AIS
|
Hệ
thống nhận dạng tự động
|
Automatic
Identification System
|
DSC
|
Cuộc
gọi chọn số
|
Digital
Selective Calling
|
EUT
|
Thiết
bị cần đo kiểm
|
Equipment
Under Test
|
EMC
|
Tương
thích điện từ trường
|
ElectroMagnetic
Compability
|
ESD
|
Phóng
tĩnh điện
|
ElectroStatic
Discharge
|
IHO
|
Văn
phòng thủy văn quốc tế
|
International
Hydrographic Office
|
HDG
|
Tiêu đề
|
Heading
|
MMSI
|
Mã nhận
dạng di động hàng hải
|
Maritime
Mobile Service Identity
|
PER
|
Tỷ lệ
lỗi gói tin
|
Packet
Error Rate
|
PI
|
Giao
diện trình diễn
|
Presentation
Interface
|
TDMA
|
Đa truy
nhập phân chia theo thời gian
|
Time
division multiple access
|
OSI
|
Kết nối
các hệ thống mở
|
Open
Systems Interconnection
|
IMO
|
Tổ chức
Hàng hải quốc tế
|
International
Maritime organization
|
SOLAS
|
Công
ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển
|
International
Convention for the Safety of Life at Sea
|
VDL
|
Liên
kết dữ liệu VHF
|
VHF
Data Link
|
VSWR
|
Tỷ số
sóng đứng
|
Voltage
Standing Wave Ratio
|
AC
|
Dòng
xoay chiều
|
Anternate
current
|
DC
|
Dòng
một chiều
|
Direct
current
|
2. Quy định kỹ thuật
2.1. Quy định chung
2.1.1.
Khái quát
2.1.1.1.
Khả năng của AIS
AIS có
khả năng cung cấp cho các tàu và bờ thông tin của một tàu, một cách tự động với
độ chính xác và tần suất theo yêu cầu, nhằm mục đích để theo dõi chính xác
đường đi của tàu.
2.1.1.2.
Kiểm định chất lượng
Các nhà
sản xuất được yêu cầu có hệ thống kiểm soát chất lượng được kiểm định để đảm
bảo việc thỏa mãn điều kiện được ban hành. Cơ quan quản lý sẽ đánh giá sản phẩm
sau khi được đơn vị ủy quyền đánh giá đảm bảo chất lượng trước khi lắp đặt trên
tàu.
2.1.2.
Chế độ vận hành
Hệ thống
phải có khả năng hoạt động theo các chế độ sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chế độ
“tự động và liên tục” có thể hoạt động liên tục ở mọi khu vực biển: ngoài khơi,
trong khu vực cảng, trong luồng hẹp.
2.1.2.2.
Chế độ “chỉ định”
Chế độ
“chỉ định” hoạt động tại một vùng cụ thể, tùy thuộc vào bộ phận điều khiển giao
thông tại đây, theo đó khoảng thời gian truyền dữ liệu và/hoặc các khe thời
gian có thể được thiết lập từ xa bởi bộ phận điểu khiển giao thông.
2.1.2.3.
Chế độ “kiểm soát vòng”
Chế độ
"kiểm soát vòng” khi tàu cần truyền dữ liệu để trả lời truy vấn của tàu khác
hoặc của trạm điều khiển giao thông.
2.2. Quy định kỹ thuật
2.2.1.
Khái quát
Các quy
định trong phần này liên quan từ lớp 1 đến lớp 4 (Lớp vật lý, Lớp kết nối, Lớp
mạng, Lớp vận tải) trong mô hình OSI.
Lớp ứng dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lớp phiên
Lớp vận tải
Lớp mạng
Kênh 1
Kênh 2
Lớp liên kết LME
Lớp liên kết LME
Lớp liên kết DLS
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lớp liên kết MAC
Lớp liên kết MAC
Lớp vật lý
Lớp vật lý
Rx1
T x 1/2
Rx2
Hình 2. Mô tả mô hình các lớp trong một trạm AIS
2.2.2.
Lớp vật lý
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 1
bao gồm các thông số kỹ thuật sẽ áp dụng cho các bộ thu TDMA.
Bảng 1. Các yêu cầu đặc tính bộ thu
Thông số máy thu
Kênh 25 kHz
Kênh 12,5 kHz
Độ nhạy
20% PER, -107 dBm
20% PER, -98 dBm
Triệt
nhiễu cùng kênh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-18 dB ÷ 0 dB
Độ chọn
lọc kênh lân cận
70 dB
50 dB
Triệt
đáp ứng giả
70 dB
N/A
Triệt
đáp ứng xuyên điều chế và triệt nghẽn
20% PER
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.3.
Lớp liên kết
Lớp liên
kết chỉ định phương thức đóng gói gói tin nhằm thực hiện việc phát hiện và sửa
lỗi cho quá trình truyền dữ liệu. Lớp liên kết chia thành 3 lớp con.
2.2.3.1.
Lớp liên kết con 1: Điều khiển truy nhập môi trường (MAC)
Lớp con
MAC chỉ định phương thức truy nhập tới môi trường truyền dữ liệu, tức là kênh
dữ liệu VHF. Lớp này dùng phương thức truy nhập TDMA dùng tham chiếu thời gian
thông thường. Lớp con MAC thiết kế tuân theo Khuyến nghị ITU-R M.1371-1, Phụ
lục 2, Chương 3.1.
2.2.3.2.
Lớp liên kết con 2: Dịch vụ kênh dữ liệu (DSL)
Lớp con
DLS chỉ định phương thức:
a) Khởi
tạo và giải phóng kênh dữ liệu.
b) Truyền
dữ liệu.
c) Giám
sát và phát hiện lỗi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.3.3.
Lớp liên kết con 3: Thành phần quản lý kênh (LME)
LME điều
khiển hoạt động của DLS, MAC và lớp vật lý.
Cấu trúc
LME tuân theo Khuyến nghị ITU-R M.1371-1, Phụ lục 2, Chương 3.3.
2.2.4.
Lớp mạng
Lớp mạng
dùng để:
a) Thiết
lập và duy trì các kết nối kênh;
b) Quản
lý các phép gán ưu tiên cho bản tin;
c) Phân
phối các gói tin truyền vào các kênh.
Lớp mạng
có cấu trúc tuân thủ Khuyến nghị ITU-R M.1371-1-1, Phụ lục 2, Chương 4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
AIS sẽ
liên tục kiểm tra, nếu biên gần nhất của vùng được khai thác của mọi thiết lập
cách tàu đang đo trên 804,5km, hoặc nếu mọi thiết lập được khai thác vùng đã
dùng trên 5 tuần.
2.2.5.
Lớp vận tải
Lớp vận
tải dùng để:
a) Chuyển
đổi dữ liệu thành các gói tin với kích thước phù hợp để phát đi
b) Kiểm
soát thứ tự các gói tin
c) Làm
giao thức cầu nối với các lớp cao hơn.
