Kí hiệu quy ước
|
Tên gọi
|
a
b
L
I
R
α
α
|
Chiều dày hay đường kính mẫu thử, mm….
Chiều rộng mẫu thử, mm
Chiều dài mẫu thử, mm
Khoảng cách giữa các gối tựa hay chiều rộng của khuôn tạo
nên độ uốn với rãnh chữ U hay chữ V, mm
Bán kính gối đỡ, mm
Đường kính gối đỡ uốn giữa, mm
Góc uốn, độ
|
2. Bản chất của phương pháp
Mẫu thử có mặt cắt ngang hình tròn, hình vuông, hình chữ
nhật, đa giác không đổi, được đem biến dạng dẻo bằng cách uốn xung quanh một
gối uốn có đường kính xác định, đến một góc uốn xác định hoặc đến khi xuất hiện
vết nứt nhờ tác dụng của một ngoại lực có hướng không đổi.
3. Mẫu thử
3.1. Phương pháp lấy mẫu theo phụ lục
3.2. Mẫu thử là các mẫu có mặt cắt ngang tròn, vuông, chữ
nhật, đa giác không đổi.
3.3. Mẫu thử hình vuông và chữ nhật cần làm lượn tròn mép
bán kính lượn không được vượt quá 1/10 chiều dầy mẫu thử.
3.4. Đối với vật liệu có chiều rộng đến 20mm, chiều rộng mẫu
thử lấy bằng chiều rộng ban đầu vật liệu thử. Nếu chiều rộng vật liệu thử lớn
hơn 20mm cần cắt ra để lấy chiều rộng mẫu thử từ 20 –50mm đối với sai lệch r
5mm sao cho chiều rộng bằng hai lần chiều dầy mẫu thử. Đối với vật liệu thử có
chiều dầy dưới 3mm chiều rộng mẫu thử không vượt quá 20 ± 5mm.
3.5. Chiều dầy mẫu thử
1. Chiều dầy mâu thử bằng chiều dầy ban đầu vật liệu thử.
Nếu chiều dầy vật liệu thử vượt quá 25mm thì chiều dầy mẫu thử được giảm đi
bằng cách gia công một mặt đến 25mm, khi uốn mặt không gia công đặt về phần bị
kéo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
![](00901654_files/image002.jpg)
2. Đường kính mẫu thử có mặt cắt ngang tròn hay đường kính
vòng tròn ngoại tiếp của mẫu thử có mặt cắt ngang đa giác lấy bằng đường kính ban
đầu (mặt cắt ngang tròn) hay đường kính ban đầu vòng tròn ngoại tiếp (mặt cắt
ngang đa giác) của vật liệu thử. Nếu đường kính ban đầu vật liệu thử vượt quá 50mm
thì gia công làm giảm đến 20-50mm.
Có thể giảm đường kính mẫu thử đen 20-30mm từ vật liệu thử
có đường kính ban đầu lớn hơn 30mm.
Những mẫu từ bán thành phẩm hay mẫu rèm nếu không có quy
định riêng, bề dầy lấy bằng 20mm, sai lệch ± 5mm.
3.6. Chiều dài mẫu thử chọn phụ thuộc chiều dầy mẫu thử và
điều kiện tiến hành thử.
4. Thiết bị thử
4.1. Thử uốn có thể tiến hành trên các máy thử vạn năng, máy
nén, máy uốn sắt, ôtô. Tuỳ phương pháp thử uốn, sử dụng các đồ gá thích hợp như
các gối đỡ, rãnh chữ U hayV.
4.2. Chiều rộng các gối đỡ, gối uốn cần phải lớn hơn chiều
rộng mẫu thử. Đường kính gối uốn, bán kính gối đỡ chọn theo các quy định riêng.
4.3. Khoảng cách giữa các gối đỡ lấy bằng D +(2,5-3)a.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.5. Góc giữa các mặt nghiêng của rãnh uốn cần phải phù hợp
với hình 2. Lổ hở của rãnh không được nhỏ hơn 125mm. Mép lỗ rãnh cần được làm lượn
tròn.
5. Tiến hành thử
5.1. Thử uốn có thể tiến hành theo một trong các phương pháp
sau phụ thuộc yêu cầu của sản phẩm thử:
- Uốn đến khi đạt được góc uốn cho trước (hình 1) và (hình
2)
- Uốn đến khi xuất hiện vết nứt đầu tiên trong miền bị kéo
ứng với góc uốn cho trước.
- Uốn đến khi hai cạnh của mấu thử song song với nhau (hình
4).
- Uốn đến khi hai cạnh của mẫu tiếp xúc với nhau (hình 5).
5.1.1. Uốn đạt đến góc uốn cho trước tiến hành bằng cách đặt
lực tăng từ từ, qua gối uốn đặt ở giừa các gối đỡ. Nếu không đạt được góc uốn
bằng phương pháp trên có thể đặt lực trực tiếp vào các đầu mẫu thử (hình 3).
5.1.2. Uốn đến khi xuất hiện vết nứt đầu tiên, cũng tiến
hành như phương pháp trên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.4. Uốn khi hai cạnh của mẫu tiếp xúc với nhau, đầu tiên
uốn sơ bộ, sau đó đưa mẫu vào hai tấm phẳng song song của máy thử (hình 5) cho
lực tăng từ từ đến khi hai cạnh của mẫu tiếp xúc với nhau.
5.2. Tải trọng tác dụng lên mẫu chậm và đều để đảm bảo biến
dạng dẻo phát sinh tự do.
6. Đánh giá kết quả
6.1. Xem xét kĩ các mép bên, mặt ngoài phần cong của mẫu thử
sau khi uốn.
6.2. Đánh giá kết quả thử theo tiêu chuẩn về sản phẩm kim
loại đã được quy định.
7. Biên bản thử
Biên bản thử cần ghi:
- Các kim loại hay kí hiệu quy ước của mẫu;
- Kích thước mẫu thử;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kết quả thử
![](00901654_files/image003.jpg)
Phụ lục
Khi chưa ban hành tiêu chuẩn vê phương pháp lấy mẫu điều 3.1
được thay bằng điều dưới đây:
Khi gia công mẫu bằng cưa phay, bào, tiện v.v... ở nhiệt độ
môi trường, hướng gia công phải song song với trục mẫu thử. Có thể dùng mò hàn
hơi để cắt, khi đó vết cắt phài cách mép của mẫu thử một khoảng lớn hơn chiều
dầy ban đầu của vật liệu thử, nhưng không được bé hơn 20mm Trong phạm vi l/3
chiều dầy mẫu thử ở đoạn giữa, không được cố vết gia công do chạm, choòng, đục
và vết lõm do búa tạo nên Nếu mẫu bị cong, phải nắn thẳng ở nhiệt độ môi trường,
lực tác dụng khi nắn là lực tĩnh.