán trị số trung bình của ba giá trị ghi được. Nếu trị số trung bình cộng vượt quá yêu cầu của 10.6.2 thì xe lăn không vượt quá được phép thử;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước tính bằng milimét

CHÚ DẪN:

1 Điểm đo 1

2 Điểm đo 2

3 Điểm đo 3

4 Điểm đo 4

Hình 13 - Thử tiếng ồn của thiết bị phụ trợ

10.7. Thiết bị cảnh báo bằng âm thanh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xe lăn phải được trang bị thiết bị chỉ báo bằng âm thanh để cho phép người vận hành báo hiệu cho những người khác.

10.7.2. Yêu cầu

Xe lăn phải được trang bị thiết bị chỉ báo bằng âm thanh do người đi vận hành (ví dụ, còi).

Âm thanh của thiết bị cảnh báo phải là một âm thanh đơn liên tục có tần số cơ bản từ 500 Hz đến 3 kHz.

Khi được thử theo quy định 10.7.3, mức áp suất âm thanh của thiết bị cảnh báo bằng âm thanh tại ít nhất là một trong các điểm thử không được nhỏ hơn.

- 65 dB (thang A) đối với xe lăn không được dùng chủ yếu cho hoạt động ở ngoài trời hoặc

- 75 (thang A) đối với xe lăn được dùng chủ yếu cho hoạt động ở ngoài trời.

10.7.3. Phương pháp thử

Thực hiện trình tự thử sau cho mỗi thiết bị cảnh báo bằng âm thanh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Đặt dụng cụ đo mức áp suất âm thanh (4.18) tại một trong các vị trí được chỉ dẫn trên Hình 13, ở phía trên cách mặt phẳng thử 1 m ± 0,05 m và cách chu vi của xe lăn 1 m ± 0,05 m;

c) Vận hành thiết bị cảnh báo bằng âm thanh;

d) Đo và ghi lại âm thanh lớn nhất theo thời gian với độ chính xác ± 3 dB (thang A), khi sử dụng trọng lượng tần số (A), trọng lượng thời gian (F) với tiện ích giữ lại được kích hoạt;

e) Nếu mức âm thanh lớn nhất theo thời gian nhỏ hơn yêu cầu của 10.7.2 thì xe lăn không vượt quá được phép thử;

f) Lặp lại phép thử cho mỗi vị trí còn lại được chỉ dẫn trên Hình 13.

11. Tuổi thọ

11.1. Cơ cấu điều khiển

11.1.1. Quy định chung

Cơ cấu điều khiển phải có kết cấu vững chắc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.1.2.1. Quy định chung

Khi được thử theo quy định 11.1.2.2, không được có sự thay đổi về tính năng của các cơ cấu điều khiển.

CHÚ THÍCH: Yêu cầu này áp dụng cho công tắc khi chúng được sử dụng các cơ cấu điều khiển.

11.1.2.2. Phương pháp thử độ bền mỏi của các cơ cấu điều khiển

a) Thực hiện phép thử trên ba mẫu thử cơ cấu điều khiển;

b) Kiểm tra để bảo đảm rằng cơ cấu điều khiển vận hành xe lăn theo quy định của nhà sản xuất bằng cách thực hiện việc kiểm tra chức năng được quy định trong TCVN 7444-9 (ISO 7176-9);

c) Sử dụng phương pháp quy định trong 10.2.3 để xác định độ lớn của lực làm việc F và điểm tác dụng của lực, hoặc độ lớn của áp suất làm việc P;

d) Nếu cơ cấu điều khiển được vận hành bằng một lực, đo khoảng cách d do điểm tác dụng của lực F di chuyển;

e) Nếu cơ cấu điều khiển được vận hành bằng một lực và đo khoảng cách d do điểm tác dụng lực F di chuyển lớn hơn 5 mm, cần theo quy trình cho trong h);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g) Nếu cơ cấu điều khiển được vận hành bằng áp lực, cần theo quy trình cho trong i);

h) Di chuyển cơ cấu điều khiển từ vị trí trung hóa của nó qua một khoảng dịch chuyển x và trở về vị trí trung hòa. Tác động này tạo thành một chu trình, trong đó.

0,90 x d < x < 0,99 x d

Bảo đảm rằng không có tải trọng nào lớn hơn lực làm việc tác dụng vào cơ cấu điều khiển tại các điểm cực hạn của hành trình.

CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng một động cơ truyền động lệch tâm, nam châm nâng hoặc cơ cấu tương tự để di chuyển cơ cấu điều khiển.

i) Tác dụng một lực vuông góc với đường tâm của cơ cấu điều khiển. Tăng dần lực từ không tới F ± 5 % và sau đó giảm dần lực tới không.

Tác động này tạo thành một chu trình.

CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng một động cơ lệch tâm và một lò xo hoặc một đồ gá tương tự để tạo ra lực.

f) Tác dụng một áp lực vào cơ cấu điều khiển khi tăng dần áp suất từ áp suất khí quyển tới P ± 5 % và sau đó giảm dần áp suất tới áp suất khí quyển. Tác dụng này tạo thành một chu trình.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kiểm tra xem cơ cấu điều khiển có vận hành xe lăn theo quy định của nhà sản xuất không bằng cách thực hiện kiểm tra chức năng được quy định trong TCVN 7444-9 (ISO 7176-9).

11.2. Công tắc

11.2.1. Quy định chung

Điều chủ yếu là các công tắc dùng cho người đi xe và/hoặc người phụ tá phải đủ vững chắc.

11.2.2. Yêu cầu

Các công tắc dùng cho người đi xe và/hoặc người phụ tá vận hành, khác với các công tắc được dùng như cơ cấu điều khiển, phải đạt được không nhỏ hơn 100.000 chu trình điện và không nhỏ hơn 100.000 chu trình có.

11.3. Đầu nối

11.3.1. Quy định chung

11.3.2. Yêu cầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12. Sự nối điện

12.1. Tính lắp lẫn

Các đầu nối được cung cấp để người đi xe hoặc phụ tá sử dụng không thể nối điện theo cách sẽ dẫn đến sự vận hành khác với quy định của nhà sản xuất.

CHÚ THÍCH: Các phương pháp thích hợp bao gồm:

- Hình dạng của phích cắm và ổ cắm chỉ báo cho phép lắp đúng;

- Chiều dài của dây dẫn tới các phích cắm và ổ cắm chỉ cho phép lắp đúng.

Mã màu sắc không phải là phương tiện duy nhất để ngăn cản sự lắp sai. Không có thể nối bất cứ đầu nối nào được dùng để vận hành ở điện áp danh định hoặc dưới điện áp danh định của bộ ắc qui bất cứ ổ cắm nào dùng cho mạng điện trong nhà hoặc mạng điện công nghiệp.

12.2. Lắp đặt dây dẫn

12.2.1. Quy định chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.2.2. Yêu cầu

Tất cả các dây dẫn phải được lắp đặt và kẹp chặt sao cho không thể bị móc vào các vật gặp phải trong môi trường hoạt động của xe lăn hoặc bị hư hỏng bởi cứ bộ phận chuyển động nào của xe lăn hoặc gây cản trở cho bất cứ bộ phận chuyển động nào của xe lăn.

Khi thử xe lăn phù hợp với 12.2.3, dây dẫn phải.

a) Không bị hư hỏng bởi các bộ phận chuyển động hoặc b) Không bị vướng vào bất cứ điểm kẹp nào.

12.2.3. Phương pháp thử

Kiểm tra tất cả các dây dẫn xem chúng có bị hư hỏng hay không bởi bất cứ bộ phận chuyển động nào của xe lăn hoặc có cản trở đến bất cứ bộ phận chuyển động nào của xe lăn hay không.

Kéo tất cả các dây dẫn về phía các bộ phận chuyển động và bất cứ điểm kẹp nào bằng lực 10 ± 1 N.

Nếu xe lăn có các bộ phận hoặc cụm chi tiết điều chỉnh được (ví dụ, lưng ghế điều chỉnh được thì lặp lại quy trình cho các vị trí ít thuận lợi đối với mỗi dây dẫn.

Kiểm tra tất cả các dây dẫn để xác định xem chung có bị móc vào các vật gặp phải trong môi trường hoạt động của xe lăn hay không.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tất cả các dây dẫn được nối với cực dương của bộ ắc qui phải có màu đỏ và được đánh dấu bền lâu bằng ký hiệu “+”.

Tất cả các dây dẫn được nối với cực âm của bộ ắc qui không được có màu đỏ và phải được đánh dấu bền lâu bằng ký hiệu “-“.

