Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7878-2:2010 âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 2

Số hiệu: TCVN7878-2:2010 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2010 Ngày hiệu lực:
ICS:13.140 Tình trạng: Đã biết

Độ không đảm bảo đo chuẩn

Độ không đảm bảo đo chuẩn tổng hợp

dB

Độ không đảm bảo đo mở rộng

dB

Do thiết bị a

1,0

dB

Do điều kiện thao tác b

X

dB

Do thời tiết và điều kiện mặt đất c

Y

dB

Do âm thanh dư d

Z

dB

a Đối với thiết bị theo IEC 61672-1:2002 thiết bị loại 1. Nếu thiết bị khác (Máy đo mức âm theo IEC 61672-1:2002 loại 2 hoặc IEC 60651:2001/IEC 60804:2000 máy đo mức âm loại 1) hoặc micro định hướng được dùng, giá trị sẽ lớn hơn.

b Phải xác định từ ít nhất là ba, và tốt nhất là năm phép đo dưới các điều kiện lặp lại (cùng quy trình đo, cùng thiết bị, cùng người thao tác, và cùng một vị trí đo) và tại vị trí mà các biến đổi trong các điều kiện khí tượng gây ít ảnh hưởng đến kết quả đo. Đối với phép đo trong thời gian dài, yêu cầu nhiều phép đo hơn để xác định độ lệch chuẩn tái lập. Đối với tiếng ồn giao thông, một số hướng dẫn về giá trị của X được nêu trong 6.2

c Giá trị thay đổi phụ thuộc theo khoảng cách đo và điều kiện khí hậu phổ biến. Phương pháp sử dụng điều kiện khí tượng đơn giản, được nêu trong Phụ lục A (trong trường hợp này ). Đối với các phép đo trong thời gian dài, cần xử lý riêng biệt với các loại khí hậu khác nhau và sau đó kết hợp chúng lại với nhau. Đối với phép đo trong thời gian ngắn, các biến đổi trong điều kiện mặt đất là nhỏ. Tuy nhiên, đối với phép đo trong thời gian dài, các biến đổi đó có thể tăng thêm đáng kể vào độ không đảm bảo đo.

d Các thay đổi giá trị phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa giá trị tổng đo được và âm thanh dư.

5. Thiết bị đo

5.1. Hệ thống thiết bị đo

Hệ thống thiết bị, bao gồm micrô, chụp chắn gió, dây nối và máy ghi, cần phù hợp với một trong các yêu cầu sau:

- Thiết bị loại 1 như quy định trong IEC 61672-1:2002

- Thiết bị loại 2 như quy định trong IEC 61672-1:2002

Cần sử dụng chụp chắn gió khi đo ngoài trời.

Các cơ quan có thẩm quyền có thể yêu cầu các thiết bị phù hợp với IEC 61672-1:2002 loại 1

CHÚ THÍCH 1: IEC 61672-1:2002 thiết bị loại 1 được quy định trong dải nhiệt độ từ -10 oC đến +50 oC và IEC 61672-1:2002 thiết bị loại 2 được quy định từ 0 oC đến +40 oC.

CHÚ THÍCH 2: Phần lớn các máy đo mức âm đáp ứng các yêu cầu trong IEC 60651 và IEC 60804 cũng đáp ứng các yêu cầu về âm học của IEC 61672-1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.2. Hiệu chuẩn

Ngay trước và sau mỗi loạt đo, thiết bị đo loại 1, hoặc, trong trường hợp thiết bị loại 2, thiết bị hiệu chuẩn âm loại 1 hoặc loại 2 phù hợp với IEC 60942:2003 phải áp dụng micro để kiểm tra việc hiệu chuẩn của toàn bộ hệ thống thiết bị đo tại một hoặc nhiều tần số.

Nếu các phép đo được tiến hành trong một thời gian dài hơn, ví dụ một hoặc vài ngày, thì hệ thống thiết bị đo phải được kiểm tra đều đặn cả về mặt âm học cũng như về điện, ví dụ 1 lần hoặc 2 lần trong một ngày.

Nên kiểm định độ chính xác của thiết bị hiệu chuẩn theo các yêu cầu của IEC 60942 ít nhất mỗi năm một lần và độ chính xác của hệ thống thiết bị theo các yêu cầu của các tiêu chuẩn IEC liên quan ít nhất hai năm một lần trong phòng thử nghiệm có liên kết với chuẩn quốc gia.

Ghi lại ngày kiểm tra cuối cùng và xác nhận sự tuân thủ với tiêu chuẩn IEC liên quan.

6. Hoạt động đo nguồn

6.1. Khái quát

Điều kiện hoạt động của nguồn phải có tính đại diện thống kê cho tiếng ồn môi trường đang xem xét. Để thu được ước lượng tin cậy của mức áp suất âm tương đương liên tục cũng như mức áp suất âm cực đại, khoảng thời gian đo phải bao gồm số lượng tối thiểu các sự kiện gây ồn. Hướng dẫn đối với hầu hết các kiểu nguồn ồn thông thường được nêu từ 6.2 đến 6.5.

CHÚ THÍCH: Điều kiện hoạt động trong TCVN 7878-2 (ISO 1996-2) luôn là điều kiện thực tế. Theo đó, điều kiện này có khác so với điều kiện hoạt động đã công bố trong các tiêu chuẩn cho các phép đo tiếng ồn phát ra.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2. Giao thông đường bộ

6.2.1. Đo Leq

Khi đo Leq, số lượng phương tiện giao thông đường bộ chạy qua phải được đếm trong suốt khoảng thời gian đo. Nếu kết quả đo được chuyển đổi sang các điều kiện giao thông khác, thì sự khác biệt phải được chỉ ra giữa ít nhất hai loại phương tiện giao thông đường bộ “hạng nặng” và “hạng nhẹ”. Để xác định liệu điều kiện giao thông có mang tính đại diện hay không, tốc độ giao thông trung bình phải được đo và kiểu mặt đường phải được ghi lại.

CHÚ THÍCH: Định nghĩa chung về phương tiện giao thông đường bộ “hạng nặng” là phương tiện có khối lượng hơn 3500 kg. Thường phương tiện giao thông đường bộ “hạng nặng” được chia thành một vài loại nhỏ phụ thuộc vào số lượng của trục bánh xe.

Số lượng phương tiện giao thông đường bộ chạy qua cần để tính sự biến đổi trung bình của tiếng ồn phát ra trong mỗi loại phương tiện giao thông đường bộ phụ thuộc vào độ chính xác yêu cầu của phép đo Leg. Nếu hiện tại không có thông tin tốt hơn, độ không đảm bảo đo chuẩn có thể được tính bằng giá trị X trong Bảng 1 và có thể được tính theo Công thức 1

                (1)

Trong đó:

n là số lượng phương tiện giao thông đường bộ chạy qua

CHÚ THÍCH: Công thức (1) tính cho loại giao thông hỗn hợp. Nếu chỉ có một loại phương tiện giao thông đường bộ được đề cập đến, độ không đảm bảo đo chuẩn sẽ nhỏ hơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2.2. Đo Lmax

Mức áp suất âm lớn nhất như đã định nghĩa trong TCVN 7878-1 (ISO 1996-1) khác nhau giữa các loại phương tiện giao thông đường bộ. Với mỗi loại phương tiện giao thông đường bộ, khoảng tin cậy của mức áp suất âm lớn nhất được tính đến cho sự khác biệt riêng rẽ giữa các loại phương tiện giao thông đường bộ và sự thay đổi tốc độ hoặc cách thức điều khiển phương tiện. Mức áp suất âm lớn nhất phải được xác định trên cơ sở mức áp suất âm đo được trong ít nhất là 30 phương tiện giao thông đường bộ chạy qua của mỗi loại được nghiên cứu.

6.3. Giao thông đường sắt

6.3.1. Đo Leq

Các phép đo phải bao gồm tiếng ồn với ít nhất là của 20 phương tiện giao thông đường sắt chạy qua. Mỗi loại phương tiện giao thông đường sắt đóng góp đáng kể vào Leq tổng phải đo đại diện cho ít nhất năm phương tiện giao thông đường sắt chạy qua. Nếu cần, các phép đo phải được tiếp tục đo vào ngày tiếp theo.

6.3.2. Đo Lmax

Để xác định mức áp suất âm lớn nhất đối với một loại phương tiện giao thông đường sắt nhất định, mức áp suất âm lớn nhất phải được ghi lại trong khoảng thời gian có ít nhất là 20 phương tiện giao thông chạy qua. Nếu không thực hiện được, phải chỉ rõ trong báo cáo có bao nhiêu phương tiện chạy qua được phân tích và phải đánh giá ảnh hưởng của nó đến độ không đảm bảo đo.

6.4. Giao thông đường không

6.4.1. Đo Leq

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.4.2. Đo Lmax

Nếu mục đích đo mức áp suất âm lớn nhất từ giao thông đường không trong một khu vực cụ thể, đảm bảo rằng khoảng cách đo là gần đường băng nhất trong chu kỳ đo bao gồm các loại máy bay với tiếng ồn phát ra lớn nhất. Mức áp suất âm lớn nhất phải được xác định từ ít nhất là năm và tốt nhất là hai mươi hoặc nhiều hơn của các chuyến bay ồn nhất. Để ước lượng phần trăm phân bố đối với mức áp suất âm lớn nhất, ghi lại ít nhất 20 sự kiện có liên quan. Nếu không thực hiện được, cần chỉ rõ trong báo cáo có bao nhiêu phương tiện được phân tích và đánh giá ảnh hưởng của nó đến độ không đảm bảo đo.

CHÚ THÍCH: Tiếng ồn hàng không có thể do máy bay hoặc tiếng ồn trên mặt đất, ví dụ do các ô tô hàng không.

6.5. Nhà máy công nghiệp

6.5.1. Đo Leq

Điều kiện hoạt động của nguồn ồn phải được phân loại. Với mỗi loại, sự biến đổi theo thời gian của tiếng ồn phát ra từ nhà máy phải tương đối ổn định theo thống kê. Sự biến đổi này phải nhỏ hơn sự biến đổi theo suy giảm của đường lan truyền do sự thay đổi các điều kiện thời tiết (xem Điều 7). Sự biến đổi theo thời gian của tiếng ồn phát ra từ nhà máy phải được xác định theo giá trị Leq từ 5 min đến 10 min, trong điều kiện hoạt động ổn định, các giá trị Leq được đo ở khoảng cách đủ lớn để thu được tất cả các nguồn ồn chính và đủ ngắn để làm giảm thiểu ảnh hưởng của khí tượng (xem Điều 7). Nếu nguồn ồn có tính chất chu kỳ, thời gian đo phải là số nguyên của các chu kỳ. Nếu vượt quá tiêu chuẩn cho phép thì phải tính đến cách phân loại mới theo điều kiện hoạt động. Nếu đạt tiêu chuẩn, đo Leq trong mỗi nhóm điều kiện hoạt động và tính kết quả của Leq  có tính đến tần số và khoảng thời gian của mỗi nhóm điều kiện hoạt động.

6.5.2. Đo Lmax

Nếu mục đích là đo mức áp suất âm lớn nhất từ các nhà máy công nghiệp, phải đảm bảo rằng khoảng cách đo là nhỏ nhất trong chu kỳ đo bao gồm các điều kiện hoạt động của nhà máy với tiếng ồn phát ra lớn nhất. Các mức áp suất âm lớn nhất phải được xác định từ ít nhất là năm sự kiện ồn nhất có liên quan đến điều kiện hoạt động.

