AC
|
Dòng xoay chiều
|
AN
|
Mạng giả
|
AMN
|
Mạng nguồn giả
|
ALSE
|
Buồng đo cách nhiễu có hấp thụ
|
CT
|
Hiện tượng liên tục dùng cho máy phát
|
CR
|
Hiện tượng liên tục dùng cho máy thu
|
CDN
|
Mạng ghép/tách
|
DC
|
Dòng một chiều
|
EMC
|
Tương thích điện từ
|
EUT
|
Thiết bị cần đo kiểm
|
EM
|
Điện từ
|
ESA
|
Lắp ráp linh kiện điện/điện tử
|
HS
|
Tiêu chuẩn hài hòa
|
IF
|
Tần số trung gian
|
ISDN
|
Mạng số đa dịch vụ
|
ITE
|
Thiết bị công nghệ thông tin
|
PSTN
|
Mạng viễn thông chuyển mạch công cộng
|
RF
|
Tần số vô tuyến
|
Rms
|
Giá trị hiệu dụng
|
TT
|
Hiện tượng đột biến tại máy phát
|
TR
|
Hiện tượng đột biến tại máy thu
|
UWB
|
Băng siêu rộng
|
xDSL
|
Đường dây thuê bao số kiểu-x
|
2. QUY ĐỊNH
KỸ THUẬT
2.1. Phát xạ EMC
2.1.1. Khả năng áp
dụng các phép đo phát xạ EMC
Các ứng dụng đo kiểm phát xạ EMC trên
các cổng của thiết bị thông tin vô tuyến có trong Bảng 1.
Bảng 1- Các phép đo kiểm phát xạ
EMC dùng
cho thiết
bị thông tin vô tuyến và phụ trợ liên quan trong phạm vi quy
chuẩn
Hiện tượng
Áp
dụng
Yêu cầu kiểm tra
thiết bị
Các mục tham chiếu
trong quy chuẩn này
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị thông tin
vô tuyến và phụ trợ sử dụng cho phương tiện vận tải (ví dụ: thiết bị di động)
Thiết bị thông tin
vô tuyến và phụ trợ sử dụng cho xách tay (thiết xách tay)
Phát
xạ bức xạ
Vỏ
của thiết bị phụ trợ
Áp
dụng cho phép đo kiểm độc lập
Áp
dụng cho phép đo kiểm độc lập
Áp
dụng cho phép đo kiểm độc lập
2.1.3
Phát
xạ dẫn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp
dụng
Áp
dụng
Không
áp dụng
2.1.4
Phát
xạ dẫn
Cổng
vào/ra nguồn AC
Áp
dụng
Không
áp dụng
Không
áp dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phát
xạ dòng hài
Cổng
đầu vào nguồn AC
Áp
dụng
Không
áp dụng
Không
áp dụng
2.1.6
Dao
động biên độ và biến động dạng sóng điện áp
Cổng
đầu vào nguồn AC
Áp
dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không
áp dụng
2.1.7
Phát
xạ dẫn
Cổng
viễn thông
Áp
dụng
Không
áp dụng
Không
áp dụng
2.1.8
2.1.2. Cấu hình đo kiểm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thiết bị phải được thiết lập cấu
hình ở chế độ hoạt động bình thường/điển hình như trong thực tế;
- Nếu thiết bị có anten liền, phải đo
kiểm thiết bị với anten như trong hoạt động bình thường, trừ khi có công bố về
việc loại bỏ anten từ nhà sản xuất;
- Nếu thiết bị được đo kiểm là một
phần của hệ thống hoặc được kết nối với thiết bị phụ trợ thì phải đo thiết bị
khi kết nối với thiết bị phụ trợ với cấu hình tối thiểu để thử các cổng;
- Nếu thiết bị có nhiều cổng, phải
chọn số cổng đủ để mô phỏng các điều kiện hoạt động thực tế và để đảm bảo kiểm
tra được các loại kết cuối khác nhau;
- Các cổng thiết bị mà khi hoạt động
bình thường được kết nối thì khi đo kiểm cũng sẽ phải được kết nối tới thiết bị
phụ trợ hay tới đoạn cáp có kết cuối phù hợp, mô phỏng trở kháng của thiết bị
phụ trợ. Các cổng vào/ra tần số vô tuyến cũng phải được nối với kết cuối phối
hợp trở kháng.
- Cấu hình và chế độ hoạt động của
thiết bị trong khi đo kiểm phải được ghi lại chi tiết trong báo cáo đo.
2.1.3. Phát xạ từ
cổng vỏ thiết bị phụ trợ được đo trên cơ sở hoạt động độc lập
Phép đo kiểm này chỉ áp dụng đối với
thiết bị phụ trợ không tích hợp trong thiết bị thông tin vô tuyến và dùng để đo
trên cơ sở độc lập như nhà sản xuất đã xác định. Phép đo kiểm này phải được
thực hiện trên cấu hình tiêu biểu của thiết bị phụ trợ.
Phép đo kiểm này không áp dụng cho
thiết bị phụ trợ tích hợp trong thiết bị thông tin vô tuyến hoặc cho thiết bị
phụ trợ dùng trong phép đo kết hợp với thiết bị thông tin vô tuyến. Trong
trường hợp này các yêu cầu của tiêu chuẩn thiết bị liên quan về sử dụng hiệu
quả phổ tần vô tuyến điện phải được áp dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
■ Định nghĩa
Phép đo kiểm này đánh giá khả năng hạn
chế tạp âm nội từ bức xạ vỏ của thiết bị phụ trợ.
■ Phương pháp đo
Phương pháp đo phải phù hợp với
“Phương pháp đo nhiễu bức xạ” trong TCVN 7189: 2009 [1], mục 10.
■ Giới hạn
Thiết bị phụ trợ phải thỏa mãn các
giới hạn loại B có trong TCVN 7189:2009 [1] mục 6.
Đối với thiết bị phụ trợ sử dụng trong
các trung tâm viễn thông, áp dụng các giới hạn phát xạ loại A trong TCVN
7189:2009 [1], mục 6.
2.1.4. Phát xạ từ các
cổng vào/ra nguồn điện DC
Phép đo kiểm này chỉ áp dụng cho thiết
bị thông tin vô tuyến và thiết bị phụ trợ dùng cố định có cáp DC dài hơn 3 m
(xem Phụ lục B mục B.1) và dùng cho phương tiện vận tải không phân biệt chiều
dài cáp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu cáp nguồn DC giữa thiết bị thông
tin vô tuyến và/hoặc thiết bị phụ trợ và bộ biến đổi nguồn DC/DC riêng ngắn hơn
hoặc bằng 3 m thì phép đo có thể được hạn chế theo cổng đầu vào nguồn DC của bộ
biến đổi nguồn này. Nếu cáp nguồn DC dài hơn 3 m thì phép đo phải được thực
hiện thêm trên cổng nguồn DC của thiết bị thông tin vô tuyến di động và/hoặc
thiết bị phụ trợ.
Phép đo kiểm này phải được thực hiện
trên cấu hình đại diện của thiết bị thông tin vô tuyến, thiết bị phụ trợ liên
quan hoặc cấu hình đại diện của tổ hợp thiết bị thông tin vô tuyến và thiết bị
phụ trợ.
■ Định nghĩa
Phép đo kiểm này đánh giá khả năng của
EUT để hạn chế tạp âm nội của nó trên các cổng đầu vào/đầu ra nguồn điện DC.
■ Phương pháp đo
Phương pháp đo phải phù hợp với
“Phương pháp đo nhiễu dẫn tại kết cuối nguồn điện và cổng viễn thông” trong
TCVN 7189: 2009 [1], mục 9.
Đối với thiết bị thông tin vô tuyến và
phụ trợ dùng cố định, mạng nguồn giả như đã xác định trong TCVN 7189:2009 phải
được sử dụng và đấu nối tới nguồn cấp điện DC.
Đối với thiết bị thông tin vô tuyến di
động và thiết bị phụ trợ đấu nối tới bo mạch liền DC của phương tiện vận tải,
mạng giả (AN) như đã xác định trong EN CISPR 25 (2002) [10] phải được sử dụng
và đấu nối với nguồn điện DC.
Dải tần số đo mở rộng từ 150 KHz đến
30 MHz. Khi EUT là một máy phát hoạt động trên tần số dưới 30 MHz thì dải tần
số loại trừ cho máy phát (xem Phụ lục A mục A.3) được áp dụng cho phép đo ở chế
độ phát.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
■ Giới hạn
Thiết bị phải đáp ứng các giá trị dưới
đây bao gồm giới hạn trung bình và giới hạn tựa đỉnh khi sử dụng tương ứng máy
thu tách sóng trung bình, máy thu tách sóng tựa đỉnh và phép đo phù hợp như đã
mô tả trong phương pháp đo.
Nếu giới hạn trung bình được thỏa mãn
khi sử dụng bộ tách sóng tựa đỉnh thì thiết bị phải được xem như thỏa mãn cả
hai giới hạn và phép đo với bộ tách sóng trung bình là không cần thiết.
Thiết bị phải đáp ứng các giới hạn phù
hợp với TCVN 7189:2009 [1], mục 5, như trong Bảng 2 dưới đây.
Bảng 2- Các
giới hạn phát xạ dẫn
Dải tần
Tựa đỉnh, dBµV
Trung bình, dBµV
0,15 MHz - 0,5 MHz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
56 - 46
> 0,5 MHz - 5 MHz
56
46
> 5 MHz - 30 MHz
60
50
CHÚ THÍCH: Giới hạn giảm theo logarit của
tần số trong dải tần từ 0,15 MHz đến 0,5 MHz
Ngoài ra, đối với thiết bị chỉ dùng
trong các trung tâm viễn thông các giới hạn phải phù hợp với TCVN 7189: 2009
[1], mục 5, như trong Bảng 3:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dải tần
Tựa đỉnh, dBµV
Trung bình, dBµV
0,15 MHz - 0,5 MHz
79
66
> 5 MHz - 30 MHz
73
60
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép đo kiểm này áp dụng cho thiết bị
thông tin vô tuyến và/hoặc thiết bị phụ trợ dùng cố định được cấp nguồn điện
lưới AC.
Phép đo kiểm này phải tiến hành trên
cấu hình đại diện cho thiết bị thông tin vô tuyến, thiết bị phụ trợ liên quan
hoặc cấu hình đại diện cho tổ hợp thiết bị thông tin vô tuyến và thiết bị phụ
trợ.
