Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-10:2010 máy nông nghiệp an toàn máy giũ và máy cào kiểu quay

Số hiệu: TCVN6818-10:2010 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2010 Ngày hiệu lực:
ICS:65.060.30 Tình trạng: Đã biết

N0a

Nguy cơ

Căn nguyên

Điều/mục của TCVN 6818-1:2010

Điều/mục của TCVN 6818-10:2010

A.1.

Nguy cơ cơ học

A.1.1.

Nguy cơ nghiền nát

Khe hở đến các phần kề cận khi thao tác điều khiển

4.4.3; 5.1.3; 5.1.3.3; 5.1.8; 6.1

5.4; 5.6

Bậc lên xuống chuyển động

4.5.1.1.2; 4.5.1.2.5; 4.5.2.3; 4.6

-

Thiết kế sàn

4.5.2.2

-

Dụng cụ làm việc, tiếp xúc với răng chuyển động và cánh tay răng

4.7

5.3; 5.4; 7.1; 7.3

Điểm phục vụ, bảo dưỡng và phục vụ, sử dụng bộ phận đỡ

4.8; 4.14.1

7.1

Các phần tử gập lại được di chuyển

4.14.3; 4.14.5; 4.14.6

5.6; 7.1; 7.3

Điểm kẹp/cắt tại chỗ làm việc của người lái

5.1.4

5.1.2

Kết cấu điểm đặt kích, máy di chuyển, thao tác kích máy lên xuống

5.2

-

Thiếu độ ổn định

6.2

7.1

Ráp nối máy

6.2.2; 6.2.3; 6.3

 

A.1.2.

Nguy cơ cắt

Khe hở đến các phần kề cận khi thao tác điều khiển

4.4.3; 5.1.3.1; 5.1.3.3; 5.1.8; 6.1

5.4; 5.6

Bậc lên xuống chuyển động

4.5.1.1.2; 4.5.1.2.5; 4.5.2.3; 4.6

 

thiết kế sản

4.5.2.2

 

Dụng cụ làm việc, tiếp xúc với răng chuyển động và cánh tay răng

4.7

5.3; 5.4; 7.1; 7.3

Điểm phục vụ, bảo dưỡng và phục vụ, sử dụng bộ phận đỡ

4.8; 4.14.1

7.1

Các phần tử gập lại được di chuyển

4.14.3; 4.14.5; 4.14.6

5.6; 7.3

Điểm kẹp/cắt tại trạm vận hành

5.1.4

5.1.2

Kết cấu điểm đặt kích, máy di chuyển, thao tác kích máy lên xuống

5.2

-

Thiếu độ ổn định

6.2

7.1

Ráp nối máy

6.2.2; 6.2.3; 6.3

-

A.1.4.

Nguy cơ vướng vào

Dụng cụ làm việc, tiếp xúc với răng chuyển động và cánh tay răng

4.7

5.3; 5.4; 7.1; 7.3

Khởi động/dừng động cơ

5.1.8

-

A.1.6.

Nguy cơ va đập

Bậc lên xuống chuyển động

4.5.1.2.5

-

Phần tử gấp lại được chuyển động

4.14.5; 4.14.6

5.6; 7.1; 7.3

Thiết kế hệ thống lái

5.1.3.2

-

A.1.7.

Nguy cơ đâm thủng

Dụng cụ làm việc, tiếp xúc với răng ở vị trí bảo quản

4.7

5.5; 7.1

A.1.8.

Nguy cơ cọ xát hay mài mòn

Thao tác bộ phận điều khiển

4.4.3; 5.1.3.2

5.4

 

Thiết bị điện, vị trí cáp

4.9.1

-

 

Vị trí bậc lên xuống

4.10; 6.5

-

A.1.9.

Nguy cơ chất lỏng cao áp phun ra hay nguy cơ văng ra

Thành phần và các chỗ nối thủy lực (ví dụ bị đứt, vỡ)

4.10; 6.5

-

A.2.

Nguy cơ điện

A.2.1.

Người chạm phải các bộ phận có điện (tiếp xúc trực tiếp)

Thiết bị điện không có cách điện

4.9; 5.3; 6.5

-

A.2.2.

Người chạm phải các bộ phận sẽ có điện khi hư hỏng (tiếp xúc gián tiếp)

Thiết bị điện

4.9.1

-

A.2.3.

Đến gần các phần có điện cao áp

Tiếp xúc đường điện trên đầu

8.1.3; 8.2.1

-

A.2.4.

Bức xạ nhiệt hay các hiện tượng bất thường khác như bắn ra các giọt nóng chảy và hiệu ứng hóa học do đoản mạch, quá tải v.v.

