Cao su thiên nhiên SMR5, không phải là tấm
|
100.0
|
N- izopropyl – N – fenyl – p – fenylendiamin
(điamino benzen)
|
1,0
|
Kẽm ôxit tinh khiết không ít hơn 99%
|
50,0
|
Muội than N 330- HAF
|
36,0
|
Lưu huỳnh
|
2,5
|
Obenzotiazin đisunfua
|
1,2
|
|
190,7
|
4.2.2. Các chỉ dẫn về các hợp chất hỗn hợp,
chế độ trộn thích hợp và điều kiện lưu hóa trong phụ lục tham khảo 3.
4.2.3. Cao su chuẩn được bảo quản ở nơi mát mẻ
không có ánh sáng, không bị tác động của ozon và độ ẩm. Thời hạn bảo quản không
quá 3 năm.
4.2.4. Xác định giá trị danh định lượng mài mòn của
cao su chuẩn được tiến hành không sớm hơn 16h, sau khi lưu hóa nó với 6 mẫu thử
được cắt từ một tấm theo cách sau: Trên mỗi góc cắt một mẫu và cắt hai mẫu từ
phần giữa tấm.
Khi xác định lượng mài mòn phải tuân theo các
điều kiện thử sau:
Mẫu thử cố định;
Lực ép 10 N;
Chiều dài đường mài mòn 40m.
4.2.5. Sai lệch giữa 6 kết quả nhận được phải không
vượt quá 20mg.
4.2.6. Trước và sau khi tiến hành thử, theo
điều 4.2.4, thực hiện 3 lần thử trên mẫu cao su chuẩn có giá trị lượng mài mòn
danh định 200 mg. Từ các kết quả nhận được sẽ tính được hệ số mài (Sm)
theo điều 5.1.3 (trong trường hợp đã cho N bằng 200 mg). Trị số mài mòn danh
định của cao su chuẩn được xác định theo công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
- Trị số trung
bình kết quả của 6 mẫu thử theo điều 4.2.4, mg;
Sm - Hệ số mài trung
bình.
4.2.7. Trị số mài mòn danh định của cao su
chuẩn dùng để tiến hành thử theo tiêu chuẩn này phải ở trong giới hạn từ 190
đến 210 mg.
5. CHUẨN BỊ THỬ
5.1. Xác định hệ số mài (Sm).
5.1.1. Tiến hành thử 3 mẫu từ cao su chuẩn và so
sánh trị số tổn hao khối lượng trung bình của chúng với trị số mài mòn danh
định của cao su chuẩn (N).
5.1.2. Trong trường hợp hệ số mài của giấy ráp quá
lớn thì tiến hành mài mòn nó trước khi thử bằng cao su, gỗ cứng, hoặc các vật
liệu thích hợp khác và sau đó làm sạch giấy ráp một cách kỹ lưỡng.
5.1.3. Trước và sau khi tiến hành một loạt phép thử
nhưng không quá 12 lần đo, tiến hành xác định hệ số mài có sử dụng cao su
chuẩn. Số lượng các phép đo có thể tăng nếu hệ số mài của giấy ráp trong thời
gian của một loại phép đo thay đổi nhỏ hơn 5%. Từ các trị số nhận được hệ số
mài trung bình (Sm) được tính theo công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong đó:
m1 – Trị số tổn thất khối lượng
trung bình của cao su chuẩn trước khi tiến hành thử vật liệu cần thử, mg;
m2 – Trị số tổn thất khối lượng
trung bình của cao su chuẩn sau khi tiến hành thử vật liệu cần thử, mg;
N – Trị số mài mòn danh định của cao su
chuẩn; mg.
6. TIẾN HÀNH THỬ
6.1. Trong và sau mỗi lần thử cần phải dùng không
khí nén không có dầu và hơi ẩm hoặc dùng bàn chải để làm sạch các bột mài của
giấy ráp. Không được phun trực tiếp không khí nén vào mẫu thử.
6.2. Xác định khối lượng mẫu thử với sai số không
vượt quá ± 1mm và xác định bề dày với sai số không vượt quá ± 0,1 mm.
6.3. Cần gá mẫu cao su thử trên giá sao cho nó nhô
ra so với mặt dưới của giá một khoảng (2,0±0,1)mm.
6.4. Sau mỗi lần kết thúc mài mòn lại tiến hành xác
định khối lượng mẫu thử. Trong trường hợp cần thiết thì làm sạch các tua (viền)
cho mẫu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.6. Nếu tổn thất khối lượng của mẫu thử vượt quá
600 mg thì cho phép tiến hành thử trên một nửa chiều dài đường mài mòn (20m).
