1. Kích thủy lực
|
5. Mẫu thử
|
2. Dụng cụ cảm biến lực
|
6. Sợi cách nhiệt
|
3. Dầm phân bố tải trọng
|
7. Đầu đo chuyển vị
|
4. Vật liệu đệm
|
8. Khung thí nghiệm
|
Hình 1 - Ví dụ việc
lắp đặt thử nghiệm tổ hợp đứng chịu tải
6. Điều kiện thử
nghiệm
6.1. Yêu cầu chung
Các điều kiện cấp nhiệt và áp lực, không khí
trong lò thử nghiệm và các điều kiện chất tải phải phù hợp với các quy định đã
nêu trong TCVN 9311-1: 2012
6.2. Ngăn cản biến dạng và điều kiện biên
Ngăn cản biến dạng và các điều kiện biên phải
phù hợp với các yêu cầu đã nêu trong TCVN 9311-1: 2012 và các yêu cầu trong
tiêu chuẩn này.
6.3. Chất tải
6.3.1. Tất cả các bộ phận ngăn cách đứng chịu
tải phải được thử nghiệm khi phải chịu những tải trọng được tính toán theo
6.3.a) hoặc c) của TCVN 9311-1: 2012, sự tư vấn của người đặt hàng thử nghiệm
để tạo ra các điều kiện phù hợp với kết cấu được thiết kế. Các đặc tính của vật
liệu dùng trong tính toán tải trọng phải được chỉ dẫn rõ ràng kể cả các nguồn
cung cấp chúng. Đối với các bộ phận ngăn cách đứng có chứa các cấu kiện chịu
lực âm, tải trọng phải tỷ lệ với số lượng của các cấu kiện đó.
6.3.2. Khi chiều cao của mẫu thử được đề xuất lớn
hơn chiều cao thích hợp của lò thử nghiệm thì tải trọng phải được điều chỉnh
sao cho phù hợp với tỷ lệ giữa độ mảnh của bộ phận chịu tải của mẫu thử với mức
tải của kết cấu có kích cỡ thực được cung cấp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.4. Tải trọng phải được áp dụng đồng đều
theo suốt chiều rộng của mẫu thử bằng một dầm chất tải hoặc bằng các kích chất
tải riêng biệt tại các điểm đã chọn, khi cách làm này biểu thị rõ ràng hơn việc
sử dụng kết cấu. Khi mẫu thử được thiết kế để chịu tải trọng lệch tâm hoặc chỉ
một bên thành của kết cấu rỗng là chịu tải, thì những điều kiện như vậy phải
được tái tạo lại trong mẫu thử.
6.3.5. Khi tải trọng phân bố đồng đều, mẫu thử phải
được lắp đặt trong phạm vi khung chất tải có độ cứng thích hợp với kết cấu thử
nghiệm và các tải trọng chất lên nó trong thời gian thử nghiệm. Theo chỉ dẫn,
các bộ phận dùng để phân bổ tải trọng phải không võng quá 1 mm dưới lực 10 kN
đặt tại giữa nhịp trong mặt phẳng khung
6.3.6. Hệ thống chất tải phải có khả năng cân bằng
bù đối với biến dạng cho phép tối đa của mẫu thử.
6.3.7. Khi cả hai thành của một tường kép đều
chịu tải, phải tính đến việc chất tải cho từng thành độc lập với nhau. Thiết bị
chất tải phải có khả năng đặt tải trọng với những độ lớn khác nhau cho một bên
thành này đến bên thành kia khi điều đó là thích hợp.
7. Chuẩn bị mẫu thử
7.1. Cấu tạo mẫu
Mẫu thử được thiết kế phải có những đặc điểm
kết cấu đáp ứng yêu cầu mong muốn mà mẫu thử phải đạt được.
Khi các bộ phận ngăn cách đứng kết hợp với
các hệ kỹ thuật (như đặt các hộp nhánh và phân nhánh điện, hoặc hoàn thiện bề
mặt) mà chúng là một phần tổng thể của thiết kế bộ phận đó thì chúng phải có
trong mẫu thử.
7.2. Kích cỡ mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3. Số lượng mẫu thử
Đối với các kết cấu đối xứng, chỉ yêu cầu có
một mẫu thử trừ khi được có yêu cầu khác với quy định trong tiêu chuẩn này. Với
kết cấu không đối xứng số lượng mẫu thử phải phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn
này và TCVN 9311-1: 2012.
7.4. Làm khô mẫu thử
Vào thời điểm thử nghiệm, độ bền và lượng ẩm
trong mẫu thử phải gần đúng các điều kiện mong muốn khi sử dụng bình thường.
