Bộ suy hao
Hình 6. Cấu hình đo chức năng
ATPC
đ) Thủ
tục đo
Đặt mức đầu
ra của máy phát cực đại, đo mức công suất trung bình tại điểm B’(C’). Lặp lại
phép đo khi đặt mức công suất đầu ra của máy phát cực tiểu. Đo mức công suất ra
của máy phát tại điểm B’.
Bộ suy
hao B (Hình 6), thiết lập ban đầu của bộ suy tạo ra mức đầu ra máy phát cực tiểu,
tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt được mức đầu ra cực đại. Trong toàn bộ dải
công suất của máy phát, mức đầu vào của máy thu phải duy trì được trong giới hạn
của tiêu chuẩn. Lặp lại phép đo kiểm để xác định được chất lượng của chức năng
điều khiển công suất phát tự động, giữa công suất máy phát cực đại và công suất
máy phát cực tiểu đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị
có chức năng RTPC thì nhà sản xuất phải công bố dải điều khiển của ATPC và dung
sai tương ứng. Thực hiện phép thử với mức công suất đầu ra tương ứng với:
-
Đặt
RTPC đến giá trị cực đại và đến giá trị cực tiểu phù hợp chất lượng của hệ thống;
-
Đặt
RTPC tại giá trị công suất ra cung cấp cực đại phù hợp với chất lượng của Tx.
-
Mặt
nạ phổ RF được kiểm tra tại 3 điểm tần số thấp, tần số cao và tần số trung bình
(nếu có thể).
Nếu thiết
bị có chức năng quản lý điều khiển công suất phát từ xa (ví dụ để cài đặt lại cấu
hình mạng) tiến hành đo và ghi lại chức năng này trong khi đo công suất ra của
máy phát.
Lặp lại
phép đo của 2.2.5.1 và 2.2.5.1.1 với chức năng điều khiển công suất phát từ xa.
Mức công
suất phát cực đại không được vượt quá giá trị đã sử dụng trong 2.2.5.1.
2.2.5.5. Mặt nạ phổ RF
a) Yêu
cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phổ công
suất ra phát là phổ công suất khi được điều chế với một tín hiệu số liệu đo kiểm,
tín hiệu này mô phỏng sự hoạt động của hệ thống trong điều kiện chất tải cực đại.
Hình 7 - Mặt nạ phổ DS-CDMA đã chuẩn hóa theo khoảng cách kênh
Thực hiện
phép đo phổ tại điểm C’ như trong Hình 2. Sử dụng máy phân tích phổ có chức
năng lưu giữ giá trị cực đại, các thiết lập cho máy phân tích phổ cho trong Bảng
9.
Mức chuẩn
của phổ ra là mức 0 dB nằm trên đỉnh của phổ được điều chế, không quan tâm đến
sóng mang dư.
Bảng 9 - Thiết lập cho
máy phân tích phổ
Độ rộng băng phân giải
Độ rộng băng video
Thời gian quét
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
300 Hz
10s
Bảng 10 - Khoảng cách
kênh theo các điểm chuẩn mặt nạ phổ
Điểm tương ứng ®
Điểm A
0 dB
Điểm B
-25 dB
Điểm C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điểm D
-45 dB
Điểm E
-45 dB
Khoảng cách kênh ¯
0,5 x khoảng cách kênh
0,8 x khoảng cách kênh
1,0 x khoảng cách kênh
1,5 x khoảng cách kênh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5
2,5 MHz
4 MHz
5 MHz
7,5 MHz
12,5 MHz
10
5 MHz
8 MHz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15 MHz
25 MHz
15
7,5 MHz
12 MHz
15 MHz
22,5 MHz
7,5 MHz
CHÚ THÍCH: Đối với
khoảng cách kênh 3,5 MHz, 7 MHz và 14 MHz xem EN 301 055.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Mục
đích
Xác định
phổ ra của thiết bị có nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn.
c) Thiết
bị đo
-
Máy
phân tích phổ;
-
Máy
vẽ;
-
Bộ
tạo tín hiệu/bộ tạo cuộc gọi.
d) Cấu
hình đo
Hình 8 - Cấu hình đo mặt nạ phổ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hướng từ CRS đến TS:
e) Thủ
tục đo
Nối cổng
ra của máy phát với máy phân tích phổ qua một bộ suy hao thích hợp.
Phải đo mặt
nạ phổ tần của hệ thống trên các kênh RF cao nhất, thấp nhất và trung bình
trong băng tần của hệ thống cần đo.
