Nồng độ dự kiến của
SO2
mg/m3
|
Dung tích các bình
hấp thụ
ml
|
Thể tích dung dịch
cần cho vào mỗi bình hấp thụ
ml
|
Thể tích khí ống
khói đi qua thiết bị lấy mẫu
m3
|
Thể tích hỗn hợp
mẫu đã được xử lý
ml
|
Thể tích hỗn hợp
dung dịch mẫu đã xử lý để chuẩn độ
ml
|
Thể tích dung dịch
Ba(ClO4)2 dùng để chuẩn độ phần hút
Ml
|
30 đến 100
|
100
|
40
|
0,100
|
100
|
20
|
1,875 đến 6,25
|
> 100 đến 500
|
100
|
40
|
0,060
|
100
|
20
|
3,75 đến 18,75
|
> 500 đến 1000
|
250
|
80
|
0,060
|
250
|
20
|
7,5 đến 15
|
> 1000 đến 2000
|
250
|
80
|
0,030
|
250
|
20
|
7,5 đến 15
|
> 2000 đến 5000
|
250
|
80
|
0,030
|
250
|
20
|
1,5 đến 37,5
|
> 2000 đến 5100
|
250
|
80
|
0,030
|
250
|
10*
|
7,5 đến 18,75
|
Chú thích - *) Thể tích hỗn hợp dung dịch
mẫu cần hút để chuẩn độ được pha loãng thành 20 ml bằng nước cất
|
Hình 3 - Sơ đồ dãy
thiết bị lấy mẫu để xác định nồng độ lưu huỳnh dioxyt trong khí ống khói
7 Cách tiến hành
7.1 Kiểm tra hiệu suất hấp thụ
Cho một thể tích dung dịch hấp thụ thích hợp
(xem bảng 1) vào từng bình hấp thụ. Hai bình hấp thụ này cùng một loại đã được
định trước. Nối các bộ phận như đã nêu trong 5.1.1 thành một hệ thống lấy mẫu.
Dùng các khớp nối thuỷ tinh nhám hình cầu vào phía trước bình hấp thụ thứ hai.
Tham khảo bảng 1 để chọn thời gian lấy mẫu
sao cho lượng hấp thụ vào khoảng 0,5 mg lưu huỳnh dioxyt trong 1 ml dung dịch
hấp thụ ở bình thứ nhất. Tiến hành lấy mẫu như quy định trong điều 6.
Tính toán hiệu suất hấp thụ bằng cách chia
thể tích dung dịch bari clorat chuẩn (4.3) dùng để chuẩn độ dung dịch mẫu trong
bình hấp thụ thứ nhất cho tổng thể tích dung dịch bari perclorat (4.3) dùng để chuẩn
độ dung dịch mẫu trong bình hấp thụ thứ nhất và thứ hai.
Hiệu suất hấp thụ tối thiểu cần đạt là 95 %.
Những bình hấp thụ không đáp ứng đòi hỏi này cần được loại bỏ.
7.2 Xác định
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chuẩn độ mẫu bằng dung dịch chuẩn bari
perclorat (4.3) tới khi màu của dung dịch chuyển từ vàng da cam sang hồng nhạt
bền. Ghi lại thể tích các dung dịch thuốc thử đã tiêu tốn cho việc chuẩn độ.
Lặp lại quy trình này lần thứ ba nếu một trong hai kết quả không rõ ràng rồi
tính lại giá trị trung bình V1 của các giá trị đó.
Chú thích - Trong một số loại ánh sáng, sự
chuyển màu của dung dịch từ vàng da cam sang hồng nhạt rất khó nhận thấy, chẳng
hạn như trong ánh sáng huỳnh quang và ánh sáng mặt trời trực tiếp, việc chuẩn
độ cần được tiến hành dưới ánh đèn vào ban ngày hoặc tốt hơn là dùng một quang
kế có sợi dẫn ánh sáng là thuỷ tinh quang học có khả năng đo độ truyền quang
của chất lỏng ở bước sóng 520 nm, và một bộ chuẩn độ tự động.
