Tham số điều chỉnh
|
Điều kiện
thử nghiệm
|
Đối với máy thở được thiết kế để phân phối thể
tích một lần thở theo:
|
VT >
300ml
|
300 ml ³ VT ³ 30ml
|
VT <
30 ml
|
Thể tích một lần thở theo VT
(ml) được đo bằng bộ cảm biến áp suất trên phổi thử nghiệm (VT = C
x Pmax)
|
500
|
300
|
30
|
Tần số F (min-1)
|
10
|
20
|
30
|
Tỷ số l:E
|
1:2
|
1:2
|
1:2
|
Điện trở R (kPa/(l/s))
|
0,5 kPa(l/s)-1 ± 10 %
|
2 kPa(l/s)-1 ± 10 %
|
5 kPa(l/s)-1 ± 10 %
|
Tuân thủ đường đẳng nhiệt C (ml kPa-1)
|
500 ml kPa-1 ± 5 %
|
200 ml kPa-1 ± 5 %
|
10 ml kPa-1 ± 5 %
|
CHÚ THÍCH - Áp dụng độ chính xác của
C và R trên toàn bộ dải tham số đo.
|
51.108. Tình trạng báo động áp suất
tăng liên tục
Phải có phương tiện để loan báo một
tín hiệu báo động ưu tiên cao phù hợp với 50.101 khi áp suất trong VBS vượt quá
giới hạn của áp suất dương tăng liên tục. Thời gian trễ lớn nhất trước khi loan
báo phải là 17 s.
CHÚ THÍCH - Ví dụ như các tình trạng
báo động để cảnh báo về tắc nghẽn hoặc tắc nghẽn một phần ống khí hồi hoặc cao
quá mức của CPAP hoặc PEEP.
Phương tiện mà nhờ nó tình trạng báo động
này được phát hiện và cấu trúc của thuật toán phát hiện này phải được mô tả kỹ
thuật. Xem thêm 6.8.3 a) gạch đầu dòng thứ bảy.
Kiểm tra sự phù hợp bằng
cách sử dụng phương pháp mô tả trong mô tả kỹ thuật. Xem thêm 6.8.2 a) 6.
Mục
9 - Hoạt động không bình thường và tình trạng hỏng hóc; thử nghiệm môi trường
52. Hoạt động không bình thường và
tình trạng hỏng hóc
Áp dụng điều này của tiêu chuẩn chung,
ngoài ra còn:
52.5.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
* Một điều kiện đơn lỗi phải không được
dẫn đến làm hỏng hệ thống kiểm soát hoặc hệ thống báo động và chức năng điều
khiển thông hơi tương ứng theo cách mà chức năng kiểm soát trở nên mất hiệu lực
cùng một lúc. Và do đó không phát hiện được máy thở mất chức năng kiểm soát.
53. Thử nghiệm môi trường
Áp dụng điều này của tiêu chuẩn chung.
Mục
10 - Yêu cầu kết cấu
54. Yêu cầu chung
Áp dụng điều này của tiêu chuẩn chung.
55. Vỏ bọc và nắp đậy
Áp dụng điều này của tiêu chuẩn chung.
56. Linh kiện và lắp ráp chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
56.3. Mối nối - Yêu cầu chung
Bổ sung:
aa) *Rò rỉ khí từ các mối nối
1. Phải có phương tiện để hạn chế lưu
lượng khí chạy ngược từ cổng vào khí về hệ thống cung cấp của cùng loại khí đến
100 ml/min trong sử dụng bình thường.
2. Lưu lượng giao nhau của các khí từ
cổng vào áp suất cao này sang cổng vào áp suất cao khác không được vượt quá 100
ml/h trong điều kiện sử dụng bình thường hoặc điều kiện đơn lỗi.
Nếu trong điều kiện sự cố đơn lưu lượng
giao nhau của các khí với nhau vượt quá 100 ml/h thì máy thở phải có tín hiệu
báo động bằng âm thanh. Lưu lượng giao nhau này không được vượt quá 100 ml/h.
Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét
các thông tin do nhà chế tạo cung cấp.
bb) Cổng vào khí áp suất cao
Bộ nối cổng vào khí được trang bị để
đưa các khí thở áp suất cao vào phải là thân của phụ kiện NIST phù hợp với các
yêu cầu của ISO 5359 hoặc là bộ phận phích cắm của mối nối nhanh phù hợp với
các yêu cầu của ISO 5359.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu có trang bị cụm vòi ống để nối giữa
máy thở và hệ thống cung cấp khí y tế mà người vận hành có thể tháo ra được,
thì cụm vòi ống phải phù hợp với các yêu cầu của ISO 5359.
dd) Bộ nối VBS
1. Yêu cầu chung
- Bộ nối VBS, nếu có hình côn, thì phải
là bộ nối 15 mm hoặc 22 mm phù hợp với ISO 5356-1.
- Bộ nối không phải là hình côn thì phải
không lắp được với bộ nối hình côn phù hợp với ISO 5356-1, trừ khi việc gài
vào, tháo ra phù hợp với cách ăn khớp và các yêu cầu về rò khí của ISO 5356-1.
2. Công bố riêng đối với các cổng có
tên:
i) Cổng lấy khí sạch
Cổng lấy khí sạch, nếu được trang bị,
không được lắp vừa với các bộ nối phù hợp với ISO 5356-1 và ISO 5356-2.
ii) Bộ nối thoát khí, cổng hồi khí, cổng nối với bệnh nhân
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
· bộ nối côn 22 mm phù hợp với ISO 5356-1 hoặc
ISO 5356-2;
· bộ nối côn 15 mm phù hợp với ISO 5356-1 hoặc
ISO 5356-2;
· bộ nối côn đồng trục 15 mm/22 mm phù hợp với
ISO 5356-1 hoặc ISO 5356-2;
iii) Cổng thông hơi bằng tay
Nếu có cổng thông hơi bằng tay, thì cổng
này phải là bộ nối côn 22 mm phù hợp với ISO 5356-1 hoặc phải là bộ nối hình trụ
để cắm vào ống thở phù hợp với ISO 5367.
iv) Cổng lấy không khí khẩn cấp
Phải có cổng lấy không khí khẩn cấp và
cổng này không được lắp vừa với bất kỳ bộ nối nào phù hợp với ISO 5356-1 hoặc
ISO 5356-2.
