Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Công văn 589/BGDĐT-GDMN Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2015

Số hiệu: 589/BGDĐT-GDMN Loại văn bản: Công văn
Nơi ban hành: Bộ Giáo dục và Đào tạo Người ký: Lý Thị Hằng
Ngày ban hành: 04/02/2015 Ngày hiệu lực: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 589/BGDĐT-GDMN
Về việc hướng dẫn thực hiện DA “Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non” năm 2015

Hà Nội, ngày 04 tháng 02 năm 2015

 

Kính gửi: Sở giáo dục và đào tạo các tỉnh, thành phố

Để bảo đảm mục tiêu, tiến độ dự án “Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non” theo Hiệp định tài trợ số 5207-VN ngày 15/5/2013 giữa Chính phủ Việt nam và Ngân hàng Thế giới về tài chính dự án nhằm hỗ trợ thực hiện Quyết định số 239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi và Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015; Qua Hội nghị trực tuyến 32 tỉnh khó khăn về thực hiện Dự án (27/01/2015) và báo cáo của Ban quản lý Dự án (BQLDA) tình hình một năm thực hiện Dự án (đính kèm). Đến nay, địa phương đã nỗ lực thực hiện được phần lớn các tiêu chí, giải ngân đạt hơn 80% kế hoạch; nhưng vẫn còn một số khó khăn để hoàn thành các chỉ tiêu. Nhằm tạo điều kiện cho địa phương chủ động hơn nữa để đạt mục tiêu dự án các năm tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn kế hoạch hoạt động năm 2015 đối với các tỉnh, thành phố như sau.

1. Về thực hiện các chỉ tiêu/chỉ số giải ngân: Đề nghị các tỉnh, thành phố xây dựng kế hoạch, phấn đấu đạt tất cả các mục tiêu của Dự án và tập trung vào các mục tiêu mà chỉ số giải ngân còn thấp như:

a) Tăng ít nhất 1-2% số trẻ em được ăn trưa để học bán trú tại trường, bảo đảm cả nước năm 2015 có 80% đối với trẻ em 5 tuổi và 85% đối với trẻ 3-5 tuổi đang học tại trường được ăn trưa để học bán trú.

b) Tỷ lệ các trường mầm non được đánh giá ngoài đạt tiêu chuẩn chất lượng cấp độ 1 trở lên đạt ít nhất 25% năm 2015 và 40% cuối năm 2016.

c) Phấn đấu tăng tỷ lệ cán bộ quản lý (CBQL) và giáo viên (GV) tập huấn 10 mô- đun ưu tiên năm 2015, nâng từ 50% năm 2014 lên 90% năm 2015 và đạt 98% năm 2016.

2. Về bảo đảm hoạt động và các điều kiện thực hiện:

a) Bảo đảm các hoạt động dự án

Sở giáo dục và đào tạo tham mưu cho lãnh đạo các cấp ở địa phương chỉ đạo sâu sát, bảo đảm hạng mục kế hoạch và tiến độ hoạt động của dự án theo các chỉ tiêu nói trên, trong đó chú trọng mục tiêu về đánh giá ngoài đánh giá ngoài đạt tiêu chuẩn chất lượng cấp độ 1 trở lên và tỷ lệ CBQL và GV tập huấn 10 mô - đun ưu tiên.

b) Bảo đảm và kiểm soát nguồn lực tài chính cho thực hiện

- Trên cơ sở nội dung hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Công văn số 4290/BGDĐT-KHTC ngày 13/8/2014, căn cứ các Thông tư của Bộ Tài chính: số 84/2014/TT-BTC ngày 27/6/2014 hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2015 và Thông tư số 211/2014/TT-BTC ngày 30/12/2014 quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2015, sở giáo dục và đào tạo chủ trì phối hợp với sở tài chính tổ chức rà soát lại dự toán chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đảm bảo cân đối ít nhất phải đủ cho thực hiện các chỉ số giải ngân của Dự án (trường hợp thiếu cần có công văn phản ánh gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính). Đồng thời, báo cáo, đề xuất với lãnh đạo các cấp ưu tiên tăng tỷ lệ chi cho giáo dục mầm non trong tổng chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo và có nhiều biện pháp xã hội hóa để bổ sung nguồn tài chính cho phổ cập giáo dục mầm non.

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, yêu cầu các huyện, quận, thị xã trực thuộc tăng cường biện pháp điều hành, quản lý; bảo đảm cân đối đủ nguồn lực tài chính cho triển khai thực hiện các hoạt động.

3. Nâng cao chất lượng các báo cáo từ cơ sở: Số lượng trẻ đi học và học bán trú phân theo giới tính, dân tộc; số lượng, tỷ lệ CBQL và GV được tập huấn theo 10 mô-đun ưu tiên; số lượng, tỷ lệ trường mầm non được đánh giá ngoài và đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục từ cấp độ 1 trở lên; báo cáo tài chính chi tiêu cho ăn trưa của trẻ 3-5 tuổi và chi hỗ trợ trả lương cho giáo viên ngoài biên chế.

Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc cần báo cáo về Bộ Giáo dục và đào tạo (Vụ KHTC và BQLDA) để tổng hợp báo cáo Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ liên quan giải quyết./.

 

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- TT. Nguyễn Thị Nghĩa (để b/c);
-
Lưu VP, Vụ GDMN, DA.

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG VỤ GIÁO DỤC MẦM NON
PHÓ VỤ TRƯỞNG





Lý Thị Hằng

 

BÁO CÁO TÌNH HÌNH MỘT NĂM
THỰC HIỆN DỰ ÁN “TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON – SRPP”

(Kèm theo công văn số 589 /BGDĐT-GDMN, ngày 04/02/2015 của Bộ BGDĐT)

I/ Giới thiệu chung về Dự án

Dự án "Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non (SRPP)" được ký giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 14/5/2013, được Chủ tịch nước phê chuẩn tại Quyết định số 1225/2013/QĐ-CTN ngày 17/7/2013 với mục đích hỗ trợ Việt Nam thực hiện Quyết định số 239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Phổ cập Giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi (GDMN TNT) và Quyết định số 60/2011/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển GDMN giai đoạn 2011-2015. Dự án có tổng số vốn là 100 triệu USD, gồm 2 hợp phần, trong đó Hợp phần 1 là chủ yếu với nguồn vốn 95 triệu USD, có hiệu lực từ 17/8/2013.

Báo cáo này tập trung chủ yếu vào quá trình thực hiện Hợp phần 1 tại địa phương: Cơ chế thực hiện và giải ngân; kết quả chủ yếu, những khó khăn, thuận lợi và dự báo kế hoạch, giải pháp năm 2015.

II/ Cơ chế thực hiện-giải ngân

1/ Cơ chế chung: Đây là 1 trong 3 dự án đầu tiên của WB tại Việt Nam, cũng là dự án đầu tiên của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện giải ngân theo cơ chế mới: Tất cả vốn Hợp phần 1 (95 triệu USD) sẽ được giải ngân hoàn toàn vào ngân sách nhà nước, dựa trên kết quả đầu ra được thực hiện và tổng hợp từ các địa phương; Việc giải ngân được xem xét các chỉ số thực hiện theo thời gian.

2/ Các chỉ số giải ngân được xây dựng dựa trên yêu cầu các mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản của Quyết định số 239/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Phổ cập GDMN TNT và Quyết định số 60/ 2011/ QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển GDMN, và kết quả các chỉ số đó thực hiện tại các địa phương, gọi là 8 chỉ số giải ngân (Bảng B1).

B1: Các chỉ số kết quả gắn với giải ngân

Kết quả/Năm

2013

2014

2015

2016

TỔNG

Kết quả A: Tăng tỷ lệ nhập học 2 buổi/ngày ở trường mầm non

DLI 1 [10 triệu US$]: Bộ GDĐT đã hoàn thành báo cáo cơ sở về tỷ nhập học 2 buổi/ngày của trẻ 3-5 tuổi và trẻ 5 tuổi, dựa trên số liệu năm học 2011/2012, phân tách theo tỉnh, giới và dân tộc thiểu số.

