Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5008:1989 (ISO 6660-1980) về soài - hướng dẫn bảo quản

Số hiệu: TCVN5008:1989 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Người ký: ***
Ngày ban hành: 27/12/1989 Ngày hiệu lực:
ICS:67.080.10 Tình trạng: Đã biết

“Thứ”

Đặc trưng

Himdi

Pairi

Tymour

Company

Zebba

Kích thước quả

Trung bình

Trung bình

Trung bình - lớn

Trung bình - lớn

Lớn

Vai

Không phát triển

Không phát triển

Phát triển từng phần

Không phát triển

Không phát triển

Màu vỏ

Xanh nhạt

Xanh có má hơi đỏ

Xanh ô liu có phấn màu sáp

Xanh nhạt

Xanh ô liu có phấn màu sáp

Kết cấu

Rắn chắc

Rắn chắc hơi mọng nước

Rắn chắc

Rắn chắc

Rắn chắc có một ít xơ

1.3.2. Quả phải nhúng vào một dung dịch nhũ tương sáp chứa chất diệt nấm với nồng độ thích hợp và được làm khô trong một luồng không khí nóng để làm quả chín chậm.

1.4. Đưa vào kho

1.4.1. Sau khi thu hoạch quả cần được đưa vào kho càng sớm càng tốt vì quả đã thu hoạch sẽ chín rất nhanh.

1.4.2. Quả cần được đóng trong các thùng các tông thùng gỗ thưa hoặc đóng trong các hộp gỗ và hộp các tông. Số lượng quả đóng trong mỗi thùng chứa tùy thuộc vào kích thước của quả và vào dung tích của thùng chứa. Hộp các tông cần có các lỗ hổng tròn để thông hơi đầy đủ. Các hộp có thể có 6 lỗ ở cả hai mặt trên và mặt đáy, 3 lỗ ở mặt bên ngắn và 6 lỗ ở mặt bên dài. Kích thước của lỗ vào khoảng 30 mm. Xếp hộp trong bóng râm, trong phòng tránh được chuột.

1.5. Phương pháp bảo quản

Thùng chứa phải là loại thích hợp và được xếp trong kho sao cho không khí được lưu thông tự do. Cần tránh đè nát hoặc làm hư hại quả ở đáy hộp do sức nặng của những quả ở bên trên.

Mật độ bảo quản thích hợp nên từ 250 đến 300 kg, cho 1m3 không gian sử dụng. Tuy nhiên, nếu dùng khay hộp thì có thể nâng mật độ bảo quản lên xấp xỉ 10%.

II. ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN TỐI ƯU(*)

2.1. Không làm lạnh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Soài có thể được bảo quản ở nơi thông thoáng tốt với nhiệt độ 30 ± 2oC. Độ ẩm tương đối từ 60 đến 85%.

2.1.2. Thời hạn bảo quản

“Thứ”

Thời hạn bảo quản (ngày)

Badami

Từ 12 đến 16

Cho đến khi chín tới mức ăn được

Neclum

  “     8   “   12

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

  “     8   “   12

Melgea

  “     8   “   12

Totapuri

  “   16   “   12

2.2. Bảo quản lạnh

2.2.1. Làm mát trước

Việc làm mát trước được thực hiện khi quả cần giữ trong một thời kỳ dài và nhiệt độ cuối cùng cần phải đạt được trong thời gian tối đa từ 3 đến 4 ngày.

Sử dụng các điều kiện sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Tỷ số lưu thông không khí: 100 đến 200;

c) Độ ẩm tương đối: 90%;

2.2.2. Bảo quản

2.2.2.1. Nhiệt độ

Phần phụ lục cho nhiệt độ bảo quản đối với một số “thứ”.

2.2.2.2. Độ ẩm tương đối

Độ ẩm tương đối tối ưu cho bảo quản từ 85 đến 90%

2.2.2.3. Lưu thông không khí

Cần có sự phân bố không khí đồng đều trong kho lạnh, tốc độ trộn khí phải đủ để giữ sự chênh lệch về nhiệt độ và độ ẩm trong không gian ở những giới hạn hợp lý. Nên giữ tỷ số lưu thông không khí từ 20 đến 30.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Soài bảo quản trong dạng gói kín do hô hấp của quả gây ra sự tích tụ khí cacbon dioxit và nhiệt. Nếu kho lạnh đủ kín cần có một số phương tiện thông gió để thay đổi không khí.

2.2.3. Thời hạn bảo quản

Phần phụ lục cho thời hạn bảo quản đối với các thứ soài khác nhau trong các điều kiện bảo quản mô tả ở trên.

2.2.3.1. Điều cần thiết trong mỗi trường hợp là việc bảo quản không được kéo dài quá những giới hạn thích hợp với việc duy trì chất lượng tốt của soài.

2.2.3.2. Cần phải thường kỳ lấy mẫu quả để có thể phát hiện những hư hại xảy ra trong quá trình bảo quản.

(*) Định nghĩa và phép đo các đại lượng vật lý có ảnh hưởng đến bảo quản theo TCVN 4885-89 (ISO 2169).

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5008:1989 (ISO 6660-1980) về soài - hướng dẫn bảo quản do Ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.086

DMCA.com Protection Status
IP: 18.117.151.127
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!