CHÚ THÍCH - Cổng lấy không khí khẩn cấp
cần được thiết kế để ngăn ngừa sự tắc nghẽn khi máy thở đang trong sử dụng.
v) Bộ nối bộ phận nhạy với lưu lượng -
hướng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
vi) Cổng phụ kiện
Nếu có cổng phụ kiện, cổng này không
được lắp vừa với các bộ nối qui định trong ISO 5356-1 hoặc ISO 5356-2 và phải
có phương tiện để gài chặt và kín khít.
CHÚ THÍCH - Cổng này thường được dùng
để lấy mẫu các khí hoặc để dẫn khí nội khoa.
vii) Cổng đầu dò kiểm tra
Nếu có cổng này để dẫn đầu dò kiểm
tra, thì không được lắp vừa với các bộ nối quy định
trong ISO 5356-1 hoặc ISO 5356-2 và phải có phương tiện để đảm bảo đầu dò đúng
vị trí và phải có phương tiện để đảm bảo sự kín khít sau khi rút đầu dò ra.
viii) Cổng xả khí
Nếu có bộ nối 30 mm phù hợp với ISO
5356-1, bộ nối này phải thích hợp để nối đến hệ thống xả khí gây mê phù hợp với
ISO 8835-3.
Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét.
56.8. Bộ chỉ thị
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hiển thị phải dễ nhìn và nhìn thấy rõ
ràng.
Kiểm tra sự phù hợp với yêu cầu 6.3 của
tiêu chuẩn chung bằng cách xem xét và sử dụng thử nghiệm độ bền của 6.1 và thử
nghiệm khả năng nhìn thấy và nhìn thấy dễ dàng của Phụ lục BB.
Bổ sung:
56.101. Ống thở và túi chứa
a) Tất cả các túi chứa được thiết kế để
sử dụng trong hệ thống thở của máy thở phải phù hợp với ISO 5362.
b) Các ống thở được thiết kế để sử dụng
trong hệ thống thở của máy thở phải phù hợp với ISO 5367.
56.102. Bộ tạo ẩm, gia nhiệt và cơ cấu
thay đổi độ ẩm
Mọi thiết bị tạo ẩm hoặc gia nhiệt và
cơ cấu thay đổi độ ẩm, hoặc được lắp bên trong máy thở hoặc được khuyến cáo sử
dụng cùng với máy thở, phải lần lượt phù hợp với ISO 8185 hoặc ISO 9360.
56.103. Máy đo oxy và máy đo dioxit
cácbon dạng sung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
56.104. Thiết bị kiểm soát oxy và tình
trạng báo động
Máy thở phải có thiết bị kiểm soát oxy
để đo nồng độ oxy hít vào, ví dụ, trong nhánh hít vào hoặc tại cổng nối với bệnh
nhân. Thiết bị kiểm soát oxy phải phù hợp với TCVN 7006 : 2002 (ISO 7767) và
ngoài ra phải có giới hạn báo động cao. Giới hạn báo động cao phải có ít nhất
là mức ưu tiên trung bình phù hợp với 50.101.
CHÚ THÍCH 1 - Các giới hạn báo động có
thể do người vận hành đặt hoặc có thể được lấy ra từ việc đặt nồng độ oxy hoặc
kết hợp cả hai. Nếu giá trị giới hạn không do người thao tác điều chỉnh trực tiếp,
thì thuật toán xác định giá trị giới hạn báo động cần được nêu rõ trong mô tả kỹ
thuật.
CHÚ THÍCH 2 - Nếu thiết bị kiểm soát
oxy bị hỏng thì có thể loại bỏ nó với điều kiện phải hiển thị tín hiệu bằng
hình ảnh.
56.105. Kiểm soát tích hợp
Mọi thiết bị kiểm soát lắp tích hợp
bên trong máy thở không được đề cập trong tiêu chuẩn này đều phải phù hợp với
tiêu chuẩn riêng liên quan.
56.106. Hệ thống trộn khí
Tất cả các hệ thống trộn khí, hoặc được
lắp bên trong máy thở hoặc được khuyến cáo sử dụng cùng với máy thở phải phù hợp
với các yêu cầu liên quan của ISO 11195.
56.107. Rò rỉ từ VBS hoàn chỉnh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xác định sự phù hợp bằng thử nghiệm
sau:
Đặt VBS trong chế độ ứng dụng thích hợp
theo khuyến cáo của nhà chế tạo, bịt kín tất cả các cổng. Nối thiết bị đo áp lực và bắt đầu đưa không khí vào trong hệ
thống thở cho đến khi đạt được áp suất là 50 hPa (50 cm H2O) ứng với
VBS được thiết kế để cung cấp thể tích một lần thở lớn hơn 300 ml, 40 hPa (40
cm H2O) ứng với VBS cung cấp thể tích một lần thở nằm trong khoảng
300 ml và 30 ml, hoặc 20 hPa (20 cm H2O) ứng với VBS cung cấp thể
tích một lần thở nhỏ hơn 30 ml. Điều chỉnh lưu lượng không khí để ổn định áp suất
và ghi lại lưu lượng rò.
57. Bộ phận nguồn điện lưới, linh kiện
và sắp xếp bố trí
Áp dụng điều này của tiêu chuẩn chung,
ngoài ra còn:
57.2. * Bộ nối nguồn lưới, ổ cắm điện
vào và cơ cấu tương tự
e) Ổ cắm nguồn phụ
Bổ sung (bổ sung vào đoạn thứ hai, tiếp
sau từ XE ĐẨY):
hoặc máy thở.
Bổ sung:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH - Các yêu cầu trong IEC
60601-1-1 cũng áp dụng cho ổ cắm nguồn phụ.