DLI 2 [30 triệu US$]: Việt Nam đạt được tiến bộ trong việc đạt được mục tiêu tăng tỷ lệ trẻ 5 tuổi đi học mẫu giáo được học bán trú lên 80%, thêm mỗi 1% tỷ lệ đi học bán trú tăng lên so với số liệu cơ sở theo DLI1 sẽ được giải ngân 5 triệu US$ trong tổng số không vượt quá 30 triệu $

40 tr US$

Kết quả B: Tăng cường năng lực kiểm định chất lượng trường mầm non

DLI 3 [5 triệu US$]: Bộ GD-ĐT đã thông qua các quy định hướng dẫn hoạt động tự đánh giá và hoạt động đánh giá ngoài của các trường mầm non

DLI 4 [15 triệu US$]: Việt Nam đạt được tiến bộ trong việc đạt được mục tiêu 90% trường mầm non hoàn thành hoạt động tự đánh giá; cứ thêm mỗi 1% số trường mầm non thực hiện tự đánh giá tăng lên so với số liệu năm học trước sẽ được giải ngân 0,17 triệu US$ trong tổng số không vượt quá 15 triệu US$

35 tr US$

DLI 5: [15 triệu US$]: Việt Nam đạt được tiến bộ trong việc đạt được mục tiêu 40% trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Cấp độ 1; thêm mỗi 1% số trường mầm non đạt được tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Cấp độ 1 so với năm học trước sẽ được giải ngân 0,375 triệu USD trong tổng số không vượt quá 15 triệu US$

Kết quả C: Nâng cao năng lực chuyên môn của giáo viên và cán bộ quản lý trường mầm non

DLI 6 [5 triệu US$]: Bộ GD-ĐT ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch phát triển chuyên môn cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục mầm non trong giai đoạn 2013-2015 nhằm cải thiện thực hành giảng dạy cho trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn

DLI 7 [6 triệu US$] Việt Nam đạt được tiến bộ trong việc đạt được mục tiêu tập huấn cho ít nhất 2.000 giảng viên cốt cán để thực hiện các mô-đun ưu tiên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; mỗi 1% tiến bộ đạt được hướng đến mục tiêu tập huấn sẽ được giải ngân 60.000 US$ trong tổng số không vượt quá 6 triệu US$

DLI 8 [9 triệu US$]: Việt Nam đạt được tiến bộ trong việc đạt được mục tiêu 90% giáo viên và cán bộ quản lý mầm non đã hoàn thành các mô-đun ưu tiên trong chương trình bồi dưỡng chuyên môn GDMN mới nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; mỗi 1% tăng thêm về tỷ lệ giáo viên và cán bộ quản lý mầm non đã hoàn thành các mô-đun ưu tiên sẽ được giải ngân 0,1 triệu US$ trong tổng số không vượt quá 9 triệu US$

20 tr US$

 

 

 

 

 

 

 

3/ Cơ chế xác minh kết quả, kiểm toán tài chính

Việc giải ngân của WB dựa trên kết quả đã thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của các quyết định của Thủ tướng Chính phủ (nêu trên) tại các địa phương, với 02 điều kiện:

Điều kiện cần: Hoàn thành các chỉ số theo các mốc thời gian đã định và được xác minh độc lập các chỉ tiêu nói trên là đúng.

Điều kiện đủ: Cơ quan kiểm toán tài chính độc lập xác minh được Nhà nước Việt Nam đã chi tại các địa phương theo quy định tại Thông tư liên tịch cố 09/2013/ TTLT-BGDĐT-BTC-BNV cho các nội dung chủ yếu là: Chi ăn ăn trưa cho trẻ em từ 3-5 tuổi, chi hỗ trợ lương cho giáo viên ngoài biên chế trong kỳ báo cáo đã vượt quá số tiền đề nghị giải ngân.

III/ Tình hình thực hiện

1/ Kết quả

Qua quá trình thực hiện Dự án (DA) từ tháng 9/2013 đến 12/2014, trải qua 2 đợt đánh giá chính thức của WB đối với việc thực hiện DA lần thứ 1 (19-28/5/2014), lần thứ 2 (03-15/11/2014), đến nay đã đạt được kết quả như sau:

a- Triển khai chung

Hoàn thành tất cả các thủ tục để Dự án đi vào hoạt động theo tiến độ.

- Hoàn thành hệ thống kế hoạch, thủ tục của DA để Bộ phê chuẩn làm cơ sở thực hiện các hoạt động của DA.

- Hoàn thành công tác chuẩn bị, tham gia đánh giá với đoàn Ngân hàng Thế giới, tiếp và làm việc với các đoàn thanh tra, kiểm toán của Nhà nước đối với hoạt động của Dự án.

- Biên soạn 10 mô-đun nâng cao dùng cho bồi dưỡng CBQL và GVMN; đã đăng lên mạng tài liệu 10 mô đun ưu tiên phát triển chuyên môn theo địa chỉ: http://taphuan.nhagiao.edu.vn để các CBQL và GVMN có thể tải về tự nghiên cứu trước và sau khi được tập huấn. BQL DA phối hợp với Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý Cơ sở giáo dục đã tham mưu cho Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành Công văn số 597/BGDĐT ngày 13/02/2014 hướng dẫn thực hiện bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ quản l‎ý và giáo viên mầm non giai đoạn 2013-2015.

- BQL Dự án đã phối hợp với Vụ Kế hoạch Tài chính tham mưu cho Bộ GDĐT ban hành Công văn số 4290/GDĐT-KHTC ngày 13/8/2014 về hướng dẫn xây dựng dự toán và đảm bảo ngân sách chi cho GDMN.

- Hoàn thành các báo cáo gửi WB đúng hạn (30/8/2014) và chuẩn bị thủ tục để Viện KHGD Việt Nam và công ty Delotte thực hiện xác minh độc lập các hoạt động.

- Tổ chức các cuộc họp với Bộ Tài chính cuối năm 2014 để tìm cách tháo gỡ khó khăn trong thực hiện dự án cho địa phương.

Khảo sát sự phát triển trẻ 5 tuổi (EDI) giữa kỳ

- Đã triển khai thu thập số liệu về sự phát triển của trẻ 5 tuổi từ tháng 4/2014 đối với 8.400 trẻ em và 300 cán bộ quản lý, giáo viên. Sau khi thu thập dữ liệu khảo sát EDI (tháng 5/2014) đến nay : Đã phối hợp với chuyên gia quốc tế để triển khai mã hóa Phiếu khảo sát bổ sung đối với Hiệu trưởng và các chỉ số về chất lượng trường mầm non.

- Đã chuyển giao phiếu khảo sát EDIs giữa kỳ cho công ty nhập dữ liệu để tiến hành theo kế hoạch vào đầu tháng 8/2014, hiện căn bản đã nhập dữ liệu xong. Đang trong quá trình làm thủ tục thương thảo hợp đồng với trường đại học Mc Master, Canada để tổng hợp phân tích dữ liệu theo phần mềm của trường.

Về xây dựng mô hình thử nghiệm Trung tâm CS,GDMN và Gia đình dựa vào cộng đồng: Đã phát hành công văn đến 17 tỉnh khó khăn đối với GDMN 0-3 tuổi, thu về 9 công văn trả lời. Căn cứ trên các tiêu chí đề ra, BQL đã chọn được 04 đơn vị đại diện cho các vùng, miền có khả năng thử nghiệm: Lào Cai, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Bình Dương.

b/Thực hiện các chỉ số phản ánh thực hiện các Quyết định số 239/QĐ-TTg và Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg theo TTLI số 09/2013/TTLT-BGD ĐT-BTC- BNV (gắn với giải ngân)

- Chỉ số 1 (DLI 1): Hoàn thành báo cáo cơ sở về tỷ lệ nhập học 2 buổi/ngày của trẻ 3-5 tuổi và trẻ 5 tuổi dựa trên số liệu năm học 2011/2012 chia theo giới tính và dân tộc, (giải ngân 10 triệu USD).

- Chỉ số 2 (DLI 2): Đạt được tiến bộ, tăng 1% tỷ lệ trẻ 5 tuổi học bán trú năm 2013 (giải ngân 5 triệu USD) và 5% năm 2014, (giải ngân 25,0 triệu USD).

- Chỉ số 3 (DLI 3): Hoàn thành quy định hướng dẫn hoạt động tự đánh giá ngoài của các trường mầm non (giải ngân 5 triệu USD).

- Chỉ số 4 (DLI 4): Đạt mục tiêu 90% trường mầm non hoàn thành tự đánh giá chất lượng trường mầm non (giải ngân 15 triệu USD).

- Chỉ số 5 (DLI 5): Tập huấn về tự đánh giá và đánh giá ngoài chất lượng trường mầm non:

-Thực hiện kế hoạch của DA và chỉ đạo của Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, các địa phương đang tiếp tục tích cực triển khai công tác tự đánh giá và đánh giá ngoài chất lượng trường mầm non.

- Đến thời điểm kết thúc thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014, đã có 6,6% số trường mầm non được đánh giá ngoài đạt chất lượng từ cấp độ 1 trở lên (giải ngân 2,475 triệu USD). Cuối năm 2014, đã có 7,1% số trường mầm non được đánh giá ngoài đạt chất lượng cấp độ 1 trở lên.

- Để đẩy nhanh tiến độ đánh giá ngoài chất lượng trường mầm non, từ ngày 16/9/2014, BQL DA đã phối hợp với Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục tổ chức tập huấn về đánh giá ngoài theo kế hoạch của DA. Hết tháng 10/2014, đã tập huấn xong cho 1.604 cán bộ quản lý (cán bộ sở GDĐT, phòng GDĐT và hiệu trưởng trường mầm non) về kỹ thuật và nghiệp vụ đánh giá ngoài trường mầm non, tại 7 địa điểm: Thanh Hóa, Hải Phòng, Phú Thọ, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đắc Lắc, TP.Cần thơ.

