BỘ KHOA HỌC
VÀ
CÔNG
NGHỆ
-------
|
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: 666/QĐ-BKHCN
|
Hà Nội,
ngày 10 tháng 4 năm 2023
|
QUYẾT
ĐỊNH
VỀ
VIỆC ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CÔNG CHÚNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM 2023
BỘ TRƯỞNG BỘ
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Căn cứ Luật
thống kê ngày 23 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều và Phụ lục Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia của
Luật Thống kê ngày 12 tháng 11 năm 2021;
Căn cứ Nghị định số 94/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thống kê;
Căn cứ Nghị định 95/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2017 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học
và Công nghệ;
Căn cứ Nghị định số 85/2017/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2017 của Chính
phủ quy định cơ cấu, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống tổ chức thống kê tập
trung và thống kê Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Thông tư số 04/2018/TT-BKHCN ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc quy định các cuộc điều tra thống kê
khoa học và công nghệ ngoài Chương trình điều tra thống kê quốc gia;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Thông
tin khoa học và công nghệ quốc gia,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Tiến hành Điều tra nhận thức công chúng về khoa học và công
nghệ năm 2023 theo Phương án được ban hành kèm theo Quyết định này.
Điều 2. Giao Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia chủ trì,
phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức thực hiện Điều tra nhận thức công
chúng về khoa học và công nghệ năm 2023 theo đúng kế hoạch, nội dung và phương
án được phê duyệt. Kinh phí thực hiện Điều tra nhận thức công chúng về khoa học
và công nghệ năm 2023 được lấy từ kinh phí thực hiện nhiệm vụ thống kê khoa học
và công nghệ năm 2023 đã được Bộ Khoa học và Công nghệ giao cho Cục Thông tin
khoa học và công nghệ quốc gia.
Điều 3. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Cục trưởng Cục Thông tin khoa học và
công nghệ quốc gia, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ và Thủ trưởng các cơ
quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
-
Như
Điều 3;
-
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
-
Bộ KH&CN: Bộ trưởng, các Thứ trưởng;
-
Tổng cục Thống kê;
-
Sở KH&CN các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
-
Lưu: VT, TTKHCN.
|
KT. BỘ
TRƯỞNG
THỨ
TRƯỞNG
Lê
Xuân Định
|
PHƯƠNG
ÁN
ĐIỀU
TRA NHẬN THỨC CÔNG CHÚNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM 2023
(Ban
hành theo Quyết định số: 666/QĐ-BKHCN ngày 10 tháng 4 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ về việc điều tra nhận thức công chúng về khoa học và công
nghệ năm 2023)
1. MỤC ĐÍCH,
YÊU CẦU ĐIỀU TRA
1.1. Mục đích điều tra
Điều tra nhận thức công chúng về khoa
học và công nghệ (KH&CN) nhằm các mục đích sau:
● Thu thập và phân tích dữ liệu về
nhận thức, thái độ và sự hiểu biết của công chúng đối với KH&CN;
● So sánh sự khác biệt về nhận thức,
thái độ và hiểu biết về KH&CN của công chúng so với những kết quả điều tra
trước đây;
● Cung cấp thông tin phục vụ công tác
hoạch định chiến lược, chính sách về KH&CN và kế hoạch hành động để nâng
cao nhận thức, hiểu biết và thúc đẩy mối quan tâm của công chúng đối với
KH&CN.
1.2. Yêu cầu điều tra
Cuộc điều tra thực hiện theo đúng quy
định của Phương án điều tra, bảo đảm thông tin đầy đủ, trung thực, chính xác
kịp thời, không trùng lặp hoặc bỏ sót thông tin; các thông tin thu thập được
bảo mật theo quy định của Luật Thống kê.
2. PHẠM VI,
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA
2.1. Phạm vi điều tra
Phạm vi lãnh thổ: điều tra trên toàn
quốc.
2.2. Đối tượng
Đối tượng điều tra nhận thức của công
chúng về KH&CN là cá nhân trong độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên) ở các
tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương thuộc các nhóm sau:
- Người làm việc trong cơ quan hành
chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp không thuộc ngành KH&CN;
- Người làm việc trong doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế (phi nông nghiệp) trừ doanh nghiệp KH&CN;
- Người dân bao gồm: Công nhân, nông
dân, người cao tuổi, thanh niên, học sinh, sinh viên.
(Không bao gồm các cá nhân đang hoạt
động trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng).
3. LOẠI ĐIỀU
TRA
Loại điều tra: Điều tra
chọn mẫu trong phạm vi đối tượng từ 15 tuổi trở lên.
Phương pháp chọn mẫu:
- Quy mô mẫu: chọn theo 6 vùng kinh tế
xã hội và 2 thành phố lớn (Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh)
+ Hà Nội
+ Tp Hồ Chí Minh
+ Miền núi phía Bắc (gồm 14 tỉnh thuộc
Đông Bắc Bộ và Tây Bắc Bộ)
+ Đồng bằng sông Hồng (gồm 10 tỉnh)
+ Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung
(gồm 14 tỉnh)
+ Tây Nguyên (gồm 5 tỉnh)
+ Đông Nam Bộ (gồm 5 tỉnh)
+ Tây Nam Bộ (gồm 13 tỉnh)
- Xác định quy mô mẫu:
Quy mô mẫu được xác định theo công
thức:
Trong đó:
n - số đơn vị tổng thể mẫu
N - số đơn vị tổng thể chung
∆x - là phạm vi sai số chọn
mẫu
z - là giá trị phân phối tương ứng với
độ tin cậy lựa chọn (nếu độ tin cậy 95% thì giá trị z = 1,96)
p là ước tính tỷ lệ % của tổng thể
q = 1 - p thường tỷ lệ p và q được ước
tính 50%/50% đó là khả năng lớn nhất có thể xảy ra của tổng thể
Xác định cỡ mẫu dựa vào quy mô Lực
lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo vùng:
Vùng
|
Lực lượng
lao động (nghìn người)
|
CẢ NƯỚC
|
50560.5
|
Hà Nội
|
3939.9
|
TP. Hồ Chí Minh
|
4622.5
|
Đồng bằng sông Hồng (10 tỉnh)
|
7496.8
|
Trung du và miền núi phía Bắc (14
tỉnh)
|
5866.8
|
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
(14
tỉnh)
|
10462.3
|
Tây Nguyên (5 tỉnh)
|
3520.1
|
Đông Nam Bộ (5 tỉnh)
|
5290.8
|
Tây Nam Bộ (13 tỉnh)
|
9361.4
|
Nguồn: Tổng
cục Thống kê
Ở đây sẽ xác định cỡ mẫu n1 của vùng
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung là vùng có lực lượng lao động lớn nhất và
cỡ mẫu n2 của vùng Tây Nguyên là vùng có lực lượng lao động nhỏ nhất.
Tính cỡ mẫu của hai vùng với độ tin
cậy 95%, giá trị z tương ứng là 1,96, sai số cho phép nằm trong khoảng +5%. Giả
định p.q lớn nhất có thể xảy ra là 0,5*0,5. Với số tổng thể chung của vùng Tây
Nam Bộ: N1=10462300, vùng Tây Nguyên: N2=3520100, cỡ mẫu sẽ được tính là:
n1 =
|
N1z2pq
|
=
|
10462300*1,962*0,5*0,5
|
= 384,1459
|
N1∆2x
+ z2pq
|
10462300*0,052+1,962*0,5*0,5
|
n2 =
|
N2z2pq
|
=
|
3520100*1,962*0,5*0,5
|
= 384,1181
|
N2∆2x
+ z2pq
|
3520100*0,052+1,962*0,5*0,5
|
Để đảm bảo tính đại diện tốt hơn, chọn
cỡ mẫu cho mỗi vùng là n = 450 đơn vị mẫu.
Như vậy, tổng thể mẫu cho cả nước sẽ
là: 450 x 8 = 3600 (đơn vị mẫu).