Máy phát
CRS được điều chế với tín hiệu đo kiểm phù hợp với chế độ hoạt động theo qui định
của nhà cung cấp thiết bị. Quan sát và vẽ phổ tín hiệu tại điểm B’(C’) trong
Hình 8 qua cổng bộ ghép có hướng hoặc cổng ăng ten trên máy phân tích phổ. Mức
0 dB đặt ở đỉnh của phổ được điều chế không quan tâm đến sóng mang dư. Khi
không có các qui định khác, sử dụng các thông số thiết lập máy phân tích phổ
như trong Bảng 11.
Hướng từ TS đến CRS:
f) Thủ
tục đo
Máy phát
của một TS được điều chế với tín hiệu đo kiểm của bộ tạo tín hiệu PRBS. Quan
sát và vẽ tín hiệu từ bộ ghép có hướng hoặc cổng ăng ten trên máy phân tích phổ.
Mức 0 dB đặt trên đỉnh của phổ tần được điều chế không quan tâm đến sóng mang
dư. Khi không có qui định khác, sử dụng các thông số để thiết lập máy phân tích
phổ như trong Bảng 11.
Bảng 11 - Các thiết lập
máy phân tích phổ cho phép đo phổ công suất RF
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
< 1,75
1,75 đến 20
> 20
Tần
số trung tâm
Thực
Thực
Thực
Độ
rộng tần số quét, MHz
CHÚ THÍCH
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH
Thời
gian quét
Tự động
Tự động
Tự động
Độ rộng
băng tần IF, kHz
30
30
100
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,1
0,3
0,3
CHÚ THÍCH: 5
x khoảng cách kênh < độ rộng băng tần quét < 7 x khoảng cách kênh.
2.2.5.6.
Sai số tần số vô tuyến
a)
Yêu cầu
Sai
số tần số vô tuyến phải đáp ứng các yêu cầu của Khuyến nghị ITU-R SM.1045-1, được
xác định đối với các trạm cố định trong băng tần thích hợp, tuy nhiên sai số tần
số cho thể cho phép lên đến ±20
ppm khi được sự đồng ý của cơ quan quản lý. Giới hạn này có tính đến cả hai yếu
tố ngắn hạn và các ảnh hưởng lão hoá dài hạn. Với các thiết bị hợp chuẩn
thì nhà sản xuất phải thông báo phần ngắn hạn có đảm bảo và phần dài hạn
mong muốn.
b)
Mục đích
Xác
định tần số ra của máy phát nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn. Khi máy phát
không thể đặt được ở chế độ CW thì nhà cung cấp thiết bị phải thoả thuận với
đơn vị đo thử về phương pháp đo độ chính xác tần số. Các lựa chọn được xem xét
bao gồm các kênh mang 0, phần mềm được thay đổi để giảm điều chế và đo sự xuyên
sóng mang với một số tối thiểu các kênh mang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhà
cung cấp thiết bị phải công bố phương pháp đồng bộ CRS và TS.
c)
Thiết bị đo
-
Máy
đếm tần số.
d)
Cấu
hình đo
Hình 9 - Cấu hình đo sai số tần
số
e) Thủ
tục đo
Máy phát
phải hoạt động ở chế độ CW, phép đo tần số phải được thực hiện trên một kênh được
đơn vị đo kiểm lựa chọn trước đó. Khi không thể thực hiện được việc đặt máy
phát ở chế độ CW, nhà cung cấp thiết bị và phòng thí nghiệm phải thoả thuận được
một phép đo thay thế. Độ ổn định tần số phải nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn.
Phải thực
hiện phép đo tại 3 tần số: cao nhất, thấp nhất và trung bình của dải tần số hệ
thống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Yêu
cầu
Theo Khuyến
nghị CEPT/ERC 74-01 các phát xạ giả được xác định là các phát xạ tại các tần số
cách tần số sóng mang danh định nhiều hơn ±250% khoảng cách kênh. Bên ngoài khoảng
±250% của khoảng cách kênh (CS), các phát xạ giả của hệ thống vô tuyến dịch vụ
cố định được quy định bởi Khuyến nghị CEPT/ERC 74-01 cùng với dải tần số xem
xét cho phép đo kiểm hợp chuẩn, thực hiện tại điểm chuẩn C.