- Tại các lớp tập huấn, học viên tham dự đầy đủ, đảm bảo thời gian và thời lượng tập huấn theo quy định và được học viên đánh giá tốt với tỉ lệ cao.

- Chỉ số 6 (DLI 6): Hoàn thành quyết định phê duyệt kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho CBQL và GVMN giai đoạn 2013-2015 (giải ngân 5 triệu USD).

- Chỉ số 7 (DLI 7): Đạt mục tiêu tập huấn cho 2.000 giáo viên cốt cán để thực hiện bồi dưỡng các mô-đun ưu tiên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (giải ngân 6 triệu USD).

- Chỉ số 8 (DLI 8): Tỷ lệ CBQL và GVMN được tập huấn chuyên môn theo 10 mô- đun ưu tiên.

- Các địa phương căn bản đã triển khai thực hiện việc tập huấn chuyên môn cho CBQL và GVMN: Hết tháng 8/2014, có 59,8% cán bộ quản lý và 36,3% giáo viên hoàn thành kế hoạch tập huấn năm thứ nhất. Bình quân chung theo quy định của DLI8 là 38,9%. Tuy nhiên, qua kiểm tra, đánh giá của đoàn chuyên gia WB phối hợp với Bộ GDĐT tới địa phương trong các 11 ngày và 12/11/2014; đến hết tháng 10/2014, có tỉnh, tỷ lệ bồi dưỡng 10 mô-đun tăng thêm (Bình Dương từ 0% lên 69,23% CBQL và 29,12% GV), ngược lại có tỉnh vì hình thức tập huấn không phù hợp để bảo đảm chất lượng bồi dưỡng theo quy định do đó WB không công nhận kết quả tập huấn đã có, kết quả công tác bồi dưỡng thực chất là 38,8% số GV và CBQL (giải ngân 3,88 triệu USD). Cuối năm 2014 đã có 50,7% CBQL và GV được tập huấn theo 10 mô-đun ưu tiên (Bảng 2).

- Các sở GDĐT đã có giải pháp phù hợp, sáng tạo để tổ chức tập huấn cho CBQL và GVMN đảm bảo chất lượng (về quy mô lớp, số lượng học viên tham dự, thời lượng, nội dung tập huấn và điều phối sử dụng đội ngũ BCV...) ; Giao quyền chủ động cho các huyện xây dựng kế hoạch tập huấn đảm bảo tỉ lệ giao từng năm và giám sát chất lượng (tham gia BCV trong các lớp tập huấn, kiểm tra giám sát hoạt động tập huấn, dự các hoạt động giáo dục, tham dự và hỗ trợ chuyên môn trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của CBQL và GVMN...).

- Về công tác bảo đảm chất lượng tập huấn chuyên môn: Các nội dung tập huấn đã được học viên tiếp thu đúng yêu cầu đặt ra. CBQL và GVMN nắm vững nội dung chuyên môn và áp dụng tốt vào công việc cụ thể của mình, đặc biệt là xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm áp dụng trong xây dựng môi trường giáo dục và thiết kế hoạt động giáo dục trẻ.

Tổng hợp số tiền giải ngân Hợp phần 1:

* Cuối năm 2014, giải ngân 46.254.409 USD cho 5 chỉ tiêu (DLI 1,2,3,4,6,7 ) trong đó các DLI 1,3,4,6,7 đã xong (47% nguồn vốn hợp phần 1).

* Đầu năm 2015, giải ngân tiếp 31,855 triệu USD (DLI2,5,8); Tổng số giải ngân là 78,009 triệu USD, đạt 82% số tiền giải ngân vào ngân sách Trung ương.

c) Công tác đánh giá hoạt động, kiểm toán độc lập

- Từ tháng 9 đến 31/10/2014, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tiến hành công tác xác minh số liệu GDMN năm học 2013-2014 trên 10 tỉnh/ thành phố: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Ninh Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, Tây Ninh, Cà Mau, Ninh Thuận, Kon Tum, Bến Tre, gồm các nội dung theo hợp đồng quy định: 1- Xác minh tỉ lệ trẻ mầm non 5 tuổi nhập học và tỉ lệ trẻ mầm non 5 tuổi học bán trú; 2 - Xác minh kết quả đánh giá chất lượng trường mầm non; 3 - Xác minh kết quả bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên mầm non theo các mô đun ưu tiên.

Kết quả xác minh cho thấy: nhìn chung có sự trùng khớp về số liệu (số tuyệt đối) giữa Bộ GDĐT và của các Sở GDĐT cung cấp; giữa số liệu của Sở GDĐT và của các Phòng GDĐT cung cấp; giữa số liệu của Phòng GDĐT và của các trường mầm non cung cấp. Công tác báo cáo số liệu có sự tiến bộ đáng kể ở những tỉnh được đến xác minh lần 2. Tuy nhiên, một vài tỷ lệ, vẫn có sự chênh nhau ở một số tỉnh được xác minh lần đầu; điều này là do cách tính của địa phương và của Bộ chưa hoàn toàn thống nhất.

Các địa phương đều đã và đang triển khai tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên mầm non theo các mô đun ưu tiên. Hầu hết các địa phương đã tiến hành công tác tự đánh giá chất lượng trường mầm non theo quy trình rút gọn. Tuy nhiên, công tác kiểm định chất lượng trường mầm non ở các địa phương còn hạn chế do các trường chưa đủ điều kiện để kiểm định: cơ sở vật chất thiếu thốn; số trẻ quá đông so với quy định; thiếu cán bộ quản lý và giáo viên ...;

- Công ty TNHH Deloitte đã thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính của DA Hợp phần 2 xong. Kiểm toán các Báo cáo tài chính (Hợp phần 1) chi cho DA từ 01/4/2012-31/12/2013 về các nội dung theo TTLT số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC -BNV và Công văn số 6662/BGDĐT – KHTC của Bộ trưởng Bộ GDĐT gửi 21 tỉnh, thành phố. Qua kiểm toán tài chính cho thấy việc chi thực hiện chế độ, chính sách cho trẻ em và giáo viên ngoài biên chế tại các địa phương đạt kết quả tốt. Các cơ quan có liên quan như Kho bạc Nhà nước, Cục quản lý Nợ (Bộ Tài chính) giúp đỡ có hiệu quả, cung cấp dữ liệu để BQLDA báo cáo các khoản đã chi theo TT số 09/ 2013/TT-BGD ĐT-BTC-BNV diễn ra thuận lợi.

Tuy nhiên, công tác báo cáo tài chính tại cơ sở và tổng hợp về Bộ Tài chính chưa chuẩn. Những số liệu kiểm toán thực tế chi thực hiện DA tại 252 trường mầm non của 7 huyện thuộc 21 tỉnh lớn hơn so với số tiền đã báo cáo qua kho bạc và Bộ Tài chính là 49,968 tỷ đồng, gây ra những kết luận trái ngược từ đơn vị kiểm toán độc lập.

Tóm lại, tuy gặp nhiều khó khăn, nhưng BQL DA đã có nhiều cố gắng bảo đảm căn bản tiến độ của Dự án. Phần lớn các mục tiêu của DA đã đạt được đúng hạn, giải ngân thành công hơn 80% ngân sách Dự án.

2/ Khó khăn

Có 2 Chỉ số: 5- Tỷ lệ trường mầm non đạt chuẩn chất lượng cấp độ 1 và 8-Tỷ lệ CBQL và GV được bồi dưỡng các mô-đun phát triển chuyên môn. Hết năm 2014 vẫn còn khoảng cách xa so với mục tiêu giải ngân: Hết tháng 12/2014, tỷ lệ trường mầm non đạt chuẩn chất lượng cấp độ 1mới trở lên đạt 7,1%/40% , thiếu 32,9% (xem Phụ lục B3); và tỷ lệ CBQL và GV mầm non được tập huấn 10 mô-đun ưu tiên chỉ đạt 50,7%/90%, thiếu gần 40% (Phụ lục B4).