CHÚ THÍCH: Điều kiện hoạt động được xác định bằng hoạt động của nhà máy cũng như vị trí của nhà máy

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ví dụ về nguồn ồn tần số thấp là tiếng ồn của máy bay trực thăng, tiếng ồn do cầu rung, tàu điện ngầm, máy nghiền, thiết bị xây dựng khí nén phát ra..v..v..., TCVN 7878-1:2008 (ISO 1996-1:2003), Phụ lục C đề cập sâu hơn về âm thanh tần số thấp. Quy trình đo tiếng ồn tần số thấp được nêu trong 8.3.2 và 8.4.9.

7. Điều kiện thời tiết

7.1. Khái quát

Điều kiện thời tiết phải đại diện cho trạng thái tiếng ồn đang nghiên cứu.

Bề mặt đường sắt, hoặc đường bộ phải khô, mặt đất không có tuyết hoặc nước đá và phải không đóng băng cũng như ngập nước, trừ khi điều kiện này đang được nghiên cứu.

Mức áp suất âm biến đổi theo điều kiện thời tiết. Đối với đất mềm, sự biến đổi như vậy là vừa phải, khi đó áp dụng Công thức (2).

               (2)

Trong đó:

hs là chiều cao nguồn ồn;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

r là khoảng cách từ nguồn ồn tới điểm đo.

Nếu mặt đất cứng, có thể chấp nhận khoảng cách lớn hơn.

Các điều kiện khí tượng trong suốt quá trình đo phải được mô tả hoặc, nếu cần, phải được quan trắc. Khi các điều kiện trong Công thức (2) không thỏa mãn, điều kiện khí tượng có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết quả đo. Hướng dẫn tổng quát được nêu trong 7.2 và 7.3 và hướng dẫn chi tiết hơn nêu trong Phụ lục A. Khi nguồn ồn nằm trước chiều gió, các phép đo có độ không đảm bảo đo lớn và các điều kiện như vậy là không phù hợp đối với các phép đo tiếng ồn môi trường trong một thời gian ngắn.

7.2. Những điều kiện truyền âm thuận lợi

Để tạo thuận lợi cho việc so sánh kết quả đo, tiến hành các phép đo trong điều kiện khí tượng được lựa chọn sao cho các kết quả được tái lập. Đó là trong trường hợp điều kiện truyền âm ổn định.

Các điều kiện như vậy tồn tại khi đường truyền của sóng âm là khúc xạ xuống phía dưới, ví dụ trong khi gió thổi xuống, mức áp suất âm cao trung bình và mức biến đổi vừa phải. Đường truyền âm là đường cong có bán kính R, giá trị của nó phụ thuộc vào vận tốc gió và gradient nhiệt độ gần mặt đất, như được trình bày trong Công thức (A.1).

Với một nguồn âm trội hơn, lựa chọn điều kiện khí tượng với bán kính âm của đường cong truyền âm hướng xuống phía dưới từ nguồn âm tới thiết bị thu và chấp nhận các khoảng thời gian đo tương ứng với các điều kiện đưa ra trong Phụ lục A, ví dụ R < 10 km.

Theo hướng dẫn, giữ điều kiện R < 10 km khi:

- gió thổi theo hướng từ nguồn âm trội hơn đến thiết bị thu (ban ngày với góc ± 60 oC, ban đêm với góc ± 90 oC),

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- gradient nhiệt độ ở gần mặt đất là số âm, không lớn ví dụ khi ban ngày không có ánh sáng mặt trời.

7.3. Mức áp suất âm trung bình trong các dải điều kiện thời tiết

Đánh giá các mức tiếng ồn môi trường trung bình theo điều kiện thời tiết quy định cho các khoảng thời gian đo dài, thường là một vài tháng. Lựa chọn cách quan trắc tốt hơn, sử dụng các phép đo trong thời gian ngắn đại diện cho các điều kiện thời tiết khác nhau có thể được kết hợp với các phép tính thống kê về thời tiết trong tính toán để xác định mức tiếng ồn trung bình trong thời gian dài.

Sự kết hợp các điều kiện hoạt động của nguồn âm và thời tiết phụ thuộc vào đường truyền âm phải được xem xét, để mỗi thành phần của âm tiếp xúc quan trọng là đại diện trong các kết quả đo.

Để xác định mức tiếng ồn trung bình trong một thời gian dài như trong một năm, cần tính các biến đổi của nguồn ồn phát ra và đường truyền âm trong cả năm.

8. Quy trình đo

8.1. Nguyên tắc

Để chọn cách quan sát và các khoảng thời gian đo thích hợp, cần tiến hành các đo khảo sát trong các khoảng thời gian tương đối dài.

8.2. Chọn khoảng thời gian đo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi đo tiếng ồn của một sự kiện đơn (khoảng thời gian tiếng ồn biến đổi khi phương tiện đường không bay qua nhưng khoảng thời gian có mặt của tiếng ồn là đáng kể trong khoảng thời gian chuẩn), phải chọn được các khoảng thời gian để mức âm tiếp xúc LE của sự kiện đơn lẻ có thể được xác định (xem 8.4.3).

8.3. Vị trí đặt micrô

8.3.1. Ngoài trời

Để đánh giá trường hợp tại một vị trí cụ thể, đặt micrô ở các vị trí cụ thể đó.

Đối với các mục đích khác, dùng một trong các vị trí dưới đây

a) Micrô đặt trong trường âm tự do (điều kiện chuẩn)

Trường hợp đánh giá này là đánh giá bằng thực tiễn hoặc đánh giá bằng lý thuyết, cho trường hợp trường âm tự do được giả định, mức áp suất âm nền của trường âm tới bên ngoài tòa nhà được tính từ các kết quả đo gần công trình xây dựng [xem trong 8.3.1b) và 8.3.1 c)]. Trường âm tới bao gồm tất cả các hướng âm phản xạ, mọi công trình xây dựng phía sau vị trí đặt micro, nếu có thể, phải được loại bỏ. Vị trí phía sau một ngôi nhà mà sự có mặt của nó như một rào cản cũng được coi như là vị trí trong trường âm tới nhưng trong trường hợp này các vị trí 8.3.1 b) và 8.8.1 c) là không liên quan và sự phản xạ âm từ phía sau công trình xây dựng cũng được tính đến.

b) Vị trí micrô gắn ngang bằng với bề mặt phản xạ âm

Trong trường hợp này, áp dụng hiệu chính trừ đi giá trị của trường âm tới là – 6 dB. Hướng dẫn đối với các điều kiện được nêu trong Phụ lục B. Đối với các điều kiện khác, sử dụng các hiệu chính khác nếu cần.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Vị trí đặt micrô từ 0,5m đến 2 m phía trước bề mặt phản xạ

Trong trường hợp này, áp dụng hiệu chính trừ đi giá trị của trường âm tới là – 3 dB. Đối với các điều kiện khác, sử dụng các hiệu chính khác nếu cần.

CHÚ THÍCH 2: Độ lệch giữa mức áp suất âm tại vị trí đặt micrô 2 m phía trước mặt ngoài công trình và vị trí đặt micrô trong trường âm tự do là gần bằng 3 dB trong trường hợp lý tưởng tại nơi mà không có âm phản xạ theo phương ngang khác gây nhiễu cản trở tới sự truyền âm tới thiết bị thu âm nghiên cứu. Trong các trường hợp phức tạp, ví dụ, mật độ công trình xây dựng cao tại vị trí đo, hẻm phố v.v… độ lệch này có thể lớn hơn. Thậm chí, ngay cả trong trường hợp lý tưởng, vẫn có thể còn có một vài hạn chế. Đối với trường âm tới là đồng cỏ, vị trí này không được khuyến nghị vì độ lệch có thể lớn hơn. Để có hướng đầy đủ hơn, xem Phụ lục B.

Về nguyên tắc, có thể sử dụng bất cứ vị trí nào được mô tả trong điều này miễn là vị trí sử dụng được ghi vào báo cáo và chỉ rõ có hay không có sự hiệu chính tới điều kiện chuẩn được xây dựng. Trong một vài trường hợp cụ thể, các vị trí mô tả trong điều này có các hạn chế bổ sung. Để có hướng dẫn đầy đủ hơn, xem Phụ lục B.

Để lập bản đồ chung, sử dụng micrô có chiều cao (4,0 ± 0,5) m trong các khu vực dân cư nhiều nhà cao tầng. Trong khu vực dân cư nhà một tầng và khu vực giải trí, sử dụng micrô có chiều cao (1,2 ± 0,1) m hoặc (1,5 ± 0,1) m.

Để quan trắc tiếng ồn thường xuyên, có thể sử dụng các micrô có độ cao khác.

Các mức tiếng ồn ở các điểm lưới sử dụng trong việc lập bản đồ tiếng ồn được tính toán bình thường.

Nếu trong các trường hợp cụ thể, phép đo được thực hiện, mật độ của các điểm lưới trong một khu vực phụ thuộc vào độ phân giải không gian yêu cầu đối với đối tượng nghiên cứu có liên quan và sự biến đổi các mức áp suất âm của tiếng ồn trong không gian. Biến đổi này mạnh nhất ở vùng gần nguồn ồn và vùng gần các vật cản lớn. Do đó, mật độ của các điểm lưới phải nhiều hơn những khu vực đó. Nói chung, độ lệch của mức áp suất âm tại các điểm lưới liền kề phải không được vượt quá 5 dB. Nếu độ lệch lớn hơn đáng kể, các điểm lưới trung gian phải được bổ sung.

8.3.2. Trong nhà

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu nghi ngờ có tiếng ồn tần số thấp (xem 6.6), thì một trong ba vị trí đo phải đặt ở góc và không được phép sử dụng hệ thống micrô quay. Vị trí ở góc phải cách 0,5 m tới tất cả các bề mặt bao quanh của góc đối với các bức tường dày nhất và không có bất kỳ chỗ tường hở nào gần hơn 0,5m.

Các micrô khác phải đặt tại các vị trí cách tường, sàn, trần ít nhất 0,5 m và cách ít nhất 1 m từ các khu vực truyền âm chính như cửa sổ, đường thông khí. Khoảng cách giữa các micrô phải ít nhất là 0,7m. Nếu sử dụng micro chuyển động liên tục được, bán kính quét phải ít nhất là 0,7m. Mặt phẳng quét ngang hơi nghiêng để có thể bao trùm mọi không gian của phòng và không nằm trong mặt phẳng lệch 10o với bất cứ bề mặt nào của phòng. Các yêu cầu trên liên quan đến khoảng cách từ các vị trí micro riêng biệt đến tường, trần, sàn và môi trường truyền âm cũng áp dụng cho các vị trí micro chuyển động. Thời gian của chu kỳ truyền âm phải không nhỏ hơn 15 s.

CHÚ THÍCH 1: Trong trường hợp mà chỉ sử dụng phép đo theo trọng số A và chỉ có sự đóng góp nhỏ của mức trọng số A đến tần số thấp, thì có thể sử dụng một vị trí micro là đủ.

Các quy trình đo trong điều này trước hết dành cho các phòng có thể tích V < 300 m3. Với các phòng rộng hơn, cần có nhiều vị trí đặt micrô hơn. Trong trường hợp đó, đối với tiếng ồn tần số thấp, một phần ba số lượng các vị trí micrô đặt thêm phải được đặt tại các vị trí góc.