Thay thế (thay thế kiểm tra sự phù hợp):
Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem xét
và bằng cách cho các ổ cắm nguồn phụ mang tải đến giá trị thông số đặc trưng hoặc
nhóm thông số đặc trưng của chúng. Từng ổ cắm nguồn riêng rẽ phải lần lượt chịu
quá tải bổ sung theo hệ số của 5 và 10. Máy thở phải duy trì được chức năng
bình thường của nó.
57.3. *Dây nguồn
a) Ứng dụng
Bổ sung:
- Dây nguồn của máy thở dùng năng lượng
điện phải là loại không tháo rời được hoặc phải được bảo vệ chống tuột khỏi máy
thở một cách ngẫu nhiên.
- Kiểm tra sự phù hợp bằng cách xem
xét và đối với máy thở khi được cung cấp cùng với bộ nối thiết bị thì kiểm tra
bằng thử nghiệm sau đây:
Dây dẫn có khả năng tháo được phải chịu
một lực kéo dọc trục trong 1 min, giá trị lực cho trong bảng 102.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 102 - Lực
kéo dọc trục
Khối lượng
thiết bị, kg
Lực kéo, N
Đến và bằng 1
Lớn hơn 1 đến và bằng 4
Lớn hơn 4
30
60
100
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Áp dụng điều này của tiêu chuẩn chung.
59. Kết cấu và bố trí
Áp dụng điều này của tiêu chuẩn chung.
PHỤ LỤC
Áp dụng các phụ lục của tiêu chuẩn
chung, ngoài ra còn:
PHỤ LỤC L
CÁC TIÊU CHUẨN VIỆN DẪN TRONG TIÊU CHUẨN NÀY
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bổ sung:
Tiêu chuẩn IEC:
Bổ sung:
IEC 60079-4:1975, Electrical apparatus
for explosive gas atmospheres - Part 4: Method of test for ignition
temperature. Amendment 1, 1995 (Thiết bị điện dùng trong môi trường khí nổ - Phần
4: Phương pháp thử nghiệm nhiệt độ phát lửa. Sửa đổi 1, 1995).
IEC 60079-4A:1970, Electrical
apparatus for explosive gas atmospheres - Part 4: Method of test for ignition
temperature - First supplement (Thiết bị điện dùng trong môi trường khí nổ - Phần
4: Phương pháp thử nghiệm nhiệt độ phát lửa - Bổ sung lần thứ nhất).
Sửa đổi:
Thay thế các tiêu chuẩn viện dẫn đang
có bằng các tiêu chuẩn dưới đây:
TCVN 7303-1:2003 (IEC 60601-1:1988),
Thiết bị điện y tế - Phần 1: Yêu cầu chung về an toàn.
IEC 60601-1-1:2000, Medical electrical
equipment - Part 1-1: General requirements for safety - Collateral
Standard: Safety
requirements for medical electrical systems (Thiết bị điện y tế - Phần 1-1: Yêu cầu chung về an toàn, tiêu
chuẩn bổ trợ: Yêu cầu
an toàn đối với hệ thống điện y tế).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
IEC 60601-1-4:1996, Medical electrical
equipment - Part 1-4: General requirements for safety - 4. Collateral Standard:
Programmable electrical medical systems. Amendment 1, 1999 (Thiết bị điện y tế -
Phần 1-4: Yêu cầu chung về an toàn - 4. Tiêu chuẩn bổ trợ: Hệ thống điện y tế
có thể lập trình. Sửa đổi 1, 1999).
Sửa đổi
Thay thế viện dẫn tiêu chuẩn IEC 60417
như sau:
IEC 60417-1:2000, Graphical symbols
for use on equipment - Part 1: Overview and application (Ký hiệu bằng hình vẽ trên
thiết bị - Phần 1: Đại cương và ứng dụng).
IEC 60417-2:1998, Graphical symbols
for use on equipment - Part 2: Symbol originals. Amendment 1, 2000 (Ký hiệu bằng
hình vẽ trên thiết bị - Phần 2 - Ký hiệu nguồn gốc. Sửa đổi 1, 2000).
Tiêu chuẩn ISO
Bổ sung:
ISO 4135:1995, Anaesthesiology -
Vocabulary (Gây mê - Thuật ngữ).
ISO 5356-1:1996, Anaesthetic and
respiratory equipment - Conical connectors - Part 1: Cones and sockets (Thiết bị
thở và gây mê - Bộ nối côn - Phần 1: Côn và lỗ cắm).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ISO 5359:2000, Low-pressure hose
assemblies for use with medical gas systems (Phụ kiện ống áp suất thấp sử dụng
trong hệ thống khí y tế).
ISO 5362:2000, Anaesthetic reservoir
bags (Túi chứa khí gây mê).
ISO 5367:2000, Breathing tubes
intended for use with anaesthetic apparatus and ventilators (Ống thở được thiết
kế để sử dụng cùng với thiết bị gây mê và máy thở).
ISO 7000:1989, Graphical symbols for
use on equipment - Index and synopsis (Ký hiệu bằng hình vẽ trên thiết bị - Liệt
kê và tóm tắt).
ISO 7396:1987, Non-flammable medical
gas pipeline systems (Hệ thống ống dẫn khí y tế không cháy).
TCVN 7006:2002 (ISO 7767:1997), Máy
theo dõi ôxy để giám sát khí thở của bệnh nhân - Yêu cầu an toàn.
ISO 8835-3:1997, Inhalational
anaesthesia systems - Part 3: Anaesthetic gas scavenging systems
- Transfer and receiving systems (Hệ thống gây mê kiểu
xông - Phần 3: Hệ thống xả khí gây mê
- Hệ thống thu và truyền).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ISO 9360-2:2001, Anaesthetic and
respiratory equipment - Head and moisture exchangers for use in humidifying
respired gases in humans, Part 2: Heat and moisture exchanger for use with
tracheostomized patients having tidal volumes of 250 ml or greater (Thiết bị thở
và gây mê - Bộ phận thay đổi nhiệt độ và độ ẩm dùng trong các khí thở được tạo ẩm
trong cơ thể người - Sử dụng cùng với người bệnh trích mở khí quản có thể tích
một lần thở 250 ml hoặc lớn hơn).