Đối với Chỉ số 5 (DLI5)-Tỷ lệ trường MN đạt chuẩn chất lượng cấp độ 1

Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục tại Bảng 3 cho thấy, trong 32 tỉnh khó khăn, số trường mầm non đánh giá ngoài đạt cấp độ 1 trở lên chỉ đạt 3% (toàn quốc đạt 7,1%), so với yêu cầu đến cuối năm 2016 (40%) còn cách rất lớn (37%), đặc biệt có 9 tỉnh đến cuối năm 2014 chưa thực hiện đánh giá ngoài trường nào, 23 tỉnh đạt dưới 3%; Vùng đồng bằng sông Cửu Long bình quân chỉ đạt 2,9%; 5 thành phố lớn chỉ đạt bình quân 3,8%; Các TP đạt thấp lần lượt Đà Nẵng 0%, TP Hà Nội 2,3%, TP. Hồ Chí Minh 2,8%, Cần Thơ 3,2%. Như vậy, việc kiểm định chất lượng giáo dục chưa đạt yêu cầu không hoàn toàn phụ thuộc điều kiện kinh tế- xã hội của các tỉnh, thành phố. Thực tế, có những tỉnh khó khăn, nhưng vẫn thực hiện công tác này đạt kết quả cao, trong khi một số tỉnh/TP có điều kiện thuận lợi đạt được kết quả chưa tương xứng. Kết quả tự đánh giá rút gọn cũng cho thấy các tỉnh, TP có mức sống và thu nhập cao hơn, chưa sẵn sàng đầu tư hoặc quan tâm đúng mức để nâng cao tỷ lệ trường mầm non đạt chuẩn chất lượng. Đây là chỉ tiêu khó đạt nhất của dự án, hơn ½ số tỉnh trong cả nước hiện mới đạt mức dưới 3%/40%, cần có giải pháp tháo gỡ rất quyết liệt mới có thể đạt mục tiêu này.

Đối với chỉ số 8- Tỷ lệ tập huấn CBQL và giáo viên mầm non, đạt 38,8% vào tháng 8/2014 và 50,7/90% cuối năm 2014.

Kết quả bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên mầm non về các mô-đun ưu tiên cho thấy tại Bảng 4 cho thấy: Bình quân 32 tỉnh, mới có 25,9/90% số CBQL và GV và được tập huấn các mô-đun ưu tiên, đặc biệt có 6 tỉnh (0%) chưa triển khai tập huấn tập trung, phần lớn là các tỉnh vùng Nam Trung Bộ và vùng Khu 4 cũ. Có 17/31 tỉnh chỉ đạt mức dưới mức bình quân (25%), trong khi cả nước đã cố gắng đạt 50,7% vào thời điểm cuối năm 2014.

Các tỉnh vùng Đông Nam bộ có nỗ lực lớn đạt được 68,9%, các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long đã cố gắng nhiều, đạt mức độ thứ 2 của cả nước là 56,8%; 2 vùng này đạt được tỷ lệ tập huấn cao nhất so với tất cả các vùng trong cả nước, chứng tỏ có sự nỗ lực tham mưu của phòng GDMN và quan tâm lớn của lãnh đạo các cấp ở địa phương. Ngược lại, trong 32 tỉnh khó khăn, có thể vẫn còn tư duy theo cơ chế truyền thống của những dự án đã có, nên chưa chủ động trong khi bố trí ngân sách giáo dục địa phương cho hoạt động của dự án. Điều này làm cho Chỉ số 8 là một trong 2 chỉ số khó đạt sau chỉ số 5 nói trên.

Khó khăn trong việc thực hiện 2 chỉ tiêu này, ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành các mục tiêu và kết quả giải ngân của DA đã được Chính phủ ký kết với WB, trong khi chỉ còn chưa đầy 2 năm nữa để đi đến kết thúc dự án.

3/ Nguyên nhân thành công và khó khăn

Nguyên nhân thành công:

Được sự chỉ đạo quyết liệt của Lãnh đạo Bộ GDĐT, sự ủng hộ của các Vụ, Cục liên quan, sự phối hợp chặt chẽ của WB;

Có sự chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo ở địa phương trong việc thực hiện Quyết định 239/QĐ-TTg về Phổ cập GDMNTNT và Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg quy định một số chính sách phát triển GDMN giai đoạn 2011-2015, do đó nhiều chỉ tiêu của Dự án đã đạt được. Khoảng 80% ngân sách Hợp phần I đã được giải ngân, góp phần cho nhà nước giảm bớt khó khăn trong việc thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục mầm non.

Nguyên nhân khó khăn:

Với việc thực hiện DLI5 thấp:

- Do kinh tế khó khăn, việc đầu tư cơ sở vật chất đạt tiêu chuẩn cấp độ 1 cho trường mầm non không đạt yêu cầu. Trong khi tổng số trường mầm non năm học 2013-2014 là 13.446, tăng thêm so với năm học 2011-2012 là 681 trường.

- Thủ tục và hồ sơ đánh giá ngoài tương đối phức tạp. Số lượng cán bộ quản lý và giáo viên được tập huấn nghiệp vụ đánh giá ngoài còn thấp;

- Một số địa phương chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của công tác KĐCLGD nên chưa có sự quan tâm đúng mức. Tư tưởng ngại khó, ngại tiếp cận với vấn đề mới đang là vật cản lớn đối với việc KĐCLGD;

- Chưa có chính sách khuyến khích các trường được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng. Các trường chưa thấy được quyền lợi của mình nên hoặc không thực hiện đúng kế hoạch, hoặc thực hiện một cách hình thức; Công tác tuyên truyền về KĐCLGD chưa đáp ứng yêu cầu. Nhận thức về vai trò, vị trí của công tác KĐCLGD ở các cấp quản lý giáo dục chưa cao;

- Công tác kiểm tra, giám sát của Bộ GDĐT và các Sở GDĐT chưa được chú trọng đúng mức.

Với việc thực hiện DLI8 thấp:

Do cơ chế giải ngân mới, và do bất cập trong phân cấp quản lý ngân sách, một số địa phương chưa có sự phối hợp trong lập dự toán ngân sách hàng năm; thậm chí có nơi không biết có dự án này, nên việc chi cho công tác bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL và GVMN tùy thuộc vào điều kiện của địa phương. Nếu cán bộ lãnh đạo địa phương quan tâm đến giáo dục thì sẽ chi cho hoạt động này; nếu địa phương cho là chưa cấp thiết bằng các hoạt động khác, thì không có ngân sách cho hoạt động.

Không có BQL DA ở cấp tỉnh, cấp huyện, nên việc thúc đẩy thực hiện dự án tại chỗ gặp khó khăn nhiều.

Thiếu cơ chế thưởng, phạt đối với các tỉnh trong việc thực hiện các mục tiêu của Dự án, nên hầu như không có động lực để thực hiện.

Cán bộ, công chức địa phương bận nhiều về công tác quản lý nhà nước về giáo dục tại địa phương.

IV/ Phương hướng năm 2015

1- Dự báo một số chỉ tiêu gắn với giải ngân năm 2015, 3 chỉ số khó, gồm DLI 2, DLI5 và DLI8 (bảng đính kèm); trong đó:

- Nâng cao tỷ lệ trẻ em được ăn trưa để học bán trú tại trường, bảo đảm năm 2015 có 80% đối với trẻ em 5 tuổi và 85% đối với trẻ 3-5 tuổi đang học tại trường được ăn trưa để học bán trú.

- Tăng tỷ lệ các trường mầm non được đánh giá ngoài đạt chuẩn chất lượng cấp độ 1 trở lên, từ 7,1% năm 2014 lên 25% cuối năm 2015.

- Phấn đấu tăng 47,9% tỷ lệ CBQL và GV tập huấn 10 mô- đun ưu tiên năm 2015; nâng từ 50,7% năm 2014 lên 98% năm 2015 (Phụ lục 5).

2- Giải pháp

Trung ương

2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức của Dự án:

a) Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, Website của Dự án, các website của Bộ và Cục NG&CBQL CSGD, Cục KT&KĐCLGD.

b) Thông qua Hội nghị triển khai, hội nghị sơ kết DA: Thông qua các hội nghị, thảo luận, BGĐ và các Bộ liên quan trả lời, làm rõ các vấn đề cần thiết cho địa phương.

c) Thông qua các lớp tập huấn chuyên môn, phổ biến kỹ hơn các nhiệm vụ, yêu cầu và các đoàn kiểm tra tình hình và đánh giá DA.

d) Thông qua các đợt đánh giá hỗ trợ của WB và BQLDA: Hiện đã có 02 đợt đánh giá hỗ trợ của WB, đã có các bản ghi nhớ, DA đã báo cáo Lãnh đạo Bộ để thúc đẩy tiến độ các hoạt động để giải ngân.

đ) Thông qua các đoàn của BQLDA đi kiểm tra hỗ trợ các tỉnh khó khăn trong thực hiện. Các đoàn kiểm tra sẽ làm rõ những mặt mạnh, yếu để giúp đỡ địa phương nỗ lực hoàn thành các chỉ số giải ngân.

e) Thông qua liên hệ với các email của các thành viên DA, VPDA, với các Sở GDĐT, phòng GDMN và cá nhân tại địa phương.

2.2 Bổ sung Thông tư hướng dẫn ngân sách nhà nước năm 2015  của Bộ Tài chính, về dành ngân sách thực hiện các mục tiểu dự án.

2.3 Tăng cường các đoàn kiểm tra của Bộ và liên Bộ: GDĐT và BTC, BNV để giúp tháo gỡ khó khăn tại chỗ cho một số tỉnh, thành phố.

