Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 366:2004 về Chỉ dẫn kỹ thuật công tác khảo sát địa chất trong vùng Karst

Số hiệu: TCXDVN366:2004 Loại văn bản: Tiêu chuẩn XDVN
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2004 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

Tỷ lệ đo vẽ ĐCCT

Tổng khối lượng khoan và khai đào/khối lượng hố khoan sâu để nghiên cứu karst trên 1 km2 (hố)

Khoảng cách giữa các hố khoan sâu (trung bình), (m)

1: 10 000

9 ¸ 16/2 ¸ 8

700 ¸ 350

1:5 000

25 ¸ 50/8 ¸25

350 ¸ 200

Ghi chú: Số lượng hố khoan và khoảng cách giữa chúng phụ thuộc vào mức độ phức tạp của điều kiện ĐCCT và đặc điểm của công trình xây dựng (cấp công trình, đặc điểm kết cấu và tải trọng tác động, công nghệ thi công, điều kiện xây dựng và khai thác sử dụng) và sẽ được chính xác hóa theo kết quả đo địa vật lý. Nếu cần thiết thì một số hố khoan cho giai đoạn thiết kế cơ sở sẽ được trang bị để quan trc dài hạn.

Các hố khoan sâu trong giai đoạn thiết kế cơ sở vừa có chức năng thăm dò, vừa có chức năng lỗ khoan kỹ thuật và lỗ khoan chuyên dụng.

4.4.5. Thí nghiệm ĐCTV

Điều kiện ĐCTV được nghiên cứu ở mức độ chi tiết tương ứng với tỷ lệ khảo sát và đo vẽ.

Đối với các công trình có mức độ quan trọng không quá cấp II, dự kiến xây dựng trên vùng karst kém phát triển, thì mức độ xũng nước và tính thấm của đá bị karst hóa nứt nẻ có th xác định theo các dấu hiệu gián tiếp (mức độ nứt nẻ, mức độ karst hóa, mức độ tiêu hao dung dịch khi khoan,...).

Để đánh giá mức độ không đồng nhất về tính thấm của đá bị karst hóa theo diện và chiều sâu, cũng như thành phần hóa học của nước phải tiến hành bơm hút hoặc đổ nước hố khoan đơn (thử và thực nghiệm) theo phương pháp thí nghim nhanh. Trong trường hợp cần thiết phải tiến hành thí nghiệm trong các hố khoan ĐCTV theo từng khoảng. Số lượng và chiều dài các khoảng thí nghiệm cho mỗi lỗ khoan ĐCTV xác định theo kết quả nghiên cứu địa vật lý lỗ khoan. Số lượng hố khoan sâu được chọn đ thí nghiệm ĐCTV bằng 1/2 ¸ 1/3 số hố khoan sâu nghiên cứu karst. Trong các thí nghiệm ĐCTV phải lấy mẫu nước để phân tích hóa học.

4.4.6. Thí nghiệm đất đá tại hiện trường

Thí nghiệm đất đá tại hiện trường chủ yếu là xuyên động và xuyên tĩnh nhằm xác định các đới lỗ hổng và d ti trong đất đá loại cát và loại sét của tầng phủ. Khối lượng xuyên phụ thuộc vào kết quả đo vẽ ĐCCT và ĐVL mặt đất.

4.4.7. Lấy mẫu thí nghiệm và thí nghiệm trong phòng

Lấy mu đất đá cho thí nghiệm trong phòng từ tất cả các hố khoan khảo sát bao gồm: Theo các dạng thạch học của đá karst hóa, vật liệu lấp nhét và các đơn nguyên ĐCCT của tầng phủ, mỗi loại một mẫu thí nghiệm/trong một hố khoan. Tổng th không nhỏ hơn 6 mẫu/một đơn vị địa tầng đã phân chia.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Trong các hố khoan: 1 mẫu thí nghiệm/1 tầng. Tổng thể không nhỏ hơn 3 mẫu/một tầng chứa nước.

b) Các dòng chảy mặt: Lấy mẫu thí nghiệm ở tất cả các vị trí của dòng chảy mặt thay đổi hướng chảy, thay đổi về lưu lượng dòng chảy, thay đổi về điều kiện địa mạo, mỗi vị trí một mẫu.

c) Mỗi ao - hồ và các dạng nước xuất hiện khác lấy một mẫu/một vị trí, trừ trường hợp phát hiện trong ao-hồ có các dị thường đặc biệt như mạch nước nóng, mạch nước lạnh,..thì tại mỗi dị thường đó lấy một mẫu thí nghiệm.

4.4.8. Xử lý số liệu, viết báo cáo

Theo kết quả khảo sát trong giai đoạn xử lý nội nghiệp phải tiến hành đánh giá sơ bộ điều kiện, cường độ phát triển karst cũng như mức độ nguy hiểm của karst với công trình dự kiến xây dựng, kiến nghị sử dụng hợp lý lãnh thổ (trong đó có cả kiến nghị loại bỏ các khu vực đặc biệt nguy hiểm), b trí hợp lý các hạng mục công trình, lựa chọn các giải pháp xử lý karst, soạn thảo được những nhiệm vụ phải giải quyết ở giai đoạn khảo sát thiết kế kỹ thuật tiếp theo.

Tất cả số liệu khảo sát phải được kiểm tra, hiệu chỉnh và hệ thống hóa, trên cơ sở đó tiến hành lập báo cáo kỹ thuật. Báo cáo kỹ thuật gồm phần thuyết minh và phần phụ lục.

Nội dung của phần thuyết minh như sau:

a) Phần mở đầu bao gồm: Nội dung như mục 3.4.3 a và bổ sung thêm tóm tắt công tác khảo sát ĐCCT đã thực hiện ở giai đoạn trước thiết kế cơ sở (nếu có).

b) Phần tng quan: Nội dung như mục 3.4.3 b trên cơ sở bổ sung thêm các số liệu khảo sát của giai đoạn trước

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trình bày và phân tích các yếu tố điều kiện ĐCCT theo nhiệm vụ khảo sát ĐCCT giai đoạn thiết kế cơ sở ( mục 4.2).

d) Đánh giá điều kiện địa chất công trình:

Tiến hành phân vùng ĐCCT lãnh thổ theo điu kiện, đặc điểm và mức độ phát triển karst.

e) Kết luận: Trình bày những luận điểm cơ bản để khuyến nghị bố trí sơ bộ các hạng mục công trình và sử dụng hợp lý, bảo vệ lãnh thổ, trong đó có những kết luận về đánh giá, dự báo karst, việc sử dụng các khu vực karst phát triển mạnh và những biện pháp phòng chống. Dự kiến các vấn đề ĐCCT phải nghiên cứu kỹ ở giai đoạn sau.

f) Danh mục tài liệu tham khảo.

Chú ý: Tùy thuộc vào tính chất tài liệu thu được trong quá trình khảo sát mà có thể sửa đổi cấu trúc báo cáo. Ví dụ, phương pháp khảo sát, kết quả khảo sát địa chất thủy văn, kết quả khảo sát địa vật lý,... có thể đưa thành các phần riêng.

Phần phụ lục cần có:

a) Các bản vẽ bao gồm: Như mục 3.4.3, phần phụ lục bổ sung thêm bản đồ địa hình bề mặt đá gốc; bản đồ địa hình b mt (hoặc đáy) và độ dày các tầng thạch học quan trọng (nếu cần); bản đ mực nước, thành phần hóa học và kh năng ăn mòn của nước trong các tầng chứa nước khác nhau; bản đồ địa chất thủy văn;

b) Các biểu bảng bao gồm: Như mục 3.4.3, phần phụ lục

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. Khảo sát ĐCCT giai đoạn thiết kế kỹ thuật

5.1. Mục tiêu khảo sát

Mục tiêu khảo sát ĐCCT giai đoạn thiết kế kỹ thuật là đánh giá đầy đủ và chi tiết điều kiện ĐCCT trên diện tích đã b trí sơ bộ các hạng mục công trình để: Bố trí tối ưu và chính thức các công trình theo mặt bằng; tính toán thiết kế sơ bộ nền móng công trình; tính toán thiết kế sơ bộ xử lý karst; lựa chọn loại móng hợp lý cho công trình; lựa chọn phương pháp khai đào hiệu quả nhất; dự báo quy mô phát triển các quá trình địa chất ảnh hưởng đến điều kiện xây dựng và sử dụng công trình; soạn thảo các giải pháp bảo vệ công trình và nền địa chất khỏi các quá trình địa chất nguy hiểm.

5.2. Nhiệm vụ khảo sát

Nhiệm vụ khảo sát ĐCCT giai đoạn thiết kế kỹ thuật là làm sáng tỏ các yếu tố điều kiện ĐCCT (tối ưu và tương đối đồng đều trên toàn bộ diện tích đã bố trí sơ bộ các hạng mục công trình) và hiện trạng phát triển karst ở mức độ chi tiết như sau:

a) Cu trúc địa chất:

Đối với đất đá tầng phủ: Phân chia thành các đơn nguyên địa chất công trình như mục 4.2 và chi tiết hơn ở mức độ đồng nhất về trạng thái.

Đối với đá karst: Phân chia như ở mục 4.2 và bổ sung thêm phân chia các đới theo mức độ nứt nẻ và phát triển karst.

Đối với đá nằm dưới: Thành phần khoáng vt và thế nằm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Thủy văn: Như mục 4.2, trường hợp cần thiết phải bổ sung để có số liệu chi tiết hơn

d) Địa chất thủy văn: Như mục 4.2 nhưng chi tiết và chính xác hơn, b sung thêm nội dung xác định nhiệt độ và chế độ nước ngầm, nguồn cấp, nguồn thoát, miền vận động của nước dưới đất.

e) Địa hình - Địa mạo: Như mục 4.2 và bổ sung thêm nội dung xác định các thung lũng cổ và thành phần lấp đầy của chúng.

f) Các chỉ tiêu cơ lý đất đá: Các ch tiêu cơ lý của đất đá phải phản ánh đặc tính biến đổi theo không gian, các chỉ tiêu phân loại phải đủ đ kiểm tra tính đồng nhất của chúng trong phạm vi phát triển các phân vị đất đá đã phân chia ở trên.

Tính toán các giá trị trung bình, độ lệch quân phương, các chỉ tiêu phân loại cho tất cả các đơn nguyên ĐCCT của tầng phủ, các đới nứt nẻ của đá karst và đá nằm dưới để tìm kiếm giá trị tiêu chuẩn phục vụ cho tính toán sơ bộ công trình.

Về hiện trạng phát triển karst và những biểu hiện của chúng: Như mục 4.2 và bổ sung thêm nội dung xác định: biến dạng nhà và công trình có liên quan với karst; hình dáng, kích thước và phân bố không gian của hang hốc karst ngầm, phân bố các vùng ảnh hưởng và phá hủy đất đá do karst, đặc điểm và thành phần chất lấp nhét.

Kết quả khảo sát phải đủ cơ sở để chính xác hóa phân vùng địa chất công trình khu vực xây dựng theo điều kiện, đặc điểm và mức độ phát triển karst, đồng thời đánh giá khả năng kích hoạt phát triển karst khi xây dựng và sử dụng công trình, dự báo phát triển karst.

5.3. Ranh giới khảo sát

Ranh giới khảo sát ĐCCT giai đoạn thiết kế kỹ thuật là ranh giới đã bố trí sơ bộ các hạng mục công trình có tính đến vùng ảnh hưởng của công trình ngoài phạm vi diện tích xây dựng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các công tác khảo sát ĐCCT giai đoạn thiết kế kỹ thuật được sắp xếp theo thứ tự như sau: Thu thập, tổng hợp số liệu; đo vẽ ĐCCT; thăm dò địa vật lý mặt đất, khoan - khai đào, địa vật lý lỗ khoan, thí nghim ĐCCT hiện trường, thí nghiệm ĐCTV, thí nghiệm trong phòng. Tất cả các công việc hiện trường và trong phòng đều được triển khai với khối lượng lớn. Bắt đầu triển khai quan trắc định kỳ.

Đặc điểm của giai đoạn thiết kế kỹ thuật là các công tác khảo sát ĐCCT được bố trí tối ưu và tương đối đồng đều trong phạm vi diện tích đã bố trí sơ bộ các hạng mục công trình sao cho theo bất kỳ hướng nào cũng có thể xây dựng được mặt cắt ĐCCT và các sơ đồ tính toán đ đạt được các mục tiêu và nhiệm vụ của giai đoạn thiết kế kỹ thuật.

5.4.1. Thu thập, tổng hp số liệu

Thu thập toàn bộ các số liệu, tài liệu và báo cáo của giai đoạn trước, khi tổng hợp số liệu cần đặc biệt chú ý đến các biểu hiện karst trên bề mặt (hố sập, phễu karst,...), kích thước của chúng, thậm chí cả tuổi tương đối, khoanh vùng các khu vực có biểu hiện sập, lún mới và các khu vực chỉ có dấu vết của các hố sập cũ.

5.4.2. Đo vẽ ĐCCT

Đo vẽ ĐCCT giai đoạn thiết kế kỹ thuật được tiến hành ở tỷ lệ 1:2000 ¸ 1:500. Điều tra karst nằm trong nội dung đo vẽ ĐCCT và bao gồm: Đo vẽ toàn bộ các biu hiện karst trên bề mặt đất (lún, sập, khe nứt) có thể liên quan với hang hốc karst dưới sâu; thị sát hiện trạng của các nhà và công trình lân cận, đo vẽ biến dạng và lý giải nguyên nhân, làm rõ những biến đổi các yếu tố tự nhiên và nhân sinh ảnh hưởng đến phát triển karst, đặc điểm phân bố và cường độ phát triển karst từ lần khảo sát trước; mỗi biểu hiện karst trên bề mặt đều được ghi chép, đo vẽ đầy đủ, có hồ sơ riêng, có đánh số trong hồ sơ và dùng trắc địa xác định tọa độ, đưa lên trên bản đồ.

5.4.3. Thăm dò địa vật lý

Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật công tác thăm dò ĐVL sử dụng các phương pháp sau: Đo mt cắt điện để khoanh định các khu vực nứt nẻ và phát triển karst khác nhau, phát hiện hang hốc karst; đo sâu điện đ xác định chiều sâu phát triển của hang hốc karst; đo sâu vòng để xác định thế nằm và cấu trúc của hang hốc.

Địa vật lý lỗ khoan (đo lưu lượng nước lỗ khoan, đường kính lỗ khoan, phóng xạ lỗ khoan, carota l khoan, nhiệt độ lỗ khoan, phương pháp vật thể nhiễm điện) để xác định chính xác đặc điểm phân đới nứt n của đất đá và vị trí hang hốc karst.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.4.4. Khoan-khai đào

Khoan-khai đào phải được bố trí phụ thuộc và địa hình-địa mạo, mạng thủy văn, cấu trúc địa chất, đặc điểm cấu trúc-kiến tạo, đặc điểm phân bố các đới dị thường ĐCTV, ĐVL, đặc điểm phân bố không gian các hang hốc karst theo kết quả đo vẽ ĐCCT và nghiên cứu ĐVL. Số lượng lỗ khoan sâu được chỉ định theo bảng 2.

Bng 2: Tỷ lệ đo vẽ ĐCCT và khối lượng khoan-khai đào ti thiểu trong vùng karst giai đoạn thiết kế kỹ thuật

Tỷ lệ đo vẽ ĐCCT

Tổng khối lượng khoan và khai đào/khối lượng hố khoan sâu để nghiên cứu karst trên 1 km2 (h)

Khoảng cách giữa các hố khoan sâu (trung bình), m

1:2 000

100 ¸ 250 / >25 (không hạn định)

200 ¸ 100

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

300 ¸ 750 / không hạn định

100 ¸ 50

1:500

500 ¸ 1600 / không hạn định

50 ¸ 25

Chiều sâu của những lỗ khoan để nghiên cứu tầng phủ, vật chất lấp nhét, khoanh vùng các loại hang hốc karst, các đới giảm tải trong tầng phủ,… phải được luận chứng trong đề cương nghiên cứu, phụ thuộc vào chiều sâu phát triển karst, kích cỡ của chúng và chiều dầy tầng phủ. Ngoài khoan còn phải tiến hành các khai đào bổ sung (giếng thăm dò, hố đào, rãnh) để nghiên cứu đất đá trong tầng phủ và tiến hành các thí nghiệm hiện trường ĐCCT, ĐCTV. Khối lượng khai đào cũng phải được luận chứng trong đề cương nghiên cứu và phụ thuộc vào khối lượng thí nghiệm hiện trường khác ĐCCT, ĐCTV.

5.4.5. Xuyên động, xuyên tĩnh và các phương pháp hiện trường khác

Phương pháp xuyên động, xuyên tĩnh được sử dụng để: Xác định và khoanh vùng các đới dỡ tải yếu và hang hốc trong tầng phủ; xác định và khoanh vùng đất yếu thuộc các dạng địa hình karst bề mặt và địa hình karst trũng thấp; chính xác hóa mặt ct địa chất và b mặt đá cứng.

Các phương pháp hiện trường khác được sử dụng để xác định độ bền, biến dạng của tầng phủ dưới móng nhà và công trình dự kiến xây dựng (thí nghiệm bàn nén, cắt và đy trong hố đào) được bố trí tại các vị trí mà tầng ph bị phá hủy và không bị phá hủy do karst. Dưới mỗi móng nhà mỗi đơn nguyên ĐCCT phải tiến hành ít nhất 3 thí nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nghiên cứu ĐCTV trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật phải đảm bảo đầy đủ thông tin để đánh giá đặc điểm ĐCTV tầng phủ, tầng đá karst và tầng lót đáy bao gồm: Mực nước và gradien dòng ngầm, các thông số ĐCTV của tầng chứa nước (hệ số thấm, hệ số dẫn nước), thành phần hóa học, nhiệt độ, khả năng ăn mòn, động lực nước ngầm, quan hệ giữa các tầng chứa nước với nhau và với nước mặt, khả năng biến đổi điều kiện ĐCTV khi xây dựng và sử dụng công trình, khả năng kích hoạt phát triển karst.

Lựa chọn các khu vực thí nghiệm thấm, phụ thuộc và đặc điểm không đồng nhất của điều kiện ĐCTV, mức độ phát triển karst theo diện và chiều sâu đã được đánh giá theo các kết quả nghiên cứu khác.