Thiết bị điện hư hỏng

4.9.2

-

Ắc quy hỏng

5.3.1

-

A.3.

Nguy cơ nhiệt

A.3.1.

Cháy, bỏng và các thương tích khác do người có thể chạm phải các vật hay vật liệu có nhiệt độ quá cao hay quá thấp, do ngọn lửa hay nổ và do bức xạ từ nguồn nhiệt

Hệ thủy lực, các chất lỏng sử dụng

(như nhiên liệu, dầu thủy lực, chất làm nguội động cơ)

4.12

-

Vật liệu buồng lái (khi cháy)

5.1.6

-

Bề mặt nóng (ví dụ của động cơ và các phần liên kết)

5.5

-

A.4.

Nguy cơ do tiếng ồng

A.4.1.

Điếc, các rối loạn sinh lý khác (như mất thăng bằng, mất nhận thức); sự cố do sự can thiệp của thông báo bằng lời nói và các tín hiệu âm thanh cảnh báo

Tiếng ồn

4.2; 8.1.3

5.2; 7.1

A.5.

Nguy cơ do vật liệu và các vật thể gây nên

A.5.1.

Nguy cơ do tiếp xúc với, hay hít phải chất lỏng, khí, sương mù, khói và bụi độc

Tiếp xúc với các chất lỏng làm việc (nhiên liệu, hệ thủy lực, hệ thống làm mát động cơ)

4.10; 4.12; 5.4; 8.1.3

-

Vật liệu buồng lái (khi cháy)

5.1.6

-

Ắc quy

5.3.1

-

Hệ thống khí xả

5.6

-

A.5.2.

Nguy cơ cháy hay nổ

Vật liệu buồng lái

5.1.6

-

A.6.

Nguy cơ do không tuân thủ các nguyên tắc công thái học trong thiết kế máy

A.6.1.

Tư thế có hại cho sức khỏe hay cố gắng quá sức

Vị trí và kết cấu bộ phận điều khiển

4.4; 8.1.3

5.4; 5.6; 7.1

Vị trí và kết cấu bậc lên xuống

4.5.1; 4.6; 8.1.3

 

Công tác chăm sóc bảo dưỡng

4.14.5

5.3; 5.5; 5.6

Thiết kế chỗ làm việc của người lái

5.1.1; 5.1.2.1; 5.1.3

-

A.6.2.

Không lưu ý thích đáng đến giải phẫu học cánh tay hay cẳng chân

Vị trí bộ phân điều khiển

4.4

-

Kết cấu bậc lên xuống

4.5; 4.6

-

Thiết kế chỗ làm việc của người lái

5.1

-

A.6.5.

Quá tải thần kinh và lo lắng, căng thẳng

Bộ phận điều khiển nhiều chức năng

4.4

7.1

A.6.6.

Sai lầm của con người, cách xử sự của con người

Nhận dạng, vị trí và kết cấu bộ phận điều khiển

4.4

5.4; 5.6

Bỏ qua hay giải thích không đầy đủ về điều khiển và kí hiệu trong sổ tay người vận hành

8.1

7.1

Vị trí và thiết kế các ký hiệu

8.2

7.3

A.6.7.

Thiết kế, bố trí hay nhận dạng bộ phận điều khiển bằng tay không thỏa đáng

Nhận dạng, vị trí và kết cấu bộ phận điều khiển

4.4; 5.1.3; 6.1; 8.1.3.c)

5.4; 5.6; 7.1

A.8.

Khởi động ngoài ý muốn, vận tốc quá cao ngoài ý muốn

A.8.1.

Hệ thống điều khiển hỏng/trục trặc

Toàn bộ hệ thống điều khiển

4.8; 4.9

-

Các kết nối thủy lực, khi nén và thiết bị điện

6.5

-

A.8.2.

Sau khi đã ngắt năng lượng lại được cung cấp trở lại

Toàn bộ hệ thống điều khiển

4.4; 6.1

-

A.8.4.

Các ảnh hưởng khác từ bên ngoài (trọng trường, gió, v.v.)

Tính ổn định

6.2.1.1; 6.2.1.2

7.1

A.8.5.

Sai lầm do người vận hành gây ra (do máy không tương hợp với đặc điểm và khả năng con người, xem A.6.6)

Kết cấu và vị trí bộ phận điều khiển

4.4; 6.1.2

5.4; 5.6; 7.1

Vị trí và kết cấu bậc lên xuống

4.5; 4.6

-

Thiết kế chỗ làm việc của người lái

5.1

-

Hệ vận hành

5.2

-

Hệ thống chăm sóc bảo dưỡng

4.14

-

Hệ thống treo máy

6.2; 6.3

5.6

Bỏ qua hay hướng dẫn không đầy đủ trong sổ tay người vận hành

8.1.3

7.1

A.9.