Lớp vận
tải có cấu trúc tuân thủ Khuyến nghị ITU-RM.1371-1-1, Phụ lục 2, Chương 5.
2.3. Yêu cầu về nguồn điện và đảm bảo an toàn
2.3.1. Độ
bền với các điều kiện khác nhau của môi trường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xách tay
Được che chắn
Ngoài trời
Ngập nước
Khô nóng
+55°C (bảo quản +70°C)
+55°C
+55oC (bảo quản +70°C)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nóng ẩm
+40°C 93%
x
Nhiệt độ thấp
-20°C (bảo quản -30°C)
-15°C
-25°C
x
Sốc nhiệt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
x
Rơi xuống mặt phẳng cứng
6 lần từ độ cao 1m
x
Rơi xuống nước
3 lần từ độ cao 20m
x
Rung lắc
Rung
tại tần số 2 Hz - 13,2 Hz độ dịch chuyển ± 1mm, tại 13,2 Hz - 100 Hz độ dịch
chuyển 7m/s2 và trong 2h với mỗi lần cộng hưởng, nói cách khác 2h
quét tại 30 Hz theo cả 3 trục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
x
Vòi 12,5mm, lưu x lượng 100 lít/phút và khoảng cách 3m
X
Nhúng vào nước
100 kPa
(1 bar) trong 5 phút
10 kPa
(0,1 bar) với VHF 2 chiều
x
600 kPa (6 bar) trong 12h
Bức xạ mặt trời
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
80h
x
x
x
Chống dầu bám
ISO Oil
No. 1
24h,
19°C
x
x
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ăn mòn
Bốn chu
kỳ, mỗi chu kỳ trong vòng 7 ngày tại 40°C, độ ẩm tương đối 90% - 95% sau 2h
phun nước muối
CHÚ
THÍCH: “x” - Không quy định
2.3.2.
Nguồn điện
2.3.2.1.
Nguồn điện
Quy trình
đo đầu vào và ra của nguồn điện tuân theo các quy định IEC 61162-1 hoặc IEC
61162-2 về điện áp và dòng lớn nhất và nhỏ nhất trên các kết cuối đầu vào.
2.3.2.2.
Yêu cầu kết quả
Các giao
diện đáp ứng đầy đủ theo 2 tiêu chuẩn trên (IEC 61162-1 hoặc IEC 61162-2).
2.4. Các điều kiện thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi một
yêu cầu trong tiêu chuẩn này khác với trong IEC 60945, yêu cầu trong tiêu chuẩn
này sẽ được áp dụng.
2.4.2.
Điều kiện thử nghiệm thông thường và tới hạn
2.4.2.1.
Điều kiện thử nghiệm thông thường
a) Nhiệt
độ và độ ẩm
Nhiệt độ
và độ ẩm phải nằm trong dải:
· Nhiệt độ
từ +15°C đến +35°C.
· Độ ẩm từ
20% đến 75%.
b) Nguồn
cấp
Nguồn cấp
trong điều kiện thử nghiệm thông thường sẽ có dung sai tương đối trong khoảng
là ±3% so với điện áp danh nghĩa của nguồn điện trên tàu đã được thiết kế để
cung cấp cho thiết bị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều kiện
thử nghiệm tới hạn được chỉ rõ trong IEC 60945. Khi được yêu cầu, phép thử
trong điều kiện tới hạn được thực hiện trong môi trường khô ráo và có điện áp
cao hơn giới hạn điện áp cấp cùng lúc đó, có nhiệt độ thấp và thấp hơn giới hạn
điện áp cấp cùng lúc.
2.4.3.
Môi trường đo chuẩn
EUT được
đo trong môi trường sử dụng thiết bị đo để mô phỏng và lưu các bản tin VDL. Môi
trường chuẩn gồm ít nhất 5 mục tiêu mô phỏng. Mức tín hiệu đầu vào ở cổng RF
input của EUT với mỗi mục tiêu ít nhất là -100 dBm. Các đầu vào thu được bằng
cảm biến của EUT, được mô phỏng bằng hệ thống đo kiểm hoặc các phương pháp
khác. Được khai thác và kiểm tra trên các kênh trong băng tần di động hàng hải.
Các kênh
đang dùng sẽ được lựa chọn bằng tay thông qua các đầu vào hoặc các bản tin đã
gán kênh trước khi bắt đầu đo.
2.4.4.
Triệt nhiễu máy thu
Nếu nhà
sản xuất công bố cả hai bộ thu TDMA như nhau, phép đo sẽ chỉ giới hạn trên một
bộ thu và không cần đo bộ thu kia. Điều này sẽ được đưa vào kết quả đo.
2.4.5.
Trở kháng
Trong quy
chuẩn này, khái niệm "50 " được áp dụng với các trở kháng thụ động 50
.
2.4.6.
Anten giả (tải ảo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.7.
Sai số khi đo
Sai số
lớn nhất khi đo cho phép như sau:
Tần số vô
tuyến ±1 x 10-7
Công suất
vô tuyến ±0,75dB
Công suất
kênh lân cận ±5dB
Phát xạ
dẫn giả của máy phát ±4dB
Phát xạ
dẫn giả của máy thu ±3dB
Đo hai
tín hiệu ±4dB
Đo ba tín
hiệu ±3dB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phát xạ
điện từ của máy thu ±6dB
Thời gian
bắt đầu phát ±20%
Thời gian
ngừng phát ±20%
Tần số
tức thời máy phát (độ lệch tần) ±250 Hz.
2.5. Yêu cầu về tương thích điện từ trường
2.5.1.
Khái quát
Trong khi
đo EMC, EUT cần được khai thác trong điều kiện đo kiểm bình thường, và thiết
lập điều khiển ảnh hưởng đến mức bức xạ phải được thay đổi để đạt được mức bức
xạ lớn nhất. Nếu EUT có nhiều trạng thái hoạt động, thí dụ được khai thác bình
thường và chờ trạng thái tạo ra mức phát xạ cực đại phải được kích hoạt và đo
trong các trạng thái đó. Kết nối anten của EUT, nếu có, phải được kết cuối với
anten giả không bức xạ.
Với các
phép đo phát xạ bức xạ, thiết bị bao gồm bộ phát sóng vô tuyến được khai thác
trong băng tần đo phải ở trạng thái khai thác phát xạ trên tải giả.
Với các
phép đo phát xạ dẫn, thiết bị bao gồm bộ phát sóng vô tuyến, băng loại trừ 200
kHz sẽ có tần số trung tâm tại các biên độ và hài trong băng đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giới hạn
vật lý của EUT mà ở đó có phát xạ hay tác động của điện từ trường là cổng vỏ
(Hình 3).
