Hđh.max.TK = Zbx.max.TK
- Zbh.min.TK
|
(1)
|
Với cột nước này máy bơm phải bơm đủ
lưu lượng thiết kế Qb.TK.
6.3.2 Cột nước địa
hình nhỏ nhất thiết kế
Cột nước địa hình nhỏ nhất thiết kế
Hđh.min.TK là chênh lệch giữa mực nước bể xả nhỏ nhất thiết kế và
mực nước bể hút lớn nhất thiết kế:
Hđh.min.TK = Zbx.min.TK
- Zbh.max.TK
(2)
Với cột nước này máy bơm phải bơm đủ
lưu lượng thiết kế Qb.TK.
6.3.3 Cột nước địa
hình trung bình thiết kế
Cột nước địa hình trung bình thiết kế
Hđh.tb.TK là cột nước địa hình mà trạm bơm thường xuyên phải làm việc
trong một chu kỳ bơm ứng với tần suất thiết kế.
Với cột nước này máy bơm phải bơm đủ lưu lượng
thiết kế Qb.TK.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Theo phương pháp bình quân gia quyền
với trọng số là lượng nước bơm (khi lưu lượng và thời gian làm việc của trạm
bơm thay đổi lớn giữa các thời đoạn):
(3)
trong đó:
i - Số thứ tự thời đoạn
làm việc của trạm bơm, mà trong thời đoạn đó, lưu lượng Q và cột nước địa hình
h là không đổi;
n - Số thời đoạn;
Qi - Lưu lượng yêu cầu của
trạm bơm trong thời đoạn thứ i, m3/s;
hi - Cột nước địa hình
trong thời đoạn thứ i, m;
ti - Thời gian làm việc của
trạm bơm trong thời đoạn thứ i, h.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 1 - Bảng
thống kê và tính toán cột nước địa hình trung bình thiết kế
STT
Thời gian
bơm
(ngày
/ giờ)
Qi
(m3/s)
Zbx
(m)
Zbh
(m)
hi
(m)
Qiti
Qihiti
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đến
ti
1
…
…
…
…
…
…
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
…
…
…
…
…
…
…
…
…
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
…
…
…
…
…
…
…
…
…
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
…
…
n
…
…
…
…
…
…
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
…
…
Cộng:
ΣQiti
ΣQihiti
- Theo phương pháp bình quân gia
quyền với trọng số là thời gian bơm (khi lưu lượng làm việc của trạm bơm thay đổi
ít, nhưng thời gian làm việc thay đổi nhiều giữa các thời đoạn):
(4)
- Theo phương pháp bình quân số học (trạm
bơm nhỏ và lưu lượng và thời gian làm việc của trạm bơm thay đổi không nhiều giữa
các thời đoạn):
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(5)
- Theo phương pháp bình quân đơn giản:
Hđh.tb.TK = Zbx.tb.TK - Zbh.tb.TK
(6)
Zbx.tb.TK - Mực nước bể xả
trung bình đơn giản:
Zbx.tb.TK =
Zbx.max.TK + Zbx.min.TK
(7)
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Zbh.tb.TK =
Zbh.max.TK + Zbh.min.TK
(8)
2
hoặc theo công thức:
Hđh.tb.TK =
Hđh.max.TK + Hđh.min.TK
(9)
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hđh.max.TK - Cột nước địa
hình lớn nhất thiết kế (xem 6.2.1);
Hđh.min.TK - Cột nước địa
hình nhỏ nhất thiết kế (xem 6.2.2).
6.3.4 Cột nước địa
hình lớn nhất kiểm tra
Cột nước địa hình lớn nhất kiểm tra Hđh.max.KT là chênh lệch
giữa mực nước bể xả lớn nhất kiểm
tra và mực nước bể hút nhỏ nhất kiểm
tra.
Hđh.max.KT = Zbx.max.KT
- Zbh.min.KT
(10)
Với cột nước này, máy bơm không bắt buộc
phải đảm bảo đủ lưu lượng thiết kế Qb.TK.
6.3.5 Cột nước địa
hình nhỏ nhất kiểm tra
Cột nước địa hình nhỏ nhất kiểm tra Hđh.min.KT là chênh lệch
giữa mực nước bể xả nhỏ nhất kiểm
tra và mực nước bể hút lớn nhất kiểm
tra.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(11)
Với cột nước này, máy bơm không bắt buộc
phải đảm bảo đủ lưu lượng thiết kế Qb.TK.
6.4 Cột nước
tổn thất đường ống và cột nước bơm yêu cầu
6.4.1 Cột nước tổn
thất đường ống
6.4.1.1 Cột nước tổn
thất đường ống htt
là tổng tổn thất cột nước thủy lực trên đường ống hút và trên đường ống đẩy của
máy bơm, được tính theo công thức:
htt = htt.h + htt.đ = Σhd
+ Σhc
(12)
trong đó:
htt.h - Cột nước tổn
thất trên đường ống hút, m;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Σhd - Cột nước tổn thất dọc
đường theo chiều dài ống hút và ống
đẩy, m;
Σhc - Cột nước tổn thất cục
bộ trên ống hút và ống đẩy, m.
6.4.1.2 Ban đầu, do
chưa xác định máy bơm và các thiết bị, ống hút và ống đẩy, cột nước tổn thất sơ
bộ lấy theo kinh nghiệm:
hd = (2 ÷ 3) m trên 1 km
chiều dài đường ống;
hc = (0,75 ÷ 1,0) m đối
với trạm bơm lấy nước từ kênh hoặc từ hồ chứa và trạm bơm thoát nước ra kênh hoặc
hồ chứa;
Σhc = (1,0 ÷ 1,5) m đối với
trạm bơm lấy nước từ
sông và trạm bơm thoát nước ra sông;
Σhc = (1,5 ÷ 2,0) m đối với
trạm bơm có hệ thống đường ống nối ghép chung giữa các máy bơm.
Hoặc có thể sơ bộ xác định
lưu lượng thiết kế, đường kính (tham khảo Bảng D.1 và Bảng D.2), chiều dài,
hình dạng tuyến, bố trí phụ tùng và thiết bị trên đường ống, rồi để từ đó tính toán ra
htt.
6.4.2 Cột nước bơm
yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
H0 = Hđh.tb.TK + htt
với htt đã sơ bộ xác định ở
trên (xem 6.4.1.2).
6.4.2.2 Xác định đường
quan hệ cột nước bơm yêu cầu H0 theo lưu lượng bơm Q
Với cột nước bơm yêu cầu H0 được sơ bộ
tính toán và với lưu lượng thiết kế trạm bơm Qtr.TK (xem 6.1.1), sơ
bộ xác định số máy và chọn máy bơm; sau đó sơ bộ thiết kế đường ống. Từ đó tính toán lại
htt và H0 để xác định
các thông số làm việc của máy bơm và chọn lại máy bơm cho đến khi phù hợp.
Công thức chung để tính toán cột nước
bơm yêu cầu H0:
H0 = Hđh + htt
= Hđh + SxQ2
(13)
trong đó:
Q - Lưu lượng chảy qua máy bơm và đường
ống, m3/s;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải sử dụng lý thuyết về điểm làm việc của máy
bơm để xác định các cột nước bơm đặc trưng (khi đã sơ bộ chọn bơm và đường ống)
như dưới đây (xem 6.5).
6.5 Các cột
nước bơm đặc trưng
6.5.1 Cột nước bơm
trung bình thiết kế
Cột nước bơm trung bình thiết kế
(cũng là cột nước mà máy bơm thường xuyên làm việc), được tính theo công thức:
Htb.TK = Hđh.tb.TK + htt
(14)
trong đó:
Hđh.tb.TK - Cột nước địa
hình trung bình thiết kế (xem 6.3.3), m;
htt - Cột nước tổn thất
trên đường ống ứng với Hđh = Hđh.tb.TK, m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.5.2 Cột nước bơm
lớn nhất thiết kế
Hmax.TK = Hđh.max.TK + htt
(15)
trong đó:
Hđh.max.TK - Cột nước địa
hình lớn nhất thiết kế (xem 6.3.1), m;
htt - Cột nước tổn thất
trên đường ống ứng với Hđh = Hđh.max.TK, m.
Với Hmax.TK, máy bơm phải
cung cấp đủ lưu lượng Qb = Qb.TK, trong đó Qb.TK
đã được xác định (xem 7.1.3.2), và làm việc ở vùng có hiệu suất cao trên đường
đặc tính.
6.5.3 Cột nước bơm
nhỏ nhất thiết kế
Hmin.TK = Hđh.min.TK
+ htt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
Hđh.min.TK - Cột nước địa
hình nhỏ nhất thiết kế
(xem 6.3.2), m;
htt - Cột nước tổn thất
trên đường ống ứng với Hđh = Hđh.min.TK, m.
Với Hmin.TK, máy bơm làm việc
ở vùng có hiệu suất
cao trên đường đặc tính.
6.5.4 Cột nước bơm
lớn nhất kiểm tra
Hmax.KT = Hđh.max.KT
+ htt
(17)
trong đó:
Hđh.max.KT - Cột nước địa
hình lớn nhất kiểm tra (xem 6.3.4), m;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với Hmax.KT, máy bơm không
bắt buộc phải cấp đủ lưu lượng thiết kế Qb.TK.
6.5.5 Cột nước bơm
nhỏ nhất kiểm
tra
Hmin.KT = Hđh.min.KT
+ htt
(18)
Hđh.min.KT - Cột nước địa
hình nhỏ nhất kiểm tra (xem 6.3.5), m;
htt - Cột nước tổn thất
trên đường ống ứng với Hđh= Hđh.min.KT, m.
Với Hmin.KT, máy bơm không
bắt buộc phải cấp đủ lưu lượng thiết kế Qb.TK.
6.5.6 Các yêu cầu
khác khi xác định các cột nước máy bơm đặc trưng:
Cần sử dụng thông số và đường đặc tính
của 2 đến 3 máy bơm sẵn có của một số
nhà sản xuất để mượn làm mẫu cho việc tính toán thiết kế, trong đó có việc xác định
các cột nước đặc trưng trên đây.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7 Chọn máy bơm và động
cơ
7.1 Chọn máy
bơm
7.1.1 Các loại máy
bơm nước
Trong các loại máy bơm nước, máy bơm
cánh quạt được sử dụng phổ biến nhất. Để thuận lợi cho công tác thiết kế trạm
bơm, máy bơm cánh quạt được phân loại như sau:
a) Theo nguyên lý tác dụng:
- Máy bơm ly tâm, gồm: bơm ly tâm một
cửa hút, bơm ly tâm hai cửa hút, bơm ly
tâm nhiều cấp;
- Máy bơm hướng trục, gồm: bơm hướng
trục cánh quạt cố định, bơm hướng trục cánh quạt xoay được;
- Máy bơm hỗn lưu (còn gọi là bơm hướng
chéo).
b) Theo đặc điểm của đĩa bánh xe cánh
quạt:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Máy bơm có bánh xe cánh quạt hở;
- Máy bơm có bánh xe cánh quạt chống tắc
rác.
c) Theo đặc điểm buồng máy bơm:
- Máy bơm buồng kim loại;
- Máy bơm buồng xoắn bê tông.
d) Theo phương đặt trục máy bơm:
- Máy bơm trục ngang;
- Máy bơm trục đứng;
- Máy bơm trục xiên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Máy bơm có động cơ đặt trên khô;
- Máy bơm có động cơ điện đặt ngập
trong nước (còn gọi là máy bơm chìm);
- Máy bơm có động cơ điện đặt ngập
trong nước và di động trên mái dốc (còn gọi là máy bơm chìm xiên).
f) Phân loại máy bơm theo cỡ máy
Theo lưu lượng định mức của máy bơm Qb
và công suất định mức của động cơ kéo máy bơm Nđc như sau:
- Máy bơm nhỏ: Qb < 0,3 m3/s
và Nđc < 150 kW;
- Máy bơm vừa: 0,3 m3/s ≤ Qb
< 2 m3/s, hoặc Qb < 0,3 m3/s nhưng Nđc
≥ 150 kW;
- Máy bơm lớn: 2 m3/s ≤ Qb
< 10 m3/s, hoặc Qb < 2 m3/s nhưng Nđc
≥ 500 kW;
- Máy bơm rất lớn: 10 m3/s
≤ Qb < 20 m3/s, hoặc Qb < 10 m3/s
nhưng Nđc ≥ 1200
kW;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
Qb - Lưu lượng định mức của
máy bơm;
Nđc - Công suất định mức của
động cơ kéo máy bơm.
7.1.2 Chọn số máy
bơm
7.1.2.1 Số tổ máy phải
phù hợp với biểu đồ nhu cầu
nước. Số tổ
máy lắp trong trạm bơm lấy từ 2 đến 8, tốt nhất là từ 3 đến 5.
7.1.2.2 Số máy lắp
trong trạm bơm có thể lớn hơn 8 nếu gặp một trong các trường hợp sau:
- Không có loại máy bơm
nào có lưu lượng đủ lớn để đáp ứng
yêu cầu số máy lắp trong trạm bơm ≤ 8 theo 7.1.2.1.
- Trạm bơm được phân kỳ xây dựng thành
nhiều giai đoạn mà các giai đoạn cách nhau từ 5 năm trở lên;
- Các tính toán kinh tế - kỹ thuật khẳng
định sự hợp lý của việc chọn nhiều tổ máy hơn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.2.3 Số máy bơm dự
phòng
a) Đối với đối tượng phục vụ cho phép
gián đoạn thời gian ngắn hoặc giảm lưu lượng yêu cầu, không quy định máy bơm dự
phòng.
b) Đối với đối tượng phục vụ không cho
phép gián đoạn hoặc giảm lưu lượng yêu cầu thì bố trí máy bơm dự phòng; số máy
dự phòng là 1 đối với trạm bơm có tổng số máy đến 8, là 1 ÷ 2 đối với trạm bơm
có tổng số máy
từ 9 máy trở lên.
c) Đối với trạm bơm làm việc trong các
điều kiện khó khăn, ảnh hưởng tới độ tin cậy làm việc của máy bơm và thiết bị (như: môi
trường có tính ăn mòn
cao, hoặc hàm lượng bùn cát thô trong nước lớn, số lần khởi động máy
bơm nhiều, v.v...) thì bố trí máy bơm dự phòng; số máy dự phòng là 1 ÷ 2 đối với
trạm bơm có tổng số máy đến 8, là 2 ÷ 3 đối với trạm bơm có tổng số máy
từ 9 máy trở lên.
d) Trạm bơm kết hợp phục vụ ngành
khác, số máy dự phòng cần tuân theo quy định của ngành đó.
7.1.2.4 Số máy trong
trạm bơm có thể được chọn bằng 1 nếu gặp một trong các trường hợp sau:
- Các trạm bơm cấp nước tưới có lưu lượng
nhỏ hơn 0,3 m3/s và công suất nhỏ ≤ 33 kW;
- Khi có luận chứng riêng rằng việc đặt
1 máy là hợp lý.
Khi chọn số máy lắp trong trạm là 1,
trong kho của khu trạm bơm nên có 1 tổ máy dự phòng để có thể lắp đặt thay thế
nhanh trong trường hợp cần thiết.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.3 Chọn máy bơm
7.1.3.1 Yêu cầu đối với
máy bơm
Máy bơm được chọn phải thỏa mãn các
yêu cầu kỹ thuật sau:
- Bảo đảm cung cấp đủ lưu lượng
thiết kế Qb.TK khi làm việc với các cột nước thiết kế;
- Có hiệu suất cao trong phạm vi làm
việc yêu cầu;
- Khả năng chống khí thực tốt (tức là,
đường đặc tính [Hck] cao, hay đường đặc tính [Δh] thấp, hay đường
đặc tính NPSHr thấp) trong phạm vi làm việc yêu cầu và máy bơm không bị khí thực;
- Động cơ đi kèm không bị quả tải
trong phạm vi làm việc yêu cầu;
- Có độ tin cậy làm việc cao;
- Thuận tiện cho việc mua sắm, vận
chuyển, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, thay thế linh kiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Từ lưu lượng thiết kế trạm bơm Qtr.TK
và số máy bơm làm việc n, tính được lưu lượng yêu cầu đối với một máy bơm Qb.tk:
Qb.TK =
Qtr.TK
(19)
n
Có lưu lượng Qb.TK và các cột nước
bơm đặc trưng (Htb.TK, Hmax.TK, Hmin.TK),
dựa vào tài liệu sản phẩm máy bơm của các nhà sản xuất, tiến hành chọn máy bơm.
