Cấp công
trình
|
Đặc biệt
|
I
|
II
|
III
|
IV
|
V
|
Tổ hợp tải trọng cơ bản
|
1,50
|
1,35
|
1,30
|
1,25
|
1,20
|
1,10
|
Tổ hợp tải trọng đặc biệt
|
1,40
|
1,25
|
1,20
|
1,15
|
1,10
|
1,05
|
5.3 Hệ số an toán
ổn định chống trượt
phẳng K trên mặt
tiếp xúc với nền đá và trên nền không phải là đá của các công trình đê sông bằng bê tông hoặc đá xây không được nhỏ hơn
các trị số quy định trong bảng 2.
Bảng 2 - Hệ số
an toàn ổn định chống trượt K của công trình đê bằng bê tông hoặc đá xây
Tổ hợp tải trọng
Cấp công
trình
Nền đá
Nền không phải
là đá
Đặc biệt
I
II
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
IV
V
Đặc biệt
I
II
III
IV
V
Cơ bản
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,15
1,10
1,10
1,05
1,05
1,40
1,35
1,30
1,25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,15
Đặc biệt
1,15
1,10
1,05
1,05
1,00
1,00
1,25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,15
1,10
1,05
1,05
5.4 Hệ số an toàn
ổn định chống lật K của công trình đê sông không nhỏ hơn các trị số quy định
trong bảng 3.
Bảng 3 - Hệ số
an toàn ổn định chống lật K của công trình đê bằng bê tông hoặc đá xây
Cấp công
trình
Đặc biệt
I
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
III
IV
V
Tổ hợp tải trọng cơ bản
1,65
1,60
1,55
1,50
1,45
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổ hợp tải trọng đặc biệt
1,55
1,50
1,45
1,40
1,35
1,30
CHÚ THÍCH:
1) Tổ hợp tải trọng cơ bản và tổ hợp
các tải trọng đặc biệt xem tại 6.2.2 và 6.2.3:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5 Gradient của
dòng thấm qua thân đê và nền đê sau khi đã xử lý không lớn hơn các trị số cho
phép trong bảng 4 và bảng 5.
Bảng 4 - Trị
số gradient thấm cho phép của đất nền
Loại đất nền
Cấp công
trình đê
Cấp đặc biệt
và cấp I
Cấp II và cấp
III
Cấp IV và cấp
V
1. Đất sét chặt
0,70
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,10
2. Cát to, sỏi
0,35
0,45
0,54
3. Á sét
0,32
0,40
0,50
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,22
0,28
0,25
5. Cát hạt nhỏ
0,18
0,22
0,26
Bảng 5 - Trị số
gradient thấm cho phép của thân đê
Loại đất nền
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp đặc biệt
và cấp 1
Cấp II và cấp
III
Cấp IV và cấp
V
1. Sét và bê tông sét
1,00
1,20
1,30
2. Á sét
0,70
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,90
3. Cát hạt trung
0,50
0,60
0,65
4. Á cát
0,40
0,50
0,55
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,35
0,45
0,50
6 Tải trọng và tổ hợp
tải trọng tác động
6.1 Các tải trọng
tác động lên công trình đê sông
6.1.1 Các tải trọng
thường xuyên
Tải trọng thường xuyên tác động lên
công trình đê sông, bao gồm:
a) Trọng lượng của bản thân công
trình đê sông và các thiết bị cố định đặt trên và trong công trình;
b) Áp lực nước tác động trực tiếp lên bề mặt công
trình và nền;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Trọng lượng đất đắp và áp lực bên của
nó (đối với công trình đê sông không làm bằng vật liệu đất).
6.1.2 Các tải trọng
tạm thời
6.1.2.1 Tải trọng tạm
thời thông thường
Tải trọng có thể tác động lên công
trình đê sông trong một thời điểm hoặc thời kỳ nào đó trong quá trình
xây dựng và khai thác, bao gồm:
a) Áp lực đất phát sinh do biến dạng nền
và kết cấu công trình hoặc do tải trọng bên ngoài khác;
b) Áp lực bùn cát lắng đọng ở khu vực
chân công trình trong thời gian khai thác;
c) Áp lực nước thấm tương ứng với mực
nước lớn nhất khi xảy ra lũ thiết kế trong điều kiện thiết bị lọc và tiêu nước ở
hạ lưu không làm việc;
d) Tải trọng gây ra do áp lực
dư của kẻ rỗng trong đất
bão hòa nước
khi chưa cố kết hoàn
toàn ở mực
nước nước thiết kế, trong điều kiện thiết bị lọc và tiêu nước làm việc bình thường;
e) Tác động nhiệt lên trên
công trình và nền trong thời kỳ thi công và khai thác của năm có biên độ dao động nhiệt
độ bình quân tháng của
không khí là trung
bình;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) Áp lực do sóng1;
h) Tải trọng do người và các
phương tiện giao thông qua lại trên đê2, các thiết bị nâng, bốc dỡ, vận chuyển
và các máy móc, kết cấu khác
(như cần trục, cẩu treo,
palăng), chất hàng, có
xét đến khả năng chất tải
vượt thiết kế;
i) Tải trọng gió3;
k) Tải trọng do dỡ tải khi đào móng xây
dựng công trình đê sông.
6.1.2.2 Tải trọng tạm
thời đặc biệt
Tải trọng có thể xuất hiện trong trường
hợp làm việc đặc biệt tác động lên công trình đê sông gồm:
a) Áp lực sóng1 khi xảy ra
tốc độ gió lớn nhất thiết kế với hướng gió bất lợi nhất cho đê;
b) Tải trọng do động đất4
hoặc nổ;
c) Áp lực nước tương ứng với mực nước khi xảy ra lũ kiểm
tra;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2 Tổ hợp các tải trọng tác động
lên công trình đê sông
6.2.1 Khi thiết kế
công trình đê sông phải tính toán theo tổ hợp tải trọng cơ bản và tính toán kiểm
tra theo tổ hợp tải trọng đặc biệt.
6.2.2 Tổ hợp tải
trọng cơ bản bao gồm các tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời thông thường
cùng đồng thời tác động lên công trình đê sông tại các thời điểm tính toán.
6.2.3 Tổ hợp tải trọng
đặc biệt vẫn bao gồm các tái trọng đã xét trong tổ hợp tải trọng cơ bản nhưng một
trong các tải trọng tạm thời được thay thế bằng tải trọng tạm thời đặc biệt. Trường hợp tải
trọng cơ bản có xét thêm tải trọng do động đất, sóng thần hoặc nổ
cũng được xếp vào tổ hợp tải trọng đặc biệt. Khi có luận cứ chắc chắn có thể lấy hai hoặc
nhiều hơn hai trong số các tải trọng tạm thời đặc biệt để tính toán kiểm tra.
Tư vấn thiết kế phải lựa chọn đưa ra tổ hợp tải trọng cơ bản và tổ hợp
tải trọng đặc biệt bất lợi nhất có thể xảy ra trong thời kỳ thi công xây dựng
và khai thác công trình để tính toán.
7 Yêu cầu tài liệu để
thiết kế công trình đê sông
7.1 Tài liệu địa
hình
Thành phần, khối lượng và yêu cầu kỹ
thuật khảo sát địa hình phục vụ thiết kế công trình đê sông phụ thuộc vào yêu cầu
của từng giai đoạn thiết kế, thực hiện theo TCVN 8481 : 2010.
7.2 Tài liệu địa chất
Thành phần, khối lượng và yêu cầu kỹ thuật khảo
sát địa chất phục vụ thiết kế công trình đê sông phụ thuộc vào yêu cầu của từng
giai đoạn thiết kế, thực hiện theo TCVN 10404 : 2015 và các yêu cầu sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Thiết kế gia cố, tôn cao, áp trúc
mái, mở rộng mặt đê, đắp cơ, đắp tầng phản áp xử lý chống mạch đùn, mạch sủi
cần tận dụng các tài liệu địa chất công trình đã lập trong quá trình xây dựng
hoặc tu bổ đê điều trước đây, kể cả tài liệu điều tra khi đê vỡ, vật liệu hàn
khẩu, tài liệu
khảo sát xây dựng cống, trạm bơm hoặc các công trình xây dựng khác nằm trong phạm
vi bảo vệ đê để lập hồ sơ địa chất công trình. Đối chiếu với yêu cầu thiết kế về
tính toán ổn định thấm, ổn định chống trượt, tính lún, nếu thấy tài liệu đã thu
thập được vẫn còn thiếu hoặc chưa đủ độ tin cậy hoặc không có thì mới được khảo
sát bổ sung để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo quy định;
c) Khi thiết kế đê kết hợp giao thông
cần khảo sát các chỉ tiêu cần thiết để đảm bảo yêu cầu tính toán, thiết kế kết
cấu đường phù hợp với quy định của giao thông.
7.3 Tài liệu khí tượng
Cần thu thập các tài liệu thống kê nhiều
năm về: gió, bão, mưa,
nhiệt độ, độ ẩm, lượng bốc hơi. Mức độ về tài liệu thu thập, yêu cầu về chất lượng
tài liệu và xử lý tài liệu thu thập được phụ thuộc vào đặc điểm làm việc
của từng loại công trình cụ thể và yêu cầu thiết kế (thiết kế xây dựng mới hoặc
thiết kế cải tạo, gia cố, tu bổ công trình đê cũ).
7.4 Tài liệu thủy
văn
7.4.1 Các tài liệu
sau đây rất cần thiết phục vụ tính toán thiết kế xây dựng mới công trình đê sông. Yêu cầu về
phương pháp thu thập, chất lượng tài liệu, phương pháp tính toán và xử lý tài
liệu thu thập phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể của công trình và yêu cầu thiết
kế:
a) Tài liệu về quá trình diễn biến
lòng sông và bờ bãi sông;
b) Tài liệu thống kê nhiều năm về mực
nước, lưu lượng và dòng chảy bùn cát;
c) Đường quá trình mực nước và đường
quá trình lưu lượng của năm điển hình và của trận lũ thiết kế;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) Tài liệu về quá trình thay đổi hướng
dòng chảy và vận tốc dòng chảy của dòng chủ lưu trong mùa lũ và trong mùa kiệt.
