Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 04/2002/QĐ-BGDĐT Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Giáo dục và Đào tạo Người ký: Nguyễn Văn Vọng
Ngày ban hành: 08/03/2002 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
********

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 04/2002/QĐ-BGDĐT

Hà Nội, ngày 08 tháng 3 năm 2002

 

QUYẾT ĐỊNH

CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỐ 04/2002/QĐ-BGD&ĐT NGÀY 08 THÁNG 03 NĂM 2002 VỀ VIỆC BAN HÀNH "QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ MỤC TIÊU VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG"

BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 02/3/1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ và cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 29/CP ngày 30/3/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
Căn cứ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông;
Căn cứ Chỉ thị số 30/1998/CT-TTg ngày 01/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh chủ trương phân ban ở phổ thông trung học và đào tạo hai giai đoạn ở đại học;
Căn cứ Quyết định số 4331/QĐ/BGD&ĐT-TCCB ngày 27/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập Ban chỉ đạo xây dựng chương trình và biên soạn sách giáo khoa trung học phổ thông;
Theo đề nghị của ông Vụ trưởng Vụ Trung học phổ thông, ông Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục;

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này "Quy định tạm thời về mục tiêu và kế hoạch giáo dục của trường Trung học phổ thông" làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa và xác định các điều kiện cần thiết cho việc đổi mới chương trình giáo dục Trung học phổ thông.

Điều 2: Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký.

Điều 3: Các ông (bà) Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Trung học phổ thông, Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục và Thủ trưởng các đơn vị hữu quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

 

Nguyễn Văn Vọng

(Đã ký)

 

QUY ĐỊNH TẠM THỜI

VỀ MỤC TIÊU VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤCCỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2002/QĐ-BGD&ĐTngày 08 /03/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

I- MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu tổng quát:

"Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động" (Điều 23, mục 2, chương II của Luật Giáo dục).

2. Mục tiêu cụ thể:

Học xong trung học phổ thông, học sinh cần đạt được yêu cầu chủ yếu sau:

- Hình thành và củng cố các giá trị về tư tưởng, đạo đức, lối sống phù hợp với mục tiêu chung của giáo dục phổ thông, mục tiêu giáo dục của cấp học và thích hợp với trình độ, lứa tuổi học sinh trung học phổ thông. Đó là tình yêu gia đình, quê hương, đất nước, tinh thần tự tôn dân tộc; ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá, truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc; có chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn; có lòng nhân ái, ứng xử hợp đạo lý, có văn hoá trong quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội; sống lành mạnh, tự tin, giản dị, tiết kiệm; hiểu biết, tôn trọng và chấp hành pháp luật; quan tâm đến những vấn đề cấp bách của đất nước, của toàn cầu.

- Củng cố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, gồm những kiến thức cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết về kỹ thuật và hướng nghiệp, đảm bảo hoàn thành nội dung học vấn phổ thông về tự nhiên, xã hội và con người, gắn với cuộc sống cộng đồng và thực tiễn địa phương.

- Được tiếp tục phát triển và nâng cao các kỹ năng học tập chung và kỹ năng học tập bộ môn, đặc biệt là kỹ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống học tập mới, vào thực tiễn sản xuất và đời sống; được củng cố thói quen và phương pháp tự học, năng lực thu thập, xử lí và truyền đạt thông tin, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, độc lập suy nghĩ, sáng tạo trong tư duy và hành động; có khả năng sử dụng một ngoại ngữ trong giao tiếp thông thường và khả năng ứng dụng một số thành tựu của công nghệ thông tin ở trình độ phổ thông trong giải quyết công việc; có hiểu biết và kỹ năng cần thiết về kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp để có thể vận dụng trong cuộc sống lao động, trong việc lựa chọn hướng phát triển phù hợp với năng lực của bản thân.

- Hiểu biết và có thói quen rèn luyện thân thể thường xuyên, đạt tiêu chuẩn rèn luyện theo lứa tuổi; giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường; sử dụng thời gian hợp lý, biết cách làm việc và nghỉ ngơi khoa học.

- Hiểu biết và có khả năng cảm thụ, đánh giá cái đẹp trong cuộc sống và văn học, nghệ thuật, có nhu cầu sáng tạo cái đẹp; sống hoà hợp với thiên nhiên và xã hội.

