Tên các bộ phận của
phao áo
|
Kích thước phao áo
theo khối lượng người mặc
|
60 - 70kg
|
71 - 80kg
|
Thân trước (dài x rộng)
|
610 x 252 x 2 vạt (±20mm)
|
640 x 282 x 2 vạt (±20mm)
|
Chiều dày vật nổi thân trước
|
35 (±
5mm)
|
35 (±
5mm)
|
Thân sau (dài x rộng)
|
610 x 530 (+20mm)
|
640 x 560 (±20mm)
|
Chiều dày vật nổi thân sau
|
20 (±
2mm)
|
20 (±
2mm)
|
Chiều rộng cổ
|
300 (±
15mm)
|
300 (±
15mm)
|
Chiều dài ve áo
|
250 (±
15mm) x 2
|
250 (±
15mm) x 2
|
Khoảng cách phía ngoài giữa 2 cầu vai
|
460 (±
20mm)
|
480 (±
20mm)
|
Chiều rộng cầu vai
|
100 (±
10mm)
|
110 (±
10mm)
|
4.7. Tính chịu lửa: Phao áo phải không được
cháy hoặc không được tiếp tục nhão chảy sau khi bị ngọn lửa bao trùm hoàn toàn
trong 02 giây.
4.8. Độ nổi của phao áo:
không được giảm quá 5% sau 24 giờ ngâm chìm hoàn toàn trong nước ngọt.
4.9. Dây đai và dây buộc: 03 cái, màu trắng
đen, bằng sợi polyeste bản rộng 35mm; có 03 khóa cài bằng nhựa: 75 x 43mm; có
06 khóa rút bên cạnh sườn: 45 x 35mm (mỗi bên sườn 03 khóa). Dây viền quanh áo
màu đỏ bằng sợi polyeste bản rộng 25mm.
4.10. Một số chỉ tiêu cơ lý của vật liệu sản
xuất phao áo
4.10.1. Vải polyeste may bọc ngoài phao.
- Mật độ sợi: (sợi / 10cm) min:
+ Dọc : 350
+ Ngang: 280
- Khối lượng (g/m2): 80 ± 10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Độ bền kéo đứt băng vải 20 x 100mm (N/mm2)
min:
+ Dọc : 190
+ Ngang: 140
- Độ không thấm nước (dưới áp suất 500 mmH2O
trong 10 phút): không thấm nước.
4.10.2. Đai áo và dây viền quanh áo
- Độ bền kéo đứt đai áo 35 x 150mm (KN) min:
1,4
- Độ bền kéo đứt dây viền quanh áo 25 x
150mm(KN)min: 1,4
4.10.3. Ruột xốp LDPE - FOAM (phao)
- Độ dày (mm): 7,0 ± 0,5 (một lớp không dán ép)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Độ không thấm nước dưới áp suất 700mmH2O
trong 60 phút: Không thấm nước (của một lớp xốp 7,0 ± 0,5).
4.10.5. Thời gian từ khi sản xuất phao áo đến
khi nhập kho dự trữ Quốc gia: không quá 6 tháng (kể cả thời gian vận chuyển).
5. Phương pháp kiểm
tra khi giao nhận
5.1. Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật.
5.1.1. Đối với phao áo cứu sinh do cơ sở
trong nước sản xuất, cần kiểm tra:
- Giấy chứng nhận cơ sở sản xuất phương tiện
cứu sinh (còn hiệu lực)
- Giấy chứng nhận kiểu sản phẩm (hoặc sản
phẩm mẫu) còn hiệu lực.
5.1.2. Đối với phao áo do nước ngoài sản xuất
được nhập khẩu vào Việt Nam, cần kiểm tra
- Giấy chứng nhận kiểu sản phẩm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.3. Đối với lô phao áo cứu sinh sản xuất
trong nước hoặc nhập khẩu đều phải kiểm tra
- Giấy chứng nhận lô hàng phù hợp tiêu chuẩn,
quy phạm hiện hành do Đăng kiểm Việt Nam cấp theo quy định (bản chính).