Các dây khác được nối với các ắc qui không được có màu đỏ.

CHÚ THÍCH: Các ắc qui có các đầu nối gắn liền không thể xảy ra sự nối sai được miễn trừ việc áp dụng các yêu cầu này.

12.4. Tiêu hao được năng của mối nối trung gian của ắc qui

12.4.1. Quy định chung

Điện năng được rút ra từ khỏi bộ ắc qui ngoài việc rút điện năng qua các cực dương và âm của bộ ắc qui. Các mạch dùng để giám sát hoặc duy trì trạng thái của các bộ ắc qui được miễn trừ áp dụng yêu cầu này.

12.4.3. Phương pháp thử

Kiểm tra bằng cách xem xét.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13.1. Sự thâm nhập của các chất/chất lỏng

Xe lăn phải đáp ứng các yêu cầu có liên quan đến điều kiện trời mưa trong TCVN 7444-9 (ISO 7176-9) khi được thử bằng vòi phun theo quy định của IEC 60529 đối với số đặc trưng thứ hai 4 (IP x 4).

13.2. Sự rò rỉ của các chất

Các chất có thể rò rỉ khỏi xe lăn phải

a) Có sự thích hợp về mặt sinh học phù hợp với hướng dẫn cho trong EN 30993-1 trong đó có đánh giá đến việc sử dụng và tiếp xúc với chúng đòi hỏi phải có sự chú ý cẩn thận của người đi xe, đến vận chuyển và bảo quản xe lăn, hoặc

b) Có sự bảo vệ để giảm tới mức tối thiểu khả năng trở thành mối nguy hiểm của các chất này.

CHÚ THÍCH 1: Các chất có thể rò rỉ bao gồm chất điện phân của ắc qui, các chất bôi trơn và chất lỏng thủy lực.

CHÚ THÍCH 2: Ví dụ về phương pháp bảo vệ tránh chất nguy hiểm là các ắc qui chì-axit được đặt trong một ngăn làm bằng vật liệu chịu axit.

13.3. Tính tương thích điện từ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các bộ phận điện của xe lăn không được để cập trong các yêu cầu của TCVN 7444-21 (ISO 7176-21) và có thể làm tăng mối nguy hiểm đối với an toàn nếu chúng bị trục trặc phải phù hợp IEC 60601-1-2 khi sử dụng các mức thử quy định trong TCVN 7444-21 (ISO 7176-21).

14. Sự sử dụng sai và quá mức

14.1. Tính phân cực ngược ở bộ ắc qui

14.1.1. Quy định chung

Trong quá trình bảo dưỡng và lắp đặt ắc qui mới có thể có khả năng nối các ắc qui có tính phân cực ngược. Sự nối nhầm cực này có thể gây ra hư hỏng cho bộ điều khiển xe lăn và có khả năng gây cháy.

14.1.2. Yêu cầu

Khi thử phù hợp với 14.1.3:

a) Với các cực của bộ ắc qui được nối ngược, không được có hư hỏng đối với bộ điều khiển hoặc bất cứ bộ phận nào của hệ truyền động ngoài việc nổ cầu chì;

b) Nếu xe lăn vận hành thì nó phải vận hành phù hợp với đặc tính kỹ thuật của nhà sản xuất mà không có các chuyển động không mong muốn hoặc không kiểm soát được;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Các cơ cấu bảo vệ mạch có thể cần phải chỉnh đặt lại hoặc thay thế trước khi xe lăn được vận hành sau sự nối ngược các cực của bộ ắc qui.

Các xe lăn có các đầu nối của bộ ắc qui không có thể xảy ra sự nối sai được miễn trừ việc áp dụng các yêu cầu này.

14.1.3. Phương pháp thử

CẢNH BÁO: Phép thử này có thể gây ra nguy hiểm. Điều quan trọng là phải có biện pháp đề phòng an toàn thích hợp để bảo vệ cho nhân viên thử nghiệm.

Ngắt mạch bộ ắc qui và nối cái ngắt mạch (4.16) với các dây dẫn từ bộ ắc qui. Bố trí cái ngắt mạch sao cho có thể ngắt mạch bộ ắc qui mà không gây nguy hiểm cho nhân viên thử nghiệm.

