Mức
|
Cường độ trường thử, V/m
|
1
|
1
|
2
|
3
|
3
|
10
|
4
|
30
|
x
|
Đặc biệt
|
CHÚ THÍCH: x là mức thử mở và cường
độ trường kết hợp có thể là bất kỳ giá trị nào. Mức này có thể được
cho trong chỉ tiêu kỹ thuật thiết bị.
|
Tiêu chuẩn này không đưa ra mức thử
đơn lẻ áp dụng cho toàn bộ dải tần. Vì vậy phải lựa chọn các mức thử thích hợp cho
mỗi dải tần để thử cũng như các dải tần cần thử. Xem Phụ lục E về hướng dẫn để lựa
chọn mức thử.
Trong Bảng 1, cột cường độ trường là
các giá trị của tín hiệu sóng mang chưa điều chế. Với mục đích thực hiện phép
thử thiết bị, tín hiệu sóng mang này được điều chế biên độ với độ
sâu điều chế 80 % bằng sóng hình sin tần số 1 kHz (xem Hình 1) để mô phỏng các ảnh
hưởng thực. Điều 8
mô
tả chi tiết trình tự thực hiện phép thử.
5.2. Các mức thử với
mục đích chung
Các phép thử được thực hiện liên tục
trên toàn bộ dải tần từ 80 MHz đến 1 000 MHz.
CHÚ THÍCH 1: Cơ quan quản lý chất lượng sản phẩm
có thể quyết định chọn tần số chuyển đổi thấp hơn hoặc cao hơn 80 MHz giữa tiêu chuẩn này
và TCVN 8241-4-6 (IEC 61000-4-6) (xem Phụ lục G).
CHÚ THÍCH 2: Cơ quan quản lý chất lượng
sản phẩm có thể chọn các phương thức điều chế khác cho thiết bị cần thử.
CHÚ THÍCH 3: TCVN 8241-4-6 (IEC
61000-4-6) cũng xác định các phương pháp thử thiết lập tính miễn nhiễm của thiết
bị điện và điện tử chống lại năng lượng điện từ bức xạ. Tiêu chuẩn này bao hàm
các tần số dưới 80 MHz.
5.3. Các mức thử
liên quan đến việc bảo vệ chống nhiễu vô tuyến phát xạ từ các máy điện thoại vô
tuyến số và các thiết bị phát xạ tần số vô tuyến khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các tần số hoặc băng tần được lựa chọn
để thử phải giới hạn nằm trong khoảng tần số mà các máy điện thoại vô tuyến di
động và các thiết bị phát tần số vô tuyến có chủ định khác hoạt động. Không
nhất thiết phải tiến hành phép thử một cách liên tục trên toàn bộ dải
băng tần từ 1,4 GHz đến 6 GHz. Trong dải tần các máy điện thoại vô tuyến di động
và các thiết bị phát tần số vô tuyến có chủ định hoạt động, có thể áp dụng các
mức thử cụ thể trong từng dải tần hoạt động tương ứng.
Nếu sản phẩm được chế tạo chỉ nhằm
tuân thủ những yêu cầu của một quốc gia nào đó, thì có thể giảm dải tần thực hiện
phép thử từ 1,4 GHz tới 6,0 GHz xuống tới các dải tần được ấn định cho máy điện
thoại di động số và các thiết bị phát tần số vô tuyến có chủ định khác
trong quốc gia đó. Trong trường hợp này dải tần thực hiện phép thử
phải được ghi trong biên bản thử nghiệm.
CHÚ THÍCH 1: Phụ lục A giải thích về
việc quyết định sử dụng điều chế sóng hình sin trong các phép thử với mục đích bảo
vệ chống nhiễu vô tuyến phát xạ từ các máy điện thoại vô tuyến số và các thiết
bị phát tần số vô tuyến có chủ định.
CHÚ THÍCH 2: Phụ lục E hướng dẫn lựa
chọn các mức thử.
CHÚ THÍCH 3: Các dải tần của phép thử
đối với Bảng 2 là các dải tần thường được ấn định cho các máy điện thoại vô tuyến
số (Phụ lục G liệt kê các tần số được ấn định cho các máy điện thoại vô tuyến số
được biết cho thời điểm xuất bản tiêu chuẩn này).
CHÚ THÍCH 4: Các ảnh hưởng tại tần số
trên 800 MHz chủ
yếu từ các hệ thống điện
thoại vô tuyến và các thiết bị phát tần số vô tuyến có chủ định. Các hệ thống
khác hoạt động trong dải tần này, ví dụ các mạng LAN vô tuyến hoạt động tại tần
số 2,4 GHz hoặc các tần số cao hơn, thường có công suất rất thấp (điển hình là thấp hơn 100 mW),
vì vậy các thiết bị này không gây ra các vấn đề nghiêm trọng
6. Thiết bị thử
Các loại thiết bị sau được khuyến nghị
sử dụng trong phép thử:
- Buồng không
phản xạ: phải
có kích thước
phù hợp để duy trì được trường
đồng nhất theo kích thước liên quan đến thiết bị được kiểm tra (EUT). Có thể sử
dụng các mặt hấp thụ phụ trợ để giảm phản xạ trong buồng đo không được phủ hoàn
toàn bằng vật liệu hấp thụ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Máy phát tín
hiệu RF:
có băng tần đáp ứng được yêu cầu và cho phép được điều biên bằng một sóng hình
sin tần số 1 kHz với độ sâu điều chế 80 %. Máy phát tín hiệu RF
có thể được điều khiển bằng tay (ví dụ tần số, biên độ, hệ số điều chế), hoặc
trong trường hợp là máy phát tổng hợp RF, máy phát phải có khả năng lập trình
theo các kích thước bước phụ thuộc tần số và lập trình theo thời gian dừng.
Nếu cần thiết có thể phải sử
dụng các bộ lọc thông thấp hoặc các bộ lọc thông dải để ngăn các ảnh hưởng của nhiễu hài.
- Các bộ khuếch
đại công suất: để khuếch đại tín hiệu (không điều chế hoặc có điều chế) cung cấp cho thiết bị
anten đến mức trường cần thiết. Các hài do bộ khuếch đại công suất tạo ra phải đảm
bảo là bất kỳ cường độ
trường nào được đo trong vùng trường đồng nhất tại mỗi tần số hài phải thấp hơn
tối thiểu là 6 dB so với cường độ trường tại tần số cơ sở (xem Phụ lục D).
- Các anten tạo
trường (xem Phụ lục B): là các anten nón kép, anten loga chu kỳ,
anten loa hoặc các anten phân cực tuyến tính có khả năng thỏa mãn những yêu
cầu về tần số.
- Bộ cảm biến trường
đẳng hướng
của bất kỳ bộ khuếch đại và bộ ghép quang điện nào có đủ khả năng miễn nhiễm đối
với trường được đo, và có
đường nối bằng sợi quang tới thiết bị chỉ thị bên ngoài buồng đo. Cũng có thể sử
dụng đường truyền tín hiệu khác với bộ lọc thích hợp. Phụ lục I trình bày một
phương pháp hiệu chỉnh các đầu dò trường E.
- Thiết bị phụ
trợ để ghi các mức công suất cần thiết đối với cường độ trường theo yêu cầu và để điều
khiển việc tạo ra mức cường độ
trường đó cho phép thử.
Cần phải chú ý để đảm bảo miễn nhiễm đủ
cho thiết bị phụ trợ.
6.1. Mô tả phương
tiện thử
Do độ lớn của cường độ trường được tạo
ra, nên các phép thử phải được thực hiện trong buồng có vỏ chắn tuân thủ theo
quy định của các luật quốc tế và quốc gia khác nhau để không gây can nhiễu tới các hệ
thống thông tin vô tuyến. Ngoài ra, hầu hết các thiết bị đo được sử dụng để thu thập dữ
liệu đều rất nhạy với
trường điện từ xung quanh khi tiến hành phép thử miễn nhiễm, nên buồng có vỏ chắn tạo ra
“hàng rào” cần thiết giữa EUT và thiết bị đo. Phải đảm bảo rằng việc đấu nối đi dây
qua buồng có vỏ
chắn
làm suy giảm đáng kể cả nhiễu dẫn và nhiễu phát xạ và duy trì được tính nguyên vẹn của công suất đáp ứng
và tín hiệu của EUT.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Buồng không phản xạ thường ít có hiệu
quả tại các tần số thấp nên phải đặc biệt
quan tâm đến tính đồng nhất của trường tại các tần số này. Hướng dẫn cụ thể cho
trong Phụ lục C.
6.2. Hiệu chuẩn
trường điện từ
Mục đích của việc hiệu chuẩn
trường là đảm bảo
tính đồng nhất của trường trên mẫu thử đề đảm bảo có kết quả thử chính xác.
Tiêu chuẩn này sử dụng khái niệm vùng trường đồng nhất (UFA, xem Hình 3), UFA là một
mặt phẳng thẳng đứng giả thuyết của
trường, trong đó sự chênh lệch là nhỏ và chấp nhận được. Trong một thủ tục (hiệu
chuẩn trường) thông thường,
phải chứng minh khả năng của phương tiện thử và thiết bị thử để tạo ra vùng trường
đồng nhất này. Khi đó, có được cơ sở dữ liệu để thiết lập cường độ trường
theo yêu cầu phục vụ phép thử miễn nhiễm. Hiệu chuẩn trường coi là đạt nếu các
bề mặt riêng lẻ (kể cả cáp) của EUT nằm hoàn toàn trong vùng bao phủ của UFA.
Thực hiện hiệu chuẩn trường mà không
có EUT (xem Hình 3). Trong
thủ tục này, xác định được mối quan hệ giữa cường độ trường nằm trong UFA và
công suất đặt vào anten. Trong khi thử, tính được công suất yêu cầu dựa vào mối quan hệ này
và giá trị cường độ trường mục tiêu. Hiệu chuẩn được coi là đạt nếu cấu hình phép
thử không thay đổi trong toàn bộ phép thử, vì vậy phải ghi lại các cấu hình hiệu
chuẩn (anten, vật liệu hấp thụ phụ trợ,
cáp...). Vị trí chính xác của anten phát và dây cáp phải được ghi thành văn bản. Vì thậm chí chỉ
một sự dịch chuyển nhỏ cũng có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến trường, phải tiến
hành phép thử miễn nhiễm với các vị trí giống như khi hiệu chuẩn.
Công việc hiệu chuẩn trường đầy đủ cần được tiến
hành hàng năm và mỗi khi có sự thay đổi cấu hình vỏ chắn (như đặt lại tấm
hấp thụ, di chuyển vùng đồng nhất, thay đổi thiết bị...). Trước mỗi đợt đo thử
(xem điều 8) phải kiểm tra sự
hợp lệ của việc hiệu chuẩn.
Anten phát phải được đặt tại khoảng
cách đủ để UFA nằm gọn trong độ rộng búp của trường phát. Bộ cảm biến trường phải
đặt cách anten phát ít nhất là 1 m. Khoảng cách 3m giữa anten phát và UFA được
xem là thích hợp (xem Hình 3). Kích thước này tính từ tâm của anten nón kép hoặc từ
đầu mút phía trước của anten loga chu kỳ hoặc anten kết hợp, hoặc từ gờ trước của
anten loa hoặc anten dẫn sóng 2 đỉnh. Biên bản thử nghiệm và hồ sơ hiệu chuẩn
phải ghi lại khoảng cách này.
Trừ khi EUT và các dây dẫn của nó có
thể được rọi toàn phần bên trong một bề mặt nhỏ, kích thước tối thiểu của UFA
phải là 1,5 m x 1,5 m với cạnh dưới của nó ở độ cao 0,8 m trên mặt đất. Kích
thước của UFA không được nhỏ hơn 0,5 m x 0,5 m. Khi thực hiện phép thử miễn nhiễm,
bề mặt được chiếu xạ của EUT phải trùng khớp với mặt phẳng UFA này (xem Hình 5
và Hình 6).
Trong trường hợp khắc nghiệt, EUT và
các dây dẫn của nó phải thử gần với sàn (mặt đất chuẩn), thì cường độ
của trường được ghi tại độ cao 0,4 m. Dữ liệu này phải ghi lại trong hồ sơ hiệu
chuẩn nhưng không dùng khi xem xét sự thích hợp của thiết bị thử cũng như cơ sở
dữ liệu hiệu chuẩn.
Do sự phản xạ của mặt sàn trong buồng
bán phản xạ nên rất khó để thiết lập một trường đồng nhất gần với mặt đất chuẩn.
Để giải quyết vấn
đề này, có thể phủ lên mặt đất chuẩn vật liệu hấp thụ phụ thêm (xem Hình 2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Tại các tần số khác nhau,
các điểm đo khác nhau có thể nằm trong mức dung sai cho phép.
Để đảm bảo rằng cường độ trường không
nằm dưới mức danh định, mức dung sai phải trong khoảng từ -0 dB tới
+6 dB là mức giá trị tối thiểu phải đạt trong các thiết bị đo thử thực tế.
Ở dải tần dưới 1 GHz, cho phép mức dung sai lớn
hơn +6 dB đến +10 dB và không nhỏ hơn -0 dB nhưng chỉ với tối đa là 3% các tần
số của phép thử. Mức
dung sai thực tế trong phép thử phải được ghi trong biên bản thử nghiệm. Trong
trường hợp có sự không thống nhất thì sử dụng mức dung sai từ -0 dB đến +6 dB.
Nếu mặt cần chiếu xạ của EUT có kích
thước lớn hơn 1,5 m x 1,5 m và kích thước của vùng trường đồng nhất không đáp ứng
được thì mặt cần chiếu xạ sẽ được rọi bằng một loạt phép thử (rọi từng phần).
Hoặc là:
- thực hiện hiệu
chuẩn tại các vị trí anten phát xạ khác nhau để các vùng đồng nhất kết hợp lại bao
phủ được toàn bộ bề mặt
cần chiếu xạ của EUT, và phải tiến hành đo thử EUT cùng với anten lần lượt tại
các vị trí này;
- hoặc dịch
chuyển EUT đến các
vị trí khác để mỗi phần của nó nằm trọn trong vùng đồng nhất trong ít nhất một phép thử.
CHÚ THÍCH 2: Yêu cầu hiệu chuẩn toàn bộ
trường đối với mỗi vị trí anten.
Bảng 2 đưa ra khái niệm về rọi toàn phần
và rọi từng phần cũng như cần áp dụng như thế nào và ở đâu.
Bảng 2 - Yêu
cầu đối với vùng
trường đồng nhất trong các trường hợp rọi toàn phần,
rọi từng phần và phương
pháp cửa sổ độc lập
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Yêu cầu về
kích thước của UFA và việc hiệu chuẩn khi EUT trùng khít hoàn toàn trong UFA
(rọi toàn phần - phương pháp ưu tiên)
Yêu cầu về
kích thước của UFA và việc hiệu chuẩn khi EUT không trùng khít hoàn toàn
trong UFA(rọi từng phần và phương pháp cửa sổ độc
lập - các phương pháp thay thế)
Dưới 1 GHz
Kích thước UFA tối thiểu 0,5 m x 0,5
m
Kích thước UFA có các cạnh
là bội các mắt lưới 0,5 m (ví dụ 0,5 m x 0,5 m; 0,5 m x 1,0 m; 1,0 m x 1,0
m...)
Hiệu chuẩn trong các vùng mắt lưới
kích thước 0,5
mx0,5m.
75% các điểm hiệu chuẩn phải thỏa mãn chỉ
tiêu kỹ thuật nếu kích thước UFA lớn hơn 0,5 m x 0,5 m. Đối với UFA có kích thước
0,5 m x 0,5 m thì 100 % các
điểm (cả 4 điểm) phải thỏa mãn chỉ tiêu kỹ thuật.
RỌI TỪNG PHẦN
Kích thước UFA tối thiểu 1,5 m x 1,5
m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiệu chuẩn trong các vùng mắt lưới
kích thước 0,5 m x 0,5 m.
75% các điểm hiệu chuẩn phải thỏa mãn chỉ
tiêu kỹ thuật
Trên 1 GHz
Kích thước UFA tối thiểu 0,5 m x 0,5
m
Kích thước UFA có các cạnh là bội các mắt lưới
0,5 m (ví dụ 0,5 m x 0,5 m; 0,5 m x 1,0 m; 1,0 m x 1,0 m...)
Hiệu chuẩn trong các vùng mắt lưới
kích thước 0,5 m x 0,5 m.
75% các điểm hiệu chuẩn phải thỏa
mãn chỉ tiêu kỹ thuật nếu kích thước UFA lớn hơn 0,5 m x 0,5 m. Đối với UFA
có kích thước 0,5 m x 0,5 m thì 100 % các điểm (cả 4 điểm ) phải thỏa mãn chỉ
tiêu kỹ thuật.
PHƯƠNG PHÁP CỬA SỔ ĐỘC LẬP
Cửa sổ 0,5 m x 0,5 m (xem
Phụ lục H)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cửa sổ kích thước 1,5 m x
1,5 m hoặc lớn hơn với số gia 0,5 m (ví dụ 1,5 m x 2,0 m; 2,0 m x 2,0 m...)
Hiệu chuẩn trong các vùng mắt lưới
kích thước 0,5 m x 0,5 m.
75% các điểm hiệu chuẩn phải thỏa
mãn chỉ tiêu kỹ thuật nếu kích thước UFA lớn hơn 0,5 m x 0,5 m. Đối với UFA
có kích thước 0,5 m x 0,5 m thì 100 % các điểm (cả 4 điểm) phải thỏa mãn chỉ
tiêu kỹ thuật.
Nếu các yêu cầu trong điều này chỉ thỏa
mãn đến một tần
số giới hạn nào đó (cao hơn 1
GHz), ví dụ do độ rộng búp sóng của anten không đủ để rọi toàn bộ EUT, thì đối
với các tần số cao hơn tần số đó, có thể sử dụng phương pháp thay thế (phương pháp
cửa sổ độc lập) được mô tả trong Phụ lục H.