Địa phương

a) Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo để thực hiện các mục tiêu của DA đã được Nhà nước ký với WB.

b) Tăng cường công tác tuyên truyền tại chỗ để cán bộ, giáo viên và nhân dân hiểu, ủng hộ và thực hiện dự án.

c) Thực hiện tốt công tác lập dự toán chi ngân sách theo Thông tư số 84/ 2014/ TT-BTC ngày 27 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2015, bảo đảm ít nhất để hoàn thành các chỉ số giải ngân; khuyến khích tăng tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục mầm non để để thực hiện nhanh các nhiệm vụ của Quyết định 239/QĐ-TTg và Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg; tham mưu cho lãnh đạo UBND các cấp ưu tiên ngân sách cho các mục cơ bản:

- Chi nâng cấp các trường mầm non công lập để có thể đạt chuẩn về cơ sở vật chất từ cấp độ 1 trở lên;

- Chi cho hoạt động đánh giá ngoài, hoàn thiện hồ sơ công nhận trường mầm non đạt chuẩn cấp độ 1;

- Chi cho hoạt động bồi dưỡng thường xuyên các mô-đun ưu tiên;

- Chi thực hiện chính sách ăn trưa cho trẻ em; chi thực hiện chính sách và hỗ trợ lương cho giáo viên ngoài biên chế.

d) Đẩy mạnh chỉ đạo công tác tập huấn về đánh giá ngoài và bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non theo kế hoạch dự án mà địa phương đã xây dựng; tăng cường điều kiện để CBQL và GV có thể sử dụng tài liệu tập huấn e-learning, góp phần nâng cao năng lực chuyên môn.

đ) Tăng cường giao lưu học tập kinh nghiệm giữa các tỉnh, các vùng về các hoạt động của dự án.

e) Hình thành một số trung tâm GDMN và Gia đình dựa vào cộng đồng.

g) Nâng cao chất lượng các báo cáo từ cơ sở (báo cáo số lượng trẻ đi học và học bán trú phân theo giới tính, dân tộc; số lượng, tỷ lệ CBQL và GV tập huấn theo 10 mô-đun ưu tiên; số lượng, tỷ lệ trường mầm non được đánh giá ngoài và đạt từ cấp độ 1 trở lên; báo cáo tài chính chi tiêu cho ăn trưa của trẻ 3-5 tuổi và chi hỗ trợ trả lương cho giáo viên ngoài biên chế).

 

B3-KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON 32 TỈNH, TP HẾT NĂM 2014

(DLI5-theo thứ tự tỷ lệ đạt CĐ 1 từ thấp đến cao)

TT

Tỉnh/ thành phố

Tổng số trường

Tự đánh giá chất lượng trường

Đánh giá ngoài

 

Số trường tự đánh giá

Tỷ lệ (%)

Số trường đạt chuẩn chất lượng CĐ 1 trở lên

Tỷ lệ (%)

Số trg được đánh giá ngoài

Tỷ lệ (%)

Số trg đạt CL CĐ1 trở lên

Tỷ lệ (%)

 

 

 

(1)

(2)

(3)

(4)=(3)/(2) *100

(5)

(6)=(5)/(2) *100

(7)

(8)=(7)/(2) *100

(9)

(10)=(9)/(2) *100

 

1

Cao Bằng

184

172

93.5%

11

6.0%

0

0.0%

0

0.0%

 

2

Phú Thọ

311

298

95.8%

128

41.2%

3

1.0%

0

0.0%

 

3

Tây Ninh

124

124

100.0%

25

20.2%

4

3.2%

0

0.0%

 

4

Ninh Thuận

72

41

56.9%

13

18.1%

1

1.4%

0

0.0%

 

5

Tiền Giang

168

165

98.2%

15

8.9%

6

3.6%

0

0.0%

 

6

Vĩnh Long

126

126

100.0%

12

9.5%

0

0.0%

0

0.0%

 

7

Trà Vinh

111

108

97.3%

2

1.8%

0

0.0%

0

0.0%

 

8

Cà Mau

131

77

58.8%

12

9.2%

0

0.0%

0

0.0%

 

9

Đà Nẵng

143

135

94.4%

23

16.1%

0

0.0%

0

0.0%

 

10

Thanh Hóa

659

537

81.5%

312

47.3%

2

0.3%

2

0.3%

 

11

An Giang

183

183

100.0%

38

20.8%

1

0.5%

1

0.5%

 

12

Đồng Tháp

181

181

100.0%

54

29.8%

1

0.6%

1

0.6%

 

13

Sóc Trăng

131

131

100.0%

52

39.7%

1

0.8%

1

0.8%

 

14

Quảng Ngãi

209

176

84.2%

64

30.6%

3

1.4%

2

1.0%

 

15

Long An

193

159

82.4%

90

46.6%

2

1.0%

2

1.0%

 

16

Lạng Sơn

203

203

100.0%

13

6.4%

4

2.0%

4

2.0%

 

17

TP. Hà Nội

948

859

90.6%

313

33.0%

37

3.9%

22

2.3%

 

18

Nghệ An

523

523

100.0%

180

34.4%

16

3.1%

13

2.5%

 

19

Đăk Lăk

273

210

76.9%

139

50.9%

7

2.6%

7

2.6%

 

20

Lâm Đồng

218

218

100.0%

31

14.2%

8

3.7%

6

2.8%

 

21

TP HC.Minh

931

856

91.9%

200

21.5%

26

2.8%

26

2.8%

 

22

Bình Phước

138

138

100.0%

39

28.3%

5

3.6%

4

2.9%

 

23

Quảng Nam

231

178

77.1%

100

43.3%

7

3.0%

7

3.0%

 

24

Cần Thơ

154

154

100.0%

45

29.2%

5

3.2%

5

3.2%

 

25

Bà Rịa - VT

129

124

96.1%

84

65.1%

5

3.9%

5

3.9%

 

26

Bình Định

194

191

98.5%

74

38.1%

9

4.6%

8

4.1%

 

27

Phú Yên

134

134

100.0%

94

70.1%

6

4.5%

6

4.5%

 

28

Quảng Ninh

210

126

60.0%

18

8.6%

10

4.8%

10

4.8%

 

29

Quảng Trị

159

159

100.0%

40

25.2%

8

5.0%

8

5.0%

 

30

Bắc Cạn

124

124

100.0%

13

10.5%

7

5.6%

7

5.6%

 

31

Thái Bình

301

295

98.0%

287

95.3%

62

20.6%

57

18.9%

 

32

Điện Biên

164

164

100.0%

162

98.8%

36

22.0%

35

21.3%

 

 

32 tỉnh

7960

7269

91.3%

2683

33.7%

282

3.5%

239

3.0%

 

 

Toàn quốc

13689

12730

93.0%

5477

40.0%

1043

7.6%

970

7.1%

 

 

B4-KÊT QUẢ BỔI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO CBQL VÀ GVMN 10 MÔ ĐUN ƯU TIÊN CỦA 32 TỈNH HẾT NĂM 2014

(DLI8- tính đến 30/12/2014)

STT

Tỉnh/Thành phố

 Số giáo viên và CBQL hiện có 2014

CBQL đã hoàn thành bồi dưỡng 4 mô đun ưu tiên theo hình thức tập trung

GVMN đã hoàn thành bồi dưỡng 6 mô đun ưu tiên theo hình thức tập trung

Tỷ lệ CBQL & GVMN được tập huấn năm 2014

 

 

CBQL

Giáo viên

Số lượng

Tỉ lệ%

Số lượng

Tỉ lệ%

 

 (1)

 (2)

 (3)

 (4)

(5)='(4)/'(2) *100

 (6)