Bảo đảm rằng nguồn điện chỉnh của xe lăn được ngắt và tất cả các cơ cấu điều khiển đều ở vị trí trung hòa.

Thực hiện các sửa đổi nào đó đối với các dây dẫn và nối ngược chúng với các cực của bộ ắc qui.

Đóng mạch nguồn điện chính của xe lăn và vận hành tất cả các cơ cấu điều khiển. Ghi lại các chuyển động không mong muốn hoặc không kiểm soát được.

Ngắt mạch bộ ắc qui, kiểm tra hệ thống điện và ghi lại bất cứ hư hỏng nào ngoài việc nổ cầu chì.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thực hiện kiểm tra chức năng được quy định trong TCVN 7444-9 (ISO 7176-9).

14.2. Tính toàn vẹn của kết cấu che chắn

14.2.1. Quy định chung

Điều chủ yếu là các kết cấu che chắn các mạch điện phải có khả năng chịu được va chạm vào các vật trong môi trường hoạt động của xe lăn mà không có hư hỏng về có dẫn đến mối nguy hiểm đối với an toàn.

14.2.2. Yêu cầu

Khi được thử phù hợp 14.2.3, kết cấu che chắn mạch điện có nguy cơ va chạm với các kết cấu tĩnh tại bên ngoài quá trình hoạt động bình thường.

- Không được gây hoặc có các vết nứt nhìn thấy được;

- Không được có các đai ốc, bu lông, vít, chốt hãm, chi tiết điều chỉnh được hoặc chi tiết tương tự bị tháo ra;

- Không có nối điện nào bị dịch chuyển hoặc bị tháo ra;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Không được có các tay nắm nào bị dịch chuyển;

- Không được có chi tiết hoặc cụm chi tiết nào bị biến dạng, có hành trình tự do hoặc mất khả năng điều chỉnh có ảnh hưởng xấu đến chức năng của xe lăn.

CHÚ THÍCH: Các vết nứt trong gia công hoàn thiện bề mặt, như lớp sơn. Không kéo dài vào trong vật liệu kết cấu của kết cấu che chắn sẽ không tạo nên hư hỏng.

Sau thử nghiệm, các kết cấu che chắn phải đáp ứng các yêu cầu của 9.2.2.

Sau thử nghiệm, xe lăn phải vượt qua thử chức năng được quy định trong TCVN 7444-9 (ISO 7176-9).

14.2.3. Phương pháp thử

Thử nghiệm mỗi kết cấu che chắn bằng phương pháp quy định trong IEC 62262 đối với IK 10 với các yêu cầu sau:

a) Thử nghiệm một mẫu thử đơn;

b) Sử dụng một búa kiểu con lắc;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Tiến hành thử với xe lăn được đóng mạch.

Thực hiện kiểm tra chức năng quy định trong TCVN 7444-9 (ISO 7176-9).

15. Thông tin liên quan đến các hệ thống điều khiển được cung cấp cho xe lăn

15.1. Quy định chung

Điều cốt yếu là mỗi xe lăn cần có thông tin kèm theo cần thiết cho sử dụng xe lăn một cách an toàn, có tính đến sự huấn luyện và kiến thức của những người vận hành có năng lực. Khi thích hợp và với khả năng có thể thực hiện được, thông tin cần thiết cho sử dụng xe lăn một cách an toàn cần được đặt trên bản thân xe lăn và/hoặc đưa vào sách hướng dẫn cho người sử dụng.

15.2. Sơ đồ nối ắc qui và bảo vệ mạch

Sơ đồ phải nhìn thấy được một cách rõ ràng khi các ắc qui không được bao bọc. Sơ đồ phải được gắn bền lâu vào một bề mặt càng gần với các ắc qui càng tốt.

a) Các mối nối đến các ắc qui có sự nhận biết các dây dẫn và các đầu cực (trừ các ắc qui không thể nối sai được);

b) Vị trí và các hướng dẫn bằng hình ảnh sử dụng của tất cả các cơ cấu bảo vệ mạch cần được người đi xe hoặc người phụ tá bảo dưỡng định kỳ;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sơ đồ cần chịu được sự phá hủy do các khí và axit của ắc qui.