■ Định nghĩa
Phép đo kiểm này đánh giá khả năng hạn
chế tạp âm nội bộ của EUT tại các cổng vào/ra nguồn điện lưới AC.
■ Phương pháp đo
Phương pháp đo này phải phù hợp với
“Phương pháp đo nhiễu dẫn tại kết cuối nguồn điện và cổng viễn thông” trong
TCVN 7189:2009 [1], mục 9 và sử dụng mạng nguồn giả (AMN) để nối tới nguồn điện
lưới AC.
Dải tần số đo mở rộng từ 150 KHz đến
30 MHz. Khi EUT là một máy phát hoạt động ở tần số dưới 30 MHz thì dải tần số
loại trừ của máy phát (xem Phụ lục A mục A.3) được áp dụng cho phép đo ở chế độ
phát.
Đối với phép đo phát xạ tại các cổng
đầu ra AC của EUT, cổng liên quan phải được đấu nối qua AMN tới tải tiêu thụ
nguồn. Trong trường hợp khi cổng ra AC được đấu nối trực tiếp (hoặc qua bộ ngắt
mạch) tới cổng đầu vào nguồn AC của EUT thì cổng đầu ra nguồn AC không cần phải
kiểm tra.
■ Giới hạn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu giới hạn trung bình đã được thỏa
mãn khi sử dụng bộ tách sóng tựa đỉnh thì thiết bị phải được xem như thỏa mãn
cả hai giới hạn và phép đo với bộ tách sóng trung bình là không cần thiết.
Thiết bị phải đáp ứng các giới hạn
phát xạ của loại B có trong TCVN 7189:2009 [1], mục 5.
Đối với thiết bị chỉ sử dụng trong các
trung tâm viễn thông, phải áp dụng các giới hạn phát xạ của loại A trong TCVN
7189:2009 [1], mục 5.
2.1.6. Phát xạ dòng
hài (cổng vào nguồn điện lưới AC)
Các yêu cầu đối với phát xạ dòng hài
theo EN 61000-3-2: 2006 /A1 [11] được áp dụng cho các thiết bị trong phạm vi
quy chuẩn này có dòng điện đầu vào bằng 16 A mỗi pha.
Đối với các thiết bị có dòng đầu vào
lớn hơn 16 A mỗi pha thì áp dụng các yêu cầu đối với phát xạ dòng hài theo EN
61000-3-12: 2005 [13].
2.2. Nhấp nháy và
biến động điện áp (cổng đầu vào nguồn điện lưới AC)
Các yêu cầu đối với dao động biên độ
và biến động dạng sóng điện áp theo EN 61000-3-3: 2008 [9] được áp dụng cho
thiết bị trong phạm vi quy chuẩn này có dòng điện đầu vào bằng 16 A mỗi pha.
Các yêu cầu đối với dao động biên độ
và biến động dạng sóng điện áp theo EN 61000-3-11 [12] được áp dụng cho thiết
bị có dòng đầu vào lớn hơn 16 A mỗi pha.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép đo kiểm này áp dụng cho thiết bị
thông tin vô tuyến và/hoặc thiết bị phụ trợ dùng cố định, có các cổng viễn
thông.
Phép đo kiểm này phải tiến hành trên
cấu hình đại diện cho thiết bị thông tin vô tuyến, thiết bị phụ trợ liên quan
hoặc cấu hình đại diện cho tổ hợp thiết bị thông tin vô tuyến và thiết bị phụ
trợ.
■ Định nghĩa
Phép đo kiểm này đánh giá phát xạ
không mong muốn của EUT xuất hiện tại các cổng viễn thông.
■ Phương pháp đo
Phương pháp đo phải phù hợp với
“Phương pháp đo nhiễu dẫn tại kết cuối nguồn điện và cổng viễn thông” trong
TCVN 7189:2009 [1], mục 9.
Dải tần số đo kiểm mở rộng từ 150 KHz
đến 30 MHz. Khi EUT là máy phát hoạt động ở tần số dưới 30 MHz thì dải loại trừ
của máy phát (xem Phụ lục A, mục A.3) được áp dụng cho phép đo ở chế độ phát.
■ Giới hạn
Thiết bị phải đáp ứng các giới hạn
phát xạ loại B trong TCVN 7189:2009 [1], mục 5.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4. Miễn nhiễm
2.2.1. Khả năng áp
dụng các phép thử miễn nhiễm
Các phép thử miễn nhiễm đối với các
cổng liên quan của thiết bị thông tin vô tuyến được quy định trong Bảng 4.
Bảng 4 - Các
phép thử miễn nhiễm đối với thiết bị thông tin vô tuyến và thiết bị phụ trợ
trong phạm vi quy chuẩn
Hiện tượng
Áp
dụng
Yêu cầu kiểm tra
thiết bị
Các mục tham chiếu
trong quy chuẩn này
Thiết bị thông tin
vô tuyến và phụ trợ sử dụng cố định (ví dụ: thiết bị trạm)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị thông tin
vô tuyến và phụ trợ dùng cho xách tay (thiết xách tay)
Trường điện từ RF (80 MHz tới 1000 MHz và
1400 MHz tới 2700MHz)
Cổng vỏ
Áp dụng
Áp dụng
Áp dụng
2.2.3
Phóng tĩnh điện
Cổng vỏ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không áp dụng
Áp dụng
2.2.4
Đột biến nhanh, chế độ chung
Tín hiệu, các cổng viễn thông, cổng điều
khiển, cổng nguồn DC và AC
Áp dụng
Không áp dụng
Không áp dụng
2.2.5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tín hiệu, các cổng viễn thông cổng điều
khiển, cổng nguồn DC và AC
Áp dụng
Áp dụng
Không áp dụng
2.2.6
Đột biến và quá áp
Cổng đầu vào nguồn điện DC
Không áp dụng
Áp dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.7
Sụt áp và gián đoạn điện áp
Cổng đầu vào nguồn điện AC
Áp dụng
Không áp dụng
Không áp dụng
2.2.8
Quá áp dây-dây, dây-đất
Cổng đầu vào nguồn điện AC, cổng thông tin
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không áp dụng
Không áp dụng
2.2.9
2.2.2. Cấu hình thử
Mục này xác định các cấu hình cho phép thử
miễn nhiễm như sau:
- Các phép thử miễn nhiễm phải được thực hiện
với các chế độ hoạt động như đã quy định trong Phụ lục A phù hợp với phần Điều
kiện riêng liên quan của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14];
- Phải thực hiện phép thử trong phạm vi môi
trường hoạt động bình thường đã quy định và thiết bị được cung cấp nguồn danh
định;
- Nếu thiết bị là một phần của hệ thống hoặc
được kết nối với thiết bị phụ trợ thì phải đo kiểm thiết bị trong khi kết nối
với thiết bị phụ trợ với cấu hình tối thiểu để thử các cổng;
- Nếu thiết bị có anten liền, phải đo kiểm
thiết bị với anten như trong hoạt động bình thường, trừ khi có công bố về
việc loại bỏ anten từ nhà sản xuất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nếu thiết bị có nhiều cổng, phải chọn đủ số
cổng để phỏng tạo các điều kiện hoạt động thực tế và để đảm bảo kiểm tra được
các loại kết cuối khác nhau;
- Các cổng thiết bị mà khi hoạt động bình
thường được kết nối thì khi đo kiểm cũng sẽ phải được kết nối tới thiết bị phụ
trợ hay tới đoạn cáp có kết cuối phù hợp, mô phỏng trở kháng của thiết bị phụ
trợ. Các cổng vào/ra tần số vô tuyến cũng phải được nối với kết cuối phối hợp
trở kháng;
- Các cổng thiết bị mà không nối với cáp khi
hoạt động bình thường, ví dụ cổng dịch vụ, cổng lập trình, cổng tạm thời … thì
khi đo kiểm EMC cũng sẽ không được nối tới bất kỳ cáp nào. Nếu bắt buộc phải
kết nối cáp vào các cổng này hoặc phải kéo dài các cáp kết nối nội bộ để kiểm
tra EUT thì phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa để không gây ảnh hưởng khi
đánh giá EUT;
- Cấu hình và chế độ hoạt động của thiết bị
trong khi đo kiểm phải được ghi lại chi tiết trong báo cáo đo.
2.2.3. Miễn nhiễm trong
trường điện từ tần số vô tuyến (80 MHz đến 1 000 MHz và 1 400 MHz đến 2 700 MHz)
Phép đo kiểm này áp dụng cho thiết bị thông
tin vô tuyến và phụ trợ liên quan.
Phép đo kiểm này phải tiến hành trên cấu hình
đại diện cho thiết bị thông tin vô tuyến, thiết bị phụ trợ liên quan hoặc cấu
hình đại diện cho tổ hợp thiết bị thông tin vô tuyến và thiết bị phụ trợ.
■ Định nghĩa
Phép đo kiểm này đánh giá khả năng hoạt động
bình thường của EUT khi có nhiễu loạn trường điện từ tần số vô tuyến.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp đo phải phù hợp với TCVN 8241-4-3
:2009 [3].
Các yêu cầu và đánh giá kết quả đo kiểm sau
đây phải được áp dụng:
- Mức đo kiểm phải là 3 V/m (đo không điều
chế). Tín hiệu đo kiểm phải được điều chế biên độ với độ sâu điều chế 80% bằng
một tín hiệu âm tần hình sin 1 000 Hz. Nếu tín hiệu mong muốn được điều chế ở 1
000 Hz thì phải sử dụng tín hiệu âm tần 400 Hz.
- Phép đo kiểm phải được thực hiện trên dải
tần từ 80 MHz đến 1 000 MHz và 1 400 MHz đến 2 700 MHz, áp dụng dải loại trừ
phù hợp đối với máy phát, máy thu và máy thu phát song công (xem Phụ lục A mục
A.3) .
- Bước tăng tần số theo bậc là 1% của tần số
hiện tại đối với máy thu và máy phát, trừ khi thay đổi như trong phần Điều kiện
riêng liên quan của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14].
- Các đáp ứng trên máy thu xảy ra tại các tần
số rời rạc là đáp ứng băng hẹp phải được bỏ qua trong phép đo thử (xem Phụ lục
A).
- Các tần số lựa chọn và sử dụng trong phép
thử phải được ghi lại trong báo cáo đo kiểm.