Đối với Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh là 2
thành phố lớn cần ưu tiên trong việc đánh giá nhận thức của công chúng ở 2
thành phố này nên sẽ chọn cỡ mẫu là 450. Đối với các vùng còn lại sẽ phân bổ
2700 mẫu của 6 vùng theo tỷ lệ căn bậc 2 của lực lượng lao động từ 15 tuổi trở
lên của các vùng. Đối với từng vùng và từng tỉnh ta xác định số lượng đơn vị
mẫu theo bảng phân bổ mẫu sau:
Vùng/Tỉnh
|
Lực lượng
lao động (Nghìn người)
|
Tỷ lệ căn
bậc 2 của các vùng trong cả nước
|
Tỷ lệ căn
bậc 2 của các tỉnh trong 1 vùng
|
Cỡ mẫu của
các tỉnh
|
CẢ NƯỚC
|
50560.6
|
1
|
|
3600
|
Hà Nội
|
3939.9
|
|
|
450
|
TP. Hồ Chí Minh
|
4622.5
|
|
|
450
|
6 vùng
|
41998.2
|
|
|
2700
|
Đồng bằng sông Hồng
(10 tỉnh)
|
7496.8
|
0.1752
|
1
|
473
|
Vĩnh Phúc
|
578.4
|
|
0.0887
|
42
|
Bắc Ninh
|
766.2
|
|
0.1021
|
48
|
Quảng Ninh
|
668.0
|
|
0.0953
|
45
|
Hải Dương
|
939.9
|
|
0.1130
|
53
|
Hải Phòng
|
1033.8
|
|
0.1186
|
56
|
Hưng Yên
|
680.5
|
|
0.0962
|
45
|
Thái Bình
|
956.1
|
|
0.1140
|
54
|
Hà Nam
|
439.4
|
|
0.0773
|
37
|
Nam Định
|
947.2
|
|
0.1135
|
54
|
Ninh Bình
|
487.3
|
|
0.0814
|
38
|
Trung du và miền
núi phía Bắc (14 tỉnh)
|
5866.8
|
0.1550
|
1
|
418
|
Hà Giang
|
364.2
|
|
0.0688
|
29
|
Cao Bằng
|
163.3
|
|
0.0461
|
19
|
Bắc Kạn
|
144.6
|
|
0.0434
|
18
|
Tuyên Quang
|
379.0
|
|
0.0702
|
29
|
Lào Cai
|
382.9
|
|
0.0705
|
30
|
Yên Bái
|
371.1
|
|
0.0695
|
29
|
Thái Nguyên
|
599.0
|
|
0.0882
|
37
|
Lạng Sơn
|
323.2
|
|
0.0648
|
27
|
Bắc Giang
|
960.2
|
|
0.1117
|
47
|
Phú Thọ
|
679.2
|
|
0.0940
|
39
|
Điện Biên
|
301.0
|
|
0.0625
|
26
|
Lai Châu
|
167.5
|
|
0.0467
|
20
|
Sơn La
|
555.3
|
|
0.0850
|
36
|
Hòa Bình
|
476.3
|
|
0.0787
|
33
|
Bắc Trung Bộ và
Duyên hải miền Trung (14 tỉnh)
|
10462.3
|
0.2069
|
1
|
559
|
Thanh Hóa
|
1968.9
|
|
0.1203
|
67
|
Nghệ An
|
1620.6
|
|
0.1091
|
61
|
Hà Tĩnh
|
513.7
|
|
0.0614
|
34
|
Quảng Bình
|
433.0
|
|
0.0564
|
32
|
Quảng Trị
|
332.8
|
|
0.0495
|
28
|
Thừa Thiên - Huế
|
579.7
|
|
0.0653
|
36
|
Đà Nẵng
|
579.5
|
|
0.0653
|
36
|
Quảng Nam
|
820.4
|
|
0.0777
|
43
|
Quảng Ngãi
|
670.9
|
|
0.0702
|
39
|
Bình Định
|
834.1
|
|
0.0783
|
44
|
Phú Yên
|
465.2
|
|
0.0585
|
33
|
Khánh Hòa
|
626.0
|
|
0.0678
|
38
|
Ninh Thuận
|
325.6
|
|
0.0489
|
27
|
Bình Thuận
|
691.9
|
|
0.0713
|
40
|
Tây Nguyên (5 tỉnh)
|
3520.1
|
0.1200
|
1
|
324
|
Kon Tum
|
315.0
|
|
0.1374
|
45
|
Gia Lai
|
915.6
|
|
0.2343
|
76
|
Đắk Lắk
|
1121.5
|
|
0.2593
|
84
|
Đắk Nông
|
389.1
|
|
0.1528
|
50
|
Lâm Đồng
|
778.9
|
|
0.2161
|
70
|
Đông Nam Bộ (5
tỉnh)
|
5290.8
|
0.1472
|
1
|
397
|
Bình Phước
|
600.5
|
|
0.1554
|
62
|
Tây Ninh
|
655.6
|
|
0.1624
|
65
|
Bình Dương
|
1656.2
|
|
0.2581
|
103
|
Đồng Nai
|
1757.0
|
|
0.2659
|
106
|
Bà Rịa - Vũng Tàu
|
621.5
|
|
0.1581
|
63
|
Tây Nam Bộ (13
tỉnh)
|
9361.4
|
0.1957
|
1
|
529
|
Long An
|
992.7
|
|
0.0913
|
48
|
Tiền Giang
|
1051.3
|
|
0.0940
|
50
|
Bến Tre
|
774.7
|
|
0.0806
|
43
|
Trà Vinh
|
535.8
|
|
0.0671
|
35
|
Vĩnh Long
|
584.0
|
|
0.0700
|
37
|
Đồng Tháp
|
912.9
|
|
0.0875
|
46
|
An Giang
|
922.2
|
|
0.0880
|
47
|
Kiên Giang
|
917.6
|
|
0.0878
|
46
|
Cần Thơ
|
584.3
|
|
0.0700
|
37
|
Hậu Giang
|
394.1
|
|
0.0575
|
30
|
Sóc Trăng
|
614.1
|
|
0.0718
|
38
|
Bạc Liêu
|
480.9
|
|
0.0635
|
34
|
Cà Mau
|
596.8
|
|
0.0708
|
37
|
Mỗi tỉnh chọn người trả lời phiếu theo
số đơn vị mẫu của từng tỉnh chia theo các nhóm sau:
- Người làm
việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp không thuộc ngành
KH&CN;
- Người làm
việc trong doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (phi nông nghiệp) trừ
doanh nghiệp KH&CN;
- Người dân bao
gồm: Công nhân, nông dân, người cao tuổi, thanh niên, học sinh, sinh viên.
(Không bao gồm các cá nhân đang hoạt
động trong lĩnh vực an ninh quốc phòng).
4. THỜI ĐIỂM, THỜI
GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
4.1. Thời điểm,
thời gian điều tra
● Thời điểm điều
tra là ngày 01/7/2023.
● Thời gian thu
thập thông tin là 31 ngày kể từ ngày 01/7/2023.
4.2. Phương pháp điều
tra
Cuộc điều tra thực hiện theo hai
phương pháp:
- Phương pháp
gián tiếp: là phương pháp thu thập thông tin bằng cách gửi phiếu điều tra cho
người được hỏi, người được hỏi tự ghi câu trả lời vào phiếu điều tra rồi gửi
lại cho điều tra viên (các điều tra viên được tập huấn kiến thức, kỹ năng thu
thập thông tin trong mẫu phiếu điều tra);
- Phương pháp
phỏng vấn trực tiếp: là phương pháp thu thập thông tin thông qua quá trình hỏi
đáp trực tiếp giữa điều tra viên và người cung cấp thông tin. Điều tra viên
trực tiếp hỏi và ghi chép thông tin vào phiếu điều tra (áp dụng đối với những
cá nhân thuộc đối tượng điều tra không có khả năng tự ghi được phiếu điều tra).
5. NỘI DUNG, PHIẾU
ĐIỀU TRA
5.1. Nội dung điều
tra
Cuộc điều tra thu thập thông tin về
nhận thức, thái độ, sự hiểu biết của công chúng về KH&CN bao gồm các nội
dung sau:
- Thông tin
chung của người được điều tra (độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, lĩnh vực
hoạt động...);
- Nhận thức
chung của người được điều tra về KH&CN;
- Thái độ của
người được điều tra đối với KH&CN (bao gồm cả chính sách KH&CN);
- Hiểu biết của
người được điều tra về vai trò, tác động của KH&CN (bao gồm cả chính sách
KH&CN) đối với sản xuất và đời sống.
5.2. Phiếu điều
tra
Điều tra nhận thức công chúng về
KH&CN năm 2023 sử dụng 01 loại phiếu: Phiếu 01/ĐTNTCC-KHCN/2023 - Phiếu điều
tra nhận thức công chúng về KH&CN (Phụ lục kèm theo).
