(%)tỷ lệ bệnh =
|
Số lá bị bệnh gỉ sắt
|
x 100
|
Tổng số lá điều tra
|
- Xác định chỉ số bệnh (%) theo thang 5 cấp
Cấp 1 : Bị bệnh <1% diện tích lá
Cấp 2 : Bị bệnh ³ 1-5% diện tích
lá
Cấp 3 : Bị bệnh ³ 6-25% diện tích
lá
Cấp 4 : Bị bệnh ³ 26-50% diện
tích lá
Cấp 5 : Bị bệnh ³ 50% diện tích
lá
Chỉ số bệnh(%) =
N : Tổng số lá điều tra
n1 : Số lá bị bệnh ở cấp 1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n3 : Số lá bị bệnh ở cấp 3
n4 : Số lá bị bệnh ở cấp 4
n5 : Số lá bị bệnh ở cấp 5
2.5.1.2. Thời điểm và số lần điều tra:
Thông thường lần điều tra thứ nhất tiến hành ngay trước khi phun hoặc
1 ngày trước khi phun, rải thuốc. Các lần điều tra sau được tiến hành tại 7, 14
và 21 ngày sau phun, rải thuốc. Tuy nhiên thời điểm và số lần điều tra còn phụ
thuộc vào yêu cầu của khảo nghiệm và phương thức tác động của thuốc phòng trừ
bệnh dùng làm khảo nghiệm.
2.5.2. Đánh giá tác động của thuốc đến cây đậu: Cần quan sát mọi
ảnh hưởng tốt, xấu của thuốc (nếu có) đến cây đậu. Các chỉ tiêu chỉ có thể đánh
giá bằng mắt như độ cháy lá, sự thay đổi màu sắc lá... thì phải đánh giá theo
bảng phân cấp ở phụ lục 1.
Mọi triệu chứng gây hại hoặc kích thích của thuốc đối với cây cần
được mô tả một cách đầy đủ và tỷ mỉ.
* Tính năng suất:
- Với ô nhỏ: Trừ mỗi chiều của ô khảo nghiệm 0,5m, thu toàn bộ diện
tích còn lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cần thu theo đúng phương pháp thống kê. Mỗi ô chọn 5 điểm trên 2
đường chéo của ô, diện tích mỗi điểm 9m2 (3 x 3).
Năng suất:
- Đối với đậu lấy hạt: Năng suất tính bằng kg đậu khô/ha, (hàm
lượng nước 12%).
- Đối với đậu lấy quả: Năng suất tính bằng kg đậu tươi/ ha
2.5.3. Tác động của thuốc đến sinh vật khác:
Ghi chép mọi ảnh hưởng tốt, xấu (nếu có) của thuốc đến sự xuất hiện
các loại sâu, bệnh khác cũng như những sinh vật không thuộc đối tượng phòng trừ
(động vật có ích, động vật hoang dã, môi trường...).
Các đơn vị thực hiện khảo nghiệm có nhiệm vụ thu thập các số liệu
và chịu trách nhiệm về tất cả các số liệu thu thập được trong quá trình khảo
nghiệm.
3.2. Xử lý số liệu.
Những số liệu thu được qua khảo nghiệm cần được xử lý bằng những
phương pháp thống kê thích hợp. Những kết luận của khảo nghiệm phải được rút ra
từ những kết quả đã được xử lý bằng các phép tính thống kê đó. Đối với thuốc
BVTV mới cần gửi cả số liệu thô và phương pháp thống kê đã dùng cho Cục BVTV.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Yêu cầu của khảo nghiệm
Điều kiện khảo nghiệm
- Nội dung khảo nghiệm
- Đặc điểm đất đai, canh tác, cây trồng, giống...
- Đặc điểm thời tiết (xem phụ lục 2)
- Tình hình phát sinh và phát triển của bệnh
Phương pháp khảo nghiệm
- Công thức khảo nghiệm
- Phương pháp bố trí khảo nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kích thước ô khảo nghiệm
- Dụng cụ phun rải thuốc
- Lượng thuốc dùng gr (kg) hoạt chất/ha
- Ngày xử lý thuốc
- Phương pháp điều tra và đánh giá hiệu quả của các loại thuốc khảo
nghiệm
Kết quả khảo nghiệm
- Các bảng số liệu
- Đánh giá hiệu lực của từng loại thuốc
- Nhận xét tác động của từng loại thuốc đến cây trồng, sinh vật có
ích và các ảnh hưởng khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.4. Công bố kết quả.
Đơn vị thực hiện khảo nghiệm phải hoàn toàn chịu trách nhiệm số
liệu đưa ra.
Đối với các khảo nghiệm thuốc phòng trừ bệnh gỉ sắt chưa có trong
danh mục được phép sử dụng tại Việt Nam, Cục Bảo vệ thực vật có trách nhiệm tập
hợp các số liệu đó để xem xét khi các đơn vị, tổ chức có thuốc xin đăng ký.
PHỤ LỤC 1
BẢNG PHÂN CẤP MỨC ĐỘ ĐỘC CỦA THUỐC KHẢO NGHIỆM
ĐỐI VỚI CÂY ĐẬU ĐỖ
(Theo tài liệu của F.A.O vùng Đông Nam á).
1 Cây phát triển bình thường
2 Ngộ độc nhẹ. Sinh trưởng của cây giảm nhẹ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Triệu chứng ngộ độc nhẹ nhưng chưa ảnh hưởng đến năng
suất.
5 Cây
biến màu, thuốc gây ảnh hưởng tới năng suất.
6 Cây bị ngộ độc nhưng năng suất giảm nhẹ.
7 Cây bị ngộ độc, năng suất giảm rõ rệt
8 Triệu chứng ngộ độc tăng dần tới làm chết cây
9 Cây chết hoàn toàn
Nếu cây bị ngộ độc thuốc, cần xác định bao nhiêu ngày sau cây phục
hồi.
Ghi chép tỷ mỷ các số liệu về ôn, ẩm độ, lượng mưa tại trạm khí
tượng gần nhất cho suốt cả thời gian khảo nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66