dBA
|
tương ứng với Pa 2x10-5Pa
|
e.m.f
|
Sức điện động
|
1.6. Chữ viết tắt
ad
Độ lệch biên độ
amplitude difference
DSC
Gọi chọn số
Digital Selective Calling
EUT
Thiết bị được đo kiểm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
fd
Độ lệch tần số
frequency difference
FSI
Thông tin thiết lập tần số
Frequency Set Information
RF
Tần số vô tuyến
Radio Frequency
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Căn trung bình bình phương
root mean square
SFI
Thông tin về tần số quét
Scanning Frequency Information
SINAD
Tín hiệu + Tạp âm +
Méo / Tạp âm + Méo
Signal + Noise +
Distortion / Noise + Distortion
VHF
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Very High Frequency
2. QUY ĐỊNH KỸ
THUẬT
2.1. Các yêu cầu
chung
2.1.1. Cấu trúc
Nhà sản xuất phải
công bố tuân thủ các yêu cầu quy định trong mục 2.1 và phải đưa ra các tài liệu
liên quan.
Các cấu trúc về cơ
khí, điện và việc lắp ráp hoàn thiện thiết bị phải tuân thủ thiết kế tốt theo
mọi phương diện, thiết bị phải được thiết kế phù hợp cho việc sử dụng trên tàu
thuyền.
Tất cả các núm điều
khiển trên thiết bị phải có kích thước phù hợp để việc điều khiển được dễ dàng,
số lượng núm điều khiển phải ở mức tối thiểu để có thể vận hành tốt và đơn
giản.
Tất cả các bộ phận
của thiết bị để kiểm soát trong quá trình kiểm tra hoặc bảo dưỡng phải dễ dàng
tiếp cận. Các bộ phận của thiết bị phải được nhận biết dễ dàng.
Các tài liệu kỹ thuật
liên quan phải được cung cấp kèm theo thiết bị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị có thể gồm
một hay nhiều khối, phải có khả năng hoạt động trên cả kênh một tần số và kênh
hai tần số với điều khiển bằng tay (đơn công). Nó cũng phải có khả năng hoạt
động trên kênh hai tần số không cần điều khiển bằng tay (song công).
Thiết bị phải có khả
năng hoạt động trên tất cả các kênh qui định trong Phụ lục 18 của “Thể lệ Vô
tuyến điện quốc tế”.
Việc hoạt động trên
các kênh 75 và 76 phải được bảo vệ bằng các phương pháp thích hợp. Các kênh VHF
bổ sung ngoài các kênh được qui định trong Phụ lục 18 của “Thể lệ Vô tuyến điện
quốc tế” có thể được phép hoạt động, nhưng phải có biện pháp để khoá bất kỳ
hoặc toàn bộ các kênh bổ sung này trước khi được lắp đặt trên tàu thuyền khi có
yêu cầu của cơ quan quản lý. Đối tượng sử dụng không được phép khoá hay mở các
kênh bổ sung này.
Thiết bị phải được
thiết kế để sao cho việc sử dụng kênh 70 cho các mục đích khác với DSC là không
được phép (xem Khuyến nghị ITU-R M.493-8 và Khuyến nghị ITU-R M.541-7).
Thiết bị không được
phát nếu có bất kỳ bộ phận tạo tần số trong máy phát chưa khoá.
Thiết bị không được
phát trong thời gian chuyển kênh.
2.1.2. Các yêu cầu về điều khiển và chỉ thị
Thiết bị phải có bộ
chọn kênh và phải chỉ rõ số đăng ký, như trong Phụ lục 18 của “Thể lệ Vô tuyến
điện quốc tế”. Số đăng ký kênh phải luôn rõ ràng trong bất kỳ điều kiện chiếu
sáng nào.
Các kênh 16 và 70
phải được đánh dấu rõ ràng. Việc chọn kênh 16, và nếu có thể cả kênh 70 cần
được thực hiện bằng phương tiện dễ dàng tiếp cận (ví dụ bằng khoá được đánh dấu
rõ ràng). Việc bố trí các chữ số từ 0 đến 9 trên bề mặt của thiết bị phải tuân
theo Khuyến nghị ITU-T E.161.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Công tắc bật/tắt
cho toàn bộ hệ thống có hiển thị để biết rằng hệ thống đang hoạt động;
- Một nút Nhấn Để Nói
(push to talk) không khoá, vận hành bằng tay để bật máy phát;
- Công tắc bật/tắt
loa;
- Một công tắc làm
giảm công suất đầu ra của máy phát xuống dưới 1 W;
- Một núm điều khiển
độ lớn công suất tần số âm thanh;
- Một núm điều khiển
tắt âm thanh;
- Một núm điều khiển
để làm giảm độ sáng của thiết bị chiếu sáng đến 0;
- Một bộ hiển thị để
báo rằng máy phát đang hoạt động.
Thiết bị cũng phải
đáp ứng các yêu cầu sau đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nếu các núm điều
khiển có thể truy nhập được bố trí trên một bảng điều khiển riêng biệt và nếu
có hai hay nhiều bảng điều khiển thì một trong các bảng điều khiển phải có tính
ưu tiên hơn các bảng khác. Nếu có nhiều bảng điều khiển, thì sự vận hành một
bảng điều khiển phải được hiển thị trên bảng điều khiển khác.
2.1.3. Tổ hợp cầm tay và loa
Thiết bị phải có một
tổ hợp cầm tay hoặc mi-crô, có loa bên trong và/hoặc một ổ cắm loa bên ngoài.
Phải có tổ hợp cầm tay nếu thiết bị có chức năng hoạt động song công.
Thiết bị phải có khả
năng tắt loa mà không gây ra sự thay đổi công suất tần số âm thanh cung cấp cho
tổ hợp cầm tay.
Khi phát đơn công thì
đầu ra của máy thu phải tắt. Khi phát song công thì chỉ có tổ hợp cầm tay được
hoạt động. Phải có biện pháp để đảm bảo rằng chế độ song công hoạt động tốt và
phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để tránh những sai hỏng do sự phản hồi
âm tần hay phản hồi điện, các phản hồi này có thể tạo ra các dao động.
2.1.4. Các biện pháp an toàn
Phải có các biện pháp
để bảo vệ thiết bị tránh các ảnh hưởng của hiện tượng quá áp và quá dòng.
Phải có các biện pháp
để tránh các hỏng hóc cho thiết bị do sự thay đổi cực tính đột ngột của nguồn
điện.
Phải có phương pháp
tiếp đất cho các phần thiết bị là kim loại để trần, nhưng các phương pháp này
không được gây ra sự tiếp đất cho bất kỳ cực nào của nguồn điện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi các cực của ăng
ten được nối hở mạch hoặc ngắn mạch trong một khoảng thời gian tối thiểu là 5
phút thì không được gây hỏng thiết bị.
Để không gây hư hỏng
do điện áp tĩnh điện tạo ra tại các cực ăng ten, phải có đường dẫn điện một
chiều từ các thiết bị đầu cuối ăng ten xuống giá máy với trở kháng không được
vượt quá 100 kΩ.
Thông tin trong các
thiết bị nhớ tạm thời phải được lưu giữ khi bị mất điện trong khoảng thời gian
đến 60 s.
2.1.5. Ghi nhãn
Tất cả các núm điều
khiển, các bộ phận, các chỉ thị và các cực đều phải được ghi nhãn một cách rõ
ràng (xem Nghị quyết IMO A.803).
Các chi tiết về nguồn
điện cung cấp cho thiết bị phải được chỉ dẫn rõ ràng trên thiết bị.
Phải đánh dấu các
khối của thiết bị rõ ràng trên mặt ngoài với các thông tin về nhà sản xuất,
kiểu đăng ký của thiết bị và số xê ri của bộ phận.
Khoảng cách an toàn
phải được chỉ ra trên thiết bị hoặc trong các tài liệu hướng dẫn sử dụng cung
cấp kèm theo thiết bị.
2.1.6. Khởi động thiết bị
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2. Các yêu cầu kỹ
thuật
2.2.1. Thời gian chuyển kênh
Sự bố trí chuyển kênh
cần phải sao cho thời gian cần thiết để chuyển việc sử dụng từ kênh này sang
bất kỳ một kênh nào khác không được vượt quá 5 s.
Thời gian cần thiết
để thay đổi từ phát thành thu hoặc ngược lại không được vượt quá.
2.2.2. Phân loại các đặc điểm điều chế và bức
xạ
Thiết bị phải sử dụng
điều chế pha, G3E (điều chế tần số với chỉnh tăng 6 dB/oct) cho thoại, và G2B
cho báo hiệu gọi chọn số (DSC) (xem “Thể lệ Vô tuyến điện quốc tế ”, Phụ lục
19).
Thiết bị phải được
thiết kế để hoạt động tốt với khoảng cách kênh là 25 kHz.
Độ lệch tần số tương
ứng với điều chế 100% phải là ±5 kHz.
2.2.3. Các tiện ích đa quan sát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị điện thoại
vô tuyến VHF có các tiện ích đa quan sát phải tuân thủ các tiêu chuẩn chất
lượng bổ sung sau đây (xem Nghị quyết IMO A.524):
a. Thiết bị phải
có khả năng quét tự động một kênh ưu tiên và một kênh bổ sung. Thiết bị có thể
có các tiện ích thay đổi tự động kênh bổ sung, người sử dụng không được thực
hiện chức năng này. Phải
có các biện pháp để khóa/mở;
b. Kênh ưu tiên là các
kênh được lấy mẫu ngay cả trong trường hợp có tín hiệu trên kênh bổ sung, trên
kênh này trong khoảng thời gian phát hiện có tín hiệu máy thu sẽ khoá;
c. Kênh bổ sung là kênh
được giám sát trong các khoảng thời gian thiết bị không lấy mẫu hoặc thu tín
hiệu trên kênh ưu tiên;
d. Các tiện ích được
cung cấp phải bao gồm chức năng bật tắt bằng tay thiết bị quét. Ngoài ra phải
đảm bảo rằng máy thu duy trì ở cùng kênh với máy phát trong toàn bộ khoảng thời
gian liên lạc bất kỳ nào trên tàu, ví dụ chức năng quét có thể tự động tắt khi
tắt tổ hợp cầm tay;
e. Phải lựa chọn được
kênh bổ sung và kênh ưu tiên tại vị trí vận hành;
f. Khi chức năng quét
hoạt động, số của hai kênh mà thiết bị đang hoạt động phải đồng thời được hiển
thị rõ ràng;
g. Trong một máy thu
phát vô tuyến, khi chức năng quét đang hoạt động thì không được phát. Khi tắt
chức năng quét, cả máy thu và máy phát phải chuyển tự động đến tần số của kênh
bổ sung được chọn;
h. Một máy thu phát vô
tuyến cần có núm điều khiển bằng tay (ví dụ, phím bấm) để chuyển thiết bị hoạt
động đến kênh ưu tiên một cách nhanh chóng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.2.3.2. Các đặc tính quét
Khi bật chức năng
quét, kênh ưu tiên phải được lấy mẫu trong khoảng thời gian tối đa là 2 s. Nếu
có tín hiệu trên kênh ưu tiên thì máy thu phải duy trì trên kênh này trong
khoảng thời gian của tín hiệu thu được đó.
Nếu thu được tín hiệu
trên kênh bổ sung thì việc lấy mẫu kênh ưu tiên vẫn phải tiếp tục, và như vậy
phải ngắt việc thu trên kênh này trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể và
không được kéo dài hơn 150 ms.
Thiết kế máy thu phải
hoạt động tốt trong khoảng thời gian lấy mẫu kênh ưu tiên bởi vì các điều kiện
thu trên kênh ưu tiên có thể khác với các điều kiện thu trên kênh bổ sung.
Khi không có tín hiệu
trên kênh ưu tiên, và trong khi đó thu được tín hiệu trên kênh bổ sung, khoảng
thời gian cho mỗi lần nghe trên kênh này tối thiểu là 850 ms.
Phải có các biện pháp
để chỉ ra kênh đang thu được tín hiệu.
2.2.4. Các giao diện của bộ điều khiển DSC
Thiết bị phải có trở
kháng đầu ra và trở kháng đầu vào tín hiệu DSC là 600Ω, đối xứng và có dây tiếp
đất riêng.
Nếu thiết bị được
thiết kế như một khối tích hợp hoặc được gắn cố định với giao diện số đến một
bộ điều khiển DSC, thì thiết bị cần phải tuân thủ các yêu cầu liên quan trong
EN 300 338, như một thiết bị tích hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giao diện điều khiển
phải tuân thủ theo IEC 1162-1.
Các giao thức phải
tuân thủ theo FSI (xem Phụ lục B). Giao diện đầu vào khoá máy phát là mạch 2
dây bọc kín để phát với điện áp hở mạch 50V và dòng ngắn mạch cực đại là 100 mA.
Phải sử dụng các
thiết bị kết nối thương mại sẵn có. Nhà sản xuất phải cung cấp cho người sử
dụng các chỉ tiêu kỹ thuật của bộ kết nối.
2.3. Các điều kiện đo
kiểm chung
2.3.1. Bố trí các tín hiệu đo kiểm cho đầu
vào máy thu
Nối các nguồn tín
hiệu đo kiểm phải đến đầu vào máy thu sao cho trở kháng với đầu vào máy thu là
50 W, cho dù đưa
một hay nhiều tín hiệu đo kiểm đồng thời vào máy thu.