7.4.2 Thiết kế cải
tạo, gia cố, tu bổ công trình đê điều đã có: Tùy từng trường hợp cụ thể của
công trình, tư vấn thiết kế đề xuất quy mô và mức độ thu thập tài liệu nêu tại
7.4.1 cho phù hợp, được cấp có thẩm quyền quyết định.
7.5 Tài liệu về
kinh tế - xã hội và môi trường
7.5.1 Nếu tuyến đê
chưa được phân cấp theo quy định, các tài liệu sau đây về hiện trạng kinh tế -
xã hội và môi trường vùng được đê bảo vệ cần phải thu thập, đáp ứng yêu cầu luận
chứng xác định cấp đê phù hợp:
a) Tổng diện tích tự nhiên và diện
tích đất canh tác được đê bảo vệ;
b) Số đơn vị hành chính, tổng số hộ và
số nhân khẩu sống trong vùng được bảo vệ;
c) Khát quát về hiện trạng kinh tế của
vùng đê được bảo vệ như: giá trị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và thương mại;
số lượng và quy mô các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất; hệ thống các công
trình giao thông (đường bộ, đường sắt, hàng không, cảng); nguồn năng lượng, hệ
thống thông tin liên lạc, các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hóa;
d) Tình hình môi trường sinh thái của
vùng được đê bảo vệ;
e) Tình hình thiên tai đã từng xảy ra
trong khu vực.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) Quy hoạch đê điều, quy hoạch thủy lợi
hoặc quy hoạch phòng chống lũ của lưu vực sông5;
2) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của vùng cần được bảo vệ;
3) Quy hoạch phát triển giao thông
trong vùng được đê bảo vệ và mạng lưới giao thông liên kết với các vùng xung quanh;
4) Các quy hoạch khác có liên quan.
8 Lựa chọn tuyến đê
và hình thức kết cấu đê
8.1 Lựa chọn tuyến
đê
Vị trí tuyến đê sông được
chọn phải dựa trên cơ sở so sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án bố trí và các
căn cứ sau đây:
a) Các quy hoạch đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt nêu tại 7.5.2;
b) Điều kiện địa hình, địa chất tuyến đê dự kiến;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Các công trình hiện có cần phải di
dời và công trình dự kiến sẽ xây dựng trong tương lai;
e) Diện tích đất cần phải thu hồi để
xây dựng hoặc cải tạo tuyến đê;
f) An toàn, thuận lợi trong thi công
xây dựng, quản lý, khai thác đê và trong khu vực được đê bảo vệ;
g) Bảo vệ các di tích lịch sử - văn
hóa;
h) Sự phân định ranh giới hành chính;
i) Phù hợp với các giải pháp đối phó,
thích ứng với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
8.2 Lựa chọn kết
cấu đê và vật liệu xây dựng đê
8.2.1 Căn cứ vào vị
trí xây dựng và tầm quan trọng của đoạn đê, đặc điểm địa chất nền đê, loại vật
liệu xây dựng đê, nguồn vật liệu xây dựng sẵn có trong khu vực, đặc điểm dòng
chảy, điều kiện thi công, giá thành công trình, yêu cầu sử dụng quản lý cứu hộ
đê, môi trường cảnh quan v.v... để lựa chọn loại hình kết cấu đê và vật liệu
xây dựng đê phù hợp:
- Theo khả năng cung cấp vật liệu xây
dựng, có thể lựa chọn các loại kết cấu là đê đất, đê (hoặc tường phòng lũ) bằng
bê tông, bê tông cốt thép, đá xây hoặc đê có kết cấu vật liệu hỗn hợp, áp dụng
cho toàn tuyến đê hoặc cho từng đoạn, từng bộ phận của đê;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Theo hình thức phòng, chống thấm,
có thể chọn đê đất đồng chất, đê đất có tường tâm hoặc tường nghiêng chống
thấm.
8.2.2 Các đoạn đê
trên cùng một tuyến có điều kiện khác biệt nhau (khác biệt nhau về điều kiện địa hình, địa chất, yêu cầu
phòng, chống lũ) hoặc có cấp thiết kế khác nhau, có thể chọn dùng các loại hình
kết cấu đê khác nhau. Khi thay đổi loại hình kết cấu mặt cắt đê phải làm đoạn chuyển
tiếp và phải có biện pháp
xử lý an toàn các vị trí nối tiếp.
8.2.3 Khi áp dụng
công nghệ mới, vật liệu mới và kết cấu mới để xây dựng công trình đê sông nhưng
phải đảm bảo an toàn ổn định trong mọi trường hợp thiết kế và được cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
9 Thiết kế mặt cắt
đê
9.1 Yêu cầu kỹ
thuật chung
9.1.1 Thiết kế mặt
cắt thân đê phải đảm bảo đê làm việc an toàn, ổn định trong các trường hợp thiết
kế. Kết cấu đê phải tận dụng được vật liệu tại chỗ, dễ thi công, giá thành hạ,
đồng thời tạo được thuận lợi trong quản lý và cứu hộ đê.
9.1.2 Mỗi tuyến đê có
thể chia thành nhiều đoạn theo điều kiện tương tự về địa chất nền đê, vật liệu
xây dựng đê, chiều cao thân đê, ngoại lực tác động, điều kiện mặt bằng và yêu cầu
sử dụng của từng đoạn đê. Mỗi đoạn
đê có các điều kiện
tương tự thì xác định một
dạng mặt cắt đại diện. Kết cấu, kích thước của các bộ phận thân đê được xác định
sau khi tính toán ổn định và so sánh kinh tế - kỹ thuật.
9.1.3 Thiết kế thân
đê đất bao gồm việc xác định hình dạng mặt cắt thân đê; các kích thước và cao
trình chủ yếu của mặt cắt, cao trình đỉnh đê; tiêu chuẩn đắp đất; kết cấu đỉnh
đê, mặt đê, mái đê và cơ đê; kết cấu bảo vệ mái đê và tiêu nước mái dốc;
biện pháp xử lý nền đê; biện pháp chống thấm, tiêu nước thân đê và nền đê.
9.1.4 Thiết kế tường
phòng lũ bao gồm việc xác định hình dạng mặt cắt và hình thức kết cấu thân tường;
các kích thước và cao trình của đường viền móng, của đỉnh tường; các giải pháp
phòng thấm và tiêu nước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2 Cao trình đỉnh
đê
9.2.1 Cao trình đỉnh
đê được xác định theo công thức sau:
Zđ
= Htk + ΔH + a +
b + s
(1)
trong đó:
Zđ là cao trình đỉnh
đê, m;
Htk là mực nước thiết kế
đê, m, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định;
ΔH là chiều cao nước dềnh do gió gây
nên, m;
a là độ gia cao an toàn của đê, m, lấy
theo bảng 6;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
s là tổng độ lún của đê, m, tính theo
công thức (2) trong 10.4.2.
Bảng 6 - Độ
gia cao an toàn của công trình đê sông
Cấp công trình đê
sông
Đặc biệt
I
II
III
IV
V
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,80
0,60
0,50
0,40
0,30
0,20
CHÚ THÍCH: Công thức (1) chưa xét đến
thành phần chiều cao sóng leo (ký hiệu là Hsl, đơn vị là m). Tùy từng
trường hợp cụ thể
của tuyến đê và giải pháp được áp dụng như: trồng cây chắn sóng; biện
pháp gia cố mặt
đê, mái đê và chân đê; tường chắn sóng và giảm sóng; các giải pháp khác sẽ được áp
dụng, thành phần Hsl có thể được
xem xét bổ sung vào vế phải của công thức (1)
cho phù hợp.
9.2.2 Chiều cao nước
dềnh do gió (ΔH) được tính với vận tốc gió bình quân lớn nhất nhiều năm không kể hướng, ký hiệu
là , m/s, tính ở độ cao cách mặt đất
trung bình của khu vực 10 m. Tính toán ΔH theo phụ lục A của TCVN 8421:2010. Tần
suất tính toán phụ thuộc vào cấp thiết kế
của đê như sau:
- Đê cấp đặc biệt: 10%;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đê từ cấp III, cấp IV và cấp V: 4,0%
9.3 Kết cấu đỉnh
đê
9.3.1 Ngoài yêu cầu
đảm bảo điều kiện ổn định về chống trượt, ổn định chống lật (đối với đê làm bằng
vật liệu cứng như bê tông hoặc đá xây) và ổn định thấm của đê, khi xác định chiều
rộng mặt đỉnh đê còn phải
xét đến yêu cầu thi công, yêu cầu
cứu hộ đê kể cả trường hợp xảy
ra lũ vượt lũ thiết kế, yêu cầu kết hợp giao thông trên mặt đê và các yêu cầu khác
để xem xét, quyết định. Trong điều kiện bình thường, chiều rộng mặt đê không nhỏ hơn trị số
quy định ở bảng 7. Khi có luận chứng thỏa đáng, có thể tăng hoặc giảm chiều rộng
mặt đê trên toàn tuyến hoặc trên từng đoạn, nhưng phải được cấp có thẩm quyền chấp
thuận. Một số trường hợp sau đây cần lưu ý khi lựa chọn bề rộng mặt đê:
a) Đỉnh đê có bố trí con
trạch hoặc tường chắn sóng thì bề rộng phần còn lại của đỉnh đê (không kể phạm vi của
con trạch hoặc tường chắn sóng) cũng phải thỏa mãn quy định trong bảng 7;
b) Đê có kết hợp làm đường giao thông,
bề rộng mặt đê phải phù hợp với TCVN 4054 : 2005 nhưng không được nhỏ hơn quy định
trong bảng 7.
