Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7278-2:2003 chất chữa cháy – chất tạo bọt chữa cháy

Số hiệu: TCVN7278-2:2003 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ Người ký: ***
Ngày ban hành: 11/11/2003 Ngày hiệu lực:
ICS:13.220.10 Tình trạng: Đã biết

 

Bọt độ nở trung bình

Bọt độ nở cao

Thời gian dập tắt, s

Không lớn hơn 120

Không lớn hơn 150

Thời gian cháy lại 1%, s

Không nhỏ hơn 30

Không sử dụng

14. Ghi nhãn, bao gói và bản đặc tính kỹ thuật

14.1. Các thông tin sau phải được người cung cấp đưa ra trong bản đặc tính kỹ thuật hoặc được cung cấp cùng với contenơ vận chuyển hoặc được ghi nhãn trên contenơ vận chuyển:

a) ký hiệu (tên nhận biết) của chất tạo bọt và nếu thích hợp, các chữ “Chất tạo bọt độ nở” “trung bình” (medium) hoặc “cao” (high) hoặc “trung bình và cao” (medium and high);

b) chữ “tạo màng” (film-forming), nếu chất tạo bọt tuân theo điều 11;

c) nồng độ sử dụng khuyến nghị (thường là 1%, 3% hoặc 6%);

d) bất kỳ xu hướng nào của chất tạo bọt gây ra các ảnh hưởng có hại cho sinh ký, các phương pháp quy định để tránh các ảnh hưởng đó và các biện pháp cấp cứu nếu chúng xảy ra;

e) nhiệt độ bảo quản và nhiệt độ sử dụng khuyến nghị;

f) nếu chất tạo bọt phù hợp với điều 5, dòng chữ “không bị tác động bởi đông đặc và hóa lỏng” hoặc, nếu chất tạo bọt không phù hợp với điều 5, dòng chữ “không được làm đông đặc”;

g) khối lượng danh nghĩa trong thùng chứa;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

i) số lô;

j) dòng chữ “không thích hợp sử dụng với nước biển” hoặc “thích hợp sử dụng với nước biển”;

k) bất kỳ sự ăn mòn nào của chất tạo bọt cả trong bồn chứa và trong sử dụng, mà vượt quá đáng kể so với nước ngọt;

l) vật liệu thích hợp làm thùng chứa và thiết bị, dùng cho chất tạo bọt và dung dịch tạo bọt.

Cảnh báo – Điều đặc biệt quan trọng là chất tạo bọt, sau khi pha loãng với nước tới nồng độ khuyến nghị, khi sử dụng bình thường, không được có sự nguy hiểm độc hại tới cuộc sống liên quan đến môi trường.

Việc bao gói chất tạo bọt phải bảo đảm rằng các đặc tính cần thiết của chất tạo bọt phải được duy trì khi được tồn chứa và lưu giữ phù hợp với các hướng dẫn của người cung cấp.

Ghi nhãn trên thùng chứa phải bền vững và dễ nhận biết.

Chất tạo bọt non - Newton phải được nhận biết.

Chất tạo bọt phù hợp với TCVN 7278-1: 2003 (ISO 7203-1) phải ghi nhãn “độ nở thấp”.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

PHỤ LỤC A

(quy định)

LẤY MẪU SƠ BỘ VÀ ỔN NHIỆT CHẤT TẠO BỌT

A.1. Lấy mẫu sơ bộ

Phương pháp lấy mẫu phải đảm bảo lấy được các mẫu đại diện dù lấy từ thùng chứa lớn hoặc từ các bao gói đơn.

Bảo quản mẫu trong thùng chứa hoàn toàn kín.

Chú thích 3 – Thùng chứa dung tích 20 lít là thích hợp.

A.2. Ổn nhiệt chất tạo bọt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.2. Ổn nhiệt chất tạo bọt trong thùng chứa bịt kín trong 7 ngày ở (60 ± 2)0C, tiếp theo trong 1 ngày ở (20 ± 5)0C.

A.3. Thử tiếp theo

Các mẫu thử được chuẩn bị phù hợp với A.1, hoặc A.1 và A.2 nếu thích hợp. Lắc thùng chứa mẫu trước khi lấy mẫu cho các phép thử tiếp theo.