- Giấy kiểm tra một số chỉ tiêu cơ lý của vật
liệu sản xuất phao áo cứu sinh (mục 4.10) do cơ quan kiểm tra chất lượng có
thẩm quyền cấp.
5.2. Kiểm tra sản phẩm khi giao nhận
Số phao áo được kiểm tra bên ngoài trong quá
trình giao nhận tối thiểu là 2% nhưng không ít hơn hai chiếc. Nội dung kiểm tra
gồm:
5.2.1. Kiểm tra số lượng:
Số lượng phao áo cứu sinh trong mỗi lô hàng
phải phù hợp với số lượng phao áo ghi trong biên bản kiểm tra và giấy chứng
nhận sản phẩm do Đăng kiểm Việt Nam cấp. Tổng số phao áo cứu sinh giao nhận
đúng với số lượng trong hợp đồng đã ký.
5.2.2. Kiểm tra nhãn phao áo
- Đối với phao áo cứu sinh do cơ sở trong
nước sản xuất:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Tên cơ sở sản xuất
+ Ký hiệu của phao áo
+ Số lô
+ Tiêu chuẩn, quy phạm
+ Ngày tháng năm sản xuất (hoặc ngày tháng
năm xuất xưởng)
+ Dấu nghiệm thu KCS của cơ sở sản xuất.
+ Ấn chỉ và số kiểm tra của Đăng kiểm.
Các nội dung ghi trên nhãn phải phù hợp với
nội dung ghi trong giấy chứng nhận sản phẩm do Đăng kiểm Việt Nam cấp
- Đối với phao áo cứu sinh nhập khẩu, phải
phù hợp với biên bản kiểm tra và giấy chứng nhận kiểu sản phẩm do Đăng kiểm
Việt Nam đã cấp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Yêu cầu mặt vải phải nhẵn, không được xước,
thủng.
5.2.4. Kiểm tra các đường may
Yêu cầu đường may phải đều mũi, chỗ cuối
đường may đều được lại mũi chắc chắn, các mối khâu ở mép phải được gấp mép vào
trong hoặc có dải viền mép, không ít hơn 10mm.
6. Bao gói, ghi nhãn,
vận chuyển
6.1. Bao gói
- Mỗi phao áo được đựng trong một túi
polyetylen (PE). Các túi đựng phải mới, sạch sẽ, không thủng rách và rộng hơn
thân áo. Phần đầu túi được gấp lại không được ngắn hơn 1/2 thân phao áo.
- Thùng đựng phao áo cứu sinh là thùng các
tông, sạch, cứng, nắp thùng được khép kín.
-
Phao
áo được xếp nằm trải ngang trong thùng, không bị chèn chặt, cuộn gấp, không bị
nén bẹp, mỗi thùng đựng 10 phao áo.
6.2. Ghi nhãn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Phao áo cứu sinh Dự trữ Quốc gia
- Tên đơn vị sản xuất phao áo
- Tên loại phao áo, ký hiệu
- Số lô sản xuất
- Ngày tháng năm sản xuất (hoặc ngày tháng
năm xuất xưởng)
- Số lượng phao áo cứu sinh trong thùng.
6.3. Vận chuyển:
- Phương tiện vận chuyển phải có mui che mưa,
che nắng cho hàng hóa và được vệ sinh sạch sẽ trước khi xếp hàng lên phương
tiện.
- Khi xếp các thùng hàng lên phương tiện vận
chuyển phải xếp theo chiều thẳng đứng (để bảo đảm cho từng phao áo vẫn nằm trải
ngang và 10 phao áo chồng lên nhau trong mỗi thùng), các thùng xếp khít cạnh
nhau, không chèn quá chặt; có thể xếp chồng 2 hoặc 3 thùng lên nhau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Bảo quản
7.1. Yêu cầu đối với thủ kho
- Phải nắm vững nhiệm vụ của người thủ kho dự
trữ quốc gia.
- Được tập huấn về quy phạm bảo quản phương
tiện cứu sinh và có hiểu biết nhất định về phao áo cứu sinh đang bảo quản.