Nói chung khi thiết lập cấu hình thử phải
thực hiện hiệu chuẩn trường trong các buồng không phản xạ và buồng bán phản xạ
như được mô tả trong Hình 7. Phải luôn luôn thực hiện hiệu chuẩn với sóng mang
chưa điều chế đối với cả phân cực ngang và phân cực đứng theo các bước dưới
đây. Phải đảm bảo rằng các bộ khuếch
đại có thể kiểm soát được điều chế
và không bị bão hòa trong quá trình đo thử. Thông thường, để đảm bảo các bộ khuếch
đại không bị bão hòa trong quá trình đo thử, phải tiến hành hiệu chuẩn trường với
cường độ trường tối thiểu bằng 1,8 lần cường độ trường cần đưa vào
EUT. Cường độ trường
hiệu chuẩn được biểu thị bằng Ec. Chỉ sử dụng Ec trong khi hiệu chuẩn
trường. Cường độ trường thử Et
không được vượt quá Ec/1,8.
CHÚ THÍCH 3: Có thể sử dụng các phương
pháp khác để tránh bão hòa.
Dưới đây mô tả 2 phương pháp hiệu chuẩn
khác nhau sử dụng vùng trường đồng nhất có kích thước 1,5 m x 1,5 m (16 điểm mắt lưới) để ví dụ.
Các phương pháp này đều tạo ra một trường đồng nhất như nhau.
6.2.1. Phương pháp hiệu chuẩn
cường độ trường không đổi
Phải thiết lập và đo cường độ trường
không đổi của trường đồng nhất thông qua bộ cảm biến trường (bộ cảm biến
trường này đã được hiệu chuẩn) tại từng tần số và lần lượt tại từng điểm trong 16 điểm
(xem Hình 4) sử dụng bước tần số như trong điều 8, bằng cách điều
chỉnh công suất tương ứng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với phân cực ngang và phân cực đứng,
thực hiện các bước sau:
a) Đặt cảm biến trường tại một trong 16
điểm của lưới (xem
Hình 4), điều chỉnh tần số của đầu ra máy phát tín hiệu đến tần số thấp nhất
trong dải tần số đo thử (ví dụ
80 MHz).
b) Điều chỉnh mức công suất đưa vào anten
tạo trường sao cho đạt
được cường
độ trường bằng cường độ trường
hiệu chuẩn yêu cầu Ec. Ghi lại giá trị công suất đọc được.
c) Tăng tần số với bước tăng tối đa bằng
1 % tần số hiện tại.
d) Lặp lại các bước b) và c) cho đến khi
tần số tiếp theo vượt quá tần số cao nhất trong dải tần đo thử. Cuối
cùng, lặp lại bước b) tại tần số cao nhất này (ví dụ tại tần số 1 GHz).
e) Lặp lại các bước a) đến d) đối với mỗi
điểm trên lưới.
Tại mỗi tần số:
f) Sắp xếp 16 giá trị công suất đọc được
theo thứ tự tăng dần.
g) Bắt đầu từ giá trị cao nhất và kiểm
tra xem có ít nhất 11 giá trị sau đó có nằm trong dung
sai từ
-
6
dB
đến + 0 dB của giá trị đó hay không.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) Dừng quá trình này nếu có ít nhất 12
giá trị nằm trong khoảng 6 dB và ghi lại giá trị công suất ra lớn nhất trong các
giá trị này. Kí hiệu giá trị này là Pc.
j) Xác nhận rằng
hệ thống đo thử (ví dụ bộ khuếch đại công suất) không ở trong trạng
thái bão hòa.
Giả
thiết chọn Ec
bằng 1,8 lần Et, thực hiện các bước sau đối với mỗi tần số hiệu chuẩn:
j-1) Giảm đầu ra của máy phát tín hiệu
đi 5,1 dB so với mức cần thiết lập để đạt được công suất Pc như đã
được xác định trong các bước ở trên (- 5,1 dB tương đương với Ec/1,8).
j-2) Ghi lại giá trị công suất mới được
đưa vào anten.
j-3) Lấy Pc trừ
đi giá trị công suất đo được trong bước j-2). Nếu kết quả nằm trong khoảng 3,1
dB đến 5,1 dB thì bộ khuếch đại
không bị bão hòa và hệ thống đo thử đủ tiêu chuẩn để thực hiện phép thử. Nếu kết
quả nhỏ hơn 3,1 dB
chứng tỏ bộ khuếch đại bị bão hòa, do đó không thích hợp để thực hiện phép thử.
CHÚ THÍCH 1: Nếu tại một tần số cho
trước, tỉ số giữa Ec và Et là R (dB), với R = 20 log(Ec/Et),
thì công suất thử Pt = Pc - R (dB). Các chỉ số c và t
tương ứng với hiệu chuẩn và đo thử. Điều chế trường theo điều 8.
Ví dụ về hiệu chuẩn được mô tả trong
D.4.1.
CHÚ THÍCH 2: Phải đảm bảo các bộ khuếch
đại không bị bão hòa tại mỗi tần số. Tốt nhất là kiểm tra khả năng nén 1 dB của
bộ khuếch đại. Tuy nhiên, khả năng nén 1 dB của bộ khuếch đại được kiểm tra với
tải là 50 W trong khi trở kháng
của anten sử dụng trong quá trình đo lại khác 50 W. Sự bão hòa của hệ thống đo được đảm bảo bằng cách xác
nhận điểm nén 2 dB đã được mô tả trong bước j). Để biết thêm thông
tin xem Phụ lục D.
6.2.2. Phương pháp hiệu
chuẩn công suất không đổi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đo và ghi lại giá trị công suất cần
để thiết lập cường độ trường ở vị trí bắt đầu theo Hình 7. Sử dụng
công suất này cho tất cả 16 vị trí. Ghi tại giá trị cường độ trường
do công suất này tạo ra tại mỗi điểm trong 16 điểm.
Thực hiện các bước sau đối với cả 2
trường hợp phân cực ngang và phân cực đứng:
a) Đặt cảm biến trường tại một trong 16
điểm của lưới (xem Hình 4), điều
chỉnh tần số của đầu ra máy phát tín hiệu đến tần số thấp nhất trong dải tần số đo thử (ví dụ
80 MHz).
b) Điều chỉnh mức công suất đưa vào anten
phát sao cho giá trị cường độ trường bằng Ec (tính đến cả trường
hợp trường đo thử sẽ được điều chế). Ghi lại giá trị công suất và cường độ trường đọc
được.
c) Tăng tần số với bước tăng tối đa bằng
1 % tần số hiện tại.
d) Lặp lại các bước b) và c) cho đến khi
tần số tiếp theo vượt quá tần số cao nhất trong dải tần đo thử. Cuối cùng, lặp
lại bước b) tại tần số cao nhất này (ví dụ 1 GHz).
e) Dịch chuyển bộ cảm biến đến vị trí
khác trên lưới. Tại mỗi
tần số lặp lại các bước từ a) đến d), sử dụng công suất ghi được trong bước b)
cho tần số đó và ghi lại giá trị cường độ trường đọc được.
f) Lặp lại bước e) cho mỗi điểm trên lưới.
Tại mỗi tần số:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) Chọn một giá trị cường độ trường làm
chuẩn và tính toán độ lệch của các vị trí khác so với giá trị này theo đơn
vị dB.
i) Bắt đầu từ giá trị cường độ
trường thấp nhất và kiểm tra xem có ít nhất 11 giá trị trên nó nằm trong dung
sai - 0 dB đến + 6 dB của giá trị thấp nhất đó hay không.
j) Nếu các giá trị đó không thỏa mãn
dung sai - 0 dB đến + 6 dB, thực hiện lại quy trình này, bắt đầu từ giá trị đọc
được ngay trên nó (chú ý rằng chỉ có thể thực hiện 5 lần cho mỗi tần số).
k) Dừng quá trình này nếu có ít nhất
12 giá trị nằm trong khoảng 6 dB và từ các giá trị này lấy vị trí đạt được giá
trị cường độ trường nhỏ nhất để làm chuẩn.
l) Tính toán giá trị công suất cần để tạo
ra cường độ trường theo yêu cầu tại vị trí chuẩn. Ký hiệu công suất này
là Pc.
m) Xác minh hệ thống đo thử (ví dụ bộ
khuếch đại công suất) không ở trong trạng thái bảo hòa. Giả thiết chọn
Ec bằng 1,8 lần
Et, thực hiện các bước sau đối với mỗi tần số hiệu chuẩn:
m-1) Giảm mức đầu ra của máy phát tín hiệu đi
5,1 dB so với mức cần thiết lập để
đạt được công suất Pc đã được xác định trong các bước ở trên. (- 5,1
dB tương đương với Ec/1,8)
m-2) Ghi lại giá trị công suất mới được
đưa vào anten;
m-3) Lấy Pc trừ đi
giá trị công suất đo được trong bước m-2). Nếu kết quả nằm trong khoảng từ 3,1
dB đến 5,1 dB thì bộ khuếch đại không bị bão hòa và hệ thống đo thử đủ tiêu chuẩn
để thực hiện phép đo. Nếu kết quả nhỏ hơn 3,1 dB chứng tỏ bộ khuếch đại bị bão hòa,
do đó không thích hợp để thực hiện
phép đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một ví dụ về hiệu chuẩn được mô tả trong
D.4.2.
CHÚ THÍCH 2: Phải đảm bảo các bộ khuếch
đại không bị bão hòa tại mỗi tần số. Tốt nhất là kiểm tra khả năng nén 1 dB của
bộ khuếch đại. Tuy nhiên, khả năng nén 1 dB của bộ khuếch đại được kiểm tra với
tải 50 W trong khi trở kháng của anten
sử dụng trong quá trình đo thử lại khác 50 W. Sự bão hòa của của hệ thống đo thử được đảm bảo bằng
cách xác nhận điểm nén 2 dB được mô tả trong bước m). Để biết thêm thông tin
xem Phụ lục D.
7. Thiết lập phép thử
Phải thực hiện tất cả các phép thử với
cấu hình sao cho gần giống nhất với cấu hình được lắp đặt trong thực tế.
Việc đi dây phải tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất và thiết bị được lắp đầy đủ
và và nắp máy
như trong hướng dẫn sử dụng trừ khi có hướng dẫn khác.
Nếu thiết bị được thiết kế để lắp trên
tường, trên giá hoặc cabinet thì phải thực hiện phép thử với cấu hình đó.
Không yêu cầu phải có mặt đất chuẩn
kim loại trong phép thử. Nếu cần giá đỡ mẫu thử, thì giá đỡ phải là vật
liệu phi kim loại, không dẫn điện. Có thể sử dụng vật liệu có hằng số điện
môi thấp như polystyrene cứng. Tuy nhiên, việc nối đất của thiết bị phải tuân
thủ với các khuyến nghị lắp đặt của nhà sản xuất.
Nếu EUT bao gồm các thành phần đặt
trên sàn nhà và để trên bàn thì phải chú ý đến vị trí tương đối chính xác của các
thiết bị này.
Các cấu hình EUT điển
hình cho trong Hình 5 và Hình 6.
CHÚ THÍCH 1: Sử dụng các giá đỡ không
dẫn điện để tránh tiếp đất
không chủ ý của EUT và méo trường. Để đảm bảo không méo trường, giá đỡ phải là
một khối phi dẫn, không sử dụng loại có lớp vỏ cách điện và bên trong là
một cấu trúc kim loại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1. Bố trí thiết bị đặt
trên bàn
EUT được đặt trên bàn không dẫn điện
có độ cao 0,8 m.
Sau đó, thiết bị được nối với
các dây nguồn và dây tín hiệu
tuân thủ theo hướng dẫn lắp đặt của nhà sản xuất.
7.2. Bố trí thiết bị đặt
trên sàn nhà
Thiết bị đặt trên sàn nhà được để trên
một giá đỡ không dẫn điện cao hơn mặt phẳng nền từ 0,05 m đến 0,15 m. Sử
dụng các giá đỡ phi dẫn để ngăn ngừa
sự tiếp đất ngẫu nhiên của EUT và không gây méo trường. Để đảm bảo không méo
trường, giá đỡ phải là một khối
phi dẫn, không sử dụng loại có lớp vỏ cách điện và bên trong là một cấu trúc kim
loại. Có thể bố trí thiết bị đặt trên sàn nhà trên một bệ cao 0,8 m phi dẫn, tức
là nếu thiết bị không quá lớn, quá nặng và độ cao đó không gây
nguy hiểm và có thể bố trí thiết bị như
vậy được. Sự thay đổi này phải được ghi lại trong biên bản thử
nghiệm.
CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng
các trục lăn phi dẫn như các giá đỡ từ 0,05 m đến 0,15 m.
Sau đó thiết bị được nối với các dây
nguồn và dây tín hiệu tuân thủ theo hướng dẫn lắp đặt của nhà sản xuất.
7.3. Bố trí đi dây
Tại khu vực đo thử, phải bố trí cáp và
nối cáp tới EUT theo đúng hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất. Phải tái tạo cấu
hình và cách sử dụng đặc thù của thiết bị trong khả năng có thể.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu chỉ tiêu kỹ thuật của nhà sản xuất
yêu cầu độ dài dây
nối nhỏ hơn hoặc bằng 3 m thì phải tuân thủ độ dài quy định này. Nếu độ dài quy
định lớn hơn 3 m hoặc không được nhà sản xuất xác định thì độ dài của cáp được chọn
phù hợp với thực tế lắp đặt điển hình. Nếu có thể, tối thiểu 1 m cáp phải được phơi
nhiễm trường điện từ. Chiều dài thừa ra của cáp kết nối các bộ phận của EUT phải
được bố lại sao cho có độ tự cảm thấp gần đoạn giữa của cáp và hình thành bó dài từ 30 cm đến
40 cm.
Nếu cơ quan quản lý chất lượng sản
phẩm quy định chiều dài thừa ra của cáp phải được tách riêng ra (ví dụ đối với các
cáp đi ra khỏi vùng thử) thì phương pháp tách được sử dụng phải không làm suy yếu hoạt
động của EUT.
7.4. Bố trí thiết bị mang
trên người
Phép thử đối với thiết bị mang trên
người (xem định nghĩa 3.13) cũng tương tự như thiết bị để bàn. Tuy nhiên, phép
thử có thể quá hay dưới mức cần thiết do không tính đến các đặc tính của cơ thể con người.
Vì lý do này, nhà sản xuất cần hỗ trợ để
xác định việc sử dụng bộ mô phỏng cơ thể con người với các đặc tính điện môi
tương ứng.
8. Quy trình thử
Quy trình thử bao gồm:
- kiểm tra điều
kiện chuẩn của phòng thử nghiệm;
- kiểm tra sơ bộ
hoạt động chính xác của thiết bị;
- thực hiện
phép thử;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1. Điều kiện chuẩn của
phòng thử nghiệm
Để giảm thiểu ảnh hưởng của các thông
số môi trường đến kết quả phép thử, phải tiến hành phép thử trong điều kiện điện
từ và điều kiện khí hậu chuẩn như được xác định trong 8.1.1 và
8.1.2.
8.1.1. Điều
kiện khí hậu
Trừ khi có các quy định khác trong
tiêu chuẩn sản phẩm, điều kiện môi trường trong phòng thử nghiệm
phải nằm trong giới hạn quy định cho hoạt động của EUT và thiết bị đo thử do
nhà sản xuất công bố.
Không được thực hiện đo thử nếu độ ẩm
tương đối cao đến mức gây ra sự ngưng tụ hơi nước trên EUT hoặc thiết bị đo thử.
CHÚ THÍCH: trong trường hợp thấy có đủ bằng
chứng để chứng tỏ rằng các ảnh
hưởng của hiện tượng bao hàm trong tiêu chuẩn này bị ảnh hưởng bởi các điều kiện
môi trường, cần thông báo lưu ý cơ quan quản lý tiêu chuẩn này.
8.1.2. Điều kiện điện từ
Điều kiện điện từ của phòng thử nghiệm
phải đảm bảo để EUT hoạt động đúng chức năng để không ảnh hưởng đến kết quả
phép thử.
8.2. Thực hiện phép thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
EUT được thử trong điều kiện hoạt động
bình thường.
Kế hoạch thử phải xác định được:
- kích cỡ của
EUT;
- điều kiện làm
việc đặc trưng của EUT;
- EUT được thử
theo cách như thiết bị để bàn, đặt trên sàn nhà hoặc tổ hợp cả hai;
- đối với thiết
bị đặt trên sàn, xác định chiều cao của giá đỡ;
- loại phương
tiện đo được sử dụng và vị trí của anten phát xạ;
- loại anten được
sử dụng;
- dải tần số,
thời gian dừng và bước tần số;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- có sử dụng
phương pháp rọi từng phần hay không;
- mức thử được
áp dụng;
- loại, số lượng
dây nối được sử
dụng và cổng giao diện (của EUT) cần để nối với EUT;
- tiêu chí chất
lượng được chấp nhận;
- mô tả phương
pháp kích thích EUT.
Quy trình thử được mô tả trong điều
này áp dụng cho trường hợp sử dụng anten phát trường như được quy định trong điều
6.
Trước khi tiến hành thử, nên kiểm tra
mật độ cường độ điện trường đã được hiệu chuẩn để xác nhận rằng hệ thống/thiết
bị đo thử hoạt động đúng chức năng.
Sau khi kiểm tra việc hiệu chuẩn, trường
đo thử có thể được tạo ra bằng cách sử dụng các số liệu từ quá trình hiệu chuẩn
(xem 6.2).