Hình 3. Các cổng trong phép thử miễn nhiễm và phát xạ điện từ
Các điều
kiện và các phép đo được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3. Các phép thử EMC
Xách tay
Được che chắn
Để ngoài trời
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phát xạ dẫn
10 kHz
- 150 kHz
63 mV -
0,3 mV (96 dBµV - 50 dBµV)
150 kHz
- 350 kHz
1 mV -
0,3 mV (60 dBµV - 50 dBµV)
350 kHz
- 30 MHz
0,3 mV
(50 dBµV)
Phát xạ bức xạ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
300 kHz - 30 MHz
30 MHz - 2 GHz
156 MHz
- 165 MHz
10 mV/m
- 316 µV/m (80 dBµV/m - 52 dBµV/m)
316
µV/m - 50µV/m (52 dBµV/m - 34 dBµV/m)
500
µV/m (54 dBµV/m) ngoại trừ
16 µV/m
(24 dBµV/m) gần đỉnh hoặc 32 µV/m (30 dBµV/m) đỉnh
2.5.2. Đo
phát xạ dẫn (tất cả các loại thiết bị trừ loại cầm tay)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép thử
này đo các tín hiệu do thiết bị phát ra tại cổng nguồn có thể dẫn sang nguồn
cung cấp của tàu, do đó sẽ gây nhiễu lên các thiết bị khác.
2.5.2.2. Quy
trình đo
Phát xạ
phải được đo bởi thiết bị thu đo gần đỉnh như chỉ rõ trong TCVN 7189: 2009.
Mạng nguồn giả V theo như TCVN 7189: 2009 (Hình 4) được sử dụng để cung cấp trở
kháng xác định ở tần số cao qua các cực của EUT, và để cô lập mạch kiểm tra với
các tín hiệu tần số sóng vô tuyến không mong muốn trên mạng nguồn. Độ rộng băng
tần đo trong dải tần từ 10 kHz đến 150 kHz là 200 Hz, và trong dải tần từ 150
kHz đến 30 MHz là 9 kHz.
Cáp cấp
nguồn vào nằm giữa cổng cấp dòng một chiều và xoay chiều của thiết bị cần kiểm
tra và mạng nguồn giả được tạo ra phải được che chắn và không dài quá 0,8m. Nếu
EUT có nhiều hơn một thành phần với các cổng nguồn của cùng một điện áp cung
cấp danh định có thể được nối song song với mạng nguồn giả.
Hình 4a. Ví dụ mô phỏng mạng nguồn giả V 50 /50 µH + 5W để dùng
trong dải tần 10 kHz tới 150 kHz
Hình 4b. Ví dụ mô phỏng mạng nguồn giả V 50 /50 µH để dùng trong
dải tần 150 kHz tới 30 MHz
Hình 4. Mạng nguồn giả để đo kiểm phát xạ dẫn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.5.2.3.
Yêu cầu kết quả
Trong dải
tần 10 kHz đến 30 MHz, điện áp tần số vô tuyến của các cực nguồn cung cấp của EUT
không được vượt quá giá trị quy định như trong Hình 5.
Hình 5. Giới hạn điện áp tần số vô tuyến cho phát xạ dẫn
2.5.3. Đo
phát xạ bức xạ từ các cổng vỏ (trừ loại ở môi trường ngập nước)
2.5.3.1.
Mục đích bài đo
Đo mọi
tín hiệu phát ra từ thiết bị không qua anten và có thể gây nhiễu điện thế sang
các thiết bị khác trên tàu, như các bộ thu vô tuyến.
2.5.3.2.
Quy trình đo
a) Thiết
bị thu đo gần đỉnh chỉ rõ trong TCVN 7189: 2009 được sử dụng. Băng thông máy
thu trong dải tần 150 kHz đến 30 MHz là 9 kHz và trong dải 30 MHz đến 2 GHz là
120 kHz.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với các
phép đo cho tần số trên 30 MHz sẽ phải sử dụng điện trường E. Anten đo là anten
lưỡng cực cân bằng độ dài cộng hưởng, hay lưỡng cực luân phiên hay anten có độ
tăng ích cao như chỉ rõ trong TCVN 7189: 2009. Kích thước của anten đo hướng về
phía thiết bị cần kiểm tra sẽ không vượt quá 20% khoảng cách từ nó đến EUT. Tại
các tần số trên 80 MHz có thể làm độ cao tâm của anten đang đo thay đổi so với
mặt đất từ 1m đến 4m.
b) Hơn
nữa, trong băng tần từ 156 MHz đến 165 MHz, phép đo sẽ lặp lại với băng thông
thu là 9 kHz, các điều kiện khác tương tự phần a) trên.
c) Cũng
có thể lựa chọn theo cách khác là trong băng tần số từ 156 MHz đến 165 MHz sử
dụng một thiết bị thu giá trị đỉnh hay thiết bị phân tích tần số phù hợp với
sắp xếp giữa nhà sản xuất và cơ quan đo kiểm.
2.5.3.3.
Yêu cầu về kết quả
a) Giới
hạn phát xạ tại điểm cách các cổng trên thân máy 3m đo trên dải tần 150 kHz đến
2 GHz được mô tả trong Hình 6.
Hình 6. Giới hạn phát xạ bức xạ từ các cổng vỏ
b) Giới
hạn phát xạ tại điểm cách các cổng trên thân máy 3m đo trên dải tần 156 MHz đến
165 MHz là 24 dBµV/m.
c) Cách
khác, trong dải tần 156 MHz đến 165 MHz, giới hạn phát xạ tại điểm cách các
cổng trên thân máy 3m là 30 dBµV/m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.6.1.
Khái quát
Trong các
phép thử này, EUT phải tuân thủ theo cấu hình hoạt động, thủ tục lắp đặt và nối
đất bình thường, trừ khi có thay đổi được chỉ rõ, và được khai thác trong điều
kiện đo kiểm bình thường. Giao diện riêng biệt của EUT với môi trường điện từ
bên ngoài là các cổng. Giới hạn vật lý của EUT mà ở đó có phát xạ hay tác động
của điện từ trường là cổng vỏ.
Các phép
thử chế độ chênh lệch là các phép thử giữa nguồn điện, tín hiệu và đường dây
điều khiển.
Các phép
thử chế độ chung là các phép thử giữa các nhóm đường dây và điểm tham chiếu
chung, thường là đất.
Đối với
các phép thử miễn nhiễm, các kết quả được đánh giá theo các tiêu chí chất lượng
phụ thuộc và các điều kiện được khai thác và các chức năng đã gán của EUT, và
được định nghĩa như sau:
- Tiêu
chí chất lượng A: EUT phải tiếp tục hoạt động bình thường trong và sau khi thử.
Không xảy ra suy giảm chất lượng hay mất chức năng như đã định nghĩa trong tiêu
chuẩn thiết bị và chỉ tiêu kỹ thuật do nhà sản xuất cung cấp.