- Thủ kho phải được trang bị bảo hộ lao động
(quần áo, giầy, găng tay, khẩu trang...)
7.2. Yêu cầu về nhà kho
- Phải là loại kho kín, có tường bao, mái che
chống nắng mưa gió bão, trần chống nóng.
- Nền kho phẳng, cứng, chịu được tải trọng
tối thiểu 3,0 tấn/m2
- Kho được trang bị đủ quạt thông gió để bảo
đảm trong kho luôn được khô ráo, thoáng mát; có dụng cụ đo nhiệt độ, độ ẩm
không khí.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Phải xa các nguồn hóa chất, nơi dễ cháy nổ,
đường điện cao thế, hạn chế tối đa bụi bẩn, bức xạ nhiệt. Có nội quy, phương
tiện và phương án phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt.
7.3. Quy hoạch, kê xếp phao áo cứu sinh trong
kho
- Cần bảo quản phao áo cứu sinh ở kho riêng.
Nếu tận dụng kho lớn có trước thì phải ngăn ra từng khu vực bảo quản cho từng
loại hàng hóa.
- Phải xếp phao áo theo lô hàng, để riêng
từng chủng loại, quy cách, kích thước, thời gian nhập kho.
- Có sơ đồ vị trí hàng hóa đang bảo quản trong
kho để thuận tiện quan sát, theo dõi và kiểm tra hàng hóa.
- Thùng đựng phao áo được xếp trên giá đỡ.
- Giá đỡ làm bằng kim loại hoặc vật liệu tổng
hợp bảo đảm chắc chắc, dễ tháo lắp, an toàn trong bảo quản.
+ Giá đỡ có 2 - 3 tầng, mặt tầng của giá đỡ có
các thanh đỡ ngang chắc chắn hoặc bằng tấm gỗ nhẵn phẳng (cũng có thể dùng tấm
gỗ ván ép công nghiệp).
+ Giá đỡ đặt cách tường, cột nhà kho tối
thiểu 0,5m, khoảng cách giữa 2 hàng giá đỡ tối thiểu là 1,5m tạo lối đi theo
hướng từ phía trước cửa đi vào phía trong kho.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khoảng cách tối thiểu giữa mặt trên của
thùng hàng trên cùng và trần kho là 2,0m
- Tầng cuối cùng của giá đỡ cách mặt nền kho
tối thiểu 0,3m
7.4. Thẻ lô hàng
Mỗi lô hàng trong kho có đính 1 thẻ lô hàng
ghi nội dung sau:
- Ký hiệu sản phẩm (tên sản phẩm)
- Quy cách sản phẩm
- Tên cơ sở sản xuất, địa chỉ
- Ngày ...... tháng ....... năm sản xuất
(hoặc xuất xưởng)
- Số lượng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.5. Công tác bảo quản định kỳ
7.5.1. Hàng ngày phải kiểm tra kho, bên ngoài
các thùng hàng xem có sự xâm nhập của chuột, mối, mọt, nấm mốc, các loại sinh
vật gây hại khác hoặc dấu hiệu mất an toàn về hàng hóa... thì phải tìm hiểu rõ
nguyên nhân và có biện pháp xử lý ngay. Kiểm tra độ ẩm, nhiệt độ trong kho,
thực hiện thông gió tự nhiên hoặc thông gió cưỡng bức (nếu cần thiết).
7.5.2. Mỗi tuần 2 lần dùng chổi mềm hoặc máy
hút bụi làm sạch bụi, màng nhện... xung quanh thùng hàng giá đỡ, trần tường và
nền kho.
7.5.3. Ba tháng 1 lần đảo các thùng hàng theo
tuần tự trên xuống dưới, dưới lên trên.