Điều này bao gồm cả vật liệu chèn và vật liệu kết nối. Hướng dẫn về làm khô mẫu
thử được nêu trong TCVN 9311-1: 2012. Sau khi sự cân bằng đã đạt được, hàm
lượng ẩm hoặc trạng thái bảo dưỡng phải được xác định và ghi chép lại. Kết cấu
gối đỡ kể cả lớp lót lò trong khung thử nghiệm, không bắt buộc theo yêu cầu
này.
7.5. Lắp đặt mẫu thử và ngăn cản biến dạng
Mẫu thử phải được lắp đặt với các cạnh đứng
để tự do biến dạng, trừ khi người đặt hàng thử nghiệm có yêu cầu khác.
Khi mẫu thử nhỏ hơn lỗ mở của khung thử
nghiệm phải sử dụng một kết cấu đỡ để giảm phần mở xuống theo kích cỡ yêu cầu.
Kết cấu đỡ không phải tuân theo các yêu cầu về làm khô mẫu thử trừ khi nó có
đóng góp vào tính năng của mẫu thử. Khi kết cấu đỡ được sử dụng, việc thiết kế
liên kết giữa bộ phận ngăn cách và kết cấu đỡ, kể cả bất kỳ chi tiết cố định và
vật liệu nào sử dụng làm liên kết, phải được sử dụng trong thực tế và phải được
coi như một phần của mẫu thử. Kết cấu đỡ phải được xem như một phần của khung
thử nghiệm. Một ví dụ của kết cấu đỡ trong thiết kế thử nghiệm được trình bày
trong Hình 2.
Nếu sử dụng liên kết giữa mẫu thử và kết cấu
đỡ kể cả khung thí nghiệm, phải tái tạo lại mức làm việc bình thường của ngăn
cản biến dạng. Độ cứng của kết cấu đỡ cũng phải tái tạo đầy đủ các mức làm việc
bình thường của ngăn cản biến dạng.
8. Lắp đặt dụng cụ đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đầu đo nhiệt phải được lắp đặt để đo nhiệt độ
lò và phải được phân bố hợp lý để thu được các số đo đáng tin cậy về nhiệt độ
qua các mặt tiếp xúc của mẫu thử. Các đầu đo nhiệt phải được gắn kết và đặt
đúng vị trí theo quy định trong TCVN 9311-1: 2012.
Số lượng đầu đo nhiệt không được ít hơn một
trên 1,5 m2 của diện tích mặt tiếp xúc nhiệt của mẫu thử. Phải có
tối thiểu bốn đầu đo nhiệt cho bất kỳ thử nghiệm và mỗi đầu đo nhiệt phải
hướng mặt “A” về phía mặt tường sau của lò.
CHÚ DẪN:
1. Kích thủy lực
2. Dụng cụ cảm biến lực
3. Dầm phân bố tải trọng
4. Vật liệu đệm
5. Mẫu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Đầu đo chuyển vị
8. Khung thí nghiệm
9. Kết cấu đỡ
Hình 2 - Ví dụ về kết
cấu đỡ trong thử nghiệm tổ hợp chịu tải
8.2. Đầu đo nhiệt bề mặt không tiếp xúc với
lửa
Đầu đo nhiệt bề mặt không tiếp xúc với lửa
phải được gắn chặt và đặt đúng vị trí phù hợp với quy định trong TCVN 9311-1:
2012. Để xác định nhiệt độ tối đa, các đầu đo nhiệt bề mặt không tiếp xúc với
lửa không được đặt gần hơn 100 mm đến bất kỳ cạnh nào tại các vị trí sau:
a) Tại điểm đầu của mẫu thử và tại điểm giữa
chiều rộng;
b) Tại điểm đầu mẫu thử thẳng hàng với thanh
đứng/thanh chống;
c) Tại mối liên kết của thanh đứng và thanh
ngang trong hệ thống tường không chịu tải;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Ở giữa chiều cao của cạnh tự do;
f) Ở giữa chiều rộng vị trí liền kề với chỗ
nối nằm ngang (vùng áp lực dương);
g) Ở giữa chiều cao, vị trí liền kề với chỗ
nối thẳng đứng (vùng áp lực dương).
8.3. Đo biến dạng
Điểm không (zero) của thử nghiệm là độ võng
và độ biến dạng dọc trục đo được sau khi tải trọng tác dụng lúc bắt đầu thử
trước khi cấp nhiệt và sau khi độ biến dạng được ổn định.
Đối với các mẫu tường đơn, phải đo biến dạng
dọc trục thẳng đứng. Với các mẫu tường kép, biến dạng dọc trục thẳng đứng được
chất tải phải được đo độc lập với nhau.