■ Tiêu chí chất lượng
Với máy phát, tiêu chí chất lượng đối với
hiện tượng liên tục cho máy phát phải được áp dụng (xem mục “Tiêu chí chất
lượng” trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ tiêu chuẩn EN 301
489 [14]).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với thiết bị phụ trợ, tiêu chí đạt/ không
đạt do nhà sản xuất cung cấp (xem mục B.4 Phụ lục B) phải được áp dụng, trừ khi
thiết bị phụ trợ được đo kiểm đấu nối với máy thu hoặc máy phát, trong trường
hợp đó các tiêu chí chất lượng nêu trên phải được áp dụng.
2.2.4. Miễn nhiễm đối với
phóng tĩnh điện
Phép đo kiểm này áp dụng cho thiết bị thông
tin vô tuyến và phụ trợ liên quan.
Phép đo kiểm này phải tiến hành trên cấu hình
đại diện cho thiết bị thông tin vô tuyến, thiết bị phụ trợ liên quan hoặc cấu
hình đại diện cho tổ hợp thiết bị thông tin vô tuyến và thiết bị phụ trợ.
■ Định nghĩa
Phép đo kiểm này đánh giá khả năng hoạt động
bình thường của EUT trong trường hợp có phóng tĩnh điện.
■ Phương pháp thử
Phương pháp đo phải phù hợp với TCVN 8241-4-2
:2009 [2].
Đối với thiết bị thông tin vô tuyến và phụ
trợ các yêu cầu và đánh giá kết quả đo sau đây phải được thực hiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phóng tĩnh điện phải được áp dụng cho mọi bề
mặt tiếp xúc của EUT trừ khi tài liệu hướng dẫn sử dụng chỉ rõ yêu cầu đối với
biện pháp bảo vệ thích hợp (xem TCVN 8241-4-2 :2009 [2].
■ Tiêu chí chất lượng
Đối với máy phát, tiêu chí chất lượng cho
hiện tượng đột biến cho máy phát phải được áp dụng (xem mục “Tiêu chí chất
lượng” trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ tiêu chuẩn EN 301
489 [14]).
Đối với máy thu, tiêu chí chất lượng cho hiện
tượng đột biến cho máy thu phải được áp dụng (xem mục “Tiêu chí chất lượng”
trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ tiêu chuẩn EN 301 489
[14]).
Đối với thiết bị phụ trợ, phải áp dụng tiêu
chí đạt/không đạt do nhà sản xuất công bố (xem mục B.4 Phụ lục B) trừ khi thiết
bị phụ trợ được kiểm tra trong trường hợp đấu nối với máy thu hoặc máy phát thì
tiêu chí chất lượng tương ứng nêu trên phải được áp dụng.
2.2.5. Miễn nhiễm đối với
đột biến nhanh, chế độ chung
Phép thử này phải được thực hiện trên cổng
nguồn điện lưới AC (nếu có) của thiết bị thông tin vô tuyến và phụ trợ liên
quan.
Phép thử này còn phải được thực hiện trên các
cổng tín hiệu, cổng thông tin, cổng điều khiển, và cổng nguồn điện DC của thiết
bị thông tin vô tuyến và thiết bị phụ trợ liên quan nếu các cáp nối dài hơn 3
m.
Trong trường hợp phép thử này không được thực
hiện trên các cổng (do nhà sản xuất thông báo) không dùng với các loại cáp dài
hơn 3 m, thì danh mục các cổng không được thử theo lý do này phải có trong báo
báo cáo đo kiểm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
■ Định nghĩa
Phép thử này đánh giá khả năng hoạt động bình
thường của EUT trong trường hợp xảy ra hiện tượng đột biến nhanh trên một trong
các cổng vào/ra.
■ Phương pháp thử
Phương pháp thử phải phù hợp với EN 61000-4-4
(2004)[4].
Các yêu cầu và đánh giá kết quả đo kiểm sau
đây phải được áp dụng:
- Cấp đo kiểm cho các cổng tín hiệu, cổng
thông tin và cổng điều khiển phải là điện áp hở mạch 0,5 kV với tần số lặp lại
5 kHz như đã nêu trong EN 61000-4-4 (2004)[4].
- Cấp đo kiểm cho cổng đầu vào nguồn điện DC
phải là điện áp hở mạch 0,5 kV như đã nêu trong EN 61000-4-4 (2004) [4].
- Cấp đo kiểm cho cổng đầu vào nguồn điện
lưới AC phải là điện áp hở mạch 1 kV như đã nêu trong EN 61000-4-4 (2004) [4].
■ Tiêu chí chất lượng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với máy thu, tiêu chí chất lượng cho hiện
tượng đột biến đối với máy thu phải được áp dụng (xem mục “Tiêu chí chất lượng”
trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ tiêu chuẩn EN 301 489
[14]).
Đối với thiết bị phụ trợ, phải áp dụng tiêu
chí đạt/không đạt do nhà sản xuất công bố (xem B.4 trong phụ lục B), trừ khi
thiết bị phụ trợ được kiểm tra trong trường hợp đấu nối với máy thu hoặc máy
phát thì tiêu chí chất lượng tương ứng nêu trên phải được áp dụng.
2.2.6. Miễn nhiễm đối với
tần số vô tuyến, chế độ chung
Phép thử này phải được thực hiện trên cổng
nguồn điện lưới AC (nếu có) của thiết bị thông tin vô tuyến và phụ trợ liên
quan.
Phép thử này còn phải được thực hiện trên các
cổng tín hiệu, cổng thông tin, cổng điều khiển, và cổng nguồn điện DC của thiết
bị thông tin vô tuyến và thiết bị phụ trợ liên quan nếu các cáp nối dài hơn 3
m.
Trong trường hợp phép thử này không được thực
hiện trên các cổng (do nhà sản xuất thông báo), không dùng với các loại cáp dài
hơn 3 m, thì danh mục các cổng không được thử theo lý do này phải có trong báo
báo cáo đo kiểm.
Phép thử này phải tiến hành trên cấu hình đại
diện cho thiết bị thông tin vô tuyến, thiết bị phụ trợ liên quan hoặc cấu hình
đại diện cho tổ hợp thiết bị thông tin vô tuyến và thiết bị phụ trợ.
■ Định nghĩa
Phép thử này đánh giá khả năng hoạt động bình
thường của EUT khi có nhiễu điện từ tần số vô tuyến trên các cổng đầu vào/đầu
ra.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp đo phải phù hợp với TCVN 8241-4-6
:2009 [6].
Các yêu cầu và đánh giá kết quả đo thử sau
đây phải được áp dụng:
- Cấp đo thử phải là cấp nghiêm trọng 2 như
đã nêu trong TCVN 8241-4-6 :2009 [6] tương ứng với 3 V rms không điều chế. Tín
hiệu thử phải được điều chế biên độ với độ sâu điều chế 80% bởi một tín hiệu
hình sin 1 000 Hz. Nếu tín hiệu mong muốn được điều chế tại 1000 Hz thì phải sử
dụng tín hiệu thử điều chế tại 400 Hz.
- Phép thử phải được thực hiện trên dải tần
số 150 kHz tới 80 Mhz ngoại trừ dải loại trừ cho máy phát, máy thu và máy thu
phát song công (xem Phụ lục A).
- Đối với máy thu và máy phát bước tăng tần
số phải bằng 1% giá trị tăng tần số hiện tại trong dải tần 150 kHz tới 80 Mhz,
trừ khi thay đổi như đã chỉ rõ trong phần Điều kiện riêng liên quan của bộ tiêu
chuẩn EN 301 489 [14].
- Phương pháp sử dụng nội xạ (injection) phải
được lựa chọn phù hợp theo tiêu chuẩn TCVN 8241-4-6 :2009 [6].
- Các đáp ứng trên máy thu hoặc trên phần máy
thu của máy thu phát xảy ra tại các tần số rời rạc là đáp ứng băng hẹp (đáp ứng
giả) được bỏ qua khỏi phép thử (xem Phụ lục A).
- Các tần số của tín hiệu thử miễn nhiễm đã
lựa chọn và sử dụng trong phép thử phải được ghi lại trong báo cáo đo kiểm.
■ Tiêu chí chất lượng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với máy thu, tiêu chí chất lượng cho hiện
tượng đột biến đối với máy thu phải được áp dụng (xem mục “Tiêu chí chất lượng”
trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ tiêu chuẩn EN 301 489
[14]).
Đối với thiết bị phụ trợ, phải áp dụng tiêu
chí đạt/ không đạt do nhà sản xuất công bố (xem B.4 trong phụ lục B), trừ khi
thiết bị phụ trợ được kiểm tra trong trường hợp đấu nối với máy thu hoặc máy
phát thì tiêu chí chất lượng tương ứng nêu trên phải được áp dụng.
2.2.7. Miễn nhiễm đối
với đột biến, quá áp trong môi trường phương tiện vận tải
Phép thử này áp dụng cho thiết bị thông tin
vô tuyến và phụ trợ dùng trong phương tiện vận tải (tức là thiết bị di động).
Phép thử này phải tiến hành trên các cổng đầu
vào nguồn điện DC 12 V và 24 V danh định của thiết bị thông tin vô tuyến và phụ
trợ di động được dùng di động trong phương tiện vận tải.
Phép thử này phải tiến hành trên cấu hình đại
diện cho thiết bị thông tin vô tuyến, thiết bị phụ trợ liên quan hoặc cấu hình
đại diện cho tổ hợp thiết bị thông tin vô tuyến và thiết bị phụ trợ.
■ Định nghĩa
Phép thử này đánh giá khả năng hoạt động bình
thường của EUT trong trường hợp có thể xảy ra đột biến và quá áp trên các cổng
đầu vào nguồn DC của chúng trong môi trường phương tiện vận tải.
■ Phương pháp thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Yêu cầu đo kiểm đối với
thiết bị dùng nguồn điện 12 V DC và 24 V DC.
Phương pháp đo kiểm phải phù hợp với ISO
7637-2: 2004 [8] với việc sử dụng các loại xung 1, 2a, 2b, 3a, 3b, 4 và phép
thử miễn nhiễm III.
Đối với phép thử EMC cần thực hiện 10 lần thử
cho mỗi loại xung: 1,2a, 2b, 4 và 20 phút cho mỗi loại xung: 3a, 3b.