Không thể dừng máy trong những điều kiện có thể tốt nhất

Toàn bộ bộ phận điều khiển

Khởi động/dừng động cơ

4.4; 5.1.8; 6.1

5.6

A.11.

Không cung cấp năng lượng được

Các giá đỡ cơ khí có lực dẫn động, các bộ phận khóa thủy lực

4.8

5.6; 5.7

Toàn bộ bộ phận điều khiển

4.9; 4.10; 4.11; 4.12; 5.1.3; 5.1.8

5.6

A.12.

Mạch điều khiển không hoạt động

Toàn bộ bộ phận điều khiển

4.9; 4.10; 4.11; 4.12; 5.1.3; 5.1.8

5.6

A.13.

Lắp ráp sai

Hệ thống treo máy

6.2; 6.3

5.6

Bỏ qua hay hướng dẫn không đầy đủ trong sổ tay người vận hành

8.1.3

7.1

A.14.

Bị vỡ (các phần) trong vận hành

Che đậy và thanh chắn (độ bền)

4.7

5.3.1

Các giá đỡ (độ bền)

4.8

-

Thành phần thủy lực

4.10

-

A.15.

Vật thể hay chất lỏng rơi hay bắn ra

Các giá đỡ tháo được không ở vị trí cất giữ

4.8

-

Hỏng các thành phần thủy lực

4.10

-

Các phần tử gập lại được không giữ được ở vị trí vận chuyển

4.14.6

5.6; 5.7

Hoạt động của máy/công cụ làm việc

-

7.1; 7.3

A.16.

Máy lật nhào

Mất ổn định

6.2

7.1

A.17.

Người bị trượt, kẹt ngã (liên quan đến máy)

Kết cấu bậc lên xuống

4.5; 4.6

-

Kết cấu sàn

4.4.2

-

Kết cấu vị trí chăm sóc bảo dưỡng

4.6.3

-

Nguy cơ, tình huống nguy hiểm và sự kiện nguy hiểm bổ sung do chuyển động

A.18.

Liên quan đến chức năng di chuyển

A.18.1.

Di chuyển khi khởi động động cơ

Kích hoạt hệ điều khiển hành tiến

5.1.3

-

Kích hoạt hệ điều khiển khởi động/dừng động cơ

5.1.8

-

A.18.2.

Chuyển động khi không có người lái tại vị trí lái

Kích hoạt hệ điều khiển hành tiến

5.1.3

-

Kích hoạt hệ điều khiển khởi động/dừng động cơ

5.1.8

-

A.18.3.

Di chuyển khi chưa phải mọi bộ phận đã ở vị trí an toàn

Hệ thống bảo đảm an toàn các bộ phận gập lại được

4.14.5

5.6; 5.7

A.18.4.

Máy giảm khả năng chạy chậm lại, dừng và đứng tại chỗ

Kích hoạt hệ điều khiển hành tiến

5.1.3

-

A.19.

Liên quan đến vị trí làm việc

A.19.1.

Người bị ngã khi tiếp cận đến (hay ở tại/rời khỏi) vị trí làm việc

Bậc lên xuống

4.5; 4.6

-

Sàn

4.5.2

-

Vị trí để chăm sóc bảo dưỡng

4.6.3

-

A.19.2.

Khí thải/thiếu ôxy tại vị trí làm việc

Buồng lái

5.4.1; 5.6

-

A.19.3.

Cháy (tính dễ bốc cháy của buồng lái, thiếu phương tiện dập lửa)

Vật liệu buồng lái (xem 7.1 và 7.2)

5.1.6

-

A.19.4.

Nguy cơ cơ học tại vị trí làm việc

a) Chạm phải các bánh xe;

b) Các phần quay nhanh vỡ

c) Ngã nhào

Các bánh xe;

4.5.1.1.2

-

Trục thu công suất;

4.6.4

-

A.19.5.

Quan sát không đầy đủ vị trí làm việc

Tầm nhìn (tới trước, về sau, tới vị trí làm việc)

5.1.7

-

A.19.6.

Chiếu sáng không đủ

Lắp đặt ánh sáng làm việc

5.1.7

-

A.19.7.

Ghế ngồi không thích hợp

Ghế của người lái

5.1.2

-

Hướng dẫn về ghế ngồi

-

-

A.19.8.