Bảng 7 - Chiều
rộng tối thiểu của mặt đê
Cấp đê
Đặc biệt
Cấp I
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấp III
Cấp IV
Cấp V
Chiều rộng
mặt đê, m, không nhỏ hơn
8
Từ 6 đến 8
6
5
3,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.3.2 Khi mặt đê hoặc
cơ đê có kết hợp sử dụng làm đường giao thông, kết cấu của mặt đê hoặc cơ đê phải
theo TCVN 4054 : 2005, đồng thời phải có biển quy định rõ tải trọng giới hạn của
xe cơ giới được phép đi trên đê để không gây mất ổn định cho đê, cống hoặc các
công trình khác được xây dựng dưới đê. Các biển báo thực hiện theo mẫu biển báo
giao thông hiện hành.
9.3.3 Căn cứ phương
án hộ đê, quy trình duy tu bảo dưỡng định kỳ để bố trí các đoạn chuyển tiếp nối kết đỉnh đê
với cơ đê, với các tuyến đường giao thông trong khu vực, đường đi đến các bãi vật
liệu dự phòng, đồng thời cần bố trí chỗ quay xe, đường tránh cho các phương tiện
vận chuyển tránh nhau được thuận lợi, an toàn.
9.3.4 Trong mọi trường
hợp thiết kế, mặt đê đều phải làm dốc để thoát nước mặt:
a) Đê không kết hợp sử dụng giao thông
cơ giới thường xuyên, độ dốc mặt đê lấy theo quy định sau:
- Đê có chiều rộng đỉnh từ 3,5 m trở
xuống, đê có con trạch, tường chắn nên làm dốc thoát nước về phía mái hạ lưu;
- Đê có bề rộng đỉnh lớn hơn 3,5
m có thể làm dốc thoát nước về cả hai phía;
- Độ dốc mặt đê lấy từ 2% đến 3%;
b) Đê có kết hợp làm đường giao thông
cơ giới, cấu tạo mặt đường, độ dốc ngang và độ dốc dọc của các điểm giao cắt phải
tuân theo tiêu chuẩn thiết kế của loại đường này.
9.4 Mái đê và cơ
của đê đất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Phía sông: m = 2,0;
- Phía đồng: m = 3,0.
9.4.2 Đê có chiều
cao từ 5 m trở lên nên bố trí cơ để tăng hệ số an toàn ổn định chống trượt, khống
chế đường bão hòa nằm trong thân đê. Bề rộng tối thiểu của mặt cơ không nhỏ hơn
3,0 m. Thông qua tính toán ổn định thấm và ổn định mái dốc để chọn số lượng cơ
và các thông số thiết kế cơ đê phù hợp. Độ dốc mái cơ lấy bằng độ dốc mái đê.
Khi có yêu cầu kết hợp giao
thông trên cơ đê thì bề rộng mặt cơ phụ thuộc vào yêu cầu giao thông. Những đoạn
đê không sử dụng cơ đê làm đường giao thông thì sử dụng làm đường hộ đê
hoặc làm nơi dự trữ vật liệu hộ đê.
9.4.3 Những đoạn đê
đi qua khu vực dân cư nên bố trí đường hành lang ở chân đê để phục vụ công tác
quản lý, chống vi phạm đê điều và kết hợp giao thông. Chiều rộng đường hành
lang nên lấy bằng 5,0 m.
9.5 Tường chắn sông
trên đỉnh đê đất
9.5.1 Trường hợp không đủ đất
để đắp đến cao trình thiết kế hoặc bề rộng mặt bằng bố trí tuyến đê bị
hạn chế, có thể bố trí tường đỉnh để đạt cao trình đỉnh đê thiết kế.
9.5.2 Chiều cao tường
chắn sóng tính từ đỉnh đê đất đến đỉnh tường không nên cao quá 1,20 m, chiều sâu chôn móng
không nhỏ hơn 0,30 m. Tùy thuộc vào khả năng cung cấp vật liệu của khu vực xây dựng
công trình mà kết cấu tường đỉnh có thể bằng bê tông, bê tông cốt thép, bằng đá
xây hoặc bằng các loại vật liệu bền vững khác có khả năng ngăn nước
và giữ ổn định cho bản thân tường
và giữ ổn định cho công trình đê. Phần mái phía sông tiếp giáp với tường có cấu
tạo bằng đá xây hoặc bê tông để bảo vệ
chống xói chân tường.
9.5.3 Tường chắn
sóng phải bố trí khe biến dạng. Khoảng cách giữa hai khe biến dạng nên từ 10 m
đến 20 m đối với tường bê tông cốt thép, từ 10 m đến 15 m đối với tường bê tông
và các loại tường xây khác, ở những vị trí có thay đổi về điều kiện địa chất nền
móng hoặc thay đổi về chiều cao tường, thay đổi về kết cấu mặt cắt đều phải bố
trí thêm khe biến dạng. Tất cả các khe biến dạng đều phải được bố trí
loại khớp nối phù hợp, đảm bảo không thấm nước, có độ dẻo phù hợp, có khả năng
chống chịu tác động
lâu dài của các yếu tố môi trường xung quanh. Móng tường đỉnh phải làm việc độc
lập với đỉnh kè gia cố mái đê.
9.5.4 Thiết kế tường
chắn sóng phải tính toán kiểm tra ổn định về trượt, lật, ứng suất nền theo quy
định của tiêu chuẩn thiết kế công trình thủy lợi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.6 Đê bằng bê
tông và đá xây
9.6.1 Cao trình đỉnh
của đê bằng bê tông và đá xây cũng được xác định theo công thức (2) nhưng không
có thành phần tổng độ lún s.
9.6.2 Yêu cầu kỹ
thuật thiết kế đê bê tông và bê tông cốt thép theo TCVN 9137 : 2012, thiết kế
đê bằng đá xây theo các quy định có liên quan trong TCVN 5573 : 2011.
10 Tính toán ổn định
công trình đê sông
10.1 Tính toán ổn
định thấm
10.1.1 Mặt cắt để tính
toán ổn định thấm phải có điều
kiện làm việc bất lợi nhất về
thấm và đại diện
cho
đoạn đê. Căn cứ vào nhiệm vụ phòng lũ, cấp công trình, điều kiện địa hình, địa
chất, kết cấu đê,
chiều
cao thân đê, vật liệu đắp đê, vị trí xây dựng các công trình qua thân đê hoặc
công trình xây dựng
nằm trong đê (gọi
chung là công trình qua đê) để lựa chọn các mặt cắt tính toán phù hợp. Nếu trên đoạn đê
thiết kế có từ hai công trình qua đê trở lên, ngoài tính toán ổn định thấm qua nền của
từng
công
trình, bắt buộc phải tính toán ổn định thấm cho các đoạn đê nằm giữa hai công trình qua
đê.
10.1.2 Nội dung tính
toán ổn định thấm bao gồm:
a) Kiểm tra vị trí đường bão hòa trong
thời gian duy trì lũ thiết kế để
xem đường bão hòa có xuất hiện ở mái đê phía đồng hay không. Phải tính toán
gradient tại điểm ra của dòng thấm tại mái đê và khu vực chân đê phía đồng;
b) Khi hệ số thấm của thân đê, của đất
nền đê từ 1 x 10-3 cm/s trở lên,
phải tính toán lưu lượng thấm và đánh giá ảnh hưởng của lưu lượng thấm đối với
an toàn đê để có cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật xử lý thích hợp;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.3 Phải xét các
tổ hợp về mực nước bất lợi sau đây khi tính toán ổn định thấm:
a) Phía sông là mực nước lũ thiết kế,
phía đồng là mực nước thiết kế;
b) Phía sông là mực nước lũ thiết kế, phía đồng là mực
nước thấp nhất đã xảy ra trong
quá khứ hoặc không có nước;
c) Phía sông là mực nước lũ lớn nhất đã
từng xảy ra, phía đồng là mực nước thấp nhất đã xảy ra hoặc không có nước;
d) Trường hợp bất lợi nhất đối với sư ổn
định mái đê phía sông khi nước lũ rút nhanh với tốc độ nước rút trung bình một
ngày đêm từ 1,0 m nước trở lên.
10.1.4 Đối với nền
đê có cấu trúc địa chất phức tạp, khi tính toán dòng thấm cho phép đơn giản hóa các
thông số nền đê theo phương pháp sau đây:
a) Các lớp đất mỏng kề nhau mà hệ số
thấm chênh lệch trong phạm vi 5 lần, có thể coi như một lớp, lấy hệ số thấm
bình quân gia quyền để làm căn cứ tính toán;
b) Nền đê có hai lớp: nếu lớp đất nằm
dưới có hệ số thấm nhỏ hơn hệ số thấm của lớp trên từ 100 lần trở lên, có thể
xem lớp đất nằm dưới là lớp
không thấm nước. Nếu lớp mặt là lớp thấm nước yếu thì có thể tính
toán theo nền hai lớp;
c) Hệ số thấm của lớp đất nền tiếp
giáp liền với đáy đê lớn hơn hệ số thấm của thân đê từ 100 lần trở lên có
thể coi thân đê là không thấm
nước, chỉ tính toán thấm theo dòng chảy có áp đối với nền đê. Vị trí đường bão
hòa của thân đê có thể xác định theo cột nước áp lực trong nền.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.6 Phương pháp
tính toán ổn định thấm qua thân đê và nền đê, thấm dưới đáy công trình qua đê
và thấm ở khu vực tiếp giáp giữa thân công trình qua đê với thân đê có thể tham
khảo các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật hiện hành, hoặc theo phương pháp nêu trong
TCVN 4253:2012, TCVN 9143:2012.