Trường hợp đặc biệt, nếu không chọn được
máy bơm nào thỏa mãn điểm làm việc yêu cầu, thì áp dụng luật tương tự
(luật đồng dạng) để thay đổi vòng quay hoặc giảm đường kính bánh xe cánh quạt
(chỉ áp dụng đối với máy bơm ly tâm) sao cho máy bơm mới thỏa mãn yêu cầu.
Đối với các trạm bơm có lưu lượng yêu
cầu và cột nước yêu cầu thay đổi lớn, có thể dùng các máy bơm lớn nhỏ khác nhau
trong cùng một trạm bơm.
7.1.3.3 Chọn máy bơm
phải kết hợp chặt chẽ với chọn số máy bơm, kết cấu công trình trạm và các vấn đề
liên quan khác, sao cho có được phương
án tốt nhất về kỹ thuật và kinh tế.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 2 - Thống
kê các thông số yêu cầu để chọn máy bơm
Cột nước
Trường hợp
làm việc với cột nước đặc trưng:
Hmin.KT
Hmin.TK
Htb.TK
Hmax.TK
Hmax.KT
Mực nước bể hút (m)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mực nước bể xả (m)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cột nước địa hình (m)
Cột nước tổn thất (m)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cột nước bơm yêu cầu (m)
Yêu cầu về lưu lượng bơm (m3/s)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Qb.TK
=
Qtr.TK
n
Yêu cầu về hiệu suất bơm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cao nhất
Cao
Yêu cầu chống khí thực
-
Không bị
khí thực
Không bị khí thực
Không bị
khí thực
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-
Không bị quá tải
Không bị
quá tải
Không bị
quá tải
-
CHÚ THÍCH 1: Tại Hmin.KT
và Hmax.KT máy bơm
không bắt buộc phải cung cấp đủ lưu lượng thiết kế trạm Qtr.TK và phải có biện pháp đảm
bảo các thiết bị thủy động lực không bị hư hại (không bị khí thực, không bị quá
tải).
CHÚ THÍCH 2: n - Số máy bơm trong trạm
bơm, chưa kể máy bơm dự phòng.
CHÚ THÍCH 3: Khi có các phương
án máy bơm khác loại máy (như máy bơm dùng động cơ khô và bơm chìm) được đưa
vào xem xét, cần thống nhất vị trí mặt cắt vào
của máy bơm (nơi máy bơm nối với ống hút) và vị trí mặt cắt ra của máy bơm (nơi
máy bơm nối với ống đẩy)
trong việc xác định các thông số làm việc (Q, H, η,…) của máy bơm
để quy đổi về một mặt bằng khi so sánh thông số, đặc tính của máy bơm.
CHÚ THÍCH 4: Hiệu suất bơm η là tích số của hiệu suất
ma sát thủy lực ηtl, hiệu suất
xung kích thủy lực ηxk và hiệu suất
cơ khí ηck của máy bơm,
tính từ cửa vào
đến cửa ra của máy bơm (η = ηtlxηxkxηck).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.1 Yêu cầu
chung về động cơ kéo máy bơm
7.2.1.1 Đối với trạm
bơm, chi phí năng lượng thường là lớn nhất trong các loại chi phí quản lý, cho
nên phải chú ý đến vấn đề tiết kiệm năng lượng và phải chọn động cơ hợp lý để
phát huy hết công suất.
7.2.1.2 Chọn động cơ
phải chú ý tới các điều kiện khởi động và làm việc của động cơ. Khi khởi động, động
cơ không gây ảnh hưởng đến các hộ dùng điện khác.
7.2.1.3 Động cơ phải
đảm bảo phối hợp
làm việc với máy bơm hiệu quả, có thể trợ giúp bảo vệ máy bơm và các thiết bị
cơ khí khác khi làm việc bình thường, cũng như khi khởi động và khi
dừng máy.
7.2.1.4 Một số trường
hợp, cần có động cơ thích hợp cho việc thay đổi số vòng quay để điều chỉnh trạng
thái làm việc của máy bơm.
7.2.1.5 Động cơ phải
có kiểu trục phù hợp với trục máy bơm, tạo sự thuận lợi cho việc kết nối giữa động
cơ với máy bơm.
7.2.1.6 Thiết bị truyền
động từ động cơ sang máy bơm phải có hiệu suất truyền động cao, trợ giúp bảo vệ động
cơ và máy bơm. Trong những trường hợp cần thiết, thiết bị truyền động có thể làm nhiệm
vụ điều chỉnh số vòng quay của máy bơm.
7.2.1.7 Cần xét đến mọi
trường hợp quá tải có thể xảy ra,
nhất là ở các trạm bơm có mực nước thượng,
hạ lưu thay đổi nhiều, hoặc các trạm bơm có đường ống đẩy kiểu xi phông.
7.2.2 Các loại động
cơ sử dụng kéo máy bơm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hầu hết các trạm bơm cấp, thoát nước đều
sử dụng động cơ điện; trong đó, động cơ điện không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc được sử
dụng rộng rãi nhất. Tùy theo công suất định mức, cấp điện áp của động cơ điện
không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc dùng trong trạm bơm thường được chọn như
sau:
Nđc < 200 kW: thường
dùng điện áp 380 V;
Nđc = 200 kW ÷ 400 kW: có
thể dùng điện áp 380 V hoặc 6 kV;
Nđc = 400 kW ÷ 1000 kW: nên
dùng điện áp 6 kV;
Nđc = 1000 kw ÷ 2000 kW: có
thể dùng điện áp
6 kV hoặc 10 kV;
Nđc > 2000 kW: nên dùng
điện áp 10 kV.
7.2.2.2 Động cơ đốt
trong
Động cơ đốt trong được sử dụng khi nguồn
điện quá xa trạm bơm, trạm bơm hoạt động không thường xuyên, trạm bơm lưu động,...
và khi dùng động cơ đốt trong là kinh tế hơn so với động cơ điện.
7.2.3 Xác định công
suất động điện kéo máy bơm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Công suất yêu cầu lớn nhất đối với với
động cơ kéo máy bơm được tính theo công thức:
(20)
trong đó:
Qb, Hb, ηb - Lưu lượng
bơm, m3/s, cột nước bơm, m, và hiệu suất bơm tại điểm làm việc cho
công suất trục bơm là lớn nhất trong phạm vi cột nước yêu cầu (xem Bảng 2), được
xác định thông qua việc tìm điểm làm việc của máy bơm.
ηtd - Hiệu suất truyền động,
xác định theo thông số kỹ thuật của thiết bị truyền động;
γ - Trọng lượng riêng của chất lỏng đi qua máy
bơm, N/m3;
K - Hệ số dự trữ công suất để đảm
bảo an toàn và có tính đến các tổn thất bất thường có thể xảy ra (xem
Bảng 3).
Bảng 3 - Hệ số
dự trữ công suất K
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 ÷ 5
5 ÷ 50
50 ÷ 100
100 ÷ 500
> 500
K
1,7 ÷ 1,5
1,5 ÷ 1,3
1,3 ÷ 1,2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,15 ÷ 1,05
Với chất lỏng là nước ở nhiệt
độ bình thường, γ ≈ 9810 N/m3 và dùng đơn vị đo công suất là kW thì
công thức (20) được viết thành:
(21)
7.2.3.2 Điều chỉnh
công suất động điện cơ theo nhiệt độ
Khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt
độ làm việc bình thường, cần điều chỉnh công suất định mức thực tế của động cơ
theo đề nghị của nhà chế tạo. Trong
tính toán sơ bộ, có thể nhân
công suất định mức với hệ số điều chỉnh nhiệt độ Kt như sau đây (xem
Bảng 4).
Bảng 4 - Hệ số
nhiệt độ Kt
Loại động
cơ điện
Nhiệt độ
môi trường xung quanh (°C)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
45
50
Không đồng
bộ
0,95
0,90
0,85
Đồng bộ
0,95
0,875
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.4 Chọn động cơ
điện
Dựa vào tài liệu về thông số kỹ thuật
động cơ của các nhà sản xuất, tiến hành chọn động cơ, sao cho:
- Động cơ có kết cấu trục phù hợp với
máy bơm;
- Công suất định mức của động cơ phải
bằng hoặc lớn hơn công suất yêu cầu lớn nhất: Nđc ≥ Nycmax;
- Số vòng quay định mức của động cơ nđc bằng số vòng
quay định mức của máy bơm nb, hoặc nếu có sai khác thì sai số không vượt
quá mức cho phép (thường lấy là 3%):
(22)
Với các máy bơm có số vòng quay
nb < 500 r/min và công suất động cơ Nđc > 200 kW,
nên chọn động cơ có số vòng quay nđc > 1000
r/min kèm theo hộp giảm tốc để giảm kích thước và trọng lượng của động cơ.
Đối với các máy bơm đã có động cơ đi
kèm, cần kiểm tra động cơ theo điều kiện:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(23)
8 Khí thực máy bơm
và xác định cao trình đặt máy
8.1 Hiện tượng
khí thực, độ cao đặt máy và cao trình đặt máy
8.1.1 Khi thiết kế
trạm bơm, cần đảm bảo máy bơm không bị khí thực trong phạm vi cột nước làm việc
yêu cầu.
8.1.2 Độ cao đặt
máy
Để ngăn ngừa hiện tượng khí thực, độ
cao đặt máy (còn gọi là độ cao hút nước địa hình) hs tính từ mặt thoáng bể hút tới
điểm tính toán không được vượt quá độ cao hút nước cho phép [hs]:
hs ≤ [hs]
(24)
Khi tính toán hs theo độ
cao chân không cho phép [Hck] hoặc theo độ dự trữ khí thực cho phép
[Δh] thì điểm tính toán là điểm
trung tâm bánh xe cánh quạt của máy bơm (xem Hình 1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với máy bơm trục ngang thì điểm
tính toán nằm trên tuyến tâm trục máy bơm.
Quy ước rằng, hs dương khi
điểm tính toán nằm trên mực nước bể hút, ngược lại hs âm khi điểm
tính toán nằm dưới mực nước bể hút.
Hình 1 - Điểm tính
toán khi xác định độ cao mặt máy theo [Hck] hoặc [Δh]
Hình 2 - Điểm
tính toán khi xác định độ cao đặt máy theo NPSH
8.1.3 Cao trình đặt
máy
Để an toàn về khí thực, cao trình đặt máy Zđm
được xác định theo điều kiện:
Zđm = Zbh.tt +
[hs]
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
Zbh.tt - Cao trình mực nước bể
hút tính toán so với mặt chuẩn, m;
[hs] - Độ cao đặt máy cho
phép, m, xác định theo điều kiện đảm bảo an toàn khí thực cho máy bơm.
8.2 Xác định
độ cao đặt máy theo điều kiện chống khí thực
8.2.1 Xác định độ
cao đặt máy theo độ cao chân không cho phép
Công thức xác định:
[hs] = [Hck]
- 10 + Ha + 0,24 - Hbh -
v2v
- htt.oh - S
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 x g
trong đó:
[Hck] - Độ cao chân không
cho phép, m, tra trên đường đặc tính của máy bơm ứng với điểm làm việc đang
xét;
Ha - Cột nước áp suất khí
trời tại mặt thoáng bể hút, m;
Hbh - Cột nước áp suất bốc
hơi của chất lỏng đi qua máy, m, phụ thuộc nhiệt độ (xem Bảng A.2);
vv - Vận tốc dòng chảy
tại mặt cắt cửa vào máy bơm, m/s;
htt.oh - Tổn thất
thủy lực trên đường ống hút tính từ mặt thoáng bể hút tới cửa vào máy bơm, m;
g - Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2;
S - Độ cao an toàn tăng thêm, lấy S = (0,5 ÷
1,0) m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ha = 10,33
-
Zbh
(27)
900
Khi đã chọn cao trình đặt máy, hoặc đối
với những trạm bơm đã xây dựng thì cần kiểm tra điều kiện an toàn khí thực theo
điều kiện:
Hck.a ≤ [Hck]
- S
(28)
với:
Hck.a = Zđm.a
- Zbh.a + 10 - Ha - 0,24 + Hbh +
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ htt.oh
(29)
2 x g
trong đó:
Hck.a - Độ cao
chân không đang có của hệ thống, m;
[Hck] - Độ cao chân không
cho phép, m, tra trên đường đặc tính của máy bơm ứng với điểm làm việc đang
xét;
Zđm.a - Cao trình đặt
máy đã chọn, m;
Zbh.a - Mực nước bể
hút đang xét, m;
Các ký hiệu khác đã được giải thích ở trên
(xem 8.2.1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Công thức xác định:
[hs] = Ha - htt.oh - [Δh] - S
(30)
trong đó:
[Δh] - Độ cao dự trữ
khí thực cho phép, m, tra trên đường đặc tính của máy bơm ứng với điểm làm việc
đang xét;
Ha, Hbh, htt.oh - Đã được giải
thích ở trên (xem 8.2.1).
Khi đã chọn cao trình đặt máy, hoặc đối
với những trạm bơm đã xây dựng thì cần kiểm tra an toàn khí thực theo điều
kiện:
Δha ≥ [Δh] + S
(31)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Δha = -Zđm.a + Zbh.a
+ Ha - Hbh - htt.oh
(32)
trong đó:
Δha - Độ cao dự trữ khí thực
đang có của hệ thống, m;
[Δh] - Độ cao dự trữ
khí thực cho phép, m, tra trên đường đặc tính của máy bơm ứng với điểm làm việc
đang xét;
Các ký hiệu khác đã được giải
thích ở trên (xem 8.2.1).
8.2.3 Xác định độ
cao đặt máy theo cột nước hút thực dương cho phép
Công thức xác định:
[hs] = Ha - Hbh -htt.oh - NPSHr - S
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
NPSHr - Cột nước hút thực dương cho
phép (yêu cầu), m, tra trên đường đặc tính của máy bơm ứng với điểm làm việc
đang xét;
Ha, Hbh, htt.oh - Đã được giải
thích ở trên (xem 8.2.1).
Khi đã chọn cao trình đặt máy, hoặc đối
với những trạm bơm đã xây dựng thì cần kiểm tra điều kiện an toàn khí thực theo
điều kiện:
NPSHa ≥ NPSHr + S
(34)
với:
NPSHa = -Zđma + Zbh.a + Ha
- Hbh - htt.oh
(35)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
NPSHa - Cột nước hút thực dương đang có của hệ thống,
m;
NPSHr - Cột nước hút thực dương cho
phép, m, tra trên đường đặc tính của máy bơm ứng với điểm làm việc đang xét.
Các ký hiệu khác đã được giải thích
như ở trên (xem 8.2.1).
9 Nhà máy bơm
9.1 Các loại
nhà máy bơm
9.1.1 Xác định hình
dạng và kết cấu của nhà máy bơm phải dựa vào các yếu tố sau:
- Hình dạng, kích thước và các đặc điểm khác của
máy bơm và động cơ kéo máy bơm;
- Đặc điểm của nguồn nước;
- Điều kiện địa hình, địa chất nơi đặt
trạm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Vật liệu xây dựng, v.v...
9.1.2 Chọn loại nhà
máy bơm
Khi thiết kế trạm bơm, cần phân tích để
chọn loại nhà máy bơm phù hợp trong các loại cơ bản sau đây:
- Nhà máy bơm kiểu khối tảng;
- Nhà máy bơm kiểu buồng xoắn bê tông;
- Nhà máy bơm kiểu buồng ướt máy đặt
chìm;
- Nhà máy bơm kiểu buồng ướt máy đặt
khô;
- Nhà máy bơm kiểu buồng khô;
- Nhà máy bơm kiểu móng tách rời;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nhà máy bơm của trạm bơm di động
(trên ray, trên xe cơ giới);
- Nhà máy bơm của trạm bơm nổi (trạm
bơm thuyền, trạm bơm phao);
Ngoài ra, còn có các kiểu nhà máy bơm:
lắp máy bơm bơm trục vít, lắp máy bơm trục xiên, lắp máy bơm trên cánh
van, v.v...
