|
Thiết bị và các bộ phận kèm theo
sẽ phải luôn luôn có trong hệ thống phát hiện cháy và báo cháy tự động.
|
|
------------- Thiết bị và các bộ
phận kèm theo có thể đôi khi có trong hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy
tự động.
Nhóm X: Thiết bị cần thiết cho cảnh
báo cục bộ
Nhóm Y: Thiết bị bổ sung cần thiết
để có trợ giúp bên ngoài
Nhóm Z: Thiết bị bổ sung cần thiết
cho thiết bị chữa cháy tự động cục bộ.
3.3.1. Đầu báo cháy nhiệt
Đầu báo cháy nhạy cảm với nhiệt độ
khác thường và/hoặc mức độ gia tăng nhiệt độ và/hoặc những khác biệt về nhiệt
độ.
3.3.2. Đầu báo cháy khói
Đầu báo cháy nhạy cảm với các phần
tử của các sản phẩm đốt cháy thể rắn hoặc thể lỏng và/hoặc nhiệt phân lơ lửng
trong khí quyển.
Đầu báo cháy khói có thể phân ra
như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đầu báo cháy nhạy cảm với các sản
phẩm sinh ra khi cháy mà có khả năng tác động tới các dòng ion hóa bên trong
đầu báo cháy,
3.3.2.2. Đầu báo cháy khói quang
học (quang điện)
Đầu báo cháy nhạy cảm với các sản
phẩm sinh ra khi cháy mà có khả năng ảnh hưởng đến sự hấp thụ bức xạ hay tán xạ
trong vùng hồng ngoại và/hoặc vùng cực tím thấy được của phổ điện từ.
3.3.3 Đầu báo cháy cảm ứng chất khí
Đầu báo cháy nhạy cảm với các sản
phẩm khí sinh ra khi đốt cháy và/hoặc sự phân hủy do nhiệt.
3.3.4. Đầu báo cháy ánh sáng
Đầu báo cháy cảm ứng với bức xạ
nhiệt phát ra từ ngọn lửa.
3.3.5. Đầu báo cháy hỗn hợp
Đầu báo cháy kết hợp 2 loại hoặc
một số nguyên lí phát hiện cháy trong một đầu báo cháy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3.6. Đầu báo cháy tĩnh
Đầu báo cháy bắt đầu báo cháy khi
đại lượng đo được của hiện tượng vượt quá giá trị tĩnh hoặc cố định đối với một
thời gian đã định.
3.3.7. Đầu báo cháy vi sai
Đầu báo cháy bắt đầu báo khi sự
chệnh lệnh (thường nhỏ) trong đại lượng của các hiện tượng đo ở hai tay nhiều
chỗ vượt quá giá trị nhất định đối với thời gian đã định.
3.3.8. Đầu báo cháy gia tăng (tỉ lệ
tăng)
Đầu báo cháy bắt đầu báo động khi
sự gia tăng của đại lượng đo vượt quá giá trị nhất định đối với thời gian đã
định.
Các đầu báo cháy cũng có thể được
định nghĩa theo hình dáng của bộ cảm biến như trong 3.3.9 đến 3.3.11.
3.3.9. Đầu báo cháy điểm
Đầu báo cháy phản ứng với hiện
tượng được kiểm soát lân cận một bộ cảm biến.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đầu báo cháy phản ứng với hiện
tượng được kiểm soát lân cận của ít nhất hai bộ cảm biến, chẳng hạn như các cặp
nhiệt ngẫu.
3.3.11. Đầu báo cháy tuyến tính
Đầu báo cháy phản ứng lại với hiện
tượng được kiểm soát lân cận một tuyến liên tục.
Đầu báo cháy cũng có thể được định
nghĩa phù hợp với việc được dùng lại hay không hoặc dùng lại như thế nào sau
khi hoạt động như trong 3.3.12 đến 3.3.13.2.
3.3.12. Đầu báo cháy có khả năng
phục hồi
Đầu báo cháy sau khi làm việc và
cảm ứng với những điều kiện tạo ra sự làm việc có thể phục hồi lại từ trạng
thái báo động đến trạng thái bình thường sẵn sàng báo cháy, không cần có sự
điều chỉnh bất kì bộ phận nào.