10.2 Tính toán ổn
định chống trượt đê đất
10.2.1 Mặt cắt để
tính toán ổn định chống trượt của đê đất phải có điều kiện làm việc bất lợi nhất
về chống trượt. Căn cứ vào nhiệm vụ phòng lũ, cấp công trình, điều kiện địa
hình, địa chất, kết cấu đê, chiều cao thân đê, vật liệu đắp đê, vị trí xây dựng
các công trình xuyên đê để lựa chọn các mặt cắt tính toán phù hợp.
10.2.2. Tính toán ổn
định chống trượt của đê đất phải xem xét các trường hợp làm việc sau đây:
a) Trường hợp làm việc bình
thường (tổ hợp tải trọng
cơ bản);
- Mái đê phía đồng: ứng với thời kỳ thấm
ổn định, phía sông xuất hiện mực nước lũ thiết kế, phía đồng ứng với mực nước
thực tế thường xuất hiện trong thời kỳ này;
- Mái đê phía sông: ứng với thời kỳ mực
nước lũ thiết kế rút đột ngột (tính với tốc độ nước rút trung bình một ngày đêm
từ 1,0 m nước trở lên);
b) Trường hợp làm việc bất thường (tổ
hợp tải trọng đặc biệt):
- Mái đê phía sông và mái đê phía đồng:
đê đang trong thời kỳ thi công (kể cả giai đoạn hoàn công);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Mái đê phía đồng: ứng với thời kỳ thấm
ổn định, ngoài sông xuất hiện
mực nước lũ lớn nhất trong lịch sử (lũ vượt lũ kiểm tra), phía đồng ứng với mực
nước thực tế thường xuất hiện trong thời kỳ này.
10.2.3 Đê đất ở vùng
mưa nhiều (có lượng mưa trung bình năm từ 2 000 mm trở lên) phải tính toán kiểm
tra ổn định mái đê khi toàn bộ thân đê đã bị bão hòa nước, đê phải làm việc khi ngoài
sông xuất hiện trận lũ lớn nhất kiểm tra còn phía đồng là mực nước thực tế thường
xuất hiện trong thời kỳ này. Hệ số an toàn được áp dụng theo trường hợp bất thường.
10.2.4 Phương pháp tính toán ổn
định chống trượt của đê đất có thể tham khảo các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật
hiện hành, hoặc phương pháp nêu trong TCVN 4253 : 2012, hoặc các phần mềm
chuyên dụng đã được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận. Kết quả tính toán hệ số
an toàn ổn định chống trượt không được nhỏ hơn trị số quy định trong bảng 1.
10.3 Tính toán ổn
định công trình đê sông bằng bê tông hoặc đá xây
10.3.1 Thiết kế
công trình đê sông làm bằng các loại vật
liệu kiên cố như bê tông, đá xây, phải đảm bảo yêu cầu sau:
a) Kết quả tính toán hệ số an toàn ổn
định chống trượt và chống lật không nhỏ hơn trị số quy định trong bảng 2
và bảng 3. Trong tất cả các trường hợp tính toán, ứng suất nén lớn nhất ở đáy
móng phải
nhỏ
hơn sức chịu tải cho phép của đất nền
(sức chịu tải cho phép hay cường độ tiêu chuẩn của đất nền xác định
theo TCVN 4253 : 2012). Tỷ số giữa trị số lớn nhất và trị số nhỏ nhất của ứng
suất nén tại
đáy
móng trên nền đất không vượt quá 2,0 đối với đất sét và 2,5 đối với đất cát;
b) Tại đáy móng tường trên nền đá
không xuất hiện ứng xuất kéo.
10.3.2 Công trình đặt
trên nền đất, ngoài việc tính toán ổn định chống trượt của thân đê hoặc theo mặt
đáy mỏng, còn phải kiểm tra tính ổn định chống trượt tổng thể của thân đê và nền đê.
10.3.3 Tính toán hệ
số an toàn ổn định chống trượt và chống lật có thể áp dụng phương pháp nêu
trong TCVN 4253 : 2012.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.4.1 Các tuyến đê xây dựng
mới bắt buộc phải tính toán lún. Căn cứ vào đặc điểm địa chất nền đê, tính chất
co ngót của tầng đất, kích thước mặt cắt chân đê và tải trọng tác động lên đê,
có thể chia đê làm nhiều đoạn, mỗi đoạn chọn một mặt cắt ngang mang tính chất đại
diện để tính toán lún. Nên chọn mặt cắt tính toán lún trùng với mặt cắt tính
toán thấm và mặt cắt tính toán ổn định.
10.4.2 Độ lún cuối
cùng của thân đê và nền đê (ký hiệu là S, đơn vị là cm) được tính toán theo công
thức sau:
(2)
trong đó:
n là số lớp đất trong phạm vi tầng ép
lún;
e1i là tỷ lệ lỗ
hổng của lớp đất
thứ i dưới tác dụng của lực tự trọng trung bình;
e2i là tỷ lệ lỗ hổng của lớp
đất thứ i dưới tác dụng chung của lực tự trọng trung bình và ứng lực phụ trung
bình;
hi là độ dày lớp đất thứ
i, cm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Nền đê có mô đun biến dạng E lớn
hơn 5,0 MPa:
(3)
b) Nếu nền đê là đất yếu có mô đun biến
dạng E từ 5,0 MPa trở xuống:
(4)
trong đó:
δb là ứng lực do trọng lượng
bản thân của đất ở mặt lớp tính toán;
δz là ứng lực phụ thêm của
đất ở mặt lớp tính toán;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.4.4 Có thể tham
khảo phương pháp tính toán độ lún trong TCVN 4253 : 2012 để tính toán độ lún
cho công trình đê đất.
11 Thiết kế xử lý nền
công trình đê sông
11.1 Yêu cầu chung
11.1.1 Khi nền có đủ
khả năng chịu tải nằm trong giới hạn cho phép thì chỉ cần dọn sạch tầng
đất phủ thực vật trên bề mặt, bóc bỏ những nơi có đất quá tơi xốp hoặc làm chặt
bằng phương pháp đầm nện mà không cần phải có biện pháp xử lý đặc biệt. Khi mặt
nền là đất yếu không đạt yêu cầu chịu tải bắt buộc phải bóc bỏ toàn bộ hoặc bóc
bỏ một phần hoặc xử lý bằng phương pháp thích hợp. Tùy thuộc vào loại điều kiện
làm việc của công trình, đặc điểm địa chất nền đê và yêu cầu khống chế dòng thấm
qua đê để chọn phương án xử lý hợp lý về mặt kỹ thuật và kinh tế.
11.1.2 Phải thăm dò,
khảo sát phát hiện các ẩn họa trong nền đê như khe rãnh ngầm, lòng sông hoặc ao
hồ cũ, vùng lún sụt, hang động vật, hố đào, giếng, nền móng của các công trình
cũ đã bị phá hủy để có biện pháp xử lý phù hợp. Yêu cầu kỹ thuật khảo sát mối, một
số ẩn họa và xử lý mối
gây hại áp dụng theo TCVN 8479 : 2010.
11.1.3 Thiết kế xử
lý nền công trình đê sông phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
a) Đảm bảo độ bền thấm trong thân đê,
nền đê và lớp đất bề mặt phía hạ lưu công trình;
b) Đảm bảo điều kiện ổn định về cường độ và biến dạng
của hệ công trình và nền tương ứng với cấp thiết kế;
c) Độ lún tổng cộng và độ lún không đều
của nền đê và thân đê khi hoàn công phải đảm bảo không được ảnh hưởng
tới an toàn của đê trong quá trình sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.2.1 Tùy từng trường
hợp cụ thể về đặc điểm địa chất nền và điều kiện làm việc của công trình mà lựa
chọn phương pháp xử lý nền theo điều 10 của TCVN 9901 : 2014.
11.2.2 Thiết kế và
thi công xử lý nền đê để hạn chế dòng thấm bằng biện pháp khoan phụt vữa thực
hiện theo TCVN 8644 : 2011.
11.2.3 Thiết kế và
thi công giếng giảm áp để hạ thấp mực
nước ngầm trong thân đê và nền đê thực hiện theo TCVN 9157 : 2012. Có thể tham
khảo phụ lục B để xác định lưu lượng giếng giảm áp.
11.2.4 Thiết kế chống
thấm qua thân đê và nền đê bằng sân phủ thượng lưu kết hợp tường nghiêng cho nền là
tầng thấm nước mạnh (hệ số thấm của nền từ 1x10-3 cm/s đến dưới
1x10-2 cm/s) có chiều dày lớn không
thể bóc bỏ được phải
thỏa mãn yêu cầu
sau:
a) Không xói ngầm ở trong nền và dưới
đáy sân phủ;
b) Thỏa mãn nguyên tắc tầng lọc
ngược hoặc tầng chuyển tiếp giữa đất sân phủ và đất nền, không để xảy ra hiện
tượng biến dạng thấm phá hoại sân phủ và thân đê. Nếu điều kiện nền tự nhiên
không thỏa
mãn
yêu cầu của tầng lọc ngược thì phải bố trí các lớp lọc ngược giữa sân phủ và nền;
c) Vật liệu làm tường tâm, tường
nghiêng, sân phủ thượng lưu
phải có hệ số thấm nhỏ hơn hệ số thấm của nền đê, thân đê và không được lớn hơn
1x10-5 cm/s.
11.2.5 Áp dụng giải
pháp tường lõi hoặc tường nghiêng chống thấm cho đê (không có sân phủ thượng lưu)
thì kết cấu lỗi
hoặc tường nghiêng chống thấm phải đặt trên nền không thấm nước hoặc tầng thấm
nước yếu (có hệ số thấm từ 1x10-5 cm/s đến dưới
1x10-4 cm/s). Nếu tầng
thấm nước yếu nằm ở dưới sâu thì phải tạo chân khay hoặc tường hào để nối tiếp lõi với tầng
thấm nước yếu. Đỉnh của kết cấu chống thấm là tường tâm và tường nghiêng phải
cao hơn mực nước thiết kế đê 0,50 m. Trong trường hợp cần thiết phải bố trí tầng
chuyển tiếp mặt sau của kết cấu chống thấm là tường tâm và tường nghiêng để
tránh vật liệu không thấm trôi vào khối đất đắp. Kích thước của tường tâm, tường nghiêng,
chiều rộng của đáy chân khay hoặc tường hào cần căn cứ vào gradien thấm cho
phép của khối đất đắp và của lớp đất tương đối không thấm nước ở bên dưới và điều
kiện thi công mà xác định.