 

PHỤ LỤC B

(quy định)

XÁC ĐỊNH ĐỘ ỔN ĐỊNH KHI ĐÔNG ĐẶC VÀ HÓA LỎNG (XEM ĐIỀU 5)

B.1. Thiết bị thử

B.1.1. Buồng làm đông lạnh; có khả năng đạt đến nhiệt độ quy định trong B.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.1.3. Bình đo bằng thủy tinh dung tích 500 ml, cao khoảng 400 mm, đường kính 65 mm và có nút.

B.2. Tiến hành thử

Đặt nhiệt độ trong buồng làm đông lạnh thấp hơn điểm đông đặc của mẫu được đo phù hợp với BS 5117, mục 1.3 (trừ 5.2) là (10 ± 1)0C.

Để ngăn ngừa bình đo bằng thủy tinh bị vỡ do sự giãn nở của chất tạo bọt khi đông đặc, lồng một ống (B.1.2) vào bình đo với một đầu bịt kín ở phía dưới, được làm nặng nếu cần thiết để chống nổi, các miếng đệm đảm bảo giữ chúng hầu như ở trên đường tâm của bình đo. Đổ đầy bình và đậy nút.

Đặt bình đo vào buồng, làm lạnh và giữ ở nhiệt độ quy định trong 24 giờ. Khi kết thúc chu kỳ này, để tan mẫu ở nhiệt độ phòng (20 ± 5)0C trong thời gian không ít hơn 24 giờ và không nhiều hơn 96 giờ.

Lặp lại ba lần để đạt được bốn chu kỳ đông đặc và hóa lỏng trước khi thử.

Kiểm tra mẫu về việc phân tầng và độ không đồng nhất.

Kích thước danh nghĩa tính bằng milimét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

S Các miếng đệm (ví dụ băng chất dẻo)

W Vật nặng ở đầu bịt kín

Hình B.1- Kiểu điển hình của ống polyetylen

 

PHỤ LỤC C

(quy định)

XÁC ĐỊNH PHẦN TRĂM CẶN (XEM ĐIỀU 6)

C.1. Lấy mẫu

Sử dụng mẫu được chuẩn bị theo A.1. Phải đảm bảo rằng cặn bất kỳ được phân tán do khuấy trộn bình chứa mẫu. Lấy hai mẫu, một mẫu thử ngay và một mẫu thử sau khi hóa già trong (24 ± 2) h ở (60 ± 20)0C trong bình chứa được nạp đầy và không có đường không khí vào.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C.2.1. Ống máy ly tâm chia độ.

C.2.2. Máy ly tâm, hoạt động ở (6000 ± 600) m/s2.

C.2.3. Rây, kích thước lỗ danh nghĩa 180 μm, phù hợp với ISO 3310-1.

C.2.4. Chai rửa bằng chất dẻo.

Máy ly tâm và ống phù hợp với ISO 3734 là thích hợp.

C.3. Tiến hành thử

Ly tâm từng mẫu của dung dịch trong (10 ± 1) min. Xác định thể tích của cặn và ghi lại như là phần trăm thể tích của mẫu được ly tâm.

Rửa các chất chứa trong ống ly tâm (C.2.1) phía trên rây (C.2.3) và kiểm tra xem cặn có thể hoặc không thể phân tán qua rây bởi tia nước từ chai rửa bằng chất dẻo (C.2.4).

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(quy định)

XÁC ĐỊNH ĐỘ LỎNG TƯƠNG ĐỐI (XEM ĐIỀU 7)

Chú thích 4 – Độ nhớt động học của các chất tạo bọt Newton có thể được đo theo ISO 3104 : 1994 Sản phẩm dầu mỏ - Chất lỏng đục và trong suốt – Xác định độ nhớt động học và tính độ nhớt động lực học. Độ nhớt động lực học của các chất tạo bọt non – Newton có thể được đo bằng nhớt kế Brookfiled LVT[2]) bằng trục số 4 ở vận tốc quay 60 v/min, đọc số đo ở (60±5)s sau khi trục bắt đầu quay. Trong cả hai trường hợp có thể sử dụng dung sai nhiệt độ ± 010C.

D.1. Thiết bị thử và vật liệu (xem hình D.1)

D.1.1. Ống thép không gỉ, dài 1m, có đường kính trong từ 8,5 mm đến 8,8 mm, cắt vát hai đầu, tại đó hai khớp nối ngoài được hàn hoặc tạo ren.