7.5.4. Sáu tháng 1 lần mở nắp các thùng hàng,
kiểm tra phao áo. Mở khóa cài ra cho ngạnh khóa nghỉ 5 - 10 phút để đàn hồi
trở lại, khóa không bị cứng. Dùng giẻ mềm, sạch, khô lau bụi từng túi polyetyen
(PE) đựng phao áo và phần trong thùng. Khi kiểm tra bằng mắt thường nếu thấy
phao áo có hiện tượng ẩm, mốc thì phải có biện pháp xử lý ngay bằng cách dùng
bàn chải mềm để chải nhẹ cho hết mốc. Tiếp đến dùng bàn chải thấm xăng chải lại
chỗ bị mốc thật kỹ cho đến khi sạch mốc đem phơi phao áo ngoài nắng nhẹ 1 - 2
giờ; sau đó để nguội và cất đi như lúc ban đầu (lúc chải bằng xăng tuyệt đối
không hút thuốc và tránh xa lửa).
7.5.5. Mỗi năm một lần lấy phao áo ra khỏi
túi PE dùng giẻ mềm, sạch, khô hoặc máy hút bụi làm sạch từng chiếc áo, phơi
dưới nắng nhẹ 1 - 2 giờ; sau đó để nguội và cho vào túi như lúc ban đầu đồng
thời tổng vệ sinh kho và các dụng cụ khác.
7.5.6. Sau 3 năm bảo quản phải kiểm tra lại
độ bền nội nổi, độ không thấm nước của phao áo và một số chỉ tiêu cơ lý của vật
liệu (như mục 4.10) để có cơ sở xác định lại thời gian lưu kho của phao áo cứu
sinh.
7.5.7. Khi làm công tác bảo quản trong kho,
thủ kho phải sử dụng khẩu trang, găng tay, quần áo bảo hộ lao động...
7.6. Thời hạn lưu kho
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8. Công tác xuất hàng
hóa
8.1 Khi có lệnh xuất hàng, thủ kho phải khẩn
trương chuẩn bị đầy đủ sổ sách, giấy tờ có liên quan; chuẩn bị nhân lực bốc xếp
hàng hóa.
8.2. Chuẩn bị hàng hóa: về số lượng, vệ sinh
hàng hóa sạch sẽ và dự kiến những lô hàng sẽ xuất kho.
8.3. Xuất hàng theo nguyên tắc: hàng nhập
trước - xuất trước, hàng nhập sau - xuất sau, xuất gọn từng lô hàng, xuất kho
đúng số lượng, đúng chủng loại phao áo.
8.4. Làm đầy đủ thủ tục chứng từ, giấy tờ
liên quan giao nhận hàng hóa đúng theo quy định.
9. Chế độ ghi chép sổ
sách theo dõi hàng hóa và báo cáo
9.1. Lập thẻ kho: Mỗi kiểu loại phao áo được
lập một thẻ kho ghi rõ đầy đủ các nội dung: tên hàng hóa, kiểu loại, nơi sản
xuất (đơn vị chế tạo), số lượng, chất lượng, ngày tháng nhập kho... và đủ chữ
ký, con dấu đáp ứng thủ tục hành chính và chế độ kế toán quy định hiện hành.
Thẻ kho được để trong hộp tài liệu, trong kho
hàng. Nếu có nhiều kiểu loại sản phẩm thì cần lập thêm thẻ kho phụ treo tại lô
hàng với nội dung như thẻ kho chính, chỉ khác về số lượng hàng hóa.
9.2. Sổ bảo quản: ghi chép hàng ngày hoặc đột
xuất về tình hình công tác bảo quản hàng hóa, diễn biến về số lượng, chất
lượng. Sổ phải đóng dấu giáp lai, ghi đủ các nội dung theo mẫu, có đủ các thành
phần ký tên và đóng dấu đơn vị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.3.1. Sau mỗi đợt nhập, xuất hàng hóa: dự
trữ Quốc gia khu vực lập báo cáo về số lượng, chất lượng phao cứu sinh và tình
hình hàng hóa tồn kho.
9.3.2.Báo cáo định kỳ: Định kỳ theo quý, dự
trữ Quốc gia khu vực báo cáo Cục Dự trữ Quốc gia tình hình thực hiện công tác
bảo quản, diễn biến về chất lượng hàng hóa. Khi có diễn biến đột xuất về hàng
hóa, dự trữ Quốc gia khu vực phải có biện pháp xử lý và báo cáo Cục Dự trữ Quốc
gia kịp thời.