■ Tiêu chí chất lượng
Đối với máy phát: Khi dùng xung 3a và 3b,
tiêu chí chất lượng cho hiện tượng liên tục đối với máy phát phải được áp dụng
(xem mục “Tiêu chí chất lượng” trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần
của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14]). Khi dùng xung 1, 2a, 2b, 4, tiêu chí chất
lượng cho hiện tượng đột biến đối với máy phát phải được áp dụng (xem mục 6 trong
phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14] với
ngoại lệ kết nối thông tin cần thiết không được duy trì trong khi phơi nhiễm
EMC và có thể được tái lập.
Đối với máy thu: Khi dùng xung 3a, 3b, tiêu
chí chất lượng cho hiện tượng liên tục đối với máy thu phải được áp dụng (xem
mục “Tiêu chí chất lượng” trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ
tiêu chuẩn EN 301 489 [14]). Khi dùng xung 1, 2a, 2b, 4 tiêu chí chất lượng cho
hiện tượng đột biến đối với máy thu phải được áp dụng (xem mục 6 trong phần
phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14] với
ngoại lệ kết nối thông tin cần thiết không được duy trì trong khi phơi nhiễm
EMC và có thể được tái lập.
Đối với thiết bị phụ trợ: Phải áp dụng tiêu
chí đạt/không đạt do nhà sản xuất công bố (xem B.4 Phụ lục B), trừ khi thiết bị
phụ trợ được kiểm tra trong trường hợp đấu nối với thiết bị thông tin vô tuyến
thì tiêu chí chất lượng tương ứng nêu trên phải được áp dụng.
2.2.8. Miễn nhiễm đối với sụt
áp và gián đoạn điện áp
Phép thử này phải thực hiện trên cổng nguồn
điện lưới AC (nếu có) của thiết bị thông tin vô tuyến và thiết bị phụ trợ liên
quan.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
■ Định nghĩa
Phép thử này đánh giá khả năng hoạt động bình
thường của EUT trong trường hợp xảy ra sụt áp và ngắt quãng điện áp trên cổng
đầu vào nguồn điện lưới AC.
■ Phương pháp thử
Các yêu cầu và đánh giá kết quả đo thử sau
đây phải được áp dụng.
Phương pháp thử phải phù hợp với TCVN
8241-4-11:2009 [7].
Các mức thử phải là:
- Sụt áp: điện áp còn lại 0 % đối với
0,5 chu kỳ;
- Sụt áp: điện áp còn lại 0 % đối với
1 chu kỳ;
- Sụt áp: điện áp còn lại 70 % đối với
25 chu kỳ (với 50 Hz);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
■ Tiêu chí chất lượng
Các tiêu chí chất lượng sau đây áp
dụng cho sụt áp:
- Với máy phát, tiêu chí chất lượng
đối với hiện tượng đột biến cho máy phát phải được áp dụng (xem mục 6 trong
phần Điều kiện riêng liên quan của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14]).
- Với máy thu, tiêu chí chất lượng đối
với hiện tượng đột biến cho máy thu phải được áp dụng (xem mục 6 Phụ lục D
trong phần Điều kiện riêng liên quan của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14]).
- Đối với thiết bị phụ thuộc, tiêu chí
đạt/không đạt do nhà sản xuất cung cấp (xem B.4 Phụ lục B) phải được áp dụng,
trừ khi thiết bị phụ thuộc được đo kiểm đấu nối với máy thu hoặc máy phát trong
trường đó các tiêu chí chất lượng bên trên phải được áp dụng.
Các tiêu chí chất lượng sau đây áp
dụng cho ngắt quãng điện áp:
- Trong trường hợp thiết bị được trang
bị hoặc đấu nối với nguồn ắc qui dự phòng, tiêu chí chất lượng đối với hiện
tượng đột biến cho máy phát hoặc máy thu thu phải được áp dụng (xem mục “Tiêu
chí chất lượng” trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ tiêu
chuẩn EN 301 489 [14]).
- Trong trường hợp thiết bị chỉ được
cung cấp nguồn từ mạng điện lưới (không sử dụng nguồn ắc qui dự phòng) dữ liệu
người dùng thường xuyên thay đổi có thể bị mất, kết nối thông tin cần thiết nếu
có không được duy trì, các chức năng bị mất cần được khôi phục bởi người sử
dụng hoặc nhà khai thác;
- Phải không có các đáp ứng không chủ
định xảy ra khi kết thúc phép thử;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đối với thiết bị phụ trợ tiêu chí
đạt/không đạt do nhà sản xuất công bố (xem B.4 Phụ lục B) phải được áp dụng,
trừ khi thiết bị phụ thuộc được đo kiểm khi đấu nối với máy thu hoặc máy phát,
trong trường hợp đó các tiêu chí chất lượng bên trên phải được áp dụng.
2.2.9. Miễn nhiễm
đối với quá áp
Phép thử này phải được thực hiện trên
cổng nguồn điện lưới AC (nếu có) của thiết bị thông tin vô tuyến và thiết bị
phụ trợ liên quan.
Phép thử này phải được thực hiện bổ
sung trên các cổng thông tin nếu có.
Phép thử này phải tiến hành trên cấu
hình đại diện cho thiết bị thông tin vô tuyến, thiết bị phụ trợ liên quan hoặc
cấu hình đại diện cho tổ hợp thiết bị thông tin vô tuyến và thiết bị phụ trợ.
■ Định nghĩa
Phép thử này đánh giá khả năng hoạt
động bình thường của EUT khi xảy ra quá áp trên các cổng đầu vào nguồn điện
lưới AC và các cổng thông tin.
■ Phương pháp thử
Phương pháp đo phải phù hợp với TCVN
8241-4-5:2009 [5].
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp đo kiểm đối với cổng thông
tin đấu nối trực tiếp tới cáp ngoài trời.
Cấp thử các cổng thông tin dùng cho
đấu nối trực tiếp đến mạng viễn thông bằng cáp ngoài trời phải là 1 kV dây-đất
như đã nêu trong TCVN 8241-4-5:2009 [5], tuy nhiên trong các trung tâm viễn
thông phải là 0,5 kV dây-đất. Trong trường hợp này tổng trở kháng ra của bộ tạo
quá áp phải phù hợp với tiêu chuẩn cơ sở TCVN 8241-4-5:2009 [5].
Bộ tạo tín hiệu thử phải cung cấp được
các xung 1,2/50 µs như đã nêu trong TCVN 8241-4-5 :2009 [5].
Phương pháp đo thử đối với cổng thông
tin đấu nối trực tiếp tới cáp trong nhà.
Cấp đo thử các cổng thông tin dùng cho
đấu nối trực tiếp đến mạng viễn thông bằng cáp ngoài trời phải là 1 kV dây-
đất. Trong trường hợp này tổng trở kháng ra của bộ tạo quá áp phải phù hợp với
tiêu chuẩn cơ sở TCVN 8241-4-5:2009 [5]. Bộ tạo tín hiệu thử phải cung cấp được
các xung 1,2/50 µs như đã nêu trong TCVN 8241-4-5 :2009 [5].
Phương pháp thử đối với các cổng nguồn
điện lưới.
Cấp đo thử cho các cổng đầu vào nguồn
điện lưới phải là 2 kV dây-đất và 1 kV dây- dây với trở kháng ra của bộ tạo quá
áp phải phù hợp với tiêu chuẩn cơ sở TCVN 8241-4-5 :2009 [5].
Trong các trung tâm viễn thông phải sử
dụng cấp đo thử là 1 kV dây- đất và 0,5 kV dây-dây.
Bộ tạo tín hiệu thử phải cung cấp được
các xung 1,2/50 µs như đã nêu trong TCVN 8241-4-5 :2009 [5].
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với máy phát, tiêu chí chất lượng đối
với hiện tượng đột biến cho máy phát phải được áp dụng (xem mục “Tiêu chí chất
lượng” trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ tiêu chuẩn EN 301
489 [14]).
Với máy thu, tiêu chí chất lượng đối
với hiện tượng đột biến cho máy thu phải được áp dụng (xem mục “Tiêu chí chất
lượng” trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ tiêu chuẩn EN 301
489 [14]).
Đối với thiết bị phụ thuộc, tiêu chí
đạt/không đạt do nhà sản xuất cung cấp (xem B.4 Phụ lục B) phải được áp dụng,
trừ khi thiết bị phụ thuộc được đo thử đấu nối với máy thu hoặc máy phát trong
trường đó các tiêu chí chất lượng bên trên phải được áp dụng.
3. QUY ĐỊNH
VỀ QUẢN LÝ
3.1. Các thiết bị
thông tin vô tuyến điện và phụ trợ liên quan thuộc phạm vi điều chỉnh quy định
tại điều 1.1 phải tuân thủ các quy định kỹ thuật trong Quy chuẩn này.
3.2. Trong trường
hợp thiết bị thông tin vô tuyến điện có quy chuẩn kỹ thuật riêng thì các chỉ
tiêu kỹ thuật nào liên quan đến cổng anten và cổng vỏ thiết bị trong quy chuẩn
kỹ thuật đó được ưu tiên áp dụng so với các chỉ tiêu kỹ thuật tương ứng trong
Quy chuẩn này. Các chỉ tiêu kỹ thuật còn lại của Quy chuẩn này vẫn phải được áp
dụng để đánh giá tính tuân thủ EMC của thiết bị.
4. TRÁCH
NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
Các tổ chức, cá nhân liên quan có
trách nhiệm thực hiện chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy và chịu sự kiểm tra
của cơ quan quản lý nhà nước theo các quy định hiện hành.
5. TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.2. Quy chuẩn
này được áp dụng thay thế cho QCVN 18:2010/BTTTT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về tương thích điện từ đối với thiết bị thông tin vô tuyến điện”.
5.3. Trong trường
hợp các quy định nêu tại Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay
thế thì thực hiện theo quy định tại văn bản mới./.
PHỤ
LỤC A
(Quy
định)
ĐIỀU KIỆN ĐO KIỂM
A.1. Tổng quát
Thiết bị phải được kiểm tra theo các điều
kiện đo kiểm bình thường phù hợp với sản phẩm và tiêu chuẩn cơ sở liên quan
hoặc thông tin về thiết bị do nhà sản xuất khai báo về độ ẩm, nhiệt độ và điện
áp nguồn cung cấp. Các điều kiện kiểm tra này phải được ghi vào báo cáo đo
kiểm.