Tiếng ồn tại ví trí làm việc

Máy làm việc

4.2

5.2

A.19.10.

Thiếu chỗ thoát ra/cửa thoát hiểm

Cửa thoát hiểm

Buồng lái

5.1.5

-

A.20.

Do hệ thống điều khiển

A.20.1.

Bố trí các bộ phận điều khiển bằng tay không thích hợp

Tất cả bộ phận điều khiển bằng tay

4.4; 4.8.1.2; 5.1.2.1; 5.1.3.3; 6.1.1; 6.1.2

5.4; 5.6

A.20.2.

Thiết kế các bộ phận điều khiển bằng tay và cách hoạt động của chúng không thích hợp

Tất cả bộ phận điều khiển bằng tay

4.4; 5.1.3; 5.1.8

-

A.21.

Do xử lý máy (mất ổn định)

Mất ổn định máy khi làm việc

6.2

-

A.22.

Do nguồn công suất và truyền động công suất

A.22.1.

Do động cơ và bình ắc quy

Khởi động/dừng động cơ

5.1.8

-

Bình ắc quy

5.3

-

A.22.2.

Nguy cơ từ truyền công suất giữa các máy

Truyền công suất giữa máy tự hành/máy kéo đến máy tiếp nhận mà TTCS lắp không đúng

6.4

-

A.22.3.

Nguy cơ do móc nối và kéo máy

Lắp ráp máy, thay thế hệ thống các bộ phận thu hoạch

6.2.2; 6.2.3; 6.3

5.6; 5.7

Không hướng dẫn trong sổ tay vận hành hoặc không đầy đủ

8.1.3

7.1

A.23.

Do/đối với người thứ ba

A.23.1.

Khởi động và sử dụng không đủ thẩm quyền

Khởi động/dừng các bộ phận động cơ

5.1.8

-

A.23.2.

Tầm nhìn hoặc phương tiện cảnh báo âm thanh không thích hợp hay thiếu

Tầm nhìn từ chỗ làm việc của người lái tới trước và về sau

5.1.7

-

A.24.

Hướng dẫn cho người lái/vận hành không đầy đủ

Không hướng dẫn trong sổ tay vận hành hoặc không đầy đủ

8.1

7.1

Ký hiệu hướng dẫn và an toàn không có hoặc không đủ

8.2

7.3

* Tham khảo TCVN 6818-1 (ISO 4254-1), Bảng A.1

5. Các yêu cầu và/hay biện pháp an toàn

5.1. Yêu cầu chung

5.1.1. Máy phải đáp ứng các yêu cầu và/hay biện pháp an toàn của điều này

Ngoài ra, máy phải được thiết kế phù hợp các nguyên tắc của TCVN 7383-1 (ISO 12100-1). Điều 5, đối với những nguy cơ liên quan nhưng không đáng kể không được đề cập đến trong tiêu chuẩn này. Đối với những nguy cơ này ISO 12100 có thể được dùng làm hướng dẫn.

Sự đáp ứng các yêu cầu và/hay biện pháp an toàn phải được kiểm tra theo Điều 6.

5.1.2. Trừ phi có quy định trong tiêu chuẩn này

- khoảng cách an toàn phải phù hợp với ISO 13857 : 2008, Bảng 1, Bảng 3, Bảng 4 hay Bảng 6;

- máy phải phù hợp với các yêu cầu của TCVN 6818-1 (ISO 4254-1).

5.2. Tiếng ồn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2.1.1. Giảm tại nguồn bằng thiết kế và các biện pháp bảo vệ

Máy phải được thiết kế với tiếng ồn phát ra ít nhất có thể. Những nguồn chính gây ồn là

- Động cơ và;

- Hộp số và các phần truyền động.

Máy phải được thiết kế và chế tạo có lưu ý đến các thông tin và biện pháp kỹ thuật để kiểm soát tiếng ồn ngay tại nguồn trong giai đoạn thiết kế theo ISO/TR 11688-1.

CHÚ THÍCH: ISO/TR 11688-2 cho những hướng dẫn hữu ích về các cơ cấu gây ồn trong máy.

Các bánh răng, dẫn động và bình bôi trơn và làm mát được thiết kế thích hợp có thể xem là những biện pháp giảm tiếng ồn trong giai đoạn thiết kế.