Phải biểu diễn mức
của tín hiệu đo kiểm theo e.m.f tại các thiết bị đầu cuối nối đến máy thu.
Tần số danh định của
máy thu là tần số sóng mang của kênh được chọn.
2.3.2. Tiện ích tắt âm thanh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.3. Điều chế đo kiểm bình thường
Đối với điều chế đo
kiểm bình thường, tần số điều chế phải là 1 kHz và độ lệch tần số là ±3 kHz.
2.3.4. Ăng ten giả
Khi thực hiện phép đo
kiểm với một ăng ten giả, ăng ten này phải có tải 50 W không bức xạ và
không phản xạ.
2.3.5. Bố trí đưa các tín hiệu đo kiểm cho đầu
vào máy phát
Trong Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia này, các tín hiệu đang điều chế tần số âm thanh đưa vào máy phát
phải do một bộ tạo tín hiệu tạo ra và đưa vào máy phát qua các đầu nối thay cho
bộ chuyển đổi micrô.
2.3.6. Các kênh đo kiểm
Trừ khi có quy định
khác, nếu không phải thực hiện các phép đo kiểm trên kênh 16.
2.3.7. Độ không đảm bảo đo và giải thích kết
quả đo kiểm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 1 - Độ không đảm bảo
đo tuyệt đối: các giá trị cực đại
Các thông
số
Độ không
đảm bảo đo cực đại
Tần số RF
±1x10-7
Công suất RF
±0,75 dB
Độ lệch tần số cực
đại
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
±5%
- Trong khoảng từ 6kHz ÷ 25kHz của tần số
điều chế
±3 dB
Giới hạn về độ lệch tần số
±5%
Công suất kênh lân cận
±5 dB
Phát xạ giả dẫn của máy phát
±4 dB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
±5 dB
Các đặc tính về biên độ của bộ giới hạn máy
thu
±1,5 dB
Độ nhạy tại
±3 dB
Phát xạ dẫn của máy thu
±3 dB
Phép đo hai tín hiệu
±4 dB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
±3 dB
Phát xạ bức xạ của máy phát
±6 dB
Phát xạ bức xạ của máy thu
±6 dB
Thời gian chuyển đổi quá độ của máy phát
±20%
Tần số đột biến của máy phát
±250 Hz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
±0,5 dB
Đối với các phương pháp đo trong Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia này, các giá trị độ không đảm bảo đo là hợp lệ với mức
tin cậy là 95% khi được tính theo phương pháp cho trong tài liệu ETR 028.
2.3.7.2. Giải thích kết quả
đo kiểm
Việc giải thích các
kết quả ghi trong báo cáo đo kiểm cho các phép đo phải được thực hiện như sau:
·
So
sánh các giá trị đo được với chỉ tiêu tương ứng để quyết định xem thiết bị có
đáp ứng được các yêu cầu trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này không;
·
Phải
ghi lại giá trị độ không đảm bảo đo cho mỗi thông số trong báo cáo đo kiểm;
·
Giá
trị độ không đảm bảo đo ghi lại cho mỗi thông số phải bằng hoặc thấp hơn các
giá trị được ghi trong Bảng 1.
CHÚ THÍCH: Thủ tục sử
dụng các giá trị về độ không đảm bảo đo cực đại có hiệu lực cho đến khi có quy
định khác tương đương.
2.3.8. Các điều kiện đo kiểm, nguồn điện và
nhiệt độ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải thực hiện các
phép đo kiểm trong các điều kiện đo kiểm bình thường, và khi có quy định, thực
hiện trong các điều kiện đo kiểm tới hạn (áp dụng đồng thời 2.3.10.1 và
2.3.10.2).
2.3.8.2. Nguồn điện đo kiểm
Trong khi thực hiện
phép đo, nguồn điện cung cấp cho thiết bị phải có khả năng tạo ra các điện áp
đo kiểm bình thường và tới hạn quy định trong 2.3.9.2 và 2.3.10.2.
Trở kháng trong của
nguồn điện đo kiểm phải đủ bé (có thể bỏ qua được) để không ảnh hưởng đến kết
quả đo kiểm. Phải đo điện áp của nguồn điện tại đầu vào của thiết bị.
Trong thời gian thực
hiện phép đo, phải duy trì điện áp của nguồn điện trong khoảng sai số ±3% của
mức điện áp bắt đầu phép đo.
2.3.9. Các điều kiện đo kiểm bình thường
2.3.9.1. Nhiệt độ và độ ẩm
bình thường
Các điều kiện về độ
ẩm và nhiệt độ bình thường cho phép đo bao gồm cả nhiệt độ và độ ẩm phải nằm
trong giới hạn sau đây:
- Nhiệt độ: từ 150
C ÷ 350C;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi độ ẩm tương đối
thấp hơn 20%, phải ghi lại trong bản báo cáo đo kiểm.
2.3.9.2. Nguồn điện bình
thường
2.3.9.2.1. Tần số và điện
áp lưới
Đối với thiết bị được
nối với nguồn điện lưới thì điện áp đo kiểm bình thường phải là điện áp nguồn
điện lưới danh định. Trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này, điện áp danh định
phải là điện áp được công bố hay một giá trị bất kỳ trong các điện áp được
thiết kế cho thiết bị.
Tần số của điện áp đo
kiểm phải là 50 Hz±1Hz
2.3.9.2.2. Nguồn ắc quy
Khi thiết bị được
thiết kế để hoạt động bằng nguồn ắc quy, điện áp đo kiểm bình thường là điện áp
danh định của ắc quy (12 V, 24 V...).
2.3.9.2.3. Các nguồn điện
khác
Khi thiết bị hoạt
động bằng các nguồn điện khác, điện áp đo kiểm bình thường phải do nhà xản suất
thiết bị công bố.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trừ khi có quy định
khác, nếu không các điều kiện đo kiểm tới hạn có nghĩa là EUT phải được đo kiểm
đồng thời tại nhiệt độ cao hơn và tại giới hạn trên của điện áp cung cấp, cũng
như tại nhiệt độ thấp hơn và tại giới hạn dưới của điện áp cung cấp.
2.3.10.1. Nhiệt độ tới hạn
Đối với các phép đo
tại nhiệt độ tới hạn, phải thực hiện phép đo trong 2.3.11, tại nhiệt độ tới hạn
thấp - 150C và tại nhiệt độ tới hạn cao + 55oC.
2.3.10.2. Nguồn điện đo kiểm
tới hạn
2.3.10.2.1. Nguồn điện lưới
Điện áp đo kiểm tới
hạn cho thiết bị nối đến nguồn điện lưới phải bằng điện áp lưới danh định ±
10%. Tần số của điện áp đo kiểm phải là 50 Hz ± 1 Hz.
2.3.10.2.2. Nguồn ắc quy
Khi thiết bị hoạt
động bằng nguồn ắc quy, điện áp đo kiểm tới hạn phải bằng 1,3 và 0,9 lần điện
áp danh định của ắc quy (12 V, 24 V...).
2.3.10.2.3. Các nguồn điện
khác
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.3.11. Thủ tục đo kiểm tại nhiệt độ tới hạn
Phải tắt thiết bị trong
khoảng thời gian tạo sự ổn định nhiệt độ.
Trước các phép đo
kiểm dẫn tại nhiệt độ cao, phải đặt thiết bị trong buồng đo cho đến khi đạt
được sự cân bằng nhiệt độ. Sau đó bật thiết bị trong khoảng thời gian 30 phút
trong điều kiện phát công suất cao tại điện áp bình thường, thiết bị phải đáp
ứng được các yêu cầu của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này.
Đối với phép đo kiểm
tại nhiệt độ thấp, phải đặt thiết bị trong buồng đo cho đến khi đạt được sự cân
bằng về nhiệt độ. Sau đó bật thiết bị ở chế độ chờ hoặc ở chế độ thu trong
khoảng thời gian 1 phút, sau đó thiết bị phải đáp ứng được các yêu cầu của Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia này.
2.4. Các phép đo kiểm
môi trường
2.4.1. Thủ tục
Phải tiến hành các
phép kiểm tra môi trường trước khi thực hiện phép đo trên cùng thiết bị theo
các yêu cầu khác nhau của Quy chuẩn kỹ thuật. Trừ khi có các quy định khác, nếu
không phải nối thiết bị đến một nguồn cung cấp điện trong khoảng thời gian
tương đương để thực hiện các phép đo kiểm về điện. Thực hiện các phép đo kiểm
này bằng cách sử dụng điện áp đo kiểm bình thường.
2.4.2. Kiểm tra chất lượng
Việc kiểm tra bao
gồm: kiểm tra sai số tần số của máy phát (xem 2.5.1.1), công suất sóng mang của
máy phát (xem 2.5.2.1) và độ nhạy khả dụng của máy thu (xem 2.6.3.1):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Phải
đo công suất sóng mang của máy phát trên kênh 16 khi nối máy phát với một ăng
ten giả (xem 2.3.4). Thực hiện phép đo kiểm với công tắc đầu ra ở vị trí cực
đại. Công suất của sóng mang phải nằm trong khoảng 6W và 25 W;
·
Phải
đo độ nhạy khả dụng của máy thu trên kênh 16. Đưa tín hiệu đo kiểm được điều
chế đo kiểm bình thường (xem 2.3.3) vào máy thu. Nối đầu ra của máy thu với một
tải tần số âm thanh và một thiết bị đo tỷ số SINAD (qua một bộ lọc tạp âm như
trong 2.6.3.1). Điều chỉnh mức của tín hiệu đo kiểm cho đến khi tỷ số SINAD
bằng 20 dB và điều chỉnh công suất tần số âm thanh của máy thu để công suất đầu
ra tối thiểu bằng 50% công suất đầu ra biểu kiến. Mức của tín hiệu đo kiểm
không được vượt quá +12 dBµV(e.m.f).
2.4.3. Thử rung
2.4.3.1. Định nghĩa
Phép thử này nhằm
kiểm tra khả năng chịu rung mà không bị yếu đi về mặt cơ học cũng như không bị
suy giảm đặc tính của thiết bị.
2.4.3.2. Phương pháp thử
Thiết bị cùng với bộ
giảm sóc được bắt chặt vào bàn rung. Có thể treo thiết bị được thử để bù trọng
lượng không thể gắn được vào bàn rung. Phải làm giảm các ảnh hưởng của trường
điện từ do việc thử rung lên tính năng của thiết bị.
Rung hình sin theo
phương thẳng đứng ở những tần số giữa:
5 Hz và 13,2 Hz với biên độ ±1 mm ± 10% (gia tốc
cực đại 7 m/s2 tại 13,2 Hz);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tốc độ quét tần số
phải đủ chậm để phát hiện được sự cộng hưởng trong bất kỳ bộ phận nào của EUT.
Trong khi thử rung
tiến hành tìm cộng hưởng. Nếu thiết bị có bất kỳ sự cộng hưởng nào có Q ≥ 5 so
với bàn rung, phải tiến hành kiểm tra độ bền rung của thiết bị tại mỗi tần số
cộng hưởng trong khoảng thời gian 2 giờ với mức rung như ở trên. Nếu thiết bị
có bất kỳ sự cộng hưởng nào có Q < 5, thì kiểm tra độ bền rung của thiết bị
chỉ tại tần số cộng hưởng quan sát được. Nếu không có cộng hưởng, thì kiểm tra
độ bền rung tại tần số 30 Hz.
Thực hiện kiểm tra
chất lượng khi kết thúc mỗi 2 giờ kiểm tra độ bền rung.
Thực hiện lại phép
thử, bằng cách rung theo mỗi hướng vuông góc từng đôi một với nhau trong mặt
phẳng nằm ngang.
Sau khi thực hiện
phép thử rung, tiến hành tìm kiếm những biến dạng cơ học của thiết bị.
2.4.3.3. Yêu cầu
Thiết bị phải đáp ứng
được các yêu cầu của việc kiểm tra chất lượng.
Không có bất kỳ sự
biến dạng nào của thiết bị có thể nhìn thấy bằng mắt thường.
2.4.4. Thử nhiệt độ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự miễn nhiễm đối với
ảnh hưởng về nhiệt độ của thiết bị là khả năng duy trì đặc tính điện và cơ ban
đầu của thiết bị sau khi thực hiện các phép kiểm tra sau đây.
2.4.4.2. Nung khô
2.4.4.2.1. Định nghĩa
Phép kiểm tra này xác
định khả năng hoạt động tại nhiệt độ cao và thay đổi về nhiệt độ của thiết bị.
2.4.4.2.2. Phương pháp đo
Đặt
EUT trong buồng đo có độ ẩm tương đối và nhiệt độ bình thường. Sau đó bật EUT
và các thiết bị điều khiển nhiệt độ. Sau đó nâng nhiệt độ lên và duy trì tại 550C
± 30C. Sau thời gian thử
nhiệt từ 10 ¸ 16 giờ trong buồng
đo tại nhiệt độ 550C ±
30C kiểm tra chất lượng EUT. Vẫn duy trì nhiệt độ của buồng đo 550C
± 30C trong toàn bộ khoảng
thời gian kiểm tra chất lượng thiết bị. Khi kết thúc kiểm tra, đưa EUT trở về
các điều kiện môi trường bình thường hoặc đến các điều kiện môi trường cho phép
kiểm tra tiếp theo. Tốc độ tăng hoặc giảm nhiệt độ của buồng đo tối đa là 10C/phút.