D.1.2. Thùng chứa, dung tích nhỏ nhất 10 l, có thể giữ lạnh mẫu ở nhiệt độ sử dụng thấp nhất, được tạo áp bằng việc cấp khí điều chỉnh.

D.1.3. Ống, đường kính trong 20 mm ± 2 mm, được lắp với van nối ống và thùng chứa có áp kế thang đo 1,5 bar hoặc 2,0 bar ở đầu cấp của ống và khuỷu ống ở đầu ra của ống.

D.1.4. Thùng chứa, để thu chất lỏng thải ra.

D.1.5. Vật liệu cách nhiệt, phủ ống sao cho chênh lệch giữa nhiệt độ của chất chứa trong thùng chứa và nhiệt độ của chất lỏng thải ra không vượt quá 10C.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

D.1.6. Chất lỏng chuẩn, để hiệu chuẩn thiết bị, có tỷ trọng đã biết và độ nhớt 200 mm2/s tại nhiệt độ gần sát nhiệt độ phòng.

Chú thích 6 – Hỗn hợp nước/glycerin ở 210C với 90% theo khối lượng của glycerin (= 1,2395) là thích hợp.

D.1.7. Nhiệt kế, để đo nhiệt độ chất lỏng

D.2. Hiệu chuẩn

Đổ đầy thùng chứa (D.1.2) bằng chất lỏng Newtơn chuẩn (D.1.6). Điều chỉnh áp suất trong thùng chứa sao cho áp kế chỉ áp suất không đổi (0,5 ± 0,02) bar. Thu chất lỏng từ ống (D.1.1) vào thùng chứa (D.1.4) với kỳ khoảng 60 s và ghi lại nhiệt độ, thời gian thu và khối lượng. Tính lưu lượng theo l/min.

Tiến hành thêm hai phép thử và lấy giá trị trung bình của ba lần thử làm giá trị tính toán độ nhớt ống.

Chú thích 7 – Thông thường lưu lượng xấp xỉ 1,8 l/min (2,25 kg/min) khi đường kính ống gần sát 8,6 mm và khi sử dụng hỗn hợp glyxerin mô tả ở chú thích 6.

D.3. Tiến hành thử

Nạp đầy thùng chứa (D.1.2) chất tạo bọt và làm lạnh đến nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sử dụng thấp nhất (L.V.T) từ 10C đến 30C như quy định của người cung cấp. Kiểm tra nhiệt độ đến ± 0,10C. Tiến hành ít nhất hai phép thử, như mô tả ở D.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kích thước tính bằng milimét

F (1:1)

 

Chú thích

A Nối với nguồn cung cấp khí

R Bộ phận điều chỉnh áp suất

P1 Áp kế

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

S Van ngắt

F Ống thép không gỉ

T1 Nhiệt kế

T2 Nhiệt kế

Hình D.1 – Thiết bị thử độ lỏng

 

PHỤ LỤC E

(quy định)

XÁC ĐỊNH SỨC CĂNG BỀ MẶT, SỨC CĂNG BỀ MẶT PHÂN GIỚI VÀ HỆ SỐ LAN TRUYỀN (XEM ĐIỀU 9, 10 VÀ 11)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

E.1.1 Dung dịch chất tạo bọt, ở nồng độ khuyến nghị sử dụng ngay được tạo thành bằng nước phân tích phù hợp với loại 3 của TCVN 4851 – 89 (ISO 3696) và sức căng bề mặt không nhỏ hơn 70mN/m.

Chú thích 8 – Dung dịch này được tạo thành trong bình thót cổ dung tích 100 ml sử dụng ống pipét để đo chất tạo bọt.

E.1.2. Xyclohexan, độ tinh khiết không nhỏ hơn 99%, chỉ dùng cho sức căng bề mặt phân giới và hệ số lan truyền.

E.2. Cách tiến hành xác định sức căng bề mặt

Sử dụng phương pháp vòng của ISO 304 để xác định sức căng bề mặt của dung dịch (E.1.1) ở nhiệt độ (20 ± 1)0C.

E.3. Cách tiến hành xác định sức căng bề mặt phân giới

Sau khi đo sức căng bề mặt theo E.2, đưa một lớp xyclohexan (E.1.2) ở nhiệt độ (20 ± 1)0C lên trên dung dịch chất tạo bọt (E.1.1) một cách thận trọng để tránh sự tiếp xúc giữa vòng và xyclohexan. Chờ (6±1) min sau đó đo sức căng bề mặt phân giới.