Thí nghiệm ĐCTV trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật bao gồm: Thí nghiệm bơm hút đơn và thí nghiệm bơm hút cụm, trong đó thí nghiệm bơm hút đơn (bao gồm cả đổ nước và ép nước) đ xác định các vùng chứa nước và dn nước khác nhau, còn thí nghiệm bơm hút cụm để xác định các thông số ĐCTV các tầng chứa nước, các khu vực có mức độ phát triển karst khác nhau, mối quan hệ giữa các tầng chứa nước và với nước mặt.

Khối lượng thí nghiệm bơm hút đơn không nhỏ hơn 3 thí nghiệm cho mỗi tầng chứa nước karst trong mỗi vùng có mức độ phát triển karst khác nhau. Khối lượng thí nghiệm bơm hút cụm ít nhất là 1 thí nghiệm cho mỗi tầng chứa nước karst trong mỗi vùng có mức độ phát triển karst khác nhau.

5.4.7.Lấy mẫu thí nghiệm và thí nghiệm trong phòng

Lấy mẫu cho thí nghiệm trong phòng bao gồm mẫu đất, mẫu đá và mẫu nước.

Mẫu đất được lấy cho tất cả các đơn nguyên địa chất công trình đã phân chia, mu đá lấy cho tất cả các phân vị thạch học tất cả các đới nứt nẻ và phát triển karst của tầng đá karst và tầng lót đáy. Mẫu nước lấy trong lỗ khoan khi khảo sát, khi thí nghiệm ĐCTV. Mu nước phải lấy đồng loạt, cùng thời gian, nhiều lần trong năm phụ thuộc vào động thái, nhưng ít nhất cũng phải theo mùa.

Khối lượng thí nghiệm trong phòng phải được luận chứng trong đề cương khảo sát cho từng đơn nguyên ĐCCT và các phân vị đá gốc bị ảnh hưởng của quá trình karst, phụ thuộc vào độ chính xác yêu cầu (xuất đảm bảo yêu cầu) đánh giá các chỉ tiêu cơ lý, mức độ không đồng nhất của đất đá, cấp công trình. Nếu không có luận chứng cụ thể thì dưới mỗi móng nhà và công trình độc lập đối với mỗi đơn nguyên ĐCCT phải thí nghiệm không dưới 10 mẫu chỉ tiêu vật lý và trạng thái 6 mẫu chỉ tiêu cơ học. Mẫu nước thí nghiệm lấy từ mỗi tầng ít nhất 3 mẫu (mỗi mùa) để xác định thành phần hóa học, khả năng ăn mòn của nước dưới đất.

5.4.8. Quan trắc định kỳ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Quan trắc động lực nước dưới đất được tiến hành trong các giếng, các tuyến hố khoan, các hố khoan đơn lẻ, các nguồn xuất lộ nước. Mạng và khối lượng quan trắc được luận chứng trong đề cương khảo sát và phụ thuộc vào điều kiện địa chất, ĐCTV khu vực xây dựng, cũng như các yếu tố tác động nhân sinh từ các nguồn khác nhau như: Các công trình khai thác nước ngầm, các công trình thủy công, các công trình xử lý, chôn lấp chất thải.

Hàng năm phải theo dõi định kỳ trạng thái của nhà và công trình trong khu vực khảo sát và quan trắc định kỳ các công trình bị lún, biến dạng.

Đối với các công trình nguy hại cho môi trường, cần phải xây dựng hệ thống quan trắc karst, trong đó bao gồm c các quan trắc định kỳ ĐVL, biến dạng nền móng công trình, mực nước và thành phần hóa học của nước dưới đất.

5.4.9. Xử lý số liệu, viết báo cáo.

Tất cả số liệu khảo sát phải được kiểm tra, hiệu chỉnh và hệ thống hóa, trên cơ sở đó tiến hành lập báo cáo kỹ thuật. Báo cáo kỹ thuật phải đảm bảo đầy đủ số liệu để giải quyết các mục tiêu đặt ra ở mục 5.1 và bao gồm 2 phần: Thuyết minh và phụ lục.

Nội dung của phần thuyết minh như sau:

a) Phần mở đầu: Nội dung như mục 4.4.8a;

b) Phần tổng quan: Nội dung như mục 4.4.8b;

c) Điều kiện ĐCCT khu vực nghiên cứu:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Đánh giá điều kiện địa chất công trình:

Đánh giá - dự báo quy luật (khả năng và cường độ) phát triển karst; đánh giá hiện trạng biến dạng bề mặt đất và phát triển karst ngầm khu vực dự kiến xây dựng; phân vùng karst theo điều kiện, đặc điểm, mức độ phát triển karst; đánh giá mức độ ổn định khu vực dự kiến xây dựng do karst; trên cơ sở của những kết quả khảo sát, trong báo cáo khảo sát phải có kiến nghị các giải pháp phòng chống karst (kết cấu, điều chỉnh ảnh hưởng tác động của nước, chống thấm, gia cố nền móng, các giải pháp công nghệ và khai thác).

e) Kết luận: Trình bày những luận đim cơ bản khuyến nghị bố trí chính thức công trình và sử dụng hợp lý, bảo vệ lãnh thổ, trong đó có những kết luận về đánh giá, dự báo karst, những biện pháp xử lý karst. Dự kiến các vấn đề ĐCCT phi nghiên cứu kỹ ở giai đoạn sau.

f) Danh mục tài liệu tham khảo.

Chú ý: Tùy thuộc vào tính chất tài liệu thu được trong quá trình khảo sát mà có thể sửa đổi cấu trúc báo cáo cho phù hợp.

Phần phụ lục cần có:

a) Các bản vẽ: Nội dung như mục 4.4.8, phần phụ lục và bổ sung thêm bản đồ karst bề mặt đất và karst ngầm; bản đồ địa chất công trình cắt lớp tại các độ sâu khác nhau (nếu cần).

b) Các biểu bảng: Nội dung như mục 4.4.8, phần phụ lục.

c) Tài liệu gốc: Nội dung như mục 4.4.8, phần phụ lục và bổ sung thêm danh mục các biểu hiện karst trên mặt đất - sụt, lún, phễu v.v; danh mục các biểu hiện karst ngầm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.1. Mục tiêu khảo sát

Mục tiêu khảo sát ĐCCT giai đoạn bn vẽ thi công là chính xác, chi tiết hóa và đánh giá điu kiện ĐCCT ở từng khu vực xây dựng công trình (trong phạm vi từng vùng ảnh hưng của các hạng mục công trình) tương ứng với kiến trúc và phương pháp thi công đã thiết kế sao cho các thông tin ĐCCT đó cần và đủ để: Hoàn thiện toàn bộ tính toán chính xác cho các hạng mục công trình và nền móng của chúng; hoàn thiện các thiết kế đặc biệt; soạn thảo phương án thi công công trình; thiết kế thi công biện pháp xử lý karst.

Cần chú ý rằng tất cả các yếu tố ĐCCTquan trọng đ quyết định điều kiện xây dựng công trình nhất thiết phải được đánh giá định lượng.

6.2. Nhiệm vụ khảo sát

Nhiệm vụ khảo sát ĐCCT giai đoạn bản vẽ thi công là chính xác hóa và chi tiết hóa các yếu tố điều kiện ĐCCT và hiện trạng phát triển karst trong phạm vi vùng ảnh hưởng dự kiến của các hạng mục công trình bao gồm:

a) Cấu trúc địa chất:

Đối với đất đá tầng phủ: Như mục 5.2 hoặc phân chia theo các giá trị tính toán;

Đối với đá karst: Như mục 5.2;

Đối với đá nằm dưới: Thành phần khoáng vật, thế nằm và độ bền của đá.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Thủy văn: Như mục 5.2, nhưng số liệu phải có đặc trưng theo mùa.

d) Địa chất thủy văn: Như mục 5.2

f) Các chỉ tiêu cơ lý đất đá: Như mục 5.2 và bổ sung thêm yêu cầu các chỉ tiêu biến dạng, độ bền xác định bằng các phương pháp hiện trường là chủ yếu.

Về hiện trạng phát triển karst và những biểu hiện của chúng: Như mục 5.2 và bổ sung thêm nội dung dự báo ảnh hưởng của các yếu tố nhân sinh đến phát triển karst ở trên mặt và dưới sâu

Trên cơ sở các tài liệu kể trên chi tiết hóa và hiệu chỉnh việc đánh giá mức độ và đặc điểm phát triển karst, điều kiện phát triển karst, khả năng kích hoạt nhân sinh phát triển karst, khả năng ổn định của các khu vực xây dựng từng hạng mục công trình độc lập.

6.3. Ranh giới khảo sát

Ranh giới khảo sát ĐCCT giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công là ranh giới của vùng ảnh hưởng dự kiến của từng hạng mục công trình độc lập.

6.4. Nội dung và khối lượng khảo sát

Các công tác khảo sát ĐCCT giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công chỉ bố trí bổ sung dưới hệ thống móng của công trình dự kiến bao gồm: Khoan - khai đào và thăm dò địa vật lý chiếm tỷ trọng lớn trong khối lượng khảo sát; xuyên động - xuyên tĩnh và thí nghiệm hiện trường khác cũng như các thí nghim trong phòng, thí nghiệm ĐCTV được triển khai với khối lượng nhỏ hơn; quan trc định kỳ được tiếp tục trong giai đoạn này; xử lý số liệu, viết báo cáo.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Công tác khoan trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công nhm xác định sự biến đổi mt cắt ĐCCT, điều kiện ĐCTV, chính xác lại kích thước, hình dạng hang hốc karst, kiểm tra các dị thường ĐVL và nghiên cứu định lượng-chi tiết các biểu hiện karst trên mặt đất trong phạm vi vùng ảnh hưởng dự kiến của từng hạng mục công trình độc lập, trong trường hợp cần thiết có thể phải khoan cả ở ngoài phạm vi thiết kế của nhà và công trình.

Số lượng hố khoan trong phạm vi các nhà và công trình phụ thuộc vào tầm quan trọng và kích thước của nhà và công trình, cũng như điều kiện, đặc điểm, mức độ phát triển karst. Khoảng cách giữa các hố khoan được chấp nhận trong khoảng 20 ¸ 50m.

Trong khu vực phân b đá cứng và nửa cứng ở độ sâu không lớn (dưới 20m), dưới nền nhà và công trình ở cấp quan trọng (cấp I-II) cần phải tiến hành khoan-khai đào chi tiết hơn, khoảng cách giữa các hố khoan là 10-20m và nhỏ hơn, đồng thời cũng phải khoan trực tiếp dưới các móng riêng biệt tại khu vực phát triển karst mạnh để đánh giá chính xác khả năng ổn định của diện tích xây dựng. Các hố khoan phải cắm sâu vào đá cứng-phong hóa nhẹ không dưới 1¸2m.

Nếu chiều dày tầng phủ và tầng đá karst lớn hơn 30 ¸ 50 m, chiều sâu của các hố khoan phải được luận chứng riêng trong đề cương khảo sát. Dưới nền nhà và công trình có tầm quan trọng cấp l-II, 1/3 số hố khoan khảo sát phải cắm vào tầng đá phong hóa nhẹ 5m. Chiều sâu của các hố khoan còn lại được tính toán theo yêu cầu khảo sát cho các trường hợp khảo sát thông thường khác.

6.4.2. Thăm dò địa vật lý

Trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công sử dụng chủ yếu phương pháp đo sâu điện và các phương pháp địa vật lý lỗ khoan nhằm khoanh định chính xác phạm vi phân bố các đới nứt nẻ, các hang hốc karst. Trong tất cả các lỗ khoan sâu đều phải sử dụng các phương pháp ĐVL lỗ khoan (đo lưu lượng nước lỗ khoan, đường kính lỗ khoan, phóng xạ lỗ khoan, carota lỗ khoan, chiếu điện và chiếu âm giữa các lỗ khoan).

6.4.3. Xuyên động - xuyên tĩnh và các thí nghiệm hiện trường khác

Công tác thí nghiệm hiện trường trong giai đoạn bản vẽ thi công được bổ sung để khoanh vùng các đới xung yếu - dỡ tải trong đất dính và bở rời tầng phủ dưới móng công trình và xác định các chỉ tiêu độ bền và biến dạng của chúng khi cần thiết. Các phương pháp thí nghiệm bao gồm: xuyên đng, xuyên tĩnh cắt cánh, nén thành hố khoan, nén và cắt, đẩy trong hố đào. Khối lượng thí nghiệm được luận chng trong đề cương khảo sát.

6.4.4. Nghiên cứu ĐCTV

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thí nghiệm ĐCTV trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công chủ yếu thí nghiệm bơm hút cụm được b trí trong phạm vi hố móng và trực tiếp tại các vị trí thiết kế hệ thống chống thấm, hệ thống hạ thấp mực nước, hệ thống thoát nước,... Khối lượng thí nghiệm bơm hút cụm ít nhất là 1 thí nghiệm cho mỗi tầng chứa nước karst trong mỗi vùng có mức độ phát triển karst khác nhau (có tính đến thí nghiệm của giai đoạn trước).

6.4.5. Lấy mẫu thí nghiệm, thí nghiệm trong phòng và nghiên cứu thử nghiệm

Lấy mẫu cho thí nghiệm trong phòng bao gồm mẫu đất, mẫu đá và mẫu nước từ các hố khoan và hố đào.

Thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất đá được tiến hành cho tất c các đơn nguyên địa chất công trình đã phân chia trong phạm vi từng công trình độc lập hoặc nhóm công trình. Số lượng thí nghiệm tối ưu (để xác định các giá trị tiêu chuẩn và các giá trị tính toán) phải được tính toán và luận chứng cụ thể trong đề cương khảo sát, phụ thuộc vào mức độ không đồng nhất của đất đá, độ chính xác yêu cầu (xuất đảm bảo yêu cầu) thí nghiệm, cấp công trình xây dựng. Trong trường hợp không có dữ liệu để tính toán khối lượng thí nghiệm tối ưu thì dưới mỗi móng của công trình độc lập đối với mỗi đơn nguyên ĐCCT phải thí nghiệm không dưới 10 mẫu chỉ tiêu vật lý và trạng thái, 6 mẫu chỉ tiêu cơ học (kể cả các mẫu đã thí nghiệm ở giai đoạn trước). Mẫu nước thí nghiệm lấy từ mỗi tầng ít nhất 3 mẫu (mỗi mùa) để xác định thành phần hóa học, khả năng ăn mòn của nước dưới đất.

Trong giai đoạn bản vẽ thi công nếu xét thấy cần thiết có thể tiến hành các nghiên cứu thử nghiệm trong phòng và mô hình hóa phải theo đề cương bổ sung và được chủ đầu tư chấp thuận.

6.4.6. Quan trắc định kỳ

Quan trắc định kỳ bt đầu từ giai đoạn khảo sát trước, phải được tiếp tục ở giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công. Lưới và nội dung quan trắc có thể được hiệu chỉnh theo kết quả nghiên cứu thực tế.

6.4.7. Xử lý số liệu, viết báo cáo

Tất cả các số liệu khảo sát hiện trường, thí nghiệm trong phòng, nghiên cứu thử nghiệm, quan trắc định kỳ phải được xử lý-phân tích và hệ thống hóa, đảm bảo đầy đủ số liệu đ giải quyết các mục tiêu đặt ra ở mục 6.1. Báo cáo kỹ thuật bao gồm 2 phần: Thuyết minh và phụ lục.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Phần mở đầu: Nội dung như mục 5.4.9 a;

b) Phần tổng quan: Nội dung như mục 5.4.9 a;

c) Điều kiện ĐCCT khu vực nghiên cứu:

Trình bày và phân tích các yếu tố điều kiện ĐCCT và hiện trạng phát triển karst theo nhiệm vụ khảo sát ĐCCT giai đoạn thiết kế kỹ thuật (mục 6.2)

d) Đánh giá điều kiện địa chất công trình:

Đánh giá - dự báo bổ sung quy luật (khả năng và cường độ) phát triển karst (nếu cần thiết); đánh giá bổ sung hiện trạng biến dạng b mặt đất và phát triển karst ngầm khu vực dự kiến xây dựng (nếu cần thiết); đánh giá bổ sung mức độ ổn định của diện tích dự kiến xây dựng do karst (chính xác hóa); trên cơ sở của những kết quả khảo sát, trong báo cáo khảo sát phải có kiến nghị chính thức về các giải pháp xử lý karst, kiến nghị về các nội dung quan trắc tiếp theo (nếu cần thiết).

e) Kết luận: Trình bày ngn gọn những luận điểm cơ bản khuyến nghị chính thức về thiết kế nền móng công trình và xử lý karst. Dự kiến các nội dung quan trắc ở giai đoạn xây dựng và sử dụng công trình (nếu cần thiết).

f) Danh mục tài liệu tham khảo.

Chú ý: Tùy thuộc vào tính chất tài liệu thu được trong quá trình khảo sát mà có thể sửa đổi cấu trúc báo cáo cho phù hợp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Các bản vẽ: Nội dung như mục 5.4.9, phần phụ lục;

b) Các biểu bảng: Nội dung như mục 5.4.9, phần phụ lục ;

c) Tài liệu gốc: Nội dung như mục 5.4.9, phần phụ lục;

 

Phụ lục A

(tham kho)

Đánh giá điều kiện địa chất công trình trong vùng karst

A1. Phân vùng địa chất công trình lãnh thổ theo điều kiện, mức độ và đặc điểm phát triển karst.

A1.1. Trên cơ sở của những kết quả khảo sát có thể phân vùng lãnh thổ karst theo cường độ phát triển các hố sập mặt đất và đường kính trung bình của các hố sập (bảng A1, A2).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phạm trù ổn định nh thổ phát triển karst

Cường độ phát triển các hố sập mt đất (hố/km2.năm)

Vùng I

Trên 1.0

Vùng II

Từ 0.1 đến 1.0

Vùng III

Từ 0.05 đến 0.1

vùng IV

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Vùng V

Nhỏ hơn 0.01

Vùng VI

Không có khả năng sập mặt đất do karst

Bảng A.2. Phân vùng lãnh thổ phát triển karst theo đường kính trung bình của các hố sập mặt đất                      

Phạm trù ổn định lãnh thổ phát triển karst

Đường kính trung bình của các hố sập, m

A

lớn hơn 20

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

từ 10 đến 20

C

từ 3 đến 10

Đ

nhỏ hơn 3

A1.2. Phân vùng địa chất công trình là cơ sở đánh giá vùng lãnh thổ phát triển karst phục vụ xây dựng. Các kết quả phân vùng giúp cho các đơn vị thiết kế xác định mức độ phù hợp.