Kết quả được tính cho toàn bộ đường mài mòn (40m) và điều này phải được ghi
nhận trong biên bản thử.
6.7. Lực ép mẫu thử vào tang trống phải bằng (10,0
± 0,2)N. Trong các trường hợp ngoại lệ (ví dụ mẫu thử trong thời gian thử có
khả năng bị rung mạnh) thì cho phép giảm lực ép xuống (5,0±0,1)N. Khi đó kết
quả thử không phải tăng gấp đôi, do tổn thất khối lượng và lực ép là không tỉ
lệ với nhau.
6.8. Cho phép tiến hành một vài lần thử trên một
mẫu thử vô điều kiện là mẫu thử lại được gá trên giá ở cùng một vị trí và bề
dày của nó sẽ không nhỏ hơn 5mm.
7. XỬ LÝ KẾT QUẢ
Tổn thất thể tích của mẫu thử (lượng mài mòn)
(V), tính theo milimét khối được tính theo công thức:
V = (3)
Trong đó:
Sm – Hệ số mài trung bình của giấy
ráp;
m – Tổn thất khối lượng của mẫu thử, mg;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8. BIÊN BẢN THỬ
Biên bản thử phải có các nội dung:
1) Ký hiệu và loại cao su hoặc sản phẩm cao
su.
2) Điều kiện lưu hóa;
3) Phương pháp gá giấy ráp mài mòn lún tang
trống;
4) Điều kiện thử (lực ép, đường mài mòn).
5) Hình dạng giá đỡ của mẫu thử - loại cố
định hay loại quay;
6) Các trị số tổn thất thể tích mẫu thử riêng
biệt và trị số trung bình;
7) Số hiệu cao su chuẩn được sử dụng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9) Số hiệu tiêu chuẩn này;
10) Ngày thử.
PHỤ
LỤC THAM KHẢO 1
Các kết quả nhận được bằng phương pháp đã cho
không được phép sánh với tổn thất khi bị mài mòn của các sản phẩm cao su kỹ
thuật trong sử dụng thực tế.
PHỤ
LỤC THAM KHẢO 2
THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH
NGHĨA
1. Lượng mài mòn là tổn thất thể tích của một
mẫu thử được trượt trên giấy ráp mài mòn có độ mài nhất định ở trong những điều
kiện thử xác định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S =
Tổn thất khối lượng
cao su chuẩn
Trị số mài mòn danh
định của cao su chuẩn
3. Cao su chuẩn – vật liệu cao su được chế
tạo đặc biệt dùng để xác định hệ số mài của giấy ráp mài mòn.
4. Cao su chuẩn gốc – Cao su dùng để kiểm
định cho cao su chuẩn.
Chú thích:
Mẫu cao su chuẩn nhận được từ hãng;
Nhà máy cao su Hungari “ TAURUS”.
Trung tâm phát triển và thực nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phổ Kerepesy – 17.
PHỤ
LỤC THAM KHẢO 3
HƯỚNG DẪN CHẾ TẠO CAO
SU CHUẨN
1. Chuẩn bị hỗn hợp
Một hỗn hợp hợp lý được chế tạo trong máy
trộn phòng thí nghiệm với số lượng hỗn hợp từ 3-4 kg khi đã được làm nguội hoàn
toàn.
Nên tuân theo chế độ:
Đưa cao su thiên nhiên vào
0 min
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7,5 min
Cho muội than vào
10
Cho lưu huỳnh vào
15
Lấy hỗn hợp ra
25
Nhiệt độ hỗn hợp sản xuất khoảng 100oC.
Tiếp tục thực hiện công việc trong máy cán
dùng cho phòng thí nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Số vòng quay của trục cân phải bằng (12 ±
1)min-1 khi không cán.
Tấm hỗn hợp trong máy cán được cắt làm 6 lần
bên phải và bên trái với khoảng 3/4 bề rộng làm việc của trục cán và nó được tời
ra và quấn vào rulô 2 lần.
Thời gian cán toàn bộ trên máy cán phải
khoảng 5 min. Sau đó cắt các tấm hỗn hợp khỏi trục cán.
2. Lưu hóa
Các phôi cắt theo độ lớn của lỗ khuôn được
phép làm dôi. Khi đó phải đảm bảo độ dôi khối lượng khoảng 7%.
Khuôn lưu hóa được đốt nóng sơ bộ đến (150 ±
2) oC và sau khi đưa vào phôi ghép, khuôn được đóng kín ở áp suất
không nhỏ hơn 3,5 MPa trong quá trình lưu hóa.
Thời gian lưu hóa -(25 ± 1)min.