6. PHÂN LOẠI THỐNG KÊ
SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRA
- Danh mục giáo
dục, đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân (Ban hành kèm theo Quyết định số 01/2017/QĐ-TTg ngày 17/01/2017 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo của hệ thống giáo dục
quốc dân.
- Bảng phân
loại lĩnh vực nghiên cứu KH&CN; Bảng phân loại mục tiêu kinh tế - xã hội
của hoạt động KH&CN và Bảng phân loại dạng hoạt động KH&CN ban hành kèm
theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày 04/9/2008
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và đính chính theo Quyết định số 37/QĐ-BKHCN ngày 14/01/2009 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ đính chính Quyết định 12/2008/QĐ-BKHCN.
- Danh mục các
đơn vị hành chính Việt Nam ban hành theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/7/2004 của Thủ tướng
Chính phủ và được cập nhật đến thời điểm điều tra.
7. QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ
BIỂU ĐẦU RA CỦA ĐIỀU TRA
7.1. Quy trình xử
lý
- Cuộc điều tra
được xử lý tổng hợp tập trung bằng máy tính, nhập tin bằng bàn phím trên phần
mềm do Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia phát triển.
- Các điều tra
viên có trách nhiệm thu thập phiếu điều tra trên địa bàn, lĩnh vực quản lý của
mình, kiểm tra, đối chiếu số liệu trước khi nộp về cho Cục Thông tin khoa học
và công nghệ quốc gia.
- Cục Thông tin
khoa học và công nghệ quốc gia tổ chức, chỉ đạo và triển khai công tác xử lý
toàn bộ số liệu điều tra Nhận thức công chúng về KH&CN năm 2023.
- Dữ liệu sẽ
được tổng hợp tự động theo các biểu đầu ra bằng phần mềm.
7.2 Biểu đầu ra
Các biểu tổng hợp kết quả điều tra
được thể hiện trong phần phụ lục.
8. KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH
Tháng 3-5/2023: Chuẩn bị và in phương
án, phiếu điều tra.
Tháng 4-5/2023: Lập danh sách đối
tượng điều tra.
Tháng 5-6/2023: Phát triển phần mềm
nhập tin, xử lý và tổng hợp phiếu điều tra;
Tháng 6/2023: Tổ chức tập huấn điều
tra cho các điều tra viên tại ba miền Bắc, Trung, Nam.
Tháng 7/2023: Điều tra, thu thập thông
tin.
Tháng 8-12/2023: Nhập tin, xử lý, tổng
hợp, biên soạn và phân tích kết quả điều tra bao gồm:
- Kiểm tra, làm
sạch phiếu;
- Xây dựng hệ
biểu tổng hợp kết quả đầu ra;
- Xây dựng chương
trình nhập tin, xử lý và tổng hợp phiếu điều tra;
- Nhập tin
phiếu điều tra;
- Xử lý, tổng
hợp kết quả điều tra, biên soạn số liệu kết quả điều tra;
- Viết báo cáo
tổng hợp, phân tích;
- In ấn số liệu
kết quả điều tra, các báo cáo tổng hợp, phân tích.
8.1. Xác định số
lượng, lập danh sách các đối tượng điều tra
Lập bảng kê: Bảng kê được lập cho tỉnh/thành
phố trực thuộc Trung ương nhằm vừa bảo đảm cho việc điều tra thu thập thông tin
đúng đối tượng, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chuẩn bị và tổ chức điều
hành.
8.2. Tập huấn cán
bộ chỉ đạo và điều tra viên
Tổ chức các lớp tập huấn cho điều tra
viên ở các tỉnh trên cả nước theo 3 khu vực Bắc, Trung, Nam.
8.3. Triển khai
thu thập số liệu
Thu thập số liệu được bắt đầu vào ngày
01/7/2023.
Cần thông báo trước cho các cá nhân
được điều tra và các đối tượng điều tra viên cần gặp về ngày, giờ điều tra viên
đến điều tra.
Trong quá trình thu thập thông tin,
nếu chưa rõ, điều tra viên cần hướng dẫn để các cá nhân cung cấp hoặc giải
thích để hoàn thiện phiếu điều tra. Điều tra viên chỉ ghi vào phiếu những thông
tin trung thực và đã được kiểm tra. Điều tra viên tuyệt đối không được tự ý ghi
chép vào phiếu những thông tin giả tạo, sai sự thật dưới mọi hình thức.
8.4. Xử lý tổng
hợp và công bố kết quả điều tra
Cục Thông tin khoa học và công nghệ
quốc gia tổ chức, chỉ đạo và triển khai công tác xử lý toàn bộ số liệu điều tra
Nhận thức công chúng về KH&CN. Dữ liệu sẽ được xử lý và tổng hợp theo các
biểu đầu ra bằng phần mềm.
Mọi thông tin về kết quả Điều tra do
Bộ Khoa học và Công nghệ công bố theo quy định của pháp luật.
9. TỔ CHỨC ĐIỀU TRA
9.1. Công tác tổ
chức chỉ đạo và thực hiện
Cục Thông tin khoa học và công nghệ
quốc gia chủ trì và phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện Điều
tra Nhận thức công chúng về KH&CN năm 2023 theo đúng kế hoạch, nội dung và
phương án quy định. Địa chỉ liên lạc:
Cục Thông tin
khoa học và công nghệ quốc gia
24 Lý Thường
Kiệt, Hà Nội, Tel: 024-38256143, Fax: 024-39349127
Email:
[email protected]
9.2. Công tác giám
sát, kiểm tra, thanh tra
Nhằm bảo đảm chất lượng của cuộc Điều
tra, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia có trách nhiệm xây dựng kế
hoạch và tổ chức thực hiện việc giám sát, kiểm tra kết hợp thanh tra thường
xuyên hoặc đột xuất trong suốt thời gian từ khâu lập bảng kê, tập huấn đến thu
thập, tổng hợp nhanh số liệu điều tra tại các địa bàn.
Nội dung giám sát, kiểm tra, thanh tra
gồm: Giám sát, kiểm tra, thanh tra việc lập danh sách đối tượng điều tra, tham
gia các lớp tập huấn, số lượng và chất lượng phiếu, cách hỏi và ghi phiếu của
từng điều tra viên, tính logic giữa các cột, dòng, các chỉ tiêu, quan hệ giữa
các biểu, kiểm tra số học, đơn vị tính, đánh mã, các thủ tục hành chính, kiểm
tra thực địa tại địa bàn...
Hình thức giám sát, kiểm tra, thanh
tra: Kiểm tra chéo, cấp trên giám sát, kiểm tra, thanh tra cấp dưới, kiểm tra
thường xuyên và kiểm tra đột xuất, kiểm tra trọng điểm, tổng kiểm tra trước khi
nghiệm thu. Tổ công tác kiểm tra điển hình việc tổ chức và thực hiện điều tra
tại các ngành, địa phương để phát hiện và giải quyết tại chỗ, kịp thời các vấn
đề phát sinh trong quá trình điều tra.
Nhằm bảo đảm chất lượng của thông tin
thu thập tại địa bàn trước khi nghiệm thu, bàn giao, điều tra viên phải đặc
biệt lưu ý đến trách nhiệm kiểm tra tất cả các phiếu điều tra cả về nội dung,
phương pháp tính, tính logic, kiểm tra số học, các quy định hành chính bắt buộc
(chữ ký...).
Cục Thông tin khoa học và công nghệ
quốc gia thực hiện phúc tra theo đúng Quy trình phúc tra nhằm phát hiện những
sai sót trong quá trình thu thập thông tin, đánh giá chất lượng điều tra và
công bố độ tin cậy số liệu cho người sử dụng thông tin.
9.3. Tổ chức
nghiệm thu phiếu ở các cấp
Cục Thông tin khoa học và công nghệ
quốc gia trực tiếp nghiệm thu phiếu điều tra với các điều tra viên. Thời gian
nghiệm thu từ ngày 01 đến 31 tháng 8 năm 2023, nghiệm thu từ 1- 2 ngày tùy theo
số lượng phiếu điều tra và chất lượng phiếu điều tra của mỗi điều tra viên.
Nội dung nghiệm thu bao gồm: số lượng
phiếu đã điều tra, chất lượng thông tin và chất lượng phiếu. Các thành phần
tham gia nghiệm thu ký vào biên bản nghiệm thu và chịu trách nhiệm về kết quả
đã nghiệm thu.