Ban đầu EUT được đặt sao cho một mặt
trùng khớp với bề mặt hiệu chuẩn. Bề mặt EUT cần chiếu xạ phải nằm gọn
trong vùng trường đồng nhất UFA trừ khi áp dụng phương pháp rọi từng phần. Xem
6.2 khi hiệu chuẩn trường và sử dụng phương pháp rọi từng phần.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thời gian dừng của sóng mang được điều
chế biên độ tại mỗi
tần số không được nhỏ hơn thời gian cần thiết để kích thích EUT và để có thời
gian đáp ứng, nhưng không được nhỏ hơn 0,5 s. Các tần số nhạy cảm (ví dụ tần số
đồng hồ) phải được phân tích riêng theo yêu cầu của tiêu chuẩn sản phẩm.
Thông thường phải thực
hiện phép thử với anten phát đối diện với mỗi phía của EUT. Trong trường hợp
thiết bị có thể được sử dụng theo các hướng khác nhau (nghĩa là theo phương
ngang hoặc thẳng đứng) thì tất cả các mặt của thiết bị đều phải nằm trong trường
trong suốt quá trình thử.
Khi
đã thỏa mãn về mặt kỹ
thuật, có thể thử một số EUT bằng
cách hướng một số mặt
của EUT tới anten phát. Trong các trường hợp khác, ví dụ tùy theo loại và
kích thước của EUT hoặc tần số đo thử, có thể cần nhiều hơn 4 góc phương vị nằm
trong vùng trường phát.
CHÚ THÍCH 1: Khi kích thước về mặt điện
của EUT tăng thì tính phức tạp
của mô hình anten cho EUT đó cũng tăng. Sự phức tạp của mô hình anten có thể ảnh
hưởng đến số lượng các hướng phép thử cần thiết để xác định mức độ
miễn nhiễm tối thiểu.
CHÚ THÍCH 2: Nếu EUT bao gồm nhiều thành
phần, không cần phải thay đổi vị trí của mỗi thành phần trong EUT khi chiếu xạ
nó từ các mặt khác nhau.
Đối với mỗi mặt, phải kiểm tra 2 lần sự
phân cực của trường do anten phát ra. Một lần với anten được đặt thẳng đứng và một lần với
anten được đặt nằm ngang.
Phải kích thích đầy đủ EUT trong quá
trình đo thử, xem xét cẩn thận tất cả các chế độ kích thích chính được lựa chọn để thử miễn
nhiễm. Khuyến nghị sử dụng chương trình kích thích đặc biệt.
9. Đánh giá kết quả
thử nghiệm
Kết quả phép thử phải được phân loại dựa
trên sự suy giảm chất lượng hoặc mất chức năng của EUT, có tính đến các mức chỉ
tiêu xác định bởi nhà sản xuất hoặc đối tượng yêu cầu thử, hoặc theo thỏa thuận giữa
nhà sản xuất và khách hàng. Các phân loại sau được khuyến nghị:
a) chất lượng danh định nằm trong giới hạn
được quy định bởi nhà sản xuất, đối tượng yêu cầu thử hoặc khách hàng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) suy giảm chất lượng hoặc mất chức năng
tạm thời, khôi phục lại nhờ tác động của người khai thác;
d) suy giảm chất lượng hoặc mất chức
năng, không có khả năng khôi phục do hư hỏng phần cứng, phần mềm, hoặc mất dữ liệu.
Tài liệu kỹ thuật của nhà sản xuất có
thể xác định một số ảnh hưởng đến EUT được coi là không quan trọng và do đó được
chấp nhận.
Việc phân loại như trên có thể được sử
dụng như một hướng dẫn tính toán chỉ tiêu chất lượng, bởi các cơ quan quản lý về
tiêu chuẩn chung, tiêu chuẩn sản phẩm và họ sản phẩm, hoặc được sử dụng như một
khung làm việc để thỏa thuận về chỉ
tiêu chất lượng giữa
nhà sản xuất và khách hàng, ví dụ trong trường hợp không có tiêu chuẩn chung,
tiêu chuẩn sản phẩm hoặc họ sản phẩm phù hợp.
10. Biên bản thử nghiệm
Biên bản thử nghiệm phải bao gồm các
thông tin cần thiết để thiết lập lại phép thử. Cụ thể, các thông tin sau phải
được ghi lại:
- các điều khoản
quy định trong kế hoạch thử theo yêu cầu ở điều 8 của tiêu chuẩn này;
- nhận dạng EUT
và các thiết bị phụ trợ, ví dụ như tên hiệu, loại sản phẩm, số hiệu;
- nhận dạng thiết
bị đo thử, ví dụ như tên hiệu, loại sản phẩm, số hiệu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- các điều kiện
cụ thể cần để tiến hành phép thử;
- tiêu chí chất lượng do
nhà sản xuất, người yêu cầu hoặc khách hàng đưa ra;
- tiêu chí chất
lượng trong các tiêu chuẩn chung, tiêu chuẩn sản phẩm hoặc họ sản phẩm;
- các ảnh hưởng
lên EUT trong và sau khi chịu ảnh hưởng của nhiễu thử, khoảng thời gian các ảnh
hưởng này tồn tại;
- sở cứ để đánh
giá đạt/không đạt (dựa
trên tiêu chí chất lượng xác định trong tiêu chuẩn chung, tiêu chuẩn sản phẩm
hoặc họ sản phẩm, hoặc thỏa thuận giữa
nhà sản xuất và khách hàng);
- các điều kiện
cụ thể khi sử dụng thông thường ví dụ chiều dài, loại cáp, màn chắn nhiễu hoặc
tiếp đất hoặc điều kiện hoạt động của EUT. Đây là các điều kiện cần thiết để đạt được sự
tuân thủ;
- mô tả hoàn chỉnh
về vị trí và hướng của cáp và thiết bị trong biên bản thử; trong một số trường
hợp, cần chụp ảnh để có thông tin cụ thể hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Tín hiệu RF chưa điều chế
Vp-p = 2,8 V
Vrms = 1,0 V
b) Tín hiệu RF được điều chế 80 % AM
Vp-p = 2,8 V
Vrms = 1,0 V
Vrms max = 1,8 V
Hình 1 - Mức
và dạng sóng đầu ra của máy phát tín hiệu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 2 - Ví dụ
về phương tiện thử
Hình 3 - Hiệu
chuẩn trường
Hình 4 - Hiệu
chuẩn trường, kích thước của vùng đồng nhất
Hình 5 - Thiết
lập cấu hình phép thử cho thiết bị đặt trên sàn nhà
Hình 6 - Thiết lập cấu
hình phép thử cho thiết bị để bàn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 7 - Thiết
lập cấu hình đo
1) Thiết bị điều khiển, ví dụ máy tính cá
nhân
2) Máy phát tín hiệu
3) Bộ khuếch đại công suất
4) Bộ phân nhánh định hướng công suất a
5) Thiết bị đo a
6) Anten phát
7) Bộ cảm biến trường
8) Máy đo trường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC
A
(Tham khảo)
CƠ SỞ CHỌN LỰA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CHO CÁC PHÉP THỬ LIÊN
QUAN TỚI VIỆC BẢO VỆ CHỐNG LẠI NHIỄU PHÁT XẠ RF TỪ CÁC MÁY ĐIỆN THOẠI VÔ TUYẾN
SỐ
A.1. Tóm tắt các
phương pháp điều chế khác nhau
Mô phỏng các ảnh hưởng nhiễu tần số
trên 800 MHz từ các máy điện thoại vô tuyến số sử dụng dạng điều chế đường
bao thay đổi. Khi xây dựng tiêu chuẩn này, các phương pháp điều chế dưới đây đã được xem xét:
- Điều biên
sóng hình sin, độ sâu 80 %, tần số điều chế 1 kHz;
- Điều biên
sóng vuông, chu kỳ làm việc (tỷ lệ xung) 1:2, độ sâu 100 %, tần số 200 Hz;
- Xung RF mô phỏng
gần đúng các đặc tính của
từng hệ thống, ví dụ chu kỳ làm việc (tỷ lệ xung) 1:8 tại tần số 200 Hz đối
với GSM, chu kỳ làm việc (tỷ lệ xung) 1:24 tại tần số 100 Hz đối với máy cầm
tay DECT... (xem Phụ lục G về GSM và DECT);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các ưu nhược điểm của từng phương pháp
được tóm tắt trong Bảng A.1
Bảng A.1- So
sánh các phương
pháp điều chế
Phương pháp
điều chế
Ưu điểm
Nhược điểm
1
2
3
Điều biên
sóng hình sin
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Không mô phỏng chính
xác TDMA.
2. Không cần thiết phải xác định (và
đo) thời gian tăng của xung TDMA.
2. Hơi quá khắt khe đối với EUT có đáp ứng
tuân theo phương trình vi phân bậc 2.
3. Được sử dụng trong
tiêu chuẩn này và tiêu chuẩn TCVN 8241-4-6:2009 (IEC 61000-4-6).
4. Thiết bị phát trường và thiết bị
giám sát có sẵn.
5. Với thiết bị âm thanh tương tự, việc
giải điều chế trong EUT tạo ra một đáp ứng âm thanh có thể đo được bằng một đồng hồ đo mức băng hẹp,
do đó giảm được nhiễu nền.
6. Đã chứng minh được hiệu quả trong việc
mô phỏng các ảnh hưởng của các kiểu điều chế khác nhau (ví dụ: điều tần, điều
pha, điều xung) tại các tần số thấp hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều biên sống
vuông
1. Giống TDMA
1. Không mô phỏng chính xác TDMA.
2. Có thể áp dụng phổ biến
2. Đòi hỏi thiết bị phi chuẩn để phát
tín hiệu thử.
3. Có thể phát hiện các cơ chế sai hỏng
“không rõ” (nhạy cảm
với tốc độ thay đổi lớn của đường bao RF
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Cần phải xác định thời gian tăng của
xung.
Tạo xung RF
1. Mô phỏng chính xác TDMA
1. Đòi hỏi thiết bị phi chuẩn để phát
tín hiệu thử.
2. Có thể phát hiện các cơ chế sai hỏng
“không rõ” (nhạy cảm với tốc độ thay đổi lớn của đường bao RF)
2. Một số điểm về điều chế phải thay đổi để phù hợp
với các hệ thống khác nhau (GSM, DECT..)
3. Việc giải điều chế trong EUT tạo ra
một đáp ứng âm thanh băng rộng, phải đo bằng một đồng hồ đo mức băng rộng,
do đó làm tăng nhiễu nền.
4. Cần phải xác định thời gian tăng của
xung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một loạt thử nghiệm đã được tiến hành
để đánh giá mối tương quan giữa phương pháp điều chế được sử dụng để tạo
tín hiệu gây nhiễu và nhiễu được tạo ra.
Các phương pháp điều chế đã được
nghiên cứu là:
a) Sóng hình sin 80 % AM tại tần số 1
kHz;
b) Xung RF “giống GSM”, chu kỳ làm việc
(tỷ lệ xung) 1:8 tại tần số 200 Hz;
c) Xung RF “giống DECT”, chu kỳ làm việc
(tỷ lệ xung) 1:2 tại tần số 100 Hz (trạm gốc);
d) Xung RF “giống DECT”, chu kỳ làm việc
(tỷ lệ xung) 1:24 tại tần số 100 Hz (máy cầm tay).
Trong mỗi trường hợp chỉ sử dụng một
trong các phương pháp điều chế “giống DECT”.
Các kết quả được tóm tắt trong các Bảng
A.2 và A.3.
Bảng A.2 -
Các mức nhiễu tương đối a
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sóng hình
sin 80% AM tại tần số 1 kHz
dB
‘Giống GSM”
tỷ lệ xung 1:8 tại tần số 200 Hz
dB
“Giống
DECT” tỷ lệ xung 1:24 tại tần số 100 Hz
dB
¯ Thiết bị
¯Đáp ứng âm thanh
Máy trợ thính c
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
21 Hz-21 kHz
0 d
0
-3
Trọng số loại A
0
-4
-7
Máy điện thoại tương tự e
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0 d
-3
-7
Trọng số loại A
-1
-6
-8
Máy thu thanh f
Không trọng số
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+1
-2
Trọng số loại A
-1
-3
-7
a Đáp ứng âm thanh
là mức nhiễu, mức nhiễu thấp có nghĩa là mức miễn nhiễm cao.
b Quan trọng:
Biên độ sóng mang được điều chỉnh sao cho giá trị RMS cực đại (xem
điều 3) của tín hiệu gây nhiễu là giống nhau đối với tất cả các phương pháp điều
chế.
c Tín hiệu
gây nhiễu được gây ra bởi một trường điện từ tần số 900 MHz. Chu kỳ làm việc
(Tỷ lệ xung) đối với điều chế “giống DECT là 1:2 thay vì 1:24. Đáp ứng âm
thanh là âm đầu ra
được đo bằng tai giả nối qua một ống PVC 0,5 m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e Tín hiệu gây nhiễu
là một dòng RF tần số
900 MHz xâm nhập vào cáp điện thoại. Đáp ứng âm thanh là điện áp tần số âm
tần đo được trên đường dây điện thoại.
f Tín hiệu
gây nhiễu là một dòng RF tần
số 900 MHz xâm nhập vào cáp nguồn. Đáp ứng âm thanh là âm đầu ra đo được
bằng microphone.
Bảng A.3- Các
mức miễn nhiễm tương đối a
Phương pháp
điều chế b
Sóng hình
sin 80% AM tại tần số 1 kHz,
dB
“Giống GSM”
tỷ lệ xung 1:8 tại tần số 200 Hz,
dB
“Giống
DECT” tỷ lệ xung
1:24 tại tần số 100 Hz,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
¯ Thiết bị
¯Đáp ứng
Máy thu hình c
Nhiễu có thể nhận thấy rõ
0 d
-2
-2
Nhiễu mạnh
+4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+2
Màn hình tắt
+19
+18
+19
Đầu cuối số liệu với giao diện RS232
e
Nhiễu trên màn hình video
0 d
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lỗi số liệu
> +16
> +16
-
Modem RS232 f
Lỗi số liệu (xâm nhập vào giao diện điện thoại)
0 d
0
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
> +9
> +9
> +9
Nguồn cấp cho phòng thử nghiệm g
Lỗi 2% ở dòng một chiều đầu ra
0 d
+3
+7
Kết nối chéo SDH h
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0 d
0
-
a Các con số
cho trong bảng là giá trị đo tương đối của mức RMS cực đại (xem điều 3) của
tín hiệu gây nhiễu cần thiết để tạo ra
cùng mức nhiễu với tất cả các phương pháp điều chế khác nhau. Mức dB cao
nghĩa là độ miễn nhiễm cao.
b Tín hiệu
gây nhiễu được điều chỉnh sao cho
tạo được đáp ứng (nhiễu) như nhau với tất cả các phương pháp điều chế.
c Tín hiệu gây nhiễu là một dòng
RF tần số 900 MHz xâm nhập vào cáp nguồn. Đáp ứng là độ nhiễu tạo thành trên
màn hình. Việc
đánh giá là khách quan
do các mẫu nhiễu là khác nhau đối với các trường hợp khác nhau .
d Trường hợp
này được chọn là mức miễn
nhiễm chuẩn, có nghĩa là 0 dB.
e Tín hiệu gây nhiễu
là một dòng RF tần số 900 MHz xâm nhập vào cáp RS232
f Tín hiệu
gây nhiễu là một dòng RF tần số 900 MHz xâm nhập vào cáp điện thoại hoặc cáp
RS232
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h SDH = Phân cấp số đồng bộ. Tín hiệu gây
nhiễu là trường điện từ tần số 935 MHz
Danh mục các thiết bị đã được thử, sử
dụng cả hai phương pháp điều chế sóng sin AM và điều xung (tỷ lệ 1:2) với cường
độ trường lên tới 30 V/m:
- Máy sấy khô cầm
tay điều khiển bằng vi xử lý;
- Modem 2
Mbit/s với cáp đồng trục 75 W;
- Modem 2
Mbit/s với cáp hai dây xoắn 120 W;
- Bộ điều khiển
công nghiệp sử dụng vi xử lý, hiển thị video
và giao diện RS485;
- Hệ thống hiển
thị giờ tàu sử dụng vi xử lý;
- Thiết bị đầu
cuối thẻ tín dụng có đầu
ra modem;
- Bộ ghép kênh
số 2/34 Mbit/s;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả các hư hỏng đều gắn liền với
các chức năng tương tự của thiết bị.
A.3. Các hiệu ứng
điều chế thứ cấp
Để mô phỏng chính xác sự điều chế được
sử dụng trong hệ thống điện thoại vô tuyến số thì không chỉ là mô phỏng sự điều
chế sơ cấp mà còn phải xét đến ảnh hưởng của bất kỳ sự điều chế thứ cấp nào xuất
hiện,
Ví dụ, đối với GSM và DCS 1800 thì có
các hiệu ứng đa khung gây ra bởi sự nén cụm mỗi chu kỳ 120 ms (tạo ra một thành
phần tần số xấp
xỉ 8 Hz). Ngoài ra có thể xuất hiện sự điều chế tần số 2 Hz từ phương thức
truyền dẫn gián đoạn (DTX).
A.4. Kết luận
Từ các trường hợp đã nghiên cứu có thể
thấy rằng các EUT đáp ứng với nhiễu một cách độc lập với phương thức điều chế
được sử dụng. Khi so sánh các hiệu ứng của các phương pháp điều chế khác nhau,
thì quan trọng là phải đảm bảo rằng mức RMS cực đại của tín hiệu gây nhiễu là
giống nhau.
Nếu có sự khác nhau đáng kể
giữa các hiệu ứng của các kiểu điều chế khác nhau thì sóng hình sin AM luôn là
trường hợp khắc nghiệt nhất.
Khi có đáp ứng khác nhau đối với điều
chế sóng hình sin
và TDMA thì có thể điều
chỉnh tiêu chí đánh giá trong tiêu chuẩn sản phẩm.