2.4.4.2.3. Yêu cầu
Thiết bị phải đáp ứng
các yêu cầu của phép kiểm tra chất lượng.
2.4.4.3. Nung ẩm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phép kiểm tra này
nhằm xác định khả năng hoạt động của thiết bị trong điều kiện độ ẩm cao.
2.4.4.3.2. Phương pháp đo
Đặt EUT trong buồng
đo có độ ẩm tương đối và nhiệt độ bình thường. Sau đó tăng nhiệt độ đến 400C
± 20C và độ
ẩm tương đối đến 930C ± 30C trong khoảng thời gian 3 giờ 0,5 giờ. Duy
trì các điều kiện này trong khoảng thời gian từ 10 ¸
16
giờ. Khi kết thúc thời gian thử trên có thể bật các thiết bị điều khiển nhiệt
độ kèm theo thiết bị. Sau đó 30 phút bật EUT, hoặc ngay sau khoảng thời gian
thử nhiệt khi có sự đồng ý của nhà sản xuất, duy trì EUT ở trạng thái hoạt động
tối thiểu 2 giờ và trong khoảng thời gian này tiến hành kiểm tra chất lượng
thiết bị. Trong toàn bộ thời gian tiến hành kiểm tra chất lượng phải duy trì độ
ẩm tương đối và nhiệt độ của buồng đo như đã xác định. Khi kết thúc thời gian
kiểm tra, vẫn để EUT trong buồng đo, giảm nhiệt độ của buồng đo xuống bình
thường trong khoảng thời gian tối thiểu là 1 giờ. Khi kết thúc toàn bộ phép
kiểm tra, đưa EUT về các điều kiện môi trường bình thường hoặc đến các trạng
thái yêu cầu cho phép đo kiểm tiếp theo. Tốc độ tăng hoặc giảm nhiệt độ của
buồng đo tối đa là 10C/phút.
2.4.4.3.3. Yêu cầu
Thiết bị phải đáp ứng
các yêu cầu của phép kiểm tra chất lượng.
2.4.4.4. Chu trình nhiệt
thấp
2.4.4.4.1. Định nghĩa
Các phép kiểm tra này
xác định khả năng của thiết bị hoạt động tại nhiệt độ thấp, đồng thời cũng cho
phép thiết bị thể hiện khả năng khởi động tại nhiệt độ thấp.
2.4.4.4.2. Phương pháp đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.4.4.4.3. Yêu cầu
Thiết bị phải đáp ứng
được các yêu cầu của phép kiểm tra chất lượng.
2.5. Các yêu cầu cho
máy phát
Trừ khi có quy định
khác, nếu không phải đặt công tắc công suất đầu ra tại vị trí cực đại khi thực
hiện tất cả các phép đo kiểm trên máy phát.
2.5.1. Sai số tần số
2.5.1.1. Định nghĩa
Sai số tần số là sự
chênh lệch giữa tần số sóng mang đo được và giá trị danh định của nó.
2.5.1.2. Phương pháp đo
Phải đo tần số sóng
mang khi không điều chế, khi nối máy phát với một ăng ten giả (xem 2.3.4). Thực
hiện phép đo trong các điều kiện đo kiểm bình thường (xem 2.3.9) và tới hạn
(xem 2.3.10).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.5.1.3. Yêu cầu
Sai số tần số phải
nằm trong khoảng ±1,5 kHz.
2.5.2. Công suất sóng mang
2.5.2.1. Định nghĩa
Công suất sóng mang
là công suất trung bình phát đến ăng ten giả trong khoảng thời gian một chu kỳ
tần số vô tuyến khi không có điều chế.
Công suất đầu ra biểu
kiến là công suất sóng mang do nhà sản xuất công bố.
2.5.2.2. Phương pháp đo
Nối máy phát với một
ăng ten giả (xem 2.3.4) và đo công suất phát đến ăng ten giả này. Thực hiện
phép đo trên kênh tần số cao nhất, trên kênh tần số thấp nhất và kênh 16 trong
cả hai điều kiện đo kiểm bình thường (xem 2.3.9) và tới hạn (xem 2.3.10).
2.5.2.3. Yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặt công tắc công
suất đầu ra ở vị trí cực đại (xem 2.1.2) khi đo trên các kênh trong Phụ lục 18
(Thể lệ Vô tuyến điện quốc tế), công suất sóng mang phải nằm trong khoảng 6 W
và 25 W và không được sai khác nhiều hơn ±1,5 dB so với công suất đầu ra biểu
kiến.
2.5.2.3.2. Các điều kiện
đo kiểm tới hạn
Đặt công tắc công
suất đầu ra ở vị trí cực đại khi thực hiện phép đo, công suất của sóng mang
phải nằm trong khoảng 6W và 25W; và nằm trong khoảng +2dB, -3 dB của công suất
đầu ra biểu kiến.
Khi đặt công tắc công
suất đầu ra ở vị trí cực tiểu, công suất sóng mang phải nằm trong khoảng 0,1 W
và 1W.
2.5.3. Độ lệch tần số
2.5.3.1. Định nghĩa
Trong Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia này, độ lệch tần số là sự chênh lệch giữa tần số tức thời của
tín hiệu tần số vô tuyến được điều chế và tần số sóng mang.
2.5.3.2. Độ lệch tần số
cho phép cực đại
2.5.3.2.1. Phương pháp đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thay đổi tần số điều
chế giữa 100 Hz và 3 kHz. Mức của tín hiệu đo kiểm phải lớn hơn so với mức tín hiệu tạo ra điều chế đo
kiểm bình thường (xem 2.3.3). Thực hiện lại phép đo với công tắc công suất đầu
ra được đặt ở vị trí cực đại và cực tiểu.
2.5.3.2.2. Yêu cầu
Độ lệch tần số cho
phép cực đại phải là ± 3kHz.
Suy giảm độ lệch tần
số tại các tần số điều chế lớn hơn 3 kHz.
2.5.3.2.3. Phương pháp đo
Máy phát hoạt động
trong các điều kiện đo kiểm bình thường (xem 2.3.9), nối máy phát với một tải
như quy định trong 2.3.4. Máy phát được điều chế đo kiểm bình thường (xem
2.3.3). Giữ mức đầu vào của tín hiệu điều chế không đổi, thay đổi tần số điều
chế giữa 3
kHz
và 25 kHz
và
thực hiện phép đo kiểm độ lệch tần số.
2.5.3.2.4. Yêu cầu
Đối với các tần số
điều chế giữa 3
kHz
và 6
kHz,
độ lệch tần số không được vượt quá độ lệch tần với tần số điều chế là 3 kHz. Đối với tần
số điều chế 63
kHz,
độ lệch tần không được vượt quá ±1,5 kHz, như trong Hình 1.
Đối với các tần số điều
chế giữa 6
kHz
và 25
kHz,
độ lệch tần không được vượt quá giới hạn được xác định bằng đáp ứng tuyến tính
của độ lệch tần theo tần số điều chế (tính bằng dB). Bắt đầu
tại điểm mà tần số điều chế là 6 kHz với độ lệch tần là ±1,5 kHz có độ dốc là
- 14 dB/oct, độ lệch tần giảm khi tần số điều chế tăng, như chỉ ra trong Hình
1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1 - Độ lệch tần số
2.5.4. Độ nhạy của bộ điều chế bao gồm cả
micrô
2.5.4.1. Định nghĩa
Đặc tính này biểu
diễn khả năng tạo ra điều chế hoàn toàn của máy phát khi đưa một tín hiệu tần
số âm thanh tương ứng với mức thoại trung bình thông thường vào mi-crô.
2.5.4.2. Phương pháp đo
Đưa một tín hiệu âm
thanh có tần số 1 kHz với mức âm là 94 dBA vào mi-crô. Đo độ lệch tạo ra.
2.5.4.3. Yêu cầu
Độ lệch tần số phải
nằm giữa ±1,5 kHz và ±3 kHz .
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2.5.5.1. Định nghĩa
Đáp ứng tần số âm
thanh là độ lệch tần của máy phát theo hàm của tần số điều chế.
2.5.5.2. Phương pháp đo
Đưa vào máy phát tín
hiệu điều chế có tần số ±1 kHz , đo độ lệch tần số tại đầu ra. Điều chỉnh mức
tín hiệu âm đầu vào sao cho độ lệch tần là ±1 kHz . Đây là điểm chuẩn như
trong Hình 2 ( 1 kHz tương ứng với 0 dB).
Sau đó thay đổi tần
số điều chế giữa 300 Hz và 3 kHz nhưng vẫn giữ mức của tín hiệu tần số âm thanh
không đổi như đã được xác định ở trên.
Chỉ thực hiện phép đo
này trên trên một kênh (xem 2.3.6).
2.5.5.3. Yêu cầu
Đáp ứng tần số âm
thanh phải nằm trong khoảng + 1 dB và - 3 dB của một đường thẳng
có độ nghiêng 6 dB/oct đi qua điểm chuẩn (xem Hình 2).
Tần số điều chế ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.5.6. Méo hài tần số âm thanh của phát xạ 2.5.6.1. Định nghĩa Méo hài phát xạ được
điều chế bởi một tín hiệu tần số âm thanh được xác định bằng tỷ số giữa điện áp
r.m.s của tất cả các thành phần hài tần số cơ bản với điện áp r.m.s tổng của
tín hiệu sau khi giải điều chế tuyến tính, biểu diễn theo phần trăm. 2.5.6.2. Phương pháp đo Tín hiệu RF của máy
phát được đưa qua một thiết bị ghép thích hợp tới bộ giải điều chế tuyến tính
có mạch chỉnh giảm 6 dB/oct . Đặt công tắc công suất đầu ra ở vị trí cực đại và
cực tiểu khi thực hiện phép đo kiểm này. 2.5.6.2.1. Điều kiện đo kiểm
bình thường Trong các điều kiện
đo kiểm bình thường (xem 2.3.9), tín hiệu RF phải được điều chế thành công tại
các tần số 300
Hz,
500Hz và 1 kHz với chỉ số
điều chế không đổi bằng 3. Méo của tín hiệu tần
số âm thanh phải được đo tại tất cả các tần số nói trên. 2.5.6.2.2. Điều kiện đo kiểm
tới hạn ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.5.6.3. Yêu cầu Méo hài không được
vượt quá 10%. 2.5.7. Công suất kênh lân cận 2.5.7.1. Định nghĩa Công suất kênh lân
cận là một phần tổng công suất đầu ra của máy phát trong các điều kiện điều chế
xác định, công suất này nằm trong băng thông xác định có tần số trung tâm là
tần số danh định của một trong các kênh lân cận. Công suất này là tổng
công suất trung bình do điều chế, tiếng ù và tạp âm của máy phát gây ra. 2.5.7.2. Phương pháp đo Thực hiện phép đo
kiểm này trên kênh tần số thấp nhất, kênh tần số cao nhất và kênh 16. Đo công suất kênh lân
cận bằng một máy thu đo công suất, máy thu đo công suất này phải tuân thủ các
yêu cầu cho trong Phụ lục A cũng như trong Khuyến nghị ITU-R SM 332-4. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 b. Với máy phát chưa
điều chế, phải điều chỉnh tần số máy thu đo sao cho đạt được đáp ứng cực đại.
Đó là điểm đáp ứng 0
dB.