5.2.1.2. Giảm tiếng ồn bằng thông tin

Sau khi đã áp dụng mọi biện pháp kỹ thuật có thể để giảm tiếng ồn trong giai đoạn thiết kế nếu nhà chế tạo cho rằng cần bảo vệ người vận hành thêm nữa thì trong sổ tay vận hành cần cho thêm những thông tin thích hợp (xem 7.1.o)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Để xác định mức công suất tiếng ồn và áp suất phát tán tiếng ồn tại vị trí người lái, cần phải sử dụng quy tắc thử tiếng ồn cho tại TCVN 6818-1 (ISO 4254-1), Phụ lục B.

5.3. Bảo vệ chống tiếp xúc không chủ định với răng và cánh tay răng cào

5.3.1. Để tránh tiếp xúc không chủ định với răng và cánh tay răng cào, phải che chắn chúng trong diện tích nằm phía trước theo hướng di chuyển và kéo dài ra sau đến mặt phẳng đứng thẳng góc với hướng di chuyển tiến và đi qua trục quay phù hợp với kích thước cho trên Hình 1a) và c) cho đến g).

Bên trong diện tích này phải lắp tấm chắn, che hay thanh chắn để bảo đảm khoảng cách tối thiểu, A, bằng 150 mm tính từ quỹ đạo ngoài của bất cứ răng hoặc cánh tay răng cào nào ngoài cùng đến mặt trước trong vị trí làm việc.

Về hai bên khoảng cách B có thể giảm đến 0 mm tính từ hành trình quay ngoài (xem Hình 1). Nếu khoảng cách nhỏ hơn 150 mm thì tấm che, chắn hay thanh chắn phải được xem như vật cảnh báo về quỹ đạo của răng và phải tương phản rõ rệt với máy bằng cách sử dụng màu sắc an toàn kết hợp với màu sắc tương phản, vàng - đen, hay đỏ - trắng theo ISO 3864-1.

Chiều cao của bộ phận bảo vệ này phải nằm giữa 400 mm và 1000 mm tính từ mặt đất khi máy ở vị trí làm việc (xem Hình 2).

Tấm che, chắn, thanh chắn hay các phần cố định (xem 5.3.4) phải được thiết kế sao cho thỏa mãn thử nghiệm độ bền quy định trong Phụ lục B.

5.3.2. Để gập lại được khi vận chuyển hoặc khi các rô to chép hình mặt đất, các che, chắn, thanh chắn ở phía trước cần phải không liên tục, có khoảng cách ngang thẳng góc với hướng di chuyển, C1, giữa các phần kề cận của các bộ phận bảo vệ rô to không vượt quá 70 mm như xác định trên Hình 1h).

Khi khoảng cách ngang theo hướng di chuyển giữa các phần kề cận của các bộ phận bảo vệ rô to C2 vượt quá 70 mm khoảng chập tối thiểu của các bộ phận bảo vệ, C1, ít nhất phải bằng C2, như trên Hình 1i).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3.4. Nhưng phần cố định của máy (như khung máy) có thể làm chức năng bảo vệ như ghi trong 5.3.1 đến 5.3.3, nếu chúng đáp ứng các yêu cầu của những điều tương ứng.

5.4. Bộ phận điều khiển

5.4.1. Yêu cầu chung

Các bộ phận điều khiển bằng tay để điều chỉnh chiều cao làm việc và độ nghiêng của rô to phải phù hợp với 5.4.2 và 5.4.3.

5.4.2. Vị trí các bộ phận điều khiển

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- trên máy kéo hay máy tự hành và chỉ tác động được từ vị trí lái, hay

- ngoài vị trí lái thì chỉ có thể khi người vận hành đứng trên mặt đất và khi áp dụng mục 1) đến 4) dưới đây:

1) Đầu mút của bộ phận điều khiển bố trí bên ngoài phần ngoài của tấm che, chắn hay thanh chắn, hoặc là khoảng cách ngang, D, giữa đầu mút của bộ phận điều khiển và tấm che, chắn hay thanh chắn không được vượt quá 150 mm nếu bộ phận điều khiển nằm trong tấm che, chắn hay thanh chắn;

2) bộ phận điều khiển phải bố trí bên trên tấm che, chắn hay thanh chắn;

3) khoảng cách thẳng đứng tối thiểu giữa bộ phận điều khiển và mặt phẳng của rô to trên phải là 150 mm;

4) bộ phận điều khiển phải bố trí ở chiều cao tối đa là 1500 mm tính từ mặt đất.

Các bộ phận điều khiển phải được bố trí hoặc là phía trước máy hoặc ở mặt phẳng rô to sau, nơi có tấm che, chắn hay thanh chắn như quy định tại 5.3.1.