Tóm lại, điều chế sóng
hình sin có các ưu điểm sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khả năng ứng dụng rộng
rãi;
- Điều chế giống
nhau tại tất cả các tần số;
- Luôn luôn khắc
nghiệt hơn điều chế xung.
Với những lý do trên, phương pháp điều
chế trong tiêu chuẩn này là điều biên 80% sóng hình sin. Khuyến nghị các cơ
quan quản lý chất lượng sản phẩm thay đổi phương pháp điều chế chỉ khi có lý do
cụ thể yêu cầu một kiểu điều chế khác.
PHỤ LỤC
B
(Tham khảo)
CÁC ANTEN PHÁT TRƯỜNG
B.1. Anten nón
kép
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Do kích thước nhỏ gọn nên anten này
thường được sử dụng trong các vùng có không gian hạn chế như các buồng không phản
xạ.
B.2. Anten loga
chu kỳ
Anten loga chu kỳ là một hàng các
lưỡng cực có độ dài
khác nhau được nối tới một đường truyền.
Các anten băng rộng này có tăng ích
cao và VSWR thấp.
Khi chọn một anten để phát trường, phải
thiết lập được cấu hình sao cho balun kiểm soát được mức công suất cần thiết.
B.3. Anten loa và
anten dẫn sóng 2 đỉnh
Các anten loa và anten dẫn sóng 2 đỉnh
tạo ra trường điện từ được phân cực tuyến tính. Các anten này thường được sử dụng
tại các tần số trên 1 000 MHz.
PHỤ LỤC
C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
SỬ DỤNG CÁC BUỒNG KHÔNG PHẢN XẠ
C.1. Thông tin tổng
quan về buồng không phản xạ
Buồng bán phản xạ là một buồng có vỏ
chắn có chất liệu hấp thụ sóng vô tuyến trên tường và trần. Các buồng không phản
xạ có cả lớp hấp thụ như vậy ở trên sàn.
Mục đích của các lớp này là hấp thụ
năng lượng tần số vô tuyến, ngăn ngừa sự phản xạ trở lại vào trong buồng. Những
phản xạ như vậy do sự giao thoa một cách phức tạp với trường phát xạ trực tiếp,
có thể tạo ra các đỉnh và
các đường lõm của cường độ của trường phát.
Suy hao phản xạ của vật liệu hấp thụ,
phụ thuộc vào tần số và góc tới của sóng vô tuyến. Sự hấp thụ lớn nhất xảy ra tại
phương pháp tuyến và giảm khi góc tới tăng.
Để làm yếu độ phản xạ và tăng độ hấp
thụ, vật liệu hấp thụ thường được tạo dạng hình nêm hoặc hình nón.
Với các buồng bán phản xạ, việc cải tiến
bằng cách bổ sung lớp hấp thụ trên sàn sẽ góp phần tạo ra trường đồng nhất theo
yêu cầu tại mọi tần số.
Vật hấp thụ bổ sung không được đặt
trong đường chiếu xạ trực tiếp từ anten tới EUT, nhưng phải được định vị theo vị
trí và hướng giống như khi hiệu chuẩn trường.
Cũng có thể cải thiện tính đồng nhất bằng
cách đặt anten nằm ngoài trục của buồng thử để bất cứ sóng phản xạ nào cũng không đối xứng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2. Các điều chỉnh
để các buồng phủ ferit được thiết kế đề sử dụng với tần số dưới 1 GHz thích
nghi với việc sử dụng tại tần số trên 1 GHz
Hầu hết các buồng không phản xạ nhỏ sử
dụng ferit làm chất hấp thụ hiện nay thường được thiết kế để sử dụng tại tần
số dưới 1 GHz. Tại tần số trên 1 GHz, các buồng loại này rất khó hoặc không thể
thỏa mãn yêu cầu
về tính đồng nhất của trường như trong 6.2.
Phần này giới thiệu các thông tin về
quá trình làm cho các buồng này thích nghi với việc đo thử tại tần số trên 1
GHz sử dụng phương pháp được mô tả trong Phụ lục H.
C.2.1. Các vấn đề
do việc sử dụng các buồng phủ ferrit gây ra đối với các phép thử miễn nhiễm trường
phát xạ tại tần số trên 1 GHz.
Dưới đây mô tả một trường hợp có thể xảy
ra, ví dụ, trong một buồng không phản xạ kích thước nhỏ có phủ ferrit, hoặc
trong một buồng không phản
xạ kích thước nhỏ (thường là 7 m (dài) x 3m (rộng) x 3
m(cao))
được phủ bằng hỗn hợp ferrite và
carbon.
Tại tần số trên 1 GHz, lớp ferrit thường
như một bề mặt phản xạ chứ không phải là vật hấp thụ. Do đó rất khó thiết lập một
vùng trường đồng nhất trên diện tích 1,5 m x 1,5 m tại các tần số này, nơi có rất
nhiều phản xạ từ bề
mặt bên trong của buồng (xem Hình C.1)
Hình C.1 - Các phản
xạ trong buồng không phản xạ nhỏ hiện nay
Tại tần số nằm trong băng tần điện thoại
vô tuyến, bước sóng thường nhỏ
hơn 0,2 m. Điều này có nghĩa là kết quả phép thử rất nhạy cảm đối với việc bố
trí anten phát trường và bộ cảm biến trường hoặc EUT.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các thủ tục dưới đây được đề xuất để
giải quyết vấn đề trên.
a) Sử dụng một anten horn hoặc anten dẫn
sóng 2 đỉnh để giảm sự
quay trở lại của trường phát xạ. Nó cũng làm giảm phản xạ từ tường của buồng nhờ
độ rộng búp sóng hẹp của anten.
b) Rút ngắn khoảng cách giữa anten phát
và EUT để giảm thiểu phản xạ từ
các tường (khoảng cách giữa anten và EUT có thể giảm xuống 1 m). Sử dụng phương
pháp cửa sổ độc lập 0,5 m x 0,5 m (Phụ lục H) để đảm bảo EUT được phơi nhiễm
trong vùng trường đồng nhất.
c) Gắn thêm lớp vật liệu hấp thụ loại
carbon mật độ trung bình vào tường phía sau đối diện với EUT để giảm phản xạ trực
tiếp. Điều này làm giảm độ nhạy cảm của phép thử đối với việc bố trí EUT và
anten. Nó cũng cải thiện tính đồng nhất của trường tại tần số dưới 1 GHz.
CHÚ THÍCH: Nếu sử dụng vật liệu
hấp thụ loại carbon mật độ cao sẽ rất khó để thỏa mãn các yêu cầu về
tính đồng nhất của trường tại tần số dưới 1 GHz.
Thực hiện các biện pháp trên đây sẽ giảm
bớt hầu hết các sóng phản xạ (xem Hình C.2).
Hình C.2 - Phần
lớn các sóng phản xạ đều bị triệt tiêu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Tham khảo)
SỰ PHI TUYẾN CỦA BỘ KHUẾCH ĐẠI VÀ VÍ DỤ VỀ THỦ TỤC HIỆU
CHUẨN THEO 6.2
D.1. Mục đích của
việc hạn chế độ méo bộ khuếch đại
Mục đích của việc hạn chế này là giữ
cho tính phi tuyến của bộ khuếch đại ở một mức thấp đủ để nó không vượt trội so
với sự thay đổi của giá trị cường độ trường. Do đó phải có hướng dẫn để hỗ trợ
các phòng thử nghiệm thực hiện phép thử trong việc hiểu biết và hạn chế các hiệu
ứng bão hòa của bộ khuếch
đại.
D. 2. Các vấn đề
do hài và bão hòa gây ra
Bộ khuếch đại bị quá tải có thể gây ra
các vấn đề sau:
a) Hài có thể gây ảnh hưởng đáng kể tới
trường
1) Nếu điều này xảy ra trong quá trình hiệu
chuẩn, cường độ trường tại tần số chủ định sẽ được đo không chính xác vì cảm biến dò
trường băng rộng sẽ đo cả tần số cơ sở và các hài của nó. Ví dụ, giả sử rằng hài bậc
3 thấp hơn tần số cơ sở là 15 dB ở đầu
cuối anten và bỏ qua tất cả các hài khác. Giả sử thêm rằng hệ số anten hiệu dụng
tại tần số của hài bậc 3 thấp
hơn 5 dB so với tần số cơ sở. Cường độ trường tại tần số cơ sở lớn hơn 10 dB so
với cường độ trường của hài bậc 3. Nếu
cường độ trường tổng cộng đo được là 10 V/m thì cường độ trường do tần
số cơ sở đóng góp chỉ là 9,5 V/m. Đây là một sai lỗi có thể chấp
nhận được vì nó nhỏ hơn
tính không ổn định về biên độ của
cảm biến dò trường.
2) Nếu các hài xuất hiện nhiều trong quá
trình đo thử, chúng có thể gây ra sai lỗi EUT mặc dù EUT rất mạnh tại tần số cơ
sở chủ định và không mạnh tại tần số hài.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Xảy ra bão hòa nhưng không
có các hài có thể đo được. Điều này xảy ra nếu bộ khuếch đại có bộ lọc đầu ra
thông thấp có thể triệt hài. Tình huống này cũng có thể dẫn đến các kết quả
sai.
1) Nếu điều này xảy ra trong quá trình hiệu
chuẩn, dữ liệu hiệu chuẩn sẽ sai do việc sử dụng giả thiết tuyến tính trong thuật
toán được mô tả trong 6.2.
2) Trong quá trình đo thử, loại bão hòa này sẽ dẫn đến
sai hệ số điều chế và hài của tần số điều chế (thường là 1 000 Hz).
Từ các ví dụ ở trên cho thấy không có
giới hạn cụ thể đối với méo bộ khuếch đại bởi vì hiệu ứng méo phụ thuộc rất nhiều
vào loại EUT.
D.3. Các lựa chọn
để điều
khiển độ phi tuyến bộ khuếch đại
D.3.1. Hạn chế hài
trong trường
Có thể hạn chế hài trong trường bằng
cách sử dụng bộ lọc thông thấp có thể điều hưởng/tìm kiếm/điều chỉnh tại đầu ra
của bộ khuếch đại.
Đối với tất cả các tần số mà hài được tạo ra
tại đầu ra của bộ khuếch đại, sự xâm nhập của các hài vào trong trường thấp hơn
so với tần số cơ sở một lượng lớn hơn 6 dB là chấp nhận được, ngoại trừ trường
hợp đã thảo luận trong D.2 b).
Điều này có thể hạn chế lỗi cường độ
trường đến 10%. Ví dụ một tín hiệu 10 V/m được đo bằng cảm biến dò trường băng
rộng thì tần số cơ sở đóng góp 9 V/m và hài đóng góp 4,5 V/m. Đây là trường hợp có thể
chấp nhận được đối với sự không ổn định của hiệu chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.3.2. Đo hài trong
trường
Có thể đo hài trực tiếp bằng cách sử dụng
cảm biến dò trường hoặc không trực tiếp bằng cách:
- trước hết xác
định hệ số anten hiệu dụng (tỉ số giữa công suất đầu vào và cường độ trường đối
với buồng và vị trí anten cho trước), sau đó xác định tỉ số giữa công suất tại
tần số cơ sở và công suất tại các hài hoặc
- với một bộ
ghép nối có tính đến hệ số anten tại các hài do nhà sản xuất anten cung cấp.
Đối với các tình huống có các bộ lọc
thông thấp triệt tiêu hài của bộ khuếch đại bão hòa, dù trong hoàn cảnh
nào cũng không được vượt quá điểm nén 2 dB của bộ khuếch đại. Tại điểm nén 2
dB, biên độ đỉnh (điện áp) có thể bị giảm đi 20%. Điều này làm giảm hệ số điều
chế từ 80% xuống
64%, hay nói cách khác, giảm 20% điện áp được chỉnh trong EUT.
D.4. Các ví dụ
cho thấy sự tương đương của
hai phương pháp hiệu chuẩn
Hình D.1 - Các
vị trí đo trong vùng trường đồng nhất
Hình D.1 mô tả 16 vị trí đo tính đồng
nhất của trường. Khoảng cách giữa các điểm với nhau được cố định là 0,5 m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để tạo ra cường độ trường đồng nhất,
ví dụ Ec = 6 V/m, phải đo các giá trị công suất trong Bảng D.1 tại một
tần số cụ thể sử dụng cấu hình đo như trong Hình 7.
Trong ví dụ này, các vị trí đo 2, 3, 7
và 13 nằm bên ngoài dung sai -0 dB đến +6 dB nhưng có ít nhất (trong ví dụ này)
12 trong 16 vị trí thỏa mãn tiêu chí
này. Vì vậy, tại tần số cụ thể này, tiêu chí này được thỏa mãn. Trong
trường hợp này, giá trị công suất được sử dụng là 33 dBm. Điều này đảm
bảo rằng tại 12 vị trí cường độ trường Ec tối thiểu là 6 V/m (vị trí
4) và tối đa là 12 V/m (vị trí 1 và 8).
Bảng D.1 -
Giá trị công suất đo được theo phương pháp hiệu chuẩn cường độ
trường không đổi
Bảng D.2 -
Giá trị công suất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần và
đánh giá kết quả đo
Vị trí
Công suất,
dBm
Vị trí
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
27
2
22
2
22
7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
37
1
27
4
33
8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5
31
9
28
6
29
6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7
23
10
30
8
27
11
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9
28
14
30
10
30
5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11
30
12
31
12
31
15
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13
40
16
31
14
30
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15
31
3
37
16
31
13
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH:
Vị trí 13: 40 - 6 =
34, chỉ có 2 vị trí tuân thủ
Vị trí 3: 37 - 6 =
31, chỉ 6 vị trí
tuân thủ
Vị trí 4: 33 - 6 = 27,12 vị trí tuân
thủ
D.4.2. Ví dụ về thủ
tục hiệu chuẩn sử dụng phương pháp hiệu chuẩn công suất không đổi như mô tả
trong 6.2.2
Chọn điểm số 1 là điểm hiệu chuẩn đầu
tiên nơi tạo ra cường độ trường Ec = 6 V/m. Tại cùng mức công suất
này, Bảng D.3 cho thấy các giá trị cường độ trường tiếp theo được ghi lại tại một
tần số cụ thể sử dụng cấu hình đo như trong Hình 7.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng D.3 -
Giá trị công suất
và cường độ trường đo được theo phương pháp
Bảng D.4 -
Giá trị cường độ
trường được sắp
xếp theo thứ tự tăng dần và đánh
giá
1
27
6,0
0
13
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,3
-13
2
27
10,7
5
3
27
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-10
3
27
1,9
-10
4
27
3,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
27
3,0
-6
5
27
3,8
-4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
27
3,8
-4
12
27
3,8
-4
6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,8
-2
15
27
3,8
-4
7
27
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
16
27
3,8
-4
8
27
6,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10
27
4,2
-3
9
27
5,3
-1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11
27
4,2
-3
10
27
4,2
-1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
27
4,2
-3
11
27
4,2
-3
6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4,8
-2
12
27
3,8
-4
9
27
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-1
13
27
1,3
-13
1
27
6,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14
27
4,2
-3
8
27
6,0
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
27
3,8
-4
7
27
9,5
4
16
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3,8
-4
2
27
10,7
5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH:
Vị trí 13: - 13 + 6 = -7, chỉ có 2
vị trí tuân thủ
Vị trí 3: - 10 + 6 = - 4, chỉ 6 vị trí
tuân thủ
Vị trí 4: - 6 + 6 = 0, 12 vị trí
tuân thủ
PHỤ LỤC
E
(Tham
khảo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.1. Giới thiệu
Công suất phát của các máy phát vô tuyến
thường được xác định ở dạng ERP (công suất phát xạ hiệu dụng) so với một lưỡng
cực nửa sóng. Do đó, cường độ trường phát (đối với trường xa) có thể tính được trực tiếp
bằng công thức lưỡng cực sau:
(Phương trình E.1)
Trong đó:
E là cường độ trường (giá trị RMS) (V/m);
K là một hằng số, có giá trị bằng 7, đối
với
lan
truyền
không
gian
tự
do trong
trường
xa;
P là công suất (ERP) (W);
d là khoảng cách tính từ anten (m).
Các vật thể phản xạ và hấp thụ bên cạnh
có thể làm thay đổi cường độ trường.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.2. Mức thử với
các mục đích chung
Các mức thử và dải tần số được chọn tuỳ
thuộc vào môi trường phát xạ điện từ mà EUT được lắp đặt trên thực tế. Khi xác
định mức thử cần xem xét hậu quả do các hư hỏng của thiết bị. Nếu hậu quả do các hư hỏng
thiết bị là đáng kể thì phải xem xét mức thử khắt khe hơn.
Nếu EUT chỉ được lắp đặt để khai thác
sử dụng tại một số ít các vị trí thì quá trình khảo sát các nguồn RF tại vùng
đó sẽ cho phép tính toán cường độ trường có thể gặp. Nếu không biết được công
suất của các nguồn, thì phải đo cường độ trường thực tế tại các điểm có liên
quan.
Với thiết bị được thiết kế để hoạt động
trong các vị trí khác nhau thì có thể sử dụng những chỉ dẫn sau để chọn mức thử.
Các loại dưới đây liên quan tới các mức thử trong điều 5, các loại này được xem như là các hướng dẫn chung để
chọn mức thử phù hợp.
- Loại 1: Môi trường
phát xạ điện từ mức thấp. Mức đặc
trưng của các trạm phát thanh/truyền hình địa phương đặt tại khoảng cách trên 1
km, và các máy phát/thu công suất thấp.
- Loại 2: Môi trường
phát xạ điện từ trung bình. Mức của
các máy thu - phát cầm tay công suất thấp (điển hình là công suất nhỏ hơn 1 W) sử dụng
gần thiết bị. Điển hình là
môi trường khu thương mại.