15.3. Vận hành xe lăn

Hướng dẫn được cung cấp cho xe lăn phải bao gồm:

a) Thông tin về an toàn như đã quy định trong 15.4;

b) Lời tuyên bố về việc chỉ có các sản phẩm quy định mới được sử dụng với xe lăn;

c) Hướng dẫn cho người có thể thực hiện được một cách an toàn quy trình hiệu chỉnh xe lăn;

d) Thông tin cần thiết để kiểm tra xem xe lăn có được hiệu chỉnh đúng hay không và có thể vận hành đúng và an toàn hay không, bao gồm cả các điều chỉnh ảnh hưởng đến độ ổn định và nội dung chi tiết về loại và tần suất bảo dưỡng cần thiết để bảo đảm rằng xe lăn tiếp tục vận hành đúng và an toàn;

e) Sử dụng phanh đúng.

15.4. Thông tin về an toàn được cung cấp cho người vận hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Hướng dẫn được lắp đặt, bảo dưỡng hoặc vận hành thiết bị khi không đọc sách hướng dẫn (cho người sử dụng);

b) Lời cảnh báo rằng cần ngắt mạch xe lăn trước khi đi vào hoặc đi ra khỏi xe lăn;

c) Nếu áp dụng được, lời cảnh báo rằng xe lăn có thể dừng lại một cách đột ngột ở bất cứ thời điểm nào trong quá trình vận hành;

d) Lời cảnh rằng không vận hành xe lăn nếu xe lăn có biểu hiện không bình thường hoặc thất thường;

e) Bất cứ điều kiện đặc biệt nào về môi trường bảo quản;

f) Hướng dẫn giải thích về cỡ loại ắc qui;

g) Lời cảnh báo rằng không vận hành xe lăn với các ắc qui cạn kiệt vì người đi xe có thể bị mắc cạn;

h) Hướng dẫn về việc xe lăn cần được bảo dưỡng ở các khoảng thời gian quy định và khi có lỗi;

i) Cảnh báo về an toàn liên quan đến các điểm kẹp trong các cơ cấu chạy bằng động cơ điện;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.5. Các bộ phận tháo được

Phải có hướng dẫn mô tả sự lắp đúng các bộ phận tháo được.

15.6. Rủi ro còn dư

Thông tin về các rủi ro còn dư do bất cứ thiếu sót nào các biện pháp bảo vệ đã được chấp nhận được ghi dấu rõ ràng và bền lâu trên xe lăn hoặc được đưa vào sách hướng dẫn cho người sử dụng.

16. Báo cáo thử

Báo cáo thử phải có các thông tin sau:

a) Tên và địa chỉ của tổ chức thử nghiệm:

b) Ngày thử;

c) Lời công bố rằng các phép thử đã được thực hiện phù hợp với TCVN 7444-14 (ISO 7176-14);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

e) Tên sản phẩm, mã hoặc nhận dạng kiểu khác đối với xe lăn, và khi có thông tin, đối với bộ điều khiển, động cơ và các ắc qui;

f) Công bố các yêu cầu nào mà xe lăn và/hoặc bộ nạp đáp ứng được;

g) Công bố các yêu cầu nào mà xe lăn và/hoặc bộ nạp đáp ứng được;

h) Các lực và/hoặc áp suất yêu cầu để vận hành các cơ cấu điều khiển;

i) Vận tốc v và quãng đường phanh Ll được đo trong 5.3.

17. Công bố thông tin

Phải công bố thông tin sau như đã quy định trong TCVN 7444-15 (ISO 7176-15):

a) Sản phẩm đáp ứng tất cả các yêu cầu TCVN 7444-14 (ISO 7176-14);

b) Các lực cần thiết để vận hành các cơ cấu điều khiển;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Phụ lục A
(Tham khảo)

Hướng dẫn về cỡ dây dẫn và bảo vệ xe lăn

A.1. Quy định chung

Phụ lục này cung cấp hướng dẫn về lựa chọn các cỡ dây dẫn đơn bằng đồng được bọc cách điện bằng PVC, có nhiệt độ danh định 105oC, làm việc ở ngoài trời có nhiệt độ môi trường xung quanh không lớn hơn 30oC.

Đối với mỗi bảng, sử dụng các giá trị trong cột đầu tiên để xác định hàng áp dụng được.

Giảm dòng điện cho phép hoặc tăng cỡ dây nếu sử dụng cách điện có nhiệt độ thấp.

Đối với hai đến năm dây dẫn trong một bó, giảm dòng điện cho phép tới 80 % hoặc tăng cỡ kích của mỗi dây lên 25 %.