Cấu hình đo kiểm và phương thức hoạt động
phải tương ứng với mục đích sử dụng và phải được ghi vào báo cáo đo kiểm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2. Bố trí tín hiệu đo
kiểm
Các phép đo thích hợp phải được thực
hiện để tránh ảnh hưởng của tín hiệu thử miễn nhiễm lên cả thiết bị đo và nguồn các
tín hiệu mong muốn nằm bên ngoài môi trường đo kiểm.
A.2.1. Bố trí tín
hiệu đo kiểm tại đầu vào máy phát
Nguồn cung cấp tín hiệu điều chế cho
máy phát cần đo kiểm ở chế độ điều chế đo kiểm bình thường phải đặt bên ngoài
môi trường đo, trừ khi máy phát được điều chế bằng nguồn bên trong của nó (xem
phần Điều kiện riêng liên quan của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14]).
Máy phát phải được điều chế ở chế độ
điều chế đo kiểm bình thường từ một nguồn tín hiệu bên trong hoặc bên ngoài có
khả năng dùng cho điều chế đo kiểm bình thường như đã chỉ rõ trong phần Điều
kiện riêng liên quan của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14].
A.2.2. Bố trí tín
hiệu đo kiểm tại đầu ra máy phát
Thiết bị đo tín hiệu đầu ra RF mong
muốn từ máy phát được đo kiểm phải đặt bên ngoài môi trường đo kiểm.
Đối với máy phát có anten liền, tín
hiệu đầu ra RF mong muốn để thiết lập kết nối thông tin phải được cung cấp từ
EUT tới anten đo đặt trong phạm vi môi trường đo. Anten này phải được đấu nối
tới thiết bị đo bên ngoài bằng cáp đồng trục.
Đối với máy phát có anten rời, tín
hiệu đầu ra RF mong muốn để thiết lập kết nối thông tin phải được cung cấp từ
đầu nối anten tới thiết đo bên ngoài bằng dây dẫn bọc kim như cáp đồng trục.
Phép đo kiểm thích hợp phải được thực hiện để giảm tối thiểu ảnh hưởng của các
dòng điện không mong muốn trong chế độ chung trên dây dẫn bên ngoài của
đường truyền dẫn tại điểm đi vào máy phát.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.2.3. Bố trí tín
hiệu đo kiểm tại đầu vào máy thu
Nguồn tín hiệu đầu vào RF mong muốn
cung cấp cho máy thu cần đo kiểm phải đặt bên ngoài môi trường đo kiểm.
Nguồn tín hiệu phải được điều chế với
điều chế đo kiểm bình thường như đã quy định trong phần Điều kiện riêng liên
quan của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14].
Đối với máy thu có anten liền, tín
hiệu đầu vào RF mong muốn để thiết lập kết nối thông tin phải được đưa tới EUT
từ anten đặt trong phạm vi môi trường đo. Anten này phải được đấu nối tới nguồn
tín hiệu RF bên ngoài bằng cáp đồng trục.
Đối với máy thu có anten rời, tín hiệu
đầu vào RF mong muốn để thiết lập kết nối thông tin phải được đưa tới đầu nối
anten của EUT bằng dây dẫn bọc kim như cáp đồng trục. Dây cáp này phải được nối
tới nguồn tín hiệu RF bên ngoài. Phép đo kiểm thích hợp phải được thực hiện để
giảm thiểu ảnh hưởng của các dòng điện không mong muốn chế độ chung trên dây
dẫn bọc kim bên ngoài của đường truyền dẫn tại điểm đi vào máy thu.
Trong trường hợp khác như đã chỉ rõ
trong các phần Điều kiện riêng liên quan của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14] thì
mức của tín hiệu đầu vào RF mong muốn phải được thiết lập tại mức xấp xỉ 40 dB
trên mức tối thiểu cần thiết để đạt được hiệu năng máy thu theo chỉ tiêu quy
định liên quan đo được trong khi bật các bộ khuyếch đại công suất tạo ra nhiễu
EM, nhưng không có kích thích. Mức tăng tín hiệu đầu vào RF mong muốn này dùng
để biểu thị mức tín hiệu hoạt động bình thường và đủ để tránh nhiễu băng rộng
do các bộ khuếch đại tạo ra nhiễu EM từ ảnh hưởng phép đo.
A.2.4. Bố trí tín
hiệu đo kiểm tại đầu ra máy thu
Thiết bị đo tín hiệu đầu ra máy thu
được kiểm tra phải được đặt bên ngoài môi trường đo kiểm.
Nếu máy thu có đầu ra thoại tương tự,
âm thanh đầu ra từ bộ chuyển đổi cần được ghép theo ống âm học cách điện tới
máy đo méo âm bên ngoài hoặc thiết bị đo thích hợp bên ngoài môi trường đo.
Trong trường hợp không sử dụng ống âm học cách điện thì các biện pháp khác để
nối tín hiệu đầu ra máy thu với thiết bị đo méo âm bên ngoài hoặc thiết bị đo
khác phải được sử dụng và ghi lại trong báo cáo đo kiểm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị đo kiểm này có thể được cung
cấp từ nhà sản xuất thiết bị.
Phải thực hiện các biện pháp phòng
ngừa để đảm bảo giảm thiểu mọi tác động từ cách ghép nối lên phép đo kiểm.
A.2.5. Sắp xếp đo
kiểm máy phát cùng với máy thu (như một hệ thống)
Máy phát và máy thu có thể được kiểm
tra miễn nhiễm như một hệ thống khi được tổ hợp như một máy thu phát hoặc thiết
bị tổ hợp có kích cỡ cho phép kiểm tra đồng thời. Trong trường hợp này, máy thu
phát hoặc máy thu và máy phát phải được đặt bên trong môi trường đo kiểm và
phải tiếp cận đồng thời với các tín hiệu kiểm tra miễn nhiễm.
Đối với máy máy thu phát hoặc máy thu
và máy phát hoạt động trên cùng tần số, tín hiệu đầu ra mong muốn của máy phát
có thể được sử dụng thông qua bộ suy hao thích hợp và đưa tới đầu vào máy thu
như một tín hiệu thu mong muốn.
Đối với máy thu phát hoặc máy thu và
máy phát hoạt động trên các tần số khác nhau trong phương thức song công thì
cách sắp xếp này được quy định trong các phần Điều kiện riêng liên quan của bộ
tiêu chuẩn EN 301 489 [14].
A.3. Băng thông loại
trừ
Dải loại trừ RF áp dụng cho thiết bị
thông tin vô tuyến có tần số hoạt động lên tới 2,7 GHz hoặc đối với thiết bị
hoạt động trên 2,7 GHz nhưng có băng thông mở rộng tới tần số dưới 2,7 GHz.
Đối với thiết bị có tần số hoạt động
trên 2,7 GHz và có băng thông không mở rộng tới tần số dưới 2,7 GHz thì không
có dải loại trừ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.4. Đáp ứng băng hẹp
máy thu hoặc máy thu là một phần của máy thu phát
Các đáp ứng trên máy thu, phần thu của
máy thu phát (song công) xảy ra trong khi kiểm tra miễn nhiễm ở các tần số rời
rạc là đáp ứng băng hẹp (đáp ứng giả) được xác định theo phương pháp sau.
Nếu trong khi kiểm tra, tín hiệu thử
miễn nhiễm RF (xem 2.2.3 và 2.3.6) gây ra sự không tuân thủ của máy thu với tiêu
chí cụ thể (xem Phụ lục C), cần xác định sự không tuân thủ này theo đáp ứng
băng hẹp hoặc theo hiện tượng băng rộng. Vì vậy, tần số của tín hiệu đo thử
được tăng lên thêm hai lần độ rộng băng thông 6 dB danh định của bộ lọc IF ngay
trước bộ điều chế máy thu, hoặc nếu thích hợp, băng thông thiết bị dùng cho
hoạt động được xác định theo nhà sản xuất. Phép kiểm tra được lặp lại với tần
số tín hiệu thử đã giảm đi với cùng số lượng trên.
Nếu máy thu tuân thủ tiêu chí quy định
trong một hoặc cả hai trường hợp lệch tần, đáp ứng được coi là đáp ứng băng
hẹp.
Nếu máy thu vẫn không tuân thủ tiêu
chí quy định trong một hoặc cả hai trường hợp lệch tần, theo thực tế điều này
có thể là độ lệch tần đã thực hiện theo tần số của tín hiệu không mong muốn
tương ứng với một đáp ứng dải hẹp khác. Trong trường hợp này thủ tục trên được
lặp lại với việc tăng hoặc giảm tần số tín hiệu đo kiểm hai lần băng thông hoặc
một nửa băng thông tham chiếu ở trên.
Nếu máy thu vẫn không tuân thủ tiêu
chí quy định trong một hoặc cả hai trường hợp lệch tần, hiện tượng được coi là
băng rộng và do đó thiết bị không đạt phép thử EMC.
Đối với phép kiểm tra miễn nhiễm, đáp
ứng băng hẹp phải được bỏ qua.
Tiêu chí thực tế điển hình cho loại
EUT liên quan và thông tin về các sản phẩm phụ thuộc vào độ lệch tần số danh
định dùng để nhận dạng đáp ứng băng hẹp có thể tìm thấy trong các phần Điều
kiện riêng liên quan của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14].
Trường hợp không cho phép có đáp ứng
băng hẹp của máy thu, thì điều này phải được công bố trong các phần Điều kiện
riêng liên quan của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14].
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tín hiệu điều chế đo kiểm phải phù hợp
với mục đích sử dụng bình thường và có thể bao gồm dữ liệu định dạng, thông tin
xác định và sửa lỗi.
