t1 (ms)
|
5,0
|
t2 (ms)
|
20,0
|
t3 (ms)
|
5,0
|
9.10.2 Phương pháp đo
Hình 2: Bố trí phép
đo
Đưa hai tín hiệu vào bộ phân biệt đo kiểm qua
một mạch phối hợp (xem mục 6.2). Nối máy phát với một bộ suy hao công suất 50 Ω.
Nối đầu ra của bộ suy hao công suất với bộ
phân biệt đo kiểm qua một đầu của mạch phối hợp.
Bộ tạo tín hiệu đo kiểm thì được nối đến đầu
vào thứ hai của mạch phối hợp.
Điều chỉnh tần số của tín hiệu đo kiểm bằng
với tần số danh định của máy phát.
Tín hiệu đo kiểm được điều chế bằng tín hiệu
tần số 1 kHz với độ lệch bằng ±25 kHz.
Điều chỉnh mức của tín hiệu đo kiểm bằng 0,1%
công suất của máy phát cần đo tại đầu vào bộ phân biệt đo kiểm. Duy trì mức tín
hiệu này trong suốt quá trình đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đặt máy hiện sóng có nhớ hiển thị kênh tương
ứng với đầu vào lệch tần (fd) có độ lệch tần số £ độ lệch tần số của một kênh, bằng với khoảng cách kênh
tương ứng, từ tần số danh định.
Đặt tốc độ quét của máy hiện sóng có nhớ là
10 ms/div, và thiết lập sao cho chuyển trạng thái (trigơ) xảy ra ở 1 độ chia
(div) tính từ mép bên trái màn hình.
Màn hình sẽ hiển thị tín hiệu đo kiểm 1 kHz
liên tục.
Sau đó đặt máy hiện sóng có nhớ để chuyển
trạng thái (trigơ) trên kênh tương ứng với đầu vào lệch biên (ad) ở mức đầu vào
thấp, sườn lên.
Sau đó bật máy phát, không điều chế, để tạo
ra xung chuyển trạng thái (trigơ) và hình ảnh trên màn hình hiển thị.
Kết quả thay đổi tỷ số công suất giữa tín
hiệu đo kiểm và đầu ra máy phát sẽ tạo ra hai phần riêng biệt trên màn hình,
một phần biểu diễn tín hiệu đo kiểm 1 kHz, phần thứ hai biểu diễn sự thay đổi
tần số của máy phát theo thời gian.
ton là thời điểm chặn được hoàn
toàn tín hiệu đo kiểm 1 kHz.
Các khoảng thời gian t1 và t2
được xác định trong bảng 1 để xác định khuôn dạng giới hạn thích hợp.
Ghi lại kết quả độ lệch tần số theo thời
gian;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 3: Quan sát t1,
t2 và t3 trên máy hiện sóng
Đặt máy hiện sóng có nhớ để chuyển trạng thái
(trigơ) trên kênh tương ứng với đầu vào lệch biên (ad) ở mức đầu vào cao, sườn
xuống và thiết lập sao cho chuyển trạng thái (trigơ) xảy ra tại 1 độ chia (div)
tính từ mép bên phải của màn hình.
Sau đó tắt máy phát.
toff là thời điểm khi tín hiệu đo
kiểm 1 kHz bắt đầu tăng.
Khoảng thời gian t3 được cho trong
bảng 1, t3 dùng để xác định khuôn dạng thích hợp. Ghi lại kết quả độ
lệch tần theo thời gian.
9.10.3 Yêu cầu
Trong khoảng thời gian t1 và t3
độ lệch tần không được vượt qua một khoảng cách kênh.
Trong khoảng thời gian t2 độ lệch
tần không được vượt quá một nửa khoảng cách kênh (xem hình 3).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1 Công suất đầu ra tần số âm biểu kiến và
méo hài
10.1.1 Định nghĩa
Méo hài tại đầu ra của máy thu được xác định
là tỷ số, biểu diễn theo %, giữa điện áp r.m.s tổng của tất cả các thành phần
hài tần số âm thanh điều chế với điện áp r.m.s tổng của tín hiệu tại máy thu.