- Tiêu
chí chất lượng B: EUT phải tiếp tục hoạt động bình thường sau khi thử. Không
xảy ra suy giảm chất lượng hay mất chức năng như đã định nghĩa trong tiêu chuẩn
thiết bị và chỉ tiêu kỹ thuật do nhà sản xuất cung cấp. Trong khi thử, suy giảm
chất lượng hay mất chức năng nhưng có thể tự phục hồi mà không được phép thay
đổi trạng thái hoạt động thực sự và số liệu lưu trữ.
- Tiêu
chí chất lượng C: Suy giảm tạm thời và mất chức năng cho phép trong khi thử,
với điều kiện chức năng có thể tự phục hồi, hoặc phục hồi lại sau khi kết thúc
phép thử bằng các bộ phận điều khiển, như đã định nghĩa trong tiêu chuẩn thiết
bị và chỉ tiêu kỹ thuật do nhà sản xuất cung cấp.
Các điều
kiện và phép thử được tóm tắt trong Bảng 4. Bảng 4 cũng cung cấp các yêu cầu
chỉ tiêu chất lượng cho thiết bị sóng vô tuyến và thiết bị định vị khác nhau.
Với các loại thiết bị khác, tiêu chí chất lượng phải được cung cấp trong tiêu chuẩn
thiết bị tương ứng và các chỉ tiêu kỹ thuật do nhà sản xuất cung cấp, tuy nhiên,
tối thiểu EUT phải tuân thủ chỉ tiêu chất lượng C.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xách tay
Bảo vệ
Mở
Chìm
Nhiễu dẫn tần số vô tuyến
*
3 V
r.m.s e.m.f 150 kHz - 80 MHz, 10 V r.m.se.m.f tại các tần số điểm quy định
Các
cổng nguồn a.c và d.c, cổng điều khiển và tín hiệu, chế độ chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhiễu phân tán
10 V/m
80 MHz - 2 GHz
Cổng vỏ
Tiêu
chí chất lượng A
*
Chuyển tiếp nhanh
*
Điện áp
2 kV trên các cổng nguồn a.c
Điện áp
1 kV chế độ chung trên các cổng điều khiển và tín hiệu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chuyển tiếp chậm
*
1 kV
cổng/đất, 0,5 kV cổng/cổng
* Cổng
nguồn AC
Tiêu
chí chất lượng B
Biến đổi nguồn ngắn hạn
*
Điện
áp ± 20%
cho 1,5s, tần số ± 10% cho 5s
Cổng
nguồn AC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hỏng nguồn
*
Ngắt
60s
* Cổng
nguồn a.c và d.c
Tiêu
chí chất lượng C
Phóng tĩnh điện
Tiếp
xúc 6 kV
Không
gian 8 kV
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
*
CHÚ
THÍCH: “*” - Không quy định
2.6.2.
Thiết bị thu sóng vô tuyến
Nếu EUT
có gắn thiết bị thu sóng vô tuyến, các tần số trong băng loại trừ, cùng với các
đáp ứng của thiết bị thu băng hẹp (đáp ứng giả), phải không nằm trong các phép
thử miễn nhiễm với nhiễu bức xạ và nhiễu dẫn.
2.6.2.1.
Băng loại trừ
Băng loại
trừ của thiết bị thu được định nghĩa là băng tần được khai thác của thiết bị
thu, do nhà sản xuất công bố, mở rộng tại các giới hạn thêm 5% giá trị.
2.6.2.2.
Đánh giá đáp ứng thiết bị thu
Đáp ứng
băng hẹp cho phép (đáp ứng giả) được xác định bằng phương pháp sau:
Nếu tín
hiệu thử (tín hiệu không mong muốn) làm suy giảm chất lượng tại một tần số
riêng, tần số tín hiệu thử phải được tăng thêm một lượng gấp đôi độ rộng băng
tần của bộ lọc IF máy thu nằm ngay trước bộ giải điều chế, theo như công bố của
nhà sản xuất. Tín hiệu thử sau đó được giảm một lượng tương đương.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu vẫn
có suy giảm chất lượng thì đáp ứng ở đây không được coi là đáp ứng băng hẹp cho
phép.
2.6.3.
Miễn nhiễm đối với nhiễu dẫn tần số vô tuyến
2.6.3.1.
Mục đích
Mô phỏng
ảnh hưởng của nhiễu gây ra bởi nguồn, tín hiệu và đường dây điều khiển từ các
thiết bị phát sóng vô tuyến trên tàu tại các tần số dưới 80 MHz.
2.6.3.2.
Quy trình đo
EUT được
đặt trên một tấm đỡ cách điện có độ cao 0,1m so với mặt phẳng tham chiếu đất.
Thiết bị phụ trợ (AE) cần thiết cung cấp nguồn cho EUT và các tín hiệu cần
thiết để được khai thác bình thường và kiểm tra chất lượng phải được kết nối
với nhau bằng dây cáp, sẽ được cung cấp bởi các thiết bị ghép và tách thích hợp
(CDNs) tại khoảng cách 0,1m và 0,3m từ EUT (Hình 7). TCVN 8241-4-6: 2009 chỉ rõ
thiết kế của CDNs và các kẹp phun thay thế nếu không thể sử dụng CDN.
CHÚ THÍCH: T - Đầu cuối 50 Ω
T2 - Khuyếch đại công suất (6 dB)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 7. Sơ đồ thiết lập thử miễn nhiễm đối với nhiễu dẫn tần số vô
tuyến
Hình 8. Ví dụ minh họa sơ đồ đơn giản của CDN sử dụng với các
nguồn cung cấp có lớp che chắn, trong phép thử nhiễu dẫn tần số vô tuyến
Phép thử
phải được thực hiện với thiết bị phát thử nối lần lượt với các CDN, trong khi
các cổng vào RF không kích thích đến CDN được nối với trở kháng 50Ω.
Thiết bị
phát thử phải được thiết lập cho mỗi CDN và ngắt các kết nối AE và EUT thay
bằng trở kháng 150 Ω. Thiết bị phát thử phải cung cấp e.m.f không điều chế tại
cổng EUT với mức thử yêu cầu.
Phép thử
được tiến hành như trong TCVN 8241-4-6: 2009 với các mức thử sau:
- Biên độ
3 V r.m.s quét trong dải tần số từ 150 kHz đến 80 MHz
- Biên độ
10 V r.m.s tại tần số: 2 MHz, 3 MHz, 4 MHz, 6,2 MHz, 8,2 MHz, 12,6 MHz, 16,5
MHz, 18,8 MHz, 22 MHz và 25 MHz.
Trong khi
thử, điều chế biên độ tại 400 Hz ± 10% với độ sâu 80% ± 10% sẽ được
sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tín hiệu
trên được đặt lên nguồn, tín hiệu và đường dây điều khiển của EUT. Phép kiểm
tra chất lượng EMC sẽ được trực hiện trong và sau mỗi phép thử.
2.6.3.3.
Yêu cầu kết quả
Các yêu
cầu kiểm tra chất lượng EMC phải được thỏa mãn trong và sau phép thử tương ứng
với Tiêu chí chất lượng A.