Đối với những máy mà các rô to sau nằm trong các tô to trước, và khi các bộ phận điều khiển nằm tại các rô to sau, các bộ phận điều khiển phải được bố trí phía sau của các rô to sau, trong hình quạt trên Hình 3a), và các tấm che, chắn hay thanh chắn phải tăng thêm 45o về phía trái và phải của bộ phận điều khiển.

Những yêu cầu nói trên không áp dụng cho các bộ phận điều khiển nằm bên trong quỹ đạo ngoài của các thành phần quay ít nhất là 1 300 mm [xem Hình 3b)] hoặc dưới mặt phẳng rô to.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A ≥ 150 mm;

B ≥ 0 mm;

C1, C2 khoảng cách ngang giữa hai phần che chắn;

D ≤ 150 mm (khoảng cách ngang giữa đầu mút bộ phận điều khiển và tấm che, chắn hay thanh chắn;

a Hướng di chuyển.

Hình 3 - Che chắn các rô to có các bộ phận điều khiển nằm phía sau của các rô to sau

5.4.3. Thao tác các bộ phận điều khiển

Việc thao tác các bộ phận điều khiển bằng tay phải có thể thực hiện được khi các rô to dừng.

5.5. Máy ở vị trí bảo quản

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) được sắp xếp sao cho chúng không nhô ra khỏi máy; hoặc

b) được tháo ra, trong trường hợp răng có thể tháo ra mà không cần dụng cụ và phải có chỗ cất giữ chúng trên máy [xem 7.1n)]; hoặc

c) được bảo vệ

1) từ hai phía bằng thanh chắn có thể dịch chuyển, bố trí giữa 1 200 mm và 1 700 mm tính từ mặt đất và:

- bảo đảm khoảng cách tối thiểu 150 mm từ đầu răng [xem Hình 4a)], hay

- đậy trên các răng với chiều cao tối thiểu 140 mm [xem Hình 4b)], trong trường hợp này thanh chắn phải tương phản rõ rệt với máy bằng cách sử dụng màu sắc an toàn kết hợp với mầu sắc tương phản vàng - đen, hay đỏ - trắng theo ISO 3864-1 và

- có thể không liên tục đối với máy có nhiều rô to, và bộ phận bảo vệ chống tiếp xúc với răng phải nằm giữa 500 mm và 2 000 mm cách mặt đất và nghiêng hơn 30o so với mặt phẳng thẳng đứng, và chiều dài tối thiểu của thanh chắn theo đường cong là 300 mm (xem Hình 5), trong trường hợp này thanh chắn phải tương phản rõ rệt với máy bằng cách sử dụng màu sắc an toàn kết hợp với màu sắc tương phản vàng - đen, hay đỏ - trắng theo ISO 3864-1 và

2) bằng những bộ phận che đầu răng nằm cách mặt đất dưới 2 000 mm, đo khi máy ở vị trí không kết nối và đang cất giữ, trong trường hợp mà các bộ phận bảo vệ phải có thể được lắp mà không cần sử dụng dụng cụ và phải có chỗ cất giữ các bộ phận đó trên máy, hay là

d) được bố trí phía trong mặt phẳng đứng nối các bộ phận giới hạn hai bên phía trước và sau (xem Hình 6), đối với những máy mà khoảng cách giữa các bộ phậnnày không lớn hơn 3 000 mm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước tính bằng milimét

5.6. Thành phần quay và dịch chuyển được để vận chuyển

Các bộ phận bảo vệ có thể dịch chuyển được (ví dụ gập lại) để giảm chiều rộng và chiều cao vận chuyển. Việc gập lại có thể thực hiện được mà không cần dùng dụng cụ; việc tháo các bộ phận này ra phải không thể thực hiện được nếu không dùng dụng cụ.

Những máy có các rô to gập lại được phải có trang bị hệ thống khóa tự động, có thể là loại cơ khí hay thủy lực để khóa chúng lại trong vị trí vận chuyển để ngăn ngừa mọi trường hợp duỗi ra không chủ định của rô to.

Nếu bộ phận khóa này là loại van thủy lực không trực tiếp bắt vào xy lanh thì đường ống nối van với xy lanh phải được thiết kế chịu được ít nhất là bốn lần áp suất thủy lực định mức tối đa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Việc nhả khóa từ vị trí vận chuyển không được gây ra sự hạ rô to xuống nếu không có tác động chủ định của người vận hành. Điều này phải được kiểm tra bằng phép thử (xem Điều 6).

Nếu động tác gập lại/duỗi ra được bảo hiểm bằng bộ phận thủy lực thì phải có khả năng tác động tới việc nhả khóa của hệ thống khóa tự động từ vị trí lái máy kéo hoặc máy tự hành.