Công suất đầu ra tần số âm thanh biểu kiến là
giá trị được nhà sản xuất qui định là công suất cực đại tại đầu ra máy thu, tại
công suất này các yêu cầu trong tiêu chuẩn phải được đáp ứng.
10.1.2 Phương pháp đo
Tín hiệu đo kiểm có mức +100 dBmV, tại tần số sóng mang bằng với tần
số danh định của máy thu, được điều chế đo kiểm bình thường (xem mục 6.4). Đưa
tín hiệu đo kiểm này đến đầu vào máy thu trong các điều kiện quy định trong mục
6.2.
Đối với mỗi phép đo, điều chỉnh tần số âm
thanh của máy thu sao cho đạt được công suất đầu ra tần số âm thanh biểu kiến
(xem mục 10.1.1) trong một tải mô phỏng tải hoạt động của máy thu. Giá trị của
tải mô phỏng do nhà sản xuất qui định.
Trong các điều kiện đo kiểm bình thường (xem
mục 5.3) tín hiệu đo kiểm được điều chế lần lượt tại các tần số 300 Hz và 1 kHz
với chỉ số điều chế không đổi bằng 3 (tỷ số giữa độ lệch tần và tần số điều
chế). Đo méo hài và công suất đầu ra tần số âm thanh tại tất cả các tần số được
xác định ở trên.
Trong các điều kiện đo kiểm tới hạn (áp dụng
đồng thời cả hai mục 5.4.1.1/5.4.2.1 và 5.4.1.2/5.4.2.2), thực hiện phép đo
kiểm tại tần số danh định của máy thu và tại tần số danh định ±1,5 kHz. Đối với
các phép đo này, tần số điều chế sẽ là 1 kHz và độ lệch tần là ±3 kHz.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Công suất đầu ra tần số âm thanh biểu kiến
tối thiểu là:
- 200 mW đo tại loa;
- 1 mW trong tai nghe của tổ hợp cầm tay.
Méo hài không được vượt quá 10%.
10.2 Đáp ứng tần số âm thanh
10.2.1 Định nghĩa
Đáp ứng tần số âm thanh là sự thay đổi mức
đầu ra tần số âm thanh máy thu theo hàm của tần số điều chế của tín hiệu tần số
vô tuyến với độ lệch không đổi được đưa đến đầu vào của máy thu.
10.2.2 Phương pháp đo
Đưa một tín hiệu đo kiểm có mức +60 dBmV, tại tần số sóng mang bằng với tần
số danh định của máy thu đến đầu vào máy thu trong các điều kiện như mục 6.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau đó giảm độ lệch tần số xuống còn ±1 kHz.
Duy trì độ lệch tần không đổi trong khi thay đổi tần số điều chế giữa 300 Hz và
3 kHz, tiến hành đo mức đầu ra tần số âm thanh.
Thực hiện lại phép đo với tần số tín hiệu đo
kiểm bằng tần số danh định của máy thu ±1,5 kHz.
10.2.3 Yêu cầu
Đáp ứng tần số âm tần của máy thu không được
chênh lệch nhiều hơn +1 dB hoặc -3 dB trong khoảng tần số từ 500 Hz đến 3 kHz
và không được chênh lệch nhiều hơn -3 dB đến -6 dB tại 300 Hz so với đặc tính
mức đầu ra tần số âm tần như một hàm của tần số âm tần, có mức nén 6 dB/oct và
đi qua điểm chuẩn tại tần số 1 kHz.
10.3 Độ nhạy khả dụng cực đại
10.3.1 Định nghĩa
Độ nhạy khả dụng cực đại của máy thu là mức
tín hiệu cực tiểu (e.m.f) tại tần số danh định của máy thu, khi đưa vào máy thu
trong điều kiện điều chế đo kiểm bình thường (xem mục 6.4), mức tín hiệu này sẽ
tạo ra:
- Trong tất cả các trường hợp, công suất đầu
ra tần số âm thanh bằng 50% của công suất đầu ra biểu kiến (xem mục 10.1); và
- Tỷ số SINAD = 20 dB, đo tại đầu ra máy thu
qua một mạch lọc tạp âm thoại như trong Khuyến nghị ITU-T P.53.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tín hiệu đo kiểm tại tần số sóng mang bằng
với tần số danh định của máy thu, được điều chế đo kiểm bình thường (xem mục
6.4). Đưa tín hiệu đo kiểm này đến máy thu. Nối một tải tần số âm thanh và một
thiết bị đo tỷ số SINAD (qua một mạch lọc tạp nhiễu như quy định trong mục
10.3.1) với đầu ra tần số âm thanh của máy thu.