11.2.6 Gradient thấm
cho phép được ký hiệu là [J]
của tường tâm, tường
nghiêng, sân phủ thượng lưu bằng đất có tính dính quy định như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Bằng đất sét :
[J] =6,0.
11.2.7 Có thể áp dụng
giải pháp tường hào xi măng - ben tô nit, đất - ben tô nit, jet-grounting hoặc
cừ để xử lý chống thấm qua thân đê và thấm qua nền đê.
11.2.8 Thiết kế và
thi công mương tiêu nước giảm áp, giếng tiêu nước giảm áp cần kiểm
tra gradien thấm cho phép ở nền đê và ở chỗ dòng thấm chảy ra. Nếu gradien thấm
vượt quá giá trị cho phép thì phải có các biện pháp phòng thấm phù hợp, hoặc
làm tầng lọc ngược. Thiết kế và thi công tầng lọc ngược áp dụng theo TCVN 8422 : 2010.
11.2.9 Khi nghiên cứu
ứng dụng các giải pháp công nghệ mới trong xử lý nền đê và thân đê nhưng phải đảm
bảo gradient cột nước trung bình trong vùng thấm tính toán thấp hơn giá trị quy
định trong bảng 4, bảng 5 và đảm bảo khả năng chịu lực của nền.
11.3 Thiết kế xử
lý nền móng công trình đê bê tông hoặc đá xây, tường phòng lũ và các công trình
xây đúc khác nằm
trong đê đất
11.3.1 Nền đất sau
khi xử lỷ bóc bỏ các lớp đất mặt có chứa hữu cơ và tàn tích hữu cơ
chưa bị phân hủy nếu không đảm bảo quy định tại 11.1 bắt buộc phải thiết kế xử
lý gia cố nền bằng các giải pháp kỹ thuật phù hợp.
11.3.2 Tất cả các công trình chống
lũ bằng các loại vật liệu
bền vững không phải là đất cũng như các công trình xây đúc khác nằm trong đê đất
đều phải bố trí chân khay ở mặt dưới của móng công trình, có các gờ liên kết bố
trí ở mặt ngoài của công trình tiếp xúc với đất để tăng mức độ liên kết giữa
công trình với nền, tăng liên kết giữa công trình với thân đê đất, để kéo dài đường
viền thấm, phòng tránh tác động của dòng thấm ở khu vực tiếp xúc giữa mặt ngoài của công
trình với nền và thân đê đất có thể gây mất ổn định cho công trình.
11.3.3 Nếu kết quả
tính toán ổn định thấm qua nền công trình và thấm qua vùng tiếp giáp giữa thân
công trình với thân đê không đáp ứng được bắt buộc phải có giải
pháp kỹ thuật thích hợp để kéo dài đường viền thấm, đảm bảo liên kết bền vững
giữa mặt tiếp xúc của công trình
xây đúc với thân đê và nền đê.
11.3.4 Nếu chọn giải
pháp bố trí cừ chống thấm cắt qua toàn bộ tầng thấm nước thì cừ phải cắm vào tầng
không thấm nước với chiều sâu ít nhất 1,0 m. Nếu không cắt qua toàn bộ tầng thấm
nước (cừ treo) thì chiều sâu cừ xác định theo kết quả tính toán thấm nhưng
không được nhỏ hơn 2,5 m. Nên bố trí nhiều hơn một hàng cừ. Khoảng cách của hai
hàng cừ liền nhau không nhỏ hơn tổng chiều sâu của hai hàng cừ đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.3.6 Giải pháp
làm màng chống thấm áp dụng khi nền công trình là cát, cuội, sỏi. Chiều sâu và
chiều rộng của màng chống thấm và các đặc trưng thấm phải được minh chứng bằng tính toán ổn
định thấm.
11.4 Thiết bị tiêu
thoát nước
11.4.1 Công trình
đê điều xây dựng trên nền đất thấm nước, khi sân trước và vật chắn nước bố trí
thẳng đứng (cừ, tường hào, màn chống thấm) chưa đủ đảm bảo ổn định
chung thì phải bố trí
thêm vật tiêu nước ngang.
11.4.2 Thiết kế vật
tiêu nước ngang phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
a) Vật tiêu nước ngang làm bằng các loại
vật liệu hạt lớn và chống bồi tắc bằng tầng lọc ngược. Bề dày vật tiêu
nước ngang không được nhỏ hơn 20 cm;
b) Phải có hệ thống dẫn nước tiêu từ vật
tiêu nước ngang về hạ lưu. Cửa ra của hệ thống dẫn nước này phải đặt dưới mực
nước thấp nhất ở hạ lưu và nằm ở vùng có chế độ chảy êm thuận.
11.4.3 Các hạng mục
công trình của cống qua đê gồm bể tiêu năng, sân sau, tấm gia cố mái dốc: căn cứ
vào kết quả tính toán ổn định thấm, tư vấn thiết kế đề xuất giải pháp kỹ thuật phù hợp
đảm bảo đất nền của các
hạng mục công trình này hoạt động ổn định, không bị xói ngầm.
11.4.4 Thiết kế, thi công tầng lọc
ngược theo TCVN 8422
: 2010.
12 Bảo vệ mái đê và
chân đê đất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.2 Tùy thuộc vào
mức độ tác động của sóng do gió và do phương tiện vận tải thủy gây ra, vận tốc
dòng chảy ven chân đê trong mùa lũ mà lựa chọn giải pháp bảo vệ mái phía sông phù hợp.
Những đoạn đê sông
có hàng cây chống
sóng, nơi mái phía sông có chiều cao không lớn, không thường xuyên bị ngập nước
hoặc những nơi có bãi sông rộng, cao trình mặt bãi cao làm giảm đáng kể tác động
của sông lên mái đê nên chỉ cần bảo vệ bằng thảm cỏ.
12.3 Thiết kế bảo
vệ mái đê và chân đê phía sông ở các khu vực gần cửa sông áp dụng theo
điều 11 và điều 12 của TCVN 9901 : 2014. Có thể vận dụng các quy định này để
thiết kế bảo vệ mái đê và bảo vệ khu vực chân đê của các tuyến đê sông khác.
12.4 Mái đê phía đồng nếu
không có yêu cầu bảo vệ bằng các loại vật liệu kiên cố thì chỉ cần
bảo vệ bằng thảm cỏ. Nếu mái đê phía sông được bảo vệ bằng các loại vật liệu cứng
thì phía dưới lớp
bảo vệ phải bố trí tầng lọc kết hợp làm lớp chuyển tiếp. Thiết kế lớp đệm, lọc
phía dưới lớp bảo vệ mái đê theo TCVN 8422 : 2010. Chân đê, chân cơ phải bố trí
chân khay để làm
nền tựa cho lớp bảo vệ mái và chống xói chân mái. Chiều sâu của chân khay không nhỏ
hơn 50 cm. Vùng tiếp giáp giữa lớp bảo vệ với đỉnh đê phải xây bó mép chắc chắn.
12.5 Đá xây liền mạch,
bê tông đổ tại chỗ để bảo vệ mái phải phân đoạn và phải có lỗ thoát nước
mái đường kính từ 40 mm đến 80 mm. Khoảng cách giữa các lỗ thoát nước từ 2,0 m
đến 3,0 m. Dưới
lỗ
phải có lớp lọc đảm bảo thoát nước dễ dàng và vật liệu lớp lọc không bị trôi
theo lỗ giảm áp ra ngoài. Vị trí tiếp giáp hai đoạn phải bố trí khớp biến dạng.
Căn cứ vào kết quả tính toán ổn định để xác định khoảng cách giữa các khớp biến
dạng cho phù hợp, thông thường lấy từ 5 m đến 15 m dọc theo hướng trục đê.
12.6 Đê có chiều
cao trên 5 m nên bố trí rãnh tiêu nước
dọc theo mép trong của cơ đê, chân mối đê để hứng nước mặt từ đỉnh và mái trên
đổ xuống. Từ rãnh tiêu nước
dọc này, cứ 50 m đến 100 m bố trí một rãnh ngang dẫn nước xuống chân mái dưới.
Rãnh tiêu nước có thể làm bằng bê tông đúc sẵn, đá xây, gạch xây hoặc rãnh đất
đầm nện kỹ sau đó ghép bằng các vầng cỏ khép kín. Có thể không làm rãnh tiêu nước mặt
đối với mái đê đã được bảo vệ bằng lớp vật liệu cứng đảm bảo làm việc ổn định
hoặc đã được phủ kín bằng lớp cỏ
dày sống quanh năm (không bị chết vào mùa khô hạn).
13 Thiết kế các công
trình giao cắt với đê sông
13.1 Yêu cầu
chung
13.1.1 Công trình
giao cắt với đê sông gồm công trình qua đê và công trình vượt đê. Khi thiết
kế xây dựng các công trình loại này đều phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt
và chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quản lý đê điều.