8.4. Phương pháp đo

8.4.1. Khái quát

CHÚ THÍCH: Các biến đổi và các mức độ tỉ lệ như trung bình trong một năm, Lban ngày, Lban đêm, Ltrong phòng quy định trong TCVN 7878-1 (ISO 1996-1).

8.4.2. Mức áp suất liên tục tương đương, LeqT

Phép đo Leq chuẩn: nếu mật độ giao thông thấp hoặc mức áp suất âm dư cao, nếu có thể, mức Leq phải được xác định từ phép đo LE của từng phương tiện độc lập đi qua. Mức này được xác định trong trường hợp tiếng ồn giao thông đường sắt và tiếng ồn giao thông đường không; xem 6.3.1 và 6.4.1. Đối với việc lấy trung bình trong thời gian ngắn, khi không thỏa mãn các điều kiện trong Công thức (2) thì đo ít nhất trong 10 min để tính trung bình theo các biến đổi phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. Nếu các điều kiện trong Công thức (2) được thỏa mãn, thì đo trong 5 min là đủ. Có thể cần tăng thêm các khoảng thời gian đo tối thiểu đó để lấy một mẫu đại diện cho điều kiện hoạt động của nguồn (xem Điều 6).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu không thể đo trong thực tế Leq theo số lượng yêu cầu của các sự kiện thì đo Le của mỗi sự kiện độc lập. Đo số lượng tối thiểu của các sự kiện về hoạt động của nguồn như quy định trong Điều 6. Đo mỗi sự kiện trong thời gian một chu kỳ đủ dài để có thể bao gồm tất cả các thành phần tiếng ồn quan trọng. Đối với mỗi nguồn di động, đo đến khi mức áp suất âm giảm đi ít nhất 10 dB với mức áp suất âm tối đa.

8.4.4. Mức N phần trăm vượt trội, LN,T

Trong khoảng thời gian đo, ghi lại giá trị Leq,T trong thời gian ngắn (khi T ≤ 1s) hoặc ghi lại mức áp suất âm với thời gian lấy mẫu nhỏ hơn hằng số thời gian của trọng số thời gian đã sử dụng. Khoảng phân loại trong các kết quả ghi được xếp loại phải là 1,0 dB hoặc nhỏ hơn. Các thông số cơ bản và khi có thể áp dụng, trọng số thời gian, của chu kỳ ghi và khoảng phân định sử dụng để xác định LN,T phải được báo cáo, ví dụ “dựa trên cơ sở lấy mẫu trong khoảng thời gian 10 ms của LF với khoảng phân loại 0,2 dB” hoặc “dựa trên cơ sở là Leq1s­, độ rộng khoảng phân loại 1,0 dB”.

8.4.5 Mức áp suất theo trọng số tần số và trọng số thời gian lớn nhất, LFmax, LSmax

Khi sử dụng trọng số thời gian F hoặc S, như quy định, đo LFmax hoặc LSmax cho các sự kiện có số lượng nhỏ nhất của các điều kiện hoạt động của nguồn âm như quy định trong Điều 6. Ghi lại mỗi kết quả đo.

CHÚ THÍCH: Khả năng nghe của con người đối với trọng số thời gian F tốt hơn so với trọng số thời gian S. Nói chung sử dụng trọng số thời gian S nhằm hoàn thiện khả năng phát lại âm.

8.4.6. Mức áp suất âm đỉnh, Lđỉnh

Xem ISO 10843 với tiếng ồn, tiếng nổ, v.v…

CHÚ THÍCH: IEC 61672-1 quy định độ chính xác chỉ với máy dò âm sử dụng trọng số C

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu đặc trưng của tiếng ồn tại vị trí máy thu bao gồm các âm đơn nghe được, phép đo khách quan các âm sắc nổi bật phải được thực hiện. Phải lựa chọn các vị trí micrô đối với hầu hết các đơn âm nghe được và phải thực hiện các phân tích mô tả như trong Phụ lục C đối với các phương pháp chuẩn và mô tả như trong Phụ lục D đối với các phương pháp đơn giản.

CHÚ THÍCH: Nói chung, các phân tích đơn âm của tiếng ồn trong nhà không được khuyến nghị do phương thức thể hiện của các đơn âm trong các phòng. Đối với một vài dải tần số, đơn âm cũng không rõ ràng tại các vị trí micrô phía trước của bề mặt công trình.

8.4.8. Âm xung

Chưa có phương pháp chung để xác định âm xung bằng các phép đo khách quan. Nếu có âm xung, xác định nguồn và so sánh với danh sách các nguồn âm xung trong TCVN 7878-1 (ISO 1996-1). Hơn nữa, đảm bảo rằng âm xung mang tính đại diện và có mặt trong khoảng thời gian đo.

8.4.9. Âm tần số thấp

Trong nhà, đo tại ba vị trí như quy định trong 8.3.2. Ngoài trời, đo trong trường âm tự do hoặc trực tiếp trên các bề mặt công trình, xem Phụ lục B.

Các phương pháp trong tiêu chuẩn này có giá trị chung giảm đến 16Hz dải octa. Tuy nhiên, với các phép đo tần số thấp, vị trí micrô phải cách ít nhất 16m tính từ bề mặt phản xạ âm gần nhất có ảnh hưởng đáng kể so với mặt đất để phép đo được thực hiện trong trường âm tự do (trường hợp tới).

CHÚ THÍCH: Vị trí micrô trước của bề mặt phản xạ đã đề cập trong 8.3.1 c) không xác định được đối với các phép âm đo tần số thấp.

8.4.10. Âm thanh dư

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8.4.11. Dải tần số của phép đo

Nếu cần phân tích tiếng ồn mà không có những quy định khác, thì đo mức áp suất âm sử dụng các bộ lọc dải octa có các tần số trung tâm dưới đây:

63 Hz; 125 Hz; 250 Hz; 500 Hz; 500 Hz; 1000 Hz; 2000 Hz; 4000 Hz; 8000 Hz

Có thể chọn, các phép đo có thể thực hiện trong các dải một phần ba ôcta với các tần số trung tâm của dải từ 50 Hz đến 10000 Hz.

Các dải tần số không có ảnh hưởng đáng kể (< 0,5 dB) đối với mức áp suất âm theo trọng số A có thể được loại trừ và sự loại trừ này phải được báo cáo.

Đối với âm thanh tần số thấp, phạm vi tần số quan tâm xuất hiện được tính từ khoảng 5 Hz đến khoảng 100 Hz. Trong phạm vi bên dưới khoảng 20 Hz, trọng số G phù hợp với ISO 7196 được sử dụng ở một vài nước để đánh giá âm. Phía trên xấp xỉ 15 Hz, các phân tích trong phạm vi dải ôcta hoặc dải một phần ba ôcta từ khoảng 16 Hz đến khoảng 100 Hz được sử dụng ở một vài quốc gia. Đối với âm thanh tần số thấp, tiêu chuẩn này bao gồm phạm vi dải tần số mở rộng từ trên 12 đến 200 Hz (16 Hz, 31 Hz, 63 Hz, 125 Hz và 160 Hz trong dải một phần ba ôcta) và sự đánh giá được thực hiện theo ISO 7196.

9. Đánh giá kết quả đo

9.1. Khái quát

Hiệu chính các giá trị đo bên ngoài nhà theo điều kiện chuẩn, nếu có thể được áp dụng, hiệu chính đối với mức trường âm tự do loại trừ tất cả âm phản xạ từ mặt đất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với mỗi vị trí micrô và mỗi loại điều kiện hoạt động của nguồn phát âm xác định bằng năng lượng trung bình của các giá trị được đo LE LeqT

CHÚ THÍCH: Hướng dẫn cách đạt được mức tỉ lệ như đo mức LRdn, LRder được nêu trong TCVN 7878-1 (ISO 1996-1).

9.3. Mức tối đa, Lmax

Đối với mỗi vị trí micrô và mỗi loại các điều kiện hoạt động của nguồn phát âm, xác định các giá trị dưới đây, bất cứ khi nào có liên quan:

- Giá trị cực đại;

- Giá trị trung bình số học;

- Giá trị năng lượng trung bình;

- Độ lệch chuẩn;

- Sự phân bố thống kê của giá trị đo được của Lmax

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

                  (3)

Trong đó:

Lmax.p là mức lớn nhất vượt quá p % của các sự kiện;

Lmax là giá trị trung bình số học của Lmax từ tất cả các sự kiện;

s là độ lệch chuẩn của các mức tối đa từ các sự kiện (đánh giá theo độ lệch chuẩn của phân bố Gauss);

y là số các độ lệch chuẩn đưa ra trong Hình 1.

Hình 1 – Phần trăm p của các sự kiện đơn lẻ với mức áp suất âm lớn nhất vượt quá, tính bằng số thực, của độ lệch chuẩn y, giá trị trung bình (số học) của phân bố chuẩn các mức áp suất âm lớn nhất

VÍ DỤ: Nếu mức áp suất âm tối đa cao nhất thứ năm được đo từ 500 phương tiện giao thông đường bộ chạy qua, thì phần trăm mong muốn là (5/500) x 100 = 1% và Hình 1 thay hệ số y vào Công thức (3) tính được y = 2,33 ≈ 2,3 do đó:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó, s là độ lệch chuẩn của các mức tối đa.

9.4. Mức vượt trội, LN,T

Phân tích các giá trị thống kê mẫu để thu được mức thống kê LN,T cho N %.

9.5. Phép đo trong nhà

Sử dụng micrô quét hoặc các vị trí đặt micrô riêng biệt. Nếu các vị trí riêng biệt được sử dụng, tính các giá trị trung bình trong không gian của mức áp suất âm liên tục tương đương như nêu trong Công thức (4)

 dB               (4)

Trong đó:

n là số lượng các vị trí đặt micrô, bằng hoặc lớn hơn 3;

Leqj là mức áp suất âm liên tục tương đương tại vị trí j, tính bằng deciben.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu phép đo trong phòng có đồ đạc thông thường hoặc trần nhà được xử lý âm, thì không hiệu chính giá trị đo được. Nếu phòng đo trống rỗng và không có xử lý âm học, thì trừ 3 dB từ giá trị đo được.

CHÚ THÍCH: Việc hiệu chính 3 dB trong tính toán độ lệch giữa phòng có đồ đạc và phòng không có đồ đạc là làm đơn giản hóa để tránh việc thực hiện các phép đo thời gian vang. Nếu có các quy định yêu cầu khác cần đo thời gian vang và chuẩn hóa các mức áp suất âm đo được với trạng thái chuẩn của quy định kỹ thuật.

9.6. Âm thanh dư

Nếu mức áp suất âm thanh dư là 10 dB hoặc thấp hơn mức áp suất âm đo được, thì không cần có sự hiệu chính. Giá trị đo được là đúng với nguồn ồn trong thử nghiệm.

Nếu mức áp suất âm thanh dư là 3dB hoặc thấp hơn mức áp suất âm đo được, thì không được phép hiệu chỉnh. Độ không đảm bảo đo là lớn. Tuy nhiên, các kết quả đo vẫn phải được báo cáo và có thể có ích để xác định đường giới hạn trên mức áp suất âm của nguồn ồn trong thử nghiệm. Nếu dữ liệu như vậy được báo cáo, dữ liệu phải được nêu rõ trong văn bản báo cáo cũng như biểu đồ và bảng các kết quả, mà các giá trị báo cáo có thể không được hiệu chỉnh để loại bỏ ảnh hưởng của âm thanh dư.