Đầu báo cháy có khả năng phục hồi
có thể được phân ra:
3.3.12.1. Đầu báo cháy tự phục hồi
Đầu báo cháy có khả năng tự động
phục hồi về trạng thái bình thường sẵn sàng báo cháy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đầu báo cháy có khả năng chỉnh lại
có thể được phục hồi về trạng thái bình thường sẵn sàng báo cháy bằng thao tác
thực hiện ở xa đầu báo cháy.
3.3.12.3. Đầu báo cháy có khả năng
phục hồi tại chỗ
Đầu báo cháy có khả năng chỉnh lại
có thể được phục hồi về trạng thái bình thường sẵn sàng báo cháy bằng thao tác
thực hiện tại đầu báo cháy.
3.3.13. Đầu báo cháy không có khả
năng phục hồi
Đầu báo cháy đòi hỏi thay thế hoặc
đổi mới một hoặc một vài bộ phận trước khi chúng có thể được phục hồi về trạng
thái bình thường sẵn sàng báo cháy.
Đầu báo cháy không có khả năng
chỉnh lại có thể được phân ra;
3.3.13.1. Đầu báo cháy không có khả
năng phục hồi nhưng có chi tiết có khả năng thay thế
Đầu báo cháy sau khi cảm ứng đòi
hỏi đổi mới một bộ phận hay nhiều bộ phận để phục hồi nó trở lại trạng thái
bình thường sẵn sàng báo cháy.
3.3.13.2. Đầu báo cháy không có khả
năng phục hồi và không có chi tiết có thể thay thế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các đầu báo cháy cũng có thể được
định nghĩa theo khả năng tháo lắp của đầu báo cháy để bảo dưỡng và bảo quản như
trong 3.3.14 và 3.3.15.
3.3.14. Đầu báo cháy tháo lắp được
Đầu báo cháy được thiết kế để dễ
dàng chuyển khỏi vị trí thao tác bình thường nhằm bảo quản và bảo dưỡng.
3.3.15. Đầu báo cháy không tháo lắp
được
Đầu báo cháy không được thiết kế để
dễ dàng dịch chuyển khỏi vị trí thao tác bình thường nhằm bảo quản và bảo
dưỡng.
Các đầu báo cháy được định nghĩa
theo loại tín hiệu được truyền đi như trong 3.3.16 đến 3.3.18.
3.3.16. Đầu báo cháy hai trạng thái
Đầu báo cháy đưa ra 1 trong 2 trạng
thái đầu ra hoặc là tình trạng “bình thường” hoặc là tình trạng “báo động
cháy”.
3.3.17. Đầu báo cháy đa trạng thái
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3.18. Đầu báo cháy mô phỏng tín
hiệu
Đầu báo cháy cho tín hiệu đầu ra
giới thiệu được giá trị của hiện tượng cảm nhận được. Tín hiệu này có thể là
tín hiệu tương tự thật hoặc tương đương được mã hoá số giá trị cảm nhận. Đầu
báo cháy này tự bản thân không đưa ra được quyết định báo cháy.
3.4. Trung tâm báo cháy (xem hình
1, điểm B)
Đó là những thiết bị cung cấp năng
lượng cho các đầu báo cháy và:
(1) Được sử dụng để thu tín hiệu
dò tìm và phát tín hiệu báo cháy. Thiết bị này cũng có thể được yêu cầu để chỉ
báo vị trí của đám cháy và để ghi lại bất kỳ một thông tin thuộc loại này;
(2) Nếu cần, nó có khả năng chuyển
tín hiệu báo cháy thông qua thiết bị dẫn tín hiệu (truyền) báo động cháy (xem
hình 1, điểm E), chẳng hạn đến đơn vị chữa cháy hoặc, qua thiết bị điều khiển
chữa cháy tự động (xem hình 1, điểm G), chẳng hạn đến trạm chữa cháy tự động.
(3) Được sử dụng để tự động giám
sát sự hoạt động chính xác của hệ thống và đưa ra cảnh báo nghe thấy và nhìn thấy
được về những sai sót đã định.
3.5. Thiết bị phát tín hiệu báo
động cháy (xem hình 1, điểm C)
Thiết bị không hợp khối trong
trung tâm báo cháy (xem hình 1, điểm B) mà được sử dụng để đưa ra cảnh báo về
đám cháy, nghĩa là coi báo cháy hoặc thiết bị phát tín hiệu nhìn thấy được.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị dùng để khởi động báo cháy
bằng tay.