Việc đo độ biến dạng nằm ngang phải được thực
hiện trên bề mặt không tiếp xúc tại nhiều vị trí để xác định sự chuyển vị lớn
nhất.
9. Quy trình thử
nghiệm
9.1. Tải trọng tác động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2. Kiểm tra lò thử nghiệm
Việc đo và kiểm tra các điều kiện như nhiệt
độ, áp lực trong lò thử nghiệm phải tuân theo quy định trong TCVN 9311-1: 2012.
9.3. Đo và quan sát
Việc giám sát mẫu thử phù hợp với tiêu chí về
khả năng mang tải, tính toàn vẹn, tính cách nhiệt, được tiến hành đo và quan
sát theo quy định trong TCVN 9311-1: 2012.
10. Tiêu chí về tính
năng
Tính chịu lực của các bộ phận ngăn cách đứng
chịu tải phải được đánh giá và so sánh với khả năng chịu tải, tính toàn vẹn và
tiêu chí về tính cách nhiệt quy định trong TCVN 9311-1: 2012.
11. Đánh giá kết quả
thử nghiệm
Việc thử nghiệm được xem là hợp lệ khi các
bước tiến hành theo đúng các hướng dẫn trong phạm vi giới hạn đặc trưng cho các
yêu cầu liên quan như: dụng cụ thử nghiệm, điều kiện thử nghiệm, chuẩn bị mẫu
thử, lắp đặt dụng cụ và quy trình thử nghiệm và phải tuân theo các quy định
trong tiêu chuẩn này.
Thử nghiệm cũng được coi là hợp lệ khi các
điều kiện tiếp xúc với lửa liên quan đến các nhiệt độ lò thử nghiệm, áp lực và
nhiệt độ xung quanh vượt quá các giới hạn trên của các dung sai được quy định
trong tiêu chuẩn này TCVN 9311-1: 2012
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các kết quả của thử nghiệm chịu lửa phải được
trình bày theo quy định trong TCVN 9311-1: 2012.
Khi một thử nghiệm được thực hiện với một mẫu
thử mà mẫu đó chịu một tải trọng kỹ thuật và được người đặt hàng thử nghiệm nêu
rõ tải trọng này nhỏ hơn tải trọng lớn nhất có thể xảy ra theo một quy phạm
được chấp nhận, khả năng chịu tải phải được ghi trong biểu thị kết quả với
thuật ngữ “hạn chế”. Các chi tiết phải được nêu trong báo cáo thử nghiệm về sự
sai lệch tải trọng này.
13. Báo cáo thử
nghiệm
Báo cáo phải tuân theo quy định trong TCVN
9311-1: 2012.
PHỤ
LỤC A
(Tham
khảo)
PHẠM VI ÁP DỤNG TRỰC TIẾP CÁC KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM
Kết quả thử nghiệm chịu lửa có thể áp dụng
cho các bộ phận đứng không chịu tải tương tự không qua thử nghiệm với điều kiện
là các điều dưới đây là đúng:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Tải trọng không tăng, độ lệch tâm không
tăng và vị trí đặt tải không đổi;
c) Các điều kiện biên là không đổi;
d) Chiều dày không giảm;
e) Cường độ đặc trưng và khối lượng riêng của
mọi vật liệu là không đổi;
f) Tính cách nhiệt không được giảm tại bất kỳ
điểm nào;
g) Không có sự thay đổi trong thiết kế tại
mặt cắt ngang (ví dụ vị trí đặt các thanh cốt thép…);
h) Kích thước của mọi lỗ mở không tăng;
i) Phương pháp bảo vệ lỗ mở là không đổi (ví
dụ lắp kính, lắp cửa đi, các hệ thống chèn kín…);
j) Vị trí đặt bất kỳ lỗ mở là không đổi;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
MỤC LỤC
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ định nghĩa
4. Ký hiệu và các thuật ngữ viết tắt
5. Thiết bị thử
6. Điều kiện thử nghiệm
6.1. Yêu cầu chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3. Chất tải
7. Chuẩn bị mẫu thử
7.1. Cấu tạo mẫu
7.2. Kích cỡ mẫu thử
7.3. Số lượng mẫu thử
7.4. Làm khô mẫu thử
7.5. Lắp đặt mẫu thử và ngăn cản biến dạng
8. Lắp đặt dụng cụ đo
8.1. Đầu đo nhiệt độ lò thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3. Đo biến dạng
9. Quy trình thử nghiệm
9.1. Tải trọng tác động
9.2. Kiểm tra lò thử nghiệm
9.3. Đo và quan sát
10. Tiêu chí về tính năng
11. Đánh giá kết quả thử nghiệm
12. Trình bày kết quả thử nghiệm
13. Báo cáo thử nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] Các TCVN sắp ban hành