(7)='(6)/'(3) *100

(8)='((4)+'(6)/ '(2)+'(3)) *100

1

Thái Bình

874

6509

0

0.0%

0

0.0%

0.0%

2

Thanh Hóa

1815

12120

0

0.0%

0

0.0%

0.0%

3

Quảng Nam

555

3973

0

0.0%

0

0.0%

0.0%

4

Quảng Ngãi

440

2682

0

0.0%

0

0.0%

0.0%

5

Bình Định

368

2718

0

0.0%

0

0.0%

0.0%

6

Sóc Trăng

307

2274

0

0.0%

0

0.0%

0.0%

7

Quảng Ninh

598

4954

300

50.2%

0

0.0%

5.4%

8

Trà Vinh

226

1551

60

26.5%

60

3.9%

6.8%

9

Long An

368

2408

302

82.1%

0

0.0%

10.9%

10

Bắc Cạn

264

1436

132

50.0%

96

6.7%

13.4%

11

Lai Châu

376

2413

335

89.1%

200

8.3%

19.2%

12

Hưng Yên

523

3672

523

100.0%

352

9.6%

20.9%

13

Phú Yên

298

1903

165

55.4%

306

16.1%

21.4%

14

Hà Giang

526

4804

225

42.8%

990

20.6%

22.8%

15

Hải Dương

868

7261

480

55.3%

1440

19.8%

23.6%

16

Đăk Lăk

607

4541

331

54.5%

910

20.0%

24.1%

17

Tuyên Quang

364

3958

270

74.2%

810

20.5%

25.0%

18

Lào Cai

431

3016

240

55.7%

720

23.9%

27.9%

19

Bình Phước

358

2582

212

59.2%

630

24.4%

28.6%

20

Quảng Trị

390

2715

372

95.4%

540

19.9%

29.4%

21

Phú Thọ

850

5735

420

49.4%

1,534

26.7%

29.7%

22

Bến Tre

347

1826

108

31.1%

596

32.6%

32.4%

23

Quảng Bình

493

3517

330

66.9%

990

28.1%

32.9%

24

Hà Nam

309

2789

204

66.0%

820

29.4%

33.1%

25

Bạc Liêu

190

1220

122

64.2%

360

29.5%

34.2%

26

Ninh Thuận

151

1045

68

45.0%

369

35.3%

36.5%

27

Bình Dương

534

4379

340

63.7%

1493

34.1%

37.3%

28

TP.Hà Nội

2339

35983

1707

73.0%

15061

41.9%

43.8%

29

Hải Phòng

728

6954

612

84.1%

2906

41.8%

45.8%

30

Kon Tum

292

1846

270

92.5%

770

41.7%

48.6%

31

Kiên Giang

212

1941

123

58.0%

930

47.9%

48.9%

32

Yên Bái

468

2943

414

88.5%

1271

43.2%

49.4%

 

32 tỉnh

17469

147668

8665

49.6%

34154

23.1%

25.9%

 

CẢ NƯỚC

34575

279357

23892

69.1%

135373

48.5%

50.7%

 

B5-DỰ BÁO KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG CBQL VÀ GVMN 10 MÔ ĐUN ƯU TIÊN NĂM 2015

STT

Tỉnh/Thành phố

 Số giáo viên và CBQL hiện có 2015

CBQL sẽ được bồi dưỡng 4 mô đun ưu tiên theo hình thức tập trung

GV được bồi dưỡng 6 mô đun ưu tiên theo hình thức tập trung

Tỷ lệ CBQL & GVMN được tập huấn năm 2015

Tỷ lệ CBQL & GVMN được tập huấn 2014

Tỷ lệ CBQL & GVMN được tập huấn đến hết 2015

 CBQL

 Giáo viên

Số lượng

Tỉ lệ%

Số lượng

Tỉ lệ%

 

 (1)

 (2)

 (3)

 (4)

(5)='(4)/'(2) *100

 (6)

(7)='(6)/'(3) *100

(8)='(4)+'(6)/ '(2)+'(3)) *100

 

Vùng 1

7963

59099

2356

29.6%

31536

53.4%

50.5%

49%

99.7%

1

Điện Biên

447

2900

227

50.8%

1500

51.7%

51.6%

50%

101.4%

2

Sơn La

642

4381

285

44.4%

1941

44.3%

44.3%

56%

100.0%

3

Lai Châu

376

2454

41

10.9%

2254

91.9%

81.1%

19%

100.3%

4

Hòa Bình

721

4985

0

0.0%

1669

33.5%

29.2%

71%

100.0%

5

Cao Bằng

340

2273

0

0.0%

60

2.6%

2.3%

94%

96.4%

6

Bắc Cạn

264

1436

132

50.0%

1436

100.0%

92.2%

13%

105.6%

7

Hà Giang

526

4804

301

57.2%

3814

79.4%

77.2%

23%

100.0%

8

Tuyên Quang

374

3983

104

27.8%

3173

79.7%

75.2%

25%

100.2%

9

Lào Cai

431

3016

191

44.3%

2296

76.1%

72.1%

28%

100.0%

10

Yên Bái

478

3072

64

13.4%

1801

58.6%

52.5%

49%

101.9%

11

Quảng Ninh

598

4954

300

50.2%

4954

100.0%

94.6%

5%

100.0%

12

Lạng Sơn

530

3738

28

5.3%

768

20.5%

18.7%

81%

100.1%

13

Bắc Giang

805

5658

0

0.0%

1758

31.1%

27.2%

73%

100.0%

14

Thái Nguyên

578

4601

0

 

0

0.0%

0.0%

100%

100.0%

15

Phú Thọ

853

6,844

683

80.1%

4,112

60.1%

62.3%

30%

92.0%

 

Vùng 2

4616

39163

1405

30.4%

18717

47.8%

46.0%

50%

96.4%

16

Hải Dương

887

6775

300

33.8%

3540

52.3%

50.1%

24%

73.7%

17

Hưng Yên

500

3742

0

0.0%

3390

90.6%

79.9%

21%

100.8%

18

Bắc Ninh

440

3869

23

5.2%

509

13.2%

12.3%

89%

101.5%

19

Vĩnh Phúc

520

3717

0

0.0%

150

4.0%

3.5%

100%

103.5%

20

Hà Nam

309

2789

94

30.4%

2031

72.8%

68.6%

33%

101.6%

21

Nam Định

630

7415

114

18.1%

2457

33.1%

32.0%

72%

103.7%

22

Ninh Bình

456

4216

0

0.0%

0

0.0%

0.0%

100%

100.0%

23

Thái Bình

874

6640

874

100.0%

6640

100.0%

100.0%

0%

100.0%

 

Vùng 3

5254

35809

2241

42.7%

22545

63.0%

60.4%

36%

96.5%

24

Thanh Hóa

1815

12120

1815

100.0%

12120

100.0%

100.0%

0%

100.0%

25

Nghệ An

1277

8775

32

2.5%

1827

20.8%

18.5%

66%

84.4%

26

Hà Tĩnh

740

4652

161

21.8%

2094

45.0%

41.8%

58%

100.0%

27

Quảng Bình

504

3625

174

34.5%

2635

72.7%

68.0%

33%

100.9%

28

Quảng Trị

430

2800

40

9.3%

2260

80.7%

71.2%

29%

100.6%

29

TT-Huế

488

3837

19

3.9%

1609

41.9%

37.6%

63%

101.0%

 

Vùng 4

4297

29802

2549

59.3%

16105

54.0%

54.7%

40%

94.7%

30

Quảng Nam

555

3973

555

100.0%

3973

100.0%

100.0%

0%

100.0%

31

Quảng Ngãi

440

2690

440

100.0%

1614

60.0%

65.6%

0%

65.6%

32

Bình Định

368

2718

332

90.2%

2447

90.0%

90.1%

0%

90.1%

33

Phú Yên

298

1903

119

39.9%

1262

66.3%

62.7%

21%

84.1%

34

Khánh Hòa

407

3437

191

46.9%

630

18.3%

21.4%

82%

103.6%

35

Gia Lai

527

3569

527

100.0%

1611

45.1%

52.2%

52%

104.2%

36

Kon Tum

292

1846

22

7.5%

1076

58.3%

51.4%

49%

100.0%

37

Đăk Lăk

607

4541

276

45.5%

3186

70.2%

67.2%

24%

91.4%

38

Đăk Nông

259

1595

0

0.0%

0

0.0%

0.0%

100%

100.0%

39

Lâm Đồng

544

3530

87

16.0%

306

8.7%

9.6%

95%

104.2%

 

Vùng 5

2821

24600

503

17.8%

8132

33.1%

31.5%

69%

100.4%

40

Đồng Nai

734

8187

26

3.5%

170

2.1%

2.2%

98%

100.0%

41

Bình Phước

365

2603

154

42.2%

1973

75.8%

71.7%

29%

100.3%

42

Bà Rịa - VT

344

3735

12

3.5%

1192

31.9%

29.5%

71%

100.8%

43

Bình Dương

534

4,379

174

32.6%

2,886

65.9%

62.3%

37%

99.6%

44

Tây Ninh

281

2004

30

10.7%

525

26.2%

24.3%

73%

97.8%

45

Ninh Thuận

151

1,106

83

55.0%

737

66.6%

65.2%

37%

101.8%

46

Bình Thuận

412

2586

24

5.8%

649

25.1%

22.4%

82%

104.1%

 