A1.3. Các yêu cầu đối với phân vùng được xác định bằng t lệ của nó, đồng thời phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên và nhu cầu đặc thù của bài toán thiết kế. T lệ phân vùng được lựa chọn thuộc vào giai đoạn thiết kế.

A1.4. Phân vùng được mô t trên bn đồ tỷ lệ đã chọn, tỷ lệ này xác định các thang bậc phân chia lãnh thổ (vùng, khoảnh,..) và chi tiết phân chia.

A1.5. Phân vùng được thực hiện:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Theo mức độ và đặc điểm phát triển karst, bao gồm cả mức độ và đặc điểm xuất hiện karst trên mặt đất.

Phân chia các vùng, khu, khoảnh v.v... được tiến hành theo cách xếp chồng bản đồ mức độ và đặc điểm phát triển karst lên trên bản đồ điu kiện phát triển của nó, đối chiếu và kết hợp chúng. Cần chú ý rằng các ranh giới phát triển karst không phải lúc nào cũng trùng khớp với các ranh giới địa chất và địa mạo, nhiều khi sự phát triển karst tiến sát đến các ranh giới đó.

A1.6. Cơ sở cơ bản của phân vùng là phân tích lịch sử địa chất về điều kiện phát triển karst. Có bốn điều kiện như vậy (mục 1.4.1).

Ngoài ra, phân vùng theo điều kiện phát triển karst cần phải lưu ý các điều kiện phát triển xói ngầm, dịch chuyển và sập lở của đất đá cũng như các quá trình khác tham gia vào sự hình thành hang hốc, các đới bị phá hủy và dỡ tải trong các đá karst và tầng phủ, đồng thời cũng phải lưu ý tới sự hình thành các hố sập và lún bề mt đất.

A1.7. Trong phân vùng cần nghiên cứu và sử dụng các quy luật phát triển karst. Quy luật được phân loại thành: Quy luật chung, quy luật khu vực và quy luật địa phương ở các cấp độ khác nhau.

A1.8. Những quy luật chung quan trọng nhất cần tính đến trong phân vùng là:

a. Sự phát triển tích cực của karst trong các đá hòa tan diễn ra ở các đới có sự trao đổi nước tích cực;

b. Sự phát triển karst được xác định bởi toàn bộ lịch s phát triển của nó trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Trong đó, rút ra được một loạt các quy luật chung khác như: Mức độ phát triển karst giảm theo độ sâu (với các điều kiện khác là tương đương); karst phát triển mạnh hơn ở gần thung lũng và giảm dần theo hướng đến đường phân thủy; karst phát triển và phân bố trong các đới nứt nẻ mạnh, đới phá hủy kiến tạo, dưới mực ăn mòn cơ sở.

A1.9. Đ phân vùng theo điều kiện phát triển karst, nên lập bộ bản đồ với một t lệ thích hợp: Các bản đồ địa chất, cấu trúc-kiến tạo, địa mạo, và địa chất thủy văn (bao gồm cả thủy địa hóa).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nội dung như trên là đủ đ phân vùng lãnh thổ theo điều kiện phát triển karst ở tỷ lệ 1:50 000 - 1:25 000. Phân vùng tỷ lệ lớn hơn phải phân chia tỷ mỷ hơn nữa.

Phân bố của các thành hệ chứa đá hòa tan thường được khống chế bởi các cấu trúc kiến tạo ở các cấp bậc khác nhau.

A1.11 Trên bản đồ phân vùng tỷ lệ 1:50 000 ¸ 1:25 000, lãnh thổ nghiên cứu được chia thành các vùng: Không phát triển karst, phát triển karst mạnh, trung bình và yếu. Vùng không phát triển karst là vùng không có đất đá hòa tan, hoặc bị ph bởi đất đá không thấm nước, không hòa tan tương đối dày. các khu vực đồng bằng, nơi phát triển karst thường liên quan chặt chẽ với sự phát triển địa hình và mạng sông ngòi, bởi vì mạng sông ngòi và địa hình - địa mạo liên quan trực tiếp với cấu trúc kiến tạo ở các bậc khác nhau, các đới phá hủy, nứt nẻ mạnh.

A1.12. Mỗi vùng hoặc khu được phân chia trong bản đồ phân vùng tỷ lệ 1: 50 000 ¸ 1: 25 000 phải được chú giải đầy đủ về: Loại karst, điều kiện địa chất, địa mạo, địa chất thủy văn cùng với các mt cát tương ứng, mức độ và đặc điểm phát triển karst, đặc điểm biểu hiện karst trên bề mặt đất.

Mức độ phát triển karst và ổn định lãnh thổ cho phép được đánh giá định tính hoặc định tính - nửa định lượng trên cơ sở tương tự địa chất.

A1.13. Đ phân vùng ở tỷ lệ 1:10 000 và lớn hơn, đối với mỗi tầng trầm tích và mỗi tầng địa chất thủy văn nên thành lập riêng các bộ bản đồ bao gồm: Địa hình bề mặt và chiều dày của tầng, ranh giới của các loại đá (tướng đá), đặc tính thấm, mực nước, thành phần hóa học, đặc tính ăn mòn của nước. Thành lập các bản đồ cấu trúc kiến tạo, địa mạo, bản đồ phát triển karst ngầm và trên mặt, các mặt cắt ĐCCT, ĐCTV. Trên cơ sở phân tích các tài liệu đó phân chia lãnh thổ nghiên cứu thành các khu vực theo điều kiện, mức độ và đặc điểm phát triển karst.

Phân vùng theo điều kiện phát triển karst được tiến hành dựa trên những dấu hiệu sau (xem thêm mục A1.10):

a) Phân b các tầng trầm tích của đá karst, tuổi, độ dày, cấu trúc, thành phần và các tính chất cơ lý của chúng.

b) Phân bố của các tầng trầm tích của lớp phủ, tuổi, độ dày, cấu trúc, thành phần, tính thấm nước cũng như các tính chất cơ-lý khác của chúng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Các yếu tố địa mạo (thềm sông, sườn dốc thung lũng, bề mặt phân thủy có độ tuổi và cấu tạo khác nhau.

e) Điều kiện địa chất thủy văn phát triển karst và các biểu hiện của nó trên mặt đất.

Phân vùng theo mức độ và đặc điểm karst tiến hành theo chỉ dẫn ở các mục A2.1 ¸ A2.22 và A5.1 ¸ A5.14. Đánh giá mức độ phát triển karst bề mặt và độ ổn định của lãnh thổ ở các tỷ lệ 1:10 000 và lớn hơn phi là định lượng theo mục A6.1 ¸ A6.29.

Khi phân vùng cần xét đến quy luật phân b và phát triển karst. Ngoài những quy luật đã chỉ ra ở mục A1.8, nên chú ý thêm một số điểm sau: karst thường phát triển những nơi mà độ thấm nước bề mặt tương đối dễ dàng, những nơi mà tầng cách nước bị vát mỏng tạo nên các cửa sổ thủy văn (nước ở tầng nằm trên xuống các tầng nằm dưới), hoặc ở sườn các thung lũng. Karst nhiều khi phát triển ở những thềm sông, sườn dốc của các thung lũng cổ cũng như phần còn lại của các đá hòa tan, theo các đới tuyến tính phá hủy kiến tạo và nứt nẻ mạnh và đặc biệt là với các chỗ giao nhau của chúng.

A1.14. Phương pháp vi phân vùng, chính xác và chi tiết hóa (ở các tỷ lệ lớn hơn 1:2000) phương pháp đánh giá mức độ phát triển karst và mức độ ổn định các khu vực xây dựng các tòa nhà và công trình riêng biệt được đề cập đến ở phần sau (các mục A7.1 ¸ A7.21).

A1.15. Trong phân vùng địa chất công trình và dự báo độ ổn định lãnh thổ nên áp dụng phương pháp định lượng đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến việc phát triển karst và cường độ tạo các hố sụt karst, trong đó nên sử dụng các phương pháp phân tích tương quan nhiều chiều.

A2. Đánh giá trạng thái của đất đá và các biu hiện của karst ngầm

A2.1. Đánh giá trạng thái của đất đá và các biểu hiện karst ngầm cần thiết để xác định khả năng ổn định của lãnh th nghiên cứu và các khu đất xây dựng các nhà và công trình độc lập, đồng thời cũng để tính toán nền móng, để đánh giá điều kiện địa chất thủy văn xây dựng và khai thác sử dụng công trình, để dự báo khả năng và hoạt tính phát triển karst trong tương lai, thiết kế các biện pháp chống karst.

A2.2. Kết quả khảo sát phải đảm bảo đánh giá về mức độ nứt nẻ, độ rỗng và các tính chất cơ-lý khác của đất đá và mức độ phát triển karst.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các biểu hiện của karst ngầm phát triển không chỉ trong tầng đá hòa tan mà còn trong tầng phủ, ở đó cũng hình thành các phá hủy thế nằm của đất đá do sự chuyển dịch và sụt đất, các đới bị phá hủy và dỡ tải, các hốc, các khe nứt bị rửa xói bằng các dòng thấm, các giếng rửa lũa, lún và sụt đất.

A2.4. Đánh giá nứt nẻ của đất đá bao gồm:

a) Xác định hệ thống khe nứt chủ đạo và các đới nứt nẻ.

b) Xác định các hệ thống khe nứt khu vực, hệ thống khe nứt cục bộ và các đặc điểm của chúng như: Hình thái, nguồn gốc, tuổi, hệ thống phân cấp khe nứt;

c) Xác định mức độ nứt nẻ với mục đích đánh giá định lượng về mức độ phá hủy của chúng, và phân vùng theo mức độ nứt nẻ;

d) Đánh giá ảnh hưởng các khe nứt và hệ thống khe nứt (khe nứt và hệ thống khe nứt có vai trò như những mặt yếu và đới suy giảm) đến độ bền, độ biến dạng, độ ổn định, độ thấm nước và độ karst hóa. Đ giải quyết những bài toán thực tế thì việc xác định mức độ và đặc điểm lấp nhét các khe nứt rất quan trọng.

Cần phải phân biệt các khe nứt karst và không karst. Các khe nứt karst có đặc điểm là có bề rộng không cố định và có các dấu vết tác động của nước (b mặt bị ăn mòn hay ngược lại được làm bằng phng, có các máng, rãnh, hố tròn, các tạp chất khó hòa tan được nhô trong đá).

A2.5. Tại vết lộ, mỗi hệ thống khe nứt được đặc trưng bởi các yếu tố sau: a) mật độ khe nứt thể hiện bằng khoảng cách giữa các khe nứt lân cận của hệ thống (a, cm); b) bề rộng khe nứt (Da, cm); c) B dài các khe nứt trong mặt phẳng vết lộ (1, cm); d) góc dốc bề mặt khe nứt (b0); e) phương vị hướng cắm mặt khe nứt (a°).

A2.6. Để định lượng mức độ nứt nẻ của đất đá, nên sử dụng các chỉ tiêu sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Độ chia khối là số lượng các tảng đá (mu ) có trong 1m3 đá

c) Độ chia khối đơn vị là kích thước trung bình của các tảng đá, tính bằng dm3

d) Hệ số rỗng nứt nẻ là quan hệ phần trăm của tổng diện tích khe nứt åst, với diện tích bmặt đá đo vẽ S:

(A1)

e) Độ rỗng nứt nẻ là quan hệ thể tích lỗ hổng các khe nứt với tổng thể tích khối đá

(A2)

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Õ - là độ rỗng nứt nẻ tính bằng phần trăm;

a1 - là khoảng cách giữa các khe nứt trong hệ;

Da1 - là độ rng các khe nứt trong hệ;

n - là số lượng các hệ nt.

A2.7. Xử lý các số liệu về nứt nẻ bao gồm việc xử lý các số đo ở từng điểm quan trắc và hệ thống hóa toàn bộ tài liệu. Việc xử lý các số đó ở mỗi điểm quan trắc gồm xây dựng biểu đồ và tính toán các thông số nứt nẻ.

A2.8. Nghiên cứu nứt nẻ, tính toán các thông số nứt nẻ phải thực hiện riêng rẽ đối với mỗi yếu tố cấu trúc, đối với mỗi loại đất đá, đối với mỗi vùng biến đổi ngoại sinh.

A2.9. Nên lập các bản đồ độ nứt nẻ với các mặt cắt thích hợp và trong trường hợp cần thiết với các biểu đồ khối. Để thành lập bản đ nứt nẻ có thể lấy sơ đồ cấu trúc địa chất và bản đồ thạch học - trầm tích làm cơ sở. Trên bản đồ này chia ra các khu và các đới có đặc điểm khác nhau về mức độ nứt nẻ, đặc biệt là các đới có độ nt nẻ cao và rất cao. Các bề mặt và các đới xung yếu do các khe nứt, các hệ và đới nứt tạo nên sẽ được biểu diễn trên bản đồ và trên các mặt cắt. Các đưng phương phát triển của các hệ khe nứt chính, các kết quả xử lý trên đồ thị các số liệu về nứt nẻ ở một số điểm và một số khu cũng được mang lên bản đồ.

A2.10. Lỗ rng được coi là những khoảng rỗng kích thước dưới 0,2 cm. Có thể phân biệt lỗ rỗng nguyên sinh và lỗ rỗng thứ sinh.

Lỗ hổng là các khoảng rng kích thước từ 0,2¸20 cm. Chúng có thể hình thành không chỉ ở các đới trao đi nước tích cực mà còn ở các đới trao đổi nước chậm do ảnh hưởng thoát nước của các đáy bào mòn từ xa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A2.11. Độ rỗng và hệ số rỗng được xác định theo kết quả thí nghiệm các mẩu đá trong phòng. Nên xác định riêng từng loại lỗ rỗng kín (nếu lỗ rỗng cách ly nhau và không liên hệ lẫn nhau và không liên hệ với môi trường bên ngoài) và lỗ rỗng mở.

Độ rỗng và hệ số rỗng đặc trưng cho sự tồn tại trong đá không ch lỗ rỗng mà cả lỗ hổng. Do đó khi sử dụng những chỉ tiêu này cần chỉ ra mức độ lỗ hổng.

A2.12. Dựa vào lõi khoan người ta xác định hệ số tuyến tính lỗ hổng và hệ số thể tích độ rỗng - độ hổng mở . Hệ số thể tích độ rỗng - độ hổng mở phù hợp với độ rỗng mở của đá xác định trong phòng thí nghiệm.

Tại các vết lộ, cũng nên xác định thêm hệ số diện tích độ hổng, đó là tỷ số giữa tổng diện tích lỗ hổng và diện tích bãi tính toán (tính bằng phần đơn vị hay %).

A2.13. Mức độ karst hóa đất đá được đặc trưng trước hết bởi tồn tại các hang hốc karst cũng như các khe nứt mở rộng do hòa tan, ở đây cần chú ý phân biệt các hang hốc và khe nứt không được lấp nhét, được lấp một phần, được lấp toàn bộ và được hàn gn, trám hoàn toàn (bằng canxit, anhydrit, thạch cao và nhiều chất khoáng khác). Những loại đầu là nguy hiểm nhất (vi các điều kiện khác là như nhau).

Việc phân chia các đới bị phá hủy, dỡ tải và các đới lỗ hổng được hình thành trong các đá phủ và hòa tan do ảnh hưởng của sự phát triển karst có ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá mức độ karst hóa, khả năng chịu tải của nền nhà và công trình, cũng như nguy cơ xuất hiện sụt, lún các lớp và b mặt đất. Tuy nhiên cần chú ý rằng việc hình thành các đới này không chỉ bi sự phát triển karst mà còn bởi các quá trình khác (các đới phong hóa liên quan với thời kỳ lục địa, gián đoạn trong quá trình tích tụ trầm tích, các biến đổi biểu sinh khác nhau). Như vậy, chỉ số phá hủy (mục A2.17), độ rỗng, độ hổng và dung trọng thấp của đá không phải lúc nào cũng là những dấu hiệu về độ karst hóa của chúng.

A2.14. Các hang hốc karst được xác định theo các dữ liệu khoan, khai đào cũng như các công tác địa vật lý, trong đó các hang hốc được phát hiện bằng các phương pháp địa vật lý trong khoảng không gian gần và giữa các lỗ khoan phải được kiểm tra bằng việc khoan.

Để xác định các đặc tính định lượng của các đới phá hủy và dỡ tải trong các hệ tầng đá karst và tầng phủ, song song với công tác khoan và mô tả lõi khoan, nên áp dụng phương pháp phóng xạ và các phương pháp carota khác, tiến hành lấy mẫu và xác định các chỉ tiêu phân loại tính chất đá (dung trọng, độ ẩm, độ rỗng - đối với tất cả các đất, thành phần hạt - đối với cát và đất hạt to, các giới hạn dẻo và độ sệt – đi với đất sét), sử dụng tối đa kh năng của xuyên. Xác định các chỉ tiêu tính toán của đất đá trong trường hợp cần thiết, nhưng cũng cần chú ý đến tính không đồng nhất khá cao của các đá karst và đất đá bị phá hủy.

A2.15. Các số liệu về hang hốc karst và đới phá hủy được phát hiện trong khi khoan nên đưa về bảng với các mục (cột) sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Độ sâu lỗ khoan (m);

c-e) Chiều sâu khoan được trong hệ tầng đá karst: từ - đến (m), độ dày (m), chỉ số địa chất.

f-i) Các hang hốc karst đã gặp: Số lượng (cái), ở độ sâu từ - đến (m), kích thước theo phương thẳng đứng (m), đặc điểm lấp nhét;

j-m) Các đới bị phá hủy đã gặp: Số lượng (đới), ở độ sâu từ - đến (m), kích thước theo phương thẳng đứng (m), trạng thái đá.

Bảng này cho phép phân chia các đới có mức độ phát triển karst khác nhau và đánh giá định lượng về chúng. Các số liệu xuyên trong các đới dỡ tải cũng nên đưa vào bảng tương tự.

A2.16. Các số liệu thực tế về vị trí và kích thước hang hốc karst lộ, các đới bị phá hủy và dỡ tải sẽ được xử lý về mặt thống kê để nghiên cứu sự phân bố của chúng theo kích thước, theo diện, độ sâu và theo các tầng thạch học-trầm tích.