- Loại 3: Môi trường
phát xạ điện từ khắc nghiệt. Mức của các máy thu - phát cầm tay (công suất lớn
hơn hoặc bằng 2 W) tương đối gần thiết bị nhưng không nhỏ hơn 1 m. Các máy phát
quảng bá công suất cao và thiết bị ISM đặt gần đó. Điển hình là môi trường
công nghiệp.
- Loại 4: Các máy thu
- phát cầm tay sử dụng ở cách thiết bị
hơn 1 m. Các nguồn
nhiễu đáng kể khác có thể cách thiết bị một khoảng nhỏ hơn hoặc bằng 1m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E.3. Mức thử với
mục đích bảo vệ chống lại các phát xạ RF từ các máy điện thoại vô tuyến số
Các mức thử được chọn tuỳ thuộc vào
trường điện từ trong thực tế, có nghĩa là phải khảo sát mức công suất của thiết
bị điện thoại vô tuyến và khoảng cách giữa anten phát của nó và thiết bị được
đo thử. Thường thì các trạm di động số đòi hỏi khắt khe hơn các trạm gốc (vì các trạm
di động có xu hướng đặt gần các thiết bị nhạy cảm hơn các trạm gốc).
Khi xác định mức thử cần xem xét chi
phí để đạt được mức miễn nhiễm yêu cầu và các hậu quả do hư hỏng thiết bị gây
ra. Nếu hậu quả do hư hỏng thiết bị gây ra là lớn thì phải xem xét mức
thử khắt khe hơn.
Mức điện từ trong môi trường cao hơn mức
thử đã được chọn có thể xảy ra trong thực tế nhưng ít xuất hiện. Để ngăn ngừa
các sự cố không thể chấp nhận được trong các tình huống đó, thì phải thực hiện
một phép thử thứ hai ở mức cao hơn và chấp nhận mức suy giảm chất lượng (nghĩa
là xác định mức suy giảm chấp nhận được).
Bảng E.1 đưa ra ví dụ về các mức thử,
tiêu chí chất lượng và các khoảng cách an toàn tương ứng. Khoảng cách an toàn là khoảng cách
nhỏ nhất chấp nhận được tới một máy điện thoại vô tuyến số, khi thực hiện phép
thử tại mức thử đầu tiên. Các khoảng cách này được tính từ phương trình E.1, sử
dụng hệ số k = 7 và giả sử tín hiệu thử là sóng hình sin được điều chế AM 80%.
Bảng E.1 - Ví
dụ về các mức thử, khoảng cách an toàn và tiêu chí chất lượng
Mức thử
Cường độ trường sóng mang,
V/m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
V/m
Khoảng cách
an toàn
Tiêu chí chất
lượng a
2 W GSM,
m
8 W GSM,
m
1/4 W DECT,
m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ví dụ 2 c
1
1
1,8
5,5
11
1,9
-
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
5,4
1,8
3,7
0,6
a
-
3
10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,6
1,1
~0,2 d
b
a
4
30
54
~0,2 d
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
~0,1 d
-
b
a Tuân thủ
điều 9
b Thiết bị
mà hậu quả của sai hỏng là không nghiêm trọng
c Thiết bị mà hậu quả
của sai hỏng là nghiêm trọng
d Tại những khoảng
cách này và gần hơn, phương trình trường xa E.1 không chính xác
Các vấn đề sau được xét đến khi lập bảng
trên:
- Đối với GSM,
hầu hết các thiết bị đầu cuối hiện nay trên thị trường là thuộc lớp 4 (ERP cực
đại là 2 W). Một số
lượng đáng kể các thiết bị đầu cuối di động đang hoạt động là thuộc lớp 3 và 2
(ERP cực đại là 5 W và 8 W). ERP của các thiết bị đầu cuối GSM thường thấp hơn giá trị
cực đại ngoại trừ trong các
vùng thu kém;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Như trong Phụ
lục A, khả năng miễn nhiễm thiết bị có tương quan chặt chẽ với giá trị RMS cực
đại của trường điều chế. Do đó trong phương trình E.1 cường độ trường RMS cực đại
được thay cho cường độ trường sóng mang để tính khoảng cách an toàn;
- Khoảng cách cực
tiểu để đảm bảo
vận hành, cũng được gọi là khoảng cách an toàn, phải được tính với k = 7 trong
phương trình E.1 và không tính đến sự thăng giáng (mang tính chất thống kê) của
cường độ trường, do phản xạ từ tường, sàn và trần ở mức ± 6 dB;
- Khoảng cách
an toàn theo phương trình E.1 phụ thuộc vào công suất phát xạ hiệu dụng của máy
điện thoại vô tuyến số và không phụ thuộc vào tần số hoạt động.
E.4. Các cách xử
lý đặc biệt đối với máy phát cố định
Các mức thử trong phụ lục này là các
giá trị điển hình hiếm khi vượt quá trong các vị trí đề cập. Tại một số vị trí,
các giá trị đó có thể sẽ bị vượt quá, ví dụ như các trạm ra-đa, các máy phát
công suất lớn hoặc các thiết bị ISM đặt trong cùng một tòa nhà...Trong
những trường hợp như vậy áp dụng các phương pháp bọc chắn nhiễu, lọc nhiễu các
dây dẫn tín hiệu và dây nguồn sẽ thích hợp hơn là xác định mức miễn nhiễm cao
như vậy đối với tất cả các thiết bị.
PHỤ LỤC
F
(Tham
khảo)
LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP THỬ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Về tổng quan, phép thử với các tín hiệu
nhiễu dẫn hữu dụng hơn ở các tần số thấp còn các phép thử với tín hiệu phát xạ
hữu dụng hơn ở các tần số cao.
Có một dải tần số tại đó phương pháp
thử trong cả hai tiêu chuẩn không thể sử dụng. Có thể sử dụng các phương pháp
thử trong tiêu chuẩn TCVN 8241-4-6:2009 (IEC 61000-4-6) tới tần số 230 MHz.
Cũng có thể sử dụng
phương pháp thử trong tiêu chuẩn này với tần số giảm xuống đến 26 MHz. Mục đích của phụ lục
này là hướng dẫn lựa
chọn phương pháp thử thích hợp nhất để đảm bảo khả năng lặp lại, trên cơ sở thiết
kế và kiểu của EUT.
Các vấn đề cần quan tâm bao gồm:
- Bước sóng của
trường phát xạ so sánh với kích thước của EUT;
- Kích thước
tương đối của vỏ và dây dẫn của EUT;
- Số lượng dây
dẫn và vỏ bọc cấu thành EUT.
PHỤ LỤC
G
(Tham
khảo)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.1. Các điện thoại vô
tuyến số
Các Bảng G.1, G.2 và G.3 liệt kê các
thông số hệ thống vô tuyến có liên quan tới EMC.
Các chữ viết tắt và các định nghĩa liệt
kê sau đây được sử dụng trong các bảng nêu trên:
- CDMA (đa truy
nhập chia theo mã): phương pháp ghép kênh trong đó máy phát mã hóa tín hiệu sử
dụng chuỗi giả ngẫu nhiên. Máy thu biết chuỗi này và có thể sử dụng chúng để giải
mã tín hiệu nhận được. Các chuỗi ngẫu nhiên khác nhau tương ứng với các kênh thông tin
khác nhau.
- CT-2 (điện
thoại không dây, thế hệ hai): hệ thống điện thoại không dây, được sử dụng rộng
rãi ở một số nước Châu Âu;
- DCS 1800 (hệ
thống tế bào số): hệ thống viễn thông di động tế bào, giá thành thấp, được sử dụng
rộng rãi ở Châu Âu;
- DECT (hệ thống
viễn thông vô tuyến số): hệ thống viễn thông tế bào không dây, giá thành thấp,
được sử dụng rộng rãi ở Châu Âu;
- DTX (phát
gián đoạn): giảm cụm tần số lặp để tiết kiệm năng lượng, khi không
có thông tin cần phát đi;
- ERP (công suất
phát xạ hiệu dụng): công suất phát xạ hiệu dụng quy cho một lưỡng cực nửa bước sóng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- FDMA (đa truy
nhập phân chia theo tần số): phương thức đa truy nhập trong đó băng tần số được
chia thành một số hữu hạn kênh tần số. Mỗi kênh liên lạc sẽ được ấn định một
kênh tần số trong số đó và chiếm trong suốt thời gian liên lạc;
- GSM (hệ thống
thông tin di động toàn cầu): hệ thống viễn thông di động tế bào, được sử dụng rộng
rãi trên thế giới;
- HIPERLAN: mạng
nội bộ vô tuyến chất lượng cao;
- IMT-2000 (Viễn
thông di động quốc tế 2000): công nghệ mạng điện thoại tế bào thế hệ thứ 3 mà tùy theo kích cỡ
và tốc độ truyền dẫn, cho phép người dùng nhận các hình ảnh video màu chất lượng
cao;
- NADC (hệ thống
tế bào số Bắc Mỹ):
hệ thống thông tin di động tế bào số, được sử dụng rộng rãi ở Bắc Mỹ. Một khái
niệm thông dụng dùng để mô tả các hệ thống tế bào số tuân theo Tiêu chuẩn tạm
thời Hiệp hội Công nghệ Viễn thông-54; còn được hiểu là D-AMPS;
- PDC (hệ thống
tế bào số cá nhân); hệ thống viễn thông di động tế bào, được sử dụng rộng rãi ở
Nhật Bản;
- PHS (hệ thống
điện thoại cầm tay cá nhân): hệ thống điện thoại không dây, được sử dụng rộng
rãi ở Nhật Bản;
- RFID (nhận dạng
tần số vô tuyến); hệ thống RFID bao gồm nhận dạng tiêu đề tự động,
hệ thống cảnh báo, theo dõi, nhận dạng cá nhân, điều khiển truy nhập và các bộ
cảm biến khác;
- RTTT (viễn
thông giao thông vận tải đường bộ): bao gồm các hệ thống thu phí cầu đường;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- TDD (song
công chia thời gian): phương pháp ghép kênh trong đó các khe thời gian khác
nhau được ấn định cho các kênh
phát và thu.
Bảng G.1 - Các máy cầm
tay và máy di động
Các thông số
Tên hệ thống
GSM
DCS 1800
DECT
CT-2
PDC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
NADC
IMT-2000 TDD
IMT-2000 FDD
Dải tần số máy phát
890 MHz tới 915 MHz
1,71 GHz tới 1,784 GHz
1,88 GHz tới 1,96 GHz
864 MHz tới 868
MHz
940 MHz tới 956 MHz và
1,429 GHz tới 1,453 GHz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
825 MHz tới 845 MHz
1900 MHz tới 1920 MHz
1920 MHz tới 1980 MHz
Kỹ thuật truy nhập
TDMA
TDMA
TDMA/TDD
FDMA/TDD
TDMA
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TDMA
CDMA/TDMA TDD
CDMA/FDMA FDD
Tần số lặp theo cụm
217 Hz
217 Hz
100 Hz
500 Hz
50 Hz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
50 Hz
NA
NA
Tỷ lệ xung
1:8
1:8
1:24 (cả 1:48 và
1:12)
1:12
1:3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1:3
Liên tục
Liên tục
ERP cực đại
0,8 W; 2 W; 5 W; 8 W; 20 W
0,25 W; 1 W; 4 W;
0,25 W
<10 mW
0,8 W, 2 W
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
<6 W
0,25 W
0,25 W
Điều chế thứ cấp
2 Hz (DTX) và 0,16 Hz tới 8,3 Hz (đa
khung)
2 Hz (DTX) và 0,16 Hz tới 8,3 Hz (đa
khung)
Không
Không
Không
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không
Không
Không
Vùng địa lý
Toàn thế giới
Toàn thế giới
Châu Âu
Châu Âu
Nhật Bản
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mỹ
Châu Âu
Châu Âu
CHÚ THÍCH: DECT bao
trùm CT-3
Bảng G.2 - Các trạm gốc
Các thông số
Tên hệ thống
GSM
DCS 1800
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CT-2
PDC
PHS
NADC
IMT-2000 TDD
IMT-2000 FDD
Dải tần số máy phát
935 MHz tới 960 MHz
1,805 GHz tới 1,88 GHz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
864 MHz tới 868 MHz
810 MHz tới 826 MHz và
1,477 GHz tới 1,501 GHz
1,895 GHz tới 1,918 GHz
870 MHz tới 890 MHz
1 900 MHz tới 1 920 MHz
2 110 MHz tới 2 170 MHz
Kỹ thuật truy nhập
TDMA
TDMA
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
FDMA/TDD
TDMA
TDMA/TDD
TDMA
CDMA/TDMA TDD
CDMA/FDMA FDD
Tần số lặp theo cụm
217 Hz
217 Hz
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
500 Hz
50 Hz
200 Hz
50 Hz
NA
NA
Tỷ lệ xung
1:8 tới 8:8
1:8 tới 8:8
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1:2
1:3 tới 3:3
1:8
1:3 tới 3:3
Liên tục
Liên tục
ERP cực đại
2,5 W tới 320 W
2,5 W tới 200 W
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,25 W
1 W tới 96 W
10 mW tới 500 mW
500 W
20 W
20 W
Điều chế thứ cấp
2 Hz (DTX) và 0,16 Hz tới 8,3 Hz (đa khung)
2 Hz (DTX) và 0,16 Hz tới 8,3 Hz (đa khung)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không
Không
Không
Không
Không
Không
Vùng địa lý
Toàn thế giới
Toàn thế giới
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Châu Âu
Nhật Bản
Nhật Bản
Mỹ
Châu Âu
Châu Âu
CHÚ THÍCH: DECT bao trùm CT-3
Bảng G.3 - Các thiết
bị RF khác
Các thông số
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
RFID
RTTT
HIPERLAN và các hệ thống
truyền dữ liệu băng rộng
HIPERLAN và
các hệ thống truyền dữ liệu băng rộng
HIPERLAN và
các hệ thống truyền dữ liệu băng rộng
Thiết bị cự
ly ngắn không xác định
Dải tần số máy phát (MHz)
2 446 - 2 454
5 795 - 5 815
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5150 - 5 350
5 470 - 5 725
2 400 - 2 483,5
5 725 - 5 875
Kiểu điều chế
FHSS nếu công suất lớn hơn 500 mW
Không
FHSS
Không
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không
ERP cực đại
a) 500 mW
b) 4 W
2 W hoặc 8 W
100 mW và hạn chế mật độ công suất
phổ
Trung bình 200 mW
Trung bình 1 W
10 mW
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tỷ lệ xung
a) tới 100%
b) <15% trong khe thời gian 200 ms
Không hạn chế
Không hạn chế
Không hạn chế
Không hạn chế
Không hạn chế
Khoảng cách kênh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 MHz hoặc 10 MHz trong một số dải tần số
Không
Không
Không
Không
Vùng địa lý
Toàn thế giới
Toàn thế giới
Toàn thế giới
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Toàn thế giới
Toàn thế giới
PHỤ LỤC
H
(Quy định)
PHƯƠNG PHÁP RỌI THAY THẾ ĐỐI VỚI TẦN SỐ TRÊN 1 GHZ
(PHƯƠNG PHÁP CỬA SỔ ĐỘC LẬP)
H.1. Giới thiệu
Khi đo thử tại tần số trên 1 GHz, khoảng
cách đo thử phải là 1 m khi sử dụng phương pháp cửa sổ độc lập (ví dụ, các băng
tần điện thoại vô tuyến). Với khoảng cách đo thử đã chọn, phải kiểm tra sự tuân
thủ các yêu cầu về tính đồng nhất của trường.
CHÚ THÍCH 1: Với khoảng cách đo thử 3
m, và sử dụng anten có độ rộng búp sóng hẹp hoặc buồng có phủ ferrit tại
các tần số trên 1 GHz, sẽ rất khó thỏa mãn các yêu cầu về tính đồng nhất của trường
trong diện tích hiệu chuẩn 1,5 m x 1,5 m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Cấu trúc hình học và chiều
dài cáp ít gây ảnh hưởng
tại các tần số cao này. Vì vậy, diện tích
bề mặt của EUT là yếu tố quyết định
kích thước vùng hiệu chuẩn.
H.2. Hiệu chuẩn
trường
Tại mỗi cửa sổ phải thực hiện các bước
sau:
a) đặt cảm biến trường tại 1 trong 4 ô của
cửa sổ;
b) đưa công suất phát vào anten tạo trường
để đạt được cường độ trường từ 3 V/m đến 10 V/m trong dải tần số hiệu chuẩn với
bước tăng tần số bằng 1 % của tần số bắt đầu (có nghĩa tần số ngay trước nó).
Ghi lại cả hai giá trị công suất và cường độ trường đọc được;
c) Tại mức công suất như ở trên, đo và
ghi lại giá trị cường độ trường tại 3 góc còn lại; cả 4 giá trị cường độ trường
phải nằm trong dải từ 0 dB đến 6 dB;
d) Lấy vị trí có cường độ trường thấp nhất
làm chuẩn (điều
này để đảm bảo đáp ứng được yêu cầu trong khoảng từ - 0 dB đến + 6 dB);
e) Từ giá trị công suất và cường độ trường
đã biết, tính được giá trị công suất để đạt được cường độ trường theo yêu cầu
(ví dụ, tại một điểm cho trước, với giá trị công suất là 80 W cho cường độ trường
9 V/m thì để có cường độ trường 3 V/m cần công suất 8,9 W). Ghi lại kết quả
tính được;
f) Lặp lại các bước từ a) đến e)
cho các phân cực ngang và đứng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi lại vị trí của cáp và anten phát
càng chính xác càng tốt bởi vì một sự dịch chuyển nhỏ cũng có thể ảnh hưởng đến trường.