Bằng cách sử dụng mạch lọc tạp nhiễu cùng với
việc điều chỉnh công suất tần số âm tần của máy thu bằng 50% của công đầu ra
biểu kiến, điều chỉnh mức của tín hiệu đo kiểm cho đến khi đạt được tỷ số SINAD
= 20 dB. Trong các điều kiện như vậy, mức của tín hiệu đo kiểm tại đầu vào là
giá trị của độ nhạy khả dụng cực đại, ghi lại mức tín hiệu này.
Thực hiện phép đo trong các điều kiện đo kiểm
bình thường (xem mục 5.3) và tới hạn (áp dụng đồng thời các mục 5.4.1 và
5.4.2).
Trong điều kiện đo kiểm tới hạn, đối với các
giá trị độ nhạy thì sự thay đổi cho phép của công suất đầu ra âm thanh máy thu
phải trong khoảng ±3 dB so với 50% công suất đầu ra âm thanh biểu kiến.
10.3.3 Yêu cầu
Trong điều kiện đo kiểm bình thường, độ nhạy
khả dụng cực đại không được vượt quá +6 dBmV
(e.m.f) và không được vượt quá +12 dBmV
(e.m.f) trong điều kiện đo kiểm tới hạn.
10.4 Triệt nhiễu cùng kênh
10.4.1 Định nghĩa
Triệt nhiễu cùng kênh là khả năng của máy thu
cho phép thu tín hiệu được điều chế mong muốn tại tần số danh định của máy thu
mà không bị suy giảm quá một ngưỡng cho trước, do sự có mặt của tín hiệu được
điều chế không mong muốn cũng tại tần số danh định của máy thu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đưa hai tín hiệu đầu vào đến máy thu qua một
mạng phối hợp (xem mục 6.2). Tín hiệu mong muốn là tín hiệu có điều chế đo kiểm
bình thường (xem mục 6.4). Tín hiệu không mong muốn được điều chế tại tần số
400 Hz với độ lệch tần là ±3 kHz. Cả hai tín hiệu đầu vào đều tại tần số danh
định của máy thu cần đo kiểm. Thực hiện lại phép đo với tín hiệu không mong
muốn dịch đi ±3 kHz.
Đặt mức của tín hiệu mong muốn đến giá trị
tương ứng với độ nhạy khả dụng cực đại đă đo (xem mục 10.3). Sau đó điều chỉnh
độ lớn của tín hiệu không mong muốn cho đến khi tỷ số SINAD tại đầu ra của máy
thu giảm xuống bằng 14 dB.
Triệt nhiễu đồng kênh là tỷ số tính bằng dB,
giữa mức tín hiệu không mong muốn và mức tín hiệu mong muốn tại đầu vào máy
thu. Tại giá trị triệt nhiễu đồng kênh này, tỷ số SINAD giảm xuống bằng 14 dB.
10.4.3 Yêu cầu
Giá trị tỷ số triệt nhiễu đồng kênh phải nằm
trong khoảng -10 dB và 0 dB.
10.5 Độ chọn lọc kênh lân cận
10.5.1 Định nghĩa
Độ chọn lọc kênh lân cận là khả năng của máy
thu cho phép thu tín hiệu được điều chế mong muốn không bị suy giảm quá một
ngưỡng đã cho do sự có mặt của một tín hiệu được điều chế không mong muốn có
tần số khác với tần số của tín hiệu mong muốn 25 kHz.
10.5.2 Phương pháp đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tín hiệu mong muốn có tần số bằng với tần số
danh định của máy thu, được điều chế đo kiểm bình thường (xem mục 6.4). Tín
hiệu không mong muốn được điều chế tại tần số 400 Hz với độ lệch tần là ±3 kHz,
tín hiệu này có tần số của kênh ngay phía trên của tín hiệu mong muốn.