A2.17. Đđánh giá định lượng mức độ phát triển karst ngầm, phải sử dụng các dữ liệu khoan đưa ra ở mục trên đ tính riêng cho từng đới hoặc tầng thạch học-trầm tích các chỉ tiêu phát triển karst như: Ch tiêu karst hóa (Ps), chỉ tiêu phá hủy (Pp). Chúng được tính dưới dạng tỷ số giữa độ dài tổng cộng các hang hốc karst và tổng chiều dài đới bị phá hủy trên tổng chiều dài đã khoan vào các đá karst của tầng thạch học - trầm tích hay của đới phát triển karst đang nghiên cứu.

A2.18. Nếu quá trình hòa tan đá tập trung tại chỗ tiếp xúc với các tầng trầm tích nằm trên, giá trị hạ thấp tuyệt đối mái của tầng đá karst được tính như sau:

Dm = mmax – mmin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

và hệ số hạ thấp trung bình (Kcp) và hệ số hạ thấp lớn nhất (Kmax) của nó:

(A4)

(A5)

Trong đó: mmax, mmin, và mcp lần lượt là độ dày cực đại, cực tiểu và trung bình của hệ tầng đá karst.

A2.19. Độ karst hóa của đá cũng được đánh giá theo các dữ liệu gián tiếp: Mức độ hao hụt dung dịch khoan, tỷ lệ lấy được lõi khoan, các đặc điểm địa chất thủy văn và địa vật , thành phần hóa học của nước ngầm.

A2.20. Ngoài ra, nên sử dụng phương pháp địa hóa dự báo các đới karst hoạt động mạnh. Phương pháp này dựa vào khả năng dịch chuyển cao của stronti (Sr) oxit kali và natri.

Thành phần stronti trong các hệ tầng đá sulphat và carbonat có các điều kiện thành tạo cao hơn phông chung đá trầm tích. Tùy thuộc vào mức độ tích cực của quá trình karst, thành phần stronti trong các đá thay đổi trên nền chung của thành phần trung bình của trong tầng đá karst nói trên. Càng đến gần đới karst tích cực thì thành phần trung bình stronti càng gim, giảm đến cực tiểu ngay tại đới, trên mái và đáy của hang hốc karst.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A2.21. Trên các mặt cắt địa chất công trình phải chỉ ra: Các lỗ khoan, các tầng thạch học- trầm tích và đơn nguyên địa chất công trình; tính chất cơ-lý của đá, vị trí lấy mẫu nguyên trạng; các đới có độ nứt nẻ khác nhau, các khe nứt lớn độc lập; các khoảng hấp phụ dung dịch khác nhau trong quá trình khoan; mực nước, các thông số địa chất thủy văn, các dữ liệu về thành phần hóa học của nước ngầm; các hang hốc karst được khám phá có chỉ rõ đặc điểm lấp nhét, các đới bị phá hủy và dỡ tải, độ lỗ hổng của đá; ranh giới các khu vực có mức độ phát triển karst khác nhau; các dữ liệu khảo sát địa vật lý.

A2.22. Trên bản đồ karst ngầm cần phải thể hiện: Ranh giới phát triển của các kiểu mặt cắt địa chất - thạch học khác nhau của tầng đá karst; các đới xung yếu kiến tạo; các lỗ khoan và các hố khai đào tìm thấy và không tìm thấy hang hốc karst, tại tầng nào bt gp các hốc, số lượng, kích thước và đặc đim lấp nhét; các đới phá hủy và dỡ tải phát hiện bng các lỗ khoan, các h khai đào, xuyên, carota, tại tầng nào, độ dày; ranh giới phân bố và độ dày các đới có mức độ phát triển karst khác nhau. Trong trường hợp cần thiết phải th hiện trên bản đ những số liệu địa vật lý, địa chất thủy văn, v.v... Trong trường hợp có vài tầng thạch học - trầm tích đá karst thì lập các bản đồ karst riêng cho từng tầng.

A3. Đánh giá điều kiện thủy văn và địa chất thủy văn trong vùng karst

A3.1. Đánh giá điều kiện thủy văn và địa chất thủy văn cần xét đến các tính chất đặc thù đối với vùng karst: Tính thấm của đá karst hóa cực kỳ không đồng nhất, nhiều khi lại rất cao; hệ số thấm của dòng ngầm lớn; tồn tại các hố hút nước mặt cục bộ ở nhng nơi có địa hình trũng thấp, ở các lòng sông, lòng suối; tồn tại các hố, ao, hồ kín tích nước; có thể tồn tại trong vùng karst các tầng, hoặc các đới chứa nước cục bộ; quan hệ giữa các đới, các tầng chứa nước và các dòng ngầm rất phức tạp và đa dạng; có thể tồn tại các phễu hạ thấp mực nước ngầm cục bộ; có thể tồn tại các nguồn xuất lộ nước karst rất lớn;tốc độ dòng chảy và thành phần hóa học của nước ngầm có thể biến đổi rất mạnh trên một đoạn ngắn; chế độ thủy động lực và thủy hóa nước karst rất phức tạp; vật liệu từ hang hốc và khe nứt karst ở chỗ này có thể bị mang đi và bồi lng tại một chỗ khác;

A3.2. Đánh giá các điu kiện thủy văn bao gồm:

a) Khoanh vùng và đánh giá đặc điểm tích nước của các trạm tích nước với quy mô khác nhau, trong đó có c các trạm tích nước cục bộ tù đọng;

b) Xác định các hố thu nước mặt, lưu lượng và chế độ hút nước;

c) Xác định các khu vực sông cấp nước cho tầng đá karst và các khu vực sông được cấp từ nước ngầm;

d) Các số liệu về chế độ mức nước, nhiệt độ, dòng chảy, tổn thất và được bổ sung của các con sông trên các khu đã chọn, các mô-đun dòng chảy hàng tháng, hàng năm và cực trị.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) Xác định chế độ hồ ao. Nghiên cứu các thành phần và thực hiện các tính toán cân bằng nước.

A3.3. Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn bao gồm:

a) Đánh giá diện phân bố, điều kiện thế nằm, độ dày và cấu trúc phức hệ ĐCTV và các tầng chứa nước, các thông số ĐCTV của chúng (hệ số thấm v.v.), mức nước, nhiệt độ, thành phần hóa học, chế độ, quy luật chuyển động của nước ngầm, điều kiện cấp nước và thoát nước, mối quan hệ giữa các tầng chứa nước và với nước mặt.

b) Ảnh hưởng của các yếu tố nhân sinh đến biến đổi điều kiện địa chất thủy văn. Cũng cần phải phân chia trong tầng đá karst và đất tầng phủ đới có độ thấm nước khác nhau. Điều quan trọng là phải đánh giá không chỉ các tầng chứa nước mà còn cả các tầng cách nước với mục đích làm rõ vai trò bảo vệ của chúng.

c) Khả năng hòa tan của nước ngầm và nước mặt đối với các đá karst và vai trò của chúng trong phát triển karst, sụt, lún các lớp và mặt đất. Trong những trường hợp phức tạp, khi cần dự báo những biến đổi điều kiện địa chất thủy văn ảnh hưởng đến phát triển karst do các yếu tố nhân sinh, cần tiến hành mô hình hóa trên máy tính.

A4. Phương pháp thủy địa hóa đánh giá khả năng và cường độ phát triển karst

A4.1. Có thể thực hiện đánh giá và dự báo khả năng và cường độ phát triển karst bằng những phương pháp tính toán tương đối không phức tạp lắm dựa trên nguyên tc nhiệt động học và thủy động lực hóa học. Để kim tra kết quả tính toán, đặc biệt là khi cần thiết giải những bài toán đặc biệt phức tạp và quan trọng thì cần áp dụng các nghiên cứu thực nghiệm ở trong phòng.

A4.2. Để tiến hành nghiên cứu thủy địa hóa karst phải sử dụng mạng lưới lỗ khoan quan trắc định kỳ, thậm chí phải khoan thêm các lỗ khoan chuyên dụng (trong trường hợp xây dựng những công trình đặc biệt quan trọng).Trong mỗi lỗ khoan lấy từ 2-3 mẫu trực tiếp từ tầng đá karst và từ nơi tiếp xúc với chúng, mỗi mẫu 1-1.5 lit. Các mẫu được lấy đồng thời cùng thời gian trên tất cả các đim vài lần trong một năm có tính đến các dao động theo ngày và theo mùa.

Phân tích hóa học được thực hiện một phần trong các phòng thí nghiệm ngoài thực địa, một phần trong các phòng thí nghiệm cố định. Ngoài thực địa bắt buộc phải xác định giá trị pH, các thành phần không bn vững HCO3-,CO2: CO32-, Fe2+, Fe3+, NO2-, NO3- (dùng phòng thí nghiệm ngoài thực địa). Các thành phần còn lại Ca2+, Mg2+, Na+, NH4+, Cl-, SO42-, cặn khô, K+ và SiO2 được xác định tại các phòng thí nghiệm cố định.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Nghiên cứu sự cân bằng trong hệ nước ngầm - các đá karst cho phép suy luận về sự có mặt hay vng mặt của quá trình hòa tan đá tại điểm nghiên cứu vào thời điểm lấy mẫu (A4.4¸A4.8).

b) Xác định lượng đất đá hòa tan trong nước được dòng ngầm chuyển ra từ một đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích đá karst trong một đơn vị thời gian cho phép nhận định về quy mô phát triển quá trình karst tại khu vực đang nghiên cứu (A4.9¸A4.10).

c) Xác định mức độ xâm thực của nước ngầm đối với đá karst (có nghĩa là xác định lượng đá hòa tan được trong nước có khả năng chuyển sang thế lỏng) cho phép nhận định về quy mô phát triển quá trình karst tại mỗi điểm lấy mẫu và chọn ra những vùng phát triển karst mạnh nhất (A4.11¸A4.12).

d) Xác định cường độ hòa tan b mặt tầng đá karst và vách các hang hốc, khe nứt (A4.13).

A4.4. Xác định có hay không có sự cân bằng giữa nước ngầm và đá vôi thực hiện bằng cách tính tích đ hot hóa ion canxi và carbonat () và so sánh nó với tích đ hòa tan carbonat canxi ().

Tích các độ hoạt hóa được tính theo phương trình sau:

(A6)

Trong đó: và  - là nồng độ milligram - đương lượng của ion canxi và carbonat theo các số liệu phân tích hóa học.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(A7)

Trong đó: m là lực ion của dung dịch được tính theo phương trình:

(A8)

Trong phương trình này [X] là nồng độ milligram đương lượng của tất cả các ion có trong dung dịch, Z là hóa trị tương ứng của các ion đó.

Giá trị tích độ hòa tan carbonat canxi bằng 4,38.10-9. Các hệ số hoạt hóa trung bình có thể tham khảo bảng A3.

Bảng A3 - Các h số hot hóa trung bình

STT

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

H số hot hóa trung bình

1

2

3

4

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.001

0.783

0.613

0.783

2

0.005

0.559

0.312

0.559

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.01

0.446

0.200

0.443

4

0.015

0.392

0.157

0.388

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.02

0.338

0.115

0.333

6

0.025

0.308

0.096

0.299

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.03

0.278

0.078

0.265

8

0.035

0.260

0.068

0.246

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.04

0.242

0.059

0.228

10

0.045

0.227

0.052

0.213

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.050

0.212

0.046

0.199

12

0.055

0.202

0.041

0.188

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.06

0.192

0.037

0.177

14

0.065

0.184

0.034

0.170

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.07

0.177

0.031

0.159

16

0.075

0.168

0.028

0.154

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.08

0.160

0.026

0.145

18

0.085

0.156

0.024

0.14

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.09

0.152

0.023

0.135

20

0.095

0.147

0.022

0.13

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.1

0.143

0.021

0.126

22

0.125

0.130

0.018

0.112

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.15

0.118

0.015

0.099

24

0.2

0.094

0.01

0.073

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.25

0.084

0.008

0.062

26

0.3

0.075

0.006

0.052

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.4

0.066

0.005

0.041

28

0.5

0.060

0.004

0.035

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.6

0.054

0.003

0.029

30

0.7

0.052

0.003

0.026

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.8

0.050

0.003

0.023

32

0.9

0.049

0.003

0.021

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1.0

0.048

0.003

0.020

34

2.0

0.047

0.003

0.012

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tích các hoạt tính được tính theo phương trình:

(. .) =

(A9)

Trong đó: - là các nồng độ milligram - đương lượng các ion canxi, ma-giê và carbonat theo các số liệu phân tích hóa học.

- là hệ số trung bình hoạt tính dolomite được xác định từ bảng 6 tùy thuộc vào độ lớn lực ion

Tích độ hòa tan dolomite bng 2.10-15

A4.6. Trong những trường hợp khi xác định ion CO3- bằng các phương pháp phân tích khó thực hiện, có thể tính nồng đ của nó trong dung dịch theo phương trình:

(A10)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[pH] - là giá trị pH theo các số liệu phân tích hóa học,

fcp - là hệ số được xác định phụ thuộc vào giá trị lực ion theo bảng A4

A4.7. Trong trường hợp tích các hoạt tính bằng hoặc lớn hơn tích độ hòa tan, hệ đang nghiên cứu s ở trạng thái cân bằng và nước ngầm sẽ không xâm thực đối với các đá karst (đá vôi, dolomite).

Nếu tích các hoạt tính nhỏ hơn tích độ hòa tan thì sẽ không có sự cân bằng và nước ngầm sẽ xâm thực đối với các đá karst.

A4.8. Các số liệu về có hay không có sự cân bằng giữa nước ngầm và các đá karst sẽ phục vụ cho xây dựng bản đồ và mt cắt th hiện phạm vi phân bố của nước ngầm có kh năng xâm thực đối với đá karst, có nghĩa là xác định những vùng có khả năng phát triển karst vào thời điểm nghiên cứu.

Bảng A4 - Giá trị lực ion m và hệ số fcp

m

fcp

m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.001

0.897

0.055

0.549

0.005

0.804

0.060

0.539

0.01

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.065

0.529

0.015

0.695

0.070

0.519

0.02

0.664

0.075

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.025

0.642

0.080

0.503

0.03

0.618

0.085

0.494

0.035

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.090

0.488

0.04

0.588

0.095

0.482

0.045

0.574

0.100

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0.05

0.564

 

 

A4.9. Lượng đất đá hòa tan trong nước do nước ngầm chuyển ra từ một vùng đá karst nào đó có thể được tính theo phương trình cân bằng sau:

(A11)

Trong đó: q - là lượng đá hòa tan được (g) do nước ngầm chuyển ra từ một đơn vị diện tích khu vực nghiên cứu trên một đơn vị thời gian;

qBn - là lượng nước ngầm (m3), đi vào ranh giới khu vực nghiên cứu trong cùng một đơn vị thời gian;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CH - là hàm lượng trung bình của muối (g/m3) tương ứng với đá karst (CaCO3 đối với đá vôi, CaMg(CO3)2 đối với đolomit) trong nước ngầm sau khi đi qua khu vực nghiên cứu;

COn - là hàm lượng trung bình của muối (g/m3 ) trong nước ngầm tại thời điểm đi vào khu vực nghiên cứu;

COa - là hàm lượng trung bình của muối (g/m3) trong nước mặt xâm nhập vào tầng đá karst trong khu vực nghiên cứu.

S - là diện tích khu vực nghiên cứu địa chất thủy văn.

Các tính toán trên đây áp dng cho điều kiện khi lượng nước đi vào khu vực nghiên cứu bằng lượng nước đi ra qua ranh giới của nó.

A4.10. Trên cơ sở lượng tính toán đất đá hòa tan được nước ngầm đưa ra ngoài, có thể tính chỉ số hoạt hóa quá trình karst theo phương pháp của N.V. Rodinov. Chỉ số này dùng để so sánh vận tốc phát triển karst ở các vùng khác nhau và được xác định theo công thức:

A = .100 (bằng phần trăm cho từng 1000 năm)

(A12)

Trong đó:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

V - là thể tích khối đá karst trong gii hạn khu vực nghiên cứu.

Đ xác định một cách định hướng ch số hoạt tính có thể sử dụng các phương pháp đánh giá gần đúng lượng đất đá hòa tan được do nước ngầm đưa ra ngoài.

A4.11. Đ xác định mức độ xâm thực của nước ngầm đối với các đá carbonat nên sử dụng hai phương pháp được coi là đơn giản nhất:

a) Dựa vào các toán đồ của F.F. Laptev được dẫn trong “Sổ tay nhà địa chất thủy văn" và các sách hướng dẫn khác có thể xác định được hàm lượng axit carbonic ăn mòn trong dung dịch có khả năng biến carbonat canxi thành dung dịch.

b) Số lượng carbonat canxi có khả năng chuyển sang dung dịch nước đang nghiên cứu được xác định theo phương trình tích độ hòa tan carbonat canxi được đưa ra dưới dạng:

(A13)

Trong đó:

[X] - là sự thiếu hụt bão hòa nước do carbonat canxi, tính bằng mg-đương lượng/l;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[Ca2+] và [CO32-] - là các nồng độ mg-đương lượng của các ion canxi và carbonat theo các số liệu phân tích.

Nồng độ ion CO32- có thể được tính theo phương trình (A10), phương trình này có xét đến thông số thủy địa hóa học quan trọng như pH - đó là thông số đóng vai trò đáng kể trong việc xác định khối lượng carbonat canxi bị hòa tan. Sau khi thay giá trị CO32-  từ mục A4.6 vào phương trình (A13) có thể dễ dàng tính được giá trị thiếu hụt bão hòa [X] .

Bài toán đánh giá gần đúng lượng carbonat canxi có khả năng hòa tan được trong nước ngầm nhìn chung không hiệu quả lắm và như thực tiễn đã chứng minh, nó khác biệt tương đối lớn khi sử dụng các phương pháp gần đúng khác nhau. Do đó trường hợp cần chính xác như vậy, phải thực hiện bằng phương pháp lập mô hình nhiệt động học trên máy tính theo những chương trình viết sẵn cho công tác này.

A4.12. Các giá trị thiếu hụt bão hòa nước ngầm đối với đá karst dùng để đánh giá quy mô phát triển của karst ở từng điểm riêng biệt cũng như trên diện rộng thông qua việc xây dựng bản đồ và mặt cắt xâm thực.

A4.13. Việc xác định cường độ hòa tan bề mặt các tầng đá karst và các vách của hang hốc cũng như khe nứt đòi hỏi có nghiên cứu đặc biệt.

A5. Đánh giá karst b mt

A5.1. Đánh giá karst bề mặt được thực hiện theo kết quả điều tra karst trên mặt đất (đo vẽ karst) kết hợp với những tài liệu khảo sát trước. Đánh giá karst bề mặt không chỉ định tính mà còn cả định lượng.