Do đó phải sử dụng các vị trí cũ khi thực hiện phép thử.
Trong quá trình đo thử, tại mỗi tần số
phải đưa công suất thiết lập được tại bước e) ở trên vào anten phát. Lặp lại
phép thử với điều kiện anten phải thay đổi vị trí để rọi lần lượt các cửa sổ
(xem Hình H.1 và H.2).
Khái niệm cửa sổ
1. Chia vùng hiệu chuẩn thành các cửa
sổ 0,5m x
0,5m
2. Thực hiện hiệu chuẩn đối với tất cả các
cửa sổ
chiếu rọi bề mặt của cáp và EUT thực tế
(trong ví dụ này,
các cửa sổ 1,
2,
3 và 5 được sử dụng để hiệu chuẩn và đo thử
Hình H.1a -
Chia cửa sổ với thiết bị đặt trên bàn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Chia vùng hiệu chuẩn
thành các cửa sổ kích thước
0,5 m x 0,5 m.
2. Hiệu chuẩn tất cả các cửa sổ chiếu xạ bề mặt
của EUT và cáp thực tế.
(trong ví dụ này, cửa sổ từ 1 tới 9 sử
dụng cho hiệu chuẩn và đo thử)
Hình H.1b -
Chia cửa sổ đối với thiết bị đặt trên sàn
Hình H.1 - Ví
dụ về phân chia vùng hiệu chuẩn thành các cửa sổ 0,5 m x 0,5 m
Hình H.2 - Ví
dụ về chiếu rọi các cửa sổ liền kề
PHỤ LỤC
I
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHƯƠNG PHÁP HIỆU CHUẨN ĐẦU DÒ TRƯỜNG E
I.1. Tổng quan
Đầu dò trường E có dải tần dò băng rộng
và đáp ứng động lớn được sử dụng rộng rãi trong thủ tục hiệu chuẩn trường đồng nhất
phù hợp với IEC 61000-4-3. Xét theo các khía cạnh khác, chất lượng hiệu chuẩn đầu
dò trường ảnh hưởng trực tiếp đến quỹ không đảm bảo đo của một phép thử miễn
nhiễm bức xạ.
Nói chung, các đầu dò được chỉ định
cho cường độ trường tương đối thấp, ví dụ cường độ trường từ 1 V/m đến 30 V/m, trong
khi hiệu chuẩn trường đồng nhất phù hợp với IEC 61000-4-3. Vì vậy, việc hiệu
chuẩn các đầu dò trường E
tuân thủ theo quy định của IEC 61000-4-3 sẽ phải xem xét đến dải động và dải tần chủ
định.
Hiện nay, kết quả hiệu
chuẩn đầu dò có thể cho các kết quả khác nhau khi đầu do được các phòng thử
nghiệm khác nhau hiệu chuẩn. Vì vậy phải quy định điều kiện môi trường và
phương pháp hiệu chuẩn đầu dò trường. Phụ lục này đưa ra các thông tin liên
quan đến việc hiệu chuẩn các đầu do được sử dụng theo IEC 61000-4-3.
Đối với các dải tần cao từ vài trăm
MHz đến GHz, bằng cách sử dụng các anten horn có độ tăng ích chuẩn để tạo ra
trường chuẩn bên trong buồng đo không phản xạ là một trong các phương pháp hiệu
chuẩn đầu rò được sử dụng rộng rãi nhất đối với các ứng dụng của IEC 61000-4-3.
Tuy nhiên, còn thiếu phương pháp thực hiện để công nhận môi trường thử cho hiệu chuẩn đầu dò
trường.
Sử dụng phương pháp này, có thể biết
được sự khác nhau về kết quả hiệu chuẩn giữa các phòng thử nghiệm hiệu chuẩn, nằm
ngoài báo cáo độ không đảm bảo đo của các phòng thử nghiệm này.
Hiệu chuẩn đầu dò trường trong dải tần
từ 80 MHz đến vài trăm MHz thường được thực hiện trong các ống dẫn sóng TEM, hiệu
chuẩn theo cách này có tính lặp lại tốt hơn.
Phụ lục này tập trung cải thiện các
thủ tục hiệu chuẩn đầu dò với anten horn trong các buồng không phản xạ sao cho
có thể mô tả được một thủ tục hiệu chuẩn toàn diện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
I.2.1 Yêu cầu chung
Việc hiệu chuẩn các đầu dò trường E nhằm
áp dụng cho thủ tục hiệu chuẩn trường đồng nhất UFA như quy định trong
IEC 61000-4-3 phải thỏa mãn các yêu cầu
sau đây.
I.2.2. Dải tần số hiệu chuẩn
Dải tần số hiệu chuẩn phải từ 80 MHz đến
6 GHz , nhưng dải tần này có thể được giới hạn đến dải tần theo yêu cầu của
phép thử.
I.2.3. Bước nhảy tần số
Để có thể so sánh được kết quả giữa
các phòng thử nghiệm hiệu chuẩn khác nhau, cần phải sử dụng các bước tần
số cố định cho việc hiệu chuẩn.
Dải tần từ 80 MHz đến 1 GHz.
Sử dụng các tần số sau đây để hiệu chuẩn
đầu dò trường E (thường sử dụng bước tần số 5 MHz)
80, 100, 150,
200, …, 950 và 1000 MHz.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử dụng các tần số sau đây để hiệu chuẩn
đầu dò trường E
(thường sử dụng bước tần số 200 MHz)
1 000, 1 200, 1 400,…, 5 800 và 6 000
MHz.
CHÚ THÍCH : không chủ định đo đầu dò tại
tần số 1 GHz hai lần, nhưng trong trường hợp dải tần tăng đến hoặc bắt đầu từ 1
GHz thì phải đo đầu dò tại tần số này.
I.2.4. Cường độ trường
Cường độ trường tại đó thực hiện hiệu
chuẩn đầu dò phải dựa trên cường độ trường yêu cầu áp dụng cho phép thử miễn
nhiễu. Do phương pháp thích hợp đề hiệu chuẩn trường đồng nhất là phương pháp
thực hiện tại cường độ trường tối thiểu bằng 1,8 lần cường độ trường áp dụng cho EUT, khuyến nghị thực hiện việc
hiệu chuẩn đầu dò tại cường độ trường bằng 2 lần cường độ trường dự kiến đo thử (xem
bảng I.1). Nếu đầu dò được sử
dụng tại các mức trường khác nhau, thì phải hiệu chuẩn nó tại nhiều mức theo đặc
tính tuyến tính của nó, tối thiểu là tại các mức lớn nhất và nhỏ nhất. Xem điều
I.3.2.
CHÚ THÍCH 1 : Yêu cầu về cường độ trường
cũng bao hàm luôn yêu cầu kiểm tra khả năng nén 1 dB cho bộ khuếch đại công
suất.
CHÚ THÍCH 2 : Thực hiện hiệu chuẩn bằng
cách sử dụng tín hiệu CW không
điều chế.
Bảng I.1 - Mức cường
độ trường hiệu chuẩn
Mức hiệu
chuẩn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
2 v/M
2
6 v/M
3
20 v/M
4
60 v/M
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH : X, Y là các mức hiệu chuẩn
mở, có thể cao hơn hoặc thấp hơn các mức đưa ra từ 1 đến 4. Mức hiệu chuẩn
này có thể đưa ra
theo chỉ tiêu chất lượng của
sản phẩm hoặc của phòng thử nghiệm.
I.3. Yêu cầu thiết
bị hiệu chuẩn
I.3.1 Tín hiệu giả và hài
Bất kỳ thành phần tín hiệu giả và hài
nào từ bộ khuếch đại
công suất phải nhỏ hơn mức tín hiệu tối thiểu là 20 dB tại tần số sóng mang.
Yêu cầu này cũng áp dụng cho tất cả các mức cường độ trường sử dụng trong khi
hiệu chuẩn và kiểm tra đặc tính tuyến tính. Do các thành phần hài của bộ khuếch
đại công suất thường tăng tại các mức công suất cao hơn, nên chỉ có thể thực hiện
phép đo hài tại cường độ trường hiệu chuẩn cao nhất. Sử dụng máy phân tích phổ
đã được hiệu chuẩn để đo các thành phần hài bằng cách nối máy phân tích phổ với
đầu ra của bộ khuếch đại qua một bộ suy hao hoặc qua một bộ ghép
có hướng.
CHÚ THÍCH 1 : anten có thể tạo các ảnh
hưởng bổ sung vào các
thành phần hài nên có thể cần được kiểm tra riêng.
Các phòng thí nghiệm hiệu
chuẩn phải thực hiện đo kiểm để đánh giá các thành phần tín hiệu giả và/ hoặc
hài tư bộ khuếch đại thỏa mãn các yêu cầu cho việc thiết lập toàn bộ các phép đo. Điều
này được thực hiện bằng cách nối máy phân tích phổ đến cổng 3 của bộ ghép có hướng
(thay thế bộ cảm biến máy đo công suất bằng máy phân tích phổ - xem Hình I.2).
CHÚ THÍCH 2 : Cần đảm bảo rằng
mức công suất không được vượt quá mức công suất đầu vào cực đại cho
phép của máy phân tích phổ. Có thể sử dụng một bộ suy hao trong trường hợp này.
Khoảng tần số phải bao hàm tối thiểu đến hài bậc
3 của tần số mong muốn. Phép đo đánh giá phải được thực hiện tại mức công suất
sẽ tạo ra cường độ trường mong muốn cao nhất.
Có thể sử dụng các bộ lọc triệt các
thành phần hài để cải thiện phổ tần số của bộ khuếch đại công suất (xem
Phụ lục D).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặc tính tuyến tính của đầu dò sử dụng
cho đánh giá buồng đo ứng với I.4.2.5 phải nằm trong khoảng ± 0,5 dB tính từ đường
đặc tuyến tuyến tính lý tưởng trong dải động yêu cầu (xem Hình 1.1). Độ tuyến
tính của đầu dò phải được xác nhận đối với tất cả dải nếu đầu dò có nhiều
dải đo hoặc thiết lập được độ tăng ích.
Nhìn chung độ tuyến tính của đầu dò
không thay đổi nhiều theo tần số. Thực hiện việc kiểm tra độ tuyến tính tại một
điểm tần số gần với miền
trung tâm của dải tần số mong muốn sử dụng, và tại nơi đáp tuyến tần số của đầu
dò là tương đối phẳng.
Điểm tần số được chọn phải ghi vào trong giấy chứng nhận hiệu chuẩn.
Cường độ trường khi thực hiện kiểm tra
độ tuyến tính của đầu dò phải nằm trong khoảng - 6 dB đến + 6 dB của cường độ trường
sử dụng trong quá trình đánh giá buồng đo, với các bước đủ nhỏ , ví dụ 1 dB. Bảng
I.2 là ví dụ về các mức cường độ trường cần phải kiểm tra cho một ứng dụng 20 V/m.
Bảng I.2 - Ví dụ kiểm
tra tính tuyến tính của đầu dò
Mức tín hiệu,
dB
Cường độ
trường hiệu chuẩn, V/m
-6,0
13,2
-5,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-4,0
14,8
-3,0
15,2
-2,0
16,3
-1,0
18
0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,0
22,2
2,0
24,7
3,0
27,4
4,0
30,5
5,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6,0
38,0
Hình I.1 - Ví dụ về
đặc tính tuyến tính của đầu dò
I.3.3. Xác định độ tăng ích
của anten horn chuẩn
Độ tăng ích trường xa của anten horn hình chóp
chuẩn có thể xác định được một cách khá chính xác (với độ không đảm bảo đo nhỏ
hơn 0,1 dB có trong [1]1). Độ tăng ích trường xa thường được đánh
giá đối với khoảng cách lớn hơn 8D2/l (với D là đường kích lớn nhất của độ mở horn, và l là chiều dài bước
sóng). Việc hiệu chuẩn các đầu dò trường tại khoảng cách như vậy có thể là không
thực tế do yêu cầu về kích thước lớn của buồng không phản xạ và yêu cầu
các bộ khuếch đại công suất lớn. Thường thực hiện hiệu chuẩn các đầu dò trong
miền trường gần của anten
phát. Độ tăng ích trường gần của các anten horn có tăng ích chuẩn được xác định
bởi các phương
trình được mô tả trong [2]. Tính toán độ tăng ích dựa vào kích thước vật lý của
anten horn hình chóp chuẩn với giả thiết tồn tại phân bố pha bậc hai tại phần
loa của horn. Độ tăng ích
được xác định theo phương pháp này là không phù hợp để thực hiện phép thử VSWR
của buồng đo và các phép hiệu chuẩn đầu dò tiếp theo.
Phương trình (như đưa ra trong [2]) được
suy ra bằng phép tích phân độ mở với giả thiết rằng không có phản xạ xảy ra tại
phần loa của horn và trường tới
trên phần loa của horn ở
dạng TE10, nhưng có phân bố pha bậc hai đi qua phần loa của horn. Sử dụng các
phép xấp xỉ trong khi thực
hiện phép tích phân để có được kết quả gần đúng. Không cần tính đến các ảnh hưởng
khác như đa phản xạ từ rìa của horn, các dạng phân bố bậc cao hơn tại phần loa
của horn. Phụ thuộc vào tần số và thiết kế của horn, sai số thường là trong khoảng
± 0,5 dB, nhưng có thể
lớn hơn.
Để có độ chính xác cao hơn, có thể sử dụng
phương pháp số học bằng phép tích phân sóng toàn phần. Ví dụ,
độ không đảm bảo đo khi tính toán độ tăng ích bằng phương pháp số học có thể giảm xuống nhỏ hơn
5 % [3].
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khuyến nghị khoảng cách tối thiểu giữa
anten horn và đầu dò cần thử là 0,5D2/l trong quá trình hiệu chuẩn. Các sóng đứng giữa anten và đầu
dò có thể trở nên lớn đối
với các khoảng cách gần, điều này sẽ dẫn đến độ không đảm bảo đo lớn trong hiệu
chuẩn.
I.4. Hiệu chuẩn đầu dò trường
trong các buồng đo không phản xạ
I.4. Môi trường hiệu chuẩn
Gần thực hiện hiệu chuẩn đầu dò trong
buồng không phản xạ hoàn toàn (FAR) hoặc trong buồng bán phản xạ có phủ vật liệu
hấp thụ trên mặt
đất thỏa mãn các yêu cầu trong I.4.2.
Khi sử dụng FAR, kích thước yêu cầu tối
thiểu để thực hiện hiệu chuẩn đầu dò là 5 m (dài) x 3 m (rộng) x 3 m (cao).
CHÚ THÍCH 1: đối với các tần số trên vài
trăm MHz, sử dụng
các anten horn có độ tăng ích chuẩn để tạo ra trường chuẩn bên trong buồng đo
không phản xạ là phương pháp
được sử dụng rộng rãi nhất để hiệu chuẩn các đầu dò trường áp dụng cho các ứng dụng theo IEC
61000-4-3. Tại các tần số thấp hơn, chẳng hạn từ 80 MHz đến vài trăm MHz, sử dụng
buồng đo không phản xạ là không thực tế. Vì thế có thể hiệu chuẩn đầu dò trường
trong các thiết bị khác cũng được dùng cho các phép thử miễn nhiễm điện từ trường.
Vì vậy, các ống dẫn sóng TEM
được đề cập đến
trong phụ lục được coi như là môi trường hiệu chuẩn thay thế cho các tần
số thấp nói trên.
Hệ thống và môi trường sử dụng để hiệu
chuẩn đầu dò phải
đáp ứng các yêu cầu
dưới đây.
CHÚ THÍCH 2: có thể sử dụng đầu dò chuyển đổi
để tạo ra trường
điện từ (xem I.5.4).
I.4.2. Đánh giá buồng không phản
xạ để hiệu chuẩn đầu dò trường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mỗi một bộ dò có một khối lượng và
kích thước nhất định, ví dụ như hộp pin và/hoặc mạch điện. Trong các
quá trình hiệu chuẩn khác, vùng lặng hình cầu cần được đảm bảo theo khối lượng
hiệu chuẩn. Các yêu cầu cụ thể của phụ lục này tập trung vào các phép thử VSWR
cho các điểm nằm trong búp sóng anten dọc các trục.
Với các bộ gá sử dụng cho
phép thử thì các ảnh hưởng
của chúng (như bộ gá để giữ đầu dò, có thể bị phơi nhiễm trường điện từ và gây
can nhiễu đến việc hiệu chuẩn) không thể được đánh giá đầy đủ. Vì vậy,
cần có phép thử
riêng để đánh giá các ảnh hưởng của bộ gá.
I.4.2.1. Sử dụng các bộ ghép có hướng
để đo công suất nguồn đến thiết bị phát
Có thể đo công suất nguồn phát đến thiết
bị phát bằng một bộ ghép hai hướng - 4 cổng, hoặc dùng hai bộ ghép đơn hướng -
3 cổng được đấu quay lưng (ở
dạng được gọi là “bộ ghép có hướng kép”). Một cách thiết lập phổ biến là sử dụng một bộ ghép 2 hướng để đo công
suất nguồn đến
thiết bị phát như mô tả trong Hình 1.2.
Hình I.2 -
Thiết lập phép đo công suất
nguồn đến một thiết bị phát
Các hệ số ghép thuận, ghép ngược và
ghép truyền được xác định theo các phương trình dưới đây, trong trường hợp mỗi
cổng của bộ ghép được kết nối với một tải và nguồn thích hợp :
Cfwd
= (P3 / P1)
Crev
= (P4 / P2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với P1, P2, P3
và P4 là giá trị
công suất tương ứng với
mỗi cổng của bộ ghép có hướng.
Khi đó tổng công suất nguồn truyền đến
thiết bị phát là :
Pnet = ((Ctrans/Cfwd)PM1) - (PM2/Crev)
Với PM1 và PM2 là các giá trị
công suất đọc được của thiết bị đo công suất theo đơn vị đo tuyến tính.