Chuyển động của các thành phần gập lại được phải được trợ giúp khi lực tác động bằng tay cần thiết vượt quá 250 N.

5.7. Thanh móc kéo và/hay khung đỡ

Khi thanh móc kéo và/hay khung đỡ có những vị trí ngang khác nhau cho vận chuyển và làm việc hoặc một vị trí thẳng đứng khác mà khi hư hỏng có thể dẫn đến sự chuyển hướng không kiểm soát được thì phải lắp một bộ phận khóa cơ khi hay thủy lực (như là chốt, then, van thủy lực) mà cần phải có một tác động chủ định mới thay đổi được từ vị trí vận chuyển đến vị trí làm việc và ngược lại. Khi dùng bộ phận thủy lực, thanh móc kéo phải giữ nguyên vị trí trong trường hợp mạch thủy lực bị hỏng.

6. Kiểm tra các yêu cầu an toàn và/hay biện pháp bảo vệ

Kiểm tra các yêu cầu an toàn cho trong Điều 5 có thể thực hiện bằng xem xét, tính toán hoặc thử nghiệm.

Các biện pháp kiểm tra các yêu cầu cho trong TCVN 6818-1 (ISO 4254-1) được quy định trong tiêu chuẩn này.

Đối với các yêu cầu cho trong tiêu chuẩn này, những biện pháp kiểm tra hoặc là hiển nhiên hoặc được thực hiện thông qua những biện pháp bổ sung cho trong Bảng 2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điều 5 trong tiêu chuẩn này

Mục

Kiểm tra

Quan sát

Kiểm tra thử tính năng

Đo

Quy trình/tham khảo

5.2.2.

Tiếng ồn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

x

x

Phải kiểm tra theo TCVN 6818-1 (ISO 4254-1), Phụ lục B

5.3.1.

Bảo vệ chống tiếp xúc vô tình với răng và cánh tay răng

x

x

x

Các yêu cầu đặc biệt về thử độ bền cho trong Phụ lục B

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tấm chắn không liên tục.

 

 

x

 

i) hướng dẫn không để bất cứ ai ngoài người vận hành ở gần máy (xem 5.3);

j) quy trình cần tuân theo để chuyển máy từ vị trí làm việc sang vận chuyển và ngược lại, bao gồm cả hướng dẫn cách điều chỉnh vị trí và các phụ kiện của răng và cánh tay răng;

k) biện pháp bảo đảm cho các bộ phận bảo vệ đã được ở đúng vị trí trước khi máy làm việc;

l) lúc nào và bằng cách nào kiểm tra trạng thái an toàn của các bộ phận khóa cơ khí quy định tại 5.1.6;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

n) hướng dẫn về tháo và bảo quản răng [xem 5.5b)];

Ngoài ra sổ tay hướng dẫn và các tài liệu kỹ thuật mô tả máy do nhà chế tạo chuẩn bị để thông tin cho người sử dụng tương lai phải cung cấp:

o) giá trị phát tán tiếng ồn công bố của máy, bao gồm

- mức áp suất phát tán tiếng ồn theo đặc tính A tại chỗ làm việc của người lái khi vượt quá 70 dB, và, khi mức áp suất tiếng ồn không quá 70 dB, ngoài ra thêm vào đó là;

- điểm đỉnh của mức áp suất phát tán tiếng ồn theo đặc tính C tại chỗ làm việc của người lái, khi vượt quá 63 Pa (130 dB trong tương quan với 20 mPa);

- mức công suất tiếng ồn phát tán theo đặc tính A do máy phát ra, như đã xác định, khi mức áp suất phát tán tiếng ồn theo đặc tính A tại chỗ làm việc của người lái vượt quá 80 dB;

- tham khảo quy tắc thử tiếng ồn tại TCVN 6818-1 (ISO 4254-1), Phụ lục B;

- độ không chính xác của phép đo; và

- lời khuyến cáo sử dụng cách vận hành tiếng ồn thấp, và/hoặc thời gian vận hành giới hạn khi cần thiết;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

q) phương pháp vận hành cần tuân theo khi có sự cố hay gãy vỡ; nếu dường như xảy ra tắc kẹt – phương pháp vận hành cần tuân theo để làm cho thiết bị thoát kẹt một cách an toàn;

r) liệt kê phụ tùng thay thế cần sử dụng khi có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và an toàn của người vận hành.