E.4. Hệ số lan truyền

Tính hệ số lan truyền giữa dung dịch (E.1.1) và xyclohexan (E.1.2) bằng phương trình

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó:

S là hệ số truyền, tính bằng milinewtơn trên mét;

là sức căng bề mặt của xyclohexan, tính bằng milinewtơn trên mét;

là sức căng bề mặt của dung dịch chất tạo bọt, tính bằng milinewtơn trên mét;

là sức căng bề mặt phân giới giữa dung dịch chất tạo bọt và xyclohexan, tính bằng milinewtơn trên mét;

 

PHỤ LỤC F

(quy định)

XÁC ĐỊNH ĐỘ NỞ VÀ THỜI GIAN TIẾT NƯỚC (XEM ĐIỀU 12)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xem 12.1.

F.1.1. Thiết bị thử

F.1.1.1. Bình thu bằng chất dẻo, dung tích khoảng 200 lít với độ chính xác ± 2 lít, được lắp với bộ phận xả đáy, như chỉ ra trên hình F.1.a).

F.1.1.2. Lăng tạo bọt, như trên hình F.2, mà khi thử với nước có lưu lượng (3,25 ± 0,15) l/min ở áp suất tăng (5,0 ± 0,1) bar.

F.1.2. Điều kiện nhiệt độ

Tiến hành thử ở điều kiện nhiệt độ sau:

Nhiệt độ không khí        (15±5)0C

Nhiệt độ dung dịch bọt (17,5 ± 2,5)0C

F.1.3. Cách tiến hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tính độ nở E theo phương trình:

Trong đó:

V là thể tích của bình thu (F.1.1.1), tính bằng lít;

m1 là khối lượng của bình thu rỗng, tính bằng kilôgam;

m2 là khối lượng của bình thu chứa đầy bọt, tính bằng kilôgam;

Thừa nhận tỷ trọng của dung dịch bọt là 1,0 kg/l.

Mở cơ cấu tiết nước (xem F.1.1.1) và đo thời gian tiết nước 25% và 50%.

Xác định độ tiết nước bằng cách để bình lên bàn cân và ghi lại độ giảm khối lượng, hoặc bằng cách thu dung dịch tạo bọt đã được làm khô trong bình đo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong khi tiến hành nạp, khóa thiết bị phun ở đáy bình cho tới khi xác định được khối lượng bọt tổng.

Trên bình ở hình F.1, có thể bịt các lỗ, ví dụ bằng băng dính.

F.2. Bọt độ nở cao

Xem 12.2

F.2.1. Thiết bị

F.2.1.1. Bình thu bằng chất dẻo, có thể tích khoảng 500 lít và độ chính xác ± 5 lít, theo hình F.1.b).

F.2.1.2. Máy tạo bọt độ nở cao, theo hình F.3, với lưu lượng (6,1 ± 0,1) l/min ở áp suất ống (5,0 ± 0,1) bar.

F.2.2. Điều kiện nhiệt độ

Tiến hành thử ở điều kiện nhiệt độ sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhiệt độ dung dịch bọt (17,5 ± 2,5)0C

F.2.3. Tiến hành thử

Làm ướt bên trong bình thu (F.2.1.1) và cân bình (m1). Mở máy tạo bọt và điều chỉnh để đạt lưu lượng 6,1 l/min. Đóng phương tiện xả, thu bọt vào bình, khi đầy nửa bình, khởi động đồng hồ. Ngay sau khi bình đầy, dừng việc thu bọt và gạt bề mặt bọt ngang bằng miệng ống. Cân bình (m2).

Tính độ nở E theo phương trình:

Trong đó:

V là thể tích của bình thu (F.2.1.1), tính bằng lít;

m1 là khối lượng của bình thu rỗng, tính bằng kilôgam;

m2 là khối lượng của bình thu chứa đầy bọt, tính bằng kilôgam;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mở thiết bị làm khô và đo thời gian tiết nước 50%.

Xác định độ thoát nước bằng cách để bình lên bàn cân và ghi lại độ giảm khối lượng hoặc bằng cách thu dung dịch bọt đã được làm khô trong bình đo.

Phải đảm bảo rằng không có khoảng trống trong bọt được thu vào bình.