10. KINH PHÍ
Kinh phí triển khai Điều tra Nhận thức
công chúng về KH&CN từ nguồn ngân sách nhà nước của Bộ Khoa học và Công
nghệ giao cho Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia.
Chế độ chi triển khai Điều tra Nhận
thức công chúng về KH&CN được thực hiện theo Thông tư số 37/2022/TT-BTC ngày 22/6/2022 của Bộ Tài chính
về sửa đổi, bổ sung khoản 9 Điều 3 và Mẫu số 01 kèm theo Thông
tư số 109/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016 của Bộ
Tài chính quy định về lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực
hiện các cuộc Điều tra thống kê, Tổng điều tra thống kê quốc gia.
Cục trưởng Cục Thông tin khoa học và
công nghệ quốc gia và Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm quản lý
và sử dụng nguồn kinh phí được cấp theo chế độ tài chính hiện hành, bảo đảm điều
kiện để thực hiện tốt cuộc điều tra./.
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CỤC
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
PHIẾU ĐIỀU
TRA NHẬN THỨC CÔNG CHÚNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
ÁP DỤNG CHO CÁC CÁ
NHÂN TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG (TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN KHÔNG BAO GỒM CÁC CÁ NHÂN
HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC AN NINH, QUỐC PHÒNG)
|
|
Phiếu 1/ĐTNTCC-KHCN/2023
|
|
Mã số
|
|
|
Ô này dành cho CQ Thống kê ghi
|
Họ và tên người trả lời phiếu: (CHỮ
IN HOA)
|
Giới tính □ Nam □ Nữ
|
Nhóm dân tộc □ Kinh □ khác
|
Tuổi □ 15-22 □ 23-35 □ 36-60 □ trên 60
|
Nơi ở:
|
Phường/Xã:
|
Quận/Huyện/Thị xã/TP
thuộc tỉnh:
|
Tỉnh/Thành phố:
|
PHẦN I:
THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU
|
Điều tra nhận thức
công chúng về KH&CN được thực hiện theo Quyết định số .../QĐ-BKHCN ngày
... tháng ... năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, những điều ghi
trên phiếu được bảo mật theo Luật Thống kê)
|
1. Bằng cấp cao
nhất mà anh/chị đã đạt được?
|
|
□ 1. Tiểu học
|
□ 2. Trung học cơ sở
|
□ 3. Trung học phổ thông
|
□ 4. Sơ cấp
|
|
□ 5. Trung cấp
|
□ 6. Cao đẳng
|
□ 7. Đại học
|
□ 8. Thạc sĩ
|
|
□ 9. Tiến sĩ
|
□ 10. Không bằng cấp
|
□ 11. Khác (Vui lòng ghi cụ thể …………..)
|
2. Anh/chị được đào
tạo chuyên ngành khoa học và công nghệ thuộc lĩnh vực nào sau đây?
|
|
□ a. Khoa học tự nhiên
|
□ b. Khoa học nông nghiệp
|
□ c. Khoa học kỹ thuật và công nghệ
|
□ d. Khoa học y, dược
|
|
□ e. Khoa học xã hội
|
□ f. Khoa học nhân văn
|
□ g. Không có
|
□ h. Khác (Vui lòng ghi cụ thể: .......................)
|
3. Anh/chị thuộc
nhóm nào sau đây?
|
|
□ 1. Người
làm việc trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp (không thuộc ngành
KH&CN)
|
|
□ 2. Người
làm việc trong doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (phi nông nghiệp)
trừ doanh nghiệp KH&CN
|
|
□ 3. Công
nhân
|
|
□ 4. Nông dân
|
|
|
□ 5. Lao động
tự do
|
|
□ 6. Học sinh/sinh
viên
|
|
|
□ 7. Người cao
tuổi
|
|
□ 8. Khác
(Vui lòng ghi cụ thể
……….)
|
4. Anh/chị cho biết
vị trí việc làm hiện tại của mình?
□ 1. Lãnh đạo quản lý □ 2. Chuyên
môn nghiệp vụ
□
3. Nhân viên hỗ trợ, phục vụ □ 4. Khác (…)
|
PHẦN II:
NGUỒN TIẾP CẬN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
|
5. Anh/chị thu nhận
thông tin KH&CN qua những nguồn nào sau đây và cho biết mức độ sử dụng?
|
Mức độ sử
dụng
|
|
Hàng ngày
|
Hàng tuần
|
Hàng
tháng
|
Hàng năm
|
Không bao
giờ
|
a. Sách
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
b. Báo và tạp chí in
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
c. Website
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
d. Mạng xã hội
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
f. Truyền hình
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
g. Phát thanh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
h. Thư viện
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
i. Trường học
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
k. Hội nghị/hội thảo
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
l. Triển lãm
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
m. Bảo tàng
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
n. Công viên nước/Thủy cung
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
o. Vườn bách thú
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
p. Công viên/Vườn thực vật
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
q. Khác (Vui lòng ghi cụ thể:
...................................)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
|
6. Xin hãy cho biết
mức độ quan tâm của anh/chị đối với những chuyên mục dưới đây:
(Chủ đề có thể chọn đồng thời nhiều mục
nhưng mức độ quan tâm thì chỉ chọn một mục)
Mức độ
quan tâm
Chương trình/chuyên mục
|
Rất quan
tâm
|
Quan tâm
|
Ít quan
tâm
|
Không
quan tâm
|
a. Khoa học
và công nghệ
|
□
|
□
|
□
|
□
|
b. Thời sự,
chính trị
|
□
|
□
|
□
|
□
|
c. Kinh tế,
xã hội
|
□
|
□
|
□
|
□
|
d. Giáo dục
đào tạo
|
□
|
□
|
□
|
□
|
e. Y tế, sức
khỏe
|
□
|
□
|
□
|
□
|
f. Thể thao
|
□
|
□
|
□
|
□
|
g. Giải trí
|
□
|
□
|
□
|
□
|
h. Khác (Vui
lòng ghi cụ thể: ...........................................)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
7. Trong năm qua, Anh/chị
tham dự bao nhiêu lần triển lãm hoặc hội thảo dưới đây?
Số lần
Triển lãm, hội thảo
|
0
|
1
|
2
|
3
|
4 lần trở lên
|
a. Khoa học
và công nghệ
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
b. Giáo dục
đào tạo
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
c. Nghệ
thuật
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
d. Sách
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
e. Khác (Vui lòng ghi cụ thể:
.......................................................)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
|
PHẦN III:
HIỂU BIẾT CỦA CÔNG CHÚNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
|
A- Tác động
của khoa học và công nghệ
8. Có ý kiến
cho rằng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo mang lại cả tác động tích
cực và tác động tiêu cực. Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình về nhận định
trên?
1. Tác động
tích cực □
2.
Tác động tiêu cực □
3.
Cả hai □
4.
Không rõ □
9. Anh/chị cho
biết đánh giá của mình về tác động của khoa học và công nghệ đối với các vấn
đề sau. Nếu anh/chị không có câu trả lời xin chọn không rõ.
Vấn đề
|
Tác động
tích cực
|
Tác động
tiêu cực
|
Không tác
động
|
Không rõ
|
a. Nâng cao
chất lượng cuộc sống
|
□
|
□
|
□
|
□
|
b. Sự phát
triển con người
|
□
|
□
|
□
|
□
|
c. Hạnh phúc
của con người
|
□
|
□
|
□
|
□
|
e. Chất
lượng, sức cạnh tranh của hàng hóa
|
□
|
□
|
□
|
□
|
f. Phát
triển kinh tế - xã hội
|
□
|
□
|
□
|
□
|
g. Bảo đảm
quốc phòng - an ninh
|
□
|
□
|
□
|
□
|
h. Hỗ trợ
hoạch định chính sách
|
□
|
□
|
□
|
□
|
i. Tái cơ
cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng
|
□
|
□
|
□
|
□
|
k. Chăm sóc
sức khỏe cộng đồng
|
□
|
□
|
□
|
□
|
l. Cải thiện
điều kiện làm việc
|
□
|
□
|
□
|
□
|
m. Bảo vệ
môi trường
|
□
|
□
|
□
|
□
|
n. Bảo vệ
hòa bình thế giới
|
□
|
□
|
□
|
□
|
B- Tham gia
của công chúng vào các hoạt động của khoa học và công nghệ
10. Anh/chị có biết
hoặc có tham gia vào bất kỳ chương trình/hoạt động nào dưới đây không? Nếu
có, chương trình đó có tác động nâng cao nhận thức của anh/chị về khoa học và
công nghệ hay không?