Ở các bảng và hình vẽ minh họa
sau đây trình bày hình dạng của một số loại, kiểu nhà máy bơm chủ yếu
có liên quan chặt
chẽ với loại máy bơm.
Bảng 5 - Hình
dạng một số trạm bơm có Qtr > 1 m3/s
Nhà máy bơm
Loại máy
bơm
Sơ đồ nhà
máy
Khối tảng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 3-a và 4-a
Khối tảng
Ly tâm 1 cửa hút trục đứng
Hình 3-b
Khối tảng giếng sâu
Ly tâm 1 cửa hút trục đứng
Hình 3-c
Buồng khô
Ly tâm 1 cửa hút trục đứng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 3-d
Buồng khô
Ly tâm 2 cửa hút trục đứng
Hình 3-e
Buồng khô
Ly tâm 2 cửa hút trục ngang
Hình 3-g
Buồng khô
Hướng trục trục đứng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Buồng khô giếng sâu
Ly tâm 1 hoặc 2 cửa hút trục đứng
Hình 3-i
Buồng khô giếng sâu
Ly tâm 1 cửa hút trục đứng;
Hướng trục trục đứng
Hình 3-h
Buồng ướt máy đặt tầng khô
Ly tâm 1 cửa hút trục đứng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Buồng ướt máy đặt tầng khô
Ly tâm 2 cửa hút trục ngang
Hình 4-b
Buồng ướt máy chìm
Hướng trục trục đứng
Hình 4-c
Móng tách rời
Ly tâm 2 cửa hút trục
ngang
Hlnh 4-d
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ly tâm 2 cửa hút trục ngang
Hình 4-e
Thuyền
Hướng trục trục ngang
Hình 4-g
Thuyền
Ly tâm 2 cửa hút trục ngang
Hình 4-h
Buồng xoắn bê tông
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 7
Lắp máy bơm chìm
Chìm (hướng trục; hỗn lưu)
Hình 6-a
Bảng 6 - Hình
dạng một số trạm bơm có Qtr
≤ 1 m3/s
Nhà máy bơm
Loại máy
bơm
Sơ đồ nhà
máy
Buồng khô
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 3-g
Buồng khô
Ly tâm 1 cửa hút trục ngang
Hình 5-a
Buồng khô
Hướng trục trục ngang
Hình 5-b
Buồng khô
Hướng trục trục đứng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Buồng ướt máy bơm đặt tầng khô
Ly tâm 1 cửa hút trục ngang;
Ly tâm 2 cửa hút trục ngang;
Hướng trục trục ngang
Hình 4-b
Buồng ướt máy bơm đặt chìm
Hướng trục trục đứng
Hình 4-c
Móng tách rời
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ly tâm 2 cửa hút trục ngang;
Hướng trục trục ngang
Hình 4-d
Móng tách rời kết hợp công trình lấy nước
Ly tâm 1 cửa hút trục ngang;
Ly tâm 2 cửa hút trục ngang
Hình 4-e
Thuyền
Ly tâm 2 cửa hút trục ngang;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hlnh 4-g và 4-h
Di động trên đường ray ở mái dốc
Ly tâm 1 cửa hút trục ngang;
Ly tâm 2 cửa hút trục ngang
Hình 4-i
Di động trên xe cơ giới
Ly tâm 1 cửa hút trục ngang;
Ly tâm 2 cửa hút trục ngang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chìm (hướng trục, hỗn lưu)
Hình 6-b
Lắp máy bơm chìm xiên
Chìm xiên
Hình 30
Hình 3 - Sơ đồ
kết cấu các loại nhà máy bơm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 4 - Sơ đồ
kết cấu các loại trạm bơm
Hình 5 - Sơ đồ
kết cấu các loại trạm bơm
Hình 6 - Sơ đồ
kết cấu các loại trạm bơm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2 Yêu cầu
chung về kích thước nhà máy bơm
9.2.1 Đối với các
trạm bơm cố định
9.2.1.1 Xác định
kích thước của nhà máy bơm dựa vào kích thước và đặc điểm của các thiết bị đặt
trong nhà máy; đồng thời, còn căn cứ vào điều kiện địa hình, mực nước thấp nhất
và lớn nhất ở hai phía thượng và hạ lưu và các điều kiện có liên quan
khác.
9.2.1.2 Thiết kế nhà
đặt máy bơm phải đảm bảo điều kiện làm việc an toàn và thuận lợi cho công tác
quản lý; có sàn lắp ráp,
sửa chữa và sàn bố trí các thiết bị phục vụ công tác quản lý với diện tích mặt
bằng phù hợp; có hệ thống thông gió và chiếu
sáng phù hợp; có không gian để
bố trí thiết bị phòng cháy
và chữa cháy, có các hành lang và cầu thang để nối liên thông giữa các
tầng của nhà máy; có giải pháp vận chuyển máy móc, thiết bị phù hợp; có rãnh
thu nước, giếng tập trung nước và lắp đặt thiết bị bơm phù hợp để tiêu nước rò
rỉ vào trong
nhà máy.
9.2.1.3 Chiều cao đặt
thiết bị nâng chuyền phải tính đến kích thước của các thiết bị cần vận chuyển với khoảng
cách an toàn được đảm bảo. Trường hợp di chuyển vật nặng bằng cáp treo mềm thì
chiều cao an toàn trên các vật tĩnh lấy từ 0,5 m đến 0,7 m; còn trường hợp di chuyển
bằng thanh treo cứng thì chiều cao an toàn đó lấy từ 0,25 m đến 0,35 m. Khoảng
cách an toàn từ vật nâng tới các vật cố định phía bên cạnh đường di chuyển không được
nhỏ hơn 0,30 m.
Khi nâng các trục của máy bơm trục đứng
và của động cơ điện phải treo cứng vào móc cầu trục, trong tất cả các trường hợp
khác bằng dây cáp mềm; chiều dài của dây cáp treo được xác định theo điều kiện
góc treo cáp ≤ 60°.
9.2.1.4 Khoảng cách
lối đi lại giữa các thiết bị và kết cấu xây dựng được chọn theo hướng dẫn (xem
Bảng 7).
9.2.1.5 Các thiết bị
phân phối điện và các gian phòng quản lý có thể bố trí trong nhà máy bơm, ở phía các đầu
hồi, phần không gian bên trên các ống dẫn nước, hoặc làm nhà riêng biệt.
9.2.1.6 Phòng đặt
thiết bị ắc quy cần phải thiết kế theo các yêu cầu an toàn điện, hóa chất sử dụng
trong ắc quy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2.1.8 Các thiết bị
chủ yếu phải được bố trí trong vùng hoạt động của máy chính. Nếu thiết bị phụ
trợ có khối lượng lớn hơn 100 kg đặt ở ngoài vùng hoạt động của máy chính cần dự
kiến vị trí để lắp đặt.
9.2.1.9 Trường hợp
nhà máy chôn sâu hoặc nhà máy bơm khối tảng, việc lắp đặt các thiết bị có thể
thực hiện bằng cổng trục chân dê hoặc cẩu trên ô tô qua các lỗ tháo lắp hoặc
các mái có thể đẩy sang bên.
9.2.1.10 Nhà máy bơm
phải tính toán đảm bảo không ngập nước. Cao trình sàn đặt trên mặt đất tối thiểu
phải cao hơn cao độ mực nước lớn nhất kể cả độ dềnh do sóng và độ cao an toàn.
Kích thước tầng dưới mặt đất của nhà
máy bơm phải là nhỏ nhất, đồng
thời đảm bảo thuận lợi cho việc bố trí và vận hành các thiết bị cũng như điều
kiện về độ bền và độ ổn định của công trình.
Bảng 7 - Chiều
rộng tối thiểu lối đi
lại trong nhà máy bơm
Đơn vị tính bằng
m
Các lối đi
lại
Lưu lượng
máy bơm (m3/s)
Đến 0,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trên 2,0
Lối đi lại giữa mặt mút của thiết bị
và tường
1,0
1,2
1,2
Lối đi lại giữa các mặt mút của thiết
bị
1,0
1,2
1,2 ÷1,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,0
1,25
1,5
Lối đi lại giữa các thiết bị đặt
song song
1,0 ÷ 1,2
1,2 ÷ 1,5
1,5 ÷ 2,0
Lối đi lại giữa bệ của tổ máy và bảng
điện hoặc tủ điện phân phối
2,0
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2,0
Lối đi lại giữa các phần động của động
cơ
1,2
1,5
1,5
Lối đi lại giữa các tổ máy bơm trục đứng
1,0
1,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Lối đi lại giữa
các tổ máy bơm trục đứng phải phù hợp với kích thước của ống hút hoặc buồng
hút. Các kích thước, hình dạng của ống hút và buồng hút của máy bơm phải lấy
theo chỉ dẫn của nhà chế tạo thiết bị hay theo tài liệu thí nghiệm mô
hình của các đơn vị nghiên cứu.
CHÚ THÍCH 3: Lối
đi lại giữa các phần nhô ra của máy và của móng phải lấy theo tổ máy lớn nhất.
CHÚ THÍCH 4: Tổ máy có
công suất đến 10 kW cho phép đặt bên tường nhà máy bơm, trong các giá đỡ.
CHÚ THÍCH 5: Có thể đặt 2
tổ máy có lưu lượng mỗi tổ đến 0,5 m3/s với các động cơ điện hạ thế
380 V trên một bệ móng với điều kiện là xung quanh bệ móng để lối đi lại
không nhỏ hơn 0,7 m; khoảng cách lưu không giữa các tổ máy không nhỏ hơn 0,3
mm.
CHÚ THÍCH 6: Kích
thước các lối đi lại giữa các thiết bị và các kết cấu xây dựng của nhà máy
bơm làm việc tự động có thể giảm 20% đến 25% khi có luận chứng cụ thể, nhưng
không nhỏ hơn 0,7 mm.
9.2.1.11 Ống hút cong,
buồng hút, buồng xoắn, bệ đỡ của máy bơm được xác định theo đề xuất hay chỉ dẫn
thiết kế lắp đặt của nhà sản xuất máy bơm. Dung sai đổ bê tông của các kết cấu
này lấy theo tiêu chuẩn về bê tông cốt thép toàn khối dùng cho các công trình
thủy công, đồng thời phải tuân theo yêu cầu của nhà sản xuất bơm.
9.2.1.12 Trong nhà máy
bơm cần bố trí gian để
lắp ráp hoặc sửa chữa máy bơm và thiết bị. Đối với các trạm cấp nước, gian lắp
ráp và sửa chữa phải đủ để sửa chữa 1 tổ máy bơm nếu trong nhà máy có đến 6 tổ
máy, đủ để sửa chữa đồng thời 2 tổ máy nếu trong nhà máy có từ 7 tổ máy trở lên.
Đối với các trạm bơm thoát nước mưa, gian lắp ráp và sửa chữa phải đủ để sửa chữa
1 tổ máy nếu trong nhà máy có đến 8 tổ máy, đủ để sửa chữa đồng thời 2 tổ máy nếu trong nhà
máy có từ 9 tổ máy trở lên.
Nếu việc lắp ráp và sửa chữa máy bơm
và thiết bị có thể sử dụng lối đi lại giữa các tổ máy, hoặc lối đi lại phía tường
trước, hoặc lối đi lại phía tường sau, hoặc chỗ trống của các tổ máy chưa lắp đặt,
thì có thể giảm bớt
diện tích gian lắp ráp, hoặc có thể không phải làm gian lắp ráp riêng, miễn là
đảm bảo diện tích cho các nhu cầu nêu trên đây.
Nếu có thể, việc sửa chữa
những phần thiết bị cồng kềnh có thể thực hiện ở ngoài nhà máy bơm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2.1.13 Việc kiểm tra
các máy biến áp lực của các trạm biến áp bố trí trên cùng mặt bằng với trạm bơm
mà tại đó cần trục có sức nâng đủ lớn thì nên thực hiện tại sàn lắp ráp của
gian máy.
9.2.1.14 Ống hút và ống
đẩy xuyên qua tường nhà máy được liên kết với tường theo một trong hai hình thức
sau:
- Ngàm cứng: Được áp dụng khi tường
nhà được dùng làm gối néo. Ống được xuyên qua một lỗ dự kiến được trừ sẵn trên
tường. Trên đoạn ống qua tường có vòng ôm và vành chống thấm bằng thép
được hàn với cốt thép chính
của công trình. Sau đó đổ bê tông chèn
và sau khi phần bê tông này đã co ngót đạt trạng thái ổn định thì phụt thêm chất
chống thấm vào các chỗ có thể có nước thấm qua.
- Ngàm mềm: Được áp dụng cho các trường
hợp còn lại, đặc biệt là trong các vùng có động đất. Khe hở giữa tường
và ống không nhỏ hơn 50 mm. Nếu chỗ ống xuyên qua tường thấp hơn mực nước ngầm
phải đặt các vành chống thấm mềm.
9.2.1.15 Đường ống của
các hệ thống phụ cho phép đặt trong các rãnh lộ thiên hoặc ngầm, trừ các ống của hệ thống
thông gió. Các ống nói
trên cũng có thể đặt chìm vào các kết cấu bê tông, nhưng phải đảm bảo không ảnh
hưởng đến khả năng chịu lực của các kết cấu đó.
Tránh đặt các ống dẫn trong gian điện
kỹ thuật. Nếu việc tránh này không thể thực hiện được thì ống dẫn nói trên phải được
bao phủ bởi một lớp
cách điện và đặt trong vỏ riêng. Không đặt các ống dẫn qua gian nhà để ắc quy.
9.2.2 Đối với các
trạm bơm nổi
9.2.2.1 Các trạm bơm
nổi (trên thuyền và trên phao) phải được chế tạo theo các tiêu chuẩn chuyên
ngành và theo các yêu cầu chỉ dẫn trong tài liệu này.
9.2.2.2 Thiết kế kỹ
thuật của trạm bơm nổi có tải trọng
toàn bộ trên 15 tấn hoặc số người làm việc trên trạm bơm nổi nhiều hơn
12, phải được cơ quan đăng kiểm của ngành vận tải thủy thẩm định theo quy định đối
với phương tiện thủy nội địa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.3.1 Đặc điểm của
nhà máy bơm khối tảng
Nhà máy bơm khối tảng có ống
hút được đúc liền khối trong khối mỏng, nhà máy nặng, chống đẩy nổi tốt. Tính từ
trên xuống nhà máy bơm (xem Hình 9) gồm các tầng:
- Tầng động cơ (còn gọi là tầng trên
hay gian động cơ);
- Tầng bơm (còn gọi là gian bơm);
- Tầng móng (còn gọi là tầng ống hút).
Cả tầng bơm và tầng móng được gọi là tầng
dưới.
9.3.2 Điều kiện
xây dựng nhà máy bơm khối tảng
Các điều kiện xây dựng nhà máy bơm khối
tảng gồm:
- Lắp máy bơm lớn với lưu lượng một
máy ≥ 2 m3/s;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Độ cao đặt máy hs ≤ 0 để
phù hợp kết cấu ống hút lớn;
- Biên độ dao động mực nước bể hút ΔZ có thể bất
kỳ; nếu ΔZ lớn thì nhà
máy bơm sẽ là
kiểu khối
tảng
giếng sâu;
- Nền rắn chắc; nếu nền mềm yếu thì phải
được xử lý.
9.3.3 Ống hút nhà
máy bơm khối tảng
Ống hút có nhiệm vụ hướng chất lỏng chảy
vào máy bơm một cách xuôi thuận, vận tốc biến đổi từ từ và sự phân bố vận tốc đều
đặn, đặc biệt là ở tiết diện trước khi vào máy bơm.