Phải ghi lại thông số thiết lập bộ suy hao của máy thu đo và kết quả trên dụng
cụ đo. c. Có thể thực hiện phép
đo kiểm với máy phát điều chế đo kiểm bình thường, trong trường hợp này phải
ghi lại điều kiện đo kiểm cùng với kết quả đo trong báo cáo đo. d. Điều chỉnh tần số của
máy thu đo ra khỏi tần số sóng mang sao cho đáp ứng -6 dB của máy thu
đo gần nhất với tần số sóng mang của máy phát xuất hiện tại vị trí cách tần số
sóng mang danh định là 17 kHz. e. Máy phát được điều
chế với tần số 1,25 kHz tại mức cao hơn 20 dB so với mức yêu cầu để tạo ra độ
lệch tần ±
3 kHz. f. Điều chỉnh bộ suy hao
của máy thu đo để có được giá trị tương tự như trong bước b) hoặc có mối liên
hệ xác định với giá trị đọc tại bước b). g. Tỷ số giữa công suất
kênh lân cận và công suất sóng mang là độ chênh lệch giữa hai giá trị thiết lập
bộ suy hao biến đổi của máy thu đo trong hai bước b) và e), đã chỉnh theo bất
kỳ sự khác nhau nào trong cách đọc bộ chỉ thị. h. Thực hiện lại phép đo
với tần số của máy thu đo được điều chỉnh về phía bên kia của tần số sóng mang. 2.5.7.3. Yêu cầu Công suất kênh lân
cận không được lớn hơn công suất sóng mang của máy phát trừ đi 70 dB, và không
cần phải thấp hơn 0,2 µW. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.5.8.1. Định nghĩa Phát xạ giả dẫn là
các phát xạ trên một hay nhiều tần số ngoài độ rộng băng tần cần thiết và mức
phát xạ giả có thể được làm giảm mà không ảnh hưởng đến việc truyền thông tin
tương ứng. Phát xạ giả gồm phát xạ hài, phát xạ ký sinh, các sản phẩm của xuyên
điều chế và của quá trình chuyển đổi tần số, nhưng không bao gồm các phát xạ
ngoài băng. 2.5.8.2. Phương pháp đo Thực hiện phép đo
kiểm phát xạ giả dẫn với máy phát không điều chế được nối đến một ăng ten giả
(xem 2.3.4). Thực hiện phép đo
kiểm trong dải tần số từ 9 kHz đến 2 GHz, không bao
gồm kênh trên đó máy phát đang hoạt động và các kênh lân cận của nó. Thực hiện phép đo cho
từng phát xạ giả bằng một thiết bị đo vô tuyến hoặc một máy phân tích phổ. 2.5.8.3. Yêu cầu Công suất của bất kỳ
một phát xạ giả dẫn nào trên bất kỳ một tần số rời rạc nào không được lớn hơn 0,25 µW. 2.5.9. Bức xạ vỏ và phát xạ giả dẫn khác với
phát xạ giả dẫn truyền đến ăng ten ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Bức xạ vỏ bao gồm
phát xạ tại các tần số, bị bức xạ bởi cấu trúc và vỏ thiết bị. Phát xạ giả dẫn khác
với phát xạ giả dẫn truyền đến ăng ten là phát xạ tại các tần số khác với tần
số sóng mang và các biên tần sinh ra do quá trình điều chế mong muốn, các phát
xạ này tạo ra do sự truyền dẫn trong dây dẫn và các bộ phận đi kèm với thiết
bị. 2.5.9.2. Phương pháp đo Trên một vị trí đo
được lựa chọn từ Phụ lục C, đặt thiết bị trên bàn xoay không dẫn điện tại một
độ cao xác định, có vị trí giống với sử dụng bình thường nhất theo khuyến nghị
của nhà sản xuất. Nối bộ đấu nối ăng
ten của máy phát với một ăng ten giả, xem 2.3.4. Định hướng ăng ten đo
kiểm theo phân cực dọc và chọn chiều dài của ăng ten đo kiểm phù hợp với tần số
tức thời của máy thu đo. Nối đầu ra của ăng
ten đo kiểm với máy thu đo. Bật máy phát ở chế độ
không điều chế, điều chỉnh tần số của máy thu đo trên dải tần từ 30 MHz đến 2
GHz ngoài tần số của kênh trên đó máy phát đang hoạt động và các kênh lân cận
của nó. Tại mỗi tần số phát
hiện được thành phần giả: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ·
Quay
máy phát 3600 trong mặt phẳng nằm ngang, cho đến khi máy thu đo thu
được mức tín hiệu cực đại; ·
Ghi
lại mức tín hiệu cực đại mà máy thu đo thu được; ·
Thay
máy phát bằng một ăng ten thay thế như trong Phụ lục C; ·
Định
hướng ăng ten thay thế theo phân cực dọc, chọn chiều dài của ăng ten thay thế
phù hợp với tần số của thành phần giả thu được; ·
Nối
ăng ten thay thế với một bộ tạo tín hiệu đã được hiệu chỉnh; ·
Đặt
tần số của bộ tạo tín hiệu đã hiệu chỉnh bằng với tần số của thành phần giả thu
được; ·
Nếu
cần thiết, phải điều chỉnh bộ suy hao đầu vào của máy thu đo để làm tăng độ
nhạy của nó; ·
Thay
đổi chiều cao bàn đỡ ăng ten đo kiểm trong một khoảng xác định để đảm bảo thu
được tín hiệu cực đại; ·
Điều
chỉnh mức tín hiệu đầu vào ăng ten thay thế sao cho mức tín hiệu mà máy thu đo
chỉ thị bằng với mức tín hiệu đã ghi nhớ được chỉnh theo sự thay đổi bộ suy hao
đầu vào của máy thu đo; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ·
Thực
hiện lại phép đo với ăng ten đo kiểm và ăng ten thay thế được định hướng phân
cực ngang; ·
Giá
trị công suất bức xạ hiệu dụng của các thành phần phát xạ giả là giá trị lớn
hơn trong hai mức công suất đã ghi lại cho mỗi thành phần phát xạ giả tại đầu
vào của ăng ten thay thế, được chỉnh để bù cho độ tăng ích của ăng ten, nếu
cần; ·
Thực
hiện lại phép đo với máy phát ở chế độ chờ. 2.5.9.3. Yêu cầu Khi máy phát ở chế độ
chờ, các phát xạ giả và bức xạ vỏ thiết bị không được lớn hơn 2nW. Khi máy phát ở chế độ
hoạt động, các phát xạ giả và bức xạ vỏ thiết bị không được lớn hơn 0,25 µW. 2.5.10. Điều chế phụ trội của máy phát 2.5.10.1. Định nghĩa Điều chế phụ trội của
máy phát là tỷ số của tín hiệu RF đã được giải điều chế khi không có điều chế
mong muốn với tín hiệu RF được giải điều chế khi có điều chế đo kiểm bình
thường, tính theo dB. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Áp dụng điều chế đo
kiểm bình thường như trong 2.3.3 cho máy phát. Đưa tín hiệu tần số cao do máy
phát tạo ra đến bộ giải điều chế tuyến tính qua một thiết bị ghép thích hợp với
một mạch nén sau 6 dB/oct. Hằng số thời gian của mạch nén sau tối thiểu là
750µs. Phải có các biện pháp
để tránh các hiệu ứng làm nổi trội tần số âm thấp do tạp âm nội tạo ra. Đo tín hiệu tại đầu
ra của bộ giải điều chế bằng một máy đo điện áp r.m.s. Tắt chế độ điều chế,
và đo mức của tín hiệu tần số âm thanh dư tại đầu ra của bộ giải điều chế. 2.5.10.3. Yêu cầu Mức của tín hiệu điều
chế phụ trội không được lớn hơn -40 dB. 2.5.11. Các đặc tính đầu vào âm tần DSC 2.5.11.1. Định nghĩa Phép đo kiểm này nhằm
đảm bảo khả năng của máy phát điều chế chính xác một tín hiệu âm thanh DSC. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Thực hiện phép đo
trên kênh 70. Thiết lập chế độ
truyền dẫn cho máy phát bằng cách sử dụng các tuyến khoá DSC. Máy phát được điều
chế bởi một âm đơn tần số 1300 Hz có mức bằng 0,775 V ± 0,075 V bằng cách sử
dụng thiết bị kết cuối đầu vào âm tần DSC. Xác định chỉ số điều
chế của máy phát. Thực hiện lại phép đo với điều chế máy phát bằng một tần số
âm 2100 Hz có mức bằng với phép đo kiểm trước đó. 2.5.11.3. Yêu cầu Chỉ số điều chế được
xác định trong cả hai trường hợp trên phải nằm trong khoảng 1,8 và 2,2. 2.5.12. Hạn chế đầu vào âm thanh của DSC 2.5.12.1. Định nghĩa Phép đo kiểm này nhằm
đảm bảo rằng máy phát có khả năng hạn chế độ lệch tần trong trường hợp các tín
hiệu đầu vào DSC quá mức. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Thực hiện phép đo
kiểm trên kênh 70. Thiết lập chế độ
truyền dẫn cho máy phát bằng cách sử dụng các tuyến khoá DSC. Máy phát được điều
chế bởi một âm đơn tần số 2100 Hz có mức bằng 2,45 V± 0,3 V bằng cách sử dụng
thiết bị đầu cuối âm tần DSC. Xác định chỉ số điều
chế của máy phát. 2.5.12.3. Yêu cầu Chỉ số điều chế phải
thấp hơn 2,4. 2.5.13. Thời gian bắt đầu điều chế 2.5.13.1. Định nghĩa Thời gian bắt đầu
điều chế là thời gian trôi qua từ khi khoá máy phát cho đến khi máy phát đang
được điều chế chính xác. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Thực hiện phép đo
kiểm trên kênh 70. Đưa một tín hiệu có tần số 1300 Hz, biên độ r.m.s 0,775 V ± 0,075 V đến đầu vào
DSC của máy phát. Nối máy phát với bộ phân biệt đo kiểm băng rộng bằng phương
pháp thích hợp. Đưa tín hiệu âm thanh
được khôi phục từ bộ phân biệt đo kiểm vào máy hiện sóng có nhớ. Đặt độ nhạy đứng của
máy hiện sóng sao cho biên độ đỉnh - đỉnh của tín hiệu âm tần được khôi phục
sau khi ổn định tương ứng với 4 độ chia. Độ phân giải thời gian đứng của máy
hiện sóng được đặt là 20 ms trên một độ chia. Thiết lập sao cho máy hiện sóng
chuyển trạng thái (trigơ) xảy ra ở 1 độ chia (div) từ mép bên trái màn hình. Bố trí sơ đồ đo sao
cho khi khoá máy phát bằng các tuyến khoá DSC thì máy hiện sóng cũng được kích
hoạt, xem Hình 3. Máy hiện sóng biểu diễn hoạt động điều chế của máy phát và
chỉ rõ khi nào mạch điều chế của máy phát ổn định, xem Hình 4. Thời gian để ổn định
tset là thời gian trôi qua kể từ lúc có sự chuyển trạng thái, nghĩa
là thời gian từ khi máy phát bị khoá cho đến khi tín hiệu được khôi phục với độ
lớn không đổi bằng 4 độ chia. Thực hiện lại phép đo
với máy phát được điều chế với tần số âm 2100 Hz tại cùng biên độ. 2.5.13.3. Yêu cầu Thời gian ổn định tset
phải nhỏ hơn 90 ms.
... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình
4 - Đầu ra của máy hiện sóng 2.5.14. Tần số đột biến của máy phát 2.5.14.1. Định nghĩa Tần số đột biến của
máy phát là sự thay đổi theo thời gian của chênh lệch tần số máy phát so với
tần số danh định của nó khi công suất đầu ra RF được bật và tắt. 2.5.14.2. Phương pháp đo
Hình 5 - Bố trí phép đo Đưa hai tín hiệu vào
bộ phân biệt đo kiểm qua một mạch phối hợp (xem 2.3.1). ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Nối đầu ra của bộ suy
hao công suất với bộ phân biệt đo kiểm qua một đầu vào của mạch phối hợp. Nối bộ tạo tín hiệu
đo kiểm đến đầu vào thứ hai của mạch phối hợp. Điều chỉnh tần số của
tín hiệu đo kiểm bằng với tần số danh định của máy phát. Tín hiệu đo kiểm được
điều chế bằng tín hiệu tần số 1 kHz với độ lệch tần bằng ± 25 kHz. Điều chỉnh mức của
tín hiệu đo kiểm bằng 0,1% công suất của máy phát cần đo, mức tín hiệu này được
xác định tại đầu vào bộ phân biệt đo kiểm. Duy trì mức tín hiệu này trong suốt
quá trình đo. Nối đầu ra lệch tần
(fd) và lệch biên độ (ad) của bộ phân biệt đo kiểm với một máy hiện sóng có
nhớ. Đặt máy hiện sóng có
nhớ hiển thị kênh tương ứng với đầu vào lệch tần (fd) có độ lệch tần số £ ±1 độ lệch tần số của một kênh, tương ứng với khoảng cách
kênh từ tần số danh định. Đặt tốc độ quét của
máy hiện sóng có nhớ là 10 ms/một độ chia (div), và thiết lập sao cho sự chuyển
trạng thái (trigơ) xảy ra ở 1 độ chia (div) từ mép bên trái màn hình. Màn hình sẽ hiển thị
tín hiệu đo kiểm 1kHz liên tục. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Sau đó bật máy phát,
không điều chế, để tạo ra xung chuyển trạng thái (trigơ) và hình ảnh trên màn
hình hiển thị. Kết quả thay đổi tỷ
số giữa công suất tín hiệu đo kiểm và công suất đầu ra máy phát sẽ tạo ra hai
phần riêng biệt trên màn hình, một phần biểu diễn tín hiệu đo kiểm 1 kHz, phần thứ
hai biểu diễn sự thay đổi tần số của máy phát theo thời gian: ·
ton là thời điểm
chặn được hoàn toàn tín hiệu đo kiểm 1 kHz; ·
Các
khoảng thời gian t1 và t2 được xác
định trong Bảng 2 được dùng để xác định khuôn dạng thích hợp; ·
Trong
khoảng thời gian t1 và t2 độ lệch tần
số không được vượt quá các giá trị cho trong bảng 2; ·
Sau
khi kết thúc t2 , độ lệch
tần số phải nằm trong giới hạn sai số tần số, xem 2.5.1; ·
Ghi
lại kết quả độ lệch tần số theo thời gian; ·
Vẫn
bật máy phát. Đặt máy hiện sóng có
nhớ để chuyển trạng thái (trigơ) trên kênh tương ứng với đầu vào lệch biên độ
(ad) ở mức đầu vào cao, sườn xuống và đặt sao cho chuyển trạng thái (trigơ) xảy
ra tại 1 độ chia (div) từ mép bên phải của màn hình: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ·
toff
là thời điểm khi tín hiệu đo kiểm 1 kHz bắt đầu tăng; ·
Khoảng
thời gian t3 được cho trong Bảng 2, dùng để xác định khuôn dạng
thích hợp; ·
Trong
khoảng thời gian t3 độ lệch tần số không được vượt quá các giá trị
cho trong Bảng 2; ·
Trước
khi bắt đầu t3, độ lệch tần số phải nằm trong giới hạn của sai số
tần số, xem 2.5.1; ·
Ghi
lại kết quả độ lệch tần theo thời gian. Điều
kiện bật
Điều
kiện tắt
... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.5.14.3. Yêu cầu ton: Theo phương pháp đo mô tả ở 2.5.14.2, thời
điểm bật máy phát được xác định theo trạng thái khi công suất đầu ra, đo tại
cổng ăng ten, vượt quá công suất danh định; t1: Khoảng thời gian bắt đầu tại ton
và kết thúc tại thời điểm cho trong Bảng 2. t2: Khoảng thời gian bắt đầu tại thời
điểm kết thúc và kết thúc tại thời điểm
cho trong Bảng 2. toff: Thời điểm tắt máy được xác định theo
trạng thái khi công suất đầu ra máy phát giảm xuống dưới 0,1 % của công suất danh
định. t3 : Khoảng thời gian kết thúc tại toff và bắt đầu tại thời
điểm cho trong Bảng 2. Bảng 2 - Các giới hạn tần
số chuyển đổi Thời gian Giới hạn tần số ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 5,0
20,0
5,0 CHÚ THÍCH: Trong các khoảng thời gian và độ
lệch tần không được vượt quá giá trị 25 kHz. Trong khoảng thời gian độ lệch tần không được vượt quá giá
trị 12,5 kHz. 2.6. Các yêu cầu cho
máy thu 2.6.1. Công suất ra tần số âm thanh biểu kiến
và méo hài ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Méo hài tại đầu ra
của máy thu được xác định là tỷ số, biểu diễn theo %, giữa điện áp r.m.s tổng
của tất cả các thành phần hài của tần số âm thanh điều chế với điện áp r.m.s
tổng của tín hiệu tại máy thu. Công suất ra tần số
âm thanh biểu kiến là giá trị được nhà sản xuất qui định, là công suất cực đại
tại đầu ra, tại công suất này các yêu cầu trong Quy chuẩn kỹ thuật phải được
đáp ứng. 2.6.1.2. Phương pháp đo Tín hiệu đo kiểm có
mức +100 dBmV, tại tần số
sóng mang bằng với tần số danh định của máy thu, được điều chế đo kiểm bình
thường (xem 2.3.3). Đưa các tín hiệu đo kiểm này đến đầu vào máy thu một cách
lần lượt ở các điều kiện quy định theo 2.3.1. Đối với mỗi phép đo,
điều chỉnh tần số âm thanh của máy thu sao cho đạt được công suất ra tần số âm
thanh biểu kiến, với tải mô phỏng tải hoạt động của máy thu. Giá trị của tải mô
phỏng do nhà sản xuất qui định. Ở các điều kiện đo
kiểm bình thường (xem 2.3.9) tín hiệu đo kiểm được điều chế lần lượt tại các
tần số 300 Hz, 500
Hz
và 1 kHz với chỉ số điều chế không đổi bằng 3 (tỷ số giữa độ lệch tần và tần số
điều chế). Đo méo hài và công suất ra tần số âm thanh tại tất cả các tần số ở
trên. Ở các điều kiện đo
kiểm tới hạn (áp dụng đồng thời 2.3.10.1 và 2.3.10.2), thực hiện phép đo kiểm
tại tần số danh định của máy thu và tại tần số danh định ±1,5 kHz. Đối với các
phép đo này, tần số điều chế sẽ là 1 kHz và độ lệch tần là ± 3kHz. 2.6.1.3. Yêu cầu Công suất ra tần số
âm thanh biểu kiến tối thiểu là: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 - 1mW trong tai nghe
của tổ hợp cầm tay. Méo hài không được vượt quá 10%. 2.6.2. Đáp ứng tần số âm thanh 2.6.2.1. Định nghĩa Đáp ứng tần số âm
thanh là sự thay đổi mức đầu ra tần số âm thanh của máy thu theo hàm của tần số
điều chế của tín hiệu tần số vô tuyến có độ lệch không đổi được đưa đến đầu vào
máy thu. 2.6.2.2. Phương pháp đo Tín hiệu đo kiểm có
mức + 60 dBµV (e.m.f), tại tần số sóng mang bằng với tần số danh định của máy
thu, được điều chế đo kiểm bình thường (xem 2.3.3). Đưa tín hiệu này đến cổng
ăng ten máy thu dưới các điều kiện cho trong 2.3.1. Điều chỉnh tần số âm
thanh của máy thu sao cho tạo ra mức công suất bằng 50% của công
suất ra biểu kiến (xem 2.6.1). Duy trì mức đã điều chỉnh này trong suốt phép
đo. Sau đó giảm độ lệch
tần xuống còn 1 kHz và mức đầu ra âm thanh là điểm chuẩn trong Hình 7 (1 kHz
tương ứng với 0 dB). ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Thực hiện lại phép đo
với tần số tín hiệu đo kiểm bằng tần số danh định của máy thu ±1,5 kHz. Thực hiện phép đo
kiểm này chỉ trên một kênh (xem 2.3.6). 2.6.2.2. Yêu cầu Đáp ứng tần số âm
thanh không được chênh lệch nhiều hơn +1 dB hoặc -3 dB so với đường đặc tính
mức đầu ra là hàm của tần số âm thanh đi qua điểm 1 kHz có độ nghiêng là 6 dB/
oct (xem Hình 7)
Tần số điều chế Hình
7 - Đáp ứng tần số âm thanh 2.6.3. Độ nhạy khả dụng cực đại 2.6.3.1. Định nghĩa Độ nhạy khả dụng cực
đại của máy thu là mức tín hiệu cực tiểu (e.m.f) tại tần số danh định của máy
thu, khi được đưa vào máy thu ở điều kiện điều chế đo kiểm bình thường (xem
2.3.3), mức tín hiệu này sẽ tạo ra: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 - Tỷ số SINAD = 20
dB, đo tại đầu ra máy thu qua một mạch lọc tạp nhiễu thoại như trong Khuyến
nghị ITU-T P.53. 2.6.3.2. Phương pháp đo Thực hiện phép đo trên
kênh tần số thấp nhất, kênh tần số cao nhất và trên kênh 16. Tín hiệu đo kiểm được
điều chế đo kiểm bình thường tại tần số sóng mang bằng với tần số danh định của
máy thu (xem 2.3.3). Đưa tín hiệu đo kiểm này đến máy thu. Nối một tải tần số
âm thanh và một dụng cụ đo tỷ số (qua một
mạch tạp nhiễu như quy định trong 2.6.3.1) với các đầu ra của máy thu. Mức tín hiệu đo kiểm
phải được điều chỉnh cho đến khi đạt được tỷ số SINAD =20 dB, bằng cách sử dụng
mạch tạp nhiễu cùng với việc điều chỉnh công suất tần số âm thanh của máy thu
để tạo ra mức 50% của công suất đầu ra biểu kiến. Trong các điều kiện đó, mức
của tín hiệu đo kiểm tại đầu vào là giá trị của độ nhạy khả dụng cực đại. Thực hiện phép đo
trong các điều kiện đo kiểm bình thường (xem 2.3.9) và tới hạn (áp dụng đồng
thời 2.3.10.1 và 2.3.10.2). Trong điều kiện đo
kiểm tới hạn, đối với các giá trị độ nhạy thì sự thay đổi cho phép của công
suất đầu ra máy thu phải trong khoảng ± 3 dB so với 50% công suất
đầu ra biểu kiến. 2.6.3.3. Yêu cầu Trong điều kiện đo
kiểm bình thường, độ nhạy khả dụng cực đại không được vượt quá +6 dBmV (e.m.f) và không được quá + 12 dBµV (e.m.f) trong điều
kiện đo kiểm tới hạn. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.6.4.1. Định nghĩa Triệt nhiễu đồng kênh
là khả năng của máy thu thu tín hiệu được điều chế mong muốn tại tần số danh
định mà không bị suy giảm quá một ngưỡng cho trước do sự có mặt của tín hiệu
được điều chế không mong muốn tại tần số danh định của máy thu. 2.6.4.2. Phương pháp đo Đưa hai tín hiệu đầu
vào đến máy thu qua một mạng phối hợp (xem 2.3.1). Tín hiệu mong muốn là tín
hiệu được điều chế đo kiểm bình thường (xem 2.3.3). Tín hiệu không mong muốn
được điều chế tại tần số 400
Hz
với độ lệch tần là ±3 kHz. Cả hai tín hiệu đầu vào đều tại tần số danh định của
máy thu cần đo kiểm. Lặp lại phép đo với tín hiệu không mong muốn dịch đi ±3
kHz. Đặt mức của tín hiệu
mong muốn đến giá trị tương ứng với độ nhạy khả dụng cực đại đã đo ở 2.6.3. Sau
đó điều chỉnh độ lớn của tín hiệu không mong muốn cho đến khi tỷ số SINAD tại
đầu ra của máy thu giảm xuống bằng 14 dB. Tỷ số triệt nhiễu
đồng kênh là tỷ số giữa mức tín hiệu không mong muốn và mức tín hiệu mong muốn
tại đầu vào máy thu tính bằng dB, khi đó tỷ số SINAD giảm xuống một giá trị xác
định. 2.6.4.3. Yêu cầu Giá trị tỷ số triệt
nhiễu đồng kênh, tính bằng dB, tại tần số bất kỳ của tín hiệu không mong muốn
trong dải tần số xác định, phải nằm trong khoảng -10 dB và 0 dB. 2.6.5. Độ chọn lọc kênh lân cận ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Độ chọn lọc kênh lân
cận là khả năng của máy thu cho phép thu tín hiệu được điều chế mong muốn tại
tần số danh định mà không bị suy giảm quá một ngưỡng đã cho do sự có mặt của
một tín hiệu được điều chế không mong muốn, tín hiệu không mong muốn có tần số
chênh lệch với tần số của tín hiệu mong muốn 25 kHz. 2.6.5.2. Phương pháp đo Thực hiện phép đo
trên kênh tần số thấp nhất, kênh tần số cao nhất và trên kênh 16. Đưa hai tín hiệu đầu
vào đến máy thu qua một mạch phối hợp (xem 2.3.1). Tín hiệu mong muốn có tần số
bằng với tần số danh định của máy thu, được điều chế đo kiểm bình thường (xem
2.3.3). Tín hiệu không mong muốn được điều chế tại tần số 40 Hz với độ lệch
tần là ±3 kHz, tín hiệu này có tần số của kênh ngay phía trên của tần số của
tín hiệu mong muốn (cao hơn tần số của tín hiệu mong muốn là 25 kHz). Đặt mức của tín hiệu
mong muốn đến giá trị tương ứng với độ nhạy khả dụng cực đại đã đo ở 2.6.3. Sau
đó điều chỉnh độ lớn của tín hiệu không mong muốn cho đến khi tỷ số SINAD tại
đầu ra của máy thu giảm xuống bằng 14 dB. Thực hiện lại phép đo với tần số của
tín hiệu không mong muốn thấp hơn tần số của tín hiệu mong muốn 25 kHz. Độ chọn lọc kênh lân
cận là giá trị thấp hơn trong hai tỷ số tính bằng dB giữa mức tín
hiệu không mong muốn và mức tín hiệu mong muốn tại tần số cao hơn và thấp hơn
của các kênh lân cận. Thực hiện lại phép đo
trong điều kiện đo kiểm tới hạn (áp dụng đồng thời 2.3.10.1 và 2.3.10.2), đặt
mức của tín hiệu mong muốn đến giá trị tương ứng với độ nhạy khả dụng cực đại ở
điều kiện này. 2.6.5.3. Yêu cầu Trong điều kiện đo
kiểm bình thường độ chọn lọc kênh lân cận không được nhỏ hơn 70 dB, và không
được nhỏ hơn 60 dB trong điều kiện đo kiểm tới hạn. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.6.6.1. Định nghĩa Triệt đáp ứng giả là
khả năng của máy thu cho phép phân biệt được tín hiệu được điều chế mong muốn
tại tần số danh định với một tín hiệu không mong muốn tại bất kỳ một tần số nào
có đáp ứng thu. 2.6.6.2. Phương pháp đo Đưa hai tín hiệu vào
máy thu qua một mạch phối hợp (xem 2.3.1). Tín hiệu mong muốn là tín hiệu tại
tần số danh định của máy thu và được điều chế đo kiểm bình thường (xem 2.3.3). Tín hiệu không mong
muốn được điều chế tại tần số 400 Hz với độ lệch tần là ±3 kHz. Đặt mức của tín hiệu
mong muốn đến giá trị tương ứng với độ nhạy khả dụng cực đại đã đo ở 2.6.3.