Đối với các trường hợp khi mức áp suất âm thanh dư nằm trong phạm vi từ 3 dB đến 10 dB dưới mức áp suất âm đo được, hiệu chính theo Công thức (5):

Lhiệu chính = 10lg(10Ltrung bình 10 – 10Ldư 10) dB                 (5)

Trong đó:

Lhiệu chính là mức áp suất âm đã hiệu chính;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Llà mức áp suất âm thanh dư.

10. Phép ngoại suy trong các điều kiện khác

10.1. Vị trí

Phép ngoại suy của các kết quả đo thường được sử dụng để đánh giá mức áp suất âm tại các vị trí khác. Như vậy phép ngoại suy là rất hữu ích, ví dụ, khi âm thanh dư ngăn cản phép đo trực tiếp tại vị trí đặt máy thu.

Các phép đo tiếng ồn phải được thực hiện tại các vị trí được xác định rõ, không quá gần (không ở trong trường gần của một vài bộ phận của nguồn) mà cũng không quá xa (ảnh hưởng nhỏ của thời tiết lên sự truyền âm ở mức mong muốn) từ nguồn phát so với nguồn khuếch tán. Bằng cách tính sự suy giảm âm thanh, lấy điểm đo trong truyền âm từ nguồn đến điểm đo, thiết lập việc đánh giá nguồn phát tiếng ồn. Việc đánh giá này sau đó được sử dụng để tính mức áp suất âm tại máy thu cách xa nguồn ồn hơn so với vị trí đo trung gian.

Để thực hiện việc tính toán độ suy giảm của âm thanh khi truyền âm, sử dụng phương pháp tính nếu cần; xem Điều 11. Phải chọn vị trí đo trung gian để phép đo có thể tin cậy và việc tính toán thuận tiện. Ví dụ, không có vật cản trở giữa nguồn và micrô và chiều cao của vị trí đặt micrô được tối ưu để giảm thiểu ảnh hưởng của các điều kiện thời tiết trong suốt quá trình đo.

10.2. Thời gian và điều kiện hoạt động khác

Phép đo được thực hiện trong các chu kỳ thời gian ngắn hơn khoảng thời gian chuẩn và các kết quả phải được điều chỉnh so với khoảng thời gian và điều kiện hoạt động khác. Các kết quả đo trung bình trong khoảng thời gian dài được tính từ các phép đo trong thời gian ngắn bằng cách tính đến các ảnh hưởng khác như dòng giao thông, thành phần các phương tiện giao thông đường bộ, điều kiện phân bố thời tiết khác,.v.v.. Đôi khi, các thời điểm khác nhau trong ngày có trọng số thời gian khác nhau. Nếu cần để làm cơ sở cho sự điều chỉnh trong một vài phương pháp tính: xem Điều 11.

11. Tính toán

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong nhiều trường hợp, phép đo có thể được thay thế hoặc bổ sung bằng tính toán. Các phép tính thường có độ tin cậy cao hơn một phép đo đơn lẻ trong thời gian ngắn, khi kết quả đo trung bình trong thời gian dài được xác định và trong các trường hợp khác, khi không thể thực hiện phép đo bởi các mức âm thanh dư vượt trội. Trong trường hợp sau, khi thực hiện phép đo ở khoảng cách ngắn từ nguồn và sau đó sử dụng phương pháp tính để tính kết quả cho khoảng cách lớn hơn.

Khi tính toán ưu tiên đo các mức mức áp suất âm, cần có dữ liệu của nguồn phát tiếng ồn, tốt nhất là mức công suất âm của một nguồn (kể cả tính định lượng của nó), và vị trí của (một) hay (nhiều) nguồn điểm tạo ra cùng một mức áp suất âm trong môi trường giống như nguồn ồn thực. Đối với tiếng ồn giao thông, mức công suất âm thường được thay thế bằng mức áp suất âm được xác định trong các điều kiện xác định. Thường các dữ liệu như vậy được cho trước trong thiết lập các mô hình tính toán nhưng trong các trường hợp khác, các dữ liệu này cần được xác định trong mỗi trường hợp riêng biệt.

Việc sử dụng một mô hình phù hợp cho sự truyền âm từ nguồn tới máy thu, có thể tính mức áp suất âm tại điểm đánh giá. Điều này là cần thiết để gắn liền sự truyền âm với điều kiện khí tượng được xác định và điều kiện mặt đất. Đa số mô hình tính toán dựa vào điều kiện truyền âm chuẩn hoặc thuận lợi, khi mà các điều kiện truyền âm khác có nhiều khó khăn hơn để dự đoán. Trở âm của mặt đất nền cũng là một đại lượng rất quan trọng, đặc biệt, ở khoảng cách nhỏ, nguồn ồn thấp và điểm đo cao. Hầu hết các mô hình chỉ phân biệt giữa nền đất cứng và mềm. Nói chung, dễ dàng thực hiện chính xác các phép tính với nguồn âm và vị trí máy thu cao.

Mức độ biến đổi của độ chính xác yêu cầu phụ thuộc vào mục đích của phép tính. Mật độ cần thiết của các điểm lưới sử dụng làm cơ sở cho việc xây dựng bản đồ các mức tiếng ồn trong khu vực và phụ thuộc vào các mục đích xây dựng bản đồ. Sự biến đổi của mức tiếng ồn mạnh nhất ở gần nguồn và các vật cản lớn. Mật độ của các điểm lưới phải cao hơn trong khu vực này. Nói chung, đối với tiếng ồn tiếp xúc toàn phần, độ lệch trên bản đồ của các mức áp suất âm giữa các điểm lưới gần kề phải không được lớn hơn 5 dB. Khi lựa chọn biện pháp giảm thiểu tiếng ồn dưới dạng hoặc là kiểm soát chính nguồn ồn hoặc là bồi thường về mặt kinh tế, phải chọn mật độ các điểm lưới để sự biến đổi giữa các điểm liền kề không vượt quá 2 dB.

11.2. Phương pháp tính

11.2.1. Khái quát

Không có phương pháp tính hoàn chỉnh được thừa nhận trên trường quốc tế, mặc dù có một vài tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9613-1, ISO 9613-2 và ISO/TS 13474, cho sự truyền âm có thể áp dụng cho nguồn với công suất âm ra đã biết. Danh mục các phương pháp tính quốc gia được nêu trong Phụ lục E.

11.22. Quy trình cụ thể

Các phương pháp tính riêng rẽ phải được xây dựng để đánh giá tiếng ồn giao thông đường bộ, đường sắt và đường hàng không. Hầu hết các nước đều sử dụng phương pháp tính quốc gia. Nhiều phương pháp bị hạn chế trong việc tính mức áp suất theo trọng số A và có thể áp dụng cho phổ tần số cụ thể. Thông thường, LAeq được tính trên cơ sở hệ mét, và đôi khi hệ mét này được bổ sung thêm đại lượng Lmax. Tuy nhiên cũng có các ngoại lệ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với phép đo, các thông tin sau đây phải được ghi lại và báo cáo, nếu có liên quan:

a) Thời gian, ngày và địa điểm đo;

b) Thiết bị đo và tình trạng hiệu chuẩn của thiết bị;

c) Các mức áp suất âm (LeqT, LE, Lmax) đo được và hiệu chính nếu cần, trọng số A (tùy chọn cho trọng số C), và tùy chọn, trong các dải tần số;

d) Mức N phần trăm vượt trội (LN,T) đo được, kể cả cơ sở được tính toán (tỷ lệ lấy mẫu và các thông số khác);

e) Ước lượng độ không đảm bảo đo cùng với xác suất bao phủ;

f) Các thông tin về mức áp suất âm dư trong quá trình đo;

g) Khoảng thời gian đo;

h) Mô tả kỹ vị trí đo, bao gồm lớp phủ nền, điều kiện đo, vị trí, bao gồm chiều cao cách mặt đất của nguồn phát âm và micrô.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

j) Mô tả các điều kiện khí tượng, gồm vận tốc gió, hướng gió, mây che phủ, nhiệt độ, áp suất khí quyển, độ ẩm, và sự có mặt của mưa và vị trí của gió và thiết bị cảm biến nhiệt độ;

k) (Các) phương pháp sử dụng để ngoại suy giá trị đo từ các điều kiện khác.

Đối với phép tính, các thông tin liên quan được nêu từ a) đến k), bao gồm cả phép tính độ không đảm bảo đo phải được đưa ra trong báo cáo.

 

Phụ lục A

(tham khảo)

Điều kiện khí tượng và độ không đảm bảo đo do thời tiết

A.1. Thời tiết và độ không đảm bảo đo

Sự biến đổi của các mức tiếng ồn trong quá trình đo do bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết. Các điều kiện thời tiết được mô tả trong phụ lục này biểu diễn bằng các bán kính cong của đường truyền âm. Giá trị của độ lệch chuẩn , do biến đổi thời tiết gây ra trong truyền âm tắt dần là có giá trị đối với điều kiện truyền âm cụ thể. Các giá trị như vậy có thể không được tính cho các mức tiếng ồn trung bình trong một thời gian dài kể cả sự có mặt của truyền âm dưới các điều kiện biến đổi. Phụ lục này có giá trị đặc trưng đối với các khoảng thời gian đo từ 10 min kéo dài đến vài giờ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với sự truyền âm gần theo phương ngang bán kính R, xấp xỉ bằng bán kính của đường cong truyền âm gây ra do khúc xạ của khí quyển, có thể xác định theo Công thức (A.1). R thay đổi theo chiều cao trên mặt đất.

                 (A.1)

Trong đó:

 là vận tốc âm thanh trong không khí, tính bằng mét trên giây, bằng với , trong đó ;

u là vận tốc gió thành phần theo hướng truyền âm, tính bằng mét trên giây;

khằng số là hằng số và bằng ;

 là nhiệt độ tuyệt đối trong không khí, tính bằng độ kelvin;

z là chiều cao trên mặt đất, tính bằng mét

Dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ, vận tốc gió tại chiều cao 10 m và 0,5m trên mặt đất, giá trị bằng số của R, tính bằng kilomet, có thể được tính xấp xỉ bằng Công thức (A.2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó:

 là giá trị bằng số của hiệu số giữa nhiệt độ không khí, tính bằng độ kelvin, ở chiều cao 10 m và 0,5m trên mặt đất;

 là giá trị bằng số của độ lệch giữa vận tốc gió, tính bằng mét trên giây ở chiều cao 10 m và 0,5m trên mặt đất;

 là góc giữa hướng gió và hướng từ nguồn ồn tới máy thu.

Phải đo cẩn thận khi có độ chênh lệch nhỏ về nhiệt độ. Thường thì độ chênh lệch này nhỏ hơn độ không đảm bảo đo trong việc hiệu chuẩn các nhiệt kế.

A.3. Điều kiện truyền âm thuận lợi

Bán kính của đường cong truyền âm, R, phụ thuộc vào gradient trung bình của vận tốc gió và nhiệt độ, và là thông số quan trọng nhất để xác định điều kiện truyền âm. Các giá trị dương của R tương ứng với đường cong tia âm đi xuống (ví dụ khi gió thổi xuống hoặc có sự nghịch đảo nhiệt). Các điều kiện truyền âm này của sóng âm thường được coi là “điều kiện thuận lợi”, đó là khi các mức áp suất âm cao.

CHÚ THÍCH 1: Sự nghịch đảo nhiệt có thể xảy ra, ví dụ vào ban đêm khi mây che phủ ít hơn 70%.