Chương
trình/Hoạt động
|
Có biết
không
|
Có tham
gia không
|
Có hiệu
quả không
|
Có
|
Không
|
Có
|
Không
|
Có
|
Không
|
a. Chiến lược phát triển KH&CN
và ĐMST đến năm 2030
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
b. Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến
năm 2030
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
c. Chiến lược quốc gia về nghiên
cứu, phát triển và ứng dụng Trí tuệ nhân tạo đến năm 2030
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
d. Chương trình đổi mới công nghệ
quốc gia đến năm 2030
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
e. Chương trình phát triển sản
phẩm quốc gia đến năm 2030
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
f. Chương trình quốc gia phát
triển công nghệ cao đến năm 2030
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
g. Chương trình Chuyển đổi số quốc
gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
h. Giải thưởng Hồ Chí Minh về
KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
i. Giải thưởng nhà nước về
KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
j. Giải thưởng chất lượng quốc gia
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
k. Giải thưởng Tạ Quang Bửu
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
l. Giải thưởng VIFOTEC
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
m. Giải thưởng Quả cầu vàng về
KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
n. Giải thưởng sinh viên nghiên
cứu khoa học
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
o. Tài liệu, phim, video clip về
khoa học và công nghệ
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
p. Chợ công nghệ và thiết bị
(Techmart)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
q. Ngày hội khởi nghiệp đổi mới
sáng tạo (Techfest)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
r. Kết nối công nghệ và ĐMST
(Techconect and Innovation)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
s. Chương trình Robocon, Sáng tạo
Việt...
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
t. Cuộc thi sáng tạo của thanh,
thiếu niên nhi đồng
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
u. Giáo dục STEM
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
v. Khác (Vui lòng ghi cụ thể:
...............................................................)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
|
C- Mức độ
quan tâm và hiểu biết về khoa học và công nghệ
11. Anh/chị hãy
đánh giá mức độ quan tâm và hiểu biết của mình về những vấn đề sau:
Vấn đề KH&CN
|
Mức độ
quan tâm
|
Mức độ
hiểu biết
|
Rất quan
tâm
|
Quan tâm
|
Ít quan
tâm
|
Không
quan tâm
|
Hiểu rõ
|
Hiểu ít
|
Không
hiểu
|
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ
tư
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
b. Công nghệ thông tin và truyền
thông ICT
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
c. Thị trường KH&CN (Techmart,
Techfest, Techconnect...)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
d. Doanh nghiệp KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
e. Đổi mới sáng tạo
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
f. Sở hữu trí tuệ (bảo hộ sáng
chế, kiểu dáng công nghiệp...)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
g. Tiêu chuẩn đo lường chất lượng
(ISO, TCVN, hệ thống mã số, mã vạch...)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
h. Ứng dụng công nghệ cao trong
sản xuất
(công
nghệ tự động hóa, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin...)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
i. Năng lượng nguyên tử
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
j. An toàn bức xạ và hạt nhân
(chất thải phóng xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ, sự cố hạt nhân...)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
k. Năng lượng tái tạo (năng lượng
mặt trời, gió, thủy triều, địa nhiệt, sinh khối, nhiên liệu sinh học...)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
l. Đa dạng sinh học
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
m. Biến đổi khí
hậu
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
n. Những phát minh mới trong y học
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
o. Những ứng dụng của các phát
minh và công nghệ mới trong đời sống
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
□
|
12. Anh/chị có đồng
ý với những nhận định sau không, nếu không rõ câu trả lời của mình thì chọn
không chắc chắn
Nhận định
|
Đồng ý
|
Không
đồng ý
|
Không
chắc chắn
|
a. TECHMART là nơi kết nối cung -
cầu, đặt hàng, giao dịch mua bán, chuyển giao công nghệ, thiết bị.
|
□
|
□
|
□
|
b. TECHFEST là ngày hội khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo
|
□
|
□
|
□
|
c. Cách mạng công nghiệp lần thứ
tư thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả
các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, trọng tâm là phát
triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, đẩy mạnh sản xuất...
|
□
|
□
|
□
|
d. Trí tuệ nhân tạo có khả năng
học hỏi và tự hoàn thiện
|
□
|
□
|
□
|
e. Thương mại điện tử liên quan
tới giao dịch mua bán thông qua internet
|
□
|
□
|
□
|
f. Điện toán đám mây là công nghệ
không cần sử dụng Internet
|
□
|
□
|
□
|
g. Tiền kỹ thuật số (tiền điện tử)
là việc số hóa của tiền giấy
|
□
|
□
|
□
|
h. Đổi mới sáng tạo là việc tạo
ra, ứng dụng thành tựu, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, giải pháp quản lý để
nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội
|
□
|
□
|
□
|
i. Sở hữu trí tuệ nhằm đảm bảo
quyền sở hữu những sản phẩm sáng tạo của các chủ thể
|
□
|
□
|
□
|
j. Mã vạch là căn cứ để xác định
xuất xứ của sản phẩm, hàng hóa
|
□
|
□
|
□
|
k. Công nghệ Nano giúp bảo quản
thực phẩm tốt hơn
|
□
|
□
|
□
|
l. Năng lượng hạt nhân có phải là
một loại năng lượng sạch
|
□
|
□
|
□
|
m. Chất phóng xạ là nguyên nhân
gây ung thư
|
□
|
□
|
□
|
n. Người bị nhiễm phóng xạ có thể
lây truyền sang người khác
|
□
|
□
|
□
|
o. Năng lượng tái tạo là nguồn
năng lượng hữu hạn
|
□
|
□
|
□
|
p. Các công cụ truyền thông xã hội
hỗ trợ nghiên cứu khoa học (VD:Facebook, Twitter, LinkedIn, YouTube,
Instagram, Flickr, Pinterest, Slideshare...)
|
□
|
□
|
□
|
|
13. Anh/chị biết
tới Luật nào dưới đây?
|
D- Thái độ
của công chúng đối với khoa học và công nghệ
14. Anh/chị có
đồng ý rằng chúng ta cần tập trung đầu tư hơn nữa cho KH&CN không?
□ 1. Có □ 2. Không □ 3. Không
rõ
15. Anh/chị có
cho rằng việc làm trong lĩnh vực KH&CN hấp dẫn không?
□ 1. Có □ 2. Không □ 3. Không
rõ
16. Anh/chị có
cho rằng chính sách đối với người làm việc trong lĩnh vực KH&CN đã hợp lý
chưa?
□ 1. Có □ 2. Không □ 3. Không
rõ
17. Anh/chị có
ý định hoặc giới thiệu người thân làm việc trong lĩnh vực KH&CN không?
□ 1. Có □ 2. Không □ 3. Không
rõ
18. Anh/chị cho
biết ý kiến về những vấn đề sau:
Vấn đề
|
Đồng ý
|
Không
đồng ý
|
Không rõ
|
a. Có ít cơ
hội việc làm trong lĩnh vực KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
b. Không
phải tất cả việc làm đều cần đến kiến thức KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
c. Mức thu
nhập trong lĩnh vực KH&CN không hấp dẫn
|
□
|
□
|
□
|
d. Người dân
tại Việt Nam thiếu hiểu biết về KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
e. Các vấn
đề khoa học rất phức tạp
|
□
|
□
|
□
|
f. Việc tiếp
cận trong vấn đề dạy học về khoa học là quá hàn lâm
|
□
|
□
|
□
|
g. Chất
lượng giáo dục khoa học ở trường chưa đạt yêu cầu
|
□
|
□
|
□
|
h. Doanh
nghiệp cần chi nhiều hơn nữa cho nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ
|
□
|
□
|
□
|
i. Cần có
kiến thức về khoa học để cuộc sống hàng ngày của chúng ta tốt đẹp
hơn
|
□
|
□
|
□
|
j. Công việc
hàng ngày của chúng ta sẽ hiệu quả hơn khi áp dụng KH&CN
|
□
|
□
|
□
|
Điều tra viên:
Họ
và tên:........................................
Điện
thoại:.......................................