7.2. Ghi nhãn

Tất cả các máy phải được ghi nhãn rõ ràng và không tẩy xóa được ít nhất với những thông tin sau đây:

- tên kinh doanh và địa chỉ đầy đủ nhà chế tạo; và khi thích hợp, các đại diện có thẩm quyền của nhà chế tạo;

- tên máy;

- tên loạt máy hay kiểu loại;

- số hiệu loạt sản xuất, nếu có;

- áp suất thủy lực tối đa định mức;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- tần số quay danh định (min-1) của mô tơ phụ, nếu có, và công suất định mức tính bằng kilôwat (đối với máy tự hành);

CHÚ THÍCH - Về pháp lý có thể yêu cầu thêm những thông tin, như là năm chế tạo, thông tin định mức về điện áp, và, đối với máy di động, khối lượng máy tính bằng kilôgam.

7.3. Các ký hiệu an toàn và thông báo

Ngoài ra theo TCVN 6818-1 (ISO 4254-1); 8.2 trên máy phải có các ký hiệu an toàn và thông báo, nói riêng phải lưu ý đến

- nguy cơ còn lại tiếp xúc với các phần chuyển động (ví dụ các rô to);

- nguy cơ người ngoài cuộc bị vật liệu văng phải;

- hướng dẫn bố trí và khóa các rô to để vận chuyển và bảo quản;

- hướng dẫn về chuyển các rô to từ vị trí nâng lên để vận chuyển đến vị trí làm việc; và

- nguy cơ bị cụm rô to rơi xuống đập phải.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

PHỤ LỤC A

(tham khảo)

MÁY GIŨ VÀ CÀO - THÍ DỤ

Xem Hình A. 1 đến A. 5.

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(quy định)

THỬ ĐỘ BỀN

Phụ lục này là phần bổ sung cho TCVN 6818-1 (ISO 4254-1), C.2.3 về yêu cầu của phép thử nghiệm thu của thanh chắn: không cho phép dịch chuyển quá 20 mm theo chiều ngang.

Điều sau đây áp dụng cho các bộ phận bảo vệ dịch chuyển theo chiều ngang quá 20 mm.

Khi đặt tải trọng ngang, khoảng cách an toàn được quy định trong tiêu chuẩn này phải được tiếp tục đáp ứng. Cuối phép thử bộ phận bảo vệ không được có biến dạng dư nào có thể làm giảm khoảng cách an toàn.

 

PHỤ LỤC C

(tham khảo)

SỰ ỔN ĐỊNH CỦA TỔ HỢP MÁY KÉO MÁY - MÁY GIŨ VÀ MÁY CÀO

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dưới đây là những khuyến cáo đối với nhà chế tạo để có thể cung cấp thông tin đầy đủ và thích hợp.

Thí dụ sau dẫn ra cho một máy giũ và máy cào quay treo trên máy kéo.

Do khối lượng bản thân máy, tổ hợp máy kéo máy giũ và máy cào có thể trở nên mất ổn định. Để kiểm tra độ ổn định tổng thể có thể áp dụng biểu thức sau đây để tính đối trọng tối thiểu phía trước, IF, min, tính bằng kilogam, cho phép có thể chất tải lên cầu trước bằng 20 % của khối lượng máy kéo không tải.

CHÚ THÍCH - Công cụ treo sau và tổ hợp treo trước/sau đã được lưu ý cho phép tính này.

Xem Hình C.1.

CHÚ DẪN:

TE khối lượng máy kéo không tải, kga;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

TR tải trọng cầu sau của máy kéo không tải, kgb;

IF khối lượng tổng hợp của công cụ treo trước/đổi trọng trước, kgb;

IR khối lượng tổng hợp của công cụ treo sau/đổi trọng trước, kgb;

a khoảng cách từ trọng tâm tổ hợp công cụ treo trước/đổi trọng trước đến tâm trục trướcb,c

b chiều dài cơ sở của bánh xe máy kéo, ma,c;

c khoảng cách từ tâm trục sau đến tâm khớp nối dưới, ma,c;

d khoảng cách từ tâm khớp nối dưới đến trọng tâm tổ hợp công cụ treo sau/đổi trọng sau, mb;

a Xem sổ tay hướng dẫn của máy kéo;

b Xem catalo và/hay sổ tay hướng dẫn của công cụ;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình C.1 - Thí dụ về tính độ ổn định cho tổ hợp máy kéo - Máy giũ và máy cào quay

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6818-10:2010 (ISO 4254-10:2009) về máy nông nghiệp - an toàn - phần 10: máy giũ và máy cào kiểu quay

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.713

DMCA.com Protection Status
IP: 18.220.200.197
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!