CHÚ THÍCH 2: R = , tương ứng với truyền âm theo đường thẳng (“không có gió”, áp suất khí quyển đồng nhất) khi giá trị âm của R tương ứng với đường cong tia âm đi lên (ví dụ, khi gió thổi lên trên hoặc vào ngày mùa hè lặng gió).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Công thức (2) yêu cầu chiều cao của micrô lớn hơn 5 m hoặc 10 m ở khoảng cách từ 50 m đến 100 m từ nguồn âm để đo dưới mọi điều kiện thời tiết. Đối với các phép đo sử dụng các chiều cao của micrô đặc thù. Hình A.1 quy định bán kính đường cong theo yêu cầu để các điều kiện truyền âm là “thuận lợi” và công bố độ lệch chuẩn kết hợp, , của kết quả đo biểu thị như một hệ quả của biến đổi thời tiết trong sự truyền âm qua địa hình xốp như bãi cỏ. Hình A.1 không áp dụng cho các phép đo trong thời gian dài.

Điểm khác biệt trong Hình A.1 giữa vị trí gọi là “cao” và “thấp”, phụ thuộc vào chiều cao nguồn ồn, hs và chiều cao máy thu, hr. Trường hợp gọi là “cao” khi chiều cao cả nguồn ồn và micrô là 1,5m hoặc lớn hơn trên mặt đất. Đối với vị trí “cao”, khi chiều cao nguồn nhỏ hơn 1,5m trên mặt đất, thì chiều cao của micrô phải đạt 4 m hoặc lớn hơn đối với trường hợp gọi là “cao”. Khi chiều cao nguồn ồn nhỏ hơn 1,5m trên mặt đất, chiều cao micrô 1,5m hoặc thấp hơn, trường hợp như vậy gọi là “thấp”. Trong trường hợp “thấp” các yêu cầu về điều kiện thời tiết trong quá trình đo phải nghiêm ngặt hơn so với trường hợp “cao”.

- Vị trí cao:

hs ≥ 1,5 m và hf ≥ 1,5 m, hoặc

hs < 1,5 m và hf ≥ 4,0 m

- Vị trí thấp: hs < 1,5 m và hf ≤ 1,5 m

Khi toàn bộ bề mặt địa hình giữa nguồn và vị trí đo là bề mặt cứng, độ lệch chuẩn gây ra bởi thời tiết có thể bỏ qua với điều kiện không hình thành bóng âm, ví dụ, = 0,5 dB cho đến 25 m trong trường hợp độ cao là “thấp” và cho đến 50 m trong các trường hợp là “cao”.

CHÚ THÍCH 1: Hướng dẫn trong A.3 dựa trên dữ liệu đo được. Các dữ liệu này lấy từ các máy thu ở độ cao 4 m hoặc cao hơn khi đó bỏ qua các máy thu ở độ cao 1,5 m hoặc 2 m.

CHÚ THÍCH 2: Trong hình A.1, bán kính đường cong truyền âm R chấp nhận các trường hợp là “cao” với khoảng cách truyền âm dưới 200 m.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN:

A cao

B thấp

C không có giới hạn

Hình A.1 – Bán kính của đường cong truyền âm, R và góp phần vào độ không đảm bảo đo tổng hợp, tính bằng độ lệch chuẩn, , do ảnh hưởng của thời tiết, đối với sự kết hợp khác nhau giữa chiều cao của nguồn/máy thu (A tới C) trên bề mặt xốp. Tại khoảng cách, d, tính bằng mét, hoặc lớn hơn 400 m, bán kính đường cong phải nhỏ hơn 10 km và sau đó độ không đảm bảo đo, , bằng

Đối với đường bộ hoặc các nguồn khuếch tán khác, đường cong phải được xác định trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua vị trí micrô vuông góc với tâm đường (hoặc vuông góc với nguồn có kích thước lớn, khi có thể áp dụng). Hướng gió trung bình phải nằm trong khoảng ± 60o từ theo đường trực giao từ đường bộ đến vị trí micrô. Khoảng cách hiệu dụng nguồn – máy thu phải được xác định theo đường phân giải góc giữa vector tốc độ gió và đường vuông góc với đường bộ đến điểm đặt micrô, xem Hình A.2.

CHÚ DẪN

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2 Đường tâm

3 Vị trí đo

Hình A.2 – Các điều kiện truyền âm thuận lợi từ đường bộ và khoảng cách hiệu quả giữa nguồn – máy đo, d

A.5. Hướng dẫn khi đường cong âm học thỏa mãn các yêu cầu trong Hình A.1

Hình A.3 và A.4 chỉ ra các giới hạn độ cao của mặt trời, và vì vậy gradient nhiệt, theo các khoảng thời gian trong ngày (trên trục tung) và theo các tháng trong năm (trên trục hoành):

- Khu vực A tương ứng với các khoảng thời gian khi mặt trời ở một góc từ 40o đến 60o trên đường chân trời;

- Khu vực B tương ứng với các khoảng thời gian khi mặt trời ở một góc 25o tới 40o trên đường chân trời;

- Khu vực C

- Khu vực D

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A.3 và A.4 phù hợp với sự truyền âm qua các vùng đồng cỏ ở nông thôn, ví dụ như cỏ, các cây đứng riêng lẻ và nơi ở của các hộ gia đình đứng tách riêng bố trí trong vùng nông thôn hoặc thành thị.

Bảng A.1 chỉ ra tốc độ gió thành phần nhỏ nhất có thể chấp nhận được (hướng gió thành phần) theo hướng truyền âm để đảm bảo bán kính cong âm học nhỏ hơn – 10 km và nhỏ hơn 10 km trong các trường hợp “cao” và “thấp” tương ứng. Yêu cầu về hướng gió thành phần phụ thuộc vào độ phủ của mây và vào bán kính cong yêu cầu R.

Bảng A.1 – Các yếu tố có ảnh hưởng tới bán kính cong R

Khoảng thời gian trong ngày

Độ che phủ của mây

Thành phần tốc độ gió nhỏ nhất tại độ cao 10 m trên mặt đất, tính theo m/s, khi

R < - 10 km

(cao, d > 50 m)

R < 10 km

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A

8/8 nhiều mây và dày đặc

0,4

1,3

Từ 6/8 đến 8/8

1,2

2,0

< 6/8

2,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B

8/8 nhiều mây và dày đặc

0,2

1,2

Từ 6/8 đến 8/8

0,9

1,7

< 6/8

1,6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C

8/8 nhiều mây và dày đặc

0

0,9

6/8

0,3

1,3

< 4/8

0,8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Ban đêm

Từ 6/8 đến 8/8

0,1

> 0,5

< 6/8

Tốc độ gió > 2 m/s, hướng gió thành phần ≥ 0,1

D

Chỉ đo gần nguồn

Các yêu cầu này đảm bảo rằng bán kính của đường cong R nhỏ hơn – 10 km và 10 km, đối với các trường hợp “cao” và “thấp”, tương ứng trong khoảng thời gian khác nhau trong ngày và độ che phủ của mây.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khu vực được đánh dấu “B” đại diện cho thời điểm vào buổi sáng và vào buổi chiều trong mùa hè và khoảng thời gian buổi trưa trong mùa xuân và mùa thu. Ví dụ chuẩn cứ R < 10 km có thể được áp dụng khi tốc độ gió đạt 2,3 m/s và trời có độ phủ mây ít hơn 6/8.

Khu vực được đánh dấu “C” bao gồm các thời điểm trong ngày ngoài thời gian đã được xác định trong A hoặc B. Chuẩn cứ R < 10 km, có thể được áp dụng ví dụ khi trời có độ phủ mây 4/8 với tốc độ gió thành phần là 1,7 m/s.

Các thời điểm được đánh dấu “D” chỉ ra thời gian từ lúc mặt trời mọc cho tới 1.5 giờ sau khi mặt trời mọc và 1,5 giờ trước khi mặt trời lặn cho tới lúc mặt trời lặn. Trong các khoảng thời gian này biến đổi nhiệt độ cục bộ lớn có thể xảy ra và không nên thực hiện phép đo độ nhậy thời tiết trong các khoảng thời gian đó trừ khi các điều kiện như vậy là quyết định trong các trường hợp cụ thể.

Trong khoảng thời gian buổi tối (được biểu diễn bằng phần màu đen trong các Hình A.3 và A.4), chỉ tốc độ gió thành phần nhỏ được yêu cầu khi độ phủ mây nhiều hơn 6/8. Nếu độ phủ mây ít hơn 6/8 trong thời gian buổi tối, các gradien nhiệt độ cục bộ lớn có thể xảy ra và cần tốc độ gió 2 m/s trở lên để tránh các ảnh hưởng đặc biệt tới truyền âm, như sự hội tụ âm thanh trong điều kiện nghịch đảo.

CHÚ DẪN:

X Các tháng trong năm (bắt đầu từ số 1 đại diện cho tháng 1)

Y Thời gian trong ngày tính theo giờ.

CHÚ THÍCH 1: Dữ liệu được sử dụng để tạo nên Hình A.3 và Bảng A.1 được thu thập tại vị trí gần 56o vĩ độ Bắc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A.3 – Các khoảng thời gian tương ứng với độ cao của mặt trời, và theo đó là gradien nhiệt, nằm trong các giới hạn nhất định tại 56o vĩ độ Bắc

CHÚ DẪN

X1 Các tháng trong năm (bắt đầu từ số 1 đại diện cho tháng 1), bán cầu Bắc

X2 Các tháng trong năm (bắt đầu từ số 7 đại diện cho tháng 7), bán cầu Nam

Y Thời gian trong ngày tính theo giờ

CHÚ THÍCH: Dữ liệu sử dụng để tạo nên Hình A.4 được thu thập tại vị trí tương đối 56o vĩ độ Bắc và được suy rộng ra để có giá trị tại các vĩ độ khác. Dữ liệu cho các yêu cầu về hướng gió trong khu vực AA là chưa đầy đủ.

Hình A.4 – Các khoảng thời gian tương ứng với độ cao của mặt trời, và theo đó là gradien nhiệt, nằm trong các giới hạn nhất định tại các vĩ độ khác

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(Tham khảo)

Các vị trí micrô so với các bề mặt phản xạ

B.1. Vị trí trường âm tự do

Đây là vị trí mà không có bề mặt phản xạ nào khác ngoài mặt đất đủ gần để có thể ảnh hưởng tới mức áp suất âm. Khoảng cách từ micrô tới bất kỳ phần nào của bề mặt phản xạ âm từ mặt đất phải ít nhất gấp hai lần khoảng cách từ micrô tới phần chính của nguồn âm.

CHÚ THÍCH: Phản xạ âm có ảnh hưởng không đáng kể khi loại trừ các bề mặt phản xạ âm nhỏ. Điều này có thể dựa trên các phép tính trong tính toán các kích thước chính của mặt phẳng phản xạ và độ dài của bước sóng.

B.2. Micrô đặt trực tiếp trên bề mặt

Theo các giới hạn và các yêu cầu nêu ra dưới đây, vị trí micrô đặt trực tiếp trên bề mặt nhằm đạt mức tăng là + 6 dB, mức áp suất âm trong trường âm tới (mức “trường âm tự do”).

Vị trí này nằm trên một mặt phẳng phản xạ, âm tới và âm phản xạ có cùng pha trong một tần số f nhất định. Đối với tiếng ồn giao thông dải rộng có âm tới từ nhiều góc, tần số f khoảng 4 kHz cho một micrô có đường kính 13 mm gắn trên mặt phẳng phản xạ. Cần tránh vị trí này nếu âm thanh tới là trực diện.