Đặt mức của tín hiệu mong muốn đến giá trị
tương ứng với độ nhạy khả dụng cực đại đã đo (xem mục 10.3). Sau đó điều chỉnh
độ lớn của tín hiệu không mong muốn cho đến khi tỷ số SINAD tại đầu ra của máy
thu giảm xuống bằng 14 dB. Thực hiện lại phép đo với tần số của tín hiệu không
mong muốn ở tần số của kênh ngay phía dưới của tín hiệu mong muốn.
Độ chọn lọc kênh lân cận là giá trị thấp hơn
trong hai giá trị tỷ số giữa mức tín hiệu không mong muốn với mức tín hiệu mong
muốn tại đầu vào máy thu tại các tần số cao và thấp hơn tần số của tín hiệu
mong muốn, tính bằng dB.
Sau đó thực hiện lại phép đo trong điều kiện
đo kiểm tới hạn (áp dụng đồng thời hai mục 5.4.1.1/5.4.2.1 và 5.4.1.2/5.4.2.2)
với mức của tín hiệu mong muốn được đặt đến giá trị tương ứng với độ nhạy khả
dụng cực đại cũng trong điều kiện này.
10.5.3 Yêu cầu
Trong điều kiện đo kiểm bình thường độ chọn
lọc kênh lân cận không được nhỏ hơn 70 dB, và không được nhỏ hơn 60 dB trong
điều kiện đo kiểm tới hạn.
10.6 Triệt đáp ứng giả
10.6.1 Định nghĩa
Triệt đáp ứng giả là khả năng của máy thu cho
phép phân biệt được tín hiệu điều chế mong muốn tại tần số danh định với một
tín hiệu không mong muốn tại bất kỳ một tần số nào khác có đáp ứng thu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đưa hai tín hiệu vào máy thu qua một mạch
phối hợp (xem mục 6.2). Tín hiệu mong muốn là tín hiệu ở tần số danh định của
máy thu và được điều chế đo kiểm bình thường (xem mục 6.4).
Tín hiệu không mong muốn được điều chế tại
tần số 400 kHz với độ lệch tần là ±3 kHz.
Đặt mức của tín hiệu mong muốn đến giá trị
tương ứng với độ nhạy khả dụng cực đại đă đo (xem mục 10.3). Điều chỉnh mức của
tín hiệu không mong muốn bằng +86 dBmV
(e.m.f). Sau đó quét tần số trên dải tần từ 100 kHz đến 2 GHz với các bước quét
nhỏ hơn 12,5 kHz. Tại mỗi tần số có đáp ứng giả, điều chỉnh mức đầu vào cho đến
khi tỷ số SINAD giảm xuống còn 14 dB.
Triệt đáp ứng giả là tỷ số, tính bằng dB,
giữa mức tín hiệu không mong muốn và mức tín hiệu mong muốn tại đầu vào máy
thu. Tại giá trị này tỷ số SINAD giảm xuống bằng 14 dB.
10.6.3 Yêu cầu
Tại bất kỳ tần số nào cách tần số danh định
của máy thu nhiều hơn 25 kHz, tỷ số triệt đáp ứng giả không được nhỏ hơn 70 dB.
10.7 Đáp ứng xuyên điều chế
10.7.1 Định nghĩa
Đáp ứng xuyên điều chế là khả năng của máy
thu cho phép thu tín hiệu được điều chế mong muốn mà không bị suy giảm quá một
ngưỡng cho trước do sự có mặt của nhiều tín hiệu không mong muốn có quan hệ tần
số xác định với tần số tín hiệu mong muốn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đưa ba bộ tạo tín hiệu A, B, C vào máy thu qua
một mạch phối hợp (xem mục 6.2). Tín hiệu mong muốn A, có tần số bằng với tần
số danh định của máy thu được điều chế đo kiểm bình thường (xem mục 6.4). Tín
hiệu không mong muốn B, không được điều chế, có tần số cao hơn (hoặc thấp hơn)
tần số danh định của máy thu 50 kHz. Tín hiệu không mong muốn thứ hai C được
điều chế tại tần số 400 Hz với độ lệch tần là ±3 kHz, có tần số cao hơn (hoặc
thấp hơn) tần số danh định của máy thu 100 kHz.