3. Mục tiêu đặc thù của từng ban:

- Đồng thời với mục tiêu chung mà học sinh học xong Trung học phổ thông phải đạt được, mục tiêu của Ban Khoa học tự nhiên, Ban Khoa học xã hội và nhân văn còn mang tính đặc thù, biểu hiện ở mức độ và định hướng về kiến thức và kỹ năng.

- Ban Khoa học tự nhiên: trên nền học vấn phổ thông, yêu cầu học sinh có kiến thức và kỹ năng cao hơn ở các môn Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học (các môn được phân hoá), chuẩn bị cơ sở cho học tập ở bậc học tiếp theo thuộc các ngành liên quan đến Toán, Khoa học tự nhiên, Kỹ thuật, Kinh tế... hoặc đi vào cuộc sống lao động.

- Ban Khoa học xã hội và nhân văn: trên nền học vấn phổ thông, yêu cầu học sinh có kiến thức và kỹ năng cao hơn ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý (các môn được phân hoá), chuẩn bị cơ sở cho học tập ở bậc học tiếp theo thuộc các ngành Khoa học xã hội và nhân văn hoặc đi vào cuộc sống lao động.

II- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG:

Kế hoạch giáo dục quy định thành phần các môn học và các hoạt động giáo dục trong nhà trường, trình tự và thời lượng cho từng môn học, từng hoạt động trong mỗi tuần lễ và cả năm học. Kế hoạch giáo dục xác định vị trí, tính chất của mỗi môn học, hoạt động trong cấp học đó và phản ánh các nhiệm vụ giáo dục trọng tâm của nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu toàn cấp học.

Kế hoạch giáo dục của trường trung học phổ thông được xây dựng theo phương hướng sau:

- Giữ các môn học, hoạt động giáo dục của kế hoạch giáo dục cấp trung học phổ thông hiện hành, bổ sung môn Tin học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và hoạt động hướng nghiệp.

- Giảm thời lượng của một số môn học truyền thống để dành thời gian cho một số nội dung mới và cho giáo trình tự chọn của trường trung học phổ thông.

- Trước mắt sự phân hoá được thực hiện bằng cách tổ chức hai ban: Khoa học tự nhiên (ký hiệu là A), Khoa học xã hội và nhân văn (ký hiệu là C). Các môn học được bố trí thành hai lĩnh vực: các môn không phân hoá được thực hiện như nhau ở hai ban và các môn có phân hoá được thực hiện khác biệt giữa hai ban.

- Chuẩn chương trình được thể hiện qua chương trình các môn không phân hoá, các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý của ban A, Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh vật của ban C.

- Tiếp tục đưa vào các tiết học tự chọn, một phần được dành cho việc bám sát, nâng cao kiến thức, kỹ năng của các môn phân hoá, phần khác dành cho việc cung cấp một số nội dung mới theo nhu cầu của người học và yêu cầu của cộng đồng.

- Thời gian cho mỗi tiết học là 45 phút.

- Tổng số tiết học văn hoá trong tuần không vượt quá 30 tiết.

- Số tuần học trong một năm là 35 tuần.

Bảng phân phối giờ cụ thể của trường Trung học phổ thông (tiết/tuần)

Lĩnh vực

Số thứ tự

Môn học

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12

 

 

 

A

C

A

C

A

C

Các môn học không phân hoá

1

2

3

4

5

Ngoại ngữ

Giáo dục công dân

Thể dục

Tin học

Công nghệ

3

1

2

1

2

3

1

2

1

2

3

1

2

1

1

Các môn học phân hoá

1

2

3

4

5

6

7

Ngữ văn

Lịch sử

Địa lý

Toán

Vật lý

Hoá học

Sinh vật

3

1,5

1,5

4

2,5

2

1,5

4,5

1,5

2

3

2

1,5

1,5

3,5

1

1

4

2,5

2,5

1,5

4

2

1,5

3,5

2

1,5

1,5

3

1,5

1,5

4

3

2

2

4,5

2

2

3,5

2

2

1

Tiết học tự chọn

2

3

3

Giáo dục tập thể

Sinh hoạt trường

Sinh hoạt lớp

1

1

1

1

1

1

Số tiết mỗi lớp/tuần

29

30

30

Số tiết cả 3 khối lớp/tuần

Ban A:89

Chuẩn: 82,5

Ban C: 89

Giáo dục nghề phổ thông

Không học

3 tiết/tuần

Không học

Giáo dục ngoài giờ lên lớp

3 tiết/tuần

Giáo dục hướng nghiệp

(3 tiết/tháng)