Các bề mặt công trình trong khoảng cách 1 m phía trước micrô phải được làm phẳng tới mức ± 0,05m. Khoảng cách từ micrô tới góc cạnh của các bề mặt tường công trình phải lớn hơn 1 m. Micrô nên được gắn như trong Hình B.1 hoặc màng micrô đặt ngang với bề mặt tấm gá. Tấm gá phải không được dày hơn 25 mm và các kích thước của nó không nhỏ hơn 0,5 m x 0,7 m. Khoảng cách từ micrô tới các góc cạnh và tới trục đối xứng của tấm gá phải lớn hơn hơn 0,1m để giảm tác động của sự nhiễu xạ tại các cạnh của tấm gá.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Tấm gá trong Hình B.1 đặt trên một miếng đệm cao su linh động để làm phẳng sự không đồng đều trên bề mặt công trình.

Cần chú ý không có nhiễu của tiếng ồn khi động lực học được tạo ra giữa tấm gá và bề mặt gồ ghề.

Có thể sử dụng micrô không có tấm gá khi tường được làm bằng từ bê tông, đá, kính, gỗ hoặc các vật liệu cứng tương tự. Trong trường hợp này, bề mặt tường trong bán kính 1 m tính từ vị trí micrô phải được làm phẳng tới mức ± 0.01 m. Đối với các phép đo trong dải octa, phải sử dụng micrô có đường kính 13 mm hoặc nhỏ hơn. Nếu dải tần được mở rộng đến trên 4 kHz, phải sử dụng micrô có đường kính 6 mm.

CHÚ DẪN:

1 Đệm cao su

2 Micrô

3 Tấm chắn gió

4 Tấm gá để lắp micrô

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình B.1 – Micrô được gắn trên bề mặt phản xạ

B.3. Micrô gần bề mặt phản xạ

Tùy thuộc vào các giới hạn và các yêu cầu được đề ra dưới đây, vị trí này nhằm đạt được mức tăng xác định + 3 dB của mức áp suất âm trong trường âm tới (mức “trường âm tự do”).

Khi micrô ở xa bề mặt phản xạ, âm tới và âm phản xạ có cường độ tương đương, và khi dải tần số nghiên cứu là đủ rộng, sự phản xạ tạo ra năng lượng gấp đôi năng lượng của trường âm tới và tăng mức áp âm lên 3 dB.

Bề mặt công trình phải được làm phẳng trong phạm vi ± 0,3 m, và micrô phải không được gắn tại các vị trí mà trường âm bị ảnh hưởng bởi đa phản xạ của âm thanh giữa các bề mặt lồi ra của công trình.

Phải coi các cửa sổ như một phần của bề mặt. Chúng phải được đóng trong quá trình đo nhưng được phép mở một lỗ nhỏ cho dây cáp của micrô đi qua.

Các chuẩn cứ trong B.1 và B.3 đảm bảo rằng mức áp âm tổng thể tương đương hoặc mức áp suất âm lớn nhất đo được lệch nhỏ hơn 1 dB từ mức áp suất âm của trường âm tới cộng thêm 3 dB. Hai trường hợp này được phân biệt; xem Hình B.2:

a) Nguồn khuếch tán, ví dụ nguồn có góc nhìn bằng 60o hoặc hơn.

b) Nguồn điểm, ví dụ góc nhìn nhỏ hơn 60o.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khoảng cách từ micrô tại điểm M, vuông góc với mặt phẳng phản xạ, tới điểm O là d; xem Hình B.2. Điểm O được nghiên cứu đại diện cho vị trí của một micrô khi xác định góc nhìn . Các khoảng cách a’ và d’ được đo dọc theo đường phân giác của góc . M’ là điểm trên đường phân giác tại khoảng vuông góc, d tính từ bề mặt phản xạ.

Các khoảng cách từ điểm O tới các cạnh gần nhất của mặt phẳng phản xạ là b (được đo theo chiều ngang) và c (được đo theo chiều dọc). Để tránh ảnh hưởng của các cạnh trong phạm vi dải tần octa từ 125 Hz đến 4 kHz, các chuẩn cứ trong Công thức (B.1) đối với phép đo theo chiều ngang hoặc Công thức (B.2) đối với phép đo theo phương dọc phải được thỏa mãn.

           (B.1)

             (B.2)

Chuẩn cứ trong Công thức (B.3) đối với nguồn khuếch tán hoặc Công thức (B.4) đối với nguồn điểm đảm bảo rằng trường âm tới và âm phản xạ có cường độ tương đương.

                  (B.3)

               (B.4)

Các chuẩn cứ được liệt kê trong các công thức từ (B.5) tới (B.8) đảm bảo rằng micrô được đặt ở các khoảng cách đủ để nhận + 6 dB trong vùng gần các bề mặt công trình.

- Mức áp suất âm tổng thể theo trọng số A đối với nguồn khuếch tán, tính theo Công thức (B.5)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mức áp suất âm theo dải ốcta đối với nguồn khuếch tán, tính theo Công thức (B.6):

                   (B.6)

- Mức áp suất âm tổng thể theo trọng số A đối với nguồn điểm, tính theo Công thức (B.7):

                  (B.7)

- Mức áp suất âm theo dải ốcta đối với nguồn điểm, tính theo Công thức (B.8):

                   (B.8)

CHÚ DẪN:

1 bề mặt của công trình hoặc bề mặt phản xạ khác

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

M vị trí của micrô

d khoảng cách từ vị trí của micrô tới mặt phẳng phản xạ O

RO phân giác của góc

Hình B.2 – Micrô đặt gần mặt phẳng phản xạ

 

Phụ lục C

(tham khảo)

Phương pháp khách quan đánh giá độ nghe rõ các âm thanh trong tiếng ồn – Phương pháp tham khảo

C.1. Giới thiệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phương pháp này gồm cả các quy trình đối với âm sắc ổn định và biến đổi, tiếng ồn dải hẹp, âm thanh tần số thấp, và kết quả là sự điều chỉnh đồng đều từ 0 dB tới 6 dB.

C.2. Phương pháp khách quan

C.2.1. Khái quát

Phương pháp có ba bước:

a) Phân tích tần số dải hẹp (ưu tiên phương pháp phân tích FFT);

b) Xác định mức áp suất âm trung bình của các âm sắc và của tiếng ồn che lấp trong dải tới hạn với các âm thành phần;

c) Tính toán độ nghe rõ của âm sắc , và hệ số điều chỉnh Kt

C.2.2. Phân tích tần số

Phổ dải tần hẹp theo trọng số A được đo bằng cách lấy trung bình tuyến tính trong ít nhất 1 min (“trung bình trong thời gian dài”).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nên cài đặt thiết bị đo bao gồm máy phân tích tần số, được hiệu chuẩn theo dB hay 20 , và trọng số Hanning được sử dụng như một khung chức năng.

CHÚ THÍCH 1: Với khuyến nghị trọng số thời gian khung Hanning, độ rộng dải phân tích hiệu dụng (hoặc độ rộng dải tần tiếng ồn hiệu dụng) là 1,5 lần độ phân giải tần số. Độ phân giải tần số là khoảng cách giữa các đường trong phổ.

CHÚ THÍCH 2: Với một độ rộng dải tần phân tích hiệu dụng 5% của một dải tới hạn, chỉ các âm nghe được xuất hiện bình thường như các giá trị cực đại cục bộ ít nhất là 8 dB cao hơn tiếng ồn che lấp xung quanh trong phổ trung bình.

CHÚ THÍCH 3: Trong các trường hợp hiếm gặp âm phức gồm rất nhiều các âm thanh phần có khoảng cách gần nhau, độ phân giải cao hơn có thể cần để xác định chính xác mức của tiếng ồn che lắp.

CHÚ THÍCH 4: Nếu tần số âm thanh nghe được trong phổ biến đổi lớn hơn 10% phạm vi dải tần tới hạn trong thời gian trung bình, có thể cần chia nhỏ khoảng thời gian trung bình dài thành một số các khoảng thời gian trung bình ngắn hơn.

C.2.3. Xác định mức áp suất âm

C.2.3.1. Mức áp suất âm của các âm sắc Lpt

Âm sắc có thể được xác định từ phổ tần số dải hẹp bằng kiểm tra trực quan. Mức áp suất âm của các âm sắc được xác định từ phổ.

Tất cả các giá trị cực đại cục bộ 3 dB với độ rộng dải nhỏ hơn 10% của độ rộng dải tới hạn thực tế đều được coi như một âm sắc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

           (C.1)

CHÚ THÍCH: Nếu một “âm sắc” là một dải hẹp của tiếng ồn hoặc nếu tần số của một âm sắc biến đổi, thì âm sắc đó xuất hiện dưới dạng một số đường trong phổ trung bình. Trong các trường hợp như vậy, mức âm sắc Lpt là tổng năng lượng của tất cả các đường, với các mức trong phạm vi 6 dB của mức cực đại cục bộ và được hiệu chỉnh theo ảnh hưởng việc áp dụng khung chức năng. (Đối với trọng số Hanning, đây là tổng năng lượng của các đường trừ đi 1,8 dB).

Trong trường hợp ở nơi mà các âm sắc xuất hiện ở vùng tần số thấp, nên kiểm tra liệu mức âm tổng có vượt ngưỡng nghe hay không (ISO 389-7). Nếu mức âm tổng trong một dải tới hạn bên dưới ngưỡng nghe, dải tới hạn này cần phải bỏ qua trong việc đánh giá âm sắc nghe được.

C.2.3.2. Độ rộng dải tần và tần số trung tâm của các dải tới hạn

Độ rộng của các dải tới hạn được nêu trong Bảng C.1:

Bảng C.1 – Độ rộng các dải tới hạn

Tần số trung tâm fc, Hz

50 đến 500

Trên 500

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

100

20% của fc

Dải tần số tới hạn phải được xác định vị trí với tần số trung tâm fc tại tần số âm sắc. Khi một số âm sắc xuất hiện trong dải tần số tới hạn, dải tới hạn này nên được xác định vị trí đối xứng xung quanh các âm sắc quan trọng nhất theo cách tính hiệu số giữa mức âm tổng Lpt và mức tiếng ồn che lấp Lpn, là lớn nhất.

Đối với việc xác định tần số trung tâm của dải tần số tới hạn, chỉ các âm sắc với các mức 10 dB hoặc nhỏ hơn dưới mức âm sắc so với mức cực đại phải hết sức chú ý

CHÚ THÍCH: Tần số trung tâm, fc, của các dải tới hạn có thể thay đổi liên tục trong toàn bộ dải tần số đang xét. Giải tới hạn thấp nhất là từ 0 Hz tới 100 Hz.

C.2.3.3. Mức áp suất âm của tiếng ồn che lấp trong một dải tới hạn, Lpn

Mức tiếng ồn trung bình Lpn.trung bình trong một dải tới hạn có thể được xác định bằng cách tính trung bình của các “đường ồn” thấy được trong phổ tần số dải hẹp trong tới hạn mở rộng của tần số trung tâm, fc, từ xấp xỉ từ ± 0,5 dải tới hạn đến 1 dải tới hạn về mỗi phía. Các “đường ồn” được xác định bằng cách bỏ qua tất cả các giá trị cực đại trong phổ kết quả tính từ các âm sắc và các dải bên cạnh có thể tính được của nó trong phạm vi dải tới hạn đó.