A5.2. Karst bề mặt được biểu hiện ở các loại hình karst phát triển và tồn tại trên mặt đất, tạo thành các dạng địa hình karst tiêu biểu như: hào-rãnh karst (karra), hố thu nước karst (panôra), phễu karst, thung lũng karst các loại,

A5.3. Các đặc điểm chính của biểu hiện karst trên bề mt là:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Thành phần, cấu trúc và tính chất đất đá nền và vật liệu lấp nhét;

c) Cấu trúc địa mạo, đặc điểm xuất lộ nước, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật, mối quan hệ của chúng với các loại hình karst bề mặt.

A5.4. Mức độ và đặc điểm phát triển karst bề mặt thay đổi theo thời gian do hình thành các loại hình karst mới và trẻ hóa các loại hình đang tồn tại hoặc chúng bị biến đổi và hủy diệt do tác động của xói mòn và các quá trình khác. Có thể phải đòi hỏi đánh giá karst bề mặt vào những thời điểm khác nhau.

A5.5. Đ đánh giá định lượng karst bề mặt (mức độ hư hại bề mặt do các biểu hiện karst), có thể sử dụng các ch tiêu sau:

a) Mật độ các loại hình karst - số lượng trung bình cho một đơn vị diện tích (cái trên km2)

(A14)

Trong đó:

Nf - là số lượng loại hình karst có mt trên khu vực tính toán (cái);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Chỉ số diện tích phát triển karst bề mặt

(A15)

Trong đó:

åSf - tổng diện tích các loại hình karst có mặt (m2);

S - là diện tích khu vực tính toán (km2).

c) Chỉ số thể tích phát triển karst

(A16)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

åVf - tổng thể tích các loại hình karst có mặt (m3);

S - là diện tích khu vực tính toán (km2).

Theo phương pháp đẳng xa, chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của karst b mặt là khoảng cách và phương vị giữa 2 biểu hiện karst b mặt gần nhất.

A5.6. Các chỉ tiêu phát triển karst bề mặt cần tính toán không chỉ theo tổng tất cả các loại hình karst có mặt, mà còn phải tính riêng theo một số kiểu nguồn gốc thành tạo khác nhau (phễu karst, hào-rãnh karst ...)

A5.7. Những số liệu cơ sở dùng để đánh giá định lượng karst bể mặt là bản đồ, danh mục và phiếu biểu hiện karst trên b mặt.

A5.8. Trong danh mục (catalo) mỗi biểu hiện karst b mt (loại hình) được đánh số, ngày khảo sát, đặt tên (kiểu nguồn gốc thành tạo), kích thước trên mặt bằng, độ sâu, tuổi và đặc điểm sơ bộ (địa mạo, nguồn gốc, đá gốc, vật liệu lấp nhét, nguồn nước, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật). Nếu đến thời điểm khảo sát mà loại hình karst không còn được bảo toàn (ví dụ bị lấp) thì phải có các ghi chú thích hợp.

Phiếu biểu hiện karst khác với catalo không được coi là tài liệu báo cáo. Nó được lập ra để bổ sung vào catalo để thuận tiện trong việc xử lý các tài liệu thực tế.

Trong catalo và phiếu biểu hiện karst nhất thiết phải đưa vào các dữ liệu như thời gian tạo thành, tất cả các trường hợp sụt, lún mt đất do karst được ghi nhận, cả những trường hợp nguyên sinh dẫn đến xuất hiện các phễu mới hoặc các loại hình karst khác, cũng như những loại hình karst thứ sinh, trẻ hóa trở lại.

Các phễu karst trong catalo và phiếu được phân loại theo nguồn gốc (A5.2) và tuổi hoặc theo các dấu hiệu khác nữa (nếu cần thiết). Tuổi của chúng được xác định gần đúng hoặc có thể chính xác hơn nếu có d liệu v thời gian tạo thành hoặc trẻ hóa của chúng do hậu quả của sụt, lún mặt đất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A5.10. Các diện tích có mức độ phát triển karst bề mặt khác nhau được khoanh vùng trên bản đồ karst bề mặt bằng những đường đẳng xa tính từ các phễu karst.

Để xây dựng đường đẳng xa của phễu, xung quanh mỗi phễu dựng một đường tròn có bán kính lựa chọn là Ri. Tại nơi mà khoảng cách giữa các phễu dưới 2Ri, những hình tròn được kẻ nằm đè lên nhau, tạo thành một đường vin thống nhất, còn ở nơi mà khoảng cách giữa các phễu lớn hơn 2Ri sẽ nhận được những hình tròn độc lp. Ranh giới của các đường viền chung có được, và các đường tròn độc lập sẽ là những đường đẳng xa, tức là những đường mà mỗi điểm của chúng cách xa phễu gần nhất một khoảng Ri.

Tùy thuộc vào điều kiện địa phương, tỷ lệ bản đồ, nhiệm v bài toán đặt ra mà bán kính xa Ri được tính hoặc từ mép hoặc từ tâm phễu. Nếu các phễu trên bản đồ được biểu diễn ở tỷ lệ của bản đồ ấy là các đường viền có kích thước đủ lớn, thì tốt nhất là tính bán kính xa từ mép phễu. Trong trường hợp này các đường đẳng xa tính từ rìa các phễu thật sự không tròn mà là các đường cong thể hiện đúng hình dạng của các phễu đó ở khoảng cách Ri.

Các bán kính có thể được lựa chọn theo các bội của khoảng cách mo-dun nào đó (ví dụ, với mo-đun 25 thì các bán kính sẽ là 25,50,75,...m). Tốt nhất nên lựa chọn khoảng cách mo-đun tương ứng 2¸5mm với t lệ bản đồ. Ví dụ bản đồ đng xa dn ở hình A1.

A5.11. Bn đồ đẳng xa của phễu karst có thể dùng làm cơ s phân vùng lãnh thổ theo mức độ và đặc điểm phát triển karst bề mt. Trên bản đồ có thể phân chia các khu vực có mật độ phễu tập trung khác nhau. Ngoài ra, khi bán kính đẳng xa tăng lên thì các phễu đơn lẻ liên kết lại thành nhóm, cụm, cánh đồng và vùng karst.

Tương tự như vậy có thể xây dựng bản đổ đẳng xa của các loại hình karst bề mặt khác như: hào-rãnh karst,.. (trong trường hợp cần thiết).

Bằng phương pháp chồng ghép ranh giới các khu vực có mật độ phễu tập trung khác nhau (ở dạng các đường đẳng xa) và ranh giới phân bố các loại hình karst bề mặt khác sẽ nhn được bản đồ phân vùng lãnh thổ theo mức độ và đặc điểm phát triển karst bề mặt.

Bản đồ phân vùng kể trên sẽ được chồng ghép với các bản đồ điều kiện phát triển karst và bản đồ karst ngầm. Nếu bên trong một vùng được phân chia nào đó phát hiện được những khác biệt cơ bản về điều kiện phát triển karst, về mức độ phát triển karst ngầm thì vùng đó sẽ được chia ra thành các phần tương ứng và các ranh giới của chúng được điều chỉnh.

A5.12. Đối với mỗi một diện tích được phân chia trên bản đồ phân vùng (nhóm, cụm, cánh đồng, vùng...) người ta tính các chỉ tiêu karst bề mt (A5.5).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A5.13. Đối với các diện tích đã phân chia theo mức độ phát triển karst khác nhau phải tiến hành phân tích thống kê các số liệu về các biểu hiện karst, dựng đồ thị phân b các phễu theo độ lớn đường kính và độ sâu, lựa chọn các đường cong lý thuyết phân bố tương ứng, tính toán các đặc trưng thống kê (giá trị trung bình, giá trị phân tán, tương quan giữa đường kính và độ sâu các phễu ).

A5.14. Đối với mỗi diện tích được phân chia ngoài các chỉ tiêu đánh giá karst, các kết quả xử lý thống kê số liệu về đường kính và độ sâu phễu, còn phải mô tả và phân tích đặc điểm diện mạo, nguồn gốc, tuổi, giai đoạn phát triển phễu và các biểu hiện karst khác.

A6. Đánh giá n định của lãnh th do các hiện tượng sp, lún mặt đất

A6.1. Khái niệm “ổn định” có nghĩa là độ nguy hiểm của hiện tượng sập và lún mặt đất lãnh thổ đang nghiên cứu ở mức nào. Việc đánh giá độ nguy hiểm do sập phải được thực hiện trong tất cả các trường hợp thăm dò trong vùng karst. Lún mặt đất cục bộ cũng có thể đánh giá như sập (mục A6.26), còn lún khu vực sẽ được xem xét ở mục sau nữa khi đánh giá độ ổn định lãnh thổ (mục A6.27).

A6.2. Đánh giá độ ổn định lãnh thổ được thực hiện trên cơ sở phân vùng địa chất công trình theo điều kiện, đặc điểm và mức độ phát triển karst (trong đó có theo điều kiện sự xuất hiện của nó trên mặt đất). Không cho phép đánh giá độ ổn định lãnh th mà không nghiên cứu đầy đủ các điều kiện, quy luật và biểu hiện karst.

A6.3. Các phương pháp đánh giá ổn định lãnh thổ phụ thuộc vào nhiệm vụ và giai đoạn thiết kế, điều kiện tự nhiên và mức độ nghiên cứu lãnh thổ.

A6.4. Đánh giá ổn định lãnh thổ phải cả định tính lần định lượng. Để đánh giá định lượng độ ổn định lãnh thổ do sập phải sử dụng những đặc trưng sau:

a) Các chỉ tiêu cường độ xuất hiện sập;

b) Sự phân bố các hố sập karst theo giá trị đường kính và độ sâu của chúng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Độ tin cậy của nhà và công trình trong vùng karst.

A6.5. Từ những yêu cầu ở mục trên các kết quả khảo sát phải có:

a) Số lượng các hố sập karst trung bình năm tính trên một đơn vị diện tích (A6.6);

b) Sự phân bố các hố sập karst dự kiến theo giá trị đường kính của chúng (dưới dạng đồ thị hay bảng biểu) hoặc đường kính trung bình dự báo, đường kính 3-sigma cực đại và độ sâu trung bình. (A6.22).

Các đặc trưng còn lại hoặc là dn xuất (tức là được tính toán từ những đặc trưng nêu trên), hoặc là bổ sung.

A6.6. Chỉ tiêu cơ bản về cường độ xuất hiện sập-mật độ các hố sập trung bình năm được tính theo công thức:

 trường hợp/km2 một năm

(A17)

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chu kỳ sập trung bình:  

(A18)

ch ra rằng với khoảng thời gian bao lâu (trung bình) trên diện tích 1km2 lại có một hố sập.

A6.7. Ngoài chỉ số cơ bản cường độ xuất hiện sập karst, cũng nên xác định:

Chỉ tiêu diện tích cường độ xuất hiện sập karst:

 một năm

(A19)

Trong đó: - tổng diện tích các hố sập (m2) được tạo thành trên lãnh thổ (m2) trong một khoảng thời gian t năm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

mm/năm

(A20)

Trong đó: - tổng thể tích các hố sập (m3) được tạo thành trên lãnh thổ (km2) trong khoảng thời gian t năm.

A6.8. Tùy thuộc vào cường độ xuất hiện sập karst và đường kính trung bình dự báo của các hố sập dự kiến người ta đưa ra các bậc ổn định lãnh thổ (xem bảng A1, A2 ).

Bậc ổn định lãnh thổ xác định theo các bảng A1, A2 có chỉ số kép gồm chữ số và ch cái (I-B, IV-G ...)

A6.9. Bc ổn định số 6 chỉ gồm các vùng lãnh thổ mà trên đó sự xuất hiện các hố sập karst là không thể - hoặc không có đất đá hòa tan, hoặc do có hệ tầng các đá phủ bo vệ tin cậy - là đá cng hoặc đá không thm nước, không hòa tan.

A6.10. Các chỉ tiêu cường độ xuất hiện sập karst được xác định:

a) Theo các số liệu quan trắc đnh kỳ, nghĩa là theo các kết quả ghi nhận một cách hệ thống các trường hợp hình thành các hố sập trên một diện tích nhất định;

b) Theo các số liệu điều tra - thị sát trên mặt đất (đo vẽ karst) cùng với các số liệu về các hố sập tạo thành trước đây, giải đoán ảnh hàng không và ứng dụng những phương pháp khác nhau trong việc xác định tuổi của các phễu karst hiện có;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Các quan trắc định kỳ cho cung cấp những thông tin đáng tin cậy hơn c, còn theo phép tương tự với các khu vực karst khác chỉ có thể nhận được những đánh giá mang tính định hướng về độ ổn định lãnh thổ.

A6.11. Đ xác định một cách tin cậy các chỉ tiêu cường độ xuất hiện sập karst cần phải có quan trắc định kỳ với thời gian t đủ dài và diện tích khu vực tính toán S đủ lớn. Theo kinh nghiệm của người Nga, nếu khoảng thời gian tính toán không nhỏ hơn 20 năm và diện tích S đủ mang tính đại diện (không nhỏ hơn 5 km2) thì việc đánh giá độ ổn định có thể được xem là đáng tin cậy không phụ thuộc vào số lượng các hố sập đã ghi nhn trong thời gian đó. Nếu t hoặc S của khu vực tính toán nhỏ hơn những giá trị đã chỉ ra, nhưng số lượng các hố sập đã ghi nhận được n không nhỏ hơn khoảng 20 thì việc đánh giá có thể coi là đáng tin cậy, tuy nhiên không loại trừ sai số có liên quan đến các dao động cường độ xuất hiện sập karst theo thi gian. Trong các trường hợp còn lại, việc đánh giá các ch tiêu cường độ xuất hiện karst là gần đúng hoặc mang tính định hướng.

A6.12. Điều tra karst trên mặt đất tỷ lệ 1:2000¸1:5000, còn trên vùng lãnh th phát triển yếu karst với tỷ lệ 1:10000¸1:25000, kết hợp với thu thập thông tin về các hố sập trước đây, giải đoán ảnh hàng không những năm khác nhau và ứng dụng các phương pháp khác nhau trong việc xác định tuổi các phễu karst đang tồn tại sẽ cho phép xác định được các khoảnh, mà trên đó không ghi nhận được hiện tượng sập trong vòng 10¸20 năm qua, và đối với các khu vực còn lại thuộc lãnh thổ khảo sát cho phép thu nhận đủ các thông tin về các hố sập mới xảy ra trong vòng 5 năm gần đây, và cũng cho phép dựa vào các số liệu nhận được tiến hành tính toán về ổn định. đây khả năng xảy ra sai số liên quan đến việc khoảng thời gian tính không dài, có thể hiệu chỉnh bng cách đưa vào hệ số dự trữ. Đôi khi có th thu thập đủ thông tin về các hố sập đã xảy ra vào những năm sớm hơn, và điều này cho phép tính đến các thay đổi về cường độ xuất hiện sập karst theo thời gian.

A6.13. Đánh giá độ ổn định lãnh thổ phải chi tiết nhất, chừng nào các số liệu về điều kiện, mức độ và các quy luật phát triển karst cho phép.

A6.14 Các khu vực để tính toán chỉ tiêu cường độ xuất hiện sập karst được lựa chọn và khoanh vùng trên bản đồ phân vùng theo các điều kiện, tính chất và mức độ phát triển karst. Mỗi vùng trong số đó cần được đặc trưng bởi đặc điểm có chung điều kiện phát triển karst, tính chất và mức độ phát triển karst gần giống nhau. Nên khoanh vùng các khu vực tính toán bằng những đường đẳng xa đối với các phễu karst (A5.10) và chỉnh sửa các đường ranh giới đó theo các số liệu về điều kiện và các biểu hiện karst ngầm.

A6.15. Nếu số lượng các hố sập karst đã biết trên khu vực tính toán không đủ (A6.11) thì liên kết một vài khu vực tương tự nhau về điều kiện, đặc điểm và mức độ phát triển karst để tính toán.

A6.16. Đánh giá ổn định lãnh thổ nên s dụng phương pháp "đẳng xa" tính từ biểu hiện karst lân cn gần nhất của Xavarensky I.A. Trình tự áp dụng phương pháp tóm tắt như sau:

a) Lập bảng, đồ thị phân bố phễu và các hố sập theo độ cách xa biểu hiện karst gần nhất trên khu vực tính toán. Để làm việc này, trên bản đồ (tốt hơn cả là trên thực địa) tiến hành đo các khong cách (x) từ mỗi phễu có sn và từ mỗi hố sập đã ghi nhận tới biểu hiện karst gần nó nhất. Các số liệu đo đạc được tập hợp thành từng nhóm theo các khoảng độ xa. Đối với mỗi khoảng, tiến hành tính toán và ghi vào bảng: Độ dài của nó, giá trị trung bình độ xa (x), số lượng phễu và hố sập tại khoảng đó (tần số), tần suất của chúng (tần số chia cho tổng số phễu và hố sập trên toàn khu vực tính toán) và mật độ tần suất w(x) trên một m dài của khoảng. Lập đồ thị phân b thực nghiệm w(x) theo giá trị độ xa (x). Tốt nhất là lập và so sánh các phương án khác nhau về bảng biểu phân bố theo giá trị độ xa: Ch riêng đối với các trường hợp sập, chỉ riêng đối với các phễu cũ, và đối với tất cả các hố sập và phễu.

b) Bằng các phương pháp thống kê toán học tiến hành làm trơn đường cong thực nghiệm phân bổ w(x)=f(x), xác định quy luật phân bố, xác định các đặc trưng thống kê. đây có thể áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (hình A3).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Trên cơ sở các đường cong w(x)=f(x) và S(R)= f(R), cho x=R và w(x)=w(R) rồi dựng đường cong dự báo phân bố mật độ trung bình năm của các hố sập theo độ xa tính từ biểu hiện karst u(R) =f(R). Ớ đây mật độ hố sập dự báo hàng năm cho độ xa R được cho bằng mt độ ước tính trên diện tích có hình dải băng rộng 1 m, mà trục của nó là đường đng xa R. Nó được tính theo công thức:

(A21)

Trong đó:

u(R) - là mật độ hố sập dự báo trung bình năm cho bán kính đẳng xa R, tính bằng số hố sập /km2.năm;

NPp – là số lượng hố sập ghi nhận được trên toàn khu vực tính toán;

t- là khoảng thời gian mà trong thời gian đó đã hình thành các hố sập ghi nhận được, tính bằng số năm;

w(R) - là mật độ tn suất các hố sập hoặc phễu trên 1 m đẳng xa, (bằng m-1)

s(R) - là kích thước của một dải lãnh thổ có chiều rộng 1 m tương ứng với đường đẳng xa R (độ dài quy ước của đường đẳng xa), km2/m;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dựa vào kết quả tính toán, xác định phương trình và dựng đồ thị đường cong dự báo u(R) = f(R) (hình A4).

e) Theo phương trình và đồ thị đường cong dự báo u(R) = f(R), xác định được giá trị các bán kính đẳng xa tương ứng với các chỉ số cường độ xuất hiện các hố sập (mật độ các hố sập trung bình năm), các chỉ tiêu này xác định ranh giới các cấp ổn định lãnh thổ theo bảng A1 (xem hình A4). Với các bán kính này hoàn toàn có thể xây dựng được trên bản đồ các đưng đẳng xa cho khu vực nghiên cứu.