b) Mục đích
Xác định các phát xạ
giả do máy phát tạo ra bao gồm cả các vạch phổ ở tốc độ kỹ tự nằm trong giới hạn
của tiêu chuẩn. Các phát xạ giả là các phát xạ bên ngoài băng thông cần để chuyển
tải số liệu đầu vào tại máy phát đến máy thu, mức của các phát xạ giả này có thể
bị làm suy giảm mà không ảnh hưởng đến sự truyền tải thông tin tương ứng. Các
phát xạ giả bao gồm các phát xạ hài, phát xạ ký sinh, các sản phẩm xuyên điều
chế và các sản phẩm chuyển đổi tần số.
c) Thiết bị đo
-
Máy
phân tích phổ;
-
Khối
trộn của máy phân tích phổ - nếu cần;
-
Máy
vẽ;
-
Bộ
tạo mẫu/bộ tạo cuộc gọi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 10 - Cấu hình đo phát xạ
giả tải cổng ăng ten dẫn
e) Thủ tục đo
Nối cổng ra của máy
phát với máy phân tích phổ qua một bộ suy hao hoặc bộ lọc khấc (Notch) thích hợp
để hạn chế công suất vào máy phân tích phổ. Trong một vài trường hợp, khi giới
hạn trên của tần số vượt quá dải tần của máy phân tích phổ, cần sử dụng bộ trộn
phù hợp.
Máy phát phải hoạt động
ở chế độ công suất ra biểu kiến cực đại, đo và vẽ mức, tần số của tất cả các
tín hiệu trong khoảng băng tần được qui định trong tiêu chuẩn.
CHÚ THÍCH 1: Khi một
chỉ tiêu yêu cầu phép đo kiểm phát xạ giả phải thực hiện với thiết bị trong điều
kiện được điều chế, thiết lập độ phân giải của máy phân tích phổ đến mức quy định
trong tiêu chuẩn.
CHÚ THÍCH 2: Phải thực
hiện phép đo các mức phát xạ giả của thiết bị hoạt động ở chế độ CW với độ rộng
băng tần phân giải, khẩu độ tần số và tốc độ quét để duy trì máy phân tích phổ ở
trạng thái được hiệu chỉnh trong khi vẫn duy trì sự chênh lệch giữa mức nhiễu nền
và đường giới hạn tối thiểu là 10 dB.
CHÚ THÍCH 3: Do mức của
tín hiệu RF thấp và kỹ thuật điều chế băng rộng sử dụng trong các thiết bị, các
phép đo công suất RF bức xạ là không chính xác nếu so sánh với các phép đo dẫn.
Vì vậy nếu thiết bị có ăng ten tích hợp thì nhà cung cấp thiết bị phải cung cấp
kết nối ống dẫn sóng tiêu chuẩn hoặc cáp đồng trục kết cuối 50 W.
CHÚ THÍCH 4: Phải đo
tín hiệu dẫn RF qua một đường cáp đồng trục 50 W đến máy phân tích phổ cho tất cả các
tần số thấp hơn tần số hoạt động nếu dưới 26,5 GHz. Điều này để tránh trường hợp
các ống dẫn sóng hoạt động như một bộ lọc thông cao.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.6.1. Dải mức đầu vào
a) Yêu
cầu
Bảng 12
trình bày dải mức đầu vào máy thu với tín hiệu DS-CDMA đơn, dải động trên mức
ngưỡng của máy thu được cho trong Bảng 13, ứng với các mức đầu vào này BER phải
nhỏ hơn hoặc bằng 10-3.
CHÚ
THÍCH: Dải mức đầu vào cho các máy thu phía trạm đầu cuối thấp hơn là do sử dụng
chức năng ATPC.
Bảng 12 - Dải mức đầu vào
Trạm đầu cuối
60 dB
Trạm lặp (ở phía trạm trung tâm)
60 dB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
60 dB
Trạm trung tâm
20 dB
b) Mục đích
Xác định rằng máy thu
đáp ứng chỉ tiêu BER quy định trong tiêu chuẩn trên toàn bộ dải mức đầu vào máy
thu.
c) Phương pháp đo
Xem 2.2.7.1.