Trong khi tiến hành nạp, khóa thiết bị phun ở đáy bình cho tới khi xác định được khối lượng bọt tổng.

Trên bình ở hình F.1, có thể bịt các lỗ, ví dụ bằng băng dính.

Kích thước danh nghĩa tính bằng milimét

a) Đối với độ nở trung bình, thể tích danh nghĩa 200 lít

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Góc đáy danh nghĩa là 110

c) Chi tiết tại A, chỉ ra băng dính bịt lỗ, như trong khi nạp và cân

Hình F.1 – Bình thu điển hình để xác định độ nở và thời gian tiết nước

Kích thước tính bằng milimét

Chú thích

1. Vòng

2. Lưới bằng dây thép không gỉ, f 0,4 mm, lỗ 0,658 mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Đai ốc

5. Mũ ốc

6. Bu lông

7. Miếng nối

8. Cút chữ T

9. Miếng nối

10. Van

11. Miếng nối

12. Vòi phun *)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14. Áp kế

Chú thích – Điều rất quan trọng là vòi phun phải đặt chính giữa và dọc theo tang ống bọt và áp kế được lắp đặt sao cho không đối diện với đường không khí vào của ống.

Hình F.2 – Thiết bị tạo bọt độ nở trung bình **)

*) The Fulljet B1/8 GG3.5, do Spraying Systems Company ở North Avenuc. at Shmale Road, P. O Box 7900, Wheaton, llinois 60198 – 7900, USA cung cấp là ví dụ về thiết bị thích hợp có khả năng thương mại. Thông tin này tạo thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn này và không tạo thành việc ISO chứng nhận cho thiết bị này.

**) Ví dụ của thiết bị thích hợp, có khả năng thương mại, do Svensha Skumslacknings AB, P.O. Box 32, S-44221 Kingalv Thụy Điển cung cấp. Thông tin này tạo thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn này và không tạo thành việc ISO chứng nhận cho thiết bị này.

Kích thước tính bằng milimét

Chú thích

1. Ống

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Tấm được khoan lỗ

4. Động cơ [1400 v/min; 223,7 W (0,3 mã lực); 50 Hz; ba pha; 30 V.a.c]

5. Quạt (1400 v/min; 7,5 mm nước ở 2000 m2/h)

6. Vít

7. Đai ốc

8. Vòng đệm

9. Giá đỡ

10. Vít

11. Vòng đệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13. Đai ốc

14. Màn chắn

15. Van

16. Áp kế

17. Cút chữ T

18. Miếng nối

19. Ống

20. Khuỷu ống

21. Ống*)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

23. Vít

24. Vòng đệm

25. Tay quay

a) Bản vẽ lắp ráp

Hình F.3 – Máy tạo bọt độ nở cao **)

*) The Fulljet B1/8 GG3.5, do Spraying Systems Company ở North Avenuc. at Shmale Road, P. O Box 7900, Wheaton, llinois 60198 – 7900, USA cung cấp là ví dụ về thiết bị thích hợp có khả năng thương mại. Thông tin này tạo thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn này và không tạo thành việc ISO chứng nhận cho thiết bị này.

**) Ví dụ của thiết bị thích hợp, có khả năng thương mại, do Svensha Skumslacknings AB, P.O. Box 32, S-44221 Kingalv Thụy Điển cung cấp. Thông tin này tạo thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn này và không tạo thành việc ISO chứng nhận cho thiết bị này.

Kích thước tính bằng milimét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chú thích

1. Ống (tấm dày 2 mm)

2. Vòng

26. Đai

27. Giá đỡ màn (tấm dày 2 mm)

28. Thanh gia cường

29. Chân đỡ

30. Vít

31. Đai ốc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình F.2 – Máy tạo bọt độ nở cao (tiếp theo)

Kích thước tính bằng milimét

Chú thích

32. Vòng đỡ (tấm dày 1,5 mm)

33. Màn có lỗ (tấm dày 0,7 mm, các lỗ 2 mm cách nhau 3 mm)

c) Màn (14)

Hình F.3 – Máy tạo bọt độ nở cao (tiếp theo và hết)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

PHỤ LỤC G

(quy định)

XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ DẬP CHÁY THỬ (XEM ĐIỀU 13)

Phép thử được mô tả trong phụ lục này đắt hơn và cần nhiều thời gian hơn so với các phép thử khác trong các phần của tiêu chuẩn này. Chúng được tiến hành ở cuối chương trình thử để tránh chi phí không cần thiết trong việc thử nghiệm chất tạo bọt mà không đáp ứng các yêu cầu khác.