Đặt mức của tín hiệu mong muốn đến giá trị
tương ứng với độ nhạy khả dụng cực đại đã đo (xem mục 10.3). Duy trì sao cho độ
lớn của hai tín hiệu không mong muốn bằng nhau và điều chỉnh cho đến khi tỷ số
SINAD tại đầu ra của máy thu giảm xuống bằng 14 dB. Điều chỉnh một chút tần số
của tín hiệu B để tạo ra sự suy giảm tỷ số SINAD cực đại. Mức của hai tín hiệu
không mong muốn sẽ được điều chỉnh lại để khôi phục tỷ số SINAD = 14 dB.
Đáp ứng xuyên điều chế là tỷ số, tính theo
dB, giữa mức của các tín hiệu không mong muốn và mức của tín hiệu mong muốn tại
đầu vào của máy thu, khi đó tỷ số SINAD giảm xuống bằng 14 dB.
10.7.3 Yêu cầu
Tỷ số đáp ứng xuyên điều chế phải lớn hơn 68
dB.
10.8 Nghẹt
10.8.1 Định nghĩa
Nghẹt là sự thay đổi (thường là suy giảm)
công suất đầu ra mong muốn của máy thu hoặc là sự suy giảm tỷ số SINAD do một
tín hiệu không mong muốn tại tần số khác.
10.8.2 Phương pháp đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu có thể, điều chỉnh công suất đầu ra của
tín hiệu mong muốn bằng 50% công suất đầu ra biểu kiến, trong trường hợp điều
chỉnh công suất theo bước thì tại bước đầu tiên công suất đầu ra của máy thu
tối thiểu bằng 50% công suất đầu ra biểu kiến. Tín hiệu không mong muốn không
được điều chế và có tần số ±1 MHz, ±2 MHz, ±5 MHz và ±10 MHz so với tần số danh
định của máy thu. Mức đầu vào của tín hiệu không mong muốn, tại tất cả các tần
số trong các dải nói trên, sẽ được điều chỉnh sao cho tín hiệu không mong muốn
gây ra:
- Mức ra tần số âm thanh của tín hiệu mong
muốn giảm đi 3 dB; hoặc
- Tỷ số SINAD giảm xuống còn 14 dB (bằng cách
sử dụng mạch lọc tạp nhiễu), và bất kỳ sự suy giảm nào xảy ra trước thì ghi lại
giá trị đó.
10.8.3 Yêu cầu
Mức nghẹt, đối với bất kỳ tần số nào nằm
trong dải tần số xác định, không được nhỏ hơn 90 dBmV, ngoại trừ tại các tần số có đáp ứng
giả (xem mục 10.6).
10.9 Đáp ứng biên độ của bộ hạn chế máy thu
10.9.1 Định nghĩa
Đáp ứng biên độ của bộ hạn chế máy thu là sự
liên hệ giữa mức đầu vào tần số âm thanh của một tín hiệu được điều chế xác
định và mức tần số âm thanh tại đầu ra của máy thu.
10.9.2 Phương pháp đo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.9.3 Yêu cầu
Khi thay đổi mức đầu vào tần số âm thanh như
trên, thì sự thay đổi giữa giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của mức đầu ra
tần số âm thanh không được lớn hơn 3 dB.
10.10 Nhiễu máy thu
10.10.1 Định nghĩa
Mức nhiễu của máy thu là tỷ số, tính theo dB,
giữa công suất tần số âm thanh của nhiễu do các ảnh hưởng giả với công suất tần
số âm thanh được tạo ra bởi một tín hiệu tần số vô tuyến có mức trung bình,
được điều chế đo kiểm bình thường được đưa đến đầu vào máy thu.
10.10.2 Phương pháp đo
Tín hiệu đo kiểm có mức +30 dBmV (e.m.f) tại tần số sóng mang bằng
với tần số danh định của máy thu, được điều chế đo kiểm bình thường như trong
mục 6.4. Tín hiệu đo kiểm này được đưa đến đầu vào máy thu. Nối một tải tần số
âm thanh với các cực đầu ra của máy thu. Đặt công suất tần số âm thanh sao cho
tạo ra mức công suất đầu ra tần số âm thanh biểu kiến theo mục 10.1.