Giáo dục quốc phòng

(2 tuần/năm)

Số tuần của năm học

35 tuần

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

THE MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
-------- 

SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom - Happiness
------------

No: 04/2002/QD-BGDDT

Hanoi, March 08, 2002

 

DECISION

ISSUING THE PROVISIONAL REGULATION ON THE EDUCATIONAL OBJECTIVES AND PLANS OF SENIOR SECONDARY SCHOOLS

THE MINISTER OF EDUCATION AND TRAINING

Pursuant to the Governments Decree No. 15/CP of March 2, 1993 on the tasks, powers and State management responsibilities of the ministries and ministerial-level agencies;
Pursuant to the Government
s Decree No. 29/CP of March 30, 1994 on the tasks, powers and organizational apparatus of the Ministry of Education and Training;
Pursuant to the Government
s Decree No. 43/2000/ND-CP of August 30, 2000 detailing and guiding the implementation of a number of articles of the Education Law;
Pursuant to the Prime Minister
s Directive No. 14/2001/CT-TTg of June 11, 2001 on renovating the general education program;
Pursuant to the Prime Minister
s Directive No. 30/1998/CT-TTg of September 1, 1998 on adjusting the undertaking on study subject-based specialization in senior education schools and two-phase training in universities;
Pursuant to the Education and Training Minister
s Decision No. 4331/QD/BGDDT-TCCB of July 27, 2001 on setting up the Steering Committee for Development of Curricula and Compilation of textbooks for senior secondary education;
At the proposals of the director of the Department of Senior Secondary Education and the director of the Educational Science Institute,

DECIDES:

Article 1.- To issue together with this Decision the provisional Regulation on the educational objectives and plans of senior secondary schools for use as a basis for developing the programs, compiling textbooks, and identifying necessary conditions for renovating the senior secondary educational program.

Article 2.- This Decision takes effect 15 days after its signing.

Article 3.- The director of the Ministrys Office, the director of the Department of Senior Secondary Education, the director of the Educational Science Institute and the heads of the concerned units shall have to implement this Decision.

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



 

FOR THE MINISTER OF EDUCATION AND TRAINING
VICE MINISTER




Nguyen Van Vong

  

PROVISIONAL REGULATION

ON THE EDUCATIONAL OBJECTIVES AND PLANS OF SENIOR SECONDARY SCHOOLS
(Issued together with Decision No. 04/2002/QD-BGDDT of March 3, 2002 of the Minister of Education and Training)

I. OBJECTIVES

1. Overall objective

"Senior secondary education aims to help the pupils consolidate and develop the results of junior secondary education, complete their general education and grasp the common technical and vocational knowledge for further study at universities, colleges, vocational secondary education or job training education or embarking on a working life" (Article 23, Section 2, Chapter II of the Education Law).

2. Specific objectives

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



- Having formed and consolidated ideological and ethical values, a lifestyle conformable with the general goal of general education and the educational objective of the educational level and suitable with the capabilities and age of senior secondary pupils. These values include the love for one’s family, native place and the country, the sense of national pride; the sense of preserving and promoting the nations traditional cultural values, while absorbing the mankinds cultural quintessence; loyalty to the ideal of national independence closely associated with socialism, readiness to defend the Fatherland, the will to progress in ones career, refuse to submit to destitution; altruism; ethical and cultured behaviors in the relationships with ones family, friends and society; leading a healthy lifestyle; self-confidence, modesty, and thriftiness; understanding of, respect for, and observance of, laws; showing concerns over urgent matters of the country and the world.

- Having consolidated and developed the contents learnt at junior secondary schools, including the basic knowledge on the Vietnamese language, math, national history, other knowledge about social sciences, natural sciences, law, informatics, foreign languages; having possessed necessary technical and vocational knowledge; having completed the general education on the nature, society and people in association with the community life and local realities.

- Having continued to develop and raise the general learning skills and specific subject learning skills, especially the skill of applying knowledge to new learning circumstances, to production and daily-life realities; having reinforced the self-study habit and methods; having the capability to collect, process and convey information, and the ability to identify and solve problems; being independent in thinking, creative in thought and action; being able to use a foreign language in daily-life communication and to apply a number of general achievements in information technologies to their work; having necessary general technical and vocational knowledge and skills for use in the working life and in the selection of development orientations suitable to their personal capabilities.