Các đường đẳng xa này là ranh giới các cấp ổn định, còn bản đồ là bản đồ ổn định lãnh thổ khu vực nghiên cứu (tính toán). Bên trong đường đng xa mật độ các hố sập dự báo trung bình năm sẽ lớn hơn, còn ở ngoài sẽ nhỏ hơn giá trị u(R) được gán cho đường đng trị.

A6.17. Trong trường hợp trên khu vực tính toán hay trên vài khu vực liên hợp lại để tính toán (mục A6.15) có không dưới 50 phễu karst, ngay cả trong trường hợp không có đủ thông tin về các hố sập (chu kỳ quan sát dưới 20 năm, số lượng các hố sập đã ghi được dưới 20) có thể thực hiện các tính toán theo A6.16 và nhận được đánh giá gần đúng về độ ổn định lãnh thổ. Nếu trong kết quả tính toán bán kính đng xa của ranh giới giữa các cấp ổn định II và III nh hơn 20 m, bán kính này cần tăng lên và cần tiến hành tính lại đường cong dự báo u(R) = f(R), suy ra từ giá trị đã thay đổi của bán kính này.

A6.18. Đối với các hố sập, phễu, nhóm nhỏ các phễu và các thung lũng karst nằm riêng độc lập nên khoanh vùng bằng những đường đẳng xa, tương ứng với các ranh giới cấp ổn định lãnh thổ theo phép tương tự địa chất (A6.15, A6.17). Trong trường hợp thiếu điều kiện (lãnh thổ) tương tự, có thể vạch ranh giới giữa các cấp ổn định lãnh thổ II và III chừng 20-50 m tính từ mép các biểu hiện karst đã có, và ranh giới giữa các cấp IV và V khoảng 100-200 m tính từ mép chúng (tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể).

A6.19. Các khu vực phát triển mạnh và trung bình karst ngầm (theo kết quả khoan và đo địa vật lý) với nhiều hay không nhiều hang hốc, những hang hốc có thể biểu hiện dưới dạng sập b mặt, có thể được xếp vào cấp ổn định IV hoặc thấp hơn, tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm của hang hốc. Nếu hang hốc được phát hiện bởi một lỗ khoan nào đó và việc khoanh vùng nó ở giai đoạn khảo sát hiện tại chưa tiến hành, thì có thể xếp diện tích trong vòng bán kính 20-50 m tính từ lỗ khoan vào khoảng cấp IV ổn định, và nếu hang hốc là lớn hoặc có th nằm không sâu so với mặt đất thì có thể xếp ở cấp thấp hơn..

A6.20. Những vùng lãnh thổ, mà trên đó các trường hợp sập, lún, phễu,...hang hốc karst chưa tìm thấy và chưa có các nghiên cứu như ở mục A6.16 ¸ A6.19, A6.21, song không loại trừ khả năng không những ch có mặt hang hốc karst mà còn có thể hình thành các hố sập (A6.9), có thể xếp vào nhóm ổn định V. Do cấp V rất rộng (mật độ sập trung bình năm từ khoảng gần 0.01 trường hp /km2.năm đến rất không đáng k) nên, tùy theo khả năng, có thể lại tiếp tục chia các lãnh thổ thuộc cấp này thành các tiểu cấp ổn định (ví dụ V1, V2, V3,...) dựa trên sự phân tích các điều kiện và lịch s phát triển karst, các hiện tượng xói ngầm, sụt lở có liên quan.

A6.21. Trên những vùng lãnh thổ đã xây dựng và đã quy hoạch, trên các bãi bi, đầm lầy, các khu vực cát có hiện tượng xói mòn tăng cường trên các diện tích có những điều kiện bất lợi cho sự bảo tồn các loại hình karst cần đặc biệt chú ý đến việc thu thập số liệu tại các cơ quan địa phương và trong dân cư về những trường hợp sập do karst và thu thập, sử dụng các tài liệu địa hình, tài liệu ảnh hàng không từ những năm khác nhau nhm xác định các loại hình karst vốn tồn tại từ trước. Trên những lãnh thổ đã xây dựng và quy hoạch từ lâu mà tại đó việc thu thập và nghiên cứu các tài liệu địa hình và ảnh hàng không không giúp làm rõ được những biểu hiện karst tồn tại từ trước trên mặt đất, thì cần mở rng toàn bộ các phương pháp đang áp dụng và tăng khối lượng công tác nghiên cứu các điều kiện và quy luật phát triển karst, xác định và đánh giá các biểu hiện karst ngầm và cơ chế hình thành quá trình sập mặt đất, còn việc đánh giá độ ổn định chỉ là định hướng theo kết quả đã nghiên cứu với việc sử dụng các quy luật đã được làm rõ và phương pháp tương tự.

A6.22. Để dự báo kích thước của các hố sập karst người ta lập các bảng và đồ thị phân tích, tổng hợp sự phân bố của chúng theo đường kính và độ sâu (riêng rẽ) cho các trường hợp sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Các phễu karst (hình A5).

Cần chú ý, ở đây ngoài bảng, đồ thị phân bố tất cả các phễu nên lập bảng, đồ thị phân bố đối vi các kiu hình thái-nguồn gốc khác nhau của chúng, và nhất thiết là đối với tất cả các phễu trừ các phễu dạng đĩa có sườn thoải và đáy lõm.

Dựa theo từng bảng, đồ thị đã lập, xác định các đặc trưng phân bố (giá trị trung bình, độ phân tán, độ lệch bình phương trung bình, trị số 3-sigma cực đại, v.v...). Đ tăng độ chính xác cho các phép tính nói trên tốt nhất nên chọn các đường cong phân bố lý thuyết.

Tiến hành phân tích và đối chiếu các đường cong và các đặc trưng phân bố theo kích thước các hố sập, phễu và các kiểu hình thái-nguồn gốc của chúng. Trong nhiều trường hợp, sự phân bố các hố sập và phễu gần với quy luật phân bố chuẩn logarit. Tuy vậy, cũng không ít trường hợp sự phân bố ấy có đặc điểm phức tạp hơn, trong đó phải kể đến các đường cong phân bố với một vài cực đại. Nếu trên đường cong có một vài cực đại, thì phải giải thích nguyên nhân xuất hiện chúng. Những nguyên nhân ấy có thể liên quan đến sự khác nhau về điều kiện và cơ chế hình thành các hố sập và các phễu, và do đó, liên quan đến sự có mặt của một số kiều hình thái-nguồn gốc sập và phễu.

Việc đối chiếu và phân tích các đường cong phân bố sập, phễu và các kiểu hình thái - nguồn gốc của chúng cần thực hiện đối với toàn bộ lãnh thổ khảo sát nói chung cũng như đối với khu vực tính toán hoặc nhóm các khu vực tương tự.

Nhờ kết quả phân tích và đối chiếu các đường cong đã dựng, có thể chọn lựa và xây dựng các đưng cong phân b thống kê (dự báo) đường kính và độ sâu các hố sập dự kiến.

Tùy thuộc vào mức độ đầy đủ và đại diện của tài liệu về kích thước các hố sập mà lựa chọn đường cong dự báo, có thể là: đường cong phân bố các hố sập; đường cong phân bố tất cả các phu trừ phễu hình bát có sườn thoải, đáy lõm (các phễu đáy phẳng rộng được đưa vào tính toán); đường cong chiếm vị trí trung gian.

Đường cong phân bố (dự báo) cho phép khi cần thiết xác định xác suất gặp các hố sập karst với kích thước bất kỳ cho trước, và ngược lại, xác định các đường kính tương ứng với các xác suất đã cho.

Nếu khảo sát trên những khu vực không rộng lắm hay trên những diện tích có ít hố sập và phễu, để dự báo kích thước các hố sập dự kiến cần sử dụng các tài liệu của lãnh thổ xung quanh, và chỉ trong trường hợp thiếu số liệu cần thiết về lãnh thổ xung quanh mới cho phép, như một ngoại lệ, giới hạn ở việc đánh giá áng chừng đường kính trung bình dự báo, đường kính 3 sigma lớn nhất và độ sâu trung bình các hố sập dự kiến theo phép tương tự như các vùng và khu vực khác có các điu kiện và cơ chế hình thành sập giống nhau.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A6.23. Thuật ngữ "độ tin cậy" của lãnh thổ karst được hiểu là xác xuất của việc lãnh thổ ấy trong suốt thời kỳ đã cho tn không bị phá hủy bởi các hố sập với đường kính lớn hơn d.

Sự phân bố khả năng xuất hiện của các hố sập do karst theo thời gian tuân theo định luật các biến cố ngu nhiên của Poa-xông. Vì vậy độ tin cậy xác định theo công thức:

P0d = e-L

(A22)

Trong đó: e - là cơ số logarit tự nhiên,

(A23)

M - số khu vực phát triển karst với cường độ hình thành các hố sập khác nhau;

li - chỉ tiêu cường độ hình thành các hố sập trên khu vực thứ i với diện tích Si, chỉ tiêu này không xét đến các hố sập lặp lại;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giá trị  được xác định theo các đường cong tích phân phân bố đường kính của các hố sụt.

A6.24. Thuật ngữ "độ tin cậy" của nhà và công trình nằm trên lãnh thổ karst được hiểu là xác xuất của sự kiện: trong suốt thời hạn sử dụng (tính toán) của nhà và công trình sẽ không có các hư hỏng không cho phép nào. Độ tin cậy của nhà hay công trình độc lập và tổ hợp của chúng được xác đnh theo phương pháp đặc biệt được trình bày trong sách “Khuyến nghị về việc sử dụng thông tin địa chất công trình trong vic lựa chọn biện pháp bảo vệ chống karst”.

A6.25. Đánh giá độ nguy hiểm do karst với sự sử dụng các thông số độ tin cậy, nên áp dụng khi phải luận chứng kinh tế - kỹ thuật sử dụng lãnh thổ karst (ví dụ, so sánh các phương án xây dựng, đánh giá hiệu quả các biện pháp chống karst). Độ tin cậy là thông số tiện lợi để đánh giá độ nguy hiểm karst, nếu có dự báo định lượng về sự biến đổi cường độ thành tạo các hố sập và các kích thước của chúng theo thời gian.

A6.26. Theo các số liệu điều tra karst, kể cả trong trường hợp điều tra định kỳ trong khuôn khổ quan trắc định kỳ đối với các biểu hiện karst, thường không xác định được liệu phễu mới được phát hiện có phải do kết quả của quá trình sập hoặc lún cục bộ hay không?. Những trường hợp hình thành các phễu mới như vậy trong việc đánh giá độ ổn định lãnh thổ được xếp vào số các hố sập.

Lún cục bộ được xét đến trong đánh giá ổn định lãnh thổ độc lập với các hố sập do karst, vì chúng ít nguy hiểm hơn, và từ đó, có thể không được xếp vào các trường hợp sập để tính toán chỉ tiêu cường độ thành tạo các hố sập U. Tuy vậy cũng cần chú ý rằng, chúng có th là tiền thân của các hố sập, và trong việc xây dựng đường đẳng xa đối với (A6.6, A6.16, A6.17, A7.5) biểu hiện karst gần nhất thì cần khoanh vùng những chỗ lún cục hộ ngang bằng với các phễu karst.

A6.27. Lún mặt đất khu vực chỉ được tính đến khi khảo sát ĐCCT ở những vùng karst phục vụ xây dựng các công trình đặc biệt nhạy cảm với lún nền móng. Để nghiên cứu và dự báo lún khu vực đòi hỏi phải có các nghiên cứu đặc biệt về thủy địa hóa, thủy động lực, quan trắc trắc địa,...

A6.28. Trong luận chứng địa chất công trình quy hoạch vùng cũng như trong khảo sát đ chọn vị trí và lập luận chứng kinh tế kỹ thuật những công trình không quan trng lắm ở những vùng lãnh thổ (bao gồm cả vùng lân cận) mà ở đó karst trước kia chưa được nghiên cứu và theo các tài liệu những năm trước và tài liệu thị sát ĐCCT không đủ khả năng để đánh giá định lượng về mt ổn định thì cho phép giới hạn ở việc đánh giá định tính độ ổn định lãnh thổ.

A6.29. Đối với mỗi đơn vị được phân chia trong phân vùng lãnh thổ như: vùng karst, cánh đồng karst,... ngoài cường độ thành tạo các hố sập do karst và kích thước dự kiến của các hố sập, cần phải đưa thêm đặc điểm điều kiện địa chất-địa chất thủy văn phát triển karst, điều kiện, cơ chế và đặc điểm biểu hiện karst trên mặt đất, mức độ phát triển karst ngầm, karst bề mặt hiện tại và tính chất cơ-Iý của đất đá.

Cũng nên xây dựng danh mục các dấu hiệu đặc trưng cho các vùng có mức độ phát triển karst và độ ổn định khác nhau với mục đích sử dụng chúng để chi tiết hóa việc đánh giá địa chất công trình karst ở những giai đoạn khảo sát sau.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A7.1. Về nguyên tắc, đánh giá ổn định lãnh thổ được thực hiện dựa vào kết quả đo vẽ ĐCCT ở các giai đoạn khảo sát. Đánh giá ổn định mang tính xác xuất và bao gồm: Chính xác và chi tiết hóa phân chia lãnh thổ thành các khoảnh, khu, vùng, đới có độ ổn định khác nhau.

A7.2. Khu đất được coi là ổn định (cấp VI) nếu theo kết quả khảo sát ĐCCT đã xác định chắc chắn trong mặt cắt địa chất của nó không có đất đá hòa tan, hoặc chúng được phủ bởi hệ tầng bảo vệ không hòa tan, đủ dầy, đặc biệt là không thấm nước, nó loại trừ khả năng phát triển karst hay ít nhất là loại trừ khả năng biểu hiện nó dưới dạng các biến dạng bề mặt và các lp đất trong đới tương tác với công trình.

Nếu số liệu khảo sát trước không đủ, thì phải bổ sung nhiệm vụ kiểm tra và làm chính xác ranh giới các khu vực ổn định vào nhiệm vụ khảo sát ĐCCT.

Độ dày tầng bảo vệ đảm bảo không cho phép xuất hiện các hố sập trên mặt đất phụ thuộc vào thành phần, cấu trúc và mức độ không thấm nước của nó, phụ thuộc vào những đặc điểm của tầng đá hòa tan và thế nằm của nó, mức độ kề cận và độ sâu của các rãnh bào mòn có tác dụng tiêu thoát nước ngầm.v.v...đồng thời nó cũng phụ thuộc vào các tác động nhân sinh lên môi trường địa chất. Do đó, tùy thuộc vào các điều kiện địa phương và khu vực, độ dày cần thiết tối thiểu của tầng che phủ bảo vệ không hòa tan, không thấm nước là khác nhau, khoảng từ 10-20 đến 60 ¸ 100m.

A7.3. Trong điều kiện tầng đá cứng nằm không sâu thì công tác khoan và địa vật lý dưới các móng cụ th cho phép xác định có hay không có các hang hốc nguy hiểm đối với công trình. Mức độ nguy hiểm của hang hốc được xác định bằng phép tính toán ổn định mái (trần) các hang hốc đó, có tính đến tải trọng do móng tác động.

Trong trường hợp sử dụng móng sâu dựa vào đá cứng, độ tin cậy nén móng được đảm bảo bằng khoan các lỗ khoan, kết hợp sử dụng các phương pháp địa vật lý lỗ khoan, tùy theo mức độ cần thiết.

A7.4. Để chi tiết và chính xác hóa đánh giá ổn định một khu đất, có thể phải sử dụng tập hợp các dấu hiệu đặc trưng cho các vùng lãnh thổ có mức độ phát triển karst và ổn định khác nhau. Tập hợp dấu hiệu này cần được soạn thảo (theo kết quả đo vẽ ĐCCT) dựa trên các quy luật phân bổ và phát triển karst và các hiện tượng liên quan: xói ngầm, sụt lở,...

Các biểu hiện karst bề mặt và karst ngầm là các dấu hiệu trực tiếp quan trọng nhất đặc trưng cho mức độ phát triển karst.

A7.5. Sự có mặt các phễu karst, các vùng trũng karst- xói mòn (thung lũng karst, cánh đồng karst, hào-rãnh xói karst,..) được bảo tồn hoặc có sn từ trước đây chứng tỏ rằng tại khu vực này có hang hốc và tồn tại điều kiện để thành tạo các hố sập, lún bề mạt và các lớp đất. Khi đo vẽ-khảo sát xung quanh chúng, có thể phân chia các diện tích từ cấp ổn đnh I, II đến IV (A6.16, A6.18). Việc đánh giá ổn định sẽ được chính xác hóa trong giai đoạn TKKT. Ngoài ra, phễu hay vùng trũng karst - xói mòn càng gần thì càng phải tiến hành khảo sát chi tiết hơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A7.6. Hang hốc karst được phát hiện (lấp hoặc không lấp) là điều kiện bất lợi không chỉ vì sự nguy hiểm của nó đối với công trình thiết kế mà còn do nó là dấu hiệu có th tồn tại trên khu đất đó những hang hốc khác, trong đó có thể có những hang hốc nguy hiểm hơn hang hốc đã được phát hiện.

A7.7. Trong trường hợp phát hiện thấy hang hốc cần đánh giá sơ bộ hiểm họa của chúng, tùy theo mức độ cần thiết mà tiến hành khoanh vùng chúng lại và kiểm tra khu vực xung quanh, đưa ra đánh giá cuối cùng về mối nguy hiểm của các hang hốc và khuyến cáo các biện pháp bảo vệ từ góc độ ĐCCT.

A7.8. Nên xếp các vùng có tồn tại hang hốc karst theo mức độ nguy hiểm của chúng vào các cấp nguy hiểm IV-I (xem A6.19, A7.9 ¸ A7.13).