Tổng mức áp suất âm của tiếng ồn che lấp Lpn được tính từ mức ồn trung bình trong dải tới hạn Lpn.avg theo công thức (C.2):

                       (C 2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Btới hạn là độ rộng dải tới hạn, tính bằng héc;

Bhiệu dụng là độ rộng dải tần số phân tích hiệu dụng, tính bằng héc.

C.2.4. Tính khả năng nghe được của âm sắc và hệ số điều chỉnh

Khả năng nghe được của âm sắc được tính bằng deciben trên ngưỡng nghe che lấp. MT; xem Hình C.1. Hệ số điều chỉnh  là giá trị được cộng thêm vào giá trị trong khoảng thời gian lấy tỉ lệ mức điều chỉnh âm sắc trong khoảng thời gian đó. Từ hiệu số giữa mức âm sắc và mức ồn trong một dải tới hạn, , cả hai có thể xác định bằng cách của Hình C.1. Từ tần số trung tâm cho trước của dải tới hạn, fc, và mức của hiệu số cho trước xác định một điểm trong Hình C.1. Khả năng nghe được của âm sắc, , được xác định bằng hiệu số giữa () và ngưỡng nghe che lấp được chỉ ra trong hình. Kt được đọc bằng cách nội suy giữa các đường đánh dấu với các giá trị khác nhau của ­Kt trong hình. Ngoài ra,  có thể được tính giá trị bằng Công thức (C.3) và Kt có thể được tính giá trị bằng Công thức (C.4).

CHÚ DẪN:

X          tính bằng deciben

Y Tần số trung tâm của dải tới hạn, tính bằng héc

CHÚ THÍCH: Lpt là tổng mức áp suất âm của các âm sắc trong dải tới hạn, Lpt là tổng mức áp suất của tiếng ồn che lấp trong dải tới hạn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

                 (C.3)

Trong đó:

 là mức áp âm tổng của các âm sắc trong dải tới hạn;

Lpn là mức áp âm tổng của tiếng ồn che lấp trong dải tới hạn;

 là tần số trung tâm của dải tới hạn, tính bằng héc.

Hệ số điều chỉnh Kt tính bằng deciben được xác định bằng các Công thức từ (C.4) tới (C.6):

- Khi 10 dB < , Kt tính theo Công thức (C.4):

Kt = 6 dB             (C.4)

- Khi 4 dB ≤  ≤ 10 dB, Kt tính theo Công thức (C.5):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khi  < 4 dB, Kt tính theo Công thức (C.6):

Kt = 0 dB              (C.6)

CHÚ THÍCH: K không cần phải là một số nguyên.

Khi có một vài âm sắc (hay một nhóm âm sắc) tạo ra đồng thời trong các dải tới hạn khác nhau, có thể đánh giá riêng biệt cho từng dải tới hạn đó. Dải tới hạn bao gồm các âm sắc trội nhất (ví dụ cho giá trị cao nhất) mang tính quyết định cho giá trị của và hệ số hiệu chính, Kt.

C.3. Tài liệu minh chứng

Bởi vì tài liệu minh chứng cho việc phân tích, các thông tin dưới đây phải được đưa ra:

a) Đối với việc phân tích:

- số lượng phổ trung bình, khoảng thời gian đo và băng tần phân tích hiệu dụng.

- khung thời gian (ví dụ Hanning), trọng số thời gian (tuyến tính), và trọng số tần số (A),

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Đối với các phép tính trong dải tới hạn quyết định:

- báo cáo về hoặc là kết quả đo thu được bằng cách kiểm tra trực kiến hoặc tính toán tự động,

- các tới hạn tần số của dải tới hạn và phạm vi khoảng trung bình trực kiến hoặc hồi quy tuyến tính (xem C.4.3),

- các tần số và các mức âm sắc và tổng mức âm sắc (Lpn và Lpt chuẩn ở 20 μPa, tính bằng deciben),

- mức tiếng ồn che lấp trong dải tới hạn (Lpn chuẩn ở 20 μPa, tính bằng deciben),

- khả năng nghe được của âm sắc ( tính bằng deciben cao hơn ngưỡng nghe che lấp),

- độ lớn của hệ số điều chỉnh (Kt, tính bằng deciben);

c) Các âm sắc ở các dải tới hạn khác mà có thể tác động đến hệ số điều chỉnh phải được tính đến bằng các tần số của chúng.

C.4. Mức độ xác định chi tiết của âm sắc và các mức ồn che lấp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Với việc xem phương pháp thực hiện các công việc trên máy tính, xác định âm sắc và tiếng ồn toàn diện hơn được đưa ra trong C.4.

CHÚ THÍCH: Kỹ thuật viên thực hiện việc phân tích phải chịu trách nhiệm về độ chính xác của các kết quả. Do đó, điều quan trọng là các công việc thực hiện bằng phần mềm làm cho các kết quả kiểm tra trực kiến mang tính khả thi. Cần có một phổ âm với ít nhất là các đường được xác định để biểu thị các âm sắc, cùng với các dải tới hạn tương ứng và đường hồi quy. Bên cạnh đó, các đường đặc tính trong phổ như tiếng ồn, ngắt tiếng ồn và âm sắc có mầu sắc phân biệt là rất hữu ích.

CHÚ DẪN:

1 âm sắc khi băng tần 3 dB chiếm ít hơn 10% của dải tới hạn

2 năng lượng tổng

3 đường hồi quy tuyến tính của mức ồn

4 điểm bắt đầu ngắt tiếng ồn

5 điểm kết thúc ngắt tiếng ồn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7 âm sắc

CB dải tới hạn

Hình C.2 – Xác định các âm sắc, tiếng ồn và ngắt tiếng ồn (không phải là âm sắc hoặc không phải là tiếng ồn). Δ là một chuẩn cứ dò âm và thường được chọn là 1 dB

C.4.2. Ngắt tiếng ồn

Ngắt tiếng ồn khoảng cực trị cục bộ với khả năng xuất hiện của âm sắc. Ngắt tiếng ồn được xác định và được tìm thấy phù hợp với các nguyên tắc dưới đây.

Điểm bắt đầu ngắt tiếng ồn được tìm thấy trên đường có độ dốc dương của một cực đại cục bộ như đường, s, khi mà các điều kiện trong các Công thức (C.7) và (C.8) được thỏa mãn:

               (C.7)

             (C.8)

Ls là mức của đường thứ sLs-1 là mức của đường thứ s - 1, ví dụ  là chuẩn cứ dò âm và thường được chọn là 1 dB.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Điểm kết thúc ngắt tiếng ồn được thấy trên đường có độ dốc âm của một cực đại cục bộ như đường e, khi mà các điều kiện trong các Công thức (C.9) và (C.10) được thỏa mãn:

                 (C.9)

              (C.10)

Khoảng ngắt tiếng ồn sơ bộ được xác định tất cả các đường s e, bao gồm cả hai.

Việc tìm kiếm các điểm ngắt tiếng ồn tiếp theo tại đường thứ e + 1.

Ngắt tiếng ồn có thể chỉ bao gồm một điểm bắt đầu ngắt tiếng ồn và một điểm kết thúc ngắt tiếng ồn đó. Quy trình tương tự như đề cập ở trên phải được tiến hành bằng cách khảo sát các đường trong phổ từ tần số cao xuống tần số thấp.

Các khoảng ngắt tiếng ồn cuối cùng là các đường được xác định như khoảng ngắt tiếng ồn sơ bộ trong cả hai phần phía trước và phía sau quy trình và cũng kể cả các khoảng ngắt tiếng ồn cuối cùng.

C.4.3. Âm sắc

Âm sắc được nhận diện giữa các khoảng ngắt tiếng ồn. Một âm sắc có thể tồn tại khi mức của bất kỳ đường nào trong khoảng ngưng tiếng ồn là là 6 dB hoặc lớn hơn trên các mức của các đường thứ s – 1 và e + 1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi độ băng tần 3 dB nhỏ hơn 10% của băng tần tới hạn, tất cả các đường với các mức trong khoảng 6 dB của mức cực đại được phân loại như các âm sắc. Tần số âm sắc được xác định như tần số của một đường với mức cực đại trong ngắt tiếng ồn.

CHÚ THÍCH: Khi băng tần 3 dB này lớn hơn 10% băng tần tới hạn, các đường này không được coi là âm sắc cũng như không được coi là tiếng ồn dải hẹp. Không có sự điều chỉnh nào được đưa ra trong trường hợp này, trừ khi nó được tạo ra bởi một âm sắc với tần số biến đổi, trong các trường hợp đề cập, cần lấy thời gian trung bình ngắn hơn.

Các âm sắc với tần số biến đổi có thể xuất hiện cực trị dải rộng trong phổ trung bình thời gian dài. Độ rộng của các cực trị này phụ thuộc vào phạm vi biến đổi tần số của âm sắc và thời gian trung bình. Khi tần số âm sắc biến đổi nhiều hơn 10% độ rộng của dải tới hạn trong khoảng thời gian trung bình chuẩn cứ 10% băng tần (xem C.2.3.1) phải được hủy bỏ, và cần phải phân loại tất cả các đường trong phổ rộng lớn nhất lớn nhất của âm sắc như các âm sắc hoặc thời gian trung bình ngắn hơn phải được sử dụng.

C.4.4. Tiếng ồn che lấp

Tất cả các đường không có đặc tính như ngưng tiếng ồn được xác định là tiếng ồn che lấp, được chỉ rõ “các đường tiếng ồn” trong C.2.3.3.

Mức ồn che lấp trong một dải tới hạn được xác định bằng hồi quy tuyến tính cấp 1 đi qua tất cả các đường được xác định là tiếng ồn. Khoảng hồi quy thường phải được chọn là ± 0,75 băng tần tới hạn xung quanh tần số trung tâm của dải tới hạn.

Đối với các phổ không đều hoặc đối với các phổ có cực trị âm rộng, khoảng hồi quy tuyến tính có thể được mở rộng bằng cách cộng thêm hoặc trừ đi một hoặc hai dải tới hạn. Việc này có thể làm cho các đường hồi quy phù hợp hơn với về mặt hình học thông thường của tiếng ồn nền. Đối với khoảng phân tích hồi quy nên được người dùng xác định trong công việc thực hiện bằng phần mềm.

Một mức ồn phải được ấn định cho mỗi đường phổ trong dải tới hạn thực như dự đoán bằng đường hồi quy. Tổng mức tiếng ồn che lấp  trong dải tới hạn được xác định là tổng năng lượng các mức ấn định cơ sở, , đối với tất cả các đường trong dải tới hạn, với sự điều chỉnh để áp dụng khung chức năng. Tổng mức ồn che lắp được xác định theo Công thức (C.11):

                       (C.11)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 là độ phân giải tần số, tính bằng héc;

 là độ rộng dải phân tích hiệu dụng, tính bằng héc.

C.5. Các ví dụ

Các ví dụ trong phần này được một quá trình tự động phân tích dựa trên 350 phổ và thời gian đo trong 2 min.