2.6.4.
Miễn nhiễm đối với phát xạ tần số vô tuyến
2.6.4.1.
Mục đích
Mô phỏng
ảnh hưởng của các thiết bị phát sóng vô tuyến tần số trên 80 MHz, như các thiết
bị phát VHF đặt trên tàu, thiết bị radio cầm tay, đặt gần thiết bị.
2.6.4.2.
Quy trình đo
Thiết bị
phải được đặt trong một phòng che thích hợp hay buồng không có tiếng vọng và có
kích thước tương xứng với EUT.
EUT cần
đặt ở khu vực cường độ trường đồng nhất và cách điện với đất bằng giá đỡ phi
kim. Khu vực đồng nhất được hiệu chuẩn khi phòng đo trống. Cấu hình của EUT và
các cáp đi cùng sẽ được ghi trong biên bản thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 9. Ví dụ điều kiện thử nghiệm thích hợp miễn nhiễm đối với
tần số vô tuyến phân tán
Các dây
dẫn song song sẽ được sử dụng nếu đường dây từ và đến EUT không được chỉ rõ, và
để trần trong trường điện từ cách EUT 1m.
Phép thử
được tiến hành như trong TCVN 8241-4-3: 2009, tại mức nghiêm ngặt 3, với anten
phát đặt đối diện với một trong bốn mặt của EUT. Khi thiết bị có thể được sử
dụng theo các hướng khác nhau (thẳng đứng và nằm ngang), phép thử được tiến hành
ở tất cả các mặt. EUT ban đầu được đặt sao cho một mặt trùng với mặt phẳng hiệu
chuẩn. Dải tần được quét với tốc độ theo thứ tự là 1,5 x 10-3
decade/s với dải tần từ 80 MHz đến 1 GHz và 0,5 x 10-3 decade/s với
dải tần từ 1 GHz đến 2 GHz, và đủ nhỏ để cho phép phát hiện bất kỳ lỗi chức
năng nào của EUT. Bất kỳ tần số nhạy cảm hay có tính vượt trội nào cũng cần
được phân tích riêng.
EUT được
đặt trong điện trường điều chế với cường độ 10 V/m quét trong dải tần từ 80 MHz
đến 2 GHz. Điều chế tại 400 Hz ± 10% đến độ sâu 80% ± 10%.
2.6.4.3.
Yêu cầu kết quả
Các yêu
cầu kiểm tra chất lượng EMC phải được thỏa mãn trong và sau phép thử tương ứng
với Tiêu chí chất lượng A.
2.6.5.
Miễn nhiễm đối với đột biến nhanh nguồn AC, tín hiệu và đường điều khiển
2.6.5.1.
Mục đích
Mô phỏng
đột biến năng lượng thấp, nhanh gây ra do chuyển mạch thiết bị tạo nên cung lửa
điện tại chỗ tiếp xúc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép thử
được tiến hành như trong IEC 61000-4-4, tại mức nghiêm ngặt 3, sử dụng thiết bị
phát thử tuân thủ theo 6.1.1 của IEC 61000-4-4, mạng ghép/tách tuân thủ theo
6.2 của IEC 61000-4-4 cho các đường điện, và thiết bị kẹp ghép điện dung tuân
thủ theo 6.3 của IEC 61000-4-4 cho tín hiệu và đường điều khiển (Hình 10).
CHÚ
THÍCH: I - Khoảng cách giữa giá kẹp và EUT (không lớn hơn 1m)
(A) - Vị trí
ghép đường nguồn
(B) - Vị trí
ghép đường tín hiệu
Hình 10. Thiết lập thử nghiệm chung cho miễn nhiễm đối với đột
biến nhanh
Xung với
các đặc tính sau được sử dụng cho nguồn, tín hiệu và đường điều khiển:
- Thời
gian quá độ: 5 ns (Giá trị nằm giữa 10% và 90%).
- Độ rộng:
50 ns (50% giá trị).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tốc độ
lặp: 5 kHz (1 kV), 2,5 kHz (2 kV).
- Ứng
dụng: 15 ms burst trong 300 ms.
- Chu
trình: 3 phút đến 5 phút cho mỗi xung cực tính dương và âm.
2.6.5.3.
Yêu cầu kết quả
Các yêu
cầu kiểm tra chất lượng EMC phải được thỏa mãn trong và sau phép thử tương ứng
với Tiêu chí chất lượng B.
2.6.6.
Miễn nhiễm đối với xung sét trên đường điện AC
2.6.6.1.
Mục đích
Phép thử
mô phỏng xung sét năng lượng cao, chậm gây ra do chuyển mạch Thyristor lên
nguồn điện AC.
2.6.6.2.
Quy trình đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xung với
các đặc tính sau được sử dụng cho các đường điện:
- Thời
gian quá độ: 1,2 ms (Giá trị nằm giữa 10% và 90%).
- Độ
rộng: 50 ms (50%
giá trị)
- Biên
độ: 1 kV dây/đất , 0,5 kV dây/dây.
- Tốc độ
lặp: 1 xung/phút.
- Ứng
dụng: liên tục.
- Chu
trình: 5 phút cho mỗi xung cực tính dương và âm.
2.6.6.3.
Yêu cầu kết quả
Các yêu
cầu kiểm tra chất lượng EMC phải được thỏa mãn trong và sau phép thử tương ứng
với Tiêu chí chất lượng B.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 11a. Ví dụ thiết lập phép thử ghép điện dung trên đường
AC/DC; ghép đường tới đường, đầu ra thiết bị phát thả nổi
Hình 11b. Ví dụ thiết lập phép thử ghép điện dung trên đường
AC/DC; ghép đường tới đất, đầu ra thiết bị phát nối đất
Hình 11. Thiết lập phép thử miễn nhiễm đối với xung sét trên đường
AC
2.6.7.
Miễn nhiễm đối với biến đổi điện áp nguồn ngắn hạn
2.6.7.1.
Miễn trừ
Phép thử
này không dùng cho thiết bị điện áp DC.
2.6.7.2.
Mục đích
Phép thử
mô phỏng biến đổi điện áp nguồn do tải thay đổi mạnh. Phần này bổ sung cho phép
thử biến đổi nguồn liên tục trong điều kiện đo kiểm tới hạn như chỉ ra trong
Bảng 1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Biến đổi
điện áp nguồn được tạo ra bằng nguồn điện có thể lập trình được. EUT phải chịu
biến đổi điện áp nguồn tương ứng với giá trị danh định 1/phút trong 10 phút
(Hình 12) như sau:
a) Phép
thử 1:
Điện áp:
Danh định + (20 ± 1)%, chu trình 1,5s ± 0,2s,
Tần số:
Danh định + (10 ± 0,5)%, chu trình 5s ± 0,5s, áp đặt;
b) Phép
thử 2:
Điện áp:
Danh định - (20 ± 1)%, chu trình 1,5s ± 0,2s,
Tần số:
Danh định - (10 ± 0,5)%, chu trình 5s ± 0,5s, áp đặt.