2.2.7. Chất lượng của hệ thống
2.2.7.1. Dải mức động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với
các trạm lặp (phía trạm đầu cuối) và trạm trung tâm, dải mức động tổng phải bằng
hoặc lớn hơn 60 dB.
b) Mục đích
Xác định hệ thống có
chức năng ATPC đáp ứng các tiêu chuẩn về BER trên một dải mức đầu vào đã biết.
c) Thiết bị đo
-
Máy
đo công suất, cảm biến công suất;
-
Bộ
tạo mẫu/ Bộ tách lỗi.
d) Cấu hình đo
Hình 11 - Cấu hình đo dải mức động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hướng từ CRS đến TS:
Thủ tục đo kiểm để
xác định mức ngưỡng (tại điểm C trong Hình 11) được mô tả trong 2.2.7.2. Để xác
định dải mức động của máy thu TS, bằng cách điều chỉnh suy hao trong đường dẫn
AB (Hình 4) làm tăng mức tín hiệu thu được theo bước tối đa là 10 dB lên đến
giá trị được cho trong tiêu chuẩn. Giá trị BER đo được không được tăng quá 10-3
với mỗi thiết lập của bộ suy hao.
Hướng từ TS đến CRS:
Thủ tục đo kiểm để xác
định mức ngưỡng (tại điểm C trong Hình 11) được mô tả trong 2.2.7.2. Để xác định
dải mức động của máy thu CRS, bằng cách điều chỉnh suy hao trong đường dẫn CD
(Hình 4) làm tăng mức tín hiệu thu theo bước tối đa là 10 dB được lên đến giá
trị được cho trong tiêu chuẩn. Giá trị BER đo được không được dưới 10-3.
CHÚ THÍCH: Khi giao
diện băng gốc loại trừ việc sử dụng máy tách BER, ví dụ trong hệ thống số liệu
gói, có thể sử dụng phương pháp đo chỉ tiêu lỗi khác miễn là có chất lượng
tương đương.
2.2.7.2. Tỷ lệ lỗi bit BER
là hàm của RLS
a) Yêu
cầu
Đối với một
máy thu tín hiệu CDMA đơn, các ngưỡng BER tham chiếu tại điểm C (Hình 2), ứng với
BER 10-3 và 10-6 thì RLS phải bằng hoặc thấp hơn giá trị
cho trong Bảng 13. Các giá trị này không tính đến sự tham gia của các từ mào đầu
để đồng bộ và báo hiệu.
Bảng 13 - Ngưỡng chỉ
tiêu BER
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
RLS
ứng với BER 10-3, dBm
RLS
ứng với BER 10-6, dBm
64
-
103
-
101
2.2.7.2.1. Hướng từ
CRS đến TS cho một kênh lưu lượng đơn
a) Mục đích
Để xác định các mức
tín hiệu thu được theo ngưỡng BER nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn (mức thấp
hơn trong hai mức BER).
b) Thiết bị
đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Bộ
phát hiện tỷ lệ lỗi bit;
-
Máy
đo công suất và cảm biến công suất;
c) Cấu hình đo
Hình 12 - Cấu hình đo BER là
hàm của RLS
Cấu hình đo như trong
Hình 12. Nối một bộ ghép đã hiệu chỉnh hoặc bộ chia thích hợp vào điểm A trong
cấu hình đo như Hình 4.
d) Thủ tục đo
Để đo chỉ tiêu BER của
một kênh lưu lượng đơn lẻ như trong tiêu chuẩn, sử dụng một TS trong cấu hình
đo như Hình 4. CRS được điều chế với một tín hiệu thử PRBS từ bộ tạo mẫu (như
qui định trong tiêu chuẩn). Điều chỉnh suy hao trên đường dẫn AB để mức tín hiệu
tại điểm C bằng với chỉ tiêu trong tiêu chuẩn (Hình 12). Với mức tín hiệu này
giá trị BER đo được tại TS phải thấp hơn hoặc bằng 10-3.
Lặp lại phép đo cho mức
BER 10-6.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Mục đích
Xác định các mức tín
hiệu thu được theo ngưỡng BER nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn (mức thấp hơn
trong hai mức BER).
b) Thiết bị đo
-
Bộ
tạo mẫu/bộ tạo cuộc gọi;
-
Bộ
phát hiện tỷ lệ lỗi bit;
-
Máy
đo công suất và cảm biến công suất.
c) Cấu hình đo
Xem cấu hình đo ở
Hình 12. Nối một bộ ghép đã hiệu chỉnh hoặc bộ chia thích hợp vào điểm A trong
cấu hình đo như Hình 4.
d) Thủ tục đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thực hiện lại phép đo
cho mức BER 10-6.