Đo mức điện áp của tín hiệu đầu ra bằng thiết
bị đo điện áp giá trị r.m.s có băng thông từ 20 Hz đến 20 kHz.
Tắt chế độ điều chế và đo lại mức công suất
đầu ra của tần số âm thanh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mức ồn của máy thu không được vượt quá -40
dB.
11. Bộ nạp điện ắc
quy thứ cấp
11.1 Yêu cầu chung
Nếu thiết bị hoạt động bằng ắc quy thứ cấp
thì bộ nạp điện cho nó phải trải qua các phép kiểm tra phù hợp tiêu chuẩn cùng
với thiết bị.
Bộ nạp điện phải:
- Có chỉ thị để biết rằng đang nạp điện;
- Có chỉ chị để biết rằng ắc quy đã được nạp
đầy;
- Thời gian nạp đầy một ắc quy không được quá
14 giờ;
- Các ắc quy đã nạp đầy phải tự động duy trì
ở trạng thái đó khi nó vẫn được lắp trong bộ nạp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.2.1 Giới thiệu
Các phép kiểm tra trong mục này dùng để mô
phỏng môi trường hoạt động của thiết bị. Phân loại điều kiện môi trường được
quy định trong tiêu chuẩn ETS 300 019.
Các phép thử sau đây được thực hiện theo thứ
tự xuất hiện. Không cần kiểm tra chất lượng trừ khi có quy định khác. Sau các
phép kiểm tra môi trường, bộ nạp phải đáp ứng được các yêu cầu cho trong mục
11.3.
11.2.2 Thử rung
11.2.2.1 Phương pháp thử
Gắn bộ nạp cùng với bộ giảm sóc vào bàn rung.
Có thể treo bộ nạp để bù trọng lượng không
thể gắn được vào bàn rung.
Phải làm giảm các ảnh hưởng của trường điện
từ do việc thử rung lên tính năng của thiết bị.
Rung hình sin theo phương thẳng đứng ở những
tần số giữa:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- 12,5 Hz và 25 Hz với biên độ ±0,38 mm ±
10%;
- 25 Hz và 50 Hz với biên độ ±0,1 mm ± 10%;
Trong khi thử rung tiến hành tìm cộng hưởng.
Nếu có cộng hưởng của bất kỳ phần nào, của bất kỳ bộ phận nào phải tiến hành
kiểm tra độ bền rung của bộ nạp tại mỗi tần số cộng hưởng trong khoảng thời
gian tối thiểu 2 giờ với mức rung như ở trên.
Thực hiện lại phép thử với rung theo mỗi
hướng vuông góc từng đôi một với nhau trong mặt phẳng nằm ngang.
Sau khi thực hiện phép thử rung, kiểm tra
biến dạng cơ học của thiết bị.
Không được có bất kỳ sự biến dạng làm hỏng bộ
nạp, hoặc ắc quy hay thiết bị dùng định vị ắc quy có thể nhìn thấy bằng mắt
thường.
11.2.2.2 Yêu cầu
Trong khi thử rung, ắc quy hoặc thiết bị dùng
để định vị ắc quy phải ở nguyên vị trí, và vẫn tiếp tục nạp điện. Không được có
bất kỳ sự hỏng hóc nào của bộ nạp, ắc quy, hoặc thiết bị để định vị ắc quy có
thể nhìn thấy bằng mắt thường.
11.2.3 Các phép thử nhiệt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các phép thử cần thực hiện được trình bày
dưới đây. Tốc độ tối đa tăng hoặc giảm nhiệt độ buồng đo là 10C/phút.
11.2.3.2 Nung khô
Đặt bộ nạp điện trong buồng đo có nhiệt độ
bình thường. Sau đó nâng nhiệt độ lên và duy trì tại +550C (±30C)
trong khoảng thời gian tối thiểu 10 giờ.
Sau khoảng thời gian này có thể bật thiết bị
điều khiển nhiệt bất kỳ kèm theo bộ nạp.