Kích thước của ống hút đi kèm
máy bơm được thí nghiệm mô hình để tìm ra. Khi không có thí nghiệm
mô hình, sơ bộ có
thể tham khảo tài liệu ống hút định hình của một số nghiên cứu đã có, như kết
quả nghiên cứu của Nga thể hiện trên Hình 8 với các kích thước được tính theo tỷ
lệ đường kính bánh xe cánh quạt D.
Đối với máy bơm lớn thì nên chọn ống
hút có dạng cong, ống hút ở Hình
8-a có kích thước mặt
bằng nhỏ, chiều cao miệng ống lớn; còn ống hút như ở Hình 8-b có kích thước mặt
bằng lớn, chiều cao miệng ống thấp.
Đối với những máy bơm có đường kính
bánh xe cánh quạt nhỏ hơn 1 m, có thể dùng ống hút thẳng với dạng buồng hình chữ
nhật như Hình 8-c. Tuy nhiên, dòng chảy tại chỗ ngoặt lên máy bơm không được
thuận và có thể ảnh hưởng đến chế độ
làm việc bình thường của máy bơm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.3.4 Yêu cầu cấu
tạo đối với tầng móng
Việc xác định các kích thước tầng móng
phải căn cứ vào kích thước ống hút và sơ đồ bố trí phối hợp giữa
các tầng và các bộ phận của nhà máy (xem Hình 9) sao cho tối ưu về kết cấu và
công năng.
Lớp lót đáy móng bằng bê tông thường
mác M100, chiều dày (10 ÷ 20) cm, trị số nhỏ khi đáy hố móng nông và nằm trên mực nước ngầm, trị số lớn khi đáy
hố móng sâu và nằm dưới mực nước ngầm.
Lỗ lên xuống ống hút: Từ gian bơm xuống
ống hút làm lỗ lên xuống. Lỗ có kích thước đủ cho người lên xuống, nếu là lỗ
tròn thì lấy đường kính lỗ d ≥ 0,6 m, nếu là lỗ vuông thì lấy bề rộng mỗi cạnh
lỗ a ≥ 0,6 m). Trên lỗ có nắp đậy bằng
thép tấm dày từ (10 ÷ 15) mm, chừa lỗ để bắt bu lông với sàn và có gioăng cao
su để chống nước rò
lên sàn. Ở đoạn ống hút gần chỗ khủyu cong, không cho phép bố trí lỗ lên xuống,
hố tập trung nước,
các thang lên xuống và các chi tiết khác làm dòng chảy trong ống hút bị sai lệch
so với yêu cầu thiết kế ống hút.
Đường hầm tập trung nước: Có nhiệm vụ tập
trung nước từ ống hút khi sửa chữa và nước thấm từ sàn bơm xuống. Đáy hầm thấp
hơn đáy ống hút (10 ÷ 20) cm. Bố trí ống nối với ống hút, trên ống có van để có thể
đóng mở được từ sàn
tầng bơm. Chiều rộng hầm ≥ 0,8 m; chiều cao ≥ 1,8 m để có thể đi lại khi cần
thiết. Dọc đường hầm có rãnh tập
trung nước về hố bơm tiêu với
độ dốc 1/500 ÷ 1/1000. Cần có lỗ thông hơi và ống thông hơi để không khí được
bù vào trong đường hầm khi tiêu nước. Từ sàn gian bơm có lỗ lên xuống
đường hầm với cấu tạo tương tự như lỗ lên xuống ống hút.
Hình 9 - Sơ đồ cắt
ngang nhà máy bơm khối tảng
9.3.5 Yêu cầu cấu tạo đối với
tầng bơm
Tầng bơm (còn gọi là gian bơm) là
nơi đặt máy bơm chính và một số thiết bị khác.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Tầng bơm không tường ngăn: Được áp dụng
khi chiều cao tầng bơm Htb ≤ 10 m. Chiều dày tường trước δ1 của
loại này lấy như sau:
Htb = 4 m thì δ1
= 0,6 m
Htb = 6 m thì δ1
= 0,8 m
Htb= 8 m thì δ1
= 1,0 m.
Chiều dày của tường sau δ2
thường lớn hơn khoảng 0,2 m so với chiều dày tường trước.
a) Loại không có tường ngăn
b) Loại có tường ngăn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hệ thống dầm đỡ động cơ của loại gian
bơm này được bố trí như sau:
dầm chính gối lên tường trước và tường sau; còn dầm phụ được gối lên 2 dầm
chính.
- Tầng bơm có tường ngăn:
Được áp dụng khi chiều cao tầng bơm Htb > 10 m nhằm giảm bớt chiều
dày tường. Chiều dày của tường trước δ1, của tường sau δ2 và của tường
ngăn δtn thường được lấy từ 0,6 m trở lên tùy theo kích thước máy
bơm, chiều rộng và chiều cao gian bơm.
Hệ thống dầm đỡ động cơ của loại gian
bơm này được bố trí như sau: dầm chính gối lên tường ngăn; còn dầm phụ được gối
lên 2 dầm chính.
Một số yêu cầu khác:
- Tại vị trí gian sửa chữa, nên có tầng
dưới để lên xuống tầng bơm khi cần tháo lắp hoặc kiểm tra thiết bị cũng như các
bộ phận công trình.
- Tại vị trí gian điện, có thể có tầng dưới để
chống hiện tượng lún không đều giữa các gian nhà, nhưng cần tận dụng để bố trí
các thiết bị phụ nhằm tránh lãng phí.
- Tầng dưới thường xây bằng bê tông cốt
thép với mác bê tông từ 250 trở lên, độ chống thấm từ B4 trở lên.
- Trước khi lấp đất hoặc cho ngập nước,
mặt ngoài tường bê tông của tầng dưới cần được phủ lớp chất chống thấm để tăng
cường chống ẩm cho buồng bên trong.
- Mặt trong tường tầng dưới nên được
sơn để chống ẩm và làm cho buồng được sáng sủa hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.3.6 Yêu cầu cấu tạo
đối với tầng trên
Tầng này là tầng trên mặt đất hoặc mặt
nước, nơi bố trí các động cơ của máy bơm chính, các thiết bị khởi động, tủ
phân phối điện, cầu trục, gian sửa chữa lắp ráp và các gian phụ khác.
Tính toán xác định các kích thước tầng
trên phải kết hợp chặt chẽ với các gian tầng dưới.
Khung nhà: Thường là kiểu khung cứng bằng
bê tông cốt thép, chịu tải trọng mái nhà, tải trọng cầu trục và vật nâng, tải
trọng bản thân, tải trọng gió.
Mái nhà: Gồm kết cấu mang lực mái (dầm
hoặc dàn), kết cấu nền tựa mái (bản), kết cấu bao che. Cần có các lớp vật liệu
chống thấm dột và cách nhiệt cho trên mái nhà.
Bản sàn đặt động cơ: Được làm bằng bê
tông cốt thép đổ tại chỗ, chiều dày sàn khoảng từ 15 cm đến 30 cm tùy theo kết
quả tính kết cấu. Dầm đỡ động cơ (dầm chính và dầm phụ) cũng là kết cấu đỡ sàn.
Cửa sổ: Tổng diện tích cửa sổ để thông
gió và chiếu sáng bằng (1/3 ÷ 1/6) diện tích sàn và không được nhỏ hơn
1/8 diện tích sàn động cơ. Diện tích cửa sổ cần được tính theo điều kiện thông
gió cho nhà máy
bơm. Ở các gian phụ,
diện tích cửa sổ có thể nhỏ hơn, nhưng thường không nhỏ hơn 1/10 đến 1/12 diện
tích sàn gian đó. Cấu tạo và kiểu đóng mở của cửa sổ nhà máy bơm được lấy theo
loại cửa sổ dùng cho nhà công nghiệp. Cửa sổ còn phải phù hợp khí hậu, điều kiện
lao động của công nhân và vẻ đẹp ngôi nhà. Cửa sổ cần được thiết kế sao cho mở
được hầu hết khẩu độ của tất cả các cửa và việc đóng mở là thuận lợi. Nên
bố trí kết cấu đóng mở cửa số bằng cơ khí hoặc cơ điện.
Cửa ra vào: Cần bố trí cửa lớn để chuyển
máy móc từ ngoài vào nhà máy. Kích thước cửa lớn phụ thuộc phương tiện vận chuyển
hoặc bộ phận cồng kềnh nhất.
Cầu thang xuống tầng dưới: Độ dốc khoảng
1:1,25; bề rộng (1,0 ÷ 1,5) m;
lan can bảo vệ cao (0,9 ÷ 1,0) m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phòng điều khiển: Cần bố trí phòng điều
khiển riêng và có đủ trang thiết
bị cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho người vận hành trạm bơm.
Nếu xây dựng các nhà máy bơm kiểu
không có tầng trên (kiểu lộ thiên) khi đó phải sử dụng các động cơ và thiết bị
tự kín nước hoặc phải được che mưa bằng các chụp riêng hoặc sử dụng máy bơm
chìm. Đối với những trạm bơm này, việc di chuyển lắp đặt thiết bị có thể thực
hiện bằng cổng trục bố trí thường
trực tại trạm bơm, hoặc dùng cần cẩu cơ động trên xe.
- Các bề mặt của tường và mặt dưới sàn
mái cần được sơn bằng sơn chịu ẩm.
9.3.7 Xác định các
kích thước cơ bản của nhà máy bơm
Việc xác định các kích thước cơ bản của
nhà máy bơm khối tảng được nêu chi tiết ở C.1. Trong trường hợp cần thiết, người thiết
kế điều chỉnh công thức tính toán cho thích hợp.
9.4 Nhà máy
bơm buồng xoắn bê tông
9.4.1 Đặc điểm nhà
máy bơm buồng xoắn bê tông
Chất lỏng ra khỏi bánh xe cánh quạt được
dẫn trong một buồng xoắn được đúc bằng bê tông. Buồng xoắn của máy bơm là một bộ
phận thuộc công trình thủy công của nhà máy bơm.
Vỏ buồng xoắn nên làm bằng bê tông mác
cao đúc sẵn, hoặc bằng tấm kim loại hàn tại chỗ, hoặc là ván khuôn gỗ,... Nếu
làm khuôn bê tông mác cao hoặc khuôn kim loại thì khuôn đó được giữ lại
và trở thành lớp áo của buồng xoắn, khi đó mặt trong của lớp áo buồng xoắn phải
được làm trơn nhẵn. Khi vỏ buồng xoắn lớn, cần phải chia ra thành các cấu kiện
nhỏ hơn để thuận tiện cho công việc vận chuyển, lắp đặt. Các cấu kiện đó được lắp
ghép và được liên kết với nhau bằng vật liệu thích hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhà máy bơm buồng xoắn bê tông được sử
dụng khi:
- Máy bơm được lắp là loại trục đứng
(bánh xe cánh quạt hướng trục, hướng chéo hở, hướng chéo kín);
- Lưu lượng máy bơm lớn hơn 2 m3/s
và có thể đến 50 m3/s hoặc hơn nữa, tùy theo nhà sản xuất;
- Độ cao đặt máy hs thường
là âm để phù hợp với máy bơm lớn;
- Dao động mực nước bể hút ΔZ có thể
là bất kỳ;
- Địa chất nền tốt; nếu nền mềm yếu
thì cần có biện pháp xử lý.
9.4.3 Xác định kích
thước buồng xoắn và nhà máy bơm
9.4.3.1 Xác định
kích thước tầng dưới
Kích thước tầng dưới phụ thuộc kích
thước của buồng xoắn. Thông thường nhà chế tạo bơm có kích thước
buồng xoắn đi kèm theo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.4.3.2 Xác định kích
thước tầng trên
Việc xác định kích thước tầng trên được
căn cứ vào sự bố trí thiết bị trong nhà máy và phương pháp nâng chuyển thiết bị.
Nguyên tắc và phương pháp tính toán
xác định các kích thước cơ bản cũng tương tự như đối với tầng trên của nhà máy
bơm khối tảng (xem C.1); người thiết kế cần điều chỉnh công thức tính toán cho phù hợp.
Hình 11 -
Hình cắt ngang nhà máy bơm buồng xoắn bê tông
9.5 Nhà máy
bơm kiểu buồng ướt
9.5.1 Đặc điểm và
điều kiện xây dựng của nhà máy bơm kiểu buồng ướt
9.5.1.1 Đặc điểm của
nhà máy kiểu buồng ướt
Ở nhà máy bơm kiểu buồng ướt, máy bơm hút nước
trực tiếp từ một buồng có dạng hình hộp
chữ nhật qua miệng loa hướng nước của máy bơm. Buồng ướt (cũng gọi là buồng
hút) có cấu tạo đơn
giản và dễ thi công, nhưng không được thuận dòng như đối với nhà máy bơm khối tảng
và nhà máy bơm buồng xoắn bê tông.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a)
b)
c)
a) Kiểu buồng ướt máy đặt chìm một sàn
với miệng ống xả phía dưới sàn
b) Kiểu buồng ướt máy đặt tầng khô một
sàn với ống xả phía trên sàn
c) Kiểu buồng ướt máy đặt tầng khô hai
sàn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.5.1.2 Điều kiện xây
dựng nhà máy kiểu buồng ướt
Nhà máy bơm kiểu buồng ướt được xây dựng
khi:
- Lắp máy bơm có lưu lượng đến khoảng
10 m3/s, nhưng cũng có thể đến khoảng 15 m3/s theo một số
nhà chế tạo bơm;
- Máy bơm trục đứng (hướng trục, hỗn
lưu hoặc ly tâm);
- Độ cao đặt máy hs ≤ 0 để phù hợp
kích thước lớn của buồng hút;
- Mực nước bể hút không làm ổ trục ở cổ
bơm bị ngập đối với kiểu buồng ướt máy đặt chìm.
9.5.2 Tính toán buồng
ướt
Khi thiết kế buồng ướt phải
thỏa mãn các yêu
cầu:
- Hạn chế các dòng xoáy mặt và các
dòng xoáy cục bộ trong buồng hút, đặc biệt là chỗ vào loa hướng nước của máy
bơm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khoảng cách từ miệng loa hút nước đến
đáy buồng và đến tường sau hợp lý;
- Hạn chế sự ảnh hưởng của các máy bơm
bên cạnh (khi bố trí nhiều máy bơm chung một buồng) để máy bơm vẫn làm việc
bình thường;
Hình 13 - Sơ
đồ cắt ngang nhà máy bơm buồng ướt máy bơm đặt chìm
Hình 14 - Sơ đồ cắt
ngang nhà máy bơm buồng ướt máy bơm đặt tầng khô
Khi đã biết lưu lượng bơm Qb,
đường kính miệng vào loa hướng nước Dv (hoặc đường kính thân bơm quy
ước D), cao trình mực nước thấp nhất trong buồng Zmin, cần xác định
các thông số kích thước buồng ướt, bao gồm: h1, h2,
h, B, G, d, L, W, v, θ, Zdb
(xem Hình 15), trong đó:
h1 - Chiều cao h1 từ đáy buồng
tới miệng loa;
h2 - Độ ngập sâu tối thiểu
của miệng loa dưới mực nước nhỏ nhất trong buồng ướt;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B - Chiều rộng buồng hút;
G - Khoảng cách từ tâm máy bơm tới tường
sau;
d - Khoảng cách từ mép miệng loa tới
tường sau;
L - Chiều dài buồng ướt;
W - Thể tích nước tối thiểu trong
buồng ướt;
v - Vận tốc dòng chảy qua lưới chắn rác, m/s;
θ - Góc nghiêng của thềm vào buồng;
Zdb - Cao trình đáy buồng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nên lấy theo kết quả thí
nghiệm buồng ướt kèm theo máy bơm do nhà sản xuất máy bơm nghiên cứu và đề xuất;
ví dụ, có thể tham khảo thông số buồng hút của một số nơi (xem C.1).