A.2. Dây dẫn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giới hạn dòng điện của bộ điều khiển

(A)

Dòng điện ngắt mạch ắc qui

(A)

Cỡ dây dẫn của ắc qui

(mm2)

Cỡ dây dẫn của động cơ

(mm2)

Dòng điện quân phương lớn nhất của động cơ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với chiều dài < 1000 mm

Đối với chiều dài

1000 mm đến 1500 mm

Đối với chiều dài < 1000 mm

Đối với chiều dài 1000 mm đến 1500 mm

Kênh kép

Kênh đơn

Bất kỳ

Kênh kép

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bất kỳ

30

8

30

20

2,5

3,0

2,5

2,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

40

10

40

30

3,0

4,0

3,0

2,5

3,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15

50

30

4,0

5,0

4,0

3,0

4,0

60

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

60

40

6,0

8,0

6,0

3,0

4,0

80

30

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50

6,0

Không hướng dẫn

8,0

4,0

5,0

100

40

Không hướng dẫn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6,0

Không hướng dẫn

Không hướng dẫn

6,0

6,0

150

50

Không hướng dẫn

70

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không hướng dẫn

Không hướng dẫn

8,0

8,0

CHÚ THÍCH: Dòng điện quân phương (r.m.s) của động cơ được quy định cho một chu kỳ thích hợp một giây.

A.3. Dây dẫn của bộ nạp

Bảng A.2 giới thiệu các cỡ nhỏ nhất của dây dẫn bộ nạp ắc qui và dòng điện của cầu chì có liên quan.

Bảng A.2 - Cỡ dây khuyên dùng và dòng điện bảo vệ của bộ nạp

Dòng điện danh định của bộ nạp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dòng điện danh định của cầu chì

(A)

Chiều dài dây


(m)

Cỡ nhỏ nhất của dây

(mm2)

3

7,5

1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

7,5

2

0,75a

5

10

1

0,75

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

1,0a

8

15

1

1,0

8

15

2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12

20

1

1,5

12

20

2

2,5a

a Độ sụt điện áp được hạn chế (xem 8.10).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng A.3 giới thiệu các cỡ nhỏ nhất khuyên dùng của dây dẫn cho chiếu sáng và cơ cấu dẫn động và cỡ dây của cầu chì có liên quan.

Bảng A.3 - Cỡ dây dẫn cho chiếu sáng và cơ cấu dẫn động và dòng điện bảo vệ

Dòng điện danh định cho chiếu sáng/cơ cấu dẫn động

(A)

Dòng điện danh định của cầu chì

(A)

Cỡ dây nhỏ nhất


(mm
2)

3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,5

5

10

0,75

10

15

1,0

15

20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] IEC 60050-151, International Electechnical Vocabulary - Part 151: Electrical and magnetic devices (Từ vựng về kỹ thuật điện quốc tế - Phần 151: Các thiết bị điện và từ).

[2] IEC 60050-482, International Electechnical Vocabulary - Part 482: Primary and secondary cells (Từ vựng về kỹ thuật điện quốc tế - Phần 482: Các pin và ắc qui, bộ nguồn sơ cấp và thử cấp).

[3] IEC 60050-702, International Electechnical Vocabulary - Chapter 702: Oscillations, signals and related devices (Từ vựng về kỹ thuật điện quốc tế - Phần 702: Các dao động, tín hiệu và thiết bị có liên quan).

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Thiết bị

5. Chuẩn bị xe lăn thử

6. Hướng dẫn thử nghiệm

7. An toàn của lỗi đơn

8. Thiết kế

9. Bảo vệ chống điện giật, bỏng, cháy và nổ

10. Công tắc thái học (ergonomics)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12. Sự nối điện

13. Môi trường

14. Sự sử dụng sai và quá mức

15. Thông tin liên quan đến các hệ thống điều khiển được cung cấp cho xe lăn

16. Báo cáo thử

17. Công bố thông tin

Phụ lục A

Thư mục tài liệu tham khảo

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7444-14:2010 (ISO 7176-14:2008) về Xe lăn - Phần 14: Hệ thống điện và hệ thống điều khiển của xe lăn điện và xe Scutơ - Yêu cầu và phương pháp thử

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.099

DMCA.com Protection Status
IP: 3.139.108.48
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!