TCVN 7009-1:2002 (ISO 9703-1:1992),
Tín hiệu báo động trong chăm sóc gây mê và hô hấp - Phần 1 - Tín hiệu báo động
bằng hình ảnh.
TCVN 7009-2:2002 (ISO 9703-2:1994),
Tín hiệu báo động trong chăm sóc gây mê và hô hấp - Phần 2 - Tín hiệu báo động
bằng âm thanh.
TCVN 7009-3:2002 (ISO 9703-3:1998),
Tín hiệu báo động trong chăm sóc gây mê và hô hấp - Phần 3 - Hướng dẫn ứng dụng
các báo động.
ISO 9918:1993, Capnometers for use
with humans - Requirements (Máy đo dioxit cácbon để sử dụng cho người - Yêu cầu).
ISO 9919:1992, Pulse oximeters for
medical use - Requirement (Máy đo oxy dạng xung dùng trong y tế - Yêu cầu).
ISO 11134:1994, Sterilization of
health care products - Requirements for validation and routine control -
Industrial moist heat sterilization (Khử trùng các sản phẩm chăm sóc sức khỏe -
Yêu cầu về kiểm tra định kỳ và hiệu lực - Khử trùng nóng ẩm công nghiệp).
ISO 11135:1994, Medical devices -
Validation and routine control of ethylene oxide sterilization (Thiết bị y tế -
Kiểm tra định kỳ và hiệu lực của khử trùng bằng oxit etylen).
ISO 11137:1995, Sterilization of
health care products - Requirements for validation and routine control -
Radiation sterilization (Khử trùng các sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Yêu cầu về
kiểm tra định kỳ và hiệu lực - khử trùng bức xạ).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ISO 11138-2:1994, Sterilization of
health care products - Biological indicators - Part 2: Biological indicators
for ethylene oxide sterilization (Khử trùng các sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bộ
báo hiệu có vi trùng - Phần 2: Bộ báo hiệu có vi trùng dùng trong khử trùng
oxit etylen).
ISO 11138-3:1995, Sterilization of
health care products - Biological indicators - Part 3: Biological indicators
for moist heat sterilization (Khử trùng các sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bộ báo
hiệu có vi trùng - Phần 3: Bộ báo hiệu có vi trùng dùng trong khử trùng nóng ẩm).
ISO 14971:2000, Medical devices - Risk
management - Application of risk management to medical devices (Thiết bị y tế -
Quản lý rủi ro - Ứng dụng của quản lý rủi ro trong thiết bị y tế).
TCVN 6916:2001 (ISO 15223:2000), Thiết
bị y tế - Ký hiệu sử dụng trên nhãn và ý nghĩa ký hiệu.
Sửa đổi:
Thay thế tiêu chuẩn viện dẫn ISO 8185
bằng tiêu chuẩn sau:
ISO 8185:1997, Humidifiers for
medical use - General requirements for humidification systems (Bộ tạo
ẩm sử dụng trong y tế - Yêu cầu chung đối với hệ thống tạo ẩm).
PHỤ
LỤC AA
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THUYẾT
MINH TIÊU CHUẨN
Phụ lục này cung cấp lý do căn bản cho
các yêu cầu nhất định của tiêu chuẩn cụ thể này và thích hợp cho các yêu cầu
cùng loại với đối tượng của tiêu chuẩn cụ thể nhưng chưa có tiêu chuẩn cụ thể.
Hiểu được bản chất của lý do căn bản này coi như là yếu tố cần thiết để ứng dụng
đúng. Ngoài ra, nếu thực tế khám chữa bệnh và công nghệ thay đổi, vẫn tin được rằng
các lý do căn bản này sẽ tạo thuận tiện cho việc xem xét lại tiêu chuẩn cụ thể
này.
Việc đánh số của các lý do căn bản dưới
đây tuân thủ theo cách đánh số các điều trong tiêu chuẩn cụ thể này. Vì vậy việc
đánh số là không liên tục.
AA.2.1.5. Bộ phận ứng dụng
Định nghĩa bộ phận ứng dụng trong tiêu
chuẩn cụ thể này dựa trên cơ sở làm dễ hiểu các yêu cầu đối với bộ phận ứng dụng
và các phép đo của bộ phận ứng dụng, dòng rò tới bệnh nhân.
Khi nhầm lẫn, có thể có khả năng ống
gây mê hoặc ống khác là vật liệu dẫn có thể sử dụng trong hệ thống thở của máy
thở.
Tuy vậy, không thể đề cập trong tiêu
chuẩn cụ thể này tất cả các yêu cầu về dòng điện rò từ các phụ kiện hoạt động bằng
điện, ví dụ phần tử gia nhiệt và tạo ẩm, mà các bộ phận này có thể nối vào hệ
thống thở, vì các loại phụ kiện như vậy sẽ được sử dụng khi khám và điều trị với
một loại máy thở mà không thể lường trước từ phía nhà chế tạo hay từ phía thử
nghiệm.
Tuy nhiên, các bộ phận lắp liền với
máy thở, ví dụ bộ cảm biến nhiệt độ hoặc cảm biến dioxit cácbon, được thiết kế
để trở nên tiếp xúc với bệnh nhân và được nối với máy thở, được coi là các bộ
phận mà các yêu cầu về dòng điện rò có thể được quy
định trong tiêu chuẩn cụ thể này. Vì thế các bộ phận này được đề cập
trong các định nghĩa về bộ phận ứng dụng.
AA.3.1) Thiết bị
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tuy nhiên, yêu cầu này tương đương với
yêu cầu 3.1 của tiêu chuẩn chung nêu rõ rằng tất cả các thiết bị không được gây
ra mất an toàn trong điều kiện bình thường và điều kiện sự cố đơn.