VÍ DỤ 1: Xem Hình C.3

- Dải tới hạn:

3,6 kHz tới 4,4 kHz;

Hình C.3

- Âm sắc, 4 kHz:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Mức âm sắc Lpt

46,7 dB;

- Băng tần 3 dB của âm sắc

0,5% của 800 Hz;

- trong dải tới hạn:

37,3 dB

- Âm sắc nghe được,  chuẩn MT:

13,7 dB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6 dB

VÍ DỤ 2: Xem Hình C.4

- Dải tới hạn:

380 Hz tới 480 Hz;

Hình C.4

- Âm sắc, 4 kHz:

395 Hz: 53,1 dB,
468 Hz: 47,0 dB;

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

54,1 dB

- Băng tần 3 dB của âm sắc

3,1% của 100 Hz;

- trong dải tới hạn:

45,2 dB

- Âm sắc nghe được,  chuẩn MT:

11,1 dB

- Hệ số điều chỉnh Kt

6 dB

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Dải tới hạn:

258 Hz tới 358 Hz

Hình C.5

- Các âm sắc:

278 Hz: 33,3 dB,
299 Hz: 38,4 dB;
319 Hz: 54,3 dB
334 Hz: 37,1 dB

- Mức âm sắc Lpt

54,6 dB

- Băng tần 3 dB của âm sắc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- trong dải tới hạn:

45,5 dB

- Âm sắc nghe được,  chuẩn MT:

10,6 dB;

- Hệ số điều chỉnh Kt

6 dB

VÍ DỤ 4: Xem Hình C.6

- Dải tới hạn:

680 Hz tới 830 Hz

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các âm sắc:

biến đổi giữa 680 Hz và 758 Hz;

 

- Mức âm sắc Lpt

53,6 dB

- trong dải tới hạn:

45,5 dB

- Âm sắc nghe được,  chuẩn MT:

10,7 dB;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6 dB

CHÚ THÍCH: Hình C.6 cho thấy cả phổ trung bình và phổ tức thời. Theo C.2.3.1 và C.4.2, mức âm sắc có thể được tìm thấy bằng sự tiêu thụ năng lượng của các đường trong phổ trung bình dải rộng lớn nhất hoặc bằng tính trung bình các mức âm sắc từ số lượng phổ đo được trong thời gian trung bình ngắn, với cùng mức tổng thời gian trung bình.

 

Phụ lục D

(tham khảo)

Phương pháp khách quan đánh giá độ nghe rõ các âm thanh trong tiếng ồn – Phương pháp đơn giản

Thử nghiệm đối với sự hiện diện của một âm sắc nổi bật, phổ thành phần có tần số riêng biệt (âm sắc) thường so sánh với mức áp suất âm theo thời gian trung bình của một vài tần số trong dải một phần ba ốcta các mức áp suất âm theo thời gian trung bình trong hai dải một phần ba octa liền kề. Để xác định sự có mặt của âm sắc nổi bật, riêng biệt thì mức áp suất âm theo thời gian trung bình trong dải một phần ba octa quan tâm cần lớn hơn các mức áp suất âm theo thời gian trung bình của cả hai dải một phần ba octa liền kề bằng một vài mức hằng số khác nhau.

Các mức hằng số khác nhau này có thể biến đổi theo tần số. Có thể có các lựa chọn cho các mức khác nhau là:

- 15 dB trong vùng tần số thấp của dải một phần ba của octa (25 Hz – 125 Hz).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- 5 dB trong các dải tần số cao (500 Hz – 10 000 Hz)

CHÚ THÍCH: Các tới hạn về dải tần trong Phụ lục này không chính xác như trong 8.4.11 vì các điều sau này giải quyết sự phản ứng của con người với âm thanh trong các tới hạn dải tần của phụ lục này dựa trên các ảnh hưởng vật lý, như sự dao động lớn gây ra do khí quyển như được thực hiện bằng bộ lọc băng thông.

 

Phụ lục E

(Tham khảo)

Các phương pháp tính quốc gia cho nguồn cụ thể

E.1. Giao thông đường bộ

Áo: RVS 04.02.11 Lärmschutz, tháng 3, 2006.

Đan mạch, Phần Lan, Ai xơ len, Na Uy, Thụy Điển:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Nord 2000. Phương pháp dự báo mới của Bắc Âu cho tiếng ồn giao thông đường bộ.

CHÚ THÍCH: Tài liệu này có thể tải xuống từ trang www.delta.dk nhưng vẫn chưa chính thức được thông qua.

Liên minh Châu Âu: Mô hình Harmonoise.

CHÚ THÍCH: Tài liệu này có thể tải xuống từ trang www.imagine-project.org nhưng vẫn chưa chính thức được thông qua.

Pháp: NMPB, 1997.

CHÚ THÍCH: Một phần dựa trên tiêu chuẩn ISO 9631-1 và thống kê thời tiết trung bình năm theo dải một octa

Đức: RLS – 90.

Nhật Bản: Mô hình ASJ RTN 2003.

Hà Lan: Reken – en Meetvoorschrift Wegverkeerslawaai 2002, chỉ định một phương pháp cơ bản (Standaard Rekenmethode I) và một phương pháp tiên tiến (Standaard Rekenmethode II).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Một phương pháp mới – SonRoad, Mô hình tiếng ồn giao thông đường bộ Thụy Sỹ, 2004, dự kiến sẽ được giới thiệu ngay sau khi công bố tiêu chuẩn này.

Anh: CRTN – 88.

CHÚ THÍCH: Tính theo 18 h, L10, ISBN 0115508437.

Mỹ: TNM 1998: Lý thuyết tia hình học và lý thuyết tia nhiễu xạ - dải một phần ba ốcta quang phổ.

E.2. Giao thông đường sắt

Úc: Berechnung der Schallimmission durch Schienenverkehr, Zugverkehr, Verschub – und Umschlagbetrieb.

Đan Mạch, Phần Lan, Ai xơ len, Na Uy, Thụy Điển:

- Tiếng ồn giao thông đường sắt – Phương pháp dự báo Bắc Âu, TemaNord 1996:524, ISBN 92 9120 837 X, ISSN 0908 – 6692,

- Nord 2000. Phương pháp dự báo mới của Bắc Âu cho tiếng ồn giao thông đường sắt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

www.vejdirektoratet.dk/dokument.asp?page=document&objno=89873.org nhưng vẫn chưa chính thức được thông qua.

Liên minh Châu Âu: Mô hình lan truyền Harmonoise

CHÚ THÍCH: Tài liệu này có thể tải về từ trang

www.vejdirektoratet.dk/dokument.asp?page=document&objno=89873.org nhưng vẫn chưa chính thức được thông qua.

Pháp: NMPB – fer, Tiêu chuẩn Pháp S 31-133

CHÚ THÍCH: Dự thảo tiêu chuẩn Pr S31 – 133 tính từ ngày công bố tiêu chuẩn này.

Đức: Schall 03, Richtlinie zur Berechnung der Schallimisionen von Schienenwegen.

Nhật: K.Nagakura & Y. Zenda, Mô hình dự báo mức tiếng ồn bên đường của Shinkansen. Wase, 2002, 237 – 244, Nhà xuất bản BALKEMA.

Hà Lan: Reken – en Meetvoorschrift Railverkeerslawaai 96, chỉ định một phương pháp cơ bản (Standaard Rekenmethode I) và một phương pháp tiên tiến (Standaard Rekenmethode II).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Anh: Tính toán tiếng ồn đường sắt (CRN), ISBN 0115517545, ISBN 0115518738.

E.3. Giao thông đường không

Canada: Giao thông Canada Nef 1.8.

Đan Mạch: DANSIM dựa trên ECAC doc 29.

Liên minh châu Âu: ECAC doc 29: Phương pháp tiêu chuẩn của máy tính nhiễu đường viền xung quanh sân bay dân sự.

Thụy Sỹ: FLULA2, Chương trình tiếng ồn hàng không Thụy Sỹ.

Mỹ: FAA INM 6.0 cho cố định cánh máy bay dân sự; FAA HNM 2.2 cho trực thăng dân sự.

Không lực Mỹ: NOISEMAP cho máy bay quân sự.

E.4. Tiếng ồn công nghiệp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đan Mạch, Phần Lan, Ai xơ len, Na Uy, Thụy Điển:

- Môi trường tiếng ồn từ các nhà máy công nghiệp. Tổng phương pháp dự báo.

CHÚ THÍCH: Tiếng ồn công nghiệp – Phương pháp dự báo Bắc Âu tương tự như ISO 9613-2

Đức: VDI-Richtlinie: VDI 2714 Schallausbreitung im Freien (sự lan truyền âm thanh ngoài trời), 1988

Nhật: Xây dựng mô hình dự báo tiếng ồn ủa ASJ Mô hình CN 2002, ASJ, 2002.

Hà Lan: Handleiding Meten en rekenen industrielawaai 1999, chỉ định một phương pháp cơ bản (Standaard Rekenmethode I) và một phương pháp tiên tiến (Standaard Rekenmethode II).

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 6910 (các phần) Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[3] ISO 6190, Acoustics – Measurement of sound pressure levels of gas turbine installations for evaluating environmental noise – Survey method

[4] ISO 9613-1, Acoustics – Attenuation of sound during propagation outdoors – Part 1: Calculation of the absorption of sound by the almosphere

[5] ISO 9613-2, Acoustics – Attenuation of sound during propagation outdoors – Part 2: General method of calculation

[6] ISO 10843, Acoustics – Methods for the description and physical measurement of single impulses or series of impulses

[7] ISO/TS 13474, Acoustics – Impulse sound propagation for environmental noise assessment

[8] IEC 60651:2001, Sound level meters

[9] IEC 60804:2000, Integrating – averaging sound level meters

[10] STOREHEIER, S.A, Measurement of noise emmission from road traffic (in Norwegian). SINTEF Report No. STF44 A78025, Trondheim, 1978.

[11] FISK, D.J., Statistical sampling in community noise measurement, J. SVib, 39 (2) (1973)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[13] ZWICKER, E. and FASTL, H., Psycho-acoustics – Facts and models, Springer, Jan. 1999

[14] SØNDERGAARD, M., HOLM PEDERSEN, T. and KRAGH, J., Method for Assessing Tonality of Wind Turbine Noise, DELTA Acoustics & Vibration, Dec. 1999

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1 Phạm vi áp dụng

2 Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

4 Độ không đảm bảo đo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.1 Hệ thống thiết bị đo

5.2 Hiệu chuẩn

6 Hoạt động đo nguồn

6.1 Khái quát

6.2 Giao thông đường bộ

6.3 Giao thông đường sắt

6.4 Giao thông đường không

6.5 Nhà máy công nghiệp

6.6 Nguồn ồn tần số thấp

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.1 Khái quát

7.2 Những điều kiện truyền âm thuận lợi

7.3 Mức áp suất âm trung bình trong các dải điều kiện thời tiết

8 Quy trình đo

8.1 Nguyên tắc

8.2 Lựa chọn khoảng thời gian đo

8.3 Vị trí đặt micrô

8.4 Phương pháp đo

9 Đánh giá kết quả đo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2 Mức thời gian tích phân. LELeq,T

9.3 Mức tối đa, Lmax

9.4 Mức vượt trội, LN,T

9.5 Phép đo trong nhà

9.6 Âm thanh dư

10 Phép ngoại suy trong các điều kiện khác

10.1 Vị trí

10.2 Thời gian và điều kiện hoạt động khác

11 Tính toán

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.2 Phương pháp tính

12 Ghi và báo cáo thông tin

Phụ lục A

Phụ lục B

Phụ lục C

Phụ lục D

Phụ lục E

Thư mục tài liệu tham khảo

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7878-2:2010 ngày 01/01/2010 (ISO 1996-2:2007) về âm học - Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trường - Phần 2 - Xác định mức tiếng ồn môi trường

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


11.124

DMCA.com Protection Status
IP: 18.119.253.93
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!