Vùng 6

3793

26130

1391

36.7%

12046

46.1%

44.9%

57%

101.8%

47

Long An

393

3169

91

23.2%

3169

100.0%

91.5%

11%

102.4%

48

Đồng Tháp

490

3500

59

12.0%

504

14.4%

14.1%

88%

101.6%

49

Tiền Giang

356

2461

17

4.8%

126

5.1%

5.1%

94%

99.3%

50

Bến Tre

359

1855

251

69.9%

1259

67.9%

68.2%

32%

100.6%

51

An Giang

467

2,338

287

61.5%

901

38.5%

42.4%

61%

103.8%

52

Vĩnh Long

282

1908

0

0.0%

43

2.3%

2.0%

98%

99.6%

53

Trà Vinh

226

1551

166

73.5%

940

60.6%

62.2%

7%

69.0%

54

Hậu Giang

230

1350

39

17.0%

69

5.1%

6.8%

93%

100.0%

55

Sóc Trăng

307

2274

294

95.8%

2201

96.8%

96.7%

0%

96.7%

56

Kiên Giang

232

2794

117

50.4%

1864

66.7%

65.5%

49%

114.4%

57

Bạc Liêu

190

1220

70

36.8%

860

70.5%

66.0%

34%

100.1%

58

Cà Mau

261

1710

0

0.0%

110

6.4%

5.6%

100%

105.6%

 

Vùng 7

6066

69575

1077

17.8%

32295

46.4%

44.1%

56%

100.5%

59

Hà Nội

2339

35983

632

27.0%

20922

58.1%

56.2%

44%

100.0%

60

TP H.C.Minh

2273

19230

180

7.9%

4851

25.2%

23.4%

77%

100.0%

61

Hải Phòng

738

7365

126

17.1%

4459

60.5%

56.6%

46%

102.4%

62

Đà Nẵng

405

3838

81

20.0%

1172

30.5%

29.5%

74%

103.2%

63

Cần Thơ

311

3159

58

18.6%

891

28.2%

27.3%

73%

100.2%

CẢ NƯỚC

34,810

284,178

11,522

33.1%

141,376

49.7%

47.9%

50.7%

98.7%

 

B5. DỰ BÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON 2015

(Đính kèm công văn số 589/BGDĐT-GDMN ngày 04 tháng 02 năm 2015)

TT

Tỉnh/ thành phố

Tổng số trường

Đánh giá ngoài 2014

Dự báo đánh giá ngoài trường mầm non năm 2015 của BQL DA

 

Số trg được đánh giá ngoài

Tỷ lệ (%)

Số trg đạt CL CĐ1 trở lên cuối năm 2014

Tỷ lệ (%)

Dự báo Số trg đạt CL CĐ1 trở lên riêng 2015

Tổng số trg đạt CL CĐ1 trở lên (gồm cá trường đã đạt đến tháng 11/2015)

Tỷ lệ (%)

 

 

 

(1)

(2)

(7)

(8)=(7)/(2) *100

(9)

(10)=(9)/(2) *100

(11)

(12)=(9) +(11)

(13)= (12)/ (2) *100

 

 

Vùng 1

3062

326

10.6%

311

10.2%

548

859

28.1%

 

1

Điện Biên

164

36

22.0%

35

21.3%

29

64

39.2%

 

2

Sơn La

255

15

5.9%

15

5.9%

46

61

23.8%

 

3

Lai Châu

139

19

13.7%

18

12.9%

25

43

30.8%

 

4

Hòa Bình

228

12

5.3%

12

5.3%

41

53

23.2%

 

5

Cao Bằng

184

0

0.0%

0

0.0%

33

33

17.9%

 

6

Bắc Cạn

124

7

5.6%

7

5.6%

22

29

23.5%

 

7

Hà Giang

214

18

8.4%

18

8.4%

38

56

26.3%

 

8

Tuyên Quang

148

31

20.9%

30

20.3%

26

56

38.2%

 

9

Lào Cai

204

26

12.7%

17

8.3%

37

54

26.2%

 

10

Yên Bái

187

38

20.3%

38

20.3%

33

71

38.2%

 

11

Quảng Ninh

210

10

4.8%

10

4.8%

38

48

22.7%

 

12

Lạng Sơn

203

4

2.0%

4

2.0%

36

40

19.9%

 

13

Bắc Giang

272

60

22.1%

60

22.1%

49

109

40.0%

 

14

Thái Nguyên

219

47

21.5%

47

21.5%

39

86

39.4%

 

15

Phú Thọ

311

3

1.0%

0

0.0%

56

56

17.9%

 

 

Vùng 2

1656

250

15.1%

245

14.8%

296

541

32.7%

 

16

Hải Dương

320

20

6.3%

20

6.3%

57

77

24.2%

 

17

Hưng Yên

176

10

5.7%

10

5.7%

32

42

23.6%

 

18

Bắc Ninh

150

30

20.0%

30

20.0%

27

57

37.9%

 

19

Vĩnh Phúc

181

26

14.4%

26

14.4%

32

58

32.3%

 

20

Hà Nam

118

9

7.6%

9

7.6%

21

30

25.5%

 

21

Nam Định

260

61

23.5%

61

23.5%

47

108

41.4%

 

22

Ninh Bình

150

32

21.3%

32

21.3%

27

59

39.2%

 

23

Thái Bình

301

62

20.6%

57

18.9%

54

111

36.8%

 

 

Vùng 3

1985

109

5.5%

101

5.1%

355

456

23.0%

 

24

Thanh Hóa

659

2

0.3%

2

0.3%

118

120

18.2%

 

25

Nghệ An

523

16

3.1%

13

2.5%

94

107

20.4%

 

26

Hà Tĩnh

264

31

11.7%

31

11.7%

47

78

29.6%

 

27

Quảng Bình

177

14

7.9%

14

7.9%

32

46

25.8%

 

28

Quảng Trị

159

8

5.0%

8

5.0%

28

36

22.9%

 

29

TT-Huế

203

38

18.7%

33

16.3%

36

69

34.2%

 

 

Vùng 4

1892

136

7.2%

125

6.6%

339

464

24.5%

 

30

Quảng Nam

231

7

3.0%

7

3.0%

41

48

20.9%

 

31

Quảng Ngãi

209

3

1.4%

2

1.0%

37

39

18.9%

 

32

Bình Định

194

9

4.6%

8

4.1%

35

43

22.0%

 

33

Phú Yên

134

6

4.5%

6

4.5%

24

30

22.4%

 

34

Khánh Hòa

165

32

19.4%

27

16.4%

30

57

34.3%

 

35

Gia Lai

246

44

17.9%

43

17.5%

44

87

35.4%

 

36

Kon Tum

128

9

7.0%

9

7.0%

23

32

24.9%

 

37

Đăk Lăk

273

7

2.6%

7

2.6%

49

56

20.5%

 

38

Đăk Nông

94

11

11.7%

10

10.6%

17

27

28.5%

 

39

Lâm Đồng

218

8

3.7%

6

2.8%

39

45

20.7%

 

 

Vùng 5

992

57

5.7%

49

4.9%

178

227

22.8%

 

40

Đồng Nai

265

22

8.3%

22

8.3%

47

69

26.2%

 

41

Bình Phước

138

5

3.6%

4

2.9%

25

29

20.8%

 

42

Bà Rịa - VT

129

5

3.9%

5

3.9%

23

28

21.8%

 

43

Bình Dương

104

7

6.7%

7

6.7%

19

26

24.6%

 

44

Tây Ninh

124

4

3.2%

0

0.0%

22

22

17.9%

 

45

Ninh Thuận

72

1

1.4%

0

0.0%

13

13

17.9%

 

46

Bình Thuận

160

13

8.1%

11

6.9%

29

40

24.8%

 

 

Vùng 6

1681

59

3.5%

48

2.9%

301

349

20.8%

 

47

Long An

193

2

1.0%

2

1.0%

35

37

18.9%

 

48

Đồng Tháp

181

1

0.6%

1

0.6%

32

33

18.5%

 

49

Tiền Giang

168

6

3.6%

0

0.0%

30

30

17.9%

 

50

Bến Tre

172

15

8.7%

11

6.4%

31

42

24.3%

 

51

An Giang

183

1

0.5%

1

0.5%

33

34

18.4%

 

52

Vĩnh Long

126

0

0.0%

0

0.0%

23

23

17.9%

 

53

Trà Vinh

111

0

0.0%

0

0.0%

20

20

17.9%

 

54

Hậu Giang

82

17

20.7%

17

20.7%

15

32

38.6%

 

55

Sóc Trăng

131

1

0.8%

1

0.8%

23

24

18.7%

 

56

Kiên Giang

118

8

6.8%

8

6.8%

21

29

24.7%

 

57

Bạc Liêu

85

8

9.4%

7

8.2%

15

22

26.1%

 

58

Cà Mau

131

0

0.0%

0

0.0%

23

23

17.9%

 

 

Vùng 7

2421

106

4.4%

91

3.8%

433

524

21.7%

 

59

Hà Nội

948

37

3.9%

22

2.3%

170

192

20.2%

 

60

TP H.C.Minh

931

26

2.8%

26

2.8%

167

193

20.7%

 

61

Hải Phòng

245

38

15.5%

38

15.5%

44

82

33.4%

 

62

Đà Nẵng

143

0

0.0%

0

0.0%

26

26

17.9%

 

63

Cần Thơ

154

5

3.2%

5

3.2%

28

33

21.1%

 

 

Toàn quốc

13689

1043

7.6%

970

7.1%

2450

3420

25%

 