E-mail:.............................................
|
..........,
ngày....... tháng....... năm 2023
Người
trả lời phiếu
(Ký,
ghi rõ họ tên)
|
Thông tin
liên hệ:
Trung tâm
Thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ, Cục Thông tin khoa học và công
nghệ quốc gia
24 Lý
Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Tel. (024) 38256143; Fax: (024) 39349127;
Email: [email protected]
Cảm ơn sự
hợp tác của Quý vị
|
|
|
|
|
|
|
|
|
BỘ KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ
CỤC
THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
-------
HƯỚNG
DẪN ĐIỀN PHIẾU ĐIỀU TRA
NHẬN THỨC CÔNG CHÚNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM 2023
PHẦN I: THÔNG
TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU
* Phần thông tin về
tên, tuổi, địa chỉ:
- Mã số: do cơ
quan thống kê (Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia) ghi.
- Họ và tên
người trả lời phiếu: Ghi tên đầy đủ theo giấy khai sinh của người trả lời
phiếu. Viết chữ in hoa.
- Giới tính:
Chọn 1 trong 2 ô thích hợp:
Nam □ Nữ
- Nhóm dân tộc:
chọn 1 trong 2 nhóm dân tộc nếu người trả lời phiếu là người dân tộc thiểu số
thì đánh dấu vào mục
khác.
Kinh □ khác
- Tuổi: chọn 1
trong các độ tuổi thích hợp như sau:
□ 15-22 21-35 □ 36-60 □ trên 60
- Nơi ở: ghi rõ
Phường/xã, Quận huyện/Thị xã/Tp thuộc tỉnh
Địa chỉ: 24 Lý Thường Kiệt
Phường/Xã: Hàng Bài
Quận huyện/Thị xã/Tp thuộc tỉnh: Hoàn
Kiếm
Tỉnh/Thành phố: Hà Nội
Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương, không ghi thêm chữ tỉnh hoặc Tp. (hoặc Thành phố) trừ trường hợp
Thành phố Hồ Chí Minh. Ví dụ:
Hà Nội
Tp. Hồ Chí Minh
* Lưu ý chung
- Đối với những
câu hỏi có các lựa chọn được đánh mã thứ tự bằng số (1, 2, 3,...) chỉ
chọn 1 lựa chọn. Ví dụ:
1. Bằng cấp cao
nhất mà anh/chị đã đạt được
□ 1. Tiểu học
|
□ 2. Trung học cơ sở
|
□ 3. Trung học phổ thông
|
□ 4. Sơ cấp
|
□ 5. Trung cấp
|
□ 6. Cao đẳng
|
7. Đại học
|
□ 8. Thạc sĩ
|
□ 9. Tiến sĩ
|
□ 10. Không bằng cấp
|
□ 11. Khác (Vui lòng ghi cụ thể …………..)
|
Đối với câu hỏi này chỉ chọn 1 lựa
chọn phù hợp nhất.
- Đối với những
câu hỏi có các lựa chọn được đánh mã thứ tự bằng chữ (a, b, c,...) có
thể chọn nhiều lựa chọn. Ví dụ:
2. Anh/chị được
đào tạo chuyên ngành khoa học và công nghệ thuộc lĩnh vực nào sau đây?
□ a. Khoa học tự nhiên
|
□ b. Khoa học nông nghiệp
|
□ c. Khoa học kỹ thuật và công nghệ
|
□ d. Khoa học y, dược
|
e. Khoa học xã hội
|
f. Khoa học nhân văn
|
□ g. Không có
|
□ h. Khác (Vui lòng ghi cụ thể: .......................)
|
Đối với câu hỏi này có thể chọn nhiều
lựa chọn.
* Phần thông tin về
trình độ, chuyên ngành đào tạo, nghề nghiệp
Mục 1. Bằng cấp cao nhất đã đạt được: Phân loại
theo Danh mục giáo dục, đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân (Ban hành kèm
theo Quyết định số 01/2017/QĐ-TTg ngày 17/01/2017
của Thủ tướng Chính Phủ về việc ban hành Bảng danh mục giáo dục, đào tạo của hệ
thống giáo dục quốc dân). Chọn trình độ cao nhất mà người trả lời phiếu được
đào tạo, nếu chọn ô khác vui lòng ghi cụ thể bằng cấp cao nhất đã đạt được:
□ 1. Tiểu học
|
□ 2. Trung học cơ sở
|
□ 3. Trung học phổ thông
|
□ 4. Sơ cấp
|
□ 5. Trung cấp
|
□ 6. Cao đẳng
|
□ 7. Đại học
|
□ 8. Thạc sĩ
|
9. Tiến sĩ
|
□ 10. Không bằng cấp
|
□ 11. Khác (Vui lòng ghi cụ thể …………..)
|
Mục 2. Chuyên ngành đào tạo
Có thể chọn 1 hoặc nhiều chuyên ngành
đào tạo trong 6 chuyên ngành chính: khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và
công nghệ, khoa học y dược, khoa học nông nghiệp, khoa học xã hội và khoa học
nhân văn. Nếu không thuộc 1 trong 6 chuyên ngành trên thì chọn vào mục Khác và
vui lòng ghi cụ thể lĩnh vực đó.
a. Khoa học tự nhiên
|
□ b. Khoa học nông nghiệp
|
c. Khoa học kỹ thuật và công nghệ
|
□ d. Khoa học y, dược
|
□ e. Khoa học xã hội
|
□ f. Khoa học nhân văn
|
□ g. Không có
|
□ h. Khác (Vui lòng ghi cụ thể: .......................)
|
Mục 3. Đối tượng làm việc: Đánh dấu vào
1 ô phù hợp nhất trong các lựa chọn dưới đây, nếu chọn khu vực khác vui lòng
ghi cụ thể khu vực làm việc của mình. Ví dụ:
1. Người làm việc trong các cơ quan hành
chính, đơn vị sự nghiệp công lập (không thuộc ngành KH&CN)
□ 2. Người làm việc trong doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế (phi nông nghiệp) trừ doanh nghiệp KH&CN
□ 3. Công nhân
□
4. Nông dân
□ 5. Lao động tự do
□
6. Học sinh/sinh viên
□ 7. Người cao tuổi
□
8. Khác (Vui lòng ghi cụ thể: ...................................)
Mục 4. Vị trí việc làm: Chọn 01 vị
trí hiện nay người trả lời phiếu đang nắm giữ, ví dụ:
□ 1. Lãnh đạo quản lý
2. Chuyên môn nghiệp vụ
□ 3. Nhân viên hỗ trợ, phục vụ
PHẦN II:
NGUỒN TIẾP CẬN THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Trong phần II, tập trung vào các câu
hỏi để đánh giá đầy đủ nguồn tiếp cận của công chúng về khoa học và công nghệ.
Phiếu điều tra được thiết kế dưới dạng các câu hỏi đóng.
Người điền phiếu sẽ đánh dấu vào 1 ô phù hợp nhất
theo hàng ngang và có thể chọn nhiều mục theo hàng dọc. Ví dụ:
|
Mức độ sử
dụng
|
Hàng ngày
|
Hàng tuần
|
Hàng tháng
|
Không bao giờ
|
a. Sách
|
□
|
□
|
|
□
|
b. Báo và tạp chí in
|
□
|
|
□
|
□
|
c. Website
|
|
□
|
□
|
□
|
d. Mạng xã hội
|
|
□
|
□
|
□
|
e. Thiết bị điện tử (Máy tính, điện
thoại thông minh...)
|
|
□
|
□
|
□
|
f. Truyền hình
|
|
□
|
□
|
□
|
g. Phát thanh
|
□
|
□
|
|
□
|
h. Thư viện
|
□
|
□
|
□
|
|
i. Trường học
|
□
|
□
|
□
|
□
|
k. Hội nghị/hội thảo
|
□
|
□
|
□
|
|
l. Triển lãm
|
□
|
□
|
□
|
|
m. Bảo tàng
|
□
|
□
|
|
□
|
n. Công viên nước/Thủy cung
|
□
|
□
|
□
|
|
o. Vườn bách thú
|
□
|
□
|
|
□
|
p. Công viên/Vườn thực vật
|
□
|
□
|
□
|
|
q. Khác (Vui lòng ghi cụ thể:
.........................................)
|
□
|
□
|
□
|
□
|
PHẦN III:
HIỂU BIẾT CỦA CÔNG CHÚNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Mục 10,11: Đây là những bảng hỏi phức
nên khi điền phiếu phải phân biệt các nhóm lựa chọn và trả lời đầy đủ.