Vì vậy, không chỉ theo logic mà còn phải
cẩn thận để điều khiển khuyết tật chưa bị phát hiện của phần mềm mà dẫn đến
tình trạng nguy hiểm trong điều kiện bình thường để phần mềm phù hợp hoàn toàn
với các thiết bị được điều khiển thuộc khuôn khổ của tiêu chuẩn chung và IEC
60601-1-4.
Cách tiếp cận này là thích hợp, nhất
là có liên quan đến phân tích ảnh hưởng của phương thức hỏng hóc, để chứng tỏ
phù hợp với 3.1 của tiêu chuẩn chung.
Một hỏng hóc có thể tồn tại trong một
thời gian dài mà không phát hiện được. Trong trường hợp đó không được đánh giá
một hỏng hóc khác là hỏng hóc thứ hai mà có thể bỏ qua. Hỏng hóc thứ nhất phải
được coi là điều kiện bình thường.
Rò rỉ oxy mà không phát hiện được là một
thí dụ điển hình. Việc rò rỉ phải được coi là điều kiện bình thường, nếu không
được phát hiện bởi hệ thống báo động hoặc bởi quá trình xem xét hoặc trừ khi hệ
thống được coi là không thể hỏng.
AA.6.8.2 aa) 1
Việc sử dụng vật liệu khử tĩnh điện
và/hoặc vật liệu dẫn điện trong hệ thống thở của máy thở không được coi là góp
phần để nâng cao an toàn. Ngược lại, việc sử dụng vật liệu như vậy làm tăng
nguy hiểm về điện giật cho bệnh nhân.
AA.6.8.2 aa) 2
Thời gian làm việc có thể thay đổi
đáng kể và chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và tốc độ nạp và phóng điện của ắc qui.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
aa)13
Tiêu chuẩn chung quy định một tổ hợp về điều kiện môi trường
(nhiệt độ, độ ẩm tương đối, áp suất áp khí, nguồn điện vv...) trong các điều kiện
đó, thiết bị phải phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Đây là các điều
kiện đại diện cho môi trường trong một bệnh viện, nhưng nhà chế tạo có thể quy định mở rộng các điều kiện này.
Nếu nhà chế tạo quy định rằng thiết bị có thể sử dụng ở dải rộng
hơn ngoài các điều kiện quy định trong
10.2.1 của tiêu chuẩn này, thì thiết bị không được gây mất an toàn cho bệnh
nhân hoặc người vận hành nếu như sử dụng vượt ra ngoài các điều kiện môi trường này, nghĩa là, tất cả các cơ cấu truyền động
an toàn phải duy trì được chức năng, nhưng các tham số về tính năng có thể giảm
thấp hơn so với các giá trị quy định của
chúng.
AA.6.8.3 a) Yêu cầu chung
Các tham số về bệnh nhân hoặc tham số
về máy móc không đưa ra ở đây vì có các tồn tại khác biệt của tiêu chuẩn chung.
Ví dụ về tham số máy móc như "thể
tích đột quị" đúng hơn là "thể tích một lần thở", "áp suất
được sinh ra" đúng hơn là "áp suất tuyến thông hơi", "đặc
thông hơi" đúng hơn là "thông hơi hết hiệu lực", "áp suất cổng
hồi khí" đúng hơn là áp suất tuyến thông hơi" (theo ví dụ cuối cùng
này, có tầm quan trọng đặc biệt để phân biệt sự khác nhau này trong các máy thở
được thiết kế để phân chia thể tích một lần thở bằng hoặc nhỏ hơn 30 ml).
Một số điều kiện sự cố, ví dụ, tắc nghẽn
hoặc rò rỉ khí, có thể dẫn đến sự khác nhau rõ rệt giữa thể tích và áp suất
trong máy thở, giữa thể tích tương ứng và áp suất trong bệnh nhân, nhưng các điều
kiện sự cố khác, ví dụ, việc xả ra quá nhiều hoặc ngưng tụ quá nhiều trong một
tuyến áp suất, lại có thể dẫn đến sai số nghiêm trọng khi đo trực tiếp các tham
số bệnh nhân.
AA.6.8.3 a) gạch đầu dòng thứ tư
Một số thay đổi theo trạng thái và
thành phần của khí tại bộ phận cảm biến có thể làm thay đổi lưu lượng hoặc thể
tích - mật độ của một số loại cảm biến cũng có thể làm thay đổi sự hiệu chỉnh
được yêu cầu để thể hiện lưu lượng, thể tích hoặc thông hơi trong một số điều
kiện tiêu chuẩn. Ví dụ, một đồng hồ lưu lượng - khí thải - kiểu, khi hoạt động
bình thường sẽ chỉ thị thể tích đi qua đồng hồ, thể hiện theo hạng mục của điều
kiện nằm trong đồng hồ, bất luận trạng thái hoặc thành phần khí như thế nào.
Tuy nhiên, nếu một bộ cảm biến tốc độ không khí hơi nước ở cổng thở ra được sử
dụng để kéo theo một hiển thị của "thể tích một lần thở ra" thể hiện ở
BTPS với giả định rằng không khí thở ra là điển hình, bão hòa ở 30 °C, đi qua đồng
hồ tốc độ không khí hơi nước, thì sau đó, nếu nhiệt độ của khí nhỏ hơn 30 °C,
chỉ thị sẽ nhỏ hơn thể tích thở ra đúng ở BTPS.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
AA.19.4 h) Thử nghiệm
Xem lý do căn bản trong AA.2.1.5.
AA.43. Phòng cháy
Biên bản về cháy do thiết bị là đáng
chú ý. Tuy nhiên, khi xuất hiện cháy trong môi trường bệnh viện có thể có hậu
quả bi thảm.
Rủi ro cháy về cơ bản được xác định từ
ba yếu tố để dẫn đến cháy:
· vật liệu dễ cháy,
· nhiệt độ bằng hoặc cao hơn nhiệt độ cháy tối
thiểu của vật liệu, hoặc các tia lửa có năng lượng tiêu tán bằng hoặc cao hơn
năng lượng đánh lửa tối thiểu của vật liệu, và
· chất oxy hóa.