 

B6-DỰ BÁO KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG CBQL VÀ GVMN 10 MÔ ĐUN ƯU TIÊN NĂM 2015

(Đính kèm công văn số 589/BGDĐT-GDMN ngày 04 tháng 02 năm 2015)

STT

Tỉnh/Thành phố

 Số giáo viên và CBQL hiện có 2015

CBQL sẽ được bồi dưỡng 4 mô đun ưu tiên theo hình thức tập trung

GV được bồi dưỡng 6 mô đun ưu tiên theo hình thức tập trung

Tỷ lệ CBQL & GVMN được tập huấn năm 2015

Tỷ lệ CBQL & GVMN được tập huấn 2014

Tỷ lệ CBQL & GVMN được tập huấn đến hết 2015

 CBQL

 Giáo viên

Số lượng

Tỉ lệ%

Số lượng

Tỉ lệ%

 

 (1)

 (2)

 (3)

 (4)

(5)='(4)/'(2) *100

 (6)

(7)='(6)/'(3) *100

(8)='(4)+'(6)/ '(2)+'(3)) *100

 

Vùng 1

7963

59099

2356

29.6%

31536

53.4%

50.5%

49%

99.7%

1

Điện Biên

447

2900

227

50.8%

1500

51.7%

51.6%

50%

101.4%

2

Sơn La

642

4381

285

44.4%

1941

44.3%

44.3%

56%

100.0%

3

Lai Châu

376

2454

41

10.9%

2254

91.9%

81.1%

19%

100.3%

4

Hòa Bình

721

4985

0

0.0%

1669

33.5%

29.2%

71%

100.0%

5

Cao Bằng

340

2273

0

0.0%

60

2.6%

2.3%

94%

96.4%

6

Bắc Cạn

264

1436

132

50.0%

1436

100.0%

92.2%

13%

105.6%

7

Hà Giang

526

4804

301

57.2%

3814

79.4%

77.2%

23%

100.0%

8

Tuyên Quang

374

3983

104

27.8%

3173

79.7%

75.2%

25%

100.2%

9

Lào Cai

431

3016

191

44.3%

2296

76.1%

72.1%

28%

100.0%

10

Yên Bái

478

3072

64

13.4%

1801

58.6%

52.5%

49%

101.9%

11

Quảng Ninh

598

4954

300

50.2%

4954

100.0%

94.6%

5%

100.0%

12

Lạng Sơn

530

3738

28

5.3%

768

20.5%

18.7%

81%

100.1%

13

Bắc Giang

805

5658

0

0.0%

1758

31.1%

27.2%

73%

100.0%

14

Thái Nguyên

578

4601

0

 

0

0.0%

0.0%

100%

100.0%

15

Phú Thọ

853

6,844

683

80.1%

4,112

60.1%

62.3%

30%

92.0%

 

Vùng 2

4616

39163

1405

30.4%

18717

47.8%

46.0%

50%

96.4%

16

Hải Dương

887

6775

300

33.8%

3540

52.3%

50.1%

24%

73.7%

17

Hưng Yên

500

3742

0

0.0%

3390

90.6%

79.9%

21%

100.8%

18

Bắc Ninh

440

3869

23

5.2%

509

13.2%

12.3%

89%

101.5%

19

Vĩnh Phúc

520

3717

0

0.0%

150

4.0%

3.5%

100%

103.5%

20

Hà Nam

309

2789

94

30.4%

2031

72.8%

68.6%

33%

101.6%

21

Nam Định

630

7415

114

18.1%

2457

33.1%

32.0%

72%

103.7%

22

Ninh Bình

456

4216

0

0.0%

0

0.0%

0.0%

100%

100.0%

23

Thái Bình

874

6640

874

100.0%

6640

100.0%

100.0%

0%

100.0%

 

Vùng 3

5254

35809

2241

42.7%

22545

63.0%

60.4%

36%

96.5%

24

Thanh Hóa

1815

12120

1815

100.0%

12120

100.0%

100.0%

0%

100.0%

25

Nghệ An

1277

8775

32

2.5%

1827

20.8%

18.5%

66%

84.4%

26

Hà Tĩnh

740

4652

161

21.8%

2094

45.0%

41.8%

58%

100.0%

27

Quảng Bình

504

3625

174

34.5%

2635

72.7%

68.0%

33%

100.9%

28

Quảng Trị

430

2800

40

9.3%

2260

80.7%

71.2%

29%

100.6%

29

TT-Huế

488

3837

19

3.9%

1609

41.9%

37.6%

63%

101.0%

 

Vùng 4

4297

29802

2549

59.3%

16105

54.0%

54.7%

40%

94.7%

30

Quảng Nam

555

3973

555

100.0%

3973

100.0%

100.0%

0%

100.0%

31

Quảng Ngãi

440

2690

440

100.0%

1614

60.0%

65.6%

0%

65.6%

32

Bình Định

368

2718

332

90.2%

2447

90.0%

90.1%

0%

90.1%

33

Phú Yên

298

1903

119

39.9%

1262

66.3%

62.7%

21%

84.1%

34

Khánh Hòa

407

3437

191

46.9%

630

18.3%

21.4%

82%

103.6%

35

Gia Lai

527

3569

527

100.0%

1611

45.1%

52.2%

52%

104.2%

36

Kon Tum

292

1846

22

7.5%

1076

58.3%

51.4%

49%

100.0%

37

Đăk Lăk

607

4541

276

45.5%

3186

70.2%

67.2%

24%

91.4%

38

Đăk Nông

259

1595

0

0.0%

0

0.0%

0.0%

100%

100.0%

39

Lâm Đồng

544

3530

87

16.0%

306

8.7%

9.6%

95%

104.2%

 

Vùng 5

2821

24600

503

17.8%

8132

33.1%

31.5%

69%

100.4%

40

Đồng Nai

734

8187

26

3.5%

170

2.1%

2.2%

98%

100.0%

41

Bình Phước

365

2603

154

42.2%

1973

75.8%

71.7%

29%

100.3%

42

Bà Rịa - VT

344

3735

12

3.5%

1192

31.9%

29.5%

71%

100.8%

43

Bình Dương

534

4,379

174

32.6%

2,886

65.9%

62.3%

37%

99.6%

44

Tây Ninh

281

2004

30

10.7%

525

26.2%

24.3%

73%

97.8%

45

Ninh Thuận

151

1,106

83

55.0%

737

66.6%

65.2%

37%

101.8%

46

Bình Thuận

412

2586

24

5.8%

649

25.1%

22.4%

82%

104.1%

 

Vùng 6

3793

26130

1391

36.7%

12046

46.1%

44.9%

57%

101.8%

47

Long An

393

3169

91

23.2%

3169

100.0%

91.5%

11%

102.4%

48

Đồng Tháp

490

3500

59

12.0%

504

14.4%

14.1%

88%

101.6%

49

Tiền Giang

356

2461

17

4.8%

126

5.1%

5.1%

94%

99.3%

50

Bến Tre

359

1855

251

69.9%

1259

67.9%

68.2%

32%

100.6%

51

An Giang

467

2,338

287

61.5%

901

38.5%

42.4%

61%

103.8%

52

Vĩnh Long

282

1908

0

0.0%

43

2.3%

2.0%

98%

99.6%

53

Trà Vinh

226

1551

166

73.5%

940

60.6%

62.2%

7%

69.0%

54

Hậu Giang

230

1350

39

17.0%

69

5.1%

6.8%

93%

100.0%

55

Sóc Trăng

307

2274

294

95.8%

2201

96.8%

96.7%

0%

96.7%

56

Kiên Giang

232

2794

117

50.4%

1864

66.7%

65.5%

49%

114.4%

57

Bạc Liêu

190

1220

70

36.8%

860

70.5%

66.0%

34%

100.1%

58

Cà Mau

261

1710

0

0.0%

110

6.4%

5.6%

100%

105.6%

 

Vùng 7

6066

69575

1077

17.8%

32295

46.4%

44.1%

56%

100.5%

59

Hà Nội

2339

35983

632

27.0%

20922

58.1%

56.2%

44%

100.0%

60

TP H.C.Minh

2273

19230

180

7.9%

4851

25.2%

23.4%

77%

100.0%

61

Hải Phòng

738

7365

126

17.1%

4459

60.5%

56.6%

46%

102.4%

62

Đà Nẵng

405

3838

81

20.0%

1172

30.5%

29.5%

74%

103.2%

63

Cần Thơ

311

3159

58

18.6%

891

28.2%

27.3%

73%

100.2%

CẢ NƯỚC

34,810

284,178

11,522

33.1%

141,376

49.7%

47.9%

50.7%

98.7%

 

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Công văn 589/BGDĐT-GDMN hướng dẫn thực hiện Dự án “Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non” ngày 04/02/2015 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


10.189

DMCA.com Protection Status
IP: 18.191.171.121
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!