G.1. Điều kiện chung

G.1.1. Loạt thử

G.1.1.1. Phép thử chỉ đạt yêu cầu khi đạt tất cả các yêu cầu của điều 13.

G.1.1.2. Đối với chất tạo bọt không thích hợp với nước biển, thực hiện hai hoặc ba phép thử (phép thử thứ ba là không cần thiết nếu hai phép thử đầu đều đạt hoặc đều không đạt). Chất tạo bọt đáp ứng điều 13 nếu cả hai phép thử đều đạt.

G.1.1.3. Đối với chất tạo bọt thích hợp với nước biển, tiến hành một lần thử đầu với nước ngọt và lần thử thứ hai với nước biển tổng hợp ở G.1.4. Nếu cả hai lần thử đạt hoặc không đạt, kết thúc loạt thử. Nếu chỉ một lần thử không đạt, lặp lại phép thử đó. Nếu phép thử lại đạt, tiến hành phép thử lại thứ hai, mặt khác kết thúc loạt thử. Chất tạo bọt tuân thủ điều 13 khi:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Nếu một trong hai phép thử đầu và cả hai phép thử lại đều đạt.

G.1.2. Nhiệt độ và vận tốc gió

Tiến hành các phép thử trong điều kiện sau:

Nhiệt độ không khí:

(15± 5)0C

Nhiệt độ nhiên liệu:

(17,5± 2,5)0C

Nhiệt độ nước:

(17,5± 2,5)0C

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(17,5± 2,5)0C

Vận tốc gió lớn nhất:

3 m/s ở gần quạt thử

Chú thích 9 – Nếu cần, có thể sử dụng một số dạng màn chắn gió.

G.1.3. Biên bản

Trong khi thử dập cháy, ghi biên bản các điều sau:

- thử trong nhà hoặc ngoài trời;

- nhiệt độ không khí;

- nhiệt độ nhiên liệu;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- nhiệt độ dung dịch tạo bọt;

- vận tốc gió;

- thời gian tắt;

- thời gian cháy lại 1% (chỉ đối với bọt độ nở trung bình).

Với mục đích kiểm tra chất lượng ghi lại thời gian kiểm tra 90% và 99% và thời gian cháy lại 25%. Thời gian kiểm tra do người có kinh nghiệm xác định bằng mắt hoặc bằng cách đo bức xạ nhiệt. Phụ lục H đưa ra chi tiết một phương pháp thích hợp đối với chất tạo bọt độ nở thấp và trung bình.

G.1.4. Dung dịch chất tạo bọt

Chuẩn bị dung dịch chất tạo bọt theo hướng dẫn của người cung cấp về nồng độ, thời gian trộn lớn nhất, tính tương thích với thiết bị thử, việc tránh khỏi tạp chất do các loại chất tạo bọt khác v.v…

Sử dụng nước ngọt để tạo dung dịch chất tạo bọt và nếu người sản xuất khẳng định chất tạo bọt thích hợp với nước biển, thì cũng tạo dung dịch chất tạo bọt bằng cách sử dụng nước biển mô phỏng được tạo ra do hòa tan các thành phần sau:

Thành phần

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Natri clorua (NaCl)

2,50

Magie clorua (MgCl2. 6H2O):

1,10

Canxi clorua dihydrat (CaCl2. 2H2O):

0,16

Natri sunphat (Na2SO4):

0,40

Nước ngọt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

G.1.5. Nhiên liệu

Sử dụng hỗn hợp hydrocacbon béo có tính chất cơ học theo các yêu cầu sau:

Phạm vi chưng cất:

840C đến 1050C

Chênh lệch lớn nhất giữa điểm bắt đầu và điểm kết thúc sôi:

100C

Thành phần chất thơm lớn nhất:

1%

Tỷ trọng ở 150C:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chú thích 11 – Nhiên liệu điển hình đáp ứng yêu cầu trên là n-heptan và các phân đoạn dung môi nào đó đôi khi được coi như heptan thương mại.

Sức căng bề mặt của n-heptan được đo phù hợp với E.2 xấp xỉ 20 mN/m.