2.2.7.2.3. Hướng từ TS đến CRS cho một
kênh lưu lượng đơn
a) Mục đích
Xác định mức tín hiệu
thu được theo các ngưỡng BER nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn (mức thấp hơn
trong hai mức BER).
b) Thiết bị đo
-
Bộ
tạo mẫu/ bộ tạo cuộc gọi;
-
Bộ
phát hiện tỷ lệ lỗi bít;
-
Máy
đo công suất và cảm biến công suất.
c) Cấu hình đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Thủ tục đo
Để đo kiểm chỉ tiêu
BER của một kênh lưu lượng đơn lẻ như trong tiêu chuẩn, sử dụng một TS trong cấu
hình đo như Hình 12. TS được điều chế với một tín hiệu thử PRBS (tại tốc độ bit
như trong tiêu chuẩn) từ bộ tạo mẫu. Điều chỉnh bộ suy hao để RLS tại điểm C bằng
với chỉ tiêu trong tiêu chuẩn (Hình 12). Với mức tín hiệu này giá trị BER đo được
tại CRS phải thấp hơn hoặc bằng 10-3.
Lặp lại phép đo với
BER bằng 10-6. Mức tín hiệu thấp nhất tại điểm tham chiếu C phải được
qui định trong tiêu chuẩn.
2.2.7.2.4. Hướng từ TS đến CRS cho một
kênh lưu lượng đơn
a) Mục đích
Xác định mức tín hiệu
thu được theo các ngưỡng BER nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn (mức thấp hơn
trong hai mức BER) khi hệ thống có tải lưu lượng như công bố của nhà sản xuất.
b) Thiết bị đo
-
Bộ
tạo mẫu/ bộ tạo cuộc gọi;
-
Bộ
phát hiện tỷ lệ lỗi bit;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Cấu hình đo
Xem cấu hình đo ở
Hình 4.
d) Thủ tục đo
Để đo kiểm chỉ tiêu
BER của một kênh lưu lượng đơn lẻ khi CRS có tải với các tín hiệu lưu lượng
theo công bố của nhà cung cấp. Sử dụng một TS trong cấu hình đo như Hình 4. Máy
phát của TS được điều chế với một tín hiệu thử PRBS tại tốc độ bit như trong
tiêu chuẩn. CRS được chất tải với lưu lượng từ các TS bổ sung (tối thiểu là 4
TS). Điều chỉnh suy hao trên đường dẫn CD để mức RLS tại điểm C bằng với chỉ
tiêu trong tiêu chuẩn. Giá trị BER đo được phải thấp hơn hoặc bằng 10-3.
Lặp lại phép đo với
BER bằng 10-6.
2.2.7.2.5. Mức BER nền của thiết bị
a) Mục đích
Xác định mức BER nền
của thiết bị thấp hơn giới hạn trong tiêu chuẩn.
b) Thiết bị đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Máy
đo công suất.
c) Cấu hình đo
Hình 13 - Cấu hình đo mức BER nền
của thiết bị
d) Thủ tục đo
Thủ tục đo kiểm như
trong 2.2.7.2.4. Điều chỉnh mức tín hiệu vào máy thu lớn hơn mức ngưỡng là n
dB (với n là một nửa dải động của hệ thống), thực hiện phép đo kiểm với
thời gian đủ để đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn.
2.2.7.3.
Độ nhạy can nhiễu (bên ngoài)
Thủ tục đo kiểm sau
đây áp dụng để đo độ nhạy can nhiễu cho cả hai hướng từ CRS đến TS và ngược lại.
2.2.7.3.1. Can nhiễu cùng kênh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả
các mức tín hiệu thu và các phép đo mức can nhiễu phải tham chiếu đến điểm C của
sơ đồ khối hệ thống RF (Hình 2).
Giới hạn
can nhiễu cùng kênh đối với các tín hiệu giống như tín hiệu được điều chế liệt
kê trong Bảng 14.
Đối với
việc chất tải máy thu bằng N tín hiệu, mức của mỗi tín hiệu lớn hơn mức
trong Bảng 13 là 1 hoặc 3 dB, sử dụng bộ tạo nhiễu kênh lân cận tín hiệu can
nhiễu giống như tín hiệu đã điều chế không tương quan trong cùng băng thông và
có mức như trong Bảng 14 không được gây ra BER vượt quá giá trị cho phép. Đối với
các khoảng cách kênh 3,5 MHz, 7 MHz và 14 MHz, xem EN 301 055.