Ví dụ ở bảng dưới đây:
Vấn đề
KH&CN
|
Mức độ quan
tâm
|
Mức độ hiểu
biết
|
Rất quan
tâm
|
Quan tâm
|
Không quan
tâm
|
Hiểu rõ
|
Hiểu ít
|
Không hiểu
|
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
|
|
□
|
□
|
|
□
|
□
|
b. Công nghệ thông tin và truyền
thông ICT
|
□
|
|
□
|
□
|
|
□
|
c. Thị trường KH&CN (Techmart,
Techfest, Techconnect...)
|
□
|
□
|
|
□
|
□
|
|
d. Doanh nghiệp KH&CN
|
□
|
|
□
|
□
|
□
|
|
e. Đổi mới sáng tạo
|
□
|
|
□
|
□
|
|
□
|
f. Sở hữu trí tuệ (bảo hộ sáng chế,
kiểu dáng công nghiệp...)
|
□
|
□
|
|
□
|
□
|
|
g. Tiêu chuẩn đo lường chất lượng
(ISO, TCVN, hệ thống mã số, mã vạch...)
|
□
|
|
□
|
□
|
□
|
|
h. Ứng dụng công nghệ cao trong sản
xuất (công nghệ tự động hóa, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin...)
|
|
□
|
□
|
|
□
|
□
|
i. Năng lượng nguyên tử
|
□
|
□
|
|
□
|
|
□
|
j. An toàn bức xạ và hạt nhân (chất
thải phóng xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ, sự cố hạt
nhân...)
|
□
|
|
□
|
□
|
□
|
|
k. Năng lượng tái tạo (năng lượng
mặt trời, gió, thủy triều, địa nhiệt, sinh khối, nhiên
liệu sinh học...)
|
|
□
|
□
|
□
|
|
□
|
l. Đa dạng sinh học
|
□
|
|
□
|
□
|
|
□
|
m. Biến đổi khí hậu
|
|
□
|
□
|
□
|
|
□
|
n. Những phát minh mới trong y học
|
□
|
|
□
|
□
|
|
□
|
o. Những ứng dụng của các phát minh
và công nghệ mới trong đời sống
|
|
□
|
□
|
□
|
|
□
|
Bảng trên bao gồm 2 nhóm lựa chọn là
"Mức độ quan tâm" và "Mức độ hiểu biết", với những dạng
bảng này, người điền phiếu sẽ đánh dấu một ô phù hợp ở từng nhóm lựa chọn.
BẢNG
ĐẦU RA ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CÔNG CHÚNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM 2023
I. Nguồn tiếp
cận thông tin khoa học và công nghệ (KH&CN)
1. Đánh giá về
khả năng tiếp cận và mức độ sử dụng các nguồn thông tin KH&CN
Mức độ
Phương tiện
|
Hàng ngày
|
Hàng tuần
|
Hàng tháng
|
Không bao
gi
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
a. Sách
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Báo và tạp chí in
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Website
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d. Mạng xã hội
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e. Thiết bị điện tử (Máy tính, điện
thoại thông minh...)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
f. Truyền hình
|
|
|
|
|
|
|
|
|
g. Phát thanh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
h. Thư viện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
i. Trường học
|
|
|
|
|
|
|
|
|
k. Hội nghị/hội thảo
|
|
|
|
|
|
|
|
|
l. Triển lãm
|
|
|
|
|
|
|
|
|
m. Bảo tàng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
n. Công viên nước/Thủy cung
|
|
|
|
|
|
|
|
|
o. Vườn bách thú
|
|
|
|
|
|
|
|
|
p. Công viên/Vườn thực vật
|
|
|
|
|
|
|
|
|
q. Khác
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Đánh giá mức
độ quan tâm đến các chuyên mục/chủ đề cụ thể
Mức độ
Chương trình
chuyên
mục
|
Rất quan
tâm
|
Quan tâm
|
Ít quan tâm
|
Không quan
tâm
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
a. Khoa học và công nghệ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Thời sự, chính trị
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Kinh tế, xã hội
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d. Giáo dục đào tạo
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e. Y tế, sức khỏe
|
|
|
|
|
|
|
|
|
f. Thể thao
|
|
|
|
|
|
|
|
|
g. Giải trí
|
|
|
|
|
|
|
|
|
h. Khác
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Số người tới
tham dự triển lãm/hội thảo đánh giá tần suất tham gia
Triển lãm/Hội
thảo
|
Số lượng
người theo tần suất
|
Tỷ lệ
|
1 lần
|
2 lần
|
3 lần
|
4 lần trở
lên
|
1 lần
|
2 lần
|
3 lần
|
4 lần trở
lên
|
a. Khoa học và công nghệ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Giáo dục đào tạo
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Nghệ thuật
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d. Sách
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e. Khác
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Hiểu biết của
công chúng về khoa học và công nghệ
A- Tác động của khoa học và công nghệ
4. Đánh giá nhận
định về tác động của KH&CN
Ý kiến
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Tác động tích cực
|
|
|
Tác động tiêu cực
|
|
|
Cả hai tác động
|
|
|
Không rõ
|
|
|
Tổng số
|
|
|
5. Đánh giá về
tác động của KH&CN tới các khía cạnh trong cuộc sống
(1) Tác động tích cực (2) Tác động
tiêu cực
(3)
Không tác động
(4)
Không rõ
Tác động
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
1
|
2
|
3
|
4
|
1
|
2
|
3
|
4
|
a. Nâng cao chất lượng cuộc sống
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Sự phát triển con người
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Hạnh phúc của con người
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d. Hiểm họa đối với tồn vong của con
người
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e. Chất lượng, sức cạnh tranh của
hàng hóa
|
|
|
|
|
|
|
|
|
f. Phát triển kinh tế - xã hội
|
|
|
|
|
|
|
|
|
g. Bảo đảm quốc phòng - an ninh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
h. Hoạch định chính sách
|
|
|
|
|
|
|
|
|
i. Tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô
hình tăng trưởng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
k. Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
l. Điều kiện làm việc
|
|
|
|
|
|
|
|
|
m. Bảo vệ môi trường
|
|
|
|
|
|
|
|
|
n. Hòa bình thế giới
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B- Tham gia của công chúng vào các
hoạt động của KH&CN
6. Đánh giá mức
độ tham gia của công chúng vào các chương trình/hoạt động KH&CN
Chương
trình/Hoạt động
|
Biết tới
|
Tham gia
|
Thấy hiệu
quả
|
Có
|
Không
|
Có
|
Không
|
Có
|
Không
|
SL
|
Tỉ lệ
|
SL
|
Tỉ lệ
|
SL
|
Tỉ lệ
|
SL
|
Tỷ lệ
|
SL
|
Tỉ lệ
|
SL
|
Tỉ lệ
|
a. Chiến lược phát triển KH&CN và ĐMST
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
c. Chiến lược quốc gia về nghiên
cứu, phát triển và ứng dụng Trí tuệ nhân tạo đến năm 2030
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
d. Chương trình đổi mới
công nghệ quốc gia đến năm 2030
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
e. Chương trình phát triển sản phẩm
quốc gia đến năm 2030
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
f. Chương trình quốc gia phát triển
công nghệ cao đến năm 2030
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
g. Chương trình
Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm
2030
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
h. Giải thưởng
VIFOTEC
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
i. Giải thưởng Quả cầu vàng về
KH&CN
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
j. Giải thưởng Hồ Chí Minh về
KH&CN
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
k. Giải thưởng nhà nước về
KH&CN
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
l. Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa
học
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
m. Giải thưởng chất lượng
quốc gia
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
n. Giải thưởng Tạ Quang
Bửu
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
o. Tài liệu, phim, video
clip về khoa học và công nghệ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
p. Chợ công nghệ và thiết bị
(Techmart)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
q. Ngày hội khởi nghiệp
đổi mới sáng tạo (Techfest)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
r. Chương trình Robocon,
Sáng tạo Việt...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
s. Cuộc thi sáng tạo của thanh, thiếu niên
nhi đồng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
t. Giáo dục STEM
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
u. Khác
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
C - Mức độ quan tâm và hiểu biết về
khoa học và công nghệ
7. Đánh giá mức
độ quan tâm và hiểu biết
7a. Đánh giá mức độ quan tâm
Vấn đề
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Rất quan
tâm
|
Quan tâm
|
Không quan
tâm
|
Rất quan
tâm
|
Quan tâm
|
Không quan
tâm
|
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
|
|
|
|
|
|
|
b. Công nghệ thông tin và truyền
thông ICT
|
|
|
|
|
|
|
c. Thị trường KH&CN (Techmart, Techfest, Techconnect...)