PHỤ
LỤC B
(Quy định)
ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU
B.1. Tổng quát
Tại thời điểm nộp hồ sơ thiết bị cần
đo kiểm, nhà sản xuất phải cung cấp các thông tin sau đây để đưa vào báo cáo
đo:
· Các chức năng chính của thiết bị
thông tin vô tuyến sẽ được đánh giá trong và sau khi tiếp xúc với EMC;
· Các chức năng dự định của thiết bị
thông tin vô tuyến phải phù hợp với tài liệu đi kèm thiết bị;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
· Kiểu điều chế, các đặc tính máy phát
dùng cho đo kiểm (dòng bit ngẫu nhiên, định dạng bản tin, v.v.) và thiết bị đo
kiểm cần thiết cho việc đánh giá EUT;
· Thiết bị phụ trợ kết hợp với thiết
bị thông tin vô tuyến để đo kiểm (nếu áp dụng);
· Danh mục đầy đủ của các cổng với độ
dài cáp lớn nhất cho phép, phân loại cổng theo nguồn điện hoặc viễn thông/tín
hiệu/điều khiển. Cổng nguồn điện phải được phân loại kỹ hơn như nguồn AC hoặc
nguồn DC;
· Độ rộng băng của bộ lọc IF ngay
trước bộ điều chế;
· Phương pháp xác định kết nối thông
tin đã được thiết lập và duy trì (nếu thích hợp);
· Các dải tần số làm việc của thiết bị
dùng cho hoạt động;
· Giới hạn nhiệt độ của thiết bị không
thể tiếp tục đo kiểm EUT;
· Môi trường thiết bị được sử dụng;
Nếu việc bổ sung thông tin liên quan
đến sản phẩm được yêu cầu, chúng có thể được xác định trong các phần Điều kiện
riêng liên quan từng phần của bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14].
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
· Các điều kiện đo kiểm, Phụ lục A;
· Đánh giá chỉ tiêu, Phụ lục B;
· Tiêu chí chất lượng, Phụ lục C.
B.2. Thiết bị có thể
cung cấp kết nối thông tin liên tục
Đối với thiết bị thông tin vô tuyến
không có tính chất đặc biệt hoặc thiết bị thông tin vô tuyến được đo kiểm trong
tổ hợp với thiết bị phụ trợ, điều chế đo kiểm bình thường, các bố trí đo kiểm,
v.v phải được áp dụng.
B.3. Thiết bị không
thể cung cấp kết nối thông tin liên tục
Nếu thiết bị thông tin vô tuyến không
tạo được đường truyền thông liên tục và/hoặc trường hợp thiết bị phụ trợ được
đo kiểm độc lập, nhà sản xuất thiết bị phải làm rõ mức chất lượng tối thiểu có
thể chấp nhận được hoặc độ suy giảm chất lượng trong và/hoặc sau quá trình đo
kiểm EMC.
Nhà sản xuất làm phải rõ hơn phương
pháp đo kiểm để đánh giá mức chất lượng thực hoặc độ suy giảm chất lượng trong
và/hoặc sau quá trình đo EMC. Nhà sản xuất phải cung cấp các thông tin bổ sung
sau đây để ghi vào báo cáo đo :
· Các chức năng chính của các bộ phận
liên quan của EUT trong và sau khi đo kiểm EMC;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
· Các chỉ tiêu đánh giá các bộ phận
liên quan của EUT;
· Phương pháp giám sát mức chất lượng
thực và/hoặc sự suy giảm chất lượng thực của EUT.
Việc đánh giá chất lượng thực hoặc suy
giảm chất lượng thực được tiến hành trong và/hoặc sau khi đo kiểm EMC phải đơn
giản, nhưng đồng thời phải đưa ra được bằng chứng đủ thuyết phục rằng các chức
năng chính của thiết bị có làm việc.
B.4. Thiết bị phụ trợ
Theo quyết định của nhà sản xuất,
thiết bị phụ trợ có thể được kiểm tra và đánh giá:
· Áp dụng các quy định của quy chuẩn
này:
- Theo thiết bị phụ trợ riêng; hoặc
- Theo tổ hợp thiết bị phụ trợ và
thiết bị thông tin vô tuyến;
· Áp dụng tiêu chuẩn EMC phù hợp khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.5. Phân loại thiết
bị
Với mục đích đánh giá chỉ tiêu EMC
trong quy chuẩn này, thiết bị thông tin vô tuyến và/hoặc thiết bị phụ trợ liên
quan được kiểm tra phải được phân vào một trong ba loại sau:
· Thiết bị dùng cho cố định (ví dụ
thiết bị trạm); hoặc
· Thiết bị dùng cho xe cộ (ví dụ thiết
bị di động); hoặc
· Thiết bị dùng cho xách tay (ví dụ
thiết bị xách tay);
Xem các định nghĩa trong mục 1.5.
Việc phân loại này xác định mức độ áp
dụng các phép đo kiểm EMC. Tuy nhiên các hướng dẫn sau cũng phải áp dụng cho
thiết bị thông tin vô tuyến và/hoặc thiết bị phụ trợ đa sử dụng.
· Thiết bị thông tin vô tuyến và/hoặc
thiết bị phụ trợ dùng cho xách tay hoặc các tổ hợp của chúng được khai báo cấp
nguồn từ acqui của xe cộ, phải được xem xét bổ sung như là thiết bị dùng cho
phương tiện vận tải.
· Thiết bị thông tin vô tuyến và/hoặc
thiết bị phụ trợ dùng cho xách tay hoặc cho phương tiện vận tải hoặc các tổ hợp
của chúng được khai báo cấp nguồn từ điện lưới AC hoặc mạng điện DC phải được
xem xét bổ sung như là thiết bị dùng cho cố định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngoài ra, thiết bị thông tin vô tuyến
khi được tích hợp trong thiết bị chủ phải thỏa mãn các yêu cầu của quy chuẩn
này.
PHỤ
LỤC C
(Quy định)
TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG
Tiêu chí chất lượng được dùng để đưa
ra quyết định một thiết bị thông tin vô tuyến có đạt các phép thử miễn nhiễm
hay không.
Có bốn loại tiêu chí chất lượng được
áp dụng trong quy chuẩn này:
· Tiêu chí chất lượng đối với hiện
tượng liên tục áp dụng cho máy phát;
· Tiêu chí chất lượng đối với hiện
tượng đột biến áp dụng cho máy phát;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
· Tiêu chí chất lượng đối với hiện
tượng đột biến áp dụng cho máy thu.
Thông thường, tiêu chí chất lượng phụ
thuộc vào loại thiết bị thông tin vô tuyến. Do đó, quy chuẩn này chỉ bao gồm
chỉ tiêu chất lượng chung thường được sử dụng để đánh giá thiết bị thông tin vô
tuyến. Tiêu chí chất lượng liên quan và cụ thể hơn đối với một loại thiết bị
thông tin vô tuyến riêng có trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của
bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14].
C.1. Tiêu chí chất
lượng đối với hiện tượng liên tục áp dụng cho máy phát và máy thu
Nếu không có tiêu chí chi tiết hơn
trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ tiêu chuẩn EN 301 489
[14] thì tiêu chí chất lượng chung sau đây đối với hiện tượng liên tục phải
được áp dụng.
Trong và sau khi đo thử, các thiết bị
phải tiếp tục hoạt động như dự định. Không cho phép suy giảm chất lượng hoặc
giảm chức năng dưới mức chất lượng quy định bởi nhà sản xuất khi thiết bị được
dùng như dự định. Trong một vài trường hợp, mức chất lượng chấp nhận được này
có thể thay thế bằng suy giảm chất lượng chấp nhận được.
Trong khi đo kiểm, EUT phải không được
tự truyền phát hoặc thay đổi trạng thái hoạt động và dữ liệu lưu trữ của nó.
Nếu mức chất lượng tối thiểu hoặc suy
giảm chất lượng chấp nhận được không được chỉ rõ bởi nhà sản xuất thì một trong
những điều này có thể được suy ra từ tài liệu, mô tả sản phẩm và những điều
người sử dụng có thể mong đợi hợp lý từ các thiết bị nếu sử dụng đúng như dự
định.
C.2. Tiêu chí chất
lượng đối với hiện tượng đột biến áp dụng cho máy phát và máy thu
Nếu không có tiêu chí chi tiết hơn
trong phần Điều kiện riêng liên quan từng phần của bộ tiêu chuẩn EN 301 489
[14] thì tiêu chí chất lượng chung sau đây đối với hiện tượng đột biến phải
được áp dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong khi phơi nhiễm EMC theo hiện
tượng điện từ, cho phép sự suy giảm chất lượng. Không cho phép thay đổi kiểu
hoạt động thực tế (ví dụ truyền phát không có chủ ý) và dữ liệu lưu trữ.
Nếu mức chất lượng tối thiểu hoặc suy
giảm chất lượng chấp nhận được không được chỉ rõ bởi nhà sản xuất thì một trong
những điều này có thể được suy ra từ tài liệu, mô tả sản phẩm và những điều
người sử dụng có thể mong đợi hợp lý từ các thiết bị nếu sử dụng đúng như dự
định.
C.3. Tiêu chí chất
lượng đối với thiết bị không cung cấp kết nối thông tin liên tục
Đối với thiết bị thông tin vô tuyến
không cung cấp kết nối thông tin liên tục, tiêu chí chất lượng như đã nêu trong
mục C.1 và C.2 Phụ lục C là không thích hợp, do vậy nhà sản xuất phải công bố
đặc điểm kỹ thuật của thiết bị đối với mức có thể chấp nhận được của chất lượng
hoặc suy giảm chất lượng trong và/hoặc sau khi thử miễn nhiễm và để đưa vào báo
cáo đo kiểm. Đặc tả chất lượng này phải có trong tài liệu, mô tả sản phẩm. Các
đặc điểm kỹ thuật liên quan trong mục B.3 Phụ lục B cũng phải được tính đến.
Chỉ tiêu chất lượng quy định bởi nhà
sản xuất phải đưa ra cùng cấp độ bảo vệ miễn nhiễm như đã nêu trong mục C.1 và
C.2 Phụ lục C.
C.4. Tiêu chí chất
lượng đối với thiết bị phụ trợ được đo kiểm độc lập
Nếu thiết bị được đo kiểm độc lập,
tiêu chí chất lượng như đã nêu trong mục C.1 và C.2 Phụ lục C là không thích
hợp, do vậy nhà sản xuất phải công bố đặc điểm kỹ thuật của thiết bị đối với
mức có thể chấp nhận được của chất lượng hoặc suy giảm chất lượng trong và/hoặc
sau khi thử miễn nhiễm và để đưa vào báo cáo đo kiểm. Đặc tả chất lượng này
phải có trong tài liệu, mô tả sản phẩm. Các đặc điểm kỹ thuật liên quan trong
mục B.3 Phụ lục B cũng phải được tính đến.