Bảng 14 - Độ nhạy can nhiễu
cùng kênh
BER 10-6
Suy giảm ngưỡng ®
1 dB
3 dB
Khoảng cách kênh, MHz ¯
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mức can nhiễu, dBm
5
-110
-104
10
-107
-101
15
-105
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Mục đích
Xác định độ nhạy can
nhiễu cùng kênh của thiết bị đạt đến mức như yêu cầu của tiêu chuẩn.
Chất tải kênh (N x
64kbit/s) cực đại hướng từ TS đến CRS:
c) Thiết bị đo
-
Hai
bộ tạo mẫu bit/bộ tạo cuộc gọi;
-
Máy
phát hiện tỷ lệ lỗi bít;
-
Máy
đo công suất, cảm biến công suất.
d) Cấu hình đo
Cấu hình đo như trong
Hình 4. Nối một bộ ghép có hướng đã hiệu chỉnh vào điểm chuẩn C để ghép tín hiệu
can nhiễu cùng kênh vào hệ thống. Chú ý rằng tín hiệu can nhiễu phải tuân theo
yêu cầu trong tiêu chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 14. Cấu hình đo kiểm độ nhạy
can nhiễu cùng kênh
e) Thủ tục đo
Sử dụng một số lượng
TS thích hợp để chất tải cho hệ thống theo yêu cầu của nhà cung cấp (N
kênh lưu lượng). Điều chỉnh mức tín hiệu vào trong máy thu theo yêu cầu của
tiêu chuẩn.
Giảm suy hao trên đường
dẫn CD một lượng như trong tiêu chuẩn. Điều chế một máy phát TS bổ sung với một
chuỗi tín hiệu khác tại cùng tần số với các TS khác để tạo ra can nhiễu cùng
kênh. Điều chỉnh suy hao trên đường dẫn của TS sau đó tăng mức của tín hiệu can
nhiễu cho đến khi mức của tín hiệu can nhiễu tại điểm chuẩn C bằng với giá trị
trong tiêu chuẩn.
Mức BER đo được phải
nhỏ hơn hoặc bằng với yêu cầu.
Chất tải kênh (Nx
64kbit/s) cực đại hướng từ CRS đến TS:
f) Thiết bị đo
-
Hai
bộ tạo mẫu;
-
Máy
phát hiện tỷ lệ lỗi bít;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Bộ
tạo lưu lượng.
g) Cấu hình đo
Cấu hình đo như trong
Hình 4. Nối một bộ ghép có hướng đã hiệu chỉnh vào điểm chuẩn C để ghép tín hiệu
can nhiễu cùng kênh vào hệ thống.
h) Thủ tục đo
Máy phát của CRS được
điều chế với tín hiệu đo thử tương ứng với điều kiện chất tải hệ thống cực đại
theo công bố của nhà cung cấp. Điều chỉnh mức tín hiệu vào máy thu theo qui định
trong tiêu chuẩn.
Sử dụng một số lượng
thích hợp các TS (tối thiểu là 4) để chất tải hệ thống (N kênh lưu lượng)
theo yêu cầu của nhà cung cấp. Điều chỉnh mức tín hiệu vào máy thu theo qui định
trong tiêu chuẩn.
Giảm suy hao trên đường
dẫn AB một lượng như trong tiêu chuẩn. Tạo can nhiễu cùng kênh bằng cách điều
chế máy phát CRS riêng rẽ bằng một chuỗi khác có cùng tần số.
Tăng mức tín hiệu can
nhiễu bằng cách giảm suy hao trên đường dẫn của nó cho đến khi đạt được mức như
trong tiêu chuẩn tại điểm chuẩn C.
Giá trị BER đo được
phải bằng hoặc nhỏ hơn mức trong tiêu chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Yêu
cầu
Tất cả
phép đo mức tín hiệu thu và mức can nhiễu đều phải tham chiếu đến điểm C trong
sơ đồ khối của hệ thống (Hình 2).
Giới hạn
can nhiễu kênh lân cận áp dụng cho tín hiệu gây nhiễu giống như tín hiệu được
điều chế không tương quan có trong Bảng 15. Đối với việc chất tải cho máy thu bằng
N tín hiệu, mức của mỗi tín hiệu lớn hơn mức tương ứng trong Bảng 13 là
1 hoặc 3 dB, sử dụng bộ tạo can nhiễu kênh lân cận với tín hiệu can nhiễu giống
tín hiệu được điều chế không tương quan trong cùng băng thông, tín hiệu can nhiễu
có mức như trong Bảng 15, không được gây ra BER vượt quá giá trị liên quan
trong Bảng 15. Đối với các khoảng cách kênh 3,5 MHz, 7 MHz và 14 MHz, xem EN
301 055.