Điều chỉnh mức của tín hiệu không mong muốn bằng + 86 dBµV (e.m.f). Sau đó
quét tần số trên dải tần từ 100 kHz đến 2000 MHz. Tại mỗi tần số có đáp
ứng giả, điều chỉnh mức đầu vào cho đến khi tỷ số SINAD giảm xuống còn 14 dB. Triệt đáp ứng giả là
tỷ số tính bằng dB giữa mức tín hiệu không mong muốn và mức tín hiệu mong muốn
tại đầu vào máy thu khi tỷ số SINAD giảm xuống bằng 14 dB. 2.6.6.3. Yêu cầu ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.6.7. Đáp ứng xuyên điều chế 2.6.7.1. Định nghĩa Đáp ứng xuyên điều
chế là khả năng của máy thu cho phép thu một tín hiệu được điều chế mong muốn
mà không bị suy giảm quá một ngưỡng cho trước do sự có mặt của nhiều tín hiệu
không mong muốn có mối quan hệ tần số xác định với tần số tín hiệu mong muốn. 2.6.7.2. Phương pháp đo Ba bộ tạo tín hiệu A,
B, C đưa tín hiệu vào máy thu qua một mạch phối hợp (xem 2.3.1). Tín hiệu mong
muốn A, có tần số bằng với tần số danh định của máy thu được điều chế đo kiểm
bình thường (xem 2.3.3). Tín hiệu không mong muốn B không được điều chế có tần
số cao hơn (hoặc thấp hơn) tần số danh định của máy thu 50kHz. Tín hiệu không
mong muốn thứ hai, C, được điều chế tại tần số 400 Hz với độ lệch tần là ±3
kHz, tín hiệu này có tần số cao hơn (hoặc thấp hơn) tần số danh định của máy
thu 100 kHz. Đặt mức của tín hiệu
mong muốn đến giá trị tương ứng với độ nhạy khả dụng cực đại đã đo ở 2.6.3.
Điều chỉnh sao cho độ lớn của hai tín hiệu không mong muốn bằng nhau và điều
chỉnh cho đến khi tỷ số SINAD tại đầu ra của máy thu giảm xuống bằng 14 dB.
Điều chỉnh một chút tần số của tín hiệu B để tạo ra sự suy giảm tỷ số SINAD cực
đại. Mức của hai tín hiệu không mong muốn sẽ được điều chỉnh lại để khôi phục
tỷ số SINAD =14 dB. Đáp ứng xuyên điều
chế là tỷ số tính theo dB giữa mức của các tín hiệu không mong muốn và mức của
tín hiệu mong muốn tại đầu vào của máy thu khi tỷ số SINAD giảm xuống bằng 14
dB . 2.6.7.3. Yêu cầu Tỷ số đáp ứng xuyên
điều chế không được nhỏ hơn 68 dB. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.6.8.1. Định nghĩa Nghẹt là sự thay đổi
(thường là suy giảm) công suất đầu ra mong muốn của máy thu hoặc là sự suy giảm
tỷ số SINAD do một tín hiệu không mong muốn tại tần số khác. 2.6.8.2. Phương pháp đo Đưa hai tín hiệu vào
máy thu qua một mạch phối hợp (xem 2.3.1). Tín hiệu mong muốn là tín hiệu có
tần số bằng với tần số danh định của máy thu, được điều chế đo kiểm bình thường
(xem 2.3.3). Ban đầu tắt tín hiệu không mong muốn và đặt mức tín hiệu mong muốn
đến giá trị tương ứng với độ nhạy khả dụng cực đại. Nếu có thể, điều
chỉnh công suất đầu ra của tín hiệu mong muốn bằng 50% công suất đầu ra biểu
kiến, trong trường hợp điều chỉnh công suất theo bước thì tại bước đầu tiên
công suất đầu ra của máy thu tối thiểu bằng 50% công suất đầu ra biểu kiến. Tín
hiệu không mong muốn không được điều chế và được quét tần số giữa +1MHz và +10
MHz; giữa -1 MHz và -10 MHz so với tần số danh định của máy thu. Mức đầu vào
của tín hiệu không mong muốn, tại tất cả các tần số trong các dải nói trên, sẽ
được điều chỉnh sao cho tín hiệu không mong muốn gây ra: a) Mức đầu ra tín
hiệu mong muốn giảm đi 3 dB; hoặc b) Tỷ số SINAD giảm
xuống còn 14 dB bằng cách sử dụng mạch lọc tạp nhiễu thoại
như trong Khuyến nghị ITU-T P.53, và bất kỳ sự suy giảm nào xảy ra trước thì
ghi lại giá trị đó. 2.6.8.3. Yêu cầu Mức nghẹt, đối với
bất kỳ tần số nào nằm trong dải tần số xác định, không được nhỏ hơn 90
dBµV(e.m.f), ngoại trừ tại các tần số có đáp ứng giả (xem 2.6.6). ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.6.9.1. Định nghĩa Các phát xạ giả dẫn
từ máy thu là các thành phần phát xạ tại bất kỳ tần số nào, xuất hiện tại cổng
đầu vào máy thu. 2.6.9.2. Phương pháp đo Mức của phát xạ giả
phải là mức công suất được đo tại ăng ten. Đo các phát xạ giả
dẫn theo mức công suất của bất kỳ tín hiệu rời rạc nào tại các cực đầu vào của máy
thu. Nối các cực này với một máy phân tích phổ hoặc thiết bị đo điện áp chọn
tần có trở kháng đầu vào là 50 Ω và bật máy thu. Nếu thiết bị đo không
được hiệu chỉnh theo mức công suất đầu vào, thì mức của bất kỳ thành phần phát
xạ giả nào đo được phải được xác định bằng một phương pháp thay thế sử dụng một
bộ tạo tín hiệu. Các phép đo được thực
hiện trên dải tần số từ 9 kHz đến 2 GHz. 2.6.9.3. Yêu cầu Công suất của bất kỳ
một thành phần bức xạ trong dải tần từ 9 kHz đến 2 GHz không được vượt quá 2
nW. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.6.10.1. Định nghĩa Các phát xạ giả bức
xạ từ máy thu là các thành phần phát xạ tại bất kỳ tần số nào bị bức xạ từ vỏ
và cấu trúc của thiết bị. 2.6.10.2. Phương pháp đo Tại một vị trí đo
được lựa chọn theo Phụ lục C, đặt thiết bị trên một trụ đỡ cách điện ở một độ
cao xác định, tại vị trí gần với khi sử dụng bình thường nhất do nhà sản xuất
qui định. Định hướng ăng ten đo
kiểm theo phân cực dọc, chọn chiều dài của ăng ten đo kiểm được chọn tương ứng
với tần số tức thời của máy thu đo. Nối đầu ra của ăng
ten đo kiểm với máy thu đo. Bật máy thu ở chế độ
không điều chế, điều chỉnh tần số của máy thu đo trong dải tần số từ 30 MHz đến 2 GHz. Tại mỗi tần số phát
hiện có thành phần bức xạ giả: ·
Điều
chỉnh độ cao của ăng ten đo kiểm trong dải độ cao qui định cho đến khi máy thu
đo thu được mức tín hiệu cực đại; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ·
Ghi
lại mức tín hiệu cực đại mà máy thu đo thu được; ·
Thay
máy thu bằng một ăng ten thay thế như trong Phụ lục C; ·
Định
hướng ăng ten thay thế theo phân cực dọc, điều chỉnh chiều dài ăng ten thay thế
tương ứng với tần số của thành phần giả thu được; ·
Nối
ăng ten thay thế đến một bộ tạo tín hiệu đã được hiệu chỉnh; ·
Đặt
tần số của bộ tạo tín hiệu đã được hiệu chỉnh bằng tần số của thành phần giả
thu được; ·
Nếu
cần thiết, điều chỉnh bộ suy hao đầu vào máy thu đo để làm tăng độ nhạy của máy
thu đo; ·
Điều
chỉnh độ cao ăng ten đo kiểm trong dải qui định để đảm bảo thu được tín hiệu
cực đại; ·
Điều
chỉnh mức tín hiệu đầu vào ăng ten thay thế sao cho mức tín hiệu mà máy thu đo
chỉ thị bằng với mức tín hiệu đã ghi nhớ khi đo thành phần giả, được chỉnh theo
sự thay đổi thiết lập bộ suy hao đầu vào của máy thu đo; ·
Ghi
lại mức đầu vào ăng ten thay thế theo mức công suất, đã chỉnh theo sự thay đổi
thiết lập bộ suy hao đầu vào của máy thu đo; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ·
Giá
trị công suất bức xạ hiệu dụng của các thành phần giả là mức công suất lớn hơn
trong hai mức công suất của thành phần giả đã ghi lại tại đầu vào ăng ten thay
thế, được chỉnh theo độ tăng ích của ăng ten nếu cần. 2.6.10.3. Yêu cầu Công suất của bất kỳ
bức xạ giả trong dải tần từ 30MHz đến 2 GHz không đươc vượt quá 2 nW. 2.6.11. Mức ù và nhiễu máy thu 2.6.11.1. Định nghĩa Mức ù và nhiễu của
máy thu là tỷ số tính bằng dB, giữa công suất tần số âm thanh của tiếng ồn
và nhiễu do các ảnh hưởng giả từ hệ thống cung cấp điện hoặc do các nguyên nhân
khác với công suất tần số âm thanh được tạo ra bởi một tín hiệu tần số cao có
mức trung bình, được điều chế đo kiểm bình thường đưa đến đầu vào máy thu. 2.6.11.1. Phương pháp đo Tín hiệu đo kiểm có
mức +30 dBµV(e.m.f) tại tần số sóng mang bằng với tần số danh định của máy thu,
được điều chế đo kiểm bình thường như trong 2.3.3. Tín hiệu đo kiểm này được
đưa đến đầu vào máy thu. Nối một tải tần số âm thanh với các cực đầu ra của máy
thu. Đặt công suất tần số âm thanh sao cho tạo ra mức công suất đầu ra biểu
kiến theo 2.6.1. Đo mức điện áp của
tín hiệu đầu ra bằng thiết bị đo điện áp (r.m.s) có băng thông (tại -6 dB) tối
thiểu 20 kHz. Tắt chế độ điều chế và đo lại mức công suất đầu ra của tần số âm
thanh. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Mức ồn và nhiễu của
máy thu không được vượt quá -40 dB so với mức của tín hiệu được điều chế. 2.6.12. Hoạt động làm tắt âm thanh 2.6.12.1. Định nghĩa Mục đích của chức
năng này là tắt âm thanh của tín hiệu đầu ra âm thanh máy thu khi mức tín hiệu
tại đầu vào máy thu nhỏ hơn một giá trị cho trước. 2.6.12.2. Phương pháp đo Thực hiện theo thủ
tục sau đây: a) Khi không thực
hiện (tắt) chức năng tắt âm thanh, đưa một tín hiệu đo kiểm có mức +30 dBmV, tại tần số
sóng mang bằng với tần số danh định của máy thu, được điều chế đo kiểm bình
thường như trong 2.3.3 vào các cực đầu vào máy thu. Nối một tải tần số âm thanh
và một mạch lọc tạp nhiễu (xem 2.6.3.1) với các cực đầu ra máy thu. Điều chỉnh
công suất tần số âm thanh của máy thu sao cho tạo ra công suất đầu ra biểu kiến
như trong 2.6.1. Đo mức tín hiệu đầu
ra bằng thiết bị đo điện áp (r.m.s). Sau đó triệt tín hiệu
đầu vào, thực hiện (bật) chức năng tắt âm thanh và đo lại mức đầu ra tần số âm
thanh; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 c) (Chỉ áp dụng cho
thiết bị có chức năng tắt âm thanh có thể điều chỉnh liên tục) không thực hiện
chức năng tắt âm thanh, đưa một tín hiệu đo kiểm có mức +6 dBµV(e.m.f) được
điều chế đo kiểm bình thường đến đầu vào máy thu. Điều chỉnh máy thu để tạo ra 50 % công suất
đầu ra biểu kiến. Mức của tín hiệu đầu vào sẽ bị giảm, thực hiện chức năng tắt
âm thanh. Đặt chức năng tắt âm thanh ở vị trí cực đại và tăng mức tín hiệu đầu
vào cho đến khi công suất đầu ra bằng 50% công suất đầu ra
biểu kiến. 2.6.12.3. Yêu cầu Với các điều kiện như
trong phần a) của 2.6.12.2, công suất đầu ra của tần số âm thanh không được
vượt quá -40 dB so với công suất đầu ra biểu kiến. Với các điều kiện như
trong phần b) của 2.6.12.2, mức đầu vào không được vượt quá +6 dBµV (e.m.f). Với các điều kiện như
trong phần c) của 2.6.12.2, mức đầu vào không được vượt quá +6 dBµV (e.m.f) khi
đặt chức năng tắt âm thanh ở vị trí cực đại. 2.6.13. Trễ tắt âm thanh 2.6.13.1. Định nghĩa Trễ tắt âm thanh là
sự chênh lệch tính theo dB giữa các mức tín hiệu đầu vào máy thu khi
không thực hiện và khi thực hiện (tắt và bật) chức năng tắt âm thanh. 2.6.13.2. Phương pháp đo ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.6.13.3. Yêu cầu Trễ làm tắt âm thanh
phải nằm trong khoảng 3 dB và 6 dB. 2.6.14. Các đặc tính đa quan sát 2.6.14.1. Định nghĩa Chu kỳ quét là thời
gian giữa hai lần bắt đầu hai mẫu liên tiếp trên kênh ưu tiên khi không có tín
hiệu trên kênh này. Thời gian dừng trên