Sau đó 30 phút, bật bộ nạp điện và duy trì
làm việc liên tục trong khoảng thời gian 2 giờ. Nhiệt độ của phòng đo được duy
trì ở +550C (±30C) trong khoảng thời gian 2 giờ 30 phút.
Khi kết thúc phép thử, vẫn đặt bộ nạp trong
buồng đo, đưa nhiệt độ của buồng đo về nhiệt độ bình thường trong khoảng thời
gian tối thiểu là 1 giờ.
Sau đó để bộ nạp điện tại nhiệt độ và độ ẩm
bình thường trong khoảng thời gian tối thiểu là 3 giờ trước khi thực hiện các
phép đo kiểm tiếp theo.
11.2.3.3 Nung ẩm
Đặt bộ nạp trong buồng đo có độ ẩm tương đối
và nhiệt độ bình thường, trong khoảng thời gian 3 giờ (±0,5 giờ), làm nóng từ
nhiệt độ phòng lên đến 400C (±30C) và độ ẩm tương đối
tăng đến 93% (±2%) sao cho tránh được sự ngưng tụ hơi nước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khoảng thời gian trên, có thể bật thiết
bị điều khiển nhiệt độ bất kỳ kèm theo thiết bị. Sau đó 30 phút, bật bộ nạp và
duy trì hoạt động liên tục trong khoảng thời gian 2 giờ.
Duy trì nhiệt độ và độ ẩm tương đối của buồng
đo tại 400C (±30C) và 93% (±2%) trong suốt khoảng thời
gian 2 giờ 30 phút.
Khi kết thúc phép thử, vẫn đặt bộ nạp trong
buồng đo, đưa nhiệt độ của buồng đo về nhiệt độ bình thường trong khoảng thời
gian tối thiểu là 1 giờ. Sau đó để bộ nạp tại nhiệt độ và độ ẩm bình thường
trong khoảng thời gian tối thiểu là 3 giờ, hoặc cho đến khi hơi nước bay đi hết
(chọn cái lâu hơn), trước khi thực hiện các phép đo kiểm tiếp theo.
11.2.3.4 Chu trình nhiệt thấp
Đặt bộ nạp trong buồng đo ở nhiệt độ phòng.
Sau đó giảm nhiệt độ phòng và duy trì tại -150C (±30C)
trong khoảng thời gian tối thiểu 10 giờ.
Sau khoảng thời gian thử nhiệt này có bật mọi
thiết bị điều khiển nhiệt/nguồn làm nóng bất kỳ kèm theo bộ nạp.
Khi kết thúc phép thử, vẫn đặt bộ nạp trong
buồng đo, đưa nhiệt độ của buồng đo trở về nhiệt độ bình thường trong khoảng
thời gian tối thiểu là 1 giờ. Sau đó để thiết bị tại nhiệt độ và độ ẩm bình
thường trong khoảng thời gian tối thiểu là 3 giờ, hoặc cho đến khi hơi nước bay
đi hết (chọn cái lâu hơn) trước khi thực hiện các phép đo kiểm tiếp theo.
11.2.4 Thử ăn mòn
11.2.4.1 Yêu cầu chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.2.4.2 Phương pháp thử
Đặt bộ nạp trong buồng đo có máy phun dạng
sương mù như súng phun. Dung dịch muối dùng để phun có công thức như sau:
- Nat-ri Cloride 26,50 g ± 10%;
- Ma-giê Cloride 2,50 g ± 10%;
- Ma-giê Sunphat 3,30 g ± 10%;
- Can-xi Cloride 1,10 g ± 10%;
- Ka-li Cloride 0,73 g ± 10%;
- Nat-ri Bicacbônat 0,20 g ± 10%;
- Nat-ri Bromua 0,28 g ± 10%;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nồng độ dung dịch muối có tỷ trọng 5% (±1%).
Giá trị pH của dung dịch muỗi từ 6,5 ¸ 7,2 ở nhiệt độ 200C (±20C).
Phun dung dịch muối liên tục trong khoảng 1
giờ lên toàn bộ bề mặt bộ nạp.
Thực hiện phun 4 lần và lưu giữ trong 7 ngày
ở nhiệt độ 400C (±20C) với độ ẩm tương đối trong khoảng
90% và 95%.