13.1.2 Ngoài yêu cầu
phải tuân thủ các quy định kỹ thuật hiện hành có liên quan đến công trình, khi
thiết kế xây dựng các công trình giao cắt, nối tiếp với đê đều phải đảm bảo an
toàn tuyệt đối cho bản thân công trình phù hợp với tiêu chuẩn an toàn của tuyến
đê đó và đảm bảo an toàn cho đê điều trong mọi trường hợp thiết kế, phù hợp với
mặt cắt đê hoàn chỉnh, không làm ảnh hưởng đến công tác quản lý đê và hộ đê.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13.2 Công trình
qua đê
13.2.1 Thiết kế các
công trình qua đê phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật chung sau đây:
a) Đáp ứng được các yêu cầu an toàn
phòng, chống lũ;
b) Bảo đảm điều kiện vận hành bình thường,
an toàn và ổn định trong mọi trường hợp tính toán;
c) Đất đắp xung quanh công trình phải
có đủ độ dày, độ chặt và hệ số thấm theo yêu cầu của thiết kế;
d) Nền dưới móng công trình và khu vực
xung quanh công trình tiếp xúc với thân đê không bị xói ngầm trong mọi trường hợp
thiết kế;
e) Khớp nối của đường ống xuyên qua
thân đê phải đảm bảo kín nước, bền chắc, không bị biến dạng hoặc nứt khi có áp
lực nước va cao nhất.
13.2.2 Xung quanh
thân công trình qua đê đều phải có đai hoặc tường chặn nước hoặc kết cấu tương
tự có kích thước phù hợp để kéo dài đường viền thấm đáp ứng yêu cầu ổn định thấm,
đảm bảo liên kết bền vững giữa mặt tiếp xúc của công trình qua đê với thân đê
và nền đê.
13.2.3 Thiết kế các
công trình qua đê như âu thuyền độc lập hoặc âu thuyền kết hợp với cống qua đê, cống lộ thiên,
cống ngầm, trạm bơm, cửa khẩu
qua đê và các công trình qua đê khác phải đảm bảo bản thân công
trình và hệ công trình qua đê (công trình qua đê liên kết với thân đê và nền đê)
vận
hành
an toàn và ổn định trong mọi trường hợp tính toán. Khi tính toán thiết kế cần
xem xét đáp ứng các yêu cầu sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Phân bố tải trọng và bố trí kết cấu
cân đối, khoảng lệch tâm của
áp lực đáy móng nhỏ;
c) Phân đoạn kết cấu, khớp nối có tính
thích ứng cao với sự lún không đều;
d) Giảm đến mức thấp nhất chấn động do
dòng chảy qua công trình gây nên.
13.2.4 Tính toán ổn
định thấm qua nền của công trình và khu vực tiếp xúc giữa thân công trình với
thân đê đất quy định tại 10.1.
13.2.5 Độ chặt của đất
đắp xung quanh công trình qua đê không thấp hơn độ chặt thiết kế của đê.
13.2.6 Thiết kế nâng
cấp, mở rộng hoặc tôn cao đê phải tính toán, kiểm tra điều kiện an toàn, ổn định
của các công trình qua đê đã có theo mặt cắt thiết kế đê mới và trường hợp thiết
kế mới. Nếu kết quả tính toán kiểm tra không đảm bảo các yêu cầu quy định tại
13.2.1 bắt buộc
phải có biện pháp gia cố phù hợp hoặc phá bỏ để làm lại.
13.3 Công trình vượt
đê
13.3.1 Mố đỡ của các
công trình vượt đê như cầu giao thông, cầu máng, đường ống, không nên bố trí trong
phạm vi mặt cắt ngang của đê. Trường hợp đặc biệt phải bố trí ở mái dốc phía
trong đồng thuộc thân đê thì phải đáp ứng yêu cầu về ổn định chống trượt và chống
thấm qua đê và phải được cấp có thẩm quyền về quản lý đê điều cho phép.
13.3.2 Độ cao tĩnh
không giữa công trình vượt đê và đỉnh đê tính theo mặt cắt đê hoàn chỉnh phải đảm
bảo yêu cầu giao thông trên đê, cứu hộ đê, quản lý và duy tu bảo dưỡng đê.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14 Thiết kế công
trình bảo vệ bãi trước đê
14.1 Thiết kế công
trình bảo vệ bãi sông có đê áp dụng theo điều 4 của TCVN 8419 : 2010.
14.2 Thiết kế
công trình bảo vệ bãi trước đê ở khu vực gần cửa sông áp dụng theo điều 12 của TCVN 9901 :
2014.
14.3 Tùy từng trường
hợp cụ thể của công trình đê sông mà lựa chọn giải pháp thiết kế công trình bảo
vệ bãi trước đê phù hợp.
CHÚ THÍCH: Nhiều đoạn sông gần cửa sông
ven biển miền Trung là thềm cát,
thường xuyên biến dạng theo mùa và theo con nước, rất khó trồng rừng
cây ngập mặn. Khí gặp trường hợp này nên áp dụng giải pháp công trình mỏ hàn và tường giảm
sóng, gây bồi theo 12.2 của TCVN 9901 : 2014.
15 Thiết kế cải tạo
và nâng cấp đê sông
15.1 Gia cố đê
15.1.1 Quy định
chung
15.1.1.1 Qua kiểm tra
đánh giá chất lượng các tuyến đê sông hiện có, nếu phát hiện thấy thân đê hoặc
nền đê chưa bảo đảm quy định về an toàn và ổn định theo quy định của tiêu chuẩn
này, hoặc những đoạn đê đã từng xảy ra sự cố tương đối nghiêm trọng nhưng chưa
được xử lý triệt để, hoặc thân đê có ẩn họa đều phải được thiết kế
gia cố.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các nguy cơ gây mất ổn định
chống trượt, ổn định thấm và các ẩn họa có trong thân đê;
- Xác định vị trí, tính chất, mức độ
và nguyên nhân của các nguy cơ đó;
- Xác định phạm vi đoạn đê cần gia cố
và các biện pháp kỹ thuật có thể áp dụng.
15.1.1.3 Căn cứ vào đặc
điểm, nội dung của những vấn đề tồn tại ở các vị trí khác nhau mà chia đê thành
từng đoạn để lựa chọn các biện pháp gia cố thích hợp. Mỗi đoạn đê được chia đều
phải kiểm tra ổn định chống trượt hoặc kiểm tra ổn định thấm thông qua so sánh kinh
tế - kỹ thuật để chọn phương án gia cố hợp lý nhất.
15.1.1.4 Thiết kế gia
cố tăng ổn định đê và nền đê thực hiện theo điều 11.
15.1.1.5 Yêu cầu kỹ
thuật đắp đất gia cố đê theo TCVN 9165 : 2012 và khoan phụt vữa gia cố đê theo
TCVN 8644:2011.
15.1.2 Thiết kế gia
cố tăng cường ổn định chống trượt và xử lý chống
trượt mái đê
15.1.2.1 Khi xảy ra sạt
trượt cục bộ, tùy thuộc vào kết quả khảo sát hiện trường, kết quả tính toán kiểm
tra ổn định và xác định nguyên nhân sạt trượt mà lựa chọn giải pháp thiết kế xử
lý phù hợp. Có thể lựa chọn áp dụng các phương án thiết kế xử lý sau đây:
a) Nếu nguyên nhân chủ yếu do chất lượng
đắp đê không đảm bảo thì nên
đào hết khối đất trượt sau đó đắp lại, đầm chặt đạt chỉ tiêu thiết kế
và khôi phục lại mặt cắt như nguyên trạng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.1.2.2 Khi xảy ra sự
cố sạt trượt mái thượng lưu của đoạn đê nằm sát mép sông hoặc gần sông mà
nguyên nhân chính được xác định là do dòng chảy hoặc do sóng gây ra thì lựa
chọn giải pháp thiết kế xử lý như sau:
a) Thiết kế xử lý, gia cố mái đê ở
phía sông bị sạt theo TCVN 8419 : 2010;
b) Mái đê phía đồng cần đắp
thêm cơ hoặc đắp áp trúc mở rộng mặt cắt đê. Các chỉ tiêu thiết kế cơ đê, độ dốc
mái đê và đắp áp trúc đê thực hiện theo các quy định có liên quan đã nêu trong
tiêu chuẩn này.
15.1.2.3 Khi mái đê hạ
lưu ở đoạn nằm cạnh ao hồ, đầm trũng bị sạt trượt, cần thiết kế phương án lấp
ao hồ, đầm trũng đồng thời thiết kế bổ sung các giải pháp tăng cường hệ số ổn định
mái dốc theo quy định tại 15.1.2.1. Cao trình lấp không thấp hơn cao trình mặt đất
tự nhiên tại khu vực chân đê cạnh ao hồ được san lấp.
15.1.2.4 Thiết kế xử
lý đoạn bờ sông bị sạt trượt có nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn công trình đê
sông theo
TCVN
8419: 2010.
15.1.3 Thiết kế xử lý nứt đê
15.1.3.1 Mọi trường hợp
xuất hiện vết nứt trên thân đê đều phải khẩn trương khảo sát, thăm dò, đánh giá mức
độ ảnh hưởng của vết nứt tới an toàn đê, xác định nguyên nhân để lựa chọn biện
pháp gia cố đê thích hợp.
15.1.3.2 Trường hợp
thân đê chỉ có vết nứt đơn lẻ, nông và không hình thành cung trượt thì nên áp dụng giải
pháp đào hết phạm vi vết nứt (đào sâu đến hết độ sâu vết nứt và đào hết chiều
dài vết
nứt) sau đó đắp bù lại. Hố đào có dạng hình nêm. Bề rộng đáy hố đào tối thiểu
0,5 m.
Tùy theo độ sâu
của vết
nứt và đặc tính cơ lý của đất đắp đê để lựa chọn độ dốc mái hố đào phù hợp. Chất
lượng đê
đắp,
kỹ thuật đắp và độ chặt đất đắp lấp hố đào thực hiện theo quy định đối với đắp đê mới.