- Having acquired the knowledge and habit of regular physical training, reaching the exercise level required for their age group; keeping personal hygiene and environmental sanitation; using time in a rational manner, and knowing how to work and rest in a scientific way.

- Understanding and being able to perceive and appreciate the beauty in life, literature and arts, having a desire to create the beauty; leading a life in harmony with the nature and society.

3. Specific objectives of each section

Together with the general objectives which the pupils who have completed the senior secondary education must attain, the objectives of the Section of Natural Sciences and the Section of Social Sciences and Humanities have their own peculiarities manifested in the knowledge and skill levels and orientations.

- The Section of Natural Sciences: On the foundation of general education, pupils are required to possess higher knowledge and skills in the subjects of math, physics, chemistry, biology (sectionalized subjects), laying grounds for further study at the higher educational levels in the disciplines related to math, natural sciences, technology, economics or for embarking on a working life.

- The Section of Social Sciences and Humanities: On the foundation of general education, pupils are required to possess higher knowledge and skills in the subjects of philology, history, geography (non-sectionalized subjects), laying ground for further study at the higher educational levels in the disciplines in social sciences and humanities or for embarking on a working life.

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



The teaching plans shall define the study subjects and educational activities in the schools, the order and time amounts for each study subject and each activity in a week and in the whole school-year. The teaching plans shall define the position and characteristics of each study subject and activity at such educational level and describe the schools key educational tasks aiming to realize the objectives of the entire educational level.

The teaching plans of senior secondary schools shall be formulated in the following direction:

- Retaining the study subjects and educational activities of the current secondary educational plans, adding the informatics subject, extracurricular educational activities and vocational activities.

- Reducing the time amounts of a number of traditional study subjects and spare more time for some new contents and for the optional textbooks of senior secondary schools.

- For the immediate future, the sectionalization shall be effected by organizing two sections: natural sciences (symbol A) and social sciences and humanities (symbol C). The study subjects shall be arranged into two fields: non-sectionalized subjects to be taught in the same way in the two sections and sectionalized subjects to be taught differently in the two sections.

- The standard program shall be reflected through the programs of non-sectionalized subjects, philology, history and geography of section A, and math, physics, chemistry, and biology of Section C.

- Continuing to incorporate optional periods, which shall be reserved in part for closely following and raising the knowledge and skills of the sectionalized subjects; the remaining time shall be spared for introducing some new contents at the requests of learners and communities.

- The time for each period shall not exceed 45 minutes.

- The total number of study periods per week shall not exceed 30.

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



Table of concrete distribution of time in senior secondary schools (period/week)

Fields

Ordinal number

Study subjects

Grade 10

Grade 11

Grade 12

 

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



A

C

A

C

A

C

Non-sectionalized study subjects

1

2

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



4

5

Foreign language

Civic education

Physical training

Informatics

Technology

3

1

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



1

2

3

1

2

1

2

3

1

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



1

1

Sectionalized study subjects

1

2

3

4

5

6

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



Philology

History

Geography

Math

Physics

Chemistry

Biology

3

1.5

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



4

2.5

2

1.5

4.5

1.5

2

3

2

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



1.5

3.5

1

1

4

2.5

2.5

1.5

4

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



1.5

3.5

2

1.5

1.5

3

1.5

1.5

4

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



2

2

4.5

2

2

3.5

2

2

1

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



2

3

3

Collective education

School meetings

1

1

1

 

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



1

1

1

Number of periods per class/week

29

30

30

Number of periods of all three grades/week

Section A: 89

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



Section C: 89

General job education

Not studied

3 periods/week

Not studied

Extracurricular education

3 periods/week

Vocational education

(3 periods/month)

...

...

...

Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.



(2 weeks/year)

Number of weeks per school year

35 weeks

 

 

FOR THE MINISTER OF EDUCATION AND TRAINING
VICE MINISTER




Nguyen Van Vong

 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 04/2002/QĐ-BGDĐT ngày 08/03/2002 ban hành quy định tạm thời về mục tiêu và kế hoạch giáo dục của trường trung học phổ thông của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


6.561

DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.8.79
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!