Với VSWR của anten đã biết, thì có thể
sử dụng một bộ ghép ba cổng đơn. Ví dụ, khi anten có VSWR là 1,5 thì hệ số phản xạ
điện áp tương ứng là 0,2.
Độ chính xác của phép thử chịu ảnh hưởng bởi
tính định hướng
bộ
ghép.
Tính định hướng là số
đo
khả
năng cách ly tín hiệu thuận và ngược của bộ ghép. Với các thiết bị phát có phối
ghép tốt, thì công suất ngược sẽ nhỏ hơn công suất thuận rất nhiều, vì vậy ảnh hưởng
của tính định hướng là ít quan trọng hơn trong các ứng dụng có tính phản xạ. Ví
dụ, khi anten phát có VSWR là 1,5 và bộ ghép có tính định hướng là 20 dB, thì độ
không đảm bảo đo cực đại tuyệt đối của phép đo công suất nguồn đo tính định hướng
hữu hạn là 0,22 dB - 0,18 dB = 0,04 dB với phân bố dạng U (với 0,22 dB là
suy hao công suất tới biểu kiến do VSWR là 1,5).
Tổng công suất nguồn đến thiết bị phát
là :
Pnet = CfwdPM1(1-VRC2)
I.4.2.2. Sử dụng anten horn để
thiết lập trường chuẩn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với ho= 377 W cho không gian tự do,
Pnet (theo W) là tổng công suất nguồn được xác định bằng
phương pháp mô tả trong I.4.2.1, g là độ tăng ích của anten xác định
theo I.3.3 và d (theo m) là khoảng cách tính từ loa của anten.
I.4.2.3. Bước tần số và dải tần
số đánh giá buồng đo
Phép kiểm tra VSWR của buồng đo phải
bao gồm dải tần tại đó việc
hiệu chuẩn đầu dò được xem xét, và sử dụng các bước tần số hiệu chuẩn giống
nhau như trong I.2.3.
Các phép kiểm tra VSWR phải được thực
hiện trong buồng đo tại các tần số thấp nhất và cao nhất của dải tần hoạt động
của mỗi anten. Khi sử dụng các buồng đo băng hẹp, thì phải kiểm tra VSWR tại
nhiều điểm tần số hơn. Cần sử dụng buồng đo để hiệu chuẩn đầu dò chỉ trong dải
tần đáp ứng được các chỉ tiêu về VSWR.
I.4.2.4. Thủ tục đánh giá buồng
đo
Phải đánh giá buồng đo dùng để hiệu chuẩn đầu
dò theo thủ tục dưới đây, ngoại trừ
các trường hợp do các điều kiện vật lý của buồng đo không cho phép sử dụng để
thực hiện phép đo. Trong các trường hợp như vậy, sử dụng phương pháp thay thế
mô tả trong I.4.2.7.
Sử dụng giá đỡ bằng vật
liệu có hằng số điện môi thấp để đặt đầu dò tại vị trí đo như trong
Hình 1.3 và Hình 1.4.
Đầu dò được đặt tại vị trí như trong
trường hợp hiệu chuẩn. Phải thay đổi sự phân cực của đầu dò và vị trí của nó dọc theo ống
ngắm của anten horn phát để xác định VSWR của buồng đo. Sử dụng anten phát giống
nhau trong cả phép kiểm tra VSWR của buồng đo và hiệu chuẩn đầu dò.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong mọi trường hợp đầu dò phải được
đặt theo hướng ngang với trung tâm của bề mặt anten horn.
Hình 1.3 -
Thiết lập phép kiểm tra tính xác thực của buồng đo
Hình 1.4 - Chi
tiết cho vị trí đo DL
Các thiết lập được mô tả
trong Hình I.3 và Hình I.4, với L-10 cm đến L+20 cm là
khoảng cách hiệu chuẩn đầu dò, tính từ bề mặt của anten horn đến điểm giữa của
đầu dò trường, L0 cm là vị trí 0.
Các vị trí đo sẽ là L - 10 cm, L - 8cm, L - 6 cm,… , L0, L + 2 cm, L
+ 4 cm,…,
L
+ 20 cm, DL = 2 cm.
Nếu đầu dò được đặt trong trường gần của
anten horn phát (khoảng cách nhỏ hơn 2 D2/l, với D là đường kính
lớn nhất của anten và l là chiều dài
bước sóng trong không gian tự do), độ tăng ích của anten horn là thay đổi, và cần được
xác định tại mỗi vị trí của điểm đo.
Công suất không đổi tạo ra cường độ
trường nhất định (ví dụ 20 V/m) tại khoảng cách 1 m áp dụng cho tất cả các vị
trí của đầu dò. Với anten phát và đầu dò đều phân cực dọc, đọc chỉ thị của đầu dò
cho tất cả các vị
trí tại tất cả các tần số ghi được. Lặp lại phép kiểm tra với anten phát và đầu dò
phân cực ngang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
I.4.2.5. Chỉ tiêu chấp nhận
cho VSWR
Phải so sánh các kết quả đo VSWR
theo thủ tục dưới đây. Để tính toán cường độ trường, tham khảo cách tính trong
I.4.2.2.
a) Tính toán cường độ trường
Cường độ điện trường trong miền không
gian giữa các khoảng cách 90 cm và 120 cm được tính toán với các bước 2 cm cho
mỗi tần số.
Việc tính toán này dựa vào cường độ
trường E tại khoảng cách 1 m đã sử dụng cho việc đánh giá buồng đo.
b) Điều chỉnh dữ liệu.
Điều chỉnh dữ liệu theo quá trình dưới
đây do đầu dò sử dụng để đo VSWR có thể đưa ra các giá trị đọc được khác với cường
độ trường được tính toán.
- giá trị chỉ
thị cường độ trường E của đầu dò tại khoảng cách 1m phải được điều chỉnh đến
giá trị cường độ trường tính toán được cho khoảng cách 1 m. Sử dụng kết quả chênh lệch giữa
chỉ thị cường độ trường của đầu dò và giá trị
cường độ trường tính được là giá trị điều chỉnh k áp dụng cho tất cả dữ
liệu tại vị trí 90 cm và 120 cm.
Ví dụ: so sánh giữa giá trị đo đầu dò
Vmv (chẳng hạn 21 V/m) và giá trị tính được Vcv
(chẳng hạn 20 V/m) tại khoảng cách 1m. Trong trường hợp này giá trị điều chỉnh k là: Vcv-
Vmv = -1 V/m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- áp dụng cách
tính toán tương tự cho tất cả các giá
trị đo được tại tất cả các tần số đo. Trong trường hợp trên, k = -1 V/m. Vì vậy k
= -1 được bổ
sung vào tất cả các dữ liệu đo của phép đo đầu dò.
Hình I.5 - Ví dụ về
điều chỉnh dữ liệu
c) So sánh dữ liệu tính toán và dữ liệu
đo
Nếu kết quả so sánh giữa đường cong dữ
liệu đo và đường cong dữ liệu tính toán vượt quá ± 0,5 dB tại bất kỳ điểm đo nào thì buồng đo sẽ
không được sử dụng để hiệu chuẩn đầu
dò.
CHÚ THÍCH: chỉ tiêu 0,5 dB được thiết
lập theo độ không đảm bảo đo và đã được một vài buồng đo hiện có xác nhận rằng
phù hợp để hiệu chuẩn các đầu dò trường (bao gồm ít nhất một tổ chức đo lường hiệu chuẩn
quốc gia).
Một vài đầu dò trường có hộp bằng kim
loại hoặc một cực, chẳng hạn như của ắc quy hoặc một bảng mạch. Các khối này có
thể gây ra các nhiễu phản xạ tại các tần số và khoảng cách nhất định. Khi sử dụng
các đầu dò kiểu như vậy, phải giảm thiểu các ảnh hưởng của nhiễu phản xạ, chẳng
hạn như bằng cách xoay
tròn đầu dò hoặc thay đổi hướng của đầu dò.
I.4.2.6. Đánh giá giá đỡ đầu
dò
Giá đỡ đầu dò có thể gây ra phản xạ
trường điện từ trong khi hiệu chuẩn đầu dò. Vì vậy, ảnh hưởng giá đỡ đến
kết quả hiệu chuẩn phải được kiểm tra trước khi thực hiện hiệu chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thủ tục:
1) Đặt đầu dò trên một giá đỡ chuẩn được
làm bằng vật liệu có hằng số điện môi thấp, nhỏ hơn 1,2 và có đường suy hao điện
môi nhỏ hơn 0,005. Vị trí của đầu dò giống như trong phép hiệu chuẩn. Giá đỡ
chuẩn cần càng nhỏ càng tốt. Bất kỳ cấu trúc đỡ nào khác nên cách đầu dò tối
thiểu là 50 cm. Nên tránh bố trí các cấu trúc đỡ (giữa anten và đầu dò) ở mặt
trước và mặt sau của đầu dò.
2) Tạo một trường chuẩn trong giới hạn dải
động của đầu dò tại vị trí hiệu chuẩn.
3) Ghi lại chỉ số đọc được của đầu dò tại
các điểm tần số hiệu chuẩn. Xoay và đặt lại đầu dò nếu cần thiết để phù hợp với
các dạng hình học của đầu dò cần hiệu chuẩn (đối với các đầu dò đẳng hướng 3 trục, cần xử
lý riêng cho mỗi trục), lặp lại các bước 1) và 2). Ghi lại giá trị đọc được của
đầu dò cho tất cả các hướng.
4) Bỏ giá đỡ chuẩn đi, thay bằng giá đỡ cần
hiệu chuẩn, lặp lại các bước 2) và 3).
5) So sánh các giá trị từ các bước 3) và
4). Kết quả thu được phải nhỏ hơn ± 0,5 dB cho mỗi hướng của đầu dò.
I.4.2.7. Thủ tục đánh giá buồng
đo thay thế
Sử dụng thủ tục thay thế này khi không
áp dụng được thủ tục mô tả trong I.4.2.4.
Đặt đầu dò trường tại vị trí để hiệu
chuẩn. Phải thay đổi sự phân cực của đầu dò và vị trí của nó dọc theo ống ngắm của anten
horn phát để xác định VSWR của buồng đo. Sử dụng anten phát giống nhau trong cả
phép kiểm tra VSWR của buồng đo và hiệu chuẩn đầu dò.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 1.6 - Ví
dụ bố trí phép thử cho
anten và đầu dò.
Hình 1.7 -
Thiết lập phép kiểm tra sự hợp lệ của buồng
đo
Thiết lập phép kiểm tra mô tả trong
Hình 1.6 và 1.7, khoảng cách hiệu chuẩn đầu dò được đo từ bề mặt của anten horn
đến điểm trung tâm của đầu dò, và khoảng cách này được duy trì cố định, ví dụ 1
m.
Cần sử dụng các giá đỡ đầu dò bằng vật
liệu có hằng số điện
môi thấp để tránh ảnh hưởng lên phép
đo. Các giá đỡ đầu dò hiệu chuẩn được kiểm tra riêng (xem I.4.2.6).
Các vị trí đo là L - 30 cm, L - 25 cm, L - 20 cm, …, L0, L + 5 cm, L
+ 10 cm,
…, L
+ 30 cm, DL = 5 cm
Một trường không đổi, ví dụ 20 V/m, được
tạo ra cho tất cả các vị trí. Cường độ trường tạo ra phải nằm trong dải động của
đầu dò trường. Với anten phát và đầu dò đều phân cực dọc, đọc giá trị chỉ thị của đầu
dò cho tất cả các vị
trí tại tất cả các tần số. Lặp lại phép kiểm tra với anten phát và đầu dò phân
cực ngang.
Tại mỗi tần số, sẽ có 26 giá trị đọc
được độc lập (13 vị trí, và hai loại phân cực). Độ phân tán cực đại các giá trị
đọc được tại mỗi tần số phải nhỏ hơn ± 0,5 dB.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
I.4.3. Thủ tục hiệu
chuẩn đầu dò
Một vài đầu dò hiện đại có hệ số điều
chỉnh trong để có được đáp tuyến tuyến tính. Các phòng thử nghiệm hiệu chuẩn có
thể điều chỉnh hệ số này trong quá trình hiệu chuẩn để có được đáp tuyến đầu dò
nằm trong khoảng ± 0,5 dB của
đáp tuyến lý tưởng. Nếu có sự điều chỉnh hệ số này, các phòng thử nghiệm hiệu
chuẩn phải báo cáo đặc tính trước và sau khi điều chỉnh.
Phải tiến hành kiểm tra độ tuyến tính
các đầu dò cần hiệu chuẩn. Tham khảo I.3.2 về các ảnh hưởng của độ tuyến tính
lên hệ thống hiệu chuẩn.
CHÚ THÍCH : khi không thể điều chỉnh đầu
dò, người sử dụng phải bù lại bất kỳ sự phi tuyến nào khi thực hiện hiệu chuẩn
trường đồng nhất.
Quá trình hiệu chuẩn đầu dò phải áp dụng
các điều kiện về hệ thống/môi trường đo thỏa mãn yêu cầu trong I.4
I.4.3.1. Thiết lập phép đo
Một giá đỡ không đáp ứng đầy đủ các
yêu cầu trong I.4.2.6 có thể gây ra độ không đảm bảo đo lớn. Vì vậy phải kiểm
tra giá đỡ theo I.4.2.6.
Tốt nhất là thực hiện việc hiệu chuẩn
đầu dò trường với hướng
đầu dò trường phù hợp với chỉ tiêu kỹ thuật của nhà sản xuất hoặc chỉ tiêu kỹ
thuật của người sử dụng. Hướng của đầu dò cũng được sử dụng trong
phòng thử nghiệm để hạn chế ảnh hưởng của sự đẳng hướng. Nếu nhà sản xuất không
quy định hướng của đầu dò bằng văn bản, thì thực hiện việc hiệu chuẩn với hướng
của đầu dò được xem là “hướng sử dụng
bình thường” của đầu dò hoặc theo hướng được phòng thử nghiệm quy định (nơi sẽ
sử dụng đầu dò). Trong bất kỳ trường hợp nào, báo cáo hiệu chuẩn phải bao gồm cả hướng sử
dụng đầu dò trường khi thực hiện hiệu chuẩn.
Hlnh I.9 và I.10 mô tả ví
dụ về thiết lập phép đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình I.9 - Bố trí
hiệu chuẩn đầu dò trường
Hình I.10 - Bố trí hiệu chuẩn
đầu dò trường
(nhìn từ trên xuống)
I.4.3.2. Biên bản hiệu chuẩn
Kết quả đo có được trong I.4.3.1 phải
được báo cáo trong biên bản hiệu chuẩn.
Biên bản hiệu chuẩn phải gồm tối thiểu các mục sau
:
a) môi trường hiệu chuẩn;
b) nhà sản xuất đầu dò;
c) loại thiết kế;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) ngày hiệu chuẩn :
f) nhiệt độ và độ ẩm;
g) chi tiết về số liệu hiệu chuẩn :
- tần số;
- cường độ trường áp (V/m)
- chỉ số của đầu dò (V/m)
- hướng của đầu dò;
h) độ không đảm bảo đo.
I.5. Phương pháp và môi
trường hiệu chuẩn đầu dò thay thế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải thực hiện hiệu chuẩn trong môi
trường quy định độc lập với môi trường thử được quy định trong tiêu chuẩn này.
Khác với EUT là đối tượng để
thử miễn nhiễm, các đầu dò trường thường nhỏ và không được trang
bị cáp dẫn.
I.5.1. Sử dụng các TEM để hiệu
chuẩn đầu dò trường
Có thể sử dụng một TEM hình chữ nhật để
tạo ra các trường chuẩn cho việc hiệu chuẩn đầu dò trường. Tần số sử
dụng mức cao của một TEM có thể được xác định bằng phương pháp mô tả trong điều
5.1 của tiêu chuẩn IEC 61000-4-20. Các tần số mức cao của một ô TEM thường là một
vài trăm MHz, Cường độ trường tại trung tâm của TEM được tính như sau :
(V/m)
Với Z0 là trở kháng riêng
của TEM (thường là 50 W), Pnet
là tổng công suất nguồn tính theo W, công suất này được xác định như trong I.4.2.1, h
là khoảng cách phân tách giữa vách ngăn và mặt phẳng đỉnh hoặc mặt phẳng đáy tính theo m.
VSWR của TEM phải duy trì thấp, ví dụ
nhỏ hơn 1,3 để giảm thiểu độ không đảm bảo đo.
Một phương pháp thay thế đo Pnet là sử dụng một
TEM đã hiệu chuẩn, nối cổng ra của TEM với bộ suy hao có VSWR thấp và với bộ cảm
biến công suất.