15.1.3.3 Trường hợp vết
nứt đê do hình thành cung trượt thì giải pháp thiết kế xử lý áp dụng như đối với
trường hợp sạt trượt cục bộ quy định tại 15.1.2.1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.1.3.5 Trường hợp đê
có mật độ vết nứt quá dày (khoảng cách giữa 2 vết nứt dưới 1,0 m và sâu trên
1,0 m) nhưng không hình thành cung trượt, nên chọn giải pháp thiết kế đào bóc bỏ
toàn bộ khu vực đê bị nứt sau đó đắp
hoàn trả lại. Tùy thuộc vào điều kiện thực tế của đoạn đê bị nứt mà xác định
quy mô, phạm vi phải đào bỏ để đắp lại. Các chỉ tiêu kỹ thuật đắp hoàn trả lại
mặt cắt đê áp dụng như quy định đối với đắp đê mới.
15.1.3.6 Nếu đoạn đê bị
nứt có mặt cắt ngang còn nhỏ so với mặt cắt thiết kế đê hoàn chỉnh tương ứng
với cấp công trình, tùy từng trường hợp cụ thể của đoạn đê, ngoài yêu cầu phải
xử lý trực tiếp vết nứt theo các quy định nêu trên còn phải lựa chọn các giải
pháp thiết kế sau:
- Bổ sung tường nghiêng chống thấm hoặc
đắp áp trúc mở
rộng mặt cắt đê;
- Nếu đê có chiều cao lớn hơn 5,0 m cần
đắp bổ sung kế cơ đê phía hạ lưu.
15.1.3.7 Các chỉ tiêu
kỹ thuật của tường nghiêng chống thấm áp dụng theo TCVN 8216 : 2009. Các chỉ tiêu kỹ
thuật của cơ đê, của khối áp trúc thông qua tính toán ổn định thấm, ổn định chống
trượt để lựa chọn đảm bảo phù hợp với quy định trong các bảng 1, bảng 4 và bảng
5.
15.1.4 Thiết kế gia cố
chống thấm cho thân đê và nền đê
Những đoạn đê đã bị thấm ướt mái phía
hạ lưu hoặc qua kiểm tra, giám định chất lượng thấy gradient dòng thấm qua thân
đê và nền đê vượt quá gradient thấm cho phép, hoặc phát hiện thấy có nhiều hang
hốc và ẩn họa khác ảnh hưởng đến an toàn đê đều phải có biện pháp gia cố. Tùy thuộc
vào điều kiện cụ thể của đoạn đê để lựa chọn áp dụng các giải pháp thiết kế xử
lý sau đây:
a) Nếu mặt cắt ngang của đê nhỏ hơn so
với mặt cắt hoàn chỉnh tương ứng
với cấp thiết kế nên áp trúc mở rộng mặt cắt đê. Nếu đê cao hơn 5 m nên thiết kế
bổ sung cơ đê. Căn cứ vào tiêu chuẩn an toàn ổn định của công trình đê sông quy
định tại điều 5 và kết quả tính toán ổn định thấm, ổn định chống trượt theo các
quy định tại điều 10 để xác định kích thước của khối áp trúc, cơ đê, độ dốc mái
đê, độ chặt đầm nén và các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đê;
b) Nếu mặt cắt ngang đê đạt bằng hoặc
lớn hơn mặt cắt hoàn chỉnh tương ứng với cấp thiết kế đê, cần tính toán ổn định
thấm và so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật để chọn giải pháp thiết kế gia
cố khoan phụt vữa tạo màn chống thấm hoặc làm tường nghiêng chống thấm bằng đất
sét (hoặc bằng vật liệu không thấm) ở mái thượng lưu đê. Các chỉ tiêu kỹ thuật
thiết kế màn chống thấm cho thân đê và nền đê theo TCVN 8644 : 2011, thiết kế
tường nghiêng chống thấm theo TCVN 8216 : 2009;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.1.5 Thiết kế xử
lý tổ mối và các ẩn họa trong
đê
Khi phát hiện thấy thân đê bị mối hoặc
các loại động vật khác phá hoại tạo thành các khoang rỗng tương đối lớn hoặc tạo
thành các đường ngầm có khả năng liên thông từ mái đê phía sông sang mái phía đồng
đều phải xử lý và gia cố kịp thời. Yêu cầu kỹ thuật khảo sát phát hiện các hang
rỗng, tổ mối, các ẩn họa tiềm tàng có trong đê, nền đê và xử lý các ẩn họa này
theo TCVN 8479 : 2010. Sau khi đã diệt được mối tận gốc có thể áp dụng giải
pháp khoan phụt vữa gia cố đê theo TCVN 8644 : 2011.
15.2 Cải tạo đê
15.2.1 Thiết kế cải
tạo đê cũ phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Phù hợp với quy hoạch đê điều hoặc
quy hoạch phòng chống lũ được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
b) Đoạn đê mới thay thế cho đoạn đê cũ
được thiết kế theo tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đê mới;
c) Nếu đoạn đê mới thay thế cho đoạn
đê cũ nằm ở vị trí không xa đoạn đê cũ, đồng thời vật liệu đắp đê và điều
kiện địa chất công trình thay đổi không nhiều, khi thiết kế đoạn đê mới có thể
tham khảo các thông số kỹ thuật của đoạn đê cũ gần đó.
15.2.2 Đoạn đê mới
phải nối tiếp trơn tru với đoạn đê cũ. Nếu kết cấu mặt cắt thiết kế của đoạn đê
mới khác với đoạn đê cũ bắt buộc phải thiết kế đoạn chuyển tiếp ở vị trí nối tiếp
giữa hai đoạn.
15.3 Tôn cao và mở
rộng đê
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.3.2 Tùy thuộc vào
điều kiện cụ thể về hiện trạng của đoạn đê hoặc tuyến đê đã có (như đê đắp bằng vật
liệu đất hoặc đê xây dựng bằng vật liệu kiên cố) và kết quả tính toán kiểm tra ổn
định chống trượt, chống thấm, sức chịu tải của nền mà lựa chọn giải pháp tôn
cao đê phù hợp. Nếu kết quả tính toán kiểm tra ổn định không đáp ứng yêu cầu có
thể áp dụng giải pháp thiết kế gia cố quy định tại 15.1 kết hợp với thiết kế tôn
cao đê.
15.3.3 Đối với tuyến
đê đất (hoặc đoạn
đê đất), tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của công trình mà lựa chọn áp dụng các
giải pháp thiết kế sau đây:
a) Nếu điều kiện địa hình ở chân đê
phía sông thuận lợi nên chọn phương án thiết kế áp trúc mái đê phía sông kết hợp
tôn cao đê. Khi mặt bãi ở chân đê phía sông hẹp hoặc khó giải phóng mặt bằng,
có thể áp trúc mái phía đồng kết hợp tôn cao;
b) Các đoạn đê cong gấp, có thể tôn
cao kết hợp với áp trúc mái đê ở một phía, hoặc đồng thời áp trúc cả hai phía;
c) Các đoạn đê có bề rộng đỉnh lớn hơn
tiêu chuẩn thiết kế nhưng cao độ đỉnh còn thấp, có thể thiết kế bổ sung thêm con chạch bằng đất với
bề rộng đỉnh con chạch không nhỏ hơn 1,0 m, hoặc xây thêm tường chắn sóng. Nếu
thiết kế xây dựng tường chắn sóng phải đáp ứng yêu cầu quy định tại 9.5;
d) Những đoạn đê trực tiếp bảo vệ các
khu đô thị, khu tập trung đông dân cư, khu công nghiệp tập trung, khu quốc
phòng - an ninh, hoặc các cơ sở kinh tế quan trọng, nếu gặp khó khăn về mặt bằng
xây dựng hoặc bị hạn chế về đất đắp thì có thể chọn phương án thiết kế tường chắn
sóng ở trên đỉnh đê đất hoặc thiết kế tường chắn đất ở chân đê để phù hợp với
yêu cầu tôn cao;
e) Có thể tham khảo dạng kết cấu và
tiêu chuẩn thiết kế tường chắn sóng trong TCVN 9901 : 2014 để thiết kế tường chắn
sóng cho công trình đê sông.
15.3.4 Đối với đê đã
có xây dựng bằng các loại vật liệu kiên cố như bê tông, đá xây; tường chống sống
có kết cấu bằng đá
xây hoặc bê tông; tùy từng trường hợp cụ thể mà lựa chọn các giải pháp thiết kế
tôn cao tường
sau đây:
a) Đối với tường có hệ số an toàn ổn định
chống trượt tổng thể, ổn định thấm và độ bền vững của tường đều lớn hơn nhiều so với
các quy định trong bảng 2, bảng 3 và bảng 4 thì có thể trực tiếp tôn
cao từ đỉnh tường cũ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Đối với tường có các hệ số ổn định
chống trượt tổng thể, ổn định thấm và độ bền vững kết cấu thân tường đều không
đáp ứng được yêu cầu theo quy định bắt buộc phải thiết kế gia cố toàn diện (gia
cố xử lý nền và gia cố tăng khả năng bền vững công trình) kết hợp tôn cao tường.
Trường hợp không thể gia cố được thì phải phá bỏ tường cũ để xây dựng tường mới.
15.3.5 Những vị trí
nối tiếp giữa công trình xuyên đê với thân đê phải được thiết kế riêng. Qua kiểm
tra, tính toán nếu thấy không đáp ứng được yêu cầu về an toàn, tùy từng trường
hợp cụ thể của công trình mà áp dụng giải pháp thiết kế gia cố hoặc thiết kế
xây dựng công trình mới thay thế.
15.3.6 Vật liệu đất
dùng cho tôn cao, mở rộng đê phải có đặc tính tương tự đất thân đê cũ. Tiêu chuẩn đắp đất tôn
cao, mở rộng đê không được thấp hơn tiêu chuẩn đắp đất đê cũ.
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp bình thường,
hệ số mái dốc m của đê đất sau khi tôn cao, áp trúc và mỡ rộng lấy theo quy định tại
9.4.1.