|
|
|
|
|
|
|
d. Doanh nghiệp KH&CN
|
|
|
|
|
|
|
e. Đổi mới sáng tạo
|
|
|
|
|
|
|
f. Sở hữu trí tuệ (bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp...)
|
|
|
|
|
|
|
g. Tiêu chuẩn đo lường chất lượng
(ISO, TCVN, hệ thống mã số, mã vạch...)
|
|
|
|
|
|
|
h. Ứng dụng công nghệ cao trong sản
xuất (công nghệ tự động hóa, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin...)
|
|
|
|
|
|
|
i. Năng lượng nguyên tử
|
|
|
|
|
|
|
j. An toàn bức xạ và hạt nhân (chất
thải phóng xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ, sự cố hạt nhân...)
|
|
|
|
|
|
|
k. Năng lượng tái tạo (năng lượng
mặt trời, gió, thủy triều, địa nhiệt, sinh khối, nhiên liệu sinh học...)
|
|
|
|
|
|
|
l. Đa dạng sinh học
|
|
|
|
|
|
|
m. Biến đổi khí hậu
|
|
|
|
|
|
|
n. Những phát minh mới trong y học
|
|
|
|
|
|
|
o. Những ứng dụng của các phát minh
và công nghệ mới trong đời sống
|
|
|
|
|
|
|
7b. Đánh giá mức độ hiểu biết
Vấn đề
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Hiểu rõ
|
Hiểu ít
|
Không hiểu
|
Hiểu rõ
|
Hiểu ít
|
Không hiểu
|
a. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
|
|
|
|
|
|
|
b. Công nghệ thông tin và truyền
thông ICT
|
|
|
|
|
|
|
c. Thị trường KH&CN
(Techmart,
Techfest, Techconnect...)
|
|
|
|
|
|
|
d. Doanh nghiệp KH&CN
|
|
|
|
|
|
|
e. Đổi mới sáng tạo
|
|
|
|
|
|
|
f. Sở hữu trí tuệ (bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công
nghiệp...)
|
|
|
|
|
|
|
g. Tiêu chuẩn đo lường chất lượng
(ISO, TCVN, hệ thống mã số, mã vạch...)
|
|
|
|
|
|
|
h. Ứng dụng công nghệ cao trong sản
xuất (công nghệ tự động hóa, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin...)
|
|
|
|
|
|
|
i. Năng lượng nguyên tử
|
|
|
|
|
|
|
j. An toàn bức xạ và hạt nhân (chất
thải phóng xạ, thiết bị bức xạ, nguồn phóng xạ, sự cố hạt nhân...)
|
|
|
|
|
|
|
k. Năng lượng tái tạo (năng lượng
mặt trời, gió, thủy triều, địa nhiệt, sinh khối, nhiên liệu sinh học...)
|
|
|
|
|
|
|
l. Đa dạng sinh học
|
|
|
|
|
|
|
m. Biến đổi khí hậu
|
|
|
|
|
|
|
n. Những phát minh mới trong y học
|
|
|
|
|
|
|
o. Những ứng dụng của các phát minh
và công nghệ mới trong đời sống
|
|
|
|
|
|
|
8. Đánh giá hiểu
biết về một số kiến thức KH&CN
Kiến thức
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Đồng ý
|
Không đồng
ý
|
Không chắc
chắn
|
Đồng ý
|
Không đồng
ý
|
Không chắc
chắn
|
a. TECHMART là nơi kết nối cung -
cầu, đặt hàng, giao dịch mua bán, chuyển giao công nghệ, thiết
bị.
|
|
|
|
|
|
|
b. TECHFEST là ngày hội khởi nghiệp
đổi mới sáng tạo
|
|
|
|
|
|
|
c. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả
các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, trọng tâm là phát
triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, đẩy mạnh sản xuất...
|
|
|
|
|
|
|
d. Trí tuệ nhân tạo có khả năng học
hỏi và tự hoàn thiện
|
|
|
|
|
|
|
e. Thương mại điện tử liên quan tới
giao dịch mua bán thông qua internet
|
|
|
|
|
|
|
f. Điện toán đám mây là công nghệ
không cần sử dụng Internet
|
|
|
|
|
|
|
g. Tiền kỹ thuật số (tiền điện tử)
là việc số hóa của tiền giấy
|
|
|
|
|
|
|
h. Đổi mới sáng tạo là việc tạo ra,
ứng dụng thành tựu, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, giải pháp quản lý để nâng
cao hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội
|
|
|
|
|
|
|
i. Sở hữu trí tuệ nhằm đảm bảo quyền
sở hữu những sản phẩm sáng tạo của các chủ thể
|
|
|
|
|
|
|
j. Mã vạch là căn cứ để xác định
xuất xứ của sản phẩm, hàng hóa
|
|
|
|
|
|
|
k. Công nghệ Nano giúp bảo quản thực
phẩm tốt hơn
|
|
|
|
|
|
|
l. Năng lượng hạt nhân có phải là
một loại năng lượng sạch
|
|
|
|
|
|
|
m. Chất phóng
xạ là nguyên nhân gây ung thư
|
|
|
|
|
|
|
n. Người bị nhiễm phóng xạ có thể
lây truyền sang người khác
|
|
|
|
|
|
|
o. Năng lượng tái tạo là nguồn năng
lượng hữu hạn
|
|
|
|
|
|
|
p. Các công cụ truyền thông xã hội
hỗ trợ nghiên cứu khoa học (VD: Facebook, Twitter,
LinkedIn, YouTube, Instagram, Flickr, Pinterest, Slideshare...)
|
|
|
|
|
|
|
9. Đánh giá về
mức độ phổ biến của các luật
D - Thái độ của công chúng đối với
KH&CN
10. Đánh giá về
nhận định cần tăng cường đầu tư cho KH&CN
Ý kiến
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Có
|
|
|
Không
|
|
|
Không rõ
|
|
|
Tổng số
|
|
|
11. Đánh giá về
tính hấp dẫn của việc làm trong lĩnh vực KH&CN
Ý kiến
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Có
|
|
|
Không
|
|
|
Không rõ
|
|
|
Tổng số
|
|
|
12. Đánh giá về
tính hợp lý của chính sách đối với người làm việc trong lĩnh vực KH&CN
Ý kiến
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Có
|
|
|
Không
|
|
|
Không rõ
|
|
|
Tổng số
|
|
|
13. Đánh giá về ý
định làm việc của người dân trong lĩnh vực KH&CN
Ý kiến
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Có
|
|
|
Không
|
|
|
Không rõ
|
|
|
Tổng số
|
|
|
14. Đánh giá về
những vấn đề có liên quan tới lĩnh vực KH&CN
Ý kiến
|
Số lượng
|
Tỷ lệ
|
Đồng ý
|
Không đồng
ý
|
Không rõ
|
Đồng ý
|
Không đồng
ý
|
Không rõ
|
a. Có ít cơ hội việc làm trong lĩnh
vực KH&CN
|
|
|
|
|
|
|
b. Không phải tất cả việc làm đều
cần đến kiến thức KH&CN
|
|
|
|
|
|
|
c. Mức thu nhập trong lĩnh vực
KH&CN không hấp dẫn
|
|
|
|
|
|
|
d. Người dân tại Việt Nam thiếu hiểu
biết về KH&CN
|
|
|
|
|
|
|
e. Các vấn đề khoa học rất phức tạp
|
|
|
|
|
|
|
f. Việc tiếp cận trong vấn đề dạy
học về khoa học là quá hàn lâm
|
|
|
|
|
|
|
g. Chất lượng giáo dục khoa học ở
trường chưa đạt yêu cầu
|
|
|
|
|
|
|
h. Doanh nghiệp cần chi nhiều hơn
nữa cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
|
|
|
|
|
|
|
i. Cần có kiến thức về khoa học để
cuộc sống hàng ngày của chúng ta tốt đẹp hơn
|
|
|
|
|
|
|
j. Công việc hàng ngày của chúng ta
sẽ hiệu quả hơn khi áp dụng KH&CN
|
|
|
|
|
|
|