I.5.2. Sử dụng buồng đo dạng
ống dẫn sóng để hiệu chuẩn đầu
dò trường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các phòng thử nghiệm hiệu chuẩn phải đảm
bảo rằng buồng đo dạng ống dẫn sóng hoạt động ở chế độ TE10 ưu tiên. Phải
tránh các tần số có thể kích thích các chế độ có bậc cao hơn. Nhà sản xuất ống dẫn
sóng thường quy định dải tần số chỉ có ở chế độ ưu tiên hoạt động. Có thể xác định
được các tần số này dựa vào kích thước của ống dẫn sóng. Việc sử dụng
buồng đo dạng ống dẫn sóng bị giới hạn trong dải tần khoảng từ 300 MHz đến 1
000 MHz với các đầu dò có kích thước điển hình.
Với ống dẫn sóng có kích thước bên
trong là a (m) x b (m) (a > b), thì tần số giới hạn của chế độ TE10 là:
Với m và e độ thẩm từ và hằng số điện môi của môi trường ống
dẫn sóng. Với ống dẫn sóng điền đầy khí thì m = m0 = 400 nHm-1 và e = e0 = 8,854 pFm-1. Tần số giới
hạn của buồng đo dạng ống dẫn sóng điền đầy khí là :
MHZ
Cường độ trường tại trung tâm của ống
dẫn sóng là
:
(V/m)
Với f (tính theo MHz) là tần số
hoạt động, h0 = 377 W áp dụng cho ống dẫn
sóng khí, Pnet (tính theo W) là công suất nguồn cung
cấp cho ống dẫn sóng, và
xác định theo I.4.2.1. Lưu ý
rằng trường bên trong
buồng đo dạng ống dẫn sóng không phải là một sóng TEM, và cường độ trường tại
trung tâm của ống dẫn sóng là lớn nhất (với phân bố hình sin, giảm dần tới không theo
hình chóp nón theo cạnh tường). Khuyến nghị thực hiện phép hiệu chuẩn đầu dò tại
trung tâm của ống dẫn sóng, nơi cường
phân bố trường thay đổi ít (có tính đồng nhất hơn) hơn so với các vị trí khác. Để biết thêm thông
tin chi tiết hơn về ống dẫn sóng bao gồm cả cách tính các tần số cắt tham khảo
[5].
I.5.3. Sử dụng các ống dẫn
sóng hở để hiệu chuẩn đầu dò trường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một khi xác định được độ tăng ích trường
gần của các ống dẫn sóng hở, thì quá trình hiệu chuẩn phải theo thủ tục có trong I.4.3.
I.5.4. Sử dụng phương pháp
biến đổi độ tăng ích để hiệu
chuẩn đầu dò trường
Có thể sử dụng đầu dò chuyển đổi để tạo
các trường chuẩn trong một thiết bị tạo trường (thiết bị làm việc chuẩn). Có thể xác định
được đáp tuyến của đầu dò chuyển đổi bằng các tính toán lý thuyết (các đầu dò hai
cực), hoặc thực hiện hiệu chuẩn theo các phương pháp trong I.5.1 hoặc I.5.2. Hàm truyền của thiết bị
chuẩn (ví dụ như một TEM tần số GHz) được xác định bằng đầu dò chuyển đổi. Phân bố trường của
thiết bị chuẩn phải được ghép với đầu dò chuyển đổi, tức là phải tiến hành đo tại
một vài vị trí cần
thiết để đánh giá được tính đồng nhất của trường trong phép thử. Một khi đã xác
định được hàm truyền của thiết bị chuẩn, thì có thể thực hiện hiệu chuẩn đầu dò tại các
mức công suất khác miễn là thiết bị chuẩn vẫn tuyến tính. Phải hiệu chuẩn đầu
dò tại các vị trí giống như khi thực hiện với đầu dò chuyển đổi.
Phải đáp ứng các điều kiện dưới đây để
thực hiện phương pháp chuyển đổi được chính xác:
- không được
thay đổi các thiết lập giữa các thủ tục hiệu chuẩn và thủ tục chuyển đổi;
- phải giữ
nguyên vị trí đầu dò trong các
phép đo;
- duy trì công suất phát giống nhau;
- cấu trúc của đầu
dò cần đo và đầu dò chuyển đổi
phải tương tự nhau (như là kích thước và thiết kế)
- cáp kết nối bộ
cảm biến và phần đọc kết quả không được gây nhiễu hoặc thu nhận trường.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tham khảo [7] và [8] để có thông tin
chi tiết hơn về
phương pháp này.
I.6. Tài liệu tham khảo
cho Phụ lục I
[1] STUBENRAUCH, C., NEWELL, C. A. C.,
REPJAR, A. C. A., MacREYNOLDS, K., TAMURA D. T,. LARSON, F. H., LEMANCZYK, J., BEHE, R., PORTIER, G., ZEHREN, J. C., HOLLMANN, H., HUNTER, J.
D., GENTLE, D. G., and De VREEDE, J. P. M. International Intercomparison of Horn
Gain at X-Band. IEEE Trans. On Antennas and Propagation, October 1996, Vol. 44,
No. 10.
[2] IEEE 1309, Calibration of
Electromagnetic Field Sensors and Probes, Excluding Antennas, from 9 kHz to 40
GHz.
[3] KANDA, M. and KAWALKO, S.
Near-zone gain of 500 MHz to 2.6 GHz rectangular standard pyramidal horns. IEEE
Trans. On EMC, 1999, Vol. 41, No. 2.
[4] NEWELL, Allen C., BAIRD, Ramon C. and Wacker, Paul
F. Accurate measurement of antenna gain and polarization at reduced distances
by extrapolation
technique. IEEE Trans. On Antennas and Propagation, July 1973, Vol. AP-21, No.
4.
[5] BALANIS, C. A.. Advanced Engineering
Electromagnetics. John Wiley & Sons, Inc., 1989, pp 363-375.
[6] WU, Doris I. and KANDA, Motohisa.
Comparison of theoretical and experimental data for the near field of an
open-ended rectangular waveguide. IEEE Trans. On Electromagnetic Compatibility,
November 1989, Vol. 31, No. 4.
[7] GLIMM, J., MÜNTER, K., PAPE, R.,
SCHRADER, T. and SPITZER, M. The New National Standard of EM Field Strength;
Realisation and Dissemination. 12th Int. Symposium on EMC, Zurich, Switzerland,
February 18-20,1997, ISBN 3-9521199-1-1, pp. 611-613.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ LỤC
J
(Tham khảo)
ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO DO THIẾT BỊ THỬ
J.1. Tổng quan
Phụ lục này cung cấp thông tin về
độ không đảm bảo đo của mức thử được thiết lập theo các yêu cầu cụ thể của
phương pháp thử quy định trong tiêu chuẩn này. Xem [1,2] để biết thêm thông tin
chi tiết hơn.
Phụ lục này đưa ra ví dụ về cách chuẩn
bị quỹ không đảm bảo đo dựa theo mức thử được thiết lập. Các tham số khác của đại
lượng nhiễu như tần số điều chế,
độ sâu điều chế, các hài tạo ra bởi
bộ khuếch đại cũng có thể được phòng thử nghiệm tính đến theo cách phù hợp.
Phương pháp luận trong phụ lục này được xem là có thể áp dụng với tất
cả các tham số của đại lượng nhiễu.
Xem xét yếu tố cấu thành độ không đảm
bảo đo đến tính đồng nhất của trường bao gồm cả ảnh hưởng của vị trí thử.
J.2. Quỹ không đảm
bảo đo cho thiết lập mức thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giá trị đo là cường độ trường điện thử
giả định (không có EUT) tại điểm của UFA đã được lựa chọn theo các bước trong
6.2.1 bước a) và trong 6.2.2 bước a) của tiêu chuẩn này.
J.2.2. Các thành phần
tạo nên độ không đảm bảo đo của giá trị đo
Các sơ đồ ảnh hưởng sau (Hình J.1) đưa
ra ví dụ về các ảnh hưởng đến mức thử thiết lập. Nó áp dụng cho cả quá trình hiệu
chuẩn và quá trình thử, cần lưu ý là đây không phải là sơ đồ đầy đủ. Các thành
phần quan trọng nhất từ các sơ đồ ảnh hưởng này đã được lựa chọn cho các bảng quỹ không
đảm bảo đo J.1 và J.2. Ít nhất, phải sử dụng các thành phần cấu thành liệt kê
trong Bảng J.1 đến J.2 để tính toán quỹ không đảm bảo đo để so sánh quỹ không đảm
bảo đo của các điểm thử hoặc phòng thí nghiệm khác nhau. Lưu ý là một phòng thử
nghiệm có thể có bổ sung thêm các thành phần cấu thành khác, khi tính toán độ không đảm
bảo đo dựa trên cơ sở các điều kiện
cụ thể.
Hình J.1 - Ví
dụ ảnh hưởng của việc thiết lập mức đo
J.2.3. Ví dụ tính
toán độ không đảm bảo đo mở rộng
Cần phải nhận thấy rằng các thành phần
cấu thành áp dụng cho việc hiệu chuẩn và thử nghiệm là không giống nhau. Điều này dẫn
đến quỹ khác nhau về độ không đảm bảo đo cho mỗi quá trình.
Trong tiêu chuẩn cơ sở này, trường bên
trong buồng thử được hiệu chuẩn trước khi thử trên EUT. Phụ thuộc
vào cấu hình thử, một vài thành phần cấu thành có thể không được xét đến khi tính
toán độ không đảm bảo đo. Các ví dụ có
thành phần này được bù bởi điều khiển mức của công suất đầu ra của bộ khuếch đại
hoặc không thay đổi giữa việc hiệu chuẩn và thử (mất phối hợp giữa
anten và bộ khuếch
đại)
Đầu dò trường và thiết bị giám sát
công suất (có tính lặp lại hơn là độ tuyến tính và độ chính xác của phép đo)
không được bao gồm trong điều khiển mức của công suất đầu ra và các thành phần cấu
thành của nó cần được xem
xét trong việc đánh giá độ không đảm bảo đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng J.1 -
Quá trình hiệu chuẩn
Ký hiệu
Nguồn không đảm bảo Xi
U(xi)
Đơn vị
Phân bố
Ước số
u(xi)
Đơn vị
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ui(y)
Đơn vị
ui(y)2
FP
Hiệu chuẩn đầu dò trường
1,7
dB
Chuẩn
k=2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,85
dB
1
0,85
dB
0,72
PMc
Đồng hồ đo công suất
0.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chữ nhật
1,73
0,17
dB
1
0,17
dB
0,03
PAc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,2
dB
Chữ nhật
1,73
0,12
dB
1
0,12
dB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
SWc
Độ chính xác thiết lập mức SW
0,6
dB
Chữ nhật
1,73
0,35
dB
1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
dB
0,12
0,88
0,94
Độ không đảm
bảo đo mở rộng U(y)(CAL) k = 2
1,88 dB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ký hiệu
Nguồn không đảm bảo Xi
U(xi)
Đơn vị
Phân bố
Ước số
u(xi)
Đơn vị
ci
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đơn vị
ui(y)2
CAL
Hiệu chuẩn đầu dò trường
1,88
dB
Chuẩn
k = 2
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
dB
1
0,94
dB
0,89
AL
0,38
dB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
0,38
dB
1
0,38
dB
0,14
PMt a)
Đồng hồ đo công suất
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
dB
Chữ nhật
1,73
0,17
dB
1
0,17
dB
0,03
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,2
dB
Chữ nhật
1,73
0,12
dB
1
0,12
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,01
SMt
Độ chính xác thiết lập mức SW
0,6
dB
Chữ nhật
1,73
0,35
dB
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,35
dB
0,12
SG
Tính ổn định của máy phát tín hiệu
0,13
dB
Chữ nhật
1,73
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
dB
1
0,08
dB
0,01
1,20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ không đảm
bảo đo mở rộng U(y)(CAL) k = 2
2,19
dB
a) Nếu mức điều
khiển của mức đầu ra bộ tạo
tín hiệu dựa trên máy đo công suất được sử dụng, PMt được nhập vào trong bảng,
nếu không, độ ổn định và độ
trôi của bộ tạo
tín hiệu cũng như của bộ khuếch đại công suất phải được tính đến. Trong ví dụ
này, bộ khuếch đại công
suất không góp phần vào quỹ không đảm bảo đo vì nó là một phần của điều
khiển đầu ra của bộ
khuếch đại công suất, do vậy chỉ cần xét đến sự đóng góp của máy đo công suất là đủ.
J.2.4. Giải thích
thuật ngữ
FP - là độ không đảm bảo
đo hiệu chuẩn, sự không cân bằng của đầu dò trường, đáp tuyến tần số và độ nhạy
nhiệt độ của đầu dò trường. Thông thường, những số liệu này có thể thu
được từ bảng dữ liệu đầu dò và/ hoặc
giấy chứng nhận hiệu chuẩn.
PMc - là độ
không đảm bảo đo của máy đo công suất, bao gồm bộ cảm biến của nó, được lấy từ
đặc tính từ nhà sản xuất hoặc chứng nhận hiệu chuẩn.
PAC - là độ không đảm
bảo đo phát sinh từ sự biến đổi nhanh độ khuếch đại của bộ khuếch đại công suất
sau khi đã đạt được trạng
thái ổn định.
SWC - là độ
không đảm bảo đo phát sinh từ bước tần
số rời rạc của bộ tạo tần số và phần mềm cho việc thiết lập mức trong quá trình
hiệu chuẩn. Thông thường, phần mềm có thể được điều chỉnh bởi các phòng thử
nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
SG - là độ trôi của bộ
tạo tín hiệu thử trong thời gian quét.
AL - độ không đảm bảo
đo phát sinh từ việc tháo bỏ và thay thế anten và vật liệu hấp thụ (absorbers). Theo
Hướng dẫn 98-3 của ISO/IEC, sự thay đổi vị trí của anten và vị trí của vật liệu hấp thụ
là các thành phần cấu thành
phân bố loại A, có nghĩa là độ không đảm bảo đo của chúng có thể được đánh giá
bằng sự phân tích thống kê của một chuỗi các sự kiện quan trắc. Thông thường,
phân bố loại A không phải là một phần của độ không đảm bảo đo của thiết bị đo,
tuy nhiên, các phân bố này vẫn được xét đến bởi
tầm quan trọng của chúng và mối liên quan chặt chẽ của chúng với thiết bị đo.
PMt - là độ
không đảm bảo đo của máy đo công suất, bao gồm các bộ cảm biến, được lấy từ đặc
tính của nhà sản xuất (được xem như một dạng phân bố chữ nhật) hoặc giấy chứng nhận
hiệu chuẩn (được xem như như một dạng phân bố chuẩn). Nếu sử dụng cùng một máy
đo công suất cho cả hiệu chuẩn và đo thử, thành phần cấu thành này có thể giảm
xuống do tính lặp lại và tuyến tính của bộ khuếch đại công suất.
Cách tiếp cận này được áp dụng trong bảng.
Thành phần này có thể bỏ qua nếu sử dụng
cấu hình đo không có điều khiển đầu ra bộ khuếch đại công suất (ngược lại với
Hình 7 của tiêu chuẩn này). Trong trường hợp này, độ không đảm bảo đo của bộ tạo
tín hiệu và bộ khuếch đại công suất phải được kiểm tra lại.
PAt -độ không đảm
bảo đo phát sinh từ sự biến đổi nhanh độ khuếch đại của bộ khuếch đại công suất
sau khi đã đạt được trạng thái ổn định.
SWt - là độ
không đảm bảo đo phát sinh từ bước tần số rời rạc của máy phát tín hiệu và phần
mềm cho việc thiết lập mức trong quá trình hiệu chuẩn. Thông thường, phần mềm
có thể điều chỉnh bởi các phòng thử nghiệm.
SG - là độ trôi của bộ phát tín hiệu
thử trong thời gian quét.
J.3. Ứng dụng
Độ không đảm bảo đo được tính toán (độ
không đảm bảo đo mở rộng) có thể được sử dụng cho nhiều mục đích, ví dụ khi được
chỉ định bởi tiêu chuẩn sản phẩm hoặc cho các phòng thử nghiệm hợp chuẩn. Không
sử dụng kết quả tính toán này để điều chỉnh mức thử áp dụng cho EUT trong quá
trình thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] IEC TC77 document 77/349/INF, General
information on
measurement uncertainty of test instrumentation for conducted and radiated r.f.
immunity tests
[2] UKAS, M3003, Edition 2, 2007, The Expression
of Uncertainty and Confidence in
Measurement, free download on www.ukas.com.
[3] ISO/ IEC Guide 98-3:2008, Uncertainty
of measurement - Part 3: Guide to the expression of uncertainty in measurement
(GUM:1995).
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO
[1] IEC 61000-4-3 “Electromagnetic
compatibility (EMC) - Part 4-3 : Testing and measurement techniques - Radiated,
radio - frequency,
electromagnetic field immunity test”
MỤC LỤC
1. Phạm vi áp dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Tổng quan
5. Mức
thử
5.2. Các mức thử với mục đích chung
5.3. Các
mức thử liên quan đến việc bảo vệ chống nhiễu vô tuyến phát xạ từ các máy điện
thoại vô tuyến số
và các thiết bị phát xạ tần số vô tuyến khác
6. Thiết bị thử
6.1. Mô
tả phương tiện thử
6.2. Hiệu
chuẩn trường điện từ
6.2.1. Phương pháp hiệu chuẩn cường độ trường không đổi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7. Thiết lập phép thử
7.1. Bố trí thiết bị để bàn
7.2. Bố
trí thiết bị đặt trên sàn
nhà
7.3. Bố
trí đi dây
7.4. Bố
trí thiết bị mang trên người
8. Quy
trình thử
8.1. Điều kiện chuẩn của phòng thử nghiệm
8.1.1. Điều
kiện khí hậu
8.1.2. Điều kiện điện từ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9. Đánh
giá kết quả thử nghiệm
10. Biên bản thử nghiệm
Phụ lục A (Tham
khảo) Cơ sở chọn lựa phương pháp điều chế cho các phép
thử liên quan tới việc bảo vệ chống lại nhiễu
phát xạ RF từ các máy điện thoại vô tuyến số
Phụ lục B
(Tham khảo) Các anten phát trường
Phụ lục C
(Tham khảo) Sử dụng các buồng không phản xạ
Phụ lục D
(Tham khảo) Sự phi tuyến của bộ khuếch đại và ví dụ
về thủ tục hiệu chuẩn theo 6.2
Phụ lục E
(Tham khảo) Hướng dẫn lựa chọn các mức thử
Phụ lục F
(Tham khảo) Lựa chọn các phương pháp thử
Phụ lục G
(Tham khảo) Các loại môi trường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ lục I
(Tham khảo) Phương pháp hiệu chuẩn đầu dò trường E
Phụ lục J (Tham khảo)