7.3 Chuẩn bị dung dịch trắng
Chuẩn bị dung dịch trắng bằng cách thêm 80 ml
propan-2-ol (4.1) và 4 giọt thorin (4.6) vào một phần của dung dịch hấp thụ.
Thể tích của dung dịch trắng bằng thể tích hỗn hợp dung dịch mẫu đã được xử lý,
rồi tiến hành như trên. Giá trị trắng V2 thường được đánh giá mỗi khi pha dung
dịch hấp thụ.
Chú thích - Nếu nồng độ khối lượng SO2 trong
khí thải đang xét lớn hơn nhiều so với giới hạn phát hiện của phương pháp (xem
9.1) thì việc đánh giá các giá trị trắng có thể không cần thiết nữa.
8 Tính toán kết quả
Nồng độ khối lượng lưu huỳnh dioxyt tính theo
miligam trên mét khối có trong khí ống khói ở điều kiện tiêu chuẩn (ρn
= 101,3 kPa và Ti = 273 K), quy về khí thải khô được tính theo biểu
thức sau:
Trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
fV là tỷ số thể tích dung dịch mẫu
đã xử lý với thể tích của phần hỗn hợp dung dịch mẫu thử;
ρ là áp suất khí quyển ở giai đoạn lấy mẫu,
tính bằng kilopascan;
ρH2O là áp suất riêng phần của hơi
nước tính bằng kilopascan ở nhiệt độ bách phân ố i ; nếu dùng đồng hồ đo lưu lượng
khí khô thì áp suất riêng phần của hơi nước bằng 0;
V1 là giá trị trung bình của thể
tích dung dịch chuẩn bari perclorat (4.3) được dùng để chuẩn độ phần thể tích
(xem bảng 1) hỗn hợp dung dịch mẫu thử đã xử lý, tính bằng mililit;
V2 là giá trị trung bình của các
giá trị thể tích dung dịch chuẩn bari perclorat (4.3) được dùng để chuẩn độ
dung dịch trắng, tính bằng mililit;
V3 là thể tích mẫu khí thải, tính
bằng mililit;
qi là nhiệt độ của thể tích khí thải đang xét đi qua đồng
hồ đo lưu lượng khí, tính bằng độ Celsius (oC).
9 Đặc tính của phương
pháp
9.1 Giới hạn xác định
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2 Độ lệch chuẩn trong điều kiện lặp lại
Dựa vào kết quả nồng độ khối lượng SO2
tìm được trong các thể tích khí ống khói như nhau, ở cùng một thời điểm và
trong cùng một khoảng thời gian như nhau từ một điểm đo giống nhau, độ lệch
chuẩn trong điều kiện lặp lại được cho trong bảng 2.
Bảng 2 - Độ lệch
chuẩn trong điều kiện lặp lại
Trung bình nồng độ
khối lượng SO2
(mg/m3)
Số cặp giá trị n
Độ lệch chuẩn của
dãy phép đo dựa trên n cặp giá trị
mg/m3
16
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,4
221
35
7,1
470
10
17
2000
28
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 Báo cáo kết quả
Trong báo cáo kết quả, cần thiết phải có các
thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này
b) Nhận biết mẫu;
c) Mô tả lò đốt và quá trình hoạt động (công
nghệ);
d) Điều kiện vận hành của lò đốt;
e) Vị trí mặt phẳng đo;
f) Vị trí diểm đo trong mặt phẳng đo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) Những thay đổi trong các hoạt động của lò
đốt chất thải trong khi lấy mẫu, chẳng hạn những thay đổi bộ phận đốt nhiên
liệu;
i) Nêu ra bất kỳ thao tác nào không được quy
định trong tiêu chuẩn này hoặc được coi là thao tác tuỳ ý;
j) Kết quả phân tích;
k) Ngày tháng và thời gian lấy mẫu.
THƯ MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO
TCVN 5975 : 1995 (ISO 7934 : 1989), Sự phát
thải của nguồn tĩnh - Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh dioxyt - Phương
pháp hydro peroxyt / bari perclorat / thorin.