kênh ưu tiên là khoảng thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc của bất kỳ mẫu
nào trên kênh ưu tiên khi không có tín hiệu trên kênh đó. Thời gian dừng trên
kênh bổ sung là khoảng thời gian từ khi bắt đầu đến khi kết thúc của bất kỳ mẫu
nào trên kênh này. 2.6.14.2. Phương pháp đo Điều chỉnh để thiết
bị quét trên kênh ưu tiên và một kênh bổ sung. Các đặc tính này có thể không
tồn tại trên kênh DSC (kênh 70). ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.6.14.3. Yêu cầu Chu kỳ quét không
được vượt quá 2
s. Thời gian dừng trên
kênh ưu tiên không được vượt quá 150 ms. Thời gian dừng trên
kênh kênh bổ sung phải nằm trong khoảng 850 ms và 2 s, thời gian dừng này được
xác định là thời gian trống giữa hai cụm tín hiệu âm tần đầu ra. 2.6.15. Đặc tính đầu ra âm thanh DSC 2.6.15.1. Định nghĩa Đặc tính âm thanh DSC
là mức của hai âm DSC tại cực ra âm thanh DSC khi máy thu đang thu một tín hiệu
DSC được điều chế chính xác. 2.6.15.2. Phương pháp đo Thực hiện phép đo
kiểm trên kênh 70. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Các cực đầu ra âm
thanh DSC có tải bằng 600 Ω. Đo mức âm thanh tại
các cực này. Thực hiện lại các
phép đo với tín hiệu đo kiểm được điều chế bằng âm tần số 2100 Hz và duy trì
chỉ số điều chế bằng 2. 2.6.15.3. Yêu cầu Mức tín hiệu âm thanh
được đưa qua tải tại các cực đầu ra DSC phải nằm trong khoảng 0,55 V(r.m.s) và
1,1 V (r.m.s). 2.7. Hoạt động song
công Nếu thiết bị được
thiết kế để hoạt động song công, khi đo kiểm hợp chuẩn nó phải được lắp với một
bộ lọc song công và cần thực hiện các phép đo kiểm bổ sung sau để đảm bảo hoạt
động tốt. 2.7.1. Suy giảm độ nhạy máy thu do thu và
phát đồng thời 2.7.1.1. Định nghĩa ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Sự suy giảm này được
biểu diễn bằng sự chênh lệch tính theo dB giữa các mức độ nhạy khả dụng cực đại
khi thu phát đồng thời và không đồng thời. 2.7.1.2. Phương pháp đo Cổng ăng ten của
thiết bị bao gồm máy thu, máy phát và bộ lọc song công phảI được nối qua một
thiết bị ghép đến ăng ten giả (quy định trong 2.3.4). Nối bộ tạo tín hiệu
điều chế đo kiểm bình thường (xem 2.3.3) đến thiết bị ghép sao cho không làm
ảnh hưởng đến sự phối hợp trở kháng. Máy phát phải hoạt
động tại công suất đầu ra sóng mang như trong 2.5.2, được điều chế bằng tín
hiệu tần số 400 Hz và độ lệch tần bằng ±3 kHz : - Đo độ nhạy máy thu theo 2.6.3; - Ghi lại mức đầu ra của bộ tạo tín hiệu là C
dBµV (e.m.f); - Tắt máy phát, và đo lại độ nhạy của máy
thu; - Ghi lại mức ra của bộ tạo tín hiệu là D
dBµV(e.m.f); ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 2.7.1.3. Yêu cầu Suy giảm độ nhạy
không được vượt quá 3 dB. Độ nhạy khả dụng cực đại trong các điều kiện hoạt
động thu phát đồng thời không được vượt quá các giới hạn trong 2.6.3.3. 2.7.2. Trộn bên trong máy thu phát song công 2.7.2.1. Định nghĩa Sự trộn bên trong của
các máy thu phát song công sẽ dẫn đến độ nhạy máy thu không như mong muốn tại
các tần số nhất định. 2.7.2.2. Phương pháp đo Cổng ăng ten của các
thiết bị bao gồm của máy thu, máy phát và bộ lọc song công nối đến ăng ten giả
qua một thiết bị ghép như trong 2.3.4. Sử dụng một cổng đo
kiểm để chuyển đổi tín hiệu đến máy thu. Điều chỉnh tần số của
thiết bị đến tần số của kênh 18, máy phát ở chế độ hoạt động không điều chế tại
công suất đầu ra sóng mang như quy định trong 2.5.2. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 là tần số trung tâm của tần
số trung tần đầu tiên của máy thu do nhà sản xuất công bố. 2.7.2.3. Yêu cầu Tại bất kỳ tần số nào
xuất hiện đáp ứng thì tỷ số giữa các mức tín hiệu được xác định theo 2.6.6.2
không được nhỏ hơn 70
dB. 3. QUY ĐỊNH
VỀ QUẢN LÝ Các thiết bị điện
thoại VHF dùng cho nghiệp vụ lưu động hàng hải thuộc phạm vi điều chỉnh quy
định tại điều 1.1 phải tuân thủ các quy định kỹ thuật trong Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia này. 4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ
CHỨC, CÁ NHÂN Các tổ chức, cá nhân
liên quan có trách nhiệm thực hiện các quy định về chứng nhận hợp quy, công bố
hợp quy các thiết bị điện thoại
VHF dùng cho nghiệp vụ lưu động hàng hải và chịu sự kiểm tra của cơ quan quản
lý nhà nước theo các quy định hiện hành. 5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1. Cục Viễn thông
và các Sở Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm tổ chức triển khai quản lý
các thiết bị điện thoại
VHF dùng cho nghiệp vụ lưu động hàng hải theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 5.3. Trong trường hợp
các quy định nêu tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này có sự thay đổi, bổ sung
hoặc được thay thế thì thực hiện theo quy định tại văn bản mới./. Phụ
lục A (Quy
định) Máy thu đo dùng đo kiểm công suất kênh lân cận A.1. Chỉ tiêu kỹ thuật của máy thu đo công suất Máy thu đo công suất
bao gồm một bộ trộn, bộ lọc IF, một bộ tạo dao động, bộ khuếch đại, bộ suy hao
biến đổi và thiết bị chỉ thị r.m.s. Có thể sử dụng một máy đo điện áp r.m.s
hiệu chỉnh theo dB thay cho bộ
suy hao biến đổi và thiết bị chỉ thị giá trị r.m.s. Các đặc tính kỹ thuật của
máy thu đo công suất được cho ở phần dưới đây. Chi tiết xem thêm Khuyến nghị
ITU-T MS 332-4. A.1.1. Bộ lọc trung tần (IF) Bộ lọc IF phải nằm
trong giới hạn của đặc tính chọn lọc sau đây.
Gần sóng mang ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Đặc tính chọn lọc sẽ giữ cho các
khoảng cách tần số so với tần số trung tâm danh định của kênh lân cận như cho
trong Bảng A.1. Bảng A.1 - Đặc tính chọn
lọc Khoảng cách tần số
của đường cong bộ lọc so với tần số trung tâm danh định của kênh lân cận, D1 D2 D3 D4 5 8,0 ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 13,25 Các điểm suy hao không được vượt quá các giá
trị dung sai cho trong Bảng A.2. Bảng A.2 - Các điểm suy hao
gần sóng mang Khoảng dung sai, D1 D2 D3 D4
... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng A.3 - Các điểm suy hao
xa sóng mang Khoảng dung sai, D1 D2 D3 D4 ±3,5 ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ±3,5 ±3,5 -7,5 Độ suy hao tối thiểu của bộ lọc bên
ngoài các điểm suy hao phải bằng hoặc lớn hơn 90
dB. A.1.2. Bộ chỉ thị độ suy hao Bộ chỉ thị độ suy hao
phải có dải tối thiểu là 80
dB
và độ chính xác đọc là 1
dB.
Trên quan điểm phát triển, suy hao nên lớn hơn hoặc bằng 90 dB. A.1.3. Bộ chỉ thị giá trị r.m.s Thiết bị phải chỉ thị
chính xác các tín hiệu không sin theo tỷ lệ lên đến 10:1 giữa giá trị
đỉnh và giá trị r.m.s. A.1.4. Bộ tạo dao động và bộ khuếch đại ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Phụ
lục B (Quy định) Giao thức cho các lệnh IEC 1162-1 về thông
tin thiết lập tần số (FSI) B.1. Thông tin thiết lập tần số Câu lệnh này dùng để
thiết lập tần số, chế độ hoạt động và mức công suất máy phát của một điện thoại
vô tuyến, để đọc ra tần số, chế độ, công suất và hiểu được các lệnh thiết lập.
Mức công suất: 0 Chờ Hình B.1 - Thông tin thiết
lập tần số CHÚ THÍCH 1: Chế độ hoạt động ·
d
= F3E/G3E đơn công, điện thoại; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ·
m
= J3E/G3E, điện thoại; ·
o
= H3E, điện thoại; ·
q
= F1B/J2B FEC NBDP, TELEX/teleprinter; ·
s
= F1B/J2B ARQ NBDP, TELEX/teleprinter; ·
t
= F1B/J2B chỉ thu, teleprinter/DSC; ·
w
= F1B/J2B, teleprinter/DSC; ·
x
= A1A Morse, máy thu băng; ·
{
= A1A Morse, morse key/ head set; ·
|
= F1C/F2C/F3C, máy Fax; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 CHÚ THÍCH 2: Tần số được tăng theo
các bước 100 Hz - Các kênh điện thoại
MF/HF phải có 3 chữ số đầu tiên theo sau các số kênh ITU với các số 0 mào đầu
theo quy định; - Các kênh têlêtíp
(teletype) MF/HF phải có 4 chữ số đầu tiên, các băng tần số ở chữ số thứ hai và
thứ ba; các số kênh ITU ở các số từ thứ 4 đến thứ 6; với mỗi chữ số có các số 0
mào đầu theo quy định; - Các kênh VHF phải có
9 chữ số đầu tiên theo sau bởi số kênh với các số 0 mào đầu theo quy định. CHÚ THÍCH 3: Đối với các cặp tần
số, chỉ cần bao gồm tần số phát; null cho trường tần số thu. Đối với các tần số
thu, trường tần số phát phải là null. Phụ
lục C (Quy
định) Các phép đo bức xạ ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 C.1.1. Vị trí đo ngoài trời Vị trí đo kiểm ngoài
trời phải nằm trên một bề mặt hợp lý hoặc trên mặt đất. Tại một điểm trên vị
trí đo, mặt phẳng nền phải có đường kính tối thiểu là 5 m. Ở giữa mặt
nền có một trụ đỡ không dẫn điện, có thể xoay tròn 3600 theo phương
nằm ngang, trụ đỡ này được dùng để đỡ mẫu đo kiểm tại độ cao 1,5 m so với mặt
nền. Vị trí đo kiểm phải đủ rộng cho phép dựng một ăng ten phát hoặc đo tại
khoảng cách λ/2 hoặc 3 m (chọn giá trị lớn hơn). Khoảng cách thực phải được ghi
lại cùng với kết quả đo kiểm được tiến hành tại vị trí đó. Phải có các biện pháp
để đảm bảo rằng sự phản xạ từ các vật chắn bên ngoài và phản xạ từ mặt nền
không gây ảnh hưởng đến kết quả đo.
Mặt đất Hình
C.1 - Vị trí đo ngoài trời CHÚ THÍCH: 1. Thiết bị được đo kiểm 2. Ăng ten đo kiểm 3. Bộ lọc thông cao (trong trường hợp bức xạ Tx cơ bản
mạnh) ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 C.1.2. Ăng ten đo kiểm Ăng ten đo kiểm sử
dụng để thu các bức xạ từ mẫu đo kiểm và ăng ten thay thế, khi sử dụng vị trí
đo kiểm cho các phép đo bức xạ; nếu cần thiết, nó được sử dụng như một ăng ten
phát khi sử dụng vị trí đo kiểm cho phép đo đặc tính của máy thu. Ăng ten này được gắn
trên một trụ đỡ cho phép ăng ten có thể được sử dụng theo phân cực dọc hoặc
phân cực ngang, và độ cao của ăng ten so với nền có thể thay đổi trong khoảng
từ 1 m đến 4 m. Tốt
nhất là sử dụng một ăng ten đo kiểm có tính định hướng. Kích thước của ăng ten
đo kiểm dọc theo các trục đo kiểm không được vượt quá 20% khoảng cách đo. Đối với các phép đo bức xạ từ máy thu
và máy phát, nối ăng ten đo kiểm với máy thu đo, máy thu đo có khả năng dò được
bất kỳ tần số nào cần khảo sát, và đo chính xác mức tương đối của tín hiệu tại
đầu vào của nó. Đối với phép đo độ nhạy bức xạ của máy thu thì nối ăng ten đo
kiểm với bộ tạo tín hiệu. C.1.3. Ăng ten thay thế Khi thực hiện phép đo
trong dải tần số lên đến 1 GHz ăng ten thay thế phải là lượng cực λ/2, cộng
hưởng ở tần số hoạt động, hoặc là một lưỡng cực ngắn hơn nhưng được hiệu chỉnh
thành lưỡng cực λ/2. Khi
phép đo được thực hiện ở dải tần trên 4 GHz phải sử dụng một bộ phát xạ loa.