Chỉ tiêu chất lượng quy định bởi nhà
sản xuất phải đưa ra cùng cấp độ bảo vệ miễn nhiễm như đã nêu trong mục C.1 và
C.2 Phụ lục C.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Quy định)
CÁC PHẦN TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN TRONG BỘ TIÊU
CHUẨN EN 301 489
Quy chuẩn này là phần 1 của bộ tiêu
chuẩn đa phần EMC dùng cho các thiết bị thông tin vô tuyến và có cấu trúc như
sau:
· Một bộ tiêu chuẩn EMC cho tất cả
thiết bị thông tin vô tuyến được tạo thành từ một số phần tiêu chuẩn.
· Tất cả các yêu cầu kỹ thuật chung về
phát xạ nhiễu và miễn nhiễm đã được đặt trong phần tiêu chuẩn chung, chính là
quy chuẩn này.
· Các phần tiêu chuẩn riêng bao hàm
các yêu cầu riêng liên quan đến điều kiện đo kiểm, tổ chức đo thử, đánh giá chỉ
tiêu, tiêu chí chất lượng v.v. đối với một thiết bị thông tin vô tuyến cụ thể.
· Mục “Điều kiện riêng“ có trong tất
cả các phần tiêu chuẩn vô tuyến cụ thể được sử dụng để bổ sung phù hợp các yêu
cầu thêm hoặc khác biệt của từng thiết bị thông tin vô tuyến vào yêu cầu chung
quy định trong quy chuẩn này.
Để chứng minh đầy đủ các yêu cầu EMC,
quy chuẩn này sẽ được sử dụng cùng với phần điều kiện riêng đối với thiết bị
thông tin vô tuyến cụ thể.
Bộ tiêu chuẩn EN 301 489 gồm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần 2: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị nhắn tin vô tuyến;
Phần 3: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị tầm ngắn hoạt động trên dải tần giữa 9 Khz và 40 GHz;
Phần 4: Các điều kiện riêng đối với
các đường kết nối vô tuyến cố định; trạm, thiết bị phụ trợ và các dịch vụ
truyền dẫn dữ liệu quảng bá;
Phần 5: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị di động mặt đất dùng riêng (PRM) và thiết bị phụ trợ (thoại và phi
thoại);
Phần 6: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị thông tin không dây số cải tiến (DECT)
Phần 7: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị di động và xách tay, thiết bị phụ trợ của hệ thống thông tin vô tuyến
tế bào số (GSM và DCS);
Phần 8: Các điều kiện riêng đối với
trạm gốc GSM;
Phần 9: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị microphone không dây, thiết bị kết nối âm thanh tương tự như tần số vô
tuyến, thiết bị âm thanh và tai nghe giám sát không dây;
Phần 10: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị điện thoại không dây thế hệ thứ nhất (CT1, CT1+) và thế hệ thứ 2
(CT2);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần 12: Các điều kiện riêng đối với
VSAT, các trạm vệ tinh mặt đất hoạt động trên dải tần số từ 4 GHz đến 30 GHz
trong dịch vụ vệ tinh cố định (FSS);
Phần 13: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị thông tin vô tuyến và phụ trợ dải tần nghiệp dư (CB) (thoại và phi
thoại);
Phần 14: Các điều kiện riêng đối với
máy phát truyền hình mặt đất số và tương tự.
Phần 15: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị thông tin vô tuyến nghiệp dư thương mại sẵn có;
Phần 16: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị thông tin vô tuyến tế bào tương tự, di động và xách tay;
Phần 17: Các điều kiện riêng đối với
hệ thống truyền dẫn dữ liệu băng rộng;
Phần 18: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị thông tin vô tuyến trung kế mặt đất (TETRA);
Phần 19: Các điều kiện riêng đối với
trạm di động mặt đất chỉ thu hoạt động trên dải tần 1,5 GHz để cung cấp thông
tin dữ liệu (ROMES);
Phần 20: Các điều kiện riêng đối với
trạm di động mặt đất (MES) dùng trong các dịch vụ di động vệ tinh (MSS);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần 23: Các điều kiện riêng đối thiết
bị thông tin vô tuyến, bộ lặp, thiết bị phụ trợ dùng cho trạm gốc (BS) IMT-2000
CDMA, trải phổ trực tiếp (UTRA and E-UTRA);
Phần 24: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị thông tin vô tuyến, thiết bị phụ trợ di động và xách tay (UE) IMT-2000
CDMA, trải phổ trực tiếp (UTRA and E-UTRA);
Phần 25: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị MS và thiết bị phụ trợ trải phổ CDMA 1x;
Phần 26: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị trạm gốc, bộ lặp và thiết bị phụ trợ trải phổ CDMA 1x;
Phần 27: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị y tế cấy ghép điện năng siêu thấp (ULP-AMI) và các thiết bị ngoại vi
liên quan (ULP-AMI-P);
Phần 28: Các điều kiện riêng đối với
đường kết nối video số không dây;
Phần 29: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị y tế số (MEDS) hoạt động trên dải tần 401 MHz đến 402 MHz và 405 MHz
đến 406 MHz;
Phần 31: Các điều kiện riêng đối với
thiết bị y tế cấy ghép điện năng siêu thấp (ULP-AMI) và các thiết bị ngoại vi
liên quan (ULP-AMI-P) hoạt động trên dải tần 9 kHz to 315 kHz;
Phần 32: Các điều kiện riêng đối với
các ứng dụng ra đa thăm dò xuyên tường và mặt đất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phần 34: Các điều kiện riêng đối với
bộ cung cấp nguồn ngoài (EPS) dùng cho điện thoại di động.
PHỤ
LỤC E
(Tham
khảo)
ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN EMC HÀI HÒA ĐỐI VỚI THIẾT BỊ ĐA
PHẦN VÔ TUYẾN, ĐA TIÊU CHUẨN VÔ TUYẾN, VÔ TUYẾN TỔ HỢP VÀ PHI VÔ TUYẾN
Phụ lục này cụ thể các ứng dụng tiêu
chuẩn EMC hài hòa đối với các sản phẩm tổ hợp bao gồm chức năng vô tuyến
và/hoặc chức năng viễn thông. Ví dụ các sản phẩm có đa công nghệ vô tuyến, vô
tuyến trong thiết bị IT, vô tuyến trong thiết bị nội địa…
Phụ lục này bao hàm các sản phẩm tổ hợp là
đối tượng theo quy định của Hướng dẫn R&TTE [i.1] như kết quả của sự
kết hợp này.
Mục đích của Phụ lục này là:
· Cung cấp hướng dẫn đo kiểm thiết bị kiểu
này;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
· Khuyến nghị việc lựa chọn phương pháp đánh
giá chất lượng và tiêu chí thích hợp đối với kiểu thiết bị này;
Phụ lục này không áp dụng cho:
· Sản phẩm duy nhất được thiết kế theo đơn
đặt hàng của một khách hàng cụ thể;
· Sản phẩm hoạt động độc lập nếu nó ở trong
một vỏ riêng.
E.1. Khi tất cả sản phẩm có thể hoạt động độc
lập với nhau
Trong thể loại này, các sản phẩm riêng sẽ
được đánh giá và chứng minh phù hợp theo các Hướng dẫn liên quan.
Thiết bị tổ hợp phải tuân thủ theo điều khoản
3.1(b) của Hướng dẫn R&TTE [i.1].
Các sản phẩm riêng dùng trong thiết bị tổ hợp
có chức năng hoàn chỉnh theo đúng nghĩa của chúng. Nếu sử dụng riêng chúng thì
tiêu chuẩn EMC hài hòa đối với sản phẩm liên quan cần được sử dụng để chứng
minh tuân thủ cho sản phẩm đó.
Việc đánh giá thiết bị tổ hợp có thể được
tiến hành bằng việc xem xét lại các đánh giá có sẵn của các sản phẩm riêng. Nếu
sản phẩm riêng được sử dụng phù hợp với khai báo của nhà sản xuất và nó đã được
đánh giá trước đó trong cấu hình đại diện sử dụng thiết bị tổ hợp thì không cần
thiết đánh giá lại sản phẩm hoặc thiết bị tổ hợp đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.1.1. Phát xạ
Thừa nhận rằng các sản phẩm riêng tạo nên
thiết bị tổ hợp có thể đã được đánh giá theo các tiêu chuẩn EMC hài hòa khác
nhau với các giới hạn khác nhau. Tuy nhiên, đối với thiết bị tổ hợp các giới
hạn để chứng minh tuân thủ phải lấy từ tiêu chuẩn EMC hài hòa đối với sản phẩm
chính (công bố bởi nhà sản xuất). Các cổng không bao gồm trong tiêu chuẩn EMC
hài hòa liên quan đến sản phẩm chính phải được đánh giá theo các yêu cầu cho
các cổng này trong các tiêu chuẩn EMC hài hòa đối với các sản phẩm khác có
trong thiết bị tổ hợp.
Khi một hay nhiều sản phẩm là vô tuyến các
chi tiết băng tần loại trừ phải được lấy từ tiêu chuẩn EMC sản phẩm vô tuyến
hài hòa, được xem xét và áp dụng trong khi đánh giá EMC đối với thiết bị tổ
hợp.
Khi phát xạ từ thiết bị tổ hợp được xác định
là phát xạ giả, theo định nghĩa của Thể lệ vô tuyến của ITU-R đề mục 1.145 [i.10], từ các sản phẩm vô
tuyến trong thiết bị tổ hợp thì các phát xạ này phải được xem như là đối tượng
phát xạ giả vô tuyến theo điều khoản 3.2 của Hướng dẫn R&TTE [i.1]. Đánh giá các phát xạ
giả này có trong tiêu chuẩn vô tuyến hài hòa theo điều khoản 3.2 của Hướng dẫn R&TTE
[i.1].
E.1.2. Miễn nhiễm
Thừa nhận rằng các sản phẩm riêng tạo nên
thiết bị tổ hợp có thể đã được đánh giá theo các tiêu chuẩn EMC hài hòa khác
nhau với các mức thử, hiện tượng và tiêu chí khác nhau. Tuy nhiên, đối với
thiết bị tổ hợp tiêu chuẩn EMC hài hòa đối với sản phẩm chính (công bố bởi nhà
sản xuất) phải được sử dụng.
Các phép thử miễn nhiễm sau đây phải được áp
dụng cho thiết bị tổ hợp nếu chúng không có sẵn trong đánh giá của sản phẩm
chính:
• Miễn nhiễm dẫn trên các cổng viễn thông, cổng
tín hiệu và cổng điều khiển như đã định nghĩa trong các tiêu chuẩn EMC hài hòa
đối với các sản phẩm khác trong thiết bị tổ hợp.