G.2. Chất tạo bọt độ nở trung bình

Xem 13.1

G.2.1. Thiết bị

G.2.1.1. Khay cháy tròn, bằng thép có kích thước sau:

- đường kính trong ở miệng khay:

(1480 ± 15) mm

- chiều sâu:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- chiều dày thành danh nghĩa:

2,5 mm

- diện tích

xấp xỉ 1,73 m2

G.2.1.2. Lăng tạo bọt, phù hợp với F.1.1.2.

G.2.1.3. Nồi cháy lại, làm bằng thép có chiều dày danh nghĩa 2,5 mm, đường kính (150 ± 5) mm và chiều cao (150 ± 5) mm có ngoàm để có thể treo trực tiếp vào miệng khay cháy.

G.2.2. Cách tiến hành

Đặt khay (G.2.1.1) trực tiếp trên mặt đất và đảm bảo khay ở trạng thái bằng phẳng. Đổ vào khoảng 30 lít nước ngọt và (55±2) lít nhiên liệu để đạt được phần nổi danh nghĩa 100 mm.

Treo nổi cháy lại (G.2.1.3) chứa (0,9 ± 0,1) lít nhiên liệu trên phía khuất gió của khay cháy.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu nồi cháy lại bị dập tắt do phun bọt quá nhiều trong khi sử dụng bọt, phải châm lửa lại ngay lập tức.

G.3. Bọt độ nở cao

Xem 13.2.

G.3.1. Thiết bị

G.3.1.1 Khay cháy, phù hợp với G.2.1.1.

G.3.1.2. Máy tạo bọt độ nở cao, phù hợp với F.2.1.2.

G.3.1.3. Lưới chắn lửa, mắt lưới kim loại cạnh vuông 5 mm danh nghĩa, tạo dạng thiết bị như trên hình G.2.

Chú thích

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B Khay.

C Nồi cháy lại, được treo bên ngoài miệng khay.

F Nhiên liệu

W Nước.

Hình G.1. Thiết bị thử cháy đối với bọt độ nở trung bình

G.3.2. Cách tiến hành

Đặt khay (G.2.1.1) trực tiếp lên mặt đất và đảm bảo khay ở trạng thái bằng phẳng. Cho khoảng 30 lít nước ngọt và (55±5) lít nhiên liệu để đạt được phần nổi là 100 mm.

Để màn chắn lửa (G.3.1.3) xung quanh khay cháy như trên hình G.2. Trong thời gian 5 min, đốt nhiên liệu và để chúng cháy trong khoảng thời gian ít hơn 45s. Bắt đầu tạo bọt bằng máy tạo bọt (F.2.1.2) ở khoảng cách nào đó từ ngọn lửa.

Sau khi toàn bộ bề mặt cháy (60±5)s, chuyển máy tạo bọt sang trạng thái mở trong màn lưới và phun bọt vào đám cháy trong (120 ± 2)s. Ghi lại thời gian dập tắt là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu phun bọt đến lúc dập tắt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chú thích

A Máy tạo bọt độ nở cao trên xe lăn có bánh xe

B Khay

C Màn chắn lửa bằng kim loại

F Nhiên liệu

W Nước

Hình G.2 – Thiết bị thử dập cháy đối với bọt độ nở cao

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(tham khảo)

MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP ĐO BỨC XẠ

H.1. Đánh giá

Đo bức xạ là biện pháp thuận tiện và khách quan để kiểm soát hiệu quả của bọt trong khi thử hiệu quả dập cháy. Điều này làm giảm sự cần thiết của việc quan sát bằng mắt (trừ đối với ngọn lửa nhỏ và thời gian cần thiết để dập tắt hoàn toàn).

Phụ lục này mô tả các thiết bị và cách tiến hành3) được sử dụng trong các loạt thử trong một phòng thí nghiệm, và các phương pháp được sử dụng để giải thích và thể hiện kết quả. Phương pháp này thích hợp đối với bọt độ nở thấp và trung bình nhưng không thích hợp với bọt độ nở cao.

Kích thước tính bằng mét

Hình H.1 – Vị trí của các bức xạ kể để ghi lại bức xạ nhiệt trong khi thử hiệu quả dập cháy

H.2. Sơ đồ bố trí thử chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chú thích 11 – Khoảng cách lớn nhất được giới hạn bởi độ nhạy của bức xạ kế.

Mức độ bức xạ phải được ghi liên tục hoặc với các khoảng không quá 1s.

H.3. Số liệu kỹ thuật đối với bức xạ kế4)

Sử dụng hai bức xạ kế kiểu Gordon hoặc Schmidt-Boelter các bức xạ kế phải được làm mát bằng nước. Nhiệt độ nước làm mát là (30 ± 10)0C, được giữ không đổi trong khi đo.

Các bức xạ kế hấp thụ ít nhất 90% bức xạ sinh ra trong phạm vi bước sóng 0,6μm đến 15,0 μm.

Đối với ngọn lửa đã phát triển hết, các số đo của bức xạ kế không được nhỏ hơn 0,6 lần thang đo.

Các bức xạ kế phải có độ không tuyến tính ± 3% của phạm vi đo danh nghĩa, và thời gian đáp ứng lớn nhất là 2 s (tới 63% độ đáp ứng toàn bộ).

Chú thích 12 – Có thể sử dụng bức xạ kế có lớp thủy tinh bảo vệ, miễn là thỏa mãn các yêu cầu về độ nhạy quang phổ. Nếu điều đó được thừa nhận, cần phải thay đổi việc sử dụng phạm vi đo được quy định ở trên, nếu bức xạ kế có độ tuyến tính tốt hơn. Việc sử dụng ít hơn 40% là không thích hợp, như là ảnh hưởng của bức xạ nền có thể gây ra hiệu quả cao hơn nhiều.

H.4. Cách tiến hành

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Xác định giá trị trung bình của hai bức xạ kế.

Xác định giá trị trung bình của thời gian bức xạ được ghi lại trong khoảng thời gian 25s từ 30s đến 5s trước khi bắt đầu phun bọt (xem hình H.2).

Xác định bức xạ tương đối bằng cách chia công suất cho giá trị trung bình nhận được phù hợp với phần trên.

Giá trị bức xạ tức thời phụ thuộc dao động ngẫu nhiên. Đường cong trơn hơn thuận tiện cho việc giải thích có thể nhận được bằng việc lập đồ thị giá trị bức xạ trung bình trên chu kỳ ± 5s đối với từng giá trị thời gian.

Bức xạ tương đối được hiệu chỉnh đối với thử dập tắt được chỉ ra trên hình H.3 và đối với thử cháy lại trên hình H.4. Việc kiểm tra 90% tương đương với bức xạ tương đối 0,1.

Việc mô tả trên ý nói có thể sử dụng việc đo được điều khiển bằng máy tính.

Chú thích – Bắt đầu phun bọt ở 1 min và dừng ở 5 min. Thử cháy lại bắt đầu ở 15 min.

Hình H.2 – Mức bức xạ tuyệt đối tiêu biểu từ đầu đến mỗi phép thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chú thích – Bắt đầu sử dụng bọt ở 0 min và dừng ở 4 min. Việc kiểm tra 90% đạt được ở khoảng 1 min 8s.

Hình H.3 – Mức bức xạ tương đối tiêu biểu trong khi dập tắt

Chú thích – Bắt đầu cháy lại ở 0 min. Sự cháy lại 25% ở khoảng 8 min 30s.

Hình H.4 – Mức bức xạ tương đối điển hình trong khi cháy lại

 

PHỤ LỤC J

(tham khảo)

TÍNH TƯƠNG THÍCH

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi bọt và bột chữa cháy có thể được sử dụng đồng thời hoặc lần lượt, người sử dụng phải đảm bảo rằng sự tác động không có lợi không làm giảm hiệu quả không được chấp nhận.

J.2. Tính tương thích giữa các chất tạo bọt

Các chất tạo bọt của các nhà chế tạo, cấp hoặc mức khác nhau thường không tương thích và không được trộn lẫn, trừ đi chúng được xác định rằng không gây ra việc giảm hiệu quả không được chấp nhận.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7278-2:2003 (ISO 7203 - 2 : 1995) về chất chữa cháy – chất tạo bọt chữa cháy - phần 2: yêu cầu kỹ thuật đối với chất tạo bọt chữa cháy độ nở trung bình và cao dùng phun lên bề mặt chất lỏng không hòa tan được với nước do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


7.389

DMCA.com Protection Status
IP: 18.188.62.10
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!