Vì vậy, khái niệm an toàn cơ bản dưới
đây của tiêu chuẩn chung, mục tiêu thiết kế thiết bị phải đảm bảo rằng trong cả
điều kiện bình thường lẫn điều kiện sự cố đơn và trong điều kiện chất oxy hóa
mà vật liệu có thể được đặt vào, thì nhiệt độ của tất cả các vật liệu không được
phép tăng đến nhiệt độ đánh lửa tối thiểu của vật liệu hoặc năng lượng đánh lửa
không được vượt quá mức năng lượng cháy của vật liệu. Một cách khác, có thể kiềm
chế mức đám cháy để tự giới hạn sao cho không làm tăng thêm nguy hiểm đến bệnh
nhân đến những người khác hoặc đến xung quanh, vì ảnh hưởng của nó được hạn chế bằng cách giới hạn nguồn của chất oxy
hóa hoặc nhiên liệu hoặc bằng cách sử dụng vật liệu dập lửa và bệnh nhân không
được đặt vào nơi có chất độc do cháy gây ra.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xét về vật liệu dễ cháy, cần chú ý đặc
biệt đến các vật liệu có thể tích tụ trong một thời gian sử dụng kéo dài, ví dụ
các mảnh giấy hoặc vải lơ lửng.
Ảnh hưởng của tia lửa trong môi trường
chứa chất oxy hóa hoàn toàn khác với môi trường chứa hỗn hợp khí nổ. Năng lượng
đánh lửa là dạng năng lượng có hiệu lực nhất trong kích thích hỗn hợp khí nổ,
trong khi ở môi trường chứa chất oxy hóa
thì nhiệt năng lại là năng lượng cơ bản hơn. Có thể là ở mức công suất cao hơn
đủ để năng lượng đánh lửa có thể tiêu tán trong bề mặt giữa các dây dẫn đánh lửa
làm cho nhiệt độ của chúng tăng lên cao hơn nhiệt độ đánh lửa tối thiểu của các
dây dẫn hoặc môi trường xung quanh dây dẫn, đến mức cháy liên tục, nhưng hiện
nay chưa có tài liệu nào chứng minh được là đến mức công suất nào thì có thể xuất
hiện cháy liên tục đối với các vật liệu và môi trường khác nhau. Trong trường hợp
tiêu tán công suất đánh lửa lớn, chệch khỏi thực tế an toàn đã được thiết lập,
cần tiến hành các thử nghiệm đánh lửa riêng để mô phỏng môi trường bất lợi nhất
mà có thể biết trước nguyên nhân.
Các vật chất được kể ra trên đây là nhạy
cảm với kích thích bằng năng lượng đánh lửa do nhiệt độ bắt cháy của chúng là
thấp và đương lượng nhiệt rất thấp kết hợp với độ dẫn kém.
Trong các tiêu chuẩn nhất định hiện
đang sử dụng, các yêu cầu đã giảm thiểu nguy hiểm cháy dựa trên cơ sở giới hạn
nhiệt độ, năng lượng điện và nồng độ chất oxy hóa
để khẳng định các giá trị.
Giá trị nhiệt độ dựa trên nhiệt độ bắt
cháy tấm gia nhiệt tối thiểu, để làm cháy sợi bông nguyên chất trong 100 % chất
oxy được trên trong tiêu chuẩn Mỹ NPFA-53M là 310 °C. Vì vậy, 300 °C được coi
là giới hạn nhiệt độ có thể chấp nhận được trong thiết bị y tế trong môi trường
giàu chất oxy.
Xuất xứ của giá trị năng lượng điện được
sử dụng là không rõ và khi có những thử nghiệm được kiểm tra đặc biệt thì các số
liệu này đã được chấp nhận từ các tiêu chuẩn khác. TCVN 7303-2-13 (IEC
60601-2-13) đưa ra một giới hạn công suất 10 VA cùng với các yêu cầu khác, và
theo ủy ban này, không xuất hiện cháy đối
với thiết bị được thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn đó. Tuy nhiên, thử nghiệm đơn
giản và phân tích chi tiết các yếu tố đã biết dẫn đến cháy chất oxy hóa chứng tỏ rằng các con số này có thể hoặc là
giới hạn quá mức hoặc tùy thuộc đáng kể
vào nguy hiểm, đặc biệt tùy thuộc vào
phương thức mà công suất có thể tiêu tán và vị trí lân cận cũng như sự tham gia
của loại "nhiên liệu cháy" nào.
Thừa nhận rằng không thể có khoảng nhiệt
độ, năng lượng và nồng độ của chất oxy hóa
thích hợp cho một chỗ hoặc mọi nơi để đảm bảo an toàn trong mọi tình huống. Kết
cục năng lượng điện là năng lượng có liên quan chủ yếu đến làm tăng nhiệt độ của
vật liệu dễ cháy và điều này lần lượt phụ thuộc vào cấu hình cụ thể và vị trí của
vật liệu dễ cháy.
Ở điều kiện đơn lỗi ở các mạch điện đặc
trưng, số lượng sự cố là rất lớn. Trong trường hợp đó, việc tin cậy hoàn toàn về
an toàn chỉ có thể có được bằng cách sử dụng các nguy hiểm tương tự và qui
trình phân tích và an toàn, có tính đến ba yếu tố cơ bản là vật liệu, nhiệt độ
và chất oxy hóa.
Một thiết kế phù hợp có thể hạn chế
năng lượng trong mạch điện để đảm bảo nhiệt độ trong mạch luôn thấp hơn nhiệt độ
tối thiểu đánh lửa trong không khí ở điều kiện bình thường và trong khoang kín
hoặc thông gió cưỡng bức để đảm bảo lượng oxy không vượt quá so với lượng oxy
trong không khí môi trường trong điều kiện đơn lỗi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
AA.50.101.2. Kết cấu hệ thống báo động
Việc xây dựng hệ thống báo động "thông
minh" đang được xem xét (xem thêm phụ lục CC). Các yêu cầu trong 50.101 là
không có dụng ý để ngăn cấm việc phát triển và sử dụng chúng.