A7.9. Đánh giá mức độ nguy hiểm của hang hốc đã phát hiện được cần chú ý rằng, phần hang hốc được phát hiện bằng lỗ khoan có thể không phải là phần cao nhất của hang hốc đó. Nếu hang hốc tại nơi khoan được bị lấp thì điều đó không có nghĩa là hang hốc đó được lấp nhét ở những chỗ khác. Ngoài ra cần tính đến khả năng vt liệu lấp bị đưa ra ngoài hoặc bị nén chặt, đặc biệt là dưới ảnh hưởng của các biến đổi nhân sinh về điều kiện ĐCTV.

Xác định hình dạng, kích thước, mức độ và đặc điểm lấp nhét các hang hốc nằm sâu (trong hoàn cảnh hiện có về kỹ thuật và phương pháp thăm dò) là khá phức tạp và đòi hỏi nhiều công sức. Các hang hốc nằm không sâu có th phát hiện bằng khai đào với việc tuân thủ kỹ thuật an toàn, có thể được nghiên cứu và đầm chặt.

A7.10. Tất cả các hang hốc karst bị lấp hay không bị lấp (ngoài các hang hốc đã khắc phục) được phát hiện tại đới tương tác của nền móng, cần được đánh giá là nguy hiểm đối với sập.

A7.11. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ nguy hiểm của hang hốc karst được phát hiện ngoài phạm vi đới tương tác của nn là quan hệ:

(A24)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 T- là thời hạn s dụng tính toán của công trình

t - là quãng thời gian để hang hốc xuất hiện trong đới tương tác dưới nền công trình (tính từ thời điểm xây dựng).

Giá trị t được đánh giá bằng các phương pháp phân tích và thực nghiệm. Thành công của việc xác định t phụ thuộc vào tính đúng đn của các thông số hang hốc áp dụng trong mô hình, tính chất của đất đá, đặc điểm ĐCTV và cơ chế hình thành các biến dạng karst. Ở đây, việc đánh giá tính không đồng nhất của điều kiện tự nhiên, sự phát triển của xói ngầm và các quá trình khác, cũng như tác động của các yếu tố nhân sinh là rất quan trọng.

Nếu K < 1, hang hốc được coi là nguy hiểm. Nếu K > 1, hang hốc được coi một cách quy ước là không nguy hiểm, nghĩa là không xảy ra các hiện tượng phức tạp nguy hiểm mà chưa được dự kiến ở mô hình dùng để xác định t. Khá năng xuất hiện những phức tạp đó, cũng như khả năng tồn tại gần đó của các hang hốc nguy hiểm hơn (A7.6) cần được xét đến trong đánh giá ổn định khu đất và thiết kế các biện pháp chống karst.

A7.12. Sự tồn tại của vật liệu lấp nhét trong hang hốc karst và khe nứt trong đá làm cho việc phát triển karst và thành tạo các hố sập khó khăn hơn. Mặt khác, sự có mặt trong đó vật liệu được đưa đến từ các trầm tích đệ tứ, chứng tỏ về sự phát triển của quá trình xói ngầm. Ngoài ra, sự có mặt của vật liệu lấp nhét có thể gây khó khăn cho việc gia cố các đá karst và loại trừ hang hốc bằng biện pháp bơm phụt chất lỏng đóng rắn và gắn kết nhanh.

Hang hốc được lấp đầy toàn bộ mà nằm ngoài phạm vi của đới tương tác sẽ được coi là không nguy hiểm nếu xác định được một cách tin cậy rằng, không có khả năng tiềm ẩn của hoạt động mang vật liệu lấp ra khỏi chúng hay nén chặt vật liệu lấp nhét trong suốt thời hạn sử dụng công trình (A7.6, A7.8, A7.9). Trong các trường hợp còn lại, mối nguy hiểm của hang hốc được xác định theo tiêu chuẩn K.

A7.13. Nhiều khi hang hốc karst xuất hiện qua suốt tầng phủ dưới dạng các ống thẳng đứng “các họng núi lửa” đường kính vào khoảng 2-5m (đôi khi lớn hơn), trong đó diễn ra các quá trình xói ngầm, lún đất lâu dài và không đều, dẫn tới hình thành các hố sập và lún mặt đất (kể cả lún và sập lặp lại). Thêm vào đó, đường kính sập và lún có thể lớn hơn nhiều so với đường kính của ống. Khảo sát địa chất công trình rất khó phát hiện các họng đó.

A7.14. Các đới nứt nẻ, các đới phá hủy và các đới dỡ tải trong đá hòa tan, trong tầng phủ thúc đẩy karst và xói ngầm phát triển. Nhiều khi chúng chính là các biểu hiện karst (A2.4, A2.13) hoặc đóng vai trò là các dấu hiệu phát triển karst. Quá trình xói ngầm (cả nén chặt vật liệu rời) trong các đới bị phá hủy và dỡ ti, cũng như quá trình mang tải vật liệu từ các đá nằm trên xuống đới nứt nẻ mạnh có thể tạo ra lún và sập, đặc biệt là trong điều kiện đã có hang hốc lấp một phần hoặc chưa bị lấp trong các đới này.

A7.15. Các dạng địa hình karst cổ, trũng thấp, hình răng lược là dấu hiệu phát triển mạnh karst và cũng là dấu hiệu tồn tại hang hốc karst bên dưới chúng. Các dạng địa hình này có thể được lấp bằng vật liệu xói ngầm, yếu và không bn vững.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A7.17. Phân chia ra các khu vực chưa bị karst, karst yếu thuộc cấp ổn định V cũng cần phải sử dụng một tập hợp các dấu hiệu. Dấu hiệu thuyết phục quan trọng nhất - đó là không có hang hốc karst. đây cần chú ý rằng, không có hang hốc trong lỗ khoan hay nhóm lỗ khoan là dấu hiệu thuyết phục và là minh chứng chí ít cũng là hình trụ hố khoan nguyên vẹn, tuy nhiên không loại trừ khả năng có các hang hốc ở xung quanh. Như vậy việc tiến hành khoan cùng với một loạt các công tác địa vật lý lỗ khoan, địa vật lý mặt đất, v.v... và sử dụng các dấu hiệu khoáng vật-thạch học, địa hóa học, thủy động lực, thủy địa hóa và các dấu hiệu khác sẽ nâng cao chất lượng khảo sát.

A7.18. Trong trường hợp có mặt các lớp sét cht, các đá nửa cứng và đặc biệt là đá cứng trong tầng phủ, thì việc khảo sát-tìm kiếm trong chúng hang hốc, các đới phá hủy, các đới dỡ tải liên quan với karst cũng phải chú ý không ít hơn so với khảo sát-tìm kiếm hang hốc, đới phá hủy, đới dỡ tải trong đá hòa tan.

Trong trường hợp mái các đá nửa cứng và đất sét chặt nằm không sâu, thì có th áp dụng phương pháp thăm dò địa chất công trình tăng cường như đề cập đến ở mục A7.3 áp dụng cho đá cứng nằm không sâu. Trong trường hợp này cần lưu ý rằng, các vòm hang hốc trong đá nửa cứng và đất sét tiến nhanh hơn tới trạng thái tới hạn, đồng thời cũng phải tính đến khả năng rửa lũa đất đá, đưa vật liệu rời ra ngoài theo kiểu xói ngầm, khả năng có mặt các “họng” khó bị phát hiện (A7.13, A7.19).

A7.19. Trong trường hợp trên mặt cắt tầng phủ hoặc tầng đá karst có mặt cát và cát pha, thì cần tính đến khả năng xói ngầm tăng cường, có thể dn tới lún và sập đổ các đá nằm trên và mặt đất. Xói ngầm có thể phát triển cả trong sét pha, sét, bột cacbonat, trong trường hợp hòa tan, tan rã hoặc phong hóa xi măng trong cát kết, bột kết và sét kết.v.v...

A7.20. những vùng có tầng phủ cát dầy, việc đánh giá ổn định đặc biệt phức tạp. Trong những điều kiện như vậy, khảo sát địa chất công trình được tiến hành nhằm chính xác hóa ranh giới của các đới phát triển karst, mức độ nứt nẻ, mức độ phát triển karst, mức độ bám - lắng các vật liệu mịn trong tầng đá hòa tan, chính xác hóa ranh giới phân bố và kiểm tra độ tin cậy của các lp chắn nước nằm dưới tầng cát. Cũng nên xác định các đới có cấu trúc tơi xốp trong tầng cát, một số đới trong số này có thể liên quan tới karst. Trong trường hợp có lớp cách nước đủ dày và đủ tin cậy nằm dưới tầng cát thì có thể áp dụng A7.2.

A7.21. Trong khảo sát địa chất công trình các khu đất xây dựng nằm trên đầm lầy đã hoặc đang tồn tại và các khu vực bị lầy hóa cần phải thực hiện các công tác địa vật lý, khoan chi tiết và xuyên nhằm xác định hoặc kiểm tra khả năng có các phễu karst được lấp bằng than bùn và bùn và do đó đã không được phát hiện khi giải đoán ảnh hàng không và quan sát trên thực địa. Các công tác tương tự với mức độ chi tiết cao được tiến hành cũng nhằm xác định các phễu và các vùng trũng karst-xói mòn đã được lấp đầy bằng vật liệu san lấp hoặc đất bồi rửa trên các vùng lãnh thổ đã xây dựng hoặc đã quy hoạch, cũng như tại các khu vực mà tại đó chúng có thể được lấp bằng bi tích sông, sườn tích và các loại trầm tích tương tự.

A8. Dự báo ảnh hưởng của các yếu t nhân sinh đến độ ổn định lãnh thổ

A8.1. Trong báo cáo và kết luận khảo sát địa chất công trình, cần đưa ra dự báo ảnh hưởng của các yếu tố nhân sinh đến phát triển karst và ổn định lãnh thổ. đây phải đánh giá ảnh hưởng của công trình thiết kế đến sự phát triển karst trên khu đất xây dựng và lãnh thổ xung quanh, cũng như ảnh hưởng của các công trình xung quanh (đặc biệt là các công trình thủy công) đến sự phát triển karst trên khu đất xây dựng.

A8.2. Các yếu tố nhân sinh làm biến đổi địa hình, hình thành các thành tạo nhân sinh ở phía trên của mặt cắt, làm biến đổi điều kiện thủy văn, địa chất thủy văn, tính chất cơ - lý và đôi

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Thu thập và phân tích các số liệu về những tác động đã có trên lãnh thổ và các thay đổi xảy ra do ảnh hưởng của chúng về điều kiện, tính chất, cường độ phát triển karst và độ ổn định lãnh thổ;

b) Dự báo tác động nhân sinh đến điều kiện địa chất công trình trong tương lai;

c) Dự báo các thay đổi trong tương lai về điều kiện phát triển karst dưới tác động của các yếu tố nhân sinh;

d) Dự báo ảnh hưởng của các biến đổi (nhân sinh trong tương lai) điều kiện phát triển karst đến cường độ của chúng và độ ổn định lãnh thổ.

A8.4. Dự báo ảnh hưởng của các yếu tố nhân sinh đến sự phát triển karst và độ ổn định lãnh thổ, về cơ bản là định tính (vì rằng sự phân bố và phát trin karst rất không đồng đều, nên phải lưu ý đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố khó dự báo, có quan hệ đan xen ln nhau cực kỳ phức tạp, và do việc nghiên cứu các mối quan hệ này còn sơ sài, chủ yếu là định tính).

Trong dự báo cần phân loại các yếu tố nhân sinh nguy hiểm và xác định mức độ cho phép ảnh hưởng của chúng tới điều kiện phát triển karst, nghĩa là phải có “dự báo tiêu chuẩn”. Từ dự báo này có th rút ra các khuyến nghị từ góc độ ĐCCT về thực hiện các biện pháp cần thiết để không cho phép xảy ra những hậu quả nguy hiểm do các yếu tố nhân sinh gây nên.

Trong những trường hợp phức tạp mà chủ yếu là đối với các công trình rất lớn và rất quan trọng, phải thực hiện các nghiên cứu đặc biệt về dự báo ảnh hưởng của các yếu tố nhân sinh đến sự phát triển karst và ổn định lãnh thổ. Đ làm việc này có thể cần sự tham gia của các đơn vị khảo sát đặc biệt, thiết kế và nghiên cứu khoa học.

A8.5. Trong nhiệm vụ kỹ thuật khảo sát phải nêu rõ các tải trọng nhân sinh đã có cũng như đang thiết kế và tác động của nó lên môi trường địa chất, đó là: Các thông số về công trình thủy công, công trình bơm hút nước, các đường ống dẫn nước, các hồ chứa, các hệ thống tưới tiêu. Trong đó phải chỉ ra lượng nước thấm vào đất, nồng độ thành phần xâm thực và nhiệt độ của nước, những nơi có thể thoát axit và các chất lỏng xâm thực khác, quy hoạch lãnh thổ, độ sâu phân bố, kiểu và kích thước móng công trình, tải trọng động và tĩnh v.v... Chất lượng dự báo phát triển karst và ổn định lãnh thổ phụ thuộc vào chất lượng và mức độ đầy đủ số liệu này. Sự thay đổi các ti trọng nhân sinh thiết kế và các tác động lên môi trường địa chất công trình có thể dẫn tới việc cần thiết xem xét lại dự báo.

A8.6. Trong khi khảo sát, cần thu thập và phân tích tài liệu về những tác động nhân sinh đã và đang có, những biến đổi tương ứng về điều kiện, đặc điểm, cường độ phát triển karst, xói ngầm, thành tạo các hố sập. Tiến hành đánh giá các tác động và biến đổi đó nếu cần thể hiện trong việc phân vùng lãnh thổ, xác định xu hướng phát triển các tác động nhân sinh và những thay đổi tương ứng về điều kiện, đặc điểm và cường độ phát triển karst, xói ngầm và thành tạo các hố sập với những đặc điểm định lượng tương ứng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A8.8. Trong mọi trường hợp cần có dự báo định tính, và đôi khi định lượng về các biến đổi nhân sinh điều kiện địa chất thủy văn và ảnh hưởng của chúng đến phát triển karst và ổn định lãnh thổ, dự báo điều kiện thủy văn và ảnh hưởng của nó đến điều kiện địa chất thủy văn. Ngoài ra có thể còn xét đến một số yếu tố nhân sinh khác như: San lấp, khai đào,..

Các tải trọng động và tĩnh từ nhà và công trình được tính đến trong các phép tính lún nền và trong đánh giá mức độ nguy hiểm của hang hốc karst.

A8.9. Các phá hủy nhân sinh điều kiện địa chất thủy văn được thể hiện ở những thay đi vế mức nước (áp lực), lưu lượng, vận tốc, hướng chuyển động, thành phần hóa học, nhiệt độ và chế độ nước ngầm. Chúng dn đến thay đổi các tính chất của đt đá như: Độ ẩm, độ sệt, các tính chất cơ học và trạng ti ứng suất của chúng và có thể dẫn đến lún sập, tan rã, trương nở co ngót, nứt nẻ, phong hóa hóa học, rửa trôi, hòa tan, xói ngầm và mang vật liệu rời ra ngoài bằng dòng ngầm, lún và sụt lở đất đá. Cũng có thể xảy ra bồi-bám bằng vật liệu mịn, xi măng hóa và các quá trình khác.

Mối hiểm họa thường xuyên nhất chính là khả năng kích hoạt xói ngầm - vận chuyển cơ học vật liệu ra khỏi hang hốc karst, các khe, các đới bị phá hủy và dỡ tải... ( A7.19) dẫn tới làm xuất hiện sập, lún b mặt và các lp đất. Nhiều khi sập, lún xảy ra với số lượng lớn. Việc thay đổi điều kiện địa chất thủy văn có thể thúc đẩy lún trọng lực không có liên quan với xói ngầm, thúc đẩy sụt lờ đá như là hậu quả của các biến đổi tính chất, trạng thái nứt nẻ và ứng suất của chúng. Để dự báo các thay đổi điều kiện địa chất thủy văn, phải cần đến các quan trắc định kỳ, các quan trắc này cần được thực hiện liên tục từ giai đoạn khảo sát đến giai đoạn xây dựng và sử dụng công trình.

A8.10. Cần lưu ý rằng việc hạ thấp cũng như nâng cao mực nước của các tầng chứa nước có thể kích hoạt karst và các hiện tượng xói ngầm dẫn đến sập mặt đất. Một việc rất hay dẫn tới kích hoạt karst và giảm mạnh ổn định lãnh thổ, đó là sự hình thành các phễu hạ thấp sâu trong quá trình khai thác khoáng sản và các tầng chứa nước. Việc xây dựng các hồ chứa

A8.11. Cơ sở để dự báo ảnh hưởng của các yếu tố nhân sinh đến phát triển karst và ổn định lãnh thổ chính là phân vùng lãnh thổ theo mức độ nhạy cm với các tác động nhân sinh và những biến đổi điều kiện tự nhiên tương ứng ảnh hưởng đến phát triển karst và ổn định lãnh thổ, mà trước hết là nhạy cảm với tác động do điều kiện ĐCTV thay đổi.

A8.12. Khi phân vùng theo độ nhạy cảm với các tác động nhân sinh và những biến đổi điều kiện tự nhiên tương ứng ảnh hưởng đến phát triển karst và ổn định lãnh thổ nên khoanh vùng:

a) Diện tích phân bố các kiểu thạch học karst khác nhau;

b) Diện tích và khu vực có mức độ biểu hiện phát triển karst trên bề mặt và dưới ngầm khác nhau;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tùy thuộc vào điều kiện địa phương mà chia lãnh thổ ra các diện tích có độ nhạy cảm khác nhau theo các dấu hiệu khác.

A8.13. Không được để các chất lỏng xâm thực mạnh tiếp cận các đá karst (ví dụ nước có hàm lượng axit đủ cao), lý do là vì tốc độ hòa tan các đá tăng lên đột ngột rất nguy hiểm. Khi không xảy ra việc các chất lỏng xâm thực tiếp cận được thì sự hòa tan đá carbonat diễn ra chậm và trong suốt giai đoạn sử dụng công trình cũng không dn tới sự tăng trưởng đáng kể nào, không tạo thành hang hốc mới nào.