• Miễn nhiễm bức xạ (trường điện từ tần số vô
tuyến) như đã xác định trong các tiêu chuẩn EMC hài hòa đối với các chức năng
vô tuyến và/hoặc viễn thông có trong thiết bị tổ hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu các phép thử miễn nhiễm bổ sung được thực
hiện thì tiêu chí chất lượng liên quan phải được lấy từ tiêu chuẩn EMC hài hòa
có các phép thử này.
Khi thiết bị tổ hợp dựa trên một hay nhiều
kết nối thông tin cho các hoạt động của nó thì các kết nối này phải duy trì
trong thời gian thử miễn nhiễm phù hợp với tiêu chuẩn EMC sản phẩm hài hòa liên
quan và mọi suy giảm chất lượng phải phù hợp với khai báo của nhà sản xuất.
Đối với thiết bị tổ hợp có vô tuyến, việc mất
kết nối hoặc suy giảm chất lượng phải không được xem như sự không phù hợp nếu
nếu điều này là đáp ứng máy thu băng hẹp như đã xác định trong tiêu chuẩn EMC
sản phẩm vô tuyến hài hòa liên quan. Đối với thiết bị tổ hợp có các sản phẩm vô
tuyến, tiêu chí chất lượng phải ghi chú rằng máy phát không được hoạt động
không chủ ý trong thời gian đo kiểm. Tiêu chí chất lượng thực tế đã sử dụng
phải được ghi lại trong mọi báo cáo đo tiếp theo.
E.2. Trường hợp một hoặc nhiều sản phẩm riêng
không hoạt động độc lập
Trong loại thiết bị tổ hợp này, sản phẩm cung
cấp các chức năng điều khiển có thể hoạt động riêng biệt và do đó sẽ được đánh
giá theo tiêu chuẩn EMC hài hòa liên quan cho sản phẩm này.
Thiết bị tổ hợp phải tuân thủ theo điều khoản
3.1(b)
của
Hướng dẫn
R&TTE [i.1].
E.2.1. Các sản phẩm tích hợp vật lý trong sản
phẩm khác
Khi thiết bị tổ hợp được tạo nên từ sự phối
hợp của một hoặc nhiều sản phẩm trong sản phẩm khác, thì việc đánh giá thiết bị
tổ hợp phải có cơ sở tương tự như khuyến nghị trong mục E.1.1 và E.1.2.
E.2.2. Các sản phẩm đấu nối tới (nhưng không
tích hợp vật lý bên trong) sản phẩm khác
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
• Trường hợp đo kiểm thiết bị tổ hợp có thể
được thực hiện trên cấu hình đầu đủ đại diện cho cấu hình điển hình thì việc
đánh giá phải có cơ sở tương tự như khuyến nghị trong mục E.1.1 và E.1.2.
• Trường hợp khoảng cách vật lý và/hoặc cáp
giữa các phần khác nhau của thiết bị tổ hợp khiến cho tổ hợp đo thử không đại
diện cho cấu hình điển hình thì mỗi phần của thiết bị tổ hợp có thể được đánh
giá riêng theo tiêu chuẩn EMC hài hòa liên quan. Cụ thể của các cấu hình điển
hình phải được nhà sản xuất khai báo.
Chú ý trong khi đo thử cần kiểm soát toàn bộ
các phần riêng lẻ để duy trì hoạt động phần đại diện.
E.3. Trường hợp không có bộ phận cấu thành
độc lập
Thiết bị tổ hợp loại này được đặc trưng bởi
thực tế là các bộ phận cấu thành khác nhau không thể hoạt động độc lập.
Thiết bị tổ hợp phải tuân thủ theo điều khoản
3.1(b)
của
Hướng dẫn
R&TTE [i.1].
Chức năng chính của thiết bị tổ hợp phải được
nhà sản xuất khai báo.
E.3.1. Phát xạ
Các giới hạn và phép đo kiểm dùng để chứng
minh tuân thủ của thiết bị tổ hợp phải được lấy từ tiêu chuẩn EMC hài hòa liên
quan đối với chức năng chính (khai báo bởi nhà sản xuất).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi một hay nhiều chức năng là vô tuyến các
chi tiết băng tần loại trừ phải được lấy từ tiêu chuẩn EMC sản phẩm vô tuyến
hài hòa liên quan, được áp dụng trong khi đánh giá EMC đối với thiết bị tổ hợp.
Khi phát xạ từ thiết bị tổ hợp được xác định
là phát xạ giả, theo định nghĩa của Thể lệ vô tuyến của ITU-R đề mục 1.145 [i.10], từ các sản phẩm vô
tuyến trong thiết bị tổ hợp (loại trừ máy thu băng rộng) thì các phát xạ này
phải được xem như là đối tượng phát xạ giả vô tuyến theo điều khoản 3.2 của
Hướng dẫn R&TTE
[i.1].
Đánh giá các phát xạ giả này có trong tiêu chuẩn vô tuyến hài hòa theo điều
khoản 3.2 của Hướng dẫn R&TTE [i.1].
E.3.2. Miễn nhiễm
Các mức thử, tiêu chí chất lượng và phương
pháp thử dùng để chứng minh tuân thủ của thiết bị tổ hợp phải được lấy từ tiêu
chuẩn EMC hài hòa liên quan đối với chức năng chính (khai báo bởi nhà sản
xuất).
Các phép thử miễn nhiễm sau đây phải được áp
dụng cho thiết bị tổ hợp nếu chúng không có sẵn trong đánh giá của sản phẩm
chính:
• Miễn nhiễm dẫn trên các cổng viễn thông, cổng
tín hiệu và cổng điều khiển như đã định nghĩa trong các tiêu chuẩn EMC hài hòa
đối với các sản phẩm khác trong thiết bị tổ hợp.
• Miễn nhiễm bức xạ (trường điện từ tần số vô
tuyến) như đã xác định trong các tiêu chuẩn EMC hài hòa đối với các chức năng
vô tuyến và/hoặc viễn thông có trong thiết bị tổ hợp.
Nếu các phép thử miễn nhiễm bổ sung được thực
hiện thì tiêu chí chất lượng liên quan phải được lấy từ tiêu chuẩn EMC hài hòa
có các phép thử này.
Khi một hay nhiều sản phẩm là vô tuyến, các
chi tiết băng tần loại trừ phải được lấy từ tiêu chuẩn EMC sản phẩm vô tuyến
hài hòa, được xem xét và áp dụng trong khi đánh giá EMC đối với thiết bị tổ
hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với thiết bị tổ hợp có vô tuyến, việc mất
kết nối hoặc suy giảm chất lượng phải không được xem như sự không phù hợp nếu
điều này là đáp ứng máy thu băng hẹp như đã xác định trong tiêu chuẩn EMC sản
phẩm vô tuyến hài hòa liên quan. Đối với thiết bị tổ hợp có các sản phẩm/chức
năng vô tuyến, tiêu chí chất lượng phải ghi chú rằng máy phát không được hoạt
động không chủ ý trong thời gian đo kiểm. Tiêu chí chất lượng thực tế đã sử dụng
phải được ghi lại trong mọi báo cáo đo tiếp theo.
E.4. Ứng dụng các tiêu chuẩn EMC hài hòa đối
với thiết bị đa phần vô tuyến và thiết bị đa tiêu chuẩn vô tuyến
Mục này cụ thể hóa các xem xét bổ sung khi
liên quan tới thiết bị đa phần vô tuyến và thiết bị đa tiêu chuẩn vô tuyến.
Điều này được ưu tiên trong trường hợp xung
đột với những điều đã xác định trong mục E.1, E.2 và E.3.
Đối với thiết bị đa phần vô tuyến và thiết bị
đa tiêu chuẩn vô tuyến, khả năng áp dụng hiện tượng EMC và các giới hạn đã được
đưa ra trong bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14].
Các điều kiện đo kiểm, đánh giá chất lượng và
tiêu chí chất lượng đã nêu trong quy chuẩn này được sử dụng cùng với các phần
Điều kiện riêng liên quan trong bộ tiêu chuẩn EN 301 489 [14].
E.4.1. Thiết bị đa phần vô tuyến có khả năng
truyền dẫn độc lập
Nếu các sản phẩm vô tuyến riêng lẻ và các kết
nối vô tuyến tương ứng của chúng hoạt động độc lập khi sử dụng bình thường (như
nhà sản xuất khai báo) thì phép thử riêng biệt có thể được sử dụng. Trong
trường hợp này các sản phẩm vô tuyến riêng lẻ phải được đánh giá theo các tiêu
chuẩn EMC sản phẩm hài hòa phù hợp.
E.4.2. Thiết bị đa phần vô tuyến và thiết bị
đa tiêu chuẩn vô tuyến không có khả năng truyền dẫn độc lập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp này phép đo kiểm phải được
thực hiện trên thiết bị tổ hợp đầy đủ. Một tổng thể tiêu chí chất lượng được
yêu cầu cho thiết bị tổ hợp. Điều này có thể được xác định bằng cách kiểm tra
tiêu chí chất lượng riêng của các sản phẩm vô tuyến khác nhau có liên quan.Tiêu
chí chất lượng sử dụng phải được khai báo bởi nhà sản xuất và phải được ghi lại
trong báo cáo đo kiểm. Trường hợp nhiều tần số hoạt động được sử dụng, các dải
loại trừ phải được xác định cho từng sản phẩm vô tuyến và chúng phải được sử
dụng trong thời gian đo kiểm.
E.4.3. Thiết bị đa phần vô tuyến bao gồm
nhiều máy phát vô tuyến giống hệt nhau
Thông thường tình huống này tồn tại ở nơi mà
bộ khuyếch đại băng tần gốc được sử dụng để cung cấp cho nhiều bộ tiền khuyếch
đại vô tuyến, chúng có thể được đặt tại các vị trí khác nhau để khuyếch đại tín
hiệu băng tần gốc. Trong tình huống này tương tự như ở mục E.2.2, các phần
riêng có thể được kiểm tra riêng biệt theo tiêu chuẩn EMC hài hòa thích hợp áp
dụng cho sản phẩm đó.
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
EN 301 489-1 V1.9.2 (2011-09) Electromagnetic
compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); ElectroMagnetic Compatibility
(EMC) standard for radio equipment and services; Part 1: Common technical
requirements.