Sau đó tiến hành kiểm tra thiết bị bằng mắt.
11.2.4.3 Yêu cầu
Các bộ phận kim loại không bị ăn mòn, các bộ
phận khác không bị hư hỏng, không có biểu hiện lọt hơi nước vào bộ nạp.
11.3 Thời gian nạp
Đặt một ắc quy cần nạp vào trong bộ nạp, ghi
lại thời gian từ khi bắt đầu nạp cho đến khi ắc quy được nạp đầy. Thời gian này
không được nhiều hơn 14 giờ. Bỏ ắc quy ra khỏi bộ nạp và thực phép kiểm tra chi
tiết như trong mục 4.7.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ
LỤC A
(Quy định)
Máy
thu đo để đo kiểm công suất kênh lân cận
A.1 Chỉ tiêu kỹ thuật của máy thu đo công
suất
Máy thu đo công suất bao gồm một bộ trộn, bộ
lọc IF, một máy tạo dao động, bộ khuếch đại, bộ suy hao biến đổi và thiết bị
chỉ thị r.m.s. Có thể sử dụng một máy đo điện áp r.m.s hiệu chuẩn theo dB thay
cho bộ suy hao biến đổi và thiết bị chỉ thị giá trị r.m.s. Các đặc tính kỹ
thuật của máy thu đo công suất được cho trong mục A.1.1 dưới đây.
A.1.1 Bộ lọc IF
Bộ lọc IF phải nằm trong giới hạn của đặc
tính chọn lọc như cho trong hình A.1 sau đây.
Hình A.1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng A.1: Đặc tính
chọn tần
Khoảng cách tần số
của đường cong bộ lọc so với tần số trung tâm danh định của kênh lân cận, kHz
D1
D2
D3
D4
5
8,0
9,25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các điểm suy hao không được vượt quá các giá
trị dung sai cho trong bảng A.2.
Bảng A.2: Các điểm
suy hao gần sóng mang
Khoảng dung sai,
kHz
D1
D2
D3
D4
+3,1
±0,1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-5,35
Bảng A.3: Các điểm
suy hao xa sóng mang
Khoảng dung sai,
kHz
D1
D2
D3
D4
+3,5
+3,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+3,5
-7,5
Độ suy hao tối thiểu của bộ lọc bên ngoài
điểm suy hao 90 dB phải bằng hoặc lớn hơn 90 dB.
A.1.2 Bộ chỉ thị độ suy hao
Bộ chỉ thị độ suy hao phải có dải tối thiểu
là 80 dB và độ chính xác đọc là 1 dB.
A.1.3 Bộ chỉ thị giá trị r.m.s
Thiết bị phải chỉ thị chính xác các tín hiệu
không sine theo tỷ lệ lên đến 10 :1 giữa giá trị đỉnh và giá trị r.m.s.
A.1.4 Bộ tạo dao động và bộ khuếch đại
Bộ tạo dao động và bộ khuếch đại phải được
thiết kế sao cho khi đo công suất kênh lân cận của một máy phát không điều chế
nhiễu thấp, có nhiễu của bản thân thiết bị không có ảnh hưởng đến kết quả đo,
tạo ra một giá trị đo £ -90 dB.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PHỤ
LỤC B
(Quy định)
Nguồn
đo kiểm bức xạ mặt trời
B.1 Mô phỏng nguồn bức xạ mặt trời
Cường độ tại điểm đo kiểm là 1120 W/m2
± 10% với phân bố phổ trong bảng B.1.
Giá trị 1120 W/m2 phải bao gồm các
bức xạ phản xạ từ lớp vỏ.
Bảng B.1 Phân bố mật
độ phổ và dung sai cho phép
Vùng phổ
Cực tím B
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhìn thấy
Hồng ngoại
Độ rộng băng tần
0,28 mm
- 0,32 mm
0,32 mm
-0,40 mm
0,40 mm
-0,52 mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-0,64 mm
0,64 mm
-0,78 mm
0,78 mm
-3,00 mm
Độ sáng
5 W/m2
63 W/m2
200 W/m2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
174 W/m2
492 W/m2
Dung sai
± 35%
± 25%
± 10%
± 10%
± 10%
± 20%
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66