Thời gian
tăng hoặc giảm đối với biến đổi tần số hoặc điện áp là 0,2s ± 0,1s (từ 10% đến
90%).
Các thông
tin khác được cho trong TCVN 8241-4-11: 2009.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 12a. Phép thử 1: Điện áp (V) + 20% và Tần số (f)
+ 10%
Hình 12b. Phép thử 2: Điện áp (V) - 20% và Tần số (f)
- 10%
Hình 12. Biến đổi nguồn trong phép thử miễn nhiễm đối với biến đổi
điện áp nguồn ngắn hạn
2.6.7.4.
Yêu cầu kết quả
Các yêu
cầu kiểm tra chất lượng EMC phải được thỏa mãn trong và sau phép thử tương ứng
với Tiêu chí chất lượng C như chỉ rõ trong 2.6.1. Không xảy ra hỏng hóc phần
mềm hay mất các dữ liệu quan trọng.
2.6.8.
Miễn nhiễm đối với lỗi nguồn
2.6.8.1.
Miễn trừ
Phép thử
này không áp dụng với EUT được khai thác bằng nguồn ắc quy hay kết nối tới ắc
quy dự phòng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép thử
mô phỏng ngắt nguồn trong khoảng thời gian ngắn do thay đổi nguồn điện và hay
nhảy rơle. Nó bao gồm cả trường hợp ngắt cho phép bởi Công ước IMO SOLAS cho
thay đổi từ nguồn điện chính sang nguồn khẩn cấp.
2.6.8.3.
Quy trình đo
EUT phải
chịu ba lần ngắt nguồn trong khoảng 60s.
Các thông
tin khác được cho trong TCVN 8241-4-11: 2009.
2.6.8.4.
Yêu cầu kết quả
Các yêu
cầu kiểm tra chất lượng EMC phải được thỏa mãn trong và sau phép thử tương ứng
với Tiêu chí chất lượng C. Không xảy ra hỏng hóc phần mềm hay mất các dữ liệu
quan trọng.
2.6.9.
Miễn nhiễm đối với phóng tĩnh điện
2.6.9.1.
Mục đích
Mô phỏng
ảnh hưởng của phóng tĩnh điện từ người xảy ra trong môi trường mà người đó tích
điện, như tiếp xúc với thảm sợi nhân tạo hay các áo quần bằng Vinyl.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép thử
được thực hiện như mô tả trong TCVN 8241-4-2: 2009, sử dụng thiết bị phát tĩnh
điện (ESD), là một tụ điện dự trữ năng lượng có điện dung 150 pF và trở kháng
phóng 330Ω nối với một đầu phóng.
EUT phải
được đặt trên một mặt phẳng đất bằng kim loại có cách điện và ở khoảng cách
0,5mm so với mỗi mặt của EUT (Hình 13 và 14). Phóng điện từ thiết bị phát sẽ
đặt vào các điểm trên EUT mà người sử dụng thường truy nhập khi được khai thác
bình thường.
Hình 13. Ví dụ thiết lập thiết bị đặt trên sàn cho phép thử miễn
nhiễm phóng tĩnh điện (ESD) chỉ rõ vị trí cơ bản của thiết bị phát ESD
Hình 14. Ví dụ thiết lập thiết bị đặt trên bàn cho phép thử miễn
nhiễm phóng tĩnh điện (ESD) chỉ rõ vị trí cơ bản của thiết bị phát ESD
Thiết bị
phát ESD được đặt vuông góc với bề mặt, tại vị trí có thể thực hiện phóng điện
và với tốc độ 20 lần trong một giây. Mỗi vị trí được thử với 10 lần phóng điện
tích dương và âm trong khoảng thời gian ít nhất 1 s giữa các lần phóng để cho
phép kiểm tra lỗi được khai thác của EUT. Phương pháp hay được sử dụng là phóng
điện tiếp xúc. Tuy nhiên phóng điện qua không khí sẽ được dùng khi không thể áp
dụng phóng điện tiếp xúc, như trên các bề mặt sơn cách điện theo công bố của
nhà sản xuất.
Để mô
phỏng phóng điện lên các vật thể đặt cạnh EUT, 10 lần phóng điện tiếp xúc đơn,
cực tính dương và âm, sẽ được sử dụng cho mặt phẳng đất tại mỗi bề mặt ở vị trí
các EUT 0,1m. 10 lần phóng điện khác sẽ đặt vào tâm của đường biên của mặt
phẳng ghép thẳng đứng (VCP), với mặt phẳng đặt ở các vị trí khác nhau đủ để cả
4 bề mặt của EUT được chiếu đầy đủ.
Mức thử
là phóng điện tiếp xúc 6 kV và phóng điện qua không khí 8 kV.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các yêu
cầu kiểm tra chất lượng EMC phải được thỏa mãn trong và sau phép thử tương ứng
với Tiêu chí chất lượng B.
2.7. Yêu cầu đối với lớp vật lý
2.7.1.
Máy phát TDMA
2.7.1.1.
Lỗi tần số
2.7.1.1.1.
Định nghĩa
Lỗi tần
số của máy phát là sự sai khác giữa tần số sóng mang đo được khi máy phát không
điều chế tần số yêu cầu của nó.
2.7.1.1.2.
Sơ đồ đo
Hình 15. Sơ đồ đo lỗi tần số
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tần số
sóng mang được đo khi không điều chế.
- Phép đo
được thực hiện dưới điều kiện thử nghiệm thông thường và điều kiện thử nghiệm
tới hạn.
- Phép đo
thực hiện trên 4 kênh (156,025 MHz; 157,4125 MHz; 160,6375 MHz; 162,025 MHz).
2.7.1.1.4.
Yêu cầu kết quả
Lỗi tần
số không vượt quá ±0,5 kHz ở trạng thái thông thường và ±1 kHz ở trạng thái tới
hạn.
2.7.1. 2.
Công suất sóng mang
2.7.1.2.1.
Định nghĩa
Công suất
sóng mang máy phát (tập trung) là công suất phát trên tải 50 danh định trong
một chu kỳ tần số vô tuyến. Được đánh giá theo 2 mức danh định: cao và thấp.
Công suất
này được đo trong một xung (khe thời gian).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.7.1.2.2.
Sơ đồ đo
Hình 16. Sơ đồ đo công suất sóng mang
2.7.1.2.3.
Quy trình đo
- Phép đo
được thực hiện trong cả trạng thái thông thường và tới hạn với cả hai mức công
suất cao và thấp.
2.7.1.2.4.
Yêu cầu kết quả
- Công
suất sóng mang (tập trung) cần nằm trong khoảng ±1,5 dB của mức công suất sóng
mang (tập trung).
- Công
suất sóng mang (tập trung) trong điều kiện đo tới hạn cần nằm trong khoảng +2,0
dB và -3,0 dB mức công suất đầu ra.