Khi không có tài liệu thí nghiệm đó,
có thể xác định kích thước buồng ướt tiêu chuẩn như sau:
- Theo đường kính miệng vào:
h1 = (0,5÷0,6)xDv
h2 = (1,3÷1,5)xDv
B = (2÷2,5)xDv
L = 4xDv
d = 0,25xDv
- Theo đường kính thân bơm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h2 = (1,6÷1,8)xD
B = (2,5÷3)xD
L = 4,5xD
G = 1,1xD
Thể tích nước tối thiểu trong buồng
được tính:
W= BxhxL, m3
(36)
Yêu cầu:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
W ≥ KxQb
(37)
trong đó: K là hệ số dung lượng
nước, được lấy như sau:
Qb < 0,5 m3/s,
chọn K = 25 ÷
30
Qb ≥ 0,5 m3/s,
chọn K
= 15 ÷ 20
(Giá trị lớn cho máy bơm hướng trục,
giá trị nhỏ cho máy bơm ly tâm).
Một số yêu cầu khác đối với buồng hút:
- Trong các thông số tính toán trên
đây, chỉ có h2 càng lấy lớn thêm càng an toàn; còn đối với các thông
số khác (h1, B, G,...)
không được thay đổi so với phạm vi đã nghiên cứu.
- Khi lấy B nhỏ thì cần tăng h2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Kích thước buồng ướt có thể được
thay đổi theo hướng
nhỏ gọn hơn so với buồng ướt tiêu chuẩn trên đây nếu áp dụng các biện pháp giảm
xoáy mặt và xoáy quẩn trong buồng.
- Với các máy bơm có Q < 1 m3/s
có thể đặt nhiều
máy đặt chung trong một buồng, nhưng phải tăng thêm h2 từ 1,2 đến
1,5 lần so với các trị số tính như trên.
9.5.3 Vận tốc dòng
chảy ở buồng ướt
Vận tốc dòng chảy tại chỗ vào buồng ướt
được khống chế: v ≤ 0,5 m/s khi
có lưới chắn rác; v ≤ 0,7 m/s khi
không có lưới chắn rác.
Vận tốc chung của dòng chảy trong buồng
ướt (ngay phía trước miệng hút) được khống chế: v ≤ 0,5 m/s.
9.5.4 Xác định các
kích thước cơ bản của nhà máy bơm kiểu buồng ướt
Các thông số kích thước của buồng ướt
đã xác định là cơ sở để tính toán các kích thước của tầng dưới và tầng trên của
nhà máy.
Nguyên tắc và phương pháp tính toán
xác định các kích thước cơ bản của nhà máy cũng tương tự như đối với nhà máy
bơm khối tảng (xem C.1); nhưng cần điều chỉnh công thức tính toán cho phù hợp.
9.6 Nhà máy
bơm kiểu buồng khô
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhà máy bơm kiểu buồng khô có máy bơm
và một phần ống
hút được bố trí trong một khoang cách ly với nước. Miệng ống hút thò ra bể hút
để lấy nước cho máy bơm.
9.6.2 Điều kiện xây
dựng nhà máy bơm kiểu buồng khô
Nhà máy bơm kiểu buồng khô được sử dụng
khi:
- Lắp máy bơm có lưu lượng Qb ≤ 2 m3/s;
- Máy bơm trục đứng hoặc ngang (hướng
trục, hướng chéo, ly tâm);
- Độ cao đặt máy hs có thể
dương hoặc âm;
- Dao động mực nước bể hút ΔZ có thể
là bất kỳ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Khi dùng bơm trục ngang
Hình 16 - Sơ
đồ cắt ngang nhà máy bơm buồng khô
9.6.3 Xác định kích
thước nhà máy bơm buồng khô
Việc xác định kích thước được căn cứ
vào sự bố trí tổ máy bơm, thiết bị, đường ống, phương pháp nâng chuyển vật nặng
trong nhà máy. Nguyên tắc và phương pháp tính toán xác định các kích thước cơ bản
của nhà máy bơm buồng khô cũng tương tự như đối với nhà máy bơm khối tảng (xem C.1) và
nhà máy bơm buồng ướt; nhưng cần điều chỉnh công thức tính toán cho phù hợp.
9.6.4 Bố trí ống
hút và miệng ống hút của nhà máy bơm kiểu buồng khô
Vận tốc dòng chảy trong ống hút của
nhà máy bơm kiểu buồng khô lấy trong khoảng v = (1,2 ÷ 1,5) m/s; từ vận tốc này xác định
được đường kính ống hút D.
Nếu đường kính ống hút lớn hơn đường
kính miệng vào máy bơm thì cần bố trí một đoạn ống thu hẹp dần với góc ở chóp từ
8° đến 12°.
Các thông số kích thước lắp đặt của miệng
ống hút gồm: D0, h1, h2,
h3, θ (xem Hình 17), trong đó:
D0 - Đường kính miệng ống
hút, m;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h2 - Độ ngập sâu tối thiểu
của tâm miệng ống hút dưới mực nước nhỏ nhất trong bể hút, m;
h3 - Độ ngập sâu tối thiểu
của mép trên miệng ống hút dưới mực nước nhỏ nhất bể hút, m;
a), b) Bố trí thẳng hàng; c), d) Bố
trí so le; e) Bố trí theo cụm;
1 - Động cơ điện; 2 - Máy bơm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.7.3.2 Các yêu cầu
khi bố trí máy bơm và thiết bị
Khoảng cách giữa các máy bơm phải đủ rộng
để đi lại trông nom động cơ và máy bơm được thuận lợi.
Khoảng cách tối thiểu từ vỏ động cơ đến
các thiết bị khác là 1,0 m nếu động
cơ dùng điện hạ thế và 1,5 m nếu động cơ dùng điện trung thế.
Khoảng cách từ máy bơm (hoặc bệ bơm) đến
mép tường đầu hồi lấy từ 0,7 m ÷ 1,2 m.
Trên đường ống hút và ống đẩy trong
nhà máy, bố trí các đoạn nối để thuận tiện cho việc tháo lắp máy bơm hay một
thiết bị nào đó mà không phải tháo các thiết bị bên cạnh.
Khoảng cách từ mặt bích của ống đến tường
phải đủ để đưa các dụng cụ tháo lắp và thao tác thuận tiện (thường lấy từ 0,3 m
÷ 0,5 m).
Khi phải tháo máy bơm theo chiều dọc
trục, khoảng cách đối diện phải lớn hơn chiều dài của đoạn trục cần tháo ra.
Cần bố trí các sàn công tác để có thể
thuận tiện trong việc đi lại trông coi thiết bị.
9.7.4 Bố trí đường ống hút trong
nhà máy bơm móng tách rời
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ống hút phải đảm bảo thật kín, không cho
không khí lọt vào.
Tổn thất trên đường ống hút phải nhỏ;
làm ngắn nhất tới mức có thể (thường
không dài quá 25 m); số
khuỷu
cong là ít nhất (thường không nên quá 4).
Vận tốc v trong ống hút có đường kính D
lấy như sau: với D ≤ 250 mm lấy V
= (0,7 ÷ 1,0) m/s; với D = (300 ÷ 800) mm, lấy v = (1,0 ÷ 1,5) m/s; với D > 800 mm, lấy v = (1,5 ÷ 2,0) m/s. Vận
tốc ở miệng vào ống hút nhỏ hơn trong ống hút, thường lấy V = (0,6 ÷ 1,2) m/s.
Do miệng vào máy bơm khá nhỏ, cần bố
trí đoạn nối ống hút với miệng vào máy bơm thu hẹp dần (còn gọi là côn thu) với
góc ở chóp từ 8° đến 12°. Các thiết bị và phụ tùng trên đường ống hút (van, cút
cong,...) phải bố trí trước đoạn côn thu này.
Số ống hút nên bằng số máy bơm; nếu vì
điều kiện kỹ thuật và kinh tế mà cần phải làm số ống hút ít hơn số máy bơm
trong các trường hợp: ống dài và đường kính nhỏ (d ≤ 300 mm), hoặc tránh
phải xây bể hút quá rộng,... thì có thể ghép hai hoặc nhiều máy bơm cùng chung
một hay nhiều ống hút.
1', 1", 2', 2", 2''', 3', 3"
- Van khóa; 4 - Ống hút; 5 - Ống góp;
B1, B2, B3 - Máy bơm
Hình 20 - Một
số sơ đồ ghép ống hút với máy bơm trong nhà máy bơm móng tách rời
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để không khí không đọng trong ống, thành trên
của ống hút phải
luôn luôn đặt chếch lên về phía máy bơm với độ dốc ≥ 0,005. Sau
đây là một số trường hợp bố trí ống hút đúng và không đúng cần lưu ý khi thiết
kế (xem Hình 21).
Đối với những ống hút dài, việc thiết
kế ống hút phải tuân theo các tiêu chuẩn thiết kế đối với đường ống áp lực (và
chân không), đồng thời phải đảm bảo các yêu cầu làm việc của máy bơm.
Hình 21 - Bố
trí ống hút đúng và không đúng
9.7.4.2 Bố trí miệng ống
hút và tính toán bể hút của nhà máy bơm móng tách rời
- Đối với các ống hút nhỏ (d ≤ 400 mm):
+ Khi có trụ pin:
h1 = 0,8xDv
h2 ≥ (0,5÷0,6)xDv
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
L = nxB + Σdtp
Ltp ≥ 2xDv
(và đủ để bố trí các thiết bị)
+ Khi không có trụ pin:
h1 = 0,8xDv
h2 ≥ (0,5÷0,6)xDv
(khi chỉ có 1 máy)
h2 ≥ (1,3÷1,5)xDv
(khi có 2 trở lên)
b ≥ 3xDv
L = nxB
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h1 - Độ cao từ miệng ống
hút đến đáy bể hút;
h2 - Độ sâu từ mực nước thấp
nhất đến điểm cao nhất của miệng ống hút;
n - Số lượng miệng ống hút;
Σdtp - Tổng chiều dày các
trụ pin giữa các ống hút;
B - Bề rộng một khoang lấy nước;
Ltp - Chiều dài trụ pin
tính từ đầu trụ pin đến điểm gần nhất của miệng ống hút;
b - Khoảng cách giữa các tâm miệng ống
trên mặt bằng;
L - Chiều rộng toàn tuyến lấy nước.
- Đối với các ống hút lớn (d > 400
mm), tính toán và bố trí như miệng ống hút tương tự như ống hút của nhà máy bơm
kiểu buồng khô.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.7.5.1 Bố trí đường ống đẩy trong
nhà máy bơm
Đoạn ống đẩy ở bên trong nhà máy bơm
nên làm bằng ống thép. Khi số đường ống đẩy ngoài nhà máy ít hơn số máy bơm thì
ống đẩy nên được ghép nối trong nhà
máy để dễ dàng vận hành các van nhằm bơm nước vào bất cứ đường ống đẩy nào ở ngoài nhà
máy.
Đường kính các đoạn ống đẩy trong nhà
máy bơm nên được chọn theo vận tốc kinh tế (xem 13.3).
Vận tốc dòng chảy ở cửa ra máy bơm rất
lớn, vì vậy phải có đoạn ống nối mở rộng dần (côn mở) với góc ở chóp từ 8° ÷ 12°. Các thiết
bị trên đường ống đẩy (van một chiều,
van hai chiều, cút cong,..) phải bố trí sau đoạn côn mở này.
Khi đặt đường ống trong các rãnh phải
có nắp đậy, chiều rộng b và sâu h của rãnh được xác định như sau:
b = Dng + (0,15 ÷ 0,3), m
h = Dng + h’ + 0,2, m
trong đó:
Dng - là đường kính ngoài của
ống, m;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi đường ống lớn hơn 400 mm thì có thể
đặt ngay trên sàn nhà máy. Trong mọi trường hợp, nếu không có những điều kiện kỹ
thuật đặc biệt bảo đảm thì không nên đặt ống đẩy phía trên động cơ.
Trên đường ống đẩy những chỗ có đặt
các thiết bị như van khóa, van một chiều,... phải xây bệ đỡ để khỏi bị võng đường
ống ảnh hưởng đến máy bơm và bản thân ống.
Để tránh ứng lực sinh ra vì nhiệt làm
gãy ống đẩy hoặc truyền lực từ ống vào máy bơm tạo ra ngẫu lực làm cho máy bơm
bị lệch trục thì phải bố trí khớp nối co giãn trên ống đẩy.
θ - Góc nghiêng của tiết diện miệng ống
so với phương nằm ngang.
Các thông số này được xác định như
sau:
- Khi đặt miệng ống đẩy nằm ngang:
h1 ≥ 1,25xD
h2 ≥ 2,5xD
- Khi đặt miệng ống đẩy nằm nghiêng:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h3 ≥ 1,5xD
θ ≤ 30°
Khi giữa các ống hút có bố trí các trụ
pin, lấy chiều rộng một khoang (giữa hai mép trụ pin) B = 3xD0; khi không bố
trí trụ pin (đối với máy bơm nhỏ), lấy khoảng cách giữa hai máy bơm b = 3xD0.
a) Miệng nằm ngang
b) Miệng nằm
nghiêng
Hình 17 - Bố
trí miệng ống hút nhà máy bơm kiểu buồng khô
9.7 Nhà máy
bơm móng tách rời
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy bơm được đặt trên bệ móng tách rời
với móng nhà máy và các bệ móng đỡ các thiết bị khác (van một chiều, van cửa,...).
Nền nhà máy là chỉ là tấm bê tông mỏng có tác dụng chống ẩm từ đất ngấm lên.
Nhà máy chỉ có một tầng nằm trên mặt đất (ví dụ như ở Hình 18).
9.7.2 Điều kiện xây
dựng nhà máy bơm móng tách rời
Nhà máy bơm móng tách rời được áp dụng
khi:
- Máy bơm nhỏ, lưu lượng máy bơm nhỏ
hơn 2 m3/s;
- Sử dụng máy bơm trục ngang hoặc máy
bơm trục đứng có động cơ lắp bên trên;
- Độ cao đặt máy hs dương;
- Mực nước bể hút thấp hơn cao trình nền
nhà máy để tránh bị ngập sàn.
Hình 18 - Nhà
máy bơm móng tách rời lắp máy bơm ly tâm trục ngang hai cửa hút
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.7.3.1 Hình thức bố
trí tổ máy bơm
Chọn hình thức bố trí
tổ máy bơm cần đảm bảo:
- Việc chăm sóc máy bơm thuận tiện;
- Bảo đảm an toàn lao động cho người vận
hành;
- Tạo điều kiện
thuận lợi cho việc bố trí các đường ống.
Có các hình thức bố trí như sau:
- Khi số máy không nhiều, bố trí một
hàng (xem Hình 19-a,b).
- Khi số máy nhiều có thể bố trí thành
hai hàng so le (xem Hình 19-c,d), hoặc bố trí thành cụm (Hình 19-e) để giảm chiều
dài nhà máy.
9.7.5.2 Ghép nối ống
đẩy trong nhà máy bơm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đóng một hoặc nhiều đường ống mà các máy
bơm vẫn bơm được.
- Tháo các thiết bị nhanh chóng khi cần
thiết; điều kiện đi lại trông nom các thiết bị dễ dàng.
- Bảo đảm các điều kiện làm việc của
các máy bơm với các đường ống đẩy ngoài nhà máy.
- Bố trí các van khóa để có thể sửa
chữa bất kỳ máy bơm mà không ảnh hưởng đến sự làm việc của các máy khác.
9.7.6 Tính toán các
kích thước cơ bản của nhà máy
Kích thước nhà máy phụ thuộc kích thước
máy và bệ máy, cách bố trí đường ống và các thiết bị trong nhà máy và điều kiện
về quản lý vận hành; đồng thời, phải xét đến việc bố trí hệ thống bơm chân
không để mồi nước, máy bơm tiêu nước rò rỉ và các thiết bị cơ khí, điện lực
khác.
Nguyên tắc và phương pháp tính toán
xác định các kích thước cơ bản của nhà máy bơm móng tách rời cũng tương
tự như đối với nhà máy bơm khối tảng (xem C.1) và nhà máy bơm buồng khô, nhưng
cần điều chỉnh công thức tính toán cho phù hợp (xem C.2).
9.8 Nhà máy
bơm lắp máy bơm chìm
9.8.1 Đặc điểm và
điều kiện xây dựng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhà máy bơm lắp máy bơm chìm có nhiều
dạng:
- Nhà máy lắp bơm chìm trục đứng đặt
trong ống (bánh xe cánh quạt loại hướng trục, hoặc hỗn lưu) (ví dụ như ở Hình
22).