Đối với các phép đo được thực hiện ở dải tần từ 1 GHz đến 4 GHz có thể sử dụng
phát xạ loa hay lưỡng cực λ/2. Tâm của ăng ten này phải trùng khớp với điểm
tham chiếu của mẫu thử. Điểm tham chiếu này phải là tâm của mẫu thử khi ăng ten
của nó được gắn bên trong vỏ, hay là điểm mà ăng ten ngoài được nối với vỏ. Khoảng cách giữa đầu thấp của lưỡng
cực và mặt nền phải không được nhỏ hơn 0,3 m. Ăng ten thay thế phải được nối với một
máy phát tín hiệu đã hiệu chỉnh khi vị trí đo kiểm được sử dụng để đo phát xạ
giả và công suất phát xạ hiệu dụng của máy phát. Ăng ten thay thế phải được nối
với máy thu đo đã được hiệu chỉnh khi vị trí đo được sử dụng để đo độ nhạy máy
thu. Bộ tạo tín hiệu và máy thu phải hoạt
động tại các tần số cần đo và phải được nối với ăng ten qua các mạch cân bằng
và phối hợp thích hợp. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 C.1.4. Vị trí đo trong nhà bổ sung tuỳ chọn Khi tần số tín hiệu
được đo lớn hơn 80 Mhz thì phép đo có thể được thực hiện tại một vị trí đo
trong nhà. Nếu
sử dụng vị trí đo này thì phải ghi rõ vào trong báo cáo đo kiểm. Vị trí đo có thể là một phòng thí nghiệm
có diện tích tối thiểu 6mx7m và độ cao tối thiểu là 2,7 m. Ngoài thiết bị đo và người vận hành,
phòng đo phải càng thoáng càng tốt nhằm tránh các vật phản xạ trừ tường, trần
và nền nhà. Khả năng phản xạ từ bức tường đằng sau
thiết bị được đo phải giảm xuống bằng cách đặt một tấm chắn bằng kim loại hấp
thụ trước bức tường. Đối với các phép đo phân cực ngang, bộ phản xạ góc đặt
quanh ăng ten thu đo được sử dụng để giảm hiệu ứng phản xạ từ bức tường đối
diện và từ trần, nền nhà. Tương tự, đối với các phép đo phân cực đứng, các bộ
phản xạ góc được sử dụng để giảm hiệu ứng phản xạ từ các tường vách. Với dải
tần thấp hơn (dưới xấp xỉ 175 Mhz), không cần có các bộ phản xạ góc hoặc tấm
chắn hấp thụ. Vì các lý do thực nghiệm, ăng ten λ/2 có thể được thay bằng một
ăng ten có độ dài không đổi, sao cho chiều dài này ở trong khoảng từ λ/4 đến λ
ở tần số được đo và với hệ thống đo đủ nhạy. Theo cùng cách đo, khoảng cách λ/2
tới đỉnh có thể thay đổi. Ăng ten đo kiểm, máy thu đo, ăng ten
thay thế và máy phát tín hiệu hiệu chỉnh được sử dụng theo cách tương tự trong
phương pháp thông thường. Để đảm bảo không xảy ra lỗi do đường truyền sóng đến
gần điểm xảy ra hiện tượng các pha khử lẫn nhau giữa tín hiệu truyền thẳng và
các tín hiệu phản xạ còn lại, ăng ten thay thế phải được di chuyển một khoảng
±0,1 mm theo hướng ăng ten đo kiểm cũng như theo hai hướng vuông góc với hướng
ban đầu. Nếu những thay đổi về khoảng cách nói
trên làm mức tín hiệu thay đổi lớn hơn 2 dB, mẫu thử phải được đặt lại cho đến
khi mức thay đổi của tín hiệu giảm xuống dưới 2 dB.
Vật liệu hấp thụ Dây dẫn đến máy thu đo hoặc
bộ tạo tín hiệu ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Ăng ten đo kiểm Điểm chuẩn của mẫu đo kiểm Trần nhà Hình
C.2 - Bố trí vị trí đo trong nhà C.2. Hướng dẫn sử dụng các vị trí đo bức xạ Đối với các phép đo
liên quan đến việc sử dụng các trường bức xạ, có thể sử dụng vị trí đo tuân
theo các yêu cầu ở mục C.1. Khi sử dụng vị trí đo như vậy, các điều kiện sau đây phải
được theo dõi để đảm bảo tính ổn định của kết quả đo. C.2.1. Khoảng cách đo Thực nghiệm đo cho
thấy khoảng cách đo không phải là điều kiện quyết định và không ảnh hưởng đáng
kể đến kết quả đo với điều kiện khoảng cách này không nhỏ hơn λ/2 ở tần số đo
và với các chú ý trong phụ lục này. Thông thường, các phòng đo lấy khoảng cách đo
là 3 m, 5 m, 10 m và 30 m. C.2.2. Ăng ten đo kiểm ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Việc thay đổi độ cao
của ăng ten đo kiểm trong khoảng từ 1 m đến 4 m là điều kiện thiết yếu để tìm
ra điểm bức xạ cực đại. Với các tần số thấp
dưới khoảng 100 MHz thì việc thay đổi độ cao nói trên là không cần thiết. C.2.3. Ăng ten thay thế Khi sử dụng các kiều
ăng ten thay thế khác nhau ở tần số thấp hơn khoảng thì kết quả đo có thể khác nhau. Khi sử dụng ăng ten
lưỡng cực thu ngắn ở các tần số này, các chi tiết về kiểu ăng ten phải ghi kèm
các kết quả đo. Phải chú ý các hệ số hiệu chỉnh khi sử dụng ăng ten lưỡng cực
thu ngắn. C.2.4. Ăng ten giả Trong phép đo bức xạ,
kích thước của ăng ten giả phải nhỏ hơn so với mẫu được đo kiểm. Trong trường hợp có
thể, cần nối trực tiếp ăng ten giả với mẫu được đo kiểm. Trong các trường hợp
cần sử dụng cáp nối, cần lưu ý giảm bức xạ từ cáp này, ví dụ như bằng cách sử
dụng lõi ferit hoặc cáp có hai lớp che chắn. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Vị trí các cáp nối
phụ trợ (ví dụ cáp nguồn, cáp micrô...) khi không được tách ra có thể gây ảnh
hưởng tới kết quả đo. Để nhận được các kết quả có thể sử dụng lại, cáp và dây phụ trợ
phải được bố trí thẳng đứng từ trên xuống (qua một lỗ ở giá đỡ cách điện). C.2.6. Bố trí đo âm thanh Khi thực hiện các
phép đo âm thanh với độ nhạy khả dụng cực đại (bức xạ) của máy thu, đầu ra âm
thanh phải được kiểm soát bằng cách ghép tín hiệu âm thanh từ loa máy thu đến
micrô. Trong
phép đo kiểm bức xạ, tất cả các vật liệu dẫn điện phả được đặt trên mặt đất và
tín hiệu âm thanh được truyền từ máy thu đến micrô thử trong một ống âm thanh
không dẫn điện. Ống âm thanh phải có chiều dài thích
hợp. Ống âm thanh phải có đường kính trong 6 mm và độ dày 1,5 mm. Một phễu nhựa
có đường kính tương ứng với loa của máy thu phải được gắn vào tâm ngay trước loa
của máy thu. Phễu nhựa phải đảm bảo mềm ở điểm gắn với máy thu để tránh cộng
hưởng cơ khí. Đầu nhỏ của phễu phải được nối đến 1 đầu của ống âm thanh và
micrô thì được nối với đầu còn lại. C.3. Vị trí đo trong nhà bổ sung tuỳ chọn sử
dụng buồng đo không phản xạ Đối với các phép đo
bức xạ, khi tần số của tín hiệu đo kiểm lớn hơn 30 MHz thì phép đo có thể được
thực hiện ở vị trí đo trong nhà sử dụng buồng đo không phản xạ được che chắn
tốt, mô phỏng môi trường không gian tự do. Nếu sử dụng buồng đo loại này thì phải ghi rõ
trong báo cáo đo kiểm. Ăng ten đo kiểm, máy thu đo, ăng ten
thay thế và máy phát tín hiệu đã hiệu chỉnh được sử dụng tương tự như trong các
phương pháp thông thường ở mục C.1. Đối với dải tần 30 MHz đến 100 MHz, cần có
thêm một số hiệu chỉnh bổ sung. Một ví dụ về vị trí đo này có thể là
một buồng đo có che chắn điện không phản xạ kích thước 10 m x 5 m x 5 m. Các bức tường và trần nhà cần được phủ
một lớp hấp thụ cao tần dày 1 m. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Đối với các phép đo lên tới 127,75
GHz, có thể sử dụng khoảng cách đo theo trục dọc giữa phòng đo là từ 3 m đến 5
m. Cấu trúc của phòng đo loại này được mô tả như dưới đây. C.3.1. Ví dụ về cấu trúc của một buồng đo
không phản xạ Phép đo trường trong
không gian tự do có thể được mô phỏng trong một buồng đo có che chắn, ở đó các
bức tường được phủ lớp hấp thụ cao tần. Hình C.3 cho thấy các yêu cầu về suy hao chắn
và suy hao trở lại của tường trong một phòng đo kiểu này. Vì kích thước và đặc
tính của các vật liệu hấp thụ thông thường là điều kiện quyết định ở tần số
dưới 100 MHz (độ cao của lớp hấp thụ <1 m, độ suy giảm phản xạ <20 dB),
nên một phòng đo như vậy thường thích hợp hơn đối với phép đo ở dải tần trên
100 Mhz. Hình C.4 cho thấy cấu trúc một buồng đo có che chắn không phản xạ có
diện tích nền 5 m x10 m và cao 5 m. Trần nhà và các bức tường được phủ lớp
hấp thụ cao tần hình chóp cao khoảng . Nền được phủ bằng
lớp hấp thụ. Kích thước trong của phòng là 3 m x8m
x 3 m, điều này cho phép khoảng cách đo cực đại của phòng là 5 m theo trục
giữa. Ở tần số 100 MHz, khoảng cách đo có
thể tăng lên tối đa là 2λ. Lớp hấp thụ sàn làm giảm phản xạ sàn
nên không cần thay đổi độ cao của ăng ten và không cần xem xét đến yêu cầu ảnh
hưởng của phản xạ sàn. Các kết quả đo bởi vậy có thể được
kiểm tra bằng các tính toán đơn giản đồng thời độ không ổn định của phép đo
được giảm xuống giá trị nhỏ nhất có thể do cấu hình đo đơn giản. C.3.2. Ảnh hưởng của phản xạ ký sinh trong buồng
đo không phản xạ ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Hệ số tương quan này
được sử dụng hiệu quả trong phép đo so sánh vì tất cả các hằng số bị triệt tiêu
nhờ tỉ lệ và suy hao cáp, ghép nối ăng ten không đối xứng hoặc kích thước ăng
ten đều không quan trọng. Độ lệch từ đường cong
lý tưởng có thể dễ dàng nhận thấy nếu loga hoá phương trình trên bởi vì tương
quan lý tưởng giữa cường độ trường với khoảng cách là một đường thẳng và độ
lệch thực nghiệm có thể nhìn thấy rõ ràng bằng mắt. Phương pháp gián tiếp
cho thấy nhiễu gây ra do phản xạ dễ dàng và rõ ràng hơn phép đo suy hao phản
xạ. Với một buồng đo không phản xạ có kích
thước được cho trong mục C.3 ở tần số thấp dưới không
có các điều kiện trường xa và bởi vậy các phản xạ mạnh hơn nên cần hiệu chỉnh
cẩn thận. Đối với dải tần trung bình từ 100 MHz đến 1 GHz sự phụ thuộc của
cường độ trường vào khoảng cách tuân theo đúng như lý thuyết. Ở dải tần từ 1
GHz đến 12,75 GHz, sự phụ thuộc của cường độ trường vào khoảng cách sẽ không
tương quan chính xác vì chịu ảnh hưởng nhiều của phản xạ. C.3.3. Hiệu chỉnh buồng đo không phản xạ Hiệu chỉnh buồng đo
không phản xạ phải được thực hiện trong dải tần đến
Giới hạn suy hao phản xạ Hình
C.3 - Yêu cầu kỹ thuật cho việc che chắn và phản xạ ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị được thử Ăng ten đo kiểm Mặt phẳng không dẫn điện Bàn quay không dẫn điện Khoảng cách đo thử
Các khối lọc và ống dẫn cáp đồng trục Phòng che chắn không có các vật hấp thụ đối với
thiết bị đo kiểm Khoảng cách đo thử Bàn quay không dẫn điện ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Hình
C.4 - Ví dụ về cấu trúc của một buồng đo không phản xạ
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 52:2011/BTTTT về thiết bị điện thoại VHF sử dụng cho nghiệp vụ lưu động hàng hải do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 52:2011/BTTTT về thiết bị điện thoại VHF sử dụng cho nghiệp vụ lưu động hàng hải do Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
5.178
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
info@ThuVienPhapLuat.vn
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|
|
| | | | | | | | | | | | |