A8.14. Đối với karst kín, thì các khu vực có phu và các biểu hiện khác của karst trên b mặt đất là những khu vực nhạy cảm hơn cả đối với biến động nhân sinh về điều kiện địa chất thủy văn. Trong trường hợp thay đổi điều kiện địa chất thủy văn ngay tại những khu vực này thì sự kích hoạt nhân sinh thành tạo sập xảy ra trước tiên, đạt tới cường độ lớn. Ngay cả những thay đi không đáng kể về điều kiện địa chất thủy văn có thể dẫn tới kích hoạt tạo sập.

A8.15. Tại những nơi đầm lầy ở thềm sông, những trũng lầy trên vùng phân thủy có thể bắt gặp các phễu karst, nhóm phễu, cánh đồng karst chưa được phát hiện khi giải đoán ảnh hàng không và quan sát hiện trường. Những phễu, nhóm phễu và cánh đồng karst này khi giảm mực nước ngầm có thể biểu hiện dưới dạng sập và lún mặt đất do co ngót than bùn, bùn phân bố trong các phễu hiện có.

A8.16. Do nhng biến đổi nhân sinh về điều kiện địa chất thủy văn, mà quá trình hình thành các hố sập có thể bắt đầu tại những khu vực phát triển karst ngầm và nứt nẻ mạnh mà không được bảo vệ tốt bằng tầng phủ chn nước, đó là những khu vực không có biểu lộ karst trên mt đất trong điều kiện tự nhiên.

Trong điều kiện kể trên, sẽ có khả năng xuất hiện các hố sập tại những khu vực phát triển karst ngầm ở cấp trung bình và cao, được khoanh vùng (đối với điều kiện tự nhiên) ở cấp ổn định IV và thấp hơn, có nghĩa là các lãnh thổ mà trên đó dù chưa ghi nhận được các hố sập, nhưng trong tương lai thì việc tạo thành chúng là có thể. Dưới tác động của các yếu tố nhân sinh, độ ổn định của chúng có thể còn thấp hơn nữa nếu không áp dụng các biện pháp ngăn ngừa tình trạng xấu đi về điều kiện địa chất thủy văn.

Trên những vùng lãnh thổ không có karst hoặc karst yếu, thuộc cấp ổn định V (A6.20) thì việc kích hoạt nhân sinh thành tạo sập ít có khả năng. Tuy nhiên, nó có thể được tìm thấy ở những nơi có karst ngầm, các đới nứt nẻ mạnh chưa được phát hiện trong quá trình khảo sát.

A8.17. Tính nhạy cảm của lãnh thổ với tác động nhân sinh lên điều kiện địa chất thủy văn, quá trình phát triển karst và thành tạo các hố sập phần nhiều phụ thuộc vào vai trò bảo vệ của tầng phủ chn nước. Có thể phân chia tầng phủ bảo vệ thành: Các diện tích không có lớp chắn nước trong tầng phủ; các diện tích có mức độ thấm nước của tầng phủ khác nhau; các diện tích có tầng phủ chắn nước tin cậy. Đồng thời cũng có th chia ra các diện tích với một, hai lớp chắn nước trong tầng phủ v.v... Sự có mặt của các lớp cách nước, các thấu kính, các lớp xen kẹp chắn nước trong tầng đá hòa tan cũng có ý nghĩa quan trọng.

Đặc điểm định lượng cần thiết nhất của lớp chắn nước là độ dày của nó. Phải đánh giá cả mức độ không đồng nhất của lớp cách nước, ví dụ: giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của độ dày, tỷ lệ diện tích không có lớp chắn nước trong tầng phủ trên tổng diện tích khu vực, giá trị trung bình, độ lệch và các đc trưng thống kê khác về phân bố độ dày của lớp chắn nước cho khu vực.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Để đánh giá định lượng vai trò bảo vệ của lớp chắn nước, người ta sử dụng hệ số kháng tr, hệ số chảy xuyên qua, giá trị chảy xuyên qua, gradient thấm thẳng đứng và các đặc trưng khác. Hệ số kháng trở của lp cách nước được xác định theo công thức:

(A25)

Trong đó:

mi - là độ dày của lp cách nước thứ i;

ki - là hệ số thm thẳng đứng của lớp chắn nước thứ i.

 

Gradient thấm thẳng đứng là chỉ số quan trọng, chỉ số đó tăng lên thì mối nguy hiểm kích hoạt xói ngầm và tạo sập sẽ tăng.

A8.18. Trong những trường hợp phức tạp, chủ yếu là đối với các công trình lớn và quan trọng, lãnh thổ các thành phố, các khu công nghiệp v.v..., theo nhiệm vụ chuyên môn, bằng phương pháp mô hình thủy động lực, có thể dự báo định lượng các biến đổi nhân sinh đối với mức nước, gradient thấm, giá trị thấm và lưu lượng nước chảy xuyên qua. Mô hình hóa thủy động lực cho phép (với tải trọng nhân sinh cho trước) dự báo biến đổi điều kiện thủy động lực do chúng gây ra và ngược lại trong điều kiện biến đi điều kiện thủy động lực cho phép đã đặt ra có thể xác định các tải trọng giới hạn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A8.20. Nếu có số liệu về các biến đổi nhân sinh đã diễn ra trước đó về điều kiện phát triển karst và ảnh hưởng của chúng đến cường độ thành tạo sập (A7.6), thì hoàn toàn có khả năng dự báo ngoại suy, nghĩa là các xu hướng, các quy luật sẽ tương tự cho tương lai với một vài điều chỉnh.

A8.21. Trên các vùng lãnh thổ phân bố đá hòa tan và phát triển các hiện tượng karst cần áp dụng các biện pháp bảo vệ tránh karst phát triển tự nhiên và kích hoạt nhân sinh (A7.2). Có thể áp dụng hợp lý các biện pháp chống karst sau:

a) Quy hoạch kiến trúc;

b) Điều chỉnh nước và chống thấm;

c) Địa-kỹ thuật (gia cố nền móng nhà và công trình);

d) Kết cấu;

e) Công nghệ;

f) Khai thác.

Việc kết hợp các giải pháp kể trên, thành phần và khối lượng của chúng phụ thuộc vào điều kiện cụ thể khu đất và đặc điểm công trình thiết kế.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không để xảy ra hoặc hạn chế ảnh hưởng của các hồ chứa nước, các nguồn nước tự chảy và hạ thấp mực nước do khai thác nước ngầm, các giếng thu nước... đến chế độ của tầng chứa nước nứt nẻ-karst và các tầng chứa nước nằm phía trên trong phạm vi lãnh thổ đã và đang xây dựng. Nếu các xí nghiệp, nhà cửa và công trình đang thiết kế hoặc đang tồn tại rơi vào vùng ảnh hưởng đã nêu (như hạ thấp, nâng cao, dao động mức nước) thì cần phải dự báo hậu quả của nó, nếu cần thiết phải thực hiện các nghiên cứu đặc biệt (A8.4, A8.18, A8.19) và có các biện pháp bảo vệ cần thiết.

Căn cứ vào mức độ cần thiết, phù hp với các tài liệu tiêu chuẩn hiện hành, có tính đến điều kiện cụ thể khu đất và đặc điểm của công trình thiết kế, để bảo vệ lãnh thổ, phòng chống karst phát triển tự nhiên và kích hoạt nhân sinh của nó, cần phải áp dụng các biện pháp điều chỉnh nước đặc biệt, địa kỹ thuật, kết cấu và các biện pháp chống karst khác.

Để kiểm soát các thay đổi điều kiện địa chất thủy văn, kiểm soát sự phát triển karst và hoạt động của các biện pháp chống karst trong thời kỳ xây dựng và khai thác,sử dụng xí nghiệp, nhà cửa, công trình, cần phải tiến hành các quan trắc định kỳ đối với chế độ nước mặt và nước ngầm, đối với quá trình phát triển karst, sập, lún và biến dạng nhà cửa, công trình v.v.... Nếu cần, thiết lập hệ thống tín hiệu phòng chống sự cố karst.

Hình A1. Sơ đồ phân b các loại hình phát triển karst và các đường đẳng xa từ các phễu karst
(lấy ví dụ ở phía đông thành phố Dzerzinsk - Liên bang Nga)

1. phễu karst: 2. hố sập karst;

3. đường đẳng xa từ các phễu karst;

4. ranh giới cánh đồng karst mới đang phát triển

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A3. Đồ thị phân bố phễu và hố sập theo giá trị đẳng xa từ biểu hiện karst gần nhất
(lấy ví dụ ở phía đông thành phố Dzerzinsk - Liên bang Nga)

Các giá trị gốc về mật độ của tần xuất phân bố theo giá trị đẳng xa:

1 - phễu karst; 2 - 30 hố sập; 3 - 23 hố sập; 4 - giá trị diện tích S(R) gia tăng trên 1m đẳng xa.

Các đường cong phân bố theo giá trị đng xa:

I - phễu karst; II - 30 hố sập karst; III - 23 hố sập karst.

Hình A4. Đồ thị phân bố mật độ hố sập trung bình năm (dự kiến) theo giá trị đng xa từ biểu hiện karst gần nhất.
(lấy ví dụ ở phía đông thành phố Dzerzinsk - Liên bang Nga)

Đường cong dự báo mật độ hố sập trung bình năm (dự kiến) kết quả sử dụng đồ thị phân bố theo giá trị đẳng xa từ biểu hiện karst gần nhất: I - 566 phễu, II - 30 hố sập, III - 23 h sập.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A5. Đ thị phân bố các hố sập và phễu karst theo giá trị đường kính của chúng.
(lấy ví dụ ở phía đồng thành phố Dzerzinsk - Liên bang Nga).

Đường cong phân bố phễu ký hiệu bằng đường liền, đường cong phân bố hố sập bằng đường rời

 

Phụ lục B

Phân loại khối đá theo mức độ nứt nẻ (TCVN 4253-86)

(tham kho)

Mức đ nứt nẻ

Modun nt n (M)

Chỉ tiêu RQD %

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhỏ hơn 1.5

90 ¸ 100 (rất tốt)

Nứt nẻ yếu

Từ 1.5 ¸ 5

75 ¸ 90 (tốt)

Nứt nẻ trung bình

Từ 5 ¸ 10

50 ¸ 75 (trung bình)

Nứt nẻ mạnh

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

25 ¸ 50 (kém)

Nứt nẻ rất mạnh

Lớn hơn 30

0 ¸ 25 (rất kém)

Ghi chú:

 

 

1. Modun nứt nẻ M - số lượng khe nứt trên 1 m đường đo.

2. RQD (Rock quality designation) do Deere đề xuất 1963

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

L - Tổng chiều dài đoạn khoan nghiên cứu

 

Phụ lục C

(tham kho)

Phân loại đá theo mức độ phong hóa (14TCN 115 - 2000)

Cấp độ
phong hóa

Ký hiệu

Đặc tính

Phong hóa hoàn toàn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đá đã bị biến màu hoàn toàn, không ánh. Hầu hết đá đã biến thành đất hoặc dăm vụn, tỷ lệ dăm cục thường nhỏ hơn 50%.

Phong hóa mạnh

P.M

Đại bộ phận đá đã biến màu, hầu hết fenspat chuyển thành màu đục, các khoáng vật Fe, Mg bị mờ và chuyển đất sét có màu nâu, đất chiếm < 50%. Đá phần lớn mềm b, búa đập nh

Phong hóa vừa

P.V

Bề mặt của đá và mặt các khe nứt hầu hết bị biến mu, bị ô xy hóa, nứt nẻ phát triển khá mạnh, cấu trúc nguyên thủy của đá hoàn chnh, búa đập bình thường các khe nứt d bị tách v, lõi đá cứng không bẻ được bằng tay

Phong hóa nhẹ

P.N

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không phong hóa (đá tươi)

P.K

Màu đá sáng tươi, các thành phn khoáng vật tạo đá không biến đi, khe nứt đặc biệt kín hoặc mở rộng không quá 0.5mm, búa đập khó v, tiếng vang trong

Phân loại đá theo mức độ phong hóa

Mức độ phong hóa

Hệ số phong hóa Kph

H s khe rng Kkr

Phong hóa mạnh

< 0.8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phong hóa

0.8 ¸ 0.9

2 ¸ 5

Phong hóa nhẹ

0.9 ¸ 1.0

1 ¸ 2

Không phong hóa

1.0

<1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Kkr = Vkr/V; trong đó Vkr là tổng thể tích của các khe rỗng trong thể tích khối đá V

 

 

Phụ lục D (tham kho)

Sơ đồ phân bố đá cacbonat và phát triển carst lãnh thổ Việt Nam

1. Khu vực 1. Quần đảo núi sót carst nổi lên trên mặt các vũng vịnh khu vực Hi Phòng - Quảng ninh và một phần ở Hà Tiên. Đá cacbonát có thành phần chủ yếu là đá vôi khối ln hoặc phân lớp dầy tương đối thuần khiết, đôi chỗ đá vôi nằm xen kẹp với các đá trầm tích khác: Cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết. Đá vôi có tuổi Đên, cácbon và Permi. Quá trình carst vẫn đang phát triển mạnh, các núi sót không có lớp phủ tàn tích, các hang động có kích cỡ lớn, có giá trị du lịch.

2. Khu vực 2. Vùng đồng bằng ven biển Hi Phòng - Quảng Ninh, Ninh Bình - Thanh Hóa, Hà Tiên và một diện tích nhỏ ở Tây Ninh, có cao độ tuyệt đối biến đổi trung bình từ 0.5 ¸1.0m đến 8 ¸ 10m. Đá cácbonát bị phủ bởi các trầm tích đệ tứ có chiều dày từ 1 ¸ 2m đến 10 ¸ 15m hoặc sâu hơn, đôi chỗ nổi lên trên mặt đất tạo thành các núi sót carst đơn độc. Đá cacbonat có thành phần chủ yếu là đá vôi Cacbon-Permi. Karst phát triển trong đá vôi ở khu vực Hi Phòng - Quảng Ninh, Ninh Bình - Thanh Hóa đến độ sâu 70 ¸ 80m, hình thành các tầng hang động phát triển theo chiều ngang và chiều sâu rất phức tạp. Khảo sát địa chất công trình trong khu vực này gặp nhiều khó khăn, đặc biệt cho các công trình quan trọng với tải trọng lớn như nhà máy xi măng,..

3. Khu vực 3. Vùng đồi núi mềm mại cấu thành chủ yếu bởi các đá phi cacbonat, xen kẹp các đồi núi sót karst có kích cỡ khác nhau, phân bố rộng khắp ở các tỉnh Nghệ An, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Hà Giang. Đá cacbonat trong khu vực này chủ yếu là đá hoa và đá vôi hoa hóa tuổi Proterozoi và paleozoi. Do sự phân bố hạn chế của đá cácbonat trong khu vực này mà karst không ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch phát triển kinh tế và xây dựng.

4. Khu vực 4. Bề mặt bóc mòn của các khối đá vôi lớn thuần khiết tuổi Cacbon-Permi có cao độ tuyệt đối từ 100 ¸ 200m đến 800 ¸ 900m, phát triển tương đối tập trung tại Quảng Bình, Nghệ An, Thái Nguyên, Cao Bằng. Karst trong khu vực này phát triển mạnh cả dưới ngầm và trên bề mặt, tạo thành các hang động lớn ở phía dưới và địa hình hiểm tr, phân ct mạnh ở phía trên. Xây dựng các công trình lớn như hồ chứa nước sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Khảo sát địa chất công trình trong khu vực này ít gặp khó khăn, bởi vì trong khu vực hầu như không có lớp phủ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Khu vực 6. Bề mt san bằng và phân thủy, tạo thành đới hẹp chạy suốt từ Lai Châu về Ninh Bình, cao độ tuyệt đối địa hình biến đổi từ 200 ¸ 250m đến 1800 ¸ 2000m. Đá cacbonat trong khu vực này là đá vôi trias dạng khối và phân lớp dày. Đây là khu vực đặc trưng cho karst trưởng thành, ở đây có thể bắt gặp tất cả các loại hình karst như: thung lũng khô khép kín, cánh đồng xâm thực-hòa tan, các dòng chảy n hiện, hang động karst, hố sập và phễu karst,... Chiều dầy của lớp ph sườn- tàn tích từ 1 ¸ 2m đến 10 ¸ 15m. Phát triển kinh tế trong

Sơ đ phân b đá cácbonat và phát triển karst lãnh thổ Việt Nam

MỤC LỤC

Li nói đầu

1. Những vấn đề chung

1.1. Phạm vi và đối tượng áp dụng

1.2. Thuật ngữ và định nghĩa

1.3. Tài liệu trích dẫn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1.5. Đặc điểm điều kiện ĐCCT trong vùng karst

2. Phương pháp khảo sát ĐCCT trong vùng karst

2.1. Thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu khảo sát đã có

2.2. Sử dụng các tài liệu viễn thám

2.3. Phương pháp đo vẽ trắc địa công trình

2.4. Phương pháp khí tượng thủy văn - công trình

2.5. Phương pháp đo vẽ địa chất công trình

2.6. Phương pháp thăm dò địa vật lý

2.7. Phương pháp khoan và khai đào

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.9. Thí nghiệm đất đá tại hiện trường

2.10. Thí nghiệm trong phòng và nghiên cứu th nghiệm

2.11. Quan trắc định kỳ

2.12. Xử lý số liệu

3. Khảo sát ĐCCT giai đoạn trước thiết kế cơ sở

3.1. Mục tiêu khảo sát

3.2. Nhiệm vụ khảo sát

3.3. Ranh giới khảo sát

3.4. Nội dung và khối lượng khảo sát

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.1. Mục tiêu khảo sát

4.2. Nhiệm vụ khảo sát

4.3. Ranh giới khảo sát

4.4. Nội dung và khối lượng khảo sát

5. Khảo sát ĐCCT cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật

5.1. Mục tiêu khảo sát

5.2. Nhiệm vụ khảo sát

5.3. Ranh giới khảo sát

5.4. Nội dung và khối lượng khảo sát

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.1. Mục tiêu khảo sát

6.2. Nhiệm vụ khảo sát

6.3. Ranh giới khảo sát

6.4. Nội dung và khối lượng khảo sát

Phụ lục A. Đánh giá điều kiện ĐCCT trong vùng karst

Phụ lục B. Phân loại đá theo mức độ nt nẻ

Phụ lục C. Phân loại đá theo mức độ phong hóa

Phụ lục D. Sơ đ phân b đá cacbonat và phát triển karst lãnh thổ Việt Nam

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 366:2004 về Chỉ dẫn kỹ thuật công tác khảo sát địa chất trong vùng Karst do Bộ Xây dựng ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.276

DMCA.com Protection Status
IP: 18.226.222.12
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!