- Nhà máy lắp bơm chìm hút nước trực
tiếp từ buồng hút (bánh xe cánh quạt loại ly tâm, hỗn lưu, hoặc hướng trục) (ví
dụ như ở Hình 23).
- Nhà máy bơm phối hợp với công trình
khác như: cống dưới đê, cống dưới đập, cửa van cống,...
Điều kiện sử dụng máy bơm chìm:
- Nên sử dụng máy bơm chìm cho trạm
bơm lấy nước đặt ở ngoài đê và
biên độ dao động mực nước nguồn lớn; hoặc trạm bơm cần phải đặt khuất dưới mặt
đất để tránh ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường; hoặc cho các trạm bơm lưu động
thường xuyên phải thay đổi vị trí đặt bơm;
- Chỉ nên sử dụng bơm chìm có công suất động
cơ ≤ 500 kW nếu dùng điện
hạ thế.
Hình 22 - Nhà máy lắp
bơm chìm trục đứng đặt trong ống
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 23 - Nhà
máy lắp bơm ly tâm trục đứng hút nước trực tiếp từ buồng hút
9.8.2 Nhà máy bơm
chìm trục đứng đặt trong ống
9.8.2.1 Các kiểu lắp
máy bơm trong nhà máy
Tùy theo điều kiện cụ thể mà chọn một
trong các kiểu lắp đặt thông dụng như trên Hình 24:
a) Kiểu 1
b) Kiểu 2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Kiểu 3
d) Kiểu 4
Hình 24 - Sơ
đồ các kiểu bố trí lắp đặt máy bơm chìm trục đứng trong ống
Hình 25 - Các
dạng ống xả đứng (D1, D2, D3) và các dạng khuỷu nối ống đứng với ống
ngang (E2, E4, E4) dùng cho máy bơm chìm trục đứng trong ống
- Kiểu lắp đặt 1 (xem Hình 24-a):
Máy bơm được đặt trong ống bê tông với
bộ phận đỡ máy bơm D3 (xem Hình 25).
- Kiểu lắp đặt 2 (xem Hình 24-b):
Lắp đặt máy bơm trong ống thép, đoạn ống
bên trên có dạng D1 (xem Hình 23).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dòng chảy đổ vào một khoang kín thông
qua một khủy kiểu E1 (xem Hình 25).
- Kiểu lắp đặt 4 (xem Hình 24-d):
Miệng ra ống xả được lắp một van nắp để
ngăn dòng chảy ngược. Dùng khuỷu loại E2 hoặc E4 (xem Hình 25) để nối tiếp ống
bơm với ống xả.
- Kiểu lắp đặt 5 (xem Hình 26-b):
Phía trước máy bơm có một vách hướng
dòng (bằng thép hoặc bê tông) dạng gấp khúc choán hết chiều ngang buồng hút.
9.8.2.2 Tính toán buồng
hút của nhà máy bơm lắp bơm chìm trục đứng đặt trong ống
Việc tính toán các kích thước buồng
hút của nhà máy bơm lắp bơm chìm trục đứng đặt trong ống cũng giống như đối với
nhà máy bơm kiểu buồng ướt (xem 9.5.2).
Nên lấy theo kết quả thí nghiệm buồng
ướt kèm máy bơm do nhà sản xuất máy bơm nghiên cứu và đề xuất. Ví dụ, có thể
tham khảo thông số buồng hút của hãng bơm Flygt (xem C.2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Không có
vách hướng dòng
b) Có vách hướng dòng
Hình 26 - Buồng
hút của nhà máy bơm lắp máy bơm chìm trục đứng đặt trong ống
9.8.3 Nhà máy lắp
bơm chìm hút nước trực tiếp từ buồng hút
9.8.3.1 Các kiểu lắp
máy bơm trong nhà máy
Tùy theo điều kiện cụ thể mà chọn một
trong các kiểu lắp đặt sau:
- Kiểu máy bơm đỡ ống đẩy;
- Kiểu ống đẩy đỡ máy bơm;
Ngoài ra còn một số kiểu đặt khác tùy
thuộc điều kiện cụ thể.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc tính toán các kích thước buồng
hút của nhà máy bơm lắp bơm chìm hút nước trực tiếp từ buồng hút cũng tương tự
như đối với bể hút của nhà máy bơm móng tách rời (xem 9.7.4.2). Nên lấy
thông số buồng ướt kèm máy bơm do nhà sản xuất máy bơm đề xuất. Khi không có số liệu của
nhà sản xuất, có thể tính toán kích thước buồng hút như dưới đây.
Hình 27 - Sơ
đồ lắp bơm chìm hút nước trực tiếp từ buồng hút
Từ sơ đồ bố trí máy bơm và thiết bị
trong buồng như Hình 27, các thông số kích thước lắp đặt của miệng ống hút gồm:
h1, h2,
b, L, a, W, trong đó:
h1 - Chiều cao h1 từ đáy bể
hút tới tâm miệng ống hút, m;
h2 - Độ ngập sâu tối thiểu
của tâm miệng loa dưới mực nước nhỏ nhất trong bể hút, m;
b - Khoảng cách giữa hai máy bơm, m;
a - Khoảng cách từ vỏ máy bơm tới tường,
m;
B - Chiều rộng buồng hút, m;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
W - Thể tích nước nhỏ nhất trong buồng
hút, m3.
được xác định như sau:
h1 ≥ 1,25xDv
h2 ≥ 2,5xDv
b = 3xDv
B = nxb
a ≥ (0,2 ÷ 0,3) m
L ≥ 4xDv
W = Bx(hi+h2)xL
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Yêu cầu:
W ≥ KxQ (38)
trong đó:
Q - Lưu lượng máy bơm, m3/s;
K - Hệ số dung lượng nước, chọn
như sau:
Q < 0,5 m3/s, chọn K =
25;
Q ≥ 0,5 m3/s, chọn K = 15.
Lưu ý rằng, trong thực tế có rất nhiều
trạm bơm có buồng hút là
một ống trụ tròn, việc tính toán buồng hút cũng được suy luận tương tự.
9.9 Trạm bơm
di động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trạm bơm di động là trạm bơm mà nhà
máy bơm có thể thay đổi
được vị trí theo mực nước nguồn hoặc theo các nơi phục vụ khác nhau.
9.9.2 Trạm bơm di động
trên mái dốc
Trạm bơm này được bố trí trên đường
ray nghiêng theo mái dốc của bờ nguồn nước.
Nền và kết cấu đỡ đường ray và đỡ ống
đầy nghiêng phải ổn định; nếu cần phải bố trí hệ thống dầm, trụ và cọc.
Hình 28 - Trạm
bơm di động trên mái dốc
Hình 29 - Trạm
bơm di động trên mái dốc
9.9.3 Trạm bơm lắp
máy bơm chìm xiên
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 30 - Trạm bơm
dùng máy bơm chìm xiên
9.9.4 Trạm bơm cơ động
Trạm bơm cơ động được sử dụng khi cần
di chuyển. Trạm bơm cơ động có thể trang bị động cơ điện hoặc động cơ đốt
trong.
Tùy theo kết cấu và phương pháp di
chuyển, chọn trong các loại sau:
- Trạm bơm cơ động đường bộ có xe kéo
riêng.
- Trạm bơm cơ động đường bộ kiểu tự
hành, máy bơm được lắp trên một khung riêng bắt chặt vào xe chở bơm, động cơ
của xe cũng là nguồn động lực để chạy máy bơm.
9.10 Trạm
bơm nổi
9.10.1 Trạm bơm
thuyền
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trạm bơm thuyền thuộc loại nhà máy bơm
kiểu buồng khô mà nền là nước.
Trạm bơm thuyền được sử dụng khi: mực
nước nguồn lên xuống thường xuyên, hoặc khi cần chuyển vị trí để phục vụ cho
các nơi cách nhau, mà việc xây dựng trạm bơm cố định là không kinh tế bằng.
Thuyền làm bằng bê tông cốt thép, thép
tấm hay bằng gỗ;
nên làm bằng thép hoặc bê tông cốt thép để thuyền bền hơn và không bị rò nước.
Khi trạm bơm thuyền dùng máy bơm chạy điện thì không được làm vỏ bằng gỗ. Trạm
bơm thuyền có thể di chuyển bằng chèo hoặc dùng ca nô kéo.
9.10.1.2 Xác định các
kích thước cơ bản của thuyền bơm
Kích thước của các bộ phận thuyền phải
được xác định bằng tính toán kết cấu. Cấu tạo của thuyền phải xét và kết hợp chặt
chẽ với các thiết bị đặt trên thuyền. Có thể tham khảo phương pháp tính toán
các kích thước cơ bản của trạm bơm thuyền ở C.3.
9.10.1.3 Cửa lấy nước
của trạm bơm thuyền
Cửa lấy nước của trạm bơm thuyền có thể bố trí
bên mạn thuyền hoặc dưới đáy thuyền.
Khi bố trí bên mạn thuyền thì mép trên
của cửa sổ lấy nước phải ngập dưới mực nước từ 0,8 m trở lên. Muốn bảo đảm độ
ngập đó có thể giảm chiều cao của cửa vào buồng bằng cách bố trí hai lỗ hút cho
một bơm. Ở miệng vào cửa
sổ lấy nước bố
trí khe ở phía ngoài, trong khe đặt lưới chắn rác. Khi cần sửa chữa máy bơm, đặt
cửa van thay vào vị trí khe của lưới chắn rác.
Khi không bố trí được bên mạn thuyền,
cửa lấy nước sẽ bố trí ở đáy thuyền với các hộp lăng trụ bằng kim loại làm buồng
lấy nước. Phía trên hộp kim loại có lỗ kiểm tra thường xuyên được đậy kín, mép
trên cửa hộp phải cao hơn mực nước ở mớn nước lớn nhất khoảng 0,25 m để tránh
nước chảy vào thuyền. Chiều rộng của hộp phải bảo đảm dễ dàng tháo lắp loa ống
hút máy bơm. Lưới chắn rác bố trí dưới cùng, có thể rửa lưới đó bằng dòng nước
chảy ngược lại được bơm qua lỗ kiểm tra. Lỗ kiểm tra có kích thước để người xuống
được trong hộp kim loại. Cần có các cửa van để ngăn nước vào hộp khi
sửa chữa máy bơm, hoặc khi cho máy nghỉ thời gian dài.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu ở nguồn nước có nuôi cá thì
phải bố trí bộ phận chắn cá ở cửa lấy nước và phải thỏa thuận với đơn vị nuôi
cá.
9.10.1.4 Ống đẩy của trạm
bơm thuyền
Nước được chuyển từ thuyền
bơm lên bờ qua các ống đẩy. Số lượng đường
ống đẩy nên lấy bằng số lượng các tổ máy bơm. Có thể ghép song song hai hay nhiều
máy bơm vào một đường ống đẩy chung khi tổ máy có lưu lượng nhỏ (< 0,5
m3/s). Nếu máy bơm có lưu lượng lớn (> 3 m3/s) và
khi không thể chế tạo các khớp nối bản lề có kích thước lớn cần thiết thì có thể
dùng 2 đường ống đẩy cho mỗi máy.
Các ống đẩy được đặt nổi trên các
thùng phao. Kết cấu của các ống đẩy đặt nổi phải đảm bảo cho thùng phao có thể di động
được trong phạm vi dao động lên xuống của mực nước nguồn cộng thêm 10% để dự
phòng cho trường hợp thùng phao bị nghiêng lớn nhất.
Khi thiết kế phao đỡ ống đẩy, phải
tính cả tải trọng nước chứa trong ống, tải trọng do áp lực thủy động của nước
nguồn, tải trọng gió bão tác động lên phao và ống và các lực phát sinh khi
thùng phao dồn ép vào ống đẩy.
Ống đẩy bằng kim loại được bố trí thành
các nhịp, mỗi nhịp có các khớp nối bản lề ở hai đầu. Chiều dài nhịp ống được giới hạn bởi
độ bền và độ cứng của ống và bởi sức chịu tải của thùng phao.
Để lắp đặt các thùng phao trung gian một
cách chính xác, phải thiết kế tạo nền nhân tạo riêng cho các thùng phao.
Các khớp nối của ống đẩy phải có độ co
dãn cho phép cả theo chiều dài để đảm bảo khả năng bù cho sự biến dạng khi làm
việc.
Để tạo các khớp nối cho ống đẩy kim loại
có đường kính từ 300 mm ÷ 1000 mm, cần sử dụng kiểu khớp nối cầu xoay được.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để giảm chiều dài của đường ống đẩy nối
từ thuyền vào bờ phải đặt trạm bơm thuyền ở bên bờ có độ dốc lớn trong vùng có
chiều sâu nước lớn nhất.
9.10.2 Trạm bơm nổi
trên phao
9.10.2.1 Đặc điểm và
điều kiện áp dụng
Trong một số trường hợp, có thể sử dụng
trạm bơm nổi trên cầu phao. Hình thức kết cấu, vật liệu, dạng phao đỡ cần được
lựa chọn cho phù hợp với sự bố trí tổ máy bơm và thiết bị. Trạm bơm nổi trên
phao có thể di chuyển bằng chèo hoặc dùng ca nô kéo.
Trạm bơm trên phao có điều kiện áp dụng
và yêu cầu thiết kế giống như đối với trạm bơm thuyền.
GHI CHÚ: Kích thước trên hình vẽ là mm, cao
trình là m
Hình 31 - Sơ
đồ cắt ngang một trạm bơm nổi trên phao
9.10.2.2 Các yêu cầu kỹ
thuật
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các tổ máy chính phải đặt ở trong
khoang dọc theo chiều dài của thùng phao. Bệ lắp đặt máy bơm và động cơ phải đủ
cứng để các biến dạng là nhỏ, đảm bảo máy bơm không bị lệch tâm. Để tăng độ cứng
cho các bệ tổ máy có công suất lớn
(≥500 kW), các
dầm dọc và dầm ngang của khung bệ máy cần bố trí trùng với hệ thống khung dầm của
đáy thùng phao. Các kết cấu không làm cản trở việc sửa chữa lớp ốp mặt của
thùng phao.
Các thiết bị của hệ thống thùng phao gồm
máy bơm tiêu nước thùng phao, hệ thống tạo tải trọng dằn, các hệ thống chống
cháy, hệ thống thông gió... nên đặt ở các cầu công
tác hoặc ở những nơi dễ
vận hành nhưng không thấp hơn sàn thùng phao 0,6 m.
Để đề phòng tình trạng các tổ máy bị mất
độ đồng tâm khi thân thùng phao bị biến dạng, phải dự kiến đặt các khớp co dãn
trên các đường ống hút và ống ống đẩy.
Trong mọi chế độ làm việc, thùng phao
phải được điều chỉnh ở mức
“0” bằng hệ thống tải trọng dằn. Trong thiết kế, lắp đặt máy bơm, động cơ và ống
đẩy cần phải đảm bảo độ nghiêng ngang và độ chênh dọc như nhau (nhưng ngược chiều
nhau) khi thùng phao ở trạng thái làm việc và di chuyển. Trị số giới hạn cho
phép độ nghiêng ngang và độ chênh dọc phải do nhà máy chế tạo thiết bị quy định.
Trạm bơm có thể có hoặc không có nhà che mưa
nắng tùy theo máy bơm và động cơ. Nếu dùng máy bơm chìm thì thường không cần có
nhà che, khi đó các tủ điện được đặt ở nhà trên bờ.
Các bộ phận (dầm, sàn, khung, vách
che, mái nhà, cầu trục, tủ điện và các thiết bị khác) bên trên thùng phao phải có
kết cấu nhẹ. Khung trạm bơm nên làm bằng thép hoặc kim loại nhẹ. Vách che chắn
và mái nhà nên bằng bằng tấm tôn hoặc chất dẻo có lớp xốp cách nhiệt.