AA.42.5. Bố trí chức năng
Điều này ngăn ngừa sử dụng thiết bị
giám sát để kiểm tra cơ cấu điều khiển mà
có thể dẫn đến không phát hiện được sự trục trặc của cơ cấu điều khiển trong
trường hợp hỏng thiết bị giám sát.
AA.56.3.aa) Rò rỉ khí từ mối nối
Điều kiện này là cần thiết để giữ an
toàn cho bệnh nhân bằng cách bảo vệ hệ thống cung cấp khí khỏi nhiễm bẩn.
AA.57.2. Mối nối nguồn điện, ổ cắm vào
và thiết bị tương tự
Sự ngắn mạch của một trong các thiết bị
khác được nối tại ổ cắm đầu ra của nguồn phụ phải không gây ảnh hưởng đến sử dụng bình thường của chức năng duy
trì sự sống của máy thở và không ảnh hưởng đến sử dụng bình thường của thiết bị
khác được nối tại ổ cắm đầu ra của nguồn phụ.
AA.57.3. Dây nguồn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
AA.BB.2. Tính dễ nhìn của chỉ thị nhìn
thấy
Khả năng để phân biệt giữa hiển thị và
bộ chỉ thị được liệt kê trong BB.2 từ một khoảng cách là 4 m sẽ cho phép người
thao tác quyết định chọn máy thở nào để đáp ứng trước một cách thuận lợi khi có
nhiều máy thở xuất hiện báo động đồng thời (trước đó không đi đến vị trí cách
panen điều khiển 1 m).
PHỤ
LỤC BB
(Quy định)
TÍNH DỄ ĐỌC VÀ DỄ NHÌN THẤY CỦA TÍN HIỆU BẰNG HÌNH ẢNH
BB.1. Điều
kiện thử nghiệm chung
a) Người vận hành có độ nhìn rõ là 1
(có hiệu chỉnh nếu cần thiết);
b) điểm nhìn là ở khoảng cách d và ở
điểm bất kỳ thuộc đáy của hình nón chắn bởi góc 30° đến trục vuông góc với đường
tâm của mặt phẳng hiển thị của hiển thị kiểm tra hoặc báo hiệu nhìn bằng mắt hoặc
tại vị trí của người vận hành là thích hợp, và
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
BB.2.* Khả năng nhìn thấy
Báo hiệu bằng hình ảnh và các tín hiệu
báo động bằng hình ảnh phải phân biệt được và phân biệt đúng trong điều kiện
nêu ở BB.1 ở khoảng cách d = 4 m.
BB.3. Nhìn thấy rõ ràng
Định lượng giá trị và chức năng trên bộ
báo hiệu và các tín hiệu báo động bằng hình ảnh được hiển thị bằng báo hiệu bằng
hình ảnh hoặc hiển thị bằng chữ phải được người vận hành phân biệt đúng trong
điều kiện nêu ở BB.1 với khoảng cách d = 1 m.
PHỤ
LỤC CC
(Quy định)
HỆ
THỐNG BÁO ĐỘNG THÔNG MINH
Phụ lục này cũng giới hạn để công bố
chính thức hệ thống báo động thông minh (ISO 9703-3) hiện đang bị khống chế bởi
các yêu cầu của hệ thống báo động còn lại
từ công nghệ ban đầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khái niệm điều chỉnh lên/điều chỉnh xuống
nằm trong nội dung chính của hệ thống báo động thông minh. Nếu áp dụng khái niệm
điều chỉnh lên, thì mỗi trạng thái báo động có thể thực hiện mức khẩn cấp - cao
nếu không có sự tự hiệu chỉnh hoặc nếu nhân viên y tế không hiệu chỉnh về mức
thấp hoặc trung bình. Khi mức báo động đã bị vi phạm thì sự điều chỉnh lên tới
mức khẩn cấp cao sẽ đảm bảo chắc chắn trừ khi tình trạng báo động quay về phạm
vi hoạt động bình thường.
Sự điều chỉnh lên có thể do một vài yếu
tố, ví dụ tốc độ thay đổi giữa số lượng các vi phạm xảy ra liên tiếp và số lượng
các vi phạm nằm ngoài các trường hợp X, tỷ lệ giữa tình trạng báo động và giới
hạn báo động, có thể kể ra vài trường hợp, nhưng riêng thời gian phải là một
trong các yếu tố. Thậm chí nếu giá trị dòng điện của một lần báo động chỉ vượt
giới hạn báo động là 1 %, thì riêng độ bền sẽ kéo mức khẩn cấp từ thấp đến cao.
Điều này cho thấy trừ trường hợp cấp cứu nguy hiểm tính mạng, mà phần lớn, nếu
không phải là toàn bộ các tình trạng báo động đều phải bắt đầu từ mức khẩn cấp
thấp và điều chỉnh đến mức khẩn cấp cao.
Nếu các điều trên có hiệu lực, thì sẽ
tạo sự hợp lý để giải phóng thiết kế hệ thống báo động thông minh ra khỏi sự bắt
buộc cứng nhắc của một thiết kế qui ước nào đó. Xem thêm 50.101.
TÀI
LIỆU THAM KHẢO
IEC 60416 General principles for the formulation of
graphical symbols (Nguyên tắc chung để thành lập ký hiệu sơ đồ).
IEC 60601-2-13:1998 Medical electrical
equipment - Part 2-13: Particular requirements for the safety of
anaesthetic workstations (Thiết bị điện y tế - Phần 2-13 :
Yêu cầu riêng về an toàn của trạm gây mê).
IEC/TR 60878 Graphical symbols for
electrical equipment in medical practice (Ký hiệu sơ đồ của thiết bị điện y tế).