2.7.2.
Quá trình phát cuộc gọi chọn số DSC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.7.2.1.1.
Định nghĩa
Lỗi tần
số tại các trạng thái B (2100 Hz) và Y (1300 Hz) là sự sai khác giữa tần số đo
được tại bộ giải điều chế và giá trị thông thường của nó.
2.7.2.1.2.
Quy trình đo
Máy phát
kết nối với anten giả (là tải thụ động 50 Ω không bức xạ nối với bộ nối của
anten chính máy phát) và máy giải điều chế FM tương thích. Máy phát được đặt ở
kênh 70.
Thiết bị
sẽ phát liên tục ở trạng thái B hoặc Y.
Bắt đầu
đo đầu ra đã điều chế với cả hai trạng thái B và Y và trong cả trạng thái thông
thường và tới hạn.
2.7.2.1.3.Yêu
cầu kết quả
Lỗi tần
số của trạng thái B và Y với cả hai điều kiện thử nghiệm thông thường và tới
hạn phải nằm trong khoảng ±1%.
2.7.2.2.
Tốc độ điều chế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tốc độ
điều chế là tốc độ bit đo được, tính theo bit/s.
2.7.2.2.2.
Quy trình đo
Thiết bị
cần kiểm tra phát liên tục các dấu chấm. Kết cuối đầu ra RF của thiết bị kết
nối với bộ giải điều chế FM tuyến tính đằng sau bộ giải điều chế FSK tương
thích.
2.7.2.2.3.
Yêu cầu kết quả
Tốc độ
điện báo phải đạt 1200 bit/s ± 30 ppm.
2.7.3.
Máy thu TDMA
2.7.3.1.
Độ nhạy thu - kênh 25 kHz
2.7.3.1.1.
Định nghĩa
Độ nhạy
có ích lớn nhất (dữ liệu hoặc bản tin, đã được định hướng) là mức tín hiệu thấp
nhất (dBm) tại đầu vào máy thu, được sinh ra bởi sóng mang tại tần số thông
thường của máy thu, rồi điều chế với tín hiệu kiểm tra thông thường, như vậy sẽ
không xảy ra can nhiễu. Sau khi giải điều chế, tín hiệu này sẽ tạo ra một tín hiệu
dữ liệu với tỷ lệ lỗi gói tin (PBER) riêng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 17. Sơ đồ đo độ nhạy thu tại kênh 25 kHz
Thông số
Bit
Mào đầu
Bắt đầu
cờ
Dữ liệu
CRC
Kết
thúc cờ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
168
16
8
Tổng
cộng
224
2.7.3.1.3.
Quy trình đo
Hai dạng
gói tin thường dùng:
- Một
dạng có trường dữ liệu với một bit mẫu gồm các số không và một luân phiên
(101010...).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép đo
sẽ thực hiện luân phiên giữa hai dạng này.
CHÚ
THÍCH: Cấu trúc bản tin nhị phân quảng bá được cho phép dùng trong phép đo này,
theo đó, trường dữ liệu được giảm xuống còn 40 bit, và được điền đầy bởi mã
nhận dạng của bản tin nhị phân quảng bá.
Ít nhất
1000 gói tin được gửi trong quá trình đo. PER sẽ là thương số giữa số gói tin
thu được chia cho số gói tin phát đi. Phép đo được thực hiện với các tần số 156,025
MHz và 162,025 MHz.
2.7.3.1.4.
Yêu cầu kết quả
Độ nhạy
thu sẽ là -107 dBm trong điều kiện đo thông thường và -101 dBm trong điều kiện
đo tới hạn, khi được khai thác tại kênh 25 kHz tỷ lệ lỗi bit PER khoảng 20%.
2.7.3.2.
Độ nhạy thu tại kênh 12,5 kHz
2.7.3.2.1.
Định nghĩa
Độ nhạy
có ích lớn nhất (dữ liệu hoặc bản tin, đã được định hướng) là mức tín hiệu thấp
nhất (dBm) tại đầu vào máy thu, được sinh ra bởi sóng mang tại tần số thông
thường của máy thu, rồi điều chế với tín hiệu kiểm tra thông thường, như vậy sẽ
không xảy ra can nhiễu. Sau khi giải điều chế, tín hiệu này sẽ tạo ra một tín hiệu
dữ liệu với tỷ lệ lỗi gói tin (PER) riêng.
2.7.3.2.2.
Quy trình đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.7.3.2.3.
Yêu cầu kết quả
Độ nhạy
thu sẽ là -98 dBm trong điều kiện đo thông thường và -92 dBm trong điều kiện đo
tới hạn, khi được khai thác tại kênh 12,5 kHz tỷ lệ lỗi bit PER khoảng 20%.
2.7.4. Bộ
thu DSC
2.7.4.1.
Độ nhạy lớn nhất
Độ nhạy
thu lớn nhất là mức thấp nhất của tín hiệu tính theo dBm ở tần số thông thường
khi nạp đầu vào bộ thu với phương thức điều chế cần đo có tỷ lệ lỗi bit 10-2.
2.7.4.1.2.
Quy trình đo
Thiết bị
đo phát liên tục cuộc gọi DSC dưới dạng các dấu chấm theo phương thức điều chế
cần đo của máy phát tín hiệu RF gắn với EUT. EUT phát tín hiệu thử mức logic từ
bộ giải điều chế DSC trong nó để đo tỷ lệ lỗi bit.
2.7.4.1.3.
Yêu cầu kết quả
Độ nhạy
hiệu dụng lớn nhất không thấp hơn -107 dBm trong điều kiện đo thông thường, và
-101 dBm dưới điều kiện tới hạn. Phép đo sẽ lặp lại tại tần số sóng mang thông
thường (156,525 MHz) ±1,5 kHz.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.7.4.2.
1. Định nghĩa
Dải động
của thiết bị là dải từ mức thấp nhất đến cao nhất của tần số tín hiệu mà tỷ lệ
lỗi bit tại đầu ra của bộ thu không vượt quá giá trị đặc biệt.
2.7.4.2.
2. Quy trình đo
Đưa tín
hiệu thử, phù hợp với tín hiệu thử chuẩn số 1, vào đầu vào máy thu. Mức tín
hiệu thử là -7 dBm.
2.7.4.2.3.
Yêu cầu kết quả
BER không
vượt quá 10-2.
2.7.4.3.
Triệt nhiễu cùng kênh
2.7.4.3.1.
Định nghĩa
Triệt
nhiễu cùng kênh là khả năng thu một tín hiệu mong muốn, không vượt quá mức suy
giảm cho phép, khi có tín hiệu không mong muốn cùng kênh, cả hai tín hiệu đều ở
tần số danh định của bộ thu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tín hiệu
mong đợi là tín hiệu thử chuẩn số 1. Mức tín hiệu mong đợi là -104 dBm.
