Tốc độ danh định, kbit/s
|
2 048
|
8 448
|
34 368
|
139 264
|
Sai số cho phép, phần triệu - ppm
|
±50
|
±30
|
±20
|
±15
|
5.2 Yêu cầu về giao diện
điện
5.2.1 Chỉ tiêu tín
hiệu đầu ra, đầu vào
Chỉ tiêu tín hiệu điện đầu ra, đầu vào
của hệ thống thông tin cáp sợi quang tại các tốc độ 2 048 kbit/s, 8 448 kbit/s,
34 368 kbit/s, 139 264 kbit/s phải tuân thủ Khuyến nghị ITU-T
G.703 (11/2001).
5.2.2 Chỉ tiêu về
lỗi bit
Chỉ tiêu về lỗi bit của hệ thống thông
tin cáp sợi quang trên cơ sở phân cấp 2 048 kbit/s tại giao diện điện phải tuân thủ Khuyến nghị ITU-T
G.826 (12/2002).
5.2.3 Chỉ tiêu về
rung pha
Các chỉ tiêu về rung pha tín hiệu điện
đầu vào, đầu ra trong hệ thống thông tin cáp sợi quang trên cơ sở phân cấp
2048 kbit/s phải tuân thủ Khuyến nghị ITU-T G.823.
5.3 Yêu cầu đối với đường
quang
5.3.1 Môi trường
truyền dẫn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.2 Độ dài đoạn
lặp
Độ dài của đoạn lặp trong hệ thống
thông tin cáp sợi quang, được xác định trên cơ sở các đặc tính sợi quang, thiết bị
thu / phát quang cụ thể được sử dụng.
Phương pháp tính toán chi tiết độ dài
đoạn lặp tham khảo Phụ lục I, Khuyến nghị ITU-T G.955 (1996).
5.3.3 Chỉ tiêu về
lỗi
Đầu phát quang và đầu thu quang phải
được thiết kế sao cho BER không được lớn hơn 1x10-10 trên đường
quang giữa điểm S và R với các
điều kiện nêu trong Bảng 2 đối với hệ thống sợi đa mode, và Bảng 3 đối với hệ
thống sợi đơn mode.
Bảng 2 - Giới
hạn cho phép đối với hệ thống thông tin
sợi quang đa
mode truyền tín hiệu quang đơn
Mức bit
danh định kbit/s
Bước sóng
danh định
nm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chỉ tiêu
cho phép giữa điểm S và R với
BER ≤ 10-10
Suy hao cực
đại, dB
Băng tần -3
dB nhỏ nhất, MHz
2 048
850
Lade
51
10
LED
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10
1 310
Lade
46
10
LED
30
10
8 448
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lade
47
20
34 368
850
Lade
41
50
1 310
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
35
50
LED
22 (*)
50
139 264
850
Lade
35
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1 310
Lade
27
100
LED
18 (*)
100
(*) Giá trị tạm thời
Bảng 3 - Giới
hạn cho phép đối với hệ thống thông tin sợi quang đơn mode truyền tín hiệu
quang đơn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bước sóng
danh định nm
Loại nguồn
phát
Chỉ tiêu
cho phép giữa điểm S và R với
BER ≤ 10-10
Suy hao cực
đại, dB
Tán sắc cực
đại, ps/nm
2048
1310
Lade
46
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8448
1310
Lade
40
N/A
34 368
1310
Lade
35
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
139 264
1310
Lade
28
215 (*)
1550
28
(Đang
nghiên cứu)
CHÚ THÍCH:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
N/A: Không áp dụng
5.3.4 Nguồn phát
quang
Đối với hệ thống thông tin quang dùng
sợi đa mode có thể dùng các lade hoặc đi ốt phát quang làm nguồn phát quang.
Đối với hệ thống thông tin quang dùng
sợi đơn mode nói chung dùng các lade làm nguồn phát quang. Tuy nhiên trong một
số ít trường hợp có ứng dụng
và tốc độ bit cụ thể, vẫn có thể dùng đi ốt phát quang làm nguồn phát quang.
5.3.5 Dải bước sóng
công tác
Bước sóng công tác của tuyến thông tin
quang tốc độ nhỏ hơn hoặc bằng 140 Mbit/s có thể sử dụng mọi
bước sóng từ 820 nm đến 910 nm trong dải danh định 850 nm và từ 1 280 nm đến 1
335 nm trong dải danh định 1 310 nm. Bước sóng công tác của đường thông tin quang
có tốc độ cao hơn có thể sử dụng
mọi bước sóng từ 1 285 nm đến 1 330 nm trong dải danh định 1 310 nm.
Dải bước sóng xung quanh bước sóng
danh định 1 550 nm còn đang được nghiên cứu.
Bước sóng công tác 1 310 nm và 1 550
nm tương đương với các tần số quang 229 THz và 193 THz.
5.3.6 Dải động đầu
thu quang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.7 Các giới hạn
cho phép đối với đường quang sợi đa mode
Các giới hạn cho phép đối với đường quang
giữa điểm S và R trên hệ
thống cáp sợi quang đa mode sử dụng nguồn phát LED hoặc lade MLM có trong Bảng
2. Các giới hạn này đã tính đến cả
dự phòng cáp Mc, toàn bộ suy
hao và độ rộng băng thông
quang -3 dB.