3.7. Thiết bị truyền tín hiệu báo
động cháy (xem hình 1, điểm E)
Thiết bị trung gian truyền dẫn tín
hiệu báo động từ trung tâm báo cháy (xem hình 1, điểm B) đến trạm tiếp nhận báo
động cháy (xem hình 1, điểm F).
3.8. Trạm tiếp nhận tín hiệu báo
động cháy (xem hình 1, điểm F)
Trung tâm ở tại chỗ hoặc ở xa khu
nhà được bảo vệ mà ở đó nhận tín hiệu báo cháy để áp dụng các biện pháp phòng
cháy chữa cháy cần thiết được tiến hành ở mọi thời điểm nhận được tín hiệu báo
cháy.
3.9. Thiết bị điều khiển chữa cháy
tự động (xem hình 1, điểm G)
Thiết bị tự động được sử dụng để
khởi động thiết bị chữa cháy tự động (xem hình 1, điểm H) sau khi nhận được tín
hiệu từ trung tâm báo cháy.
3.10. Thiết bị chữa cháy tự động
(xem hình 1, điểm H)
Thiết bị kiểm soát cháy hoặc chữa
cháy thí dụ: điều khiển cửa thoát khói, van điều tiết, quạt hoặc trạm chữa cháy
tự động.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị trung chuyển, truyền tín
hiệu báo lỗi (tín hiệu trục trặc) từ trung tâm báo cháy (xem hình 1, điểm B)
đến trạm thu tín hiệu báo lỗi (tín hiệu trục trặc) (xem hình 1, điểm K).
3.12. Trạm thu tín hiệu báo lỗi
(tín hiệu trục trặc) (xem hình 1, điểm K)
Trung tâm có thể đưa ra các biện
pháp hiệu chỉnh cần thiết khi nhận được tín hiệu báo lỗi (trục trặc).
3.13. Nguồn cấp năng lượng (xem
hình 1, điểm L)
Nguồn năng lượng dùng cho trung tâm
báo cháy (xem hình 1, điểm B) và cho các điểm cùng lấy năng lượng từ trung tâm
báo cháy. Việc cấp năng lượng (xem hình 1, điểm L) có thể kể cả việc cấp năng
lượng từ nhiều nguồn (thí dụ điện năng từ nguồn chính và từ nguồn dự phòng).
3.14. Bộ phận liên kết
Tất cả các bộ phận tạo thành mối
liên kết giữa các thiết bị với nhau được định nghĩa ở 3.3 đến 3.13.
3.15. Tín hiệu
Các tín hiệu và chỉ báo cháy trong
hệ thống được định nghĩa trong 3.15.1 đến 3.15.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tín hiệu từ đầu báo cháy (xem hình
1, điểm A) cho biết đám cháy đã được phát hiện
3.15.2. Chỉ báo báo động
Chỉ báo (ở trung tâm báo cháy - xem
hình 1, điểm B) cho biết đã nhận được tín hiệu phát hiện.
3.15.3. Tín hiệu báo cháy
Tín hiệu có thể là tín hiệu điện,
cơ, nghe thấy, nhìn thấy v.v… để chỉ ra nguy cơ cháy đã xảy ra tại một khu vực.
Tín hiệu này có thể là cục bộ được báo cho mọi người trong vùng hoặc từ xa,
được báo cho những người hoặc các đơn vị khác khi cần được giúp đỡ.
4. Các bộ phận
của hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy
Các bộ phận khác nhau (các điểm từ
A đến L) liệt kê ở hình 1 có thể được liên kết bằng các cách khác nhau để đáp
ứng được các yêu cầu của từng thiết bị. Thí dụ hệ thống có thể được đưa vào
hoạt động hoặc bằng hộp nút ấn báo động cháy bằng tay D hoặc bằng đầu báo cháy
A hoặc bằng cả hai. Tương tự như vậy tín hiệu báo động cháy có thể được truyền
đến trạm xa như trạm tiếp nhận báo động cháy F hoặc có thể được giới hạn tới
thiết bị phát tín hiệu báo động cháy C phát lệnh cảnh báo về các cơ sở. Ngoài
ra, có thể có một hệ thống khởi động thao tác thiết bị chữa cháy tự động cục bộ
H.
5. Xác định
bằng thử nghiệm
Các bộ phận của hệ thống phát hiện
cháy tự động sẽ phải tuân theo các phần tương ứng của tiêu chuẩn này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66