Bảng 15 - Độ nhạy can nhiễu
kênh lân cận
BER 10-6
Suy giảm ngưỡng ®
1 dB
3 dB
Khoảng cách kênh, MHz ¯
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mức can nhiễu, dBm
5
-94
-88
10
-91
-85
15
-89
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Mục đích
Xác định độ nhạy can
nhiễu kênh lân cận của hệ thống đạt đến các mức như trong tiêu chuẩn.
Chất tải kênh (Nx
64kbit/s) cực đại hướng từ TS đến CRS:
c) Thiết bị đo
-
Hai
bộ tạo mẫu/bộ tạo cuộc gọi;
-
Bộ
phát hiện lỗi bít;
-
Máy
đo và cảm biến công suất.
d) Cấu hình đo
Cấu hình đo như trong
Hình 4. Nối một bộ ghép có hướng đã hiệu chỉnh vào điểm chuẩn C để cho phép đưa
tín hiệu can nhiễu kênh lân cận vào hệ thống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử dụng một số lượng
TS thích hợp (tối thiểu là 4) để chất tải cho hệ thống theo yêu cầu của nhà
cung cấp (N kênh lưu lượng). Điều chỉnh mức tín hiệu vào trong máy thu
theo qui định trong tiêu chuẩn.
Giảm suy hao trên đường
dẫn CD một lượng như trong tiêu chuẩn. Điều chế một máy phát TS bổ sung bằng một
chuỗi tín hiệu khác trên tần số của kênh lân cận để tạo ra can nhiễu kênh lân cận.
Tăng mức tín hiệu can
nhiễu bằng cách giảm suy hao trên đường dẫn của nó cho đến khi đạt được mức như
trong tiêu chuẩn tại điểm chuẩn C.
Giá trị BER đo được
phải bằng hoặc nhỏ hơn mức trong tiêu chuẩn.
Chất tải kênh (Nx
64kbit/s) cực đại hướng từ CRS đến TS:
f) Thiết bị đo
-
Hai
bộ tạo mẫu;
-
Máy
phát hiện tỷ lệ lỗi bit;
-
Máy
đo và cảm biến công suất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) Cấu hình đo
Cấu hình đo như trong
Hình 4. Nối một bộ ghép có hướng đã hiệu chỉnh vào điểm chuẩn C để cho phép đưa
tín hiệu can nhiễu kênh lân cận vào hệ thống.
h) Thủ tục đo
Máy phát CRS được điều
chế với tín hiệu đo thử tương ứng với điều kiện chất tải hệ thống cực đại theo
công bố của nhà cung cấp. Điều chỉnh mức tín hiệu vào máy thu theo qui định
trong tiêu chuẩn.
Giảm suy hao trên đường
dẫn AB một lượng như trong tiêu chuẩn. Tạo can nhiễu kênh lân cận bằng cách điều
chế máy phát CRS riêng rẽ với một chuỗi khác theo tần số của kênh lân cận.
Tăng mức tín hiệu can
nhiễu bằng cách giảm suy hao trên đường dẫn của nó cho đến khi đạt được mức như
qui định trong tiêu chuẩn tại điểm chuẩn C.
BER đo được phải bằng
hoặc nhỏ hơn mức qui định trong tiêu chuẩn.
2.2.7.4. Can
nhiễu CW
a) Yêu
cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Mục đích
Phép đo này dùng để
xác định các tần số đã biết tại đó máy thu có đáp ứng giả, ví dụ tần số ảnh,
đáp ứng hài của bộ lọc máy thu... Dải tần số của phép đo phải phù hợp với chỉ
tiêu qui định trong tiêu chuẩn.
c) Thiết bị đo
-
Bộ
tạo mẫu;
-
Máy
phát hiện lỗi;
-
Bộ
tạo tín hiệu;
-
Máy
đo công suất, cảm biến công suất.
d) Cấu hình đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng thủ tục đo
này cho các máy thu của TS và CRS.
Tắt đầu ra của bộ tạo
tín hiệu, đo công suất ra RF của máy phát tại điểm B(C) bằng cách sử dụng một cảm
biến công suất thích hợp có mức suy hao đã biết. Thay cảm biến công suất bằng
máy thu cần đo, tăng mức suy hao để đặt mức tín hiệu bằng với yêu cầu trong
tiêu chuẩn. Tính toán và ghi lại mức của máy thu (dBm).