Phụ
lục A
(Quy
định)
Phương pháp phân cấp công trình đê sông
A.1 Trừ đoạn đê hữu
sông Hồng từ K47+980 đến K85+689 thuộc địa bàn thành phố Hà Nội được xếp vào cấp
đặc biệt, các tuyến đê còn lại được phân thành 5 cấp gồm cấp I, cấp II, cấp
III, cấp IV và cấp V tùy thuộc vào mức độ quan trọng của khu vực được tuyến
đê bảo vệ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Xác định cấp theo từng tiêu chí, được
quy định trong các bảng từ bảng
A.1 đến bảng A.3;
b) Trường hợp cấp công trình xác định
theo tiêu chí quy định tại bảng A.1 khác với bảng A.2 và bảng A.3 thì cấp công trình
đê sông được xác định theo bảng A.1 còn các tiêu chí quy định tại các bảng A.2
và bảng A.3 là căn cứ để xét tăng hoặc giảm cấp công trình đê sông.
Bảng A.1 - Cấp công trình
đê sông xác định theo tiêu chí về số dân và diện tích được bảo vệ
Diện tích
được bảo vệ,
1 000 ha
Số dân được
bảo vệ
1 000 người
Trên 1 000
Từ trên 500
đến 1 000
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ 10 đến
100
Dưới 10
Trên 150
I
I
II
II
II
Từ trên 60 đến 150
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
II
II
III
III
Từ trên 15 đến 60
I
II
II
III
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ 4 đến 15
-
III
III
III
V
Dưới 4
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
IV
V
CHÚ THÍCH: Diện tích bảo vệ của đê sông
là tổng diện tích bị ngập lụt kể cả diện tích trong các đê bao, đê chuyên
dùng khi vỡ đê, ứng với mực nước thiết kế đê.
Bảng A.2 - Cấp
công trình đê sông xác định theo tiêu chí về lưu lượng lũ thiết kế của sông
Lưu lượng
lũ thiết kế
Cấp công
trình đê
Trên 7 000 m3/s
Từ I đến II
Từ trên 3 500 m3/s đến 7
000 m3/s
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ 500 m3/s đến 3 500 m3/s
Từ III đến
IV
Dưới 500 m3/s
V
Bảng A.3 - Cấp
công trình đê sông xác định theo tiêu chí về độ ngập sâu
trung bình của các khu dân cư so với mực nước
thiết kế đê
Độ ngập sâu
trung bình của các khu dân cư so với mực nước thiết kế đê
Cấp công
trình đê
Trên 3,0 m
Từ I đến II
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ II đến III
Từ 1,0 m đến 2,0 m
Từ III đến
IV
Dưới 1,0 m
V
CHÚ THÍCH: Độ ngập sâu trung bình của
các khu dân cư so với mực nước thiết kế đê là chênh lệch giữa cao độ mực nước
thiết kế đê với cao độ trung bình của các khu dân cư được đê bảo vệ.
A.3 Cấp công trình
xác định theo A.2 có thể được xem xét tăng lên một cấp hoặc giảm xuống một cấp (trừ
công trình đê cấp V) dựa theo các tiêu chí sau đây:
a) Đê bảo vệ các thành phố, các khu
kinh tế, văn hóa, công nghiệp, quốc phòng, an ninh quan trọng;
b) Đê bảo vệ các khu vực có đầu mối
giao thông chính, các trục đường giao thông chính yếu của quốc gia, các tuyến
đường giao thông quan trọng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Phạm vi địa giới hành chính được
đê bảo vệ.
A.4 Tuyến đê
giao cắt với các công trình xây dựng khác như đường giao thông, hoặc
trong dự án xây dựng công trình đê sông có các công trình thủy công (cống, đập, âu
thuyền) và các công trình xây dựng thuộc chuyên ngành khác (đường
giao thông, bến cảng, công trình
dân dụng, công trình quốc phòng), cấp công trình xác định như sau:
- Cấp của các công trình thủy công và
công trình xây dựng thuộc chuyên ngành khác giao cắt với đê sông hoặc có mặt
trong thành phần dự án xây dựng công trình đê sông không được thấp hơn cấp của
công trình đê sông;
- Phải đối chiếu với cấp của các công
trình giao cắt thuộc chuyên ngành khác có liên quan để lựa chọn cấp công trình đê sông
cho phù hợp.
A.5 Cấp công
trình đê phụ, đê bao, đê chuyên dùng và đê bối xác định theo nguyên tắc sau:
a) Cấp công trình đê phụ, đê bao, đê
chuyên dùng: xác định theo các nguyên tắc nêu tại A.2 và A.3;
b) Cấp công trình đê bối: Cấp V áp dụng
cho tất cả mọi trường hợp.
A.6 Hai đoạn đê
sông khác cấp nối liền nhau chỉ được chênh nhau không quá một cấp.
A.7 Việc xác định
cấp công trình đê sông quy định từ A.1 đến A.6 do tư vấn thiết kế đề xuất, được
cấp có thẩm quyền chấp thuận.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục B
(Tham
khảo)
Tính toán chiều dày khối phản áp và thiết kế
giếng giảm áp
B.1 Chiều dày khối
phản áp
Hình B.1 giới thiệu sơ đồ bố trí khối
phản áp ở chân đê hạ lưu. Chiều dày tại vị trí thử i của khối phản áp xác định
theo công thức sau:
(B.1)
trong đó:
Ti là chiều dày
khối phản áp tại điểm i sau chân đê, m;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Gs là tỷ trọng của
đất tầng phù;
n là độ rỗng của đất tầng
phủ;
ti là chiều dày
tầng đất phủ (đất nền) ít
thấm nước tương ứng tại điểm i, m;
γ là khối lượng riêng của
vật liệu làm tầng phản áp, kg/m3;
γw là khối lượng
riêng của nước, kg/m3;
K là hệ số an toàn, lấy như sau:
- Đối với nền đê mạch sủi: K = 1,5;
- Đối với nền cát chảy : K = 2,0,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2 Giếng giảm áp
B.2.1 Giếng đào
B.2.1.1 Cấu tạo của
giếng tương tự như cấu tạo giếng nước sinh hoạt của nhân dân, hoạt động theo
nguyên tắc tự phun (còn gọi là giếng đào tự phun), nhưng phải có kết cấu lọc ngược
để tránh xói ngầm và kết cấu chèn bịt kỹ thành giếng để tránh đùn sủi ở mặt tiếp
xúc của thành giếng (xem sơ đồ cấu tạo giếng đào ở hình B.2). Thiết kế và thi công
kết cấu lọc ngược theo TCVN 8422 : 2010. Giếng được bố trí thành từng cụm hoặc
thành hệ thống nhiều giếng liên hoàn kiểu hoa thị.
Hình B.2 - Sơ
đồ cấu tạo giếng đào giảm áp
B.2.1.2 Đối với giếng
đào tự phun, ổn định và không hoàn chỉnh, lưu lượng nước ngầm thoát ra khỏi thành giếng
được xác định theo công thức sau:
(B.2)
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
r0 là bán kính của giếng,
m;
K là hệ số thấm của tầng
cát, m/s;
R là bán kính ảnh hưởng
của giếng, m;
S là độ hạ thấp cột áp
tại giếng, m;
t là chiều dày của tầng
cát thấm nước mạnh, m;
a là chiều sâu ngập của
giếng vào tầng cát.
B.2.2 Giếng bơm giảm
áp
B.2.2.1 Giếng bơm giảm
áp được cấu tạo bằng ống chống (có thể làm bằng thép, nhựa PVC hoặc bằng loại vật liệu
khác có tính năng tương đương) để ngăn không cho cát chảy vào giếng, giữ ổn định
thành giếng và miệng giếng, có ống lọc hoặc đầu lọc để chống xói ngầm (xem sơ đồ
hình B.3). Tùy thuộc vào lưu lượng thấm, cột nước áp lực thấm và yêu cầu
giảm cột nước áp
lực thấm ở nền đê, giếng giảm áp có thể bố trí giếng thành hệ thống gồm một hàng,
hai hàng hoặc nhiều
hàng dọc theo chân đê phía đồng. Mỗi giếng được nối với ống thu nước và nối vào
máy bơm. Thi công giếng giảm áp theo TCVN 9157: 2012.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2.2.2 Đối với giếng
bơm ổn định, đơn lẻ, không hoàn chỉnh, có chiều sâu tầng cát thấm nước mạnh lớn
hơn chiều sâu vùng hoạt động của giếng, nước ngầm thấm vào giếng chỉ qua thành
giếng được xác định theo công thức sau:
(B.3)
trong đó:
l là chiều sâu ngập của giếng vào tầng cát thấm
nước mạnh, m;
S là độ hạ thấp
của mực nước trong giếng so với mực nước đo áp của dòng thấm có áp trong tầng
thấm nước mạnh, m;
K là hệ số thấm
của tầng cát thấm nước mạnh, m/s;
r0 là bán kính của giếng,
m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện
dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Phân cấp công
trình đê sông
5 Tiêu chuẩn an
toàn của công trình đê sông
6 Tải trọng và
tổ hợp tải trọng tác động
7 Yêu cầu tài
liệu để thiết kế công trình
đê sông
8 Lựa chọn tuyến
đê và hình thức kết cấu đê
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 Tính toán ổn định
công trình đê sông
11 Thiết kế xử
lý nền công trình đê sông
12 Bảo vệ mái đê và chân đê đất
13 Thiết kế các công
trình giao cắt với đê sông
14 Thiết kế công
trình bảo vệ bãi trước đê
15 Thiết kế cải
tạo và nâng cấp đê sông
Phụ lục A (Quy định): Phương pháp phân
cấp công trình đê sông
Phụ lục B (Tham khảo): Tính toán chiều dày khối phản áp và thiết kế giếng giảm áp
1 Xác định theo TCVN 8421 : 2010;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Xác định theo TCVN 2737 : 1995;
4 Xác định theo TCVN 9386: 2012.
5 Trường hợp chưa có các quy hoạch nêu
trên, tuyến đê lựa chọn phải được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận
6 Áp dụng cho công trình đê sông
từ cấp đặc biệt đến cấp II