ISO 594-1 Conical fittings with
a 6 % (Luer) taper for syringers, needles and certain other medical equipment,
Part 1: General requirements (Nút có độ côn 6 % cho xilanh, kim tiêm và dụng cụ
y tế - Phần 1 : Yêu
cầu chung).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN 7010-3:2002 (ISO 10651-3:1993)
Máy thở dùng trong y tế - Phần 3: Yêu cầu
đặc thù đối với máy thở dùng cấp cứu và vận
chuyển.
ISO 11195 Gas mixers for medical use -
Stand-alone gas mixers (Bộ trộn khí dùng trong y tế - Bộ trộn khí).
ASTM F1100:1990 Standard Specification for
Ventilators Intended for Use in Critical Care (Yêu cầu kỹ thuật chuẩn đối với máy
thở dùng trong chăm sóc tới hạn).
EN 550 Sterilization of Medical
Devices - Validation and routine control of ethylene oxide sterilization (Tiệt
trùng dụng cụ y
tế
- Công nhận và kiểm tra thủ tục tiệt trùng bằng oxit etylen).
EN 552 Sterilization of Medical
Devices - Validation and routine control of sterilization by irradiation (Tiệt
trùng dụng cụ y
tế
- Công nhận và kiểm tra thủ tục tiệt trùng bằng bức xạ chiếu sáng).
EN 550 SteriIization of Medical
Devices - Validation and routine control of sterilization by moist heat (Tiệt
trùng dụng cụ y
tế
- Công nhận và kiểm tra thủ tục tiệt trùng bằng hơi nóng).
EN 556 Sterilization of Medical
Devices - Requirements for terminally sterilized medical devices to be labeled "Sterile"
(Tiệt trùng dụng cụ y tế - Yêu cầu để thiết bị y tế được ghi nhãn "Tiệt
trùng").
EN 1041 Information
supplied by the manufacturer of
medical devices (Thông tin về dụng cụ y tế
do nhà sản xuất cung cấp).
IEEE P 1073 Standard for medical device
communications
- Overview and
framework (Chuẩn đối với truyền tin dụng cụ y tế - Xem xét và hệ thống hóa).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
DANH
MỤC CÁC THUẬT NGỮ ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA
Phụ kiện ..................................................................... 2.1.3
TCVN 7303-1:2003 (IEC 60601-1)
Tài liệu kèm theo ......................................................... 2.1.4
TCVN 7303-1:2003 (IEC 60601-1)
Bộ phận ứng dụng ......................................... 2.1.5
TCVN 7303-1:2003 (IEC 60601-1) và 2.1.5
Ổ cắm nguồn phụ ....................................................... 2.7.4
TCVN 7303-1:2003 (IEC 60601-1)
Bộ lọc khuẩn ............................................................................................................ 2.1.101
Đọc được một cách dễ dàng .................................................................................... 2.1.102
Cổng lấy không khí khẩn cấp .................................................................................... 2.1.103
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bộ phận nhạy cảm với lưu lượng - hướng
................................................................. 2.1.104
Khí sạch ................................................................................................................... 2.1.105
Cổng lấy khí sạch ..................................................................................................... 2.1.106
Cổng xả khí .............................................................................................................. 2.1.107
Cổng lấy khí ............................................................................................................. 2.1.108
Cổng thoát
khí .......................................................................................................... 2.1.109
Cổng hồi khí ............................................................................................................. 2.1.110
Cổng vào khí áp suất cao ......................................................................................... 2.1.111
Khí dùng để bơm căng ............................................................................................. 2.1.112
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự ngắt (mất hiệu lực) .............................................................................................. 2.1.114
Nguồn cung cấp điện bên trong ................................... 2.1.9
TCVN 7303-1:2003 (IEC 60601-1)
Cổng vào khí áp suất thấp ........................................................................................ 2.1.115
Cổng thông hơi bằng tay .......................................................................................... 2.1.116
Cổng áp suất giới hạn lớn nhất (PLIM
max) .................................................................. 2.1.117
Áp suất làm việc lớn nhất (PW
max) ........................................................................... 2.1.118
Áp suất giới hạn nhỏ nhất (PLIM
max) ......................................................................... 2.1.119
Thể tích theo phút ..................................................................................................... 2.1.120
Trạng thái bình thường .............................................. 2.10.7
TCVN 7303-1:2003 (IEC 60601-1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Người vận hành ....................................................... 2.12.17
TCVN 7303-1:2003 (IEC 60601-1)
Vị trí của người thao tác ........................................................................................... 2.1.121
Bệnh nhân ................................................................. 2.12.4
TCVN 7303-1:2003 (IEC 60601-1)
Cổng nối với bệnh nhân (của hệ thống thở
của máy thở) ............................................ 2.1.122
Dòng rò qua bệnh nhân ............................................... 2.5.6
TCVN 7303-1:2003 (IEC 60601-1)
Áp suất đường thở ................................................................................................... 2.1.123
Điều kiện đơn lỗi ..................................................... 2.10.11
TCVN 7303-1:2003 (IEC 60601-1)
Làm lặng .......................................................................... 3.8
TCVN 7009-3:2002 (ISO9703-3)
Tạm ngừng .............................................................................................................. 2.1.124
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy thở ................................................................................................................... 2.1.125
Hệ thống thở của máy thở ........................................................................................ 2.1.126
MỤC LỤC
Mục 1 : Quy
định chung
Mục 2 : Điều kiện môi trường
Mục 3 : Bảo vệ chống nguy hiểm điện giật
Mục 4 : Bảo vệ chống nguy hiểm về cơ
Mục 5 : Bảo vệ chống nguy hiểm do bức
xạ không mong muốn hoặc bức xạ quá mức
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục 7 : Bảo vệ chống các nguy hiểm do
quá nhiệt và nguy hiểm khác
Mục 8 : Độ chính xác của dữ liệu vận
hành và bảo vệ chống nguy cơ quá công suất
Mục 9 : Hoạt động không bình thường và
tình trạng hỏng hóc; thử nghiệm môi trường
Mục 10 : Yêu cầu kết cấu
Phụ lục L
Phụ lục AA
Phụ lục BB
Phụ lục CC
Tài liệu tham khảo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66