Tắt máy phát, thay
máy thu bằng cảm biến công suất. Điều chỉnh bộ tạo tín hiệu trên dải tần số yêu
cầu tại mức x dB, với x là mức tăng cần thiết cho tín hiệu can
nhiễu CW.
Thay cảm biến công suất
băng máy thu cần đo, kiểm tra để khẳng định rằng mức BER không bị thay đổi.
Quét tín hiệu của bộ tạo tín hiệu trên dải tần theo yêu cầu tại mức hiệu chỉnh,
có quan tâm đến các băng tần ngoại trừ trong tiêu chuẩn.
Tại bất kỳ tần số nào
gây ra BER vượt quá mức trong tiêu chuẩn thì phải ghi lại. Phải tiến hành hiệu
chỉnh lại máy đo và tiến hành đo kiểm lại tại các tần số này.
CHÚ THÍCH 1: Có thể sử
dụng bộ tạo tín hiệu theo bước miễn là bước tần số quét không lớn hơn 1/3 băng
thông của máy thu cần đo, trừ khi có quy định khác.
CHÚ THÍCH 2: Phép đo
này có thể yêu cầu sử dụng các bộ lọc thông thấp ở đầu ra của bộ tạo tín hiệu để
tránh các hài của bộ tạo tín hiệu vào trong băng tần ngoại trừ của máy thu.
CHÚ THÍCH 3: Nếu tổng
thời gian quét dài, có thể chấp nhận việc đồng chỉnh mức của can nhiễu tạp CW tại
(x + 3) dB và tìm kiếm mức tăng BER cực đại (ví dụ 10-3 thay cho 10-6).
Nếu mức tăng BER cực đại bị vượt quá tại bất kỳ điểm nào thì phải thực hiện
phép đo với bước quét thấp hơn qua các điểm tần số với can nhiễu CW được hiệu
chỉnh với x dB và yêu cầu BER thấp hơn. Một trong hai yêu cầu này được thoả mãn
với điểm tần số bất kỳ.
2.3.
Giao diện giữa thiết bị thuê bao và mạng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng
16 - Các loại giao diện
Giao
diện
Tiêu
chuẩn tham chiếu
Giao
diện thiết bị của người dùng
Tương tự (hai dây)
Khuyến nghị ITU-T
Q.552 /EG 201 188
Tương tự
(4 dây + E&M)
Khuyến nghị ITU-T
Q.553
Cổng dữ liệu số
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giao diện S tốc độ
cơ sở ISDN
ETS 300 012
Giao diện U tốc độ
cơ sở ISDN
Khuyến nghị ITU-T
G.961
Giao diện Ethernet
CSMA/CD
ISO/IEC 8802-3
Giao
diện mạng
2 Mbit/s
Khuyến nghị ITU-T
G.70
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khuyến nghị ITU-T
Q.552 /EG 201 188
Tương tự
(4 dây + E&M)
Khuyến nghị ITU-T
Q.553
Cổng dữ liệu số
Khuyến nghị ITU-T
G.703 các xê ri H, X và V
Giao diện S tốc độ
cơ sở ISDN
ETS 300 012
Giao diện ISDN +
thuê bao tương tự + đường thuê riêng 2 Mbit/s
Khuyến nghị ITU-T
G.964 V5.1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
EN 300 324
EN 300 47
Giao diện U tốc độ
cơ sở ISDN
Khuyến nghị ITU-T
G.961
Giao diện Ethernet
CSMA/CD
ISO/IEC 8802-3
3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN
LÝ
Các thiết bị vô tuyến điểm
- đa điểm dải tần dưới 1 GHz sử dụng truy nhập DS-CDMA thuộc phạm vi quy định tại điều 1.1
phải tuân thủ các quy định kỹ thuật trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này.
4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ
CHỨC, CÁ NHÂN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
5.1. Cục Viễn thông
và các Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức triển
khai quản lý các thiết
bị vô
tuyến điểm - đa điểm dải tần dưới 1 GHz sử dụng truy nhập DS-CDMA theo Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia này.
5.2. Quy chuẩn này được
áp dụng thay thế tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68-237:2006 “Thiết bị vô tuyến điểm
- đa điểm dải tần dưới 1 GHz sử dụng truy nhập DS-CDMA – Yêu cầu kỹ thuật”.
5.3 Trong trường hợp
các quy định nêu tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này có sự thay đổi, bổ sung hoặc
được thay thế thì thực hiện theo quy định tại văn bản mới./.