Tín hiệu
không mong muốn được điều chế bởi 400 Hz với độ lệch tần ±3 kHz. Mức tín hiệu
đầu vào của tín hiệu mong đợi là -112 dBm.
Cả hai
tín hiệu đầu vào đều ở tần số danh định của bộ thu cần đo và phép đo lặp lại
khi thay đổi tín hiệu không mong muốn trong khoảng ±3 kHz.
2.7.4.3.3.
Yêu cầu kết quả
Giá trị
tỷ lệ triệt nhiễu cùng kênh, theo dB, tại tín hiệu không thay thế theo quy trình
đo, nằm trong khoảng -10,0 dB đến 0 dB. BER không vượt quá 10-2.
2.7.4.4.
Độ chọn lọc kênh lân cận
2.7.4.4.1.
Định nghĩa
Độ chọn
lọc kênh lân cận là khả năng thu một tín hiệu điều chế mong muốn mà độ suy giảm
chất lượng không vượt quá mức cho phép khi có một tín hiệu không mong muốn khác
với tần số tín hiệu điều chế mong muốn là 25 kHz.
2.7.4.4.2.
Quy trình đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tín hiệu
không mong muốn có tần số điều chế 400 Hz với độ lệch tần ±3 kHz. Mức tín hiệu
đầu vào của tín hiệu không mong muốn là -34 dBm. Tín hiệu không mong muốn được
điều chỉnh tới tần số trung tâm của các kênh lân cận trên.
Phép đo
được lặp lại với tín hiệu không mong muốn điều chỉnh tới tần số trung tâm của
kênh lân cận dưới.
2.7.4.4.3.
Yêu cầu kết quả
Độ chọn
lọc kênh lân cận cho các kênh trải rộng khác nhau không thấp hơn các giá trị
trong bảng. Độ chọn lọc kênh lân cận DSC ứng với BER không vượt quá 10-2.
Điều
kiện thử thông thường
70 dB
Điều
kiện thử tới tới hạn
60 dB
2.7.5.
Phát xạ giả hội tụ tới anten
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.7.5.1.1.
Định nghĩa
Phát xạ
giả hội tụ tới anten là mọi phát xạ RF sinh ra trong máy thu và hướng tới kết
cuối của anten.
2.7.5.1.2.
Quy trình đo
Phát xạ
giả hội tụ được đo bằng mức công suất tại mọi tần số thu được tại kết cuối
anten của máy thu. Nối máy thu với máy phân tích phổ (hoặc vôn kế) có trở kháng
đấu vào là 50 Ω. Bật máy thu và đo trên toàn dải 150 kHz tới 2 GHz.
2.7.5.1.3.
Yêu cầu kết quả
Công suất
của mọi bức xạ giả trong dải danh định của kết cuối anten không vượt quá -57
dBm (2 nW) trong băng 150 kHz tới 1 GHz và -47 dBm (2 nW) trong băng 1 GHz tới
2 GHz.
2.7.5.2.
Phát xạ giả từ máy phát
2.7.5.2.1.
Định nghĩa
Phát xạ
giả hội tụ là phát xạ trên một hoặc nhiều tần số nằm ngoài băng cần thiết.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy phát
không điều chế kết nối với một anten giả. Ta đo trên dải tần 150 kHz tới 2 GHz,
trừ kênh máy phát được khai thác và các kênh lân cận của nó.
2.7.5.2.3.
Yêu cầu kết quả
Công suất
của mọi phát xạ giả trên mọi tần số riêng biệt không vượt quá -36 dBm (0,25 µW)
trong dải 150 kHz tới 1 GHz và -30 dBm (0,25 µW) trong dải 1 GHz tới 2 GHz.
3. Quy định về quản lý
3.1. Thiết bị
trong hệ thống nhận dạng tự động sử dụng trên tàu biển (AIS) phải thực hiện
chứng nhận và công bố hợp quy tuân thủ các quy định trong Quy chuẩn này.
3.2. Yêu cầu
đánh giá sự phù hợp của thiết bị trong hệ thống nhận dạng tự động sử dụng trên
tàu biển (AIS) với Quy chuẩn này được quy định cụ thể như sau:
STT
Mục tham chiếu
Nội dung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi chú
1
2.5
Yêu cầu
về tương thích điện từ trường
Yêu cầu
tại Bảng 3
2
2.5.2
Đo phát
xạ dẫn (tất cả các loại thiết bị trừ loại cầm tay)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chi
tiết quy định tại 2.5.2.3
3
2.5.3
Đo phát
xạ bức xạ từ các cổng vỏ (trừ loại ở môi trường ngập nước)
Giới
hạn phát xạ được mô tả ở Hình 6.
Chi
tiết quy định tại 2.5.3.3
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Miễn
nhiễm điện từ
Quy
định tại Bảng 4
5
2.6.3
Miễn
nhiễm đối với nhiễu dẫn tần số vô tuyến
Thỏa
mãn Tiêu chí chất lượng A.
Chi
tiết quy định tại 2.6.3.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.6.4
Miễn
nhiễm đối với phát xạ tần số vô tuyến
Thỏa
mãn Tiêu chí chất lượng A.
Chi
tiết quy định tại 2.6.4.3
7
2.6.5
Miễn
nhiễm đối với đột biến nhanh nguồn AC, tín hiệu và đường điều khiển
Thỏa
mãn Tiêu chí chất lượng B
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
2.6.6
Miễn
nhiễm đối với xung sét trên đường điện AC
Thỏa
mãn Tiêu chí chất lượng B.
Chi
tiết quy định tại 2.6.6.3
9
2.6.7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thỏa
mãn Tiêu chí chất lượng C.
Chi
tiết quy định tại 2.6.7.3
10
2.6.8
Miễn
nhiễm đối với lỗi nguồn
Thỏa
mãn Tiêu chí chất lượng C.
Chi
tiết quy định tại 2.6.8.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.6.9
Miễn
nhiễm đối với phóng tĩnh điện
Thỏa
mãn Tiêu chí chất lượng B.
Chi tiết
quy định tại 2.6.9.3
4. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân
Các tổ
chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thực hiện chứng nhận hợp quy và công bố
hợp quy thiết bị trong hệ thống nhận dạng tự động sử dụng trên tàu biển (AIS)
và chịu sự kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước theo các quy định hiện hành.
5. Tổ chức thực hiện
5.1. Cục Viễn
thông và các Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức
triển khai quản lý thiết bị trong hệ thống nhận dạng tự động sử dụng trên tàu
biển (AIS) theo Quy chuẩn này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. IEC
61993-2: Maritime navigation and radiocommunication equipment and systems -
Automatic identification systems (AIS) - Part 2: Class A shipborne equipment of
the universal automatic identification system (AIS) - Operational and performance
requirements, methods of test and required test results.
2. IEC
60945: Maritime navigation and radio communication equipment and systems -
General requirements - Methods of testing and required test results.