Hệ thống tiêu rút nước thùng phao có
không ít hơn 2 máy bơm và đường ống dẫn nước chính được bố trí theo đường vòng
khép kín với các phần lấy nước đặt ở bốn góc của mỗi khoang. Để đảm bảo quản lý
giám sát thường xuyên, cần lắp đặt hệ thống báo hiệu tình trạng mức nước trong
các thùng phao.
Để làm đầy khoảng không gian dành cho
tải trọng dằn cần có máy bơm riêng. Khi có luận chứng phù hợp có thể sử dụng máy bơm chữa
cháy để bơm nước dùng làm tải trọng dằn. Không sử dụng máy bơm tiêu rút nước để
bơm nước làm tải trọng dằn.
Nếu thùng phao của trạm bơm được chia
thành các khoang độc lập thì trong mỗi khoang phải có hệ thống
tiêu rút nước và hệ thống tải trọng dằn riêng biệt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.10.3 Các yêu cầu
khác đối với trạm bơm nổi
9.10.3.1 Cần bố trí hệ
thống neo giữ, các công trình và thiết bị bảo vệ trạm bơm nổi để đảm bảo sự an
toàn hoạt động của trạm bơm trước các tác động của dòng chảy trong nguồn, của
gió bão, sóng nước,... và các tác động của tự nhiên cũng như nhân tạo khác.
9.10.3.2 Trong các hồ
chứa mà bờ chưa ổn định hoặc có sóng lớn, phải đặt các trạm bơm nổi trong các vịnh
thiên nhiên được bảo vệ chống sóng. Nếu điều
kiện tự nhiên không cho phép, phải tính toán hợp lý của sự bố trí trạm bơm vào
trong khoang gầu (xem 10.2.18).
9.10.3.3 Trong thời
gian làm việc, vị trí của trạm bơm được neo cố định. Trên các sông mà hướng
dòng là rõ ràng, phải cố định trạm bơm nổi bằng hệ thống 3 neo, trong đó 2 neo
được đặt ở phía bờ và 1 neo ở phía sông. Góc dây neo <45° so với chiều dọc của
trạm bơm. Khi hướng dòng chảy không rõ ràng, phải cố định trạm bơm bằng 4 neo.
Trong trường hợp biên độ dao động mực nước nguồn lớn, hệ thống neo phải đảm bảo
cho thuyền không bị lật, chìm.
9.10.3.4 Thông thường
phải có cầu công tác riêng để đi lại giữa trạm bơm và bờ, kích cỡ và độ bền của
cầu phao phải đảm bảo vận chuyển được thiết bị có khối lượng lớn nhất
của trạm bơm.
9.10.3.5 Để đưa thiết
bị nặng hơn lên thùng phao phải dự kiến các phương tiện nổi và thiết bị nâng
chuyển để bốc dỡ lên bờ cũng như xuống thùng phao. Thường thùng phao được trang
bị cần cẩu cầu điều khiển bằng tay có sức nặng tới 10 tấn. Trong trường hợp cần
thiết khi phải lắp đặt thiết bị nặng hơn phải sử dụng các cần cẩu cầu ghép đôi
điều khiển bằng tay.
10 Công trình lấy nước
vào trạm bơm
10.1 Quy định
chung đối với công trình lấy nước
10.1.1 Công trình lấy
nước nằm ở đầu hệ thống công trình trạm bơm, lấy nước từ nguồn cung cấp
trực tiếp cho máy bơm hoặc qua công trình dẫn nước, hạn chế bùn cát và rác nổi
trôi về nhà máy bơm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.3 Lựa chọn loại
công trình lấy nước
Căn cứ vào những điều kiện cụ thể, chọn
trong các loại công trình lấy nước sau:
- Theo mục đích sử dụng của trạm bơm:
Có các loại công trình lấy nước cho trạm bơm cấp nước tưới, trạm bơm tiêu thoát
nước, trạm bơm cấp nước cho dân dụng và công nghiệp,...
- Theo nguồn nước khác nhau: Có các loại
công trình lấy nước từ sông, từ hồ chứa, hoặc từ kênh.
- Theo đặc điểm xây dựng: Có các loại
xây dựng kết hợp hoặc riêng biệt với nhà máy bơm, sao cho phù hợp với điều kiện
tự nhiên (thủy văn, địa chất, địa hình,...) và các điều kiện về kinh tế.
Tùy theo những điều kiện cụ thể mà chọn
loại công trình lấy nước bên bờ sông hay giữa lòng sông; công trình lấy nước
luôn ngập dưới nước hay ngập tạm thời (vào mùa lũ) hoặc không bị ngập; công
trình lấy nước cố định hoặc di động; công trình lấy nước quanh năm hoặc từng
mùa.
10.1.4 Khi thiết kế
công trình lấy nước, việc chọn sơ đồ bố trí tổng thể, cũng
như lựa chọn từng chi tiết kết cấu và thiết bị phải được cân nhắc với các
phương án khác nhau. Phải đề cập đến các điều kiện tự nhiên và các ngành kinh tế
khác cùng sử dụng nguồn nước (giao thông thủy, phát điện, môi trường,...) đồng
thời chú ý tới sự phát triển trong tương lai.
10.1.5 Kết cấu và
thiết bị của công trình lấy nước phải bảo đảm chế độ làm việc bình thường và quản
lý tiện lợi, đồng thời công tác sửa chữa có thể thực hiện được một cách thuận tiện trong
mọi trường hợp. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các trạm bơm làm việc liên
tục quanh năm.
10.4.6 Khi thiết kế
các công trình lấy nước lớn hoặc khi điều kiện nguồn nước phức tạp, cần tiến
hành thí nghiệm mô hình thủy lực (xem 5.4.9), kể cả các thí nghiệm về sự ảnh hưởng
của công trình lấy nước đến dòng chảy trên sông và đến sự biến dạng của lòng sông.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.2.1 Công trình lấy
nước từ sông không được làm thay đổi một cách căn bản chế độ của nguồn nước, phải
bảo đảm cho dòng chảy được thuận. Các công trình xây dựng bên bờ hoặc giữa sông
không được làm hẹp quá (15% ÷ 30%) tiết diện ướt của sông để bảo đảm cho thuyền
bè qua lại bình thường.
Lưu lượng nước lấy từ sông khi
không có công trình điều tiết dòng chảy phải ít hơn (20% ÷ 25%) lưu lượng kiệt
của sông. Khi lấy nhiều hơn, phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
10.2.2 Công trình lấy
nước bố trí ở nơi lòng sông và bờ sông ổn định, hạn chế hiện tượng lắng đọng
bùn cát làm bồi lấp cửa lấy nước và hạn
chế lượng cát thô qua máy bơm. Tuyệt đối không bố trí công trình lấy nước ở bãi cát
nông.
10.2.3 Khi đào bờ
sông để xây dựng công trình lấy nước, có thể phải tính toán chỉnh trị dòng sông để chống bùn cát
đáy chảy vào công trình lấy nước.
10.2.4 Theo yêu cầu
bảo vệ các bộ phận máy bơm, có thể phải bố trí bể lắng cát để loại bỏ những hạt
cát có đường kính lớn. Tuy nhiên, có thể chấp nhận không làm bể lắng cát trước
trạm bơm nếu giải pháp tăng khả năng chống bào mòn các bộ phận máy bơm là kinh tế
hơn so với làm bể lắng cát.
10.2.5 Bố trí công
trình lấy nước theo
chiều ngang sông
Theo chiều ngang của sông, vị trí công
trình lấy nước ở bên bờ sông
hay ở giữa lòng sông tùy thuộc vào các điều kiện: biên độ dao động mực nước
sông, địa hình và địa chất của bờ sông
và lòng sông, bùn cát trong nước sông, điều kiện thi công và quản lý, v.v... Có
các cách bố trí sau đây:
- Khi biên độ mực nước sông lên xuống
nhỏ (dưới 2 m ÷ 3 m) nên bố trí các cống lấy nước loại không ngập ở bờ sông
(xem Hình 32).
- Khi lưu lượng lấy vào nhỏ (khoảng 2
m3/s ÷ 3 m3/s) và biên độ mực nước sông lên xuống trung bình (khoảng
3 m ÷ 5 m) thì nên bố trí công trình lấy nước loại ngập ở bờ sông (xem Hình
33).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 32 - Sơ đồ bố
trí công trình lấy nước loại không ngập ở bờ sông
Hình 33 - Sơ đồ bố
trí công trình lấy nước loại ngập ở bờ sông
- Đối với những đoạn sông có đê và khoảng
cách từ mép nước sông đến đê ngắn, công trình lấy nước có thể kết hợp
với cống qua đê (xem Hình 34). Nước từ sau cống được dẫn về bể hút trạm bơm đặt
ở trong đê bằng kênh hở hoặc bằng đường ống.
- Khi biên độ mực nước sông lên xuống
lớn (> 6 m), lưu lượng lấy vào trung bình và lớn (≥ 3 m3/s),
có thể bố trí công trình lấy nước kết hợp nhà máy bơm ở bờ sông (xem
Hình 35).
Hình 34 - Sơ
đồ một công trình lấy nước kết hợp cống qua đê
Hình 35 - Sơ
đồ một công trình lấy nước kết hợp trạm bơm bên bờ sông (Trạm bơm lắp máy bơm chìm hỗn lưu trục
đứng)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Có thể bố trí công trình lấy nước kết
hợp với nhà máy bơm; sự kết hợp này có thể là ở bờ sông hay ở lòng
sông tùy theo điều kiện thủy văn, địa hình, địa chất,...
- Đối với công trình lấy nước kết hợp
với nhà máy bơm ở lòng, nếu công trình lấy nước đặt không quá xa bờ (≤ 40 m) thì ống
đẩy chuyển nước vào bờ có thể đặt trên cầu nối liền nhà máy với bờ sông.
10.2.6 Khi chọn công
trình lấy nước xây giữa lòng sông, công trình có dạng như một trụ pin lớn rỗng
bên trong, các ngăn lấy nước phải
tương ứng với số đường ống dẫn ra, cao trình ngăn thu nước có hố lắng bùn cát
thường sâu khoảng 0,5 m ÷ 1,0 m tùy theo lưu lượng và hàm lượng bùn cát.
10.2.7 Khi mực nước
sông dao động lớn và hàm lượng bùn cát trong nước thay đổi nhiều theo mùa, nên
bố trí các cửa lấy nước của công trình lấy nước thành nhiều tầng theo chiều sâu
dòng chảy. Ngưỡng các cửa sổ ở tầng dưới cùng phải cao hơn đáy sông khoảng 1 m trở lên.
Về mùa lũ mực nước sông dâng cao và lượng bùn cát tăng lên thì dùng phai đóng cửa
sổ ở các tầng dưới và chỉ lấy nước ở các cửa sổ gần mặt nước. Mép trên của cửa sổ
tầng trên cùng phải thấp hơn mực nước lớn nhất từ 1 m ÷ 1,5 m và thấp hơn lớp
rác nổi trên mặt nước từ 0,2 m ÷ 0,3 m. Mép trên cửa sổ tầng dưới cùng phải thấp
hơn mực nước thấp nhất trong sông từ 0,4 m ÷ 0,5 m.
10.2.8 Diện tích các
cửa lấy nước được
xác định theo lưu lượng và vận tốc cho phép. Vận tốc cho phép của dòng chảy qua
cửa lấy nước lấy khoảng từ 0,5 m/s ÷ 0,6 m/s. Nếu có rác nhiều thì có thể mở rộng hơn để
vận tốc qua lưới nhỏ hơn.
10.2.9 Cần bố trí đường
đi lại giữa bờ sông và công trình lấy nước. Nếu công trình lấy nước xa bờ, có thể dùng cầu
công tác kiểu cầu treo; khi xa quá có thể dùng thuyền.
10.2.10 Vật liệu
chính để xây dựng công trình lấy nước
Công trình lấy nước lớn được xây bằng
bê tông cốt thép; nên dùng vữa bê tông mác từ 250 đến 300 và độ chống thấm từ
B4 đến B6.
Công trình lấy nước loại nhỏ có thể
xây bằng đá, bê tông, hoặc xây hỗn hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để tránh bị xói lớp đất bảo vệ ở bên
trên, đường ống đặt thấp hơn mặt đất tự nhiên của lòng sông hoặc bờ sông, bảo vệ
bằng các vật gia cố (đá đổ, rọ đá, bó cành cây,...).
10.2.11 Nền công
trình lấy nước tùy theo điều kiện địa chất có thể là nền tự nhiên hoặc nền nhân
tạo (nền cọc, giếng chìm, bê tông bịt đáy,...). Khi xác định chiều sâu đặt móng
phải chú ý tới hiện
tượng có thể bị xói lở
ở
chân móng. Chân móng
công trình cần đặt thấp hơn chiều sâu xói lở hxl ≥ 2 m khi là nền
tự nhiên, hxl ≥ 2 m khi là nền
nhân tạo. Khi nền xấu thì xung quanh móng công trình phải có hàng cừ chắn.
10.2.12 Tùy thuộc điều
kiện địa chất cụ thể mà phải gia cố bờ mái và đáy sông xung quanh công trình lấy
nước để chống xói lở, bởi vì tại chỗ
xây dựng công trình trạng thái dòng chảy sẽ có sự thay đổi.
10.2.13 Xác định hình
dạng và kích thước công trình lấy nước
Việc xác định hình dạng và kích thước
công trình lấy nước phải
tùy theo điều kiện ổn định của kết cấu công trình, lưu lượng nước lấy vào, độ
dao động mực nước sông và các điều kiện về lắp ráp, sửa chữa, vận hành thiết bị.
Hướng của công trình lấy nước nên tạo
với hướng của dòng chảy sông một góc nhỏ hơn 90°, thường lấy từ 25° ÷ 30°, trường
hợp bất khả kháng mới lấy ≥ 90°.
10.2.14 Ở các công
trình lấy nước loại không ngập, cao độ đỉnh tường trụ pin phải trên mực nước lớn
nhất kể cả chiều cao sóng leo lớn nhất và không nhỏ hơn (0,5 ÷ 1,0) m.
10.2.15 Đối với những
đoạn sông có đê mà đặt trạm bơm trong đê, công trình lấy nước nên kết hợp với cống
qua đê. Nước từ sông được dẫn đến cống qua đê bằng một đoạn kênh hở ngắn. Nước
từ sau cống qua đê được
dẫn về bể hút trạm bơm bằng kênh hở hoặc bằng đường ống. Xác định tiết
diện đường ống này theo vận tốc cho phép lớn nhất khoảng (0,5 ÷ 0,6) m/s nếu là
cống hở (dòng chảy có mặt thoáng) và khoảng (0,6 ÷ 0,8) m/s nếu là cống ngầm;
trường hợp tính toán là mực nước sông nhỏ nhất.
10.2.16 Bố trí cửa
van, khe phai
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phai dùng để đóng cửa lấy nước trong thời
gian sửa chữa hoặc khi cửa van có sự cố. Phai có thể bố trí trước cửa van và lưới
chắn rác. Có thể dùng phai một hàng hoặc hai hàng; ngày nay thường dùng phai một
hàng với tấm phai bằng kim loại có gioăng cao su làm kín.
10.2.17 Lưới chắn rác
và hình thức vớt rác tại công trình lấy nước
Kích thước khe hở lưới chắn rác thường
từ 10 mm ÷ 80 mm theo chiều ngang, từ 350 mm ÷ 400 mm chiều đứng; các thanh
ngang không được cản trở lược cào rác. Có thể bố trí 2 lớp lưới chắn rác, lưới
chắn rác thô và lưới chắn rác nhỏ. Kích thước khe lưới còn phải phù hợp với khả
năng cho rác đi qua của máy bơm.
Tính toán ổn định của lưới
chắn rác theo độ chênh mực nước trước và sau lưới chắn rác với tiết diện các lỗ
lưới bị lấp vít tới 25% hoặc hơn thế khi nhiều rác.
Lưới chắn rác nên bố trí phía ngoài tường
ngực hoặc tường công trình để thuận tiện cho việc cào rác. Lưới chắn rác được đặt
nghiêng một góc β = (70° ÷ 80°) so với đường nằm ngang. Nhưng khi trụ
pin
quá
cao, có thể bố trí lưới chắn rác thẳng đứng để không làm tăng kích thước công
trình.
Nên dùng máy vớt rác cơ giới tự động
hoặc bán tự động; hình thức vớt rác thủ công chỉ nên áp dụng đối với trạm bơm
nhỏ.
10.2.18 Trong điều kiện
lượng bùn cát quá lớn, lưu lượng trạm bơm nhỏ, thì dùng phương án bố trí công
trình lấy nước kiểu gầu
(xem Hình 36). Khi lượng bùn cát đáy lớn dùng kiểu gầu phía dưới, để rửa bùn
cát lắng đọng nên thiết kế theo kiểu tự rửa.
Vận tốc dòng chảy vào gầu nên lấy
trong phạm vi (0,05 ÷ 0,3) m/s. Khi mực nước nhỏ nhất, vận tốc đó có thể lớn
hơn nhưng không được vượt quá vận tốc nước chảy trong sông. Cao trình đáy gầu
được xác định ở điều kiện mực
nước nhỏ nhất tính toán và gầu lấy nước với lưu lượng thiết kế, nhưng chú ý đào
sâu thêm cho phần chứa bùn cát lắng đọng. Cần tính
toán xác định chu kỳ nạo vét bùn cát trong gầu và khối lượng bùn cát mỗi lần nạo
vét.
Góc dẫn nước vào gầu lấy nước phía
trên không nên lớn hơn 30°, trường hợp không thể bố trí được như vậy có thể đến
60°.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thành gầu có thể tạo bằng mái đất
nghiêng; hoặc phía trong bờ là mái đất nghiêng, phía ngoài sông là tường bê
tông cốt thép hay tường đá xây.
a - Gầu làm nhô ra sông; b - Gầu làm lấn
vào bờ;
1 - Lấy nước phía trên; 2 - Lấy nước
phía dưới; 3 - Lấy nước hai phía;
4 - Công trình lấy nước; 5 - Các dòng
đáy; 6 - Các dòng mặt
Hình 36 - Các
sơ đồ công trình lấy nước kiểu gầu đào
10.3 Công
trình lấy nước từ hồ chứa
10.3.1 Khi xây dựng
các công trình lấy nước cho trạm bơm ở hồ chứa, cần nghiên cứu những vấn đề sau:
- Thời gian bồi lắng hồ chứa, chế độ
chuyển động của bùn cát;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các điều kiện địa chất nền, vấn đề bồi lắng,
xói lở bờ;
- Độ lớn của sóng và hướng gió chủ đạo,
v.v...
10.3.2 Chọn vị trí
công trình lấy nước
Nếu độ dao động mực nước hồ nhỏ thì bố
trí công trình lấy nước ở phía thượng lưu đập. Nếu độ dao động mực nước hồ lớn
thì bố trí công trình lấy nước ờ hạ lưu đập, khi đó dẫn tới nhà máy bơm bằng
các ống đặt trong
thân đập làm bằng bê tông cốt thép hoặc thép; cũng có thể lợi dụng đường ống
tháo bùn cát đáy của hồ để làm đường ống dẫn tới nhà máy, nhưng khi xả bùn cát
đáy cho hồ trạm bơm sẽ phải ngừng làm việc. Có thể bố trí nhà máy bơm kết hợp với
đập hoặc ở trong trụ pin (mố bên) của đập nếu việc kết hợp là có lợi về kinh tế
- kỹ thuật.
Không nên đặt công trình lấy nước ở
thượng nguồn của hồ chứa; tuy nhiên, khi xác định được thời gian bồi lắng là
dài và bùn cát lắng đọng ở phía nước đổ vào hồ không nhiều, thì công trình lấy
nước va trạm bơm nên ưu tiên bố trí ở vị trí bờ hồ gần khu phục vụ
của trạm bơm để giảm bớt khối lượng kênh hoặc đường ống dẫn nước chính tới khu
phục vụ.
Nên chọn vị trí mà ở đó tác dụng của
sóng nhỏ nhất; cần tính đến lực gió, hướng gió.
10.3.3 Các yêu cầu
thiết kế đã trình bày ở phần công
trình lấy nước ở từ sông (xem 10.2) đều có thể áp dụng cho công trình lấy nước ở hồ chứa.
10.4 Công
trình lấy nước trên kênh
Các yêu cầu thiết kế đã trình bày ở phần công
trình lấy nước ở từ sông (xem
10.2) đều có thể áp dụng cho công trình lấy nước từ kênh, nhưng có thể đơn giản
hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với các trạm bơm lớn, công trình lấy
nước trên kênh cần có trụ pin,
trên trụ pin bố trí lưới chắn rác, cửa van, cửa phai sửa chữa. Đối với trạm bơm
nhỏ, công trình lấy nước thường không xây trụ pin, ống hút máy bơm lấy nước thẳng
từ bể tập trung.
Ở trạm bơm nhỏ làm việc theo mùa, có thể tháo
cạn kênh dẫn được, có thể không đặt phai sửa chữa.
10.5 Bộ phận
chắn cá ở công trình lấy nước
Đối với công trình lấy nước từ các nguồn
nước có nuôi trồng
thủy sản, cần bố trí thiết bị bảo vệ cá như một bộ phận của công trình lấy nước,
hoặc dưới dạng công trình bảo vệ riêng biệt trên các kênh dẫn nước tới.
Lưới chắn cá có các lỗ hoặc khe lưới rộng
từ 3 mm ÷ 4 mm, đặt trước các cửa lấy nước. Vận tốc dòng chảy lớn nhất cho phép
ngay tại vị trí ngay trước lưới là 0,1 m/s, và qua lỗ hoặc khe lưới là 0,25
m/s.
Các thông số của công trình và thiết bị
chắn cá cần có sự tham gia của người sở hữu khu nuôi cá đó. Khi cần có thể phải
nghiên cứu về đặc trưng thủy sản, ngư học của vùng công trình lấy nước.
11 Công trình dẫn nước
tới nhà máy bơm
11.1 Các quy
định chung về công trình dẫn nước
11.1.1 Công trình dẫn
nước tới nhà máy bơm dùng để nối công trình lấy nước hoặc nguồn nước với nhà
máy bơm, được xây dựng khi bố trí nhà máy bơm tách rời với công trình lấy nước
hoặc khi bố trí nhà máy bơm cách xa bờ nguồn nước. Công trình dẫn nước có thể
là kênh hở hoặc đường ống
ngầm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.1.3 Công trình dẫn
nước tới nhà máy bơm cần bảo đảm các yêu cầu:
- Phù hợp với biểu đồ lấy nước của trạm
bơm;
- Chế độ làm việc của công trình lấy nước phù hợp
với đặc tính máy bơm;
- Phù hợp với điều kiện thay đổi của mực
nước nguồn hoặc điều kiện khống chế mực nước lưu lượng của công trình lấy nước;
- Vận tốc dòng chảy phải đảm bảo điều
kiện không bồi lắng và không xói lở, đồng thời tổn thất thủy lực dọc đường và cục
bộ trên công trình dẫn nước nhỏ để nhà máy bơm không phải đặt sâu và tiết kiệm
năng lượng bơm. Nếu vận tốc dòng chảy không đáp ứng yêu cầu
về chống bồi lắng và xói lở, cần có biện pháp xử lý thích hợp để công trình dẫn
nước được ổn định.
11.1.4 Lựa chọn hình
thức công trình dẫn nước
11.1.4.1 Chọn công
trình dẫn nước là đường ống khi độ dao động mực nước nguồn lớn mà ở bãi sông
không thể bố trí được nhà máy bên mép nước sông vì bị ngập lũ, địa chất
tuyến dẫn nước xấu, nước nguồn chứa nhiều bùn cát, có đường giao thông ở bên
trên, cần tiết kiệm đất mặt,... và giải pháp đường ống là kinh tế hơn so với giải
pháp kênh dẫn.
11.1.4.2 Chọn công
trình dẫn nước là kênh hở khi độ dao động
mực nước nguồn nhỏ và thay đổi không đột ngột, địa chất tuyến dẫn nước tốt cho
việc làm kênh, nước nguồn chứa ít bùn cát,... và giải pháp kênh hở là kinh tế
hơn so với giải pháp đường ống.
11.1.4.3 Khi chưa rõ
hình thức công trình dẫn nước nào là tốt hơn thì nên so sánh kinh tế để luận chứng
và quyết định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.1.6 Cần bố trí
công trình khống chế mực nước và điều tiết lưu lượng ở đầu công
trình dẫn nước bằng kênh hở cho những trường hợp sau:
- Khi chiều dài kênh dẫn lớn, không có
tràn xả nước sự cố để tránh hiện tượng tràn kênh;
- Kênh phải tháo cạn để sửa chữa, nạo
vét;
- Hàm lượng bùn cát ở nguồn nước quá lớn.
11.2 Công
trình dẫn nước là đường ống có áp
11.2.1 Đường ống dẫn
nước có áp được áp dụng cho bất kỳ lưu lượng nào và bất kỳ dao động mực nước
nào ở nguồn nước.
11.2.2 Đường ống dẫn
nước có áp được đặt dốc xuống về phía nhà máy bơm.
11.2.3 Tùy theo tính
toán kỹ thuật và kinh tế mà chọn vật liệu làm đường ống dẫn nước phù hợp. Thông thường, ở các trạm bơm
có lưu lượng nhỏ và trung bình, có thể dùng đường ống dẫn nước bằng thép, gang
hoặc chất dẻo; ở các trạm bơm có lưu lượng lớn, đường ống dẫn nước nên được làm
bằng bê tông cốt thép.
11.2.4 Khi đường ống
dẫn nước tới nhà máy bơm làm bằng bê tông cốt thép, ống được xây thành một
khung hộp liền khối có nhiều ngăn với số ngăn thường bằng số máy
bơm; tuy nhiên, cũng có thể làm từng đường ống riêng biệt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.2.6 Tiết diện của
ống dẫn nước cũng chọn như đối với ống đẩy, cần chú ý khi chọn vận tốc lớn sẽ
gây ra tổn thất lớn trên đường ống, vì vậy máy phải đặt chìm quá sâu, làm tăng
chi phí xây dựng nhà máy và tốn thêm năng lượng bơm. Vận tốc dòng chảy trong đường
ống dẫn nước thường lấy từ 1,5 m/s ÷ 2,5 m/s và phải thông qua tính toán kỹ thuật
và kinh tế.
11.2.7 Đường ống dẫn
nước phải được thiết kế với vận tốc và độ dốc thích hợp để loại trừ khả năng đọng
khí hoặc lắng đọng bùn cát trong ống.
11.2.8 Đường ống dẫn
nước được chôn sâu trong đất, thành trên của ống phải thấp hơn từ 0,5 m ÷ 1,0 m so với
cao trình mặt đất dự kiến bị xói đến. Ống dẫn nước phải được đặt trên nền chắc
chắn để loại trừ khả năng bị lún quá mức cho phép. Nếu đất nền yếu, phải có giải pháp xử
lý nền. Cần đặc biệt chú ý bảo vệ ống dẫn nước ở vùng có tác dụng của
sóng. Đường ống dẫn nước đặt
ở lòng sông, hồ,
biển và nơi có mực nước ngầm cao phải được thiết kế kết cấu chống đẩy nổi ống.
11.2.9 Cần bố trí
các giếng kiểm tra để có thể sửa chữa, nạo vét và các xử lý kỹ thuật khác khi cần
thiết. Các đường ống dẫn nước của các trạm bơm kiểu lòng sông phải thiết kế có
lối vào trong để kiểm tra và sửa chữa thường xuyên.
11.2.10 Khí có luận
chứng riêng, có thể thiết kế các đường ống dự phòng hoặc đặt các ống dẫn nước
trong các hành lang riêng. Kích thước của hành lang lấy theo điều kiện đảm bảo
được việc sửa chữa ống, từ thành ống đến tường và đáy hành lang lấy bằng
0,5 m; bề rộng đường đi lại không nhỏ hơn 0,7 m, chiều cao đường đi lại ở chỗ
nhỏ nhất là 1,7 m. Lối ra của hành lang thông với nhà máy bơm phải được đóng kín bằng cửa
không rò nước.
11.3 Công
trình dẫn nước là đường ống không áp
11.3.1 Các yêu cầu
thiết kế đường ống dẫn nước có áp cũng được áp dụng cho đường ống dẫn nước
không áp. Tuy nhiên, ở các điều sau
là những quy định riêng cho thiết kế đường ống dẫn nước không áp đến nhà máy
bơm.
11.3.2 Đường ống dẫn
nước không áp có thể được sử dụng để chuyển lưu lượng nước lớn hơn 5 m3/s
và dao động mực nước không lớn.
11.3.3 Đường ống dẫn
nước không áp cần được thiết kế có độ dốc không đổi, dốc xuống về phía trạm
bơm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.3.5 Vận tốc của dòng chảy
trong đường ống dẫn nước không áp không nhỏ hơn 0,7 m/s.
11.4 Công
trình dẫn nước là đường ống chân không
11.4.1 Các yêu cầu
thiết kế đường ống dẫn nước có áp cũng được áp dụng cho đường ống dẫn nước
chân không. Tuy nhiên, ở các điều sau
là những quy định riêng cho thiết kế đường ống dẫn nước chân không đến nhà máy
bơm.
11.4.2 Trường hợp cần
thiết mới sử dụng ống dẫn nước kiểu chân không ở các công trình lấy nước và phải
luận chứng được việc sử dụng các loại đường dẫn nước khác là không kinh tế bằng.
11.4.3 Ống dẫn nước kiểu
chân không phải được thiết kế dốc lên liên tục với độ dốc đỉnh ống
không nhỏ hơn 0,005 tại bất cứ vị trí nào trên tuyến ống.
11.4.4 Ống dẫn nước
chân không phải được thiết kế bằng ống thép hoặc ống chất dẻo. Đường kính ống
phải được xác định thông qua tính toán kỹ thuật và kinh tế với sự phối hợp làm
việc giữa đường ống với máy bơm và các hạng mục công trình của trạm bơm.
11.4.5 Độ cao chân
không tính toán trong ống thép không được vượt quá 6 m cột nước.
11.4.6 Cần đảm bảo
thành ống được kín hoàn toàn để không khí không lọt vào đường ống.
11.5 Công
trình dẫn nước là kênh hở
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.5.1.1 Kênh dẫn tự
điều tiết được thiết kế với đường bờ kênh nằm ngang, được dùng khi kênh ngắn.
Khi trạm bơm không làm việc (Qb = 0) thì mực nước trong kênh là đường
nằm ngang và ngang với mực nước ở đầu kênh phía nguồn nước. Khi trạm bơm làm việc,
đường mực nước trong kênh có thể là dạng đường dòng đều, đường nước dâng, hay
đường nước đổ tùy theo lưu lượng bơm.
11.5.1.2 Khi kênh làm
việc với đường nước đổ, cần có biện pháp khống chế mực nước cuối kênh không xuống
thấp hơn mực nước nhỏ nhất thiết kế ở bể hút nhằm bảo vệ máy bơm.
11.5.1.3. Về nguyên tắc, không
cần bố trí công trình điều tiết ở đầu kênh. Tuy nhiên, nếu cần chặn nước khi nạo
vét sửa chữa kênh, hoặc khi mực nước nguồn dâng cao hơn mức thiết kế thì vẫn bố
trí công trình chắn nước ở đầu kênh.
11.5.2 Kênh dẫn loại
không tự điều tiết
11.5.2.1 Kênh không tự
điều tiết được thiết kế với đường bờ kênh song song với đáy kênh và dốc xuống về
phía trạm bơm. Đường mực nước trên kênh được thiết kế để luôn luôn thấp hơn đường
bờ kênh một độ cao an toàn chống tràn bờ.
11.5.2.2 Cần bố trí
công trình điều tiết ở đầu kênh để khống chế mực nước trong kênh phù hợp với mực
nước nguồn và chế độ làm việc của trạm bơm. Cần dự kiến biện pháp phối hợp làm việc giữa
trạm bơm với cửa lấy nước, nhất là khi mực nước nguồn hoặc lưu lượng bơm thay đổi
nhiều và nhanh.
11.5.2.3 Nên bố trí