Các giới hạn này tương ứng với trường
hợp xấu nhất lấy từ thực tế thiết kế hệ thống. Việc điều chỉnh cân bằng giữa
các yếu tố băng thông quang, suy hao, tán sắc, mã hóa... có thể làm thay đổi
các tham số này.
Việc tính toán suy hao giữa điểm S và R cần
tính đến sự thay đổi suy hao sợi quang theo dải bước sóng thực tế của nguồn
quang.
5.3.8 Các giới hạn
cho phép đối với đường quang sợi đơn mode
Các giới hạn cho phép đối với đường
quang giữa điểm S và R trên hệ
thống cáp sợi quang đơn mode sử dụng nguồn phát LED hoặc lade MLM đã đưa ra trong Bảng
3. Các giới hạn này đã tính đến cả dự phòng cáp Mc, toàn bộ suy hao
và độ rộng băng thông quang 3 dB.
Các giới hạn này tương ứng với trường
hợp xấu nhất lấy từ
thực tế thiết kế hệ thống. Việc điều chỉnh cân bằng giữa các yếu tố suy hao,
tán sắc, mã hóa... có thể làm thay đổi các tham số này.
Việc tính toán suy hao giữa điểm S và R cần
tính đến sự thay đổi suy hao sợi quang theo dải bước sóng thực tế của nguồn quang.
5.3.9 Suy hao dự
phòng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Suy hao dự phòng thiết bị (Me)
phải bao hàm các suy hao do ảnh hưởng của thời gian và điều kiện ngoại cảnh đến
các tham số của thiết
bị (như công suất phát, độ nhạy thu, sự giảm chất lượng các bộ nối của thiết
bị).
Suy hao dự phòng thiết bị phụ thuộc
vào đặc tính hệ thống, điều kiện môi trường,
qui định bảo trì và được lựa
chọn phù hợp với thực tế hệ thống.
Suy hao dự phòng thiết bị tối thiểu là 3 dB đối với
hệ thống sử dụng lade có dùng ổn nhiệt, tách sóng PIN và môi trường trong nhà.
Suy hao dự phòng thiết bị tối thiểu
lớn hơn 3 dB đối với hệ thống sử dụng đi ốt phát quang hoặc lade không dùng ổn
nhiệt hoặc môi trường ngoài trời.
5.3.9.2 Suy hao dự
phòng cáp
Suy hao dự phòng cáp (Mc)
phải bao hàm các suy hao do:
- Thay đổi cấu trúc cáp trong tương
lai (thêm mối hàn, tăng chiều dài cáp...):
- Sự biến đổi đặc tính cáp do điều
kiện ngoại cảnh.
Suy hao dự phòng trên 1 km cáp không
được nhỏ hơn suy hao của một mối hàn cáp đo tại bước sóng công tác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các giá trị giới hạn cho phép cho
trong Bảng 2, 3 là yêu cầu tối thiểu đối với hệ thống truyền dẫn quang có độ
dài đoạn lớn nhất. Tuy nhiên, đối với các hệ thống có độ dài đoạn nhỏ hơn thì các
thiết bị
kinh
tế hơn sẽ được sử dụng. Các tham số cho các thiết bị này có thể
khác hơn so với Bảng 2, Bảng 3 và được lựa chọn phù hợp với thực tế.
5.4 Yêu cầu về xác định lỗi và cảnh báo
Các thiết bị đầu cuối quang
phải có khả năng xác định và cảnh báo các sự
cố sau:
- Sự cố về nguồn nuôi của thiết vị đầu
cuối;
- BER > 1 x 10-3 đối với giao
diện điện;
- BER > 1 x 10-5 đối với hệ
thống đường quang có tốc độ tới 8 448 kbit/s và BER > 1 x 10-6 đối với tốc
độ cao hơn;
- Mất tín hiệu đầu thu;
CHÚ THÍCH: Yêu cầu này có thể bỏ qua nếu cảnh báo BER
> 1 x 10-3
chỉ thị khi mất
tín hiệu thu.
- Mất tín hiệu đồng bộ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Mất tín hiệu đầu vào điện;
- Hỏng mô đun thiết bị;
- Hỏng phần mềm thiết bị.
5.5 Yêu cầu đối
với bộ ghép nối
Các bộ ghép nối phải thỏa mãn các điều
kiện sau:
- Suy hao xen cực đại từ 0,5 dB đến 1
dB;
- Suy hao phản hồi nhỏ
nhất từ 23 dB đến 30 dB;
- Suy hao mối hàn phải nhỏ hơn 0,1
dB/1 mối đối với sợi
đơn mode và nhỏ hơn 0,2 dB/1 mối đối với sợi đa mode.
5.6 Yêu cầu về
cấp nguồn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp cấp nguồn từ xa cho
các trạm lặp chỉ được cấp nguồn dòng một chiều.
5.7 Phương pháp
đo một số chỉ tiêu hệ
thống thông tin quang
5.7.1 Phương pháp
đo lỗi bit và rung pha
Phương pháp đo lỗi bit của hệ
thống thông tin quang tại giao diện điện: tuân thủ Khuyến nghị ITU-T.M.550 và
M.2100 (1/2003).
Phương pháp đo rung pha: tuân thủ
Khuyến nghị ITU-T O.171.
5.7.2 Phương pháp
đo tín hiệu đầu vào, đầu ra giao diện điện
Sử dụng thiết bị đo điện áp, điện trở,
thiết bị đo hiện sóng có dải tần số, thang đo phù hợp để xác định các tham số chỉ tiêu
tại giao diện điện của hệ thống thông tin quang.
5.7.3 Phương pháp
đo suy hao
Suy hao hệ thống thông tin quang theo
sơ đồ Hình A.1 (a) bao gồm suy hao sợi quang và suy hao đấu nối. Trong trường
hợp nghiệm thu trạm sau lắp đặt hoặc sửa chữa bảo dưỡng, có thể đo đặc tính
phần
cáp
quang bao gồm suy hao do sợi quang, các đầu nối, mối hàn và ảnh hưởng chất lượng
lắp đặt cáp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục A
(Quy định)
Sơ đồ tham
chiếu của hệ thống thông tin quang
Hệ thống thông tin quang được biểu
diễn như trên Hình A.1. Trong hệ thống có thể không có trạm lặp trung gian như
Hình A.1 (a), có một hoặc nhiều trạm lặp trung gian như Hình A.1 (b).
T’, T: là giao diện của thiết bị theo
Khuyến nghị ITU-T G.703
S: là điểm trên sợi quang
ngay sau bộ nối quang của đầu phát hay trạm lặp
R: là điểm trên sợi quang ngay trước
bộ nối quang của đầu thu hay
của trạm lặp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục B
(Quy định)
Suy hao dự
phòng hệ thống
Suy hao dự phòng hệ thống hay suy hao
dự phòng của khoảng lặp
được chia thành 2 phần Mc và Me, như Hình B.1.
Hình B.1 -
Phân bố suy hao dự
phòng hệ thống
a) Suy hao dự phòng cáp (Mc)
nhằm mục đích:
- Thay đổi cấu trúc cáp trong
tương lai (thêm mối hàn, tăng chiều dài cáp...)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tăng suy hao của điểm nối giữa hai
điểm R và S.
b) Suy hao dự phòng thiết bị (Me)
để đáp ứng các ảnh hưởng của thời
gian và điều kiện ngoại cảnh đến các tham số của thiết bị (công suất
phát, độ nhạy thu, sự giảm chất lượng các bộ nối của thiết bị).
Thư mục tài
liệu tham khảo
[1] ITU-T G.921
(1995) “Digital Networks, Digital Sections and Digital Line Systems - Digital
Sections Based on the 2 048 kbit/s Hierarchy” (Hệ thống, đoạn và mạng thông
tin số - Đoạn thông tin số trên cơ sở phân cấp 2 048 kbit/s)
[2] ITU-T G.955
(1996) Digital Networks, Digital Sections and Digital Line Systems - Digital
Line Systems Based on the 2 048 kbit/s and 1 544 Kbit/s Hierarchy
on Optical Fibre Cables (Hệ thống, đoạn và mạng thông tin số - Hệ thống
thông tin cáp quang phân cấp 2 048 kbit/s và 1 544
kbit/s)
Mục lục
1 Phạm vi áp
dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Thuật ngữ và
định nghĩa
4 Chữ viết tắt
5 Yêu cầu kỹ
thuật
5.1 Yêu cầu về
tốc độ truyền dẫn
5.2 Yêu cầu về
giao diện điện
5.2.1 Chỉ tiêu tín
hiệu đầu ra, đầu vào
5.2.2 Chỉ tiêu về lỗi
bit
5.2.3 Chỉ tiêu về
rung pha
5.3 Yêu cầu đối
với đường quang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.3.2 Độ dài đoạn
lặp
5.3.3 Chỉ tiêu về
lỗi
5.3.4 Nguồn phát
quang
5.3.5 Dải bước sóng
công tác
5.3.6 Dải động đầu
thu quang
5.3.7 Các giới hạn
cho phép đối với đường quang sợi đa mode
5.3.8 Các giới hạn
cho phép đối với đường quang sợi đơn mode
5.3.9 Suy hao dự
phòng
5.3.10 Hệ thống áp dụng cho tuyến
ngắn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5 Yêu cầu đối
với bộ ghép nối
5.6 Yêu cầu về cấp nguồn
5.7 Phương pháp
đo một số chỉ tiêu hệ thống thông tin quang
5.7.1 Phương pháp
đo lỗi bít và rung pha
5.7.2 Phương pháp
đo tín hiệu đầu vào, đầu ra giao diện điện.
5.7.3 Phương pháp
đo suy hao
Phụ lục A (Quy định) Sơ đồ tham chiếu
của hệ thống thông tin quang
Phụ lục B (Quy định) Suy hao dự phòng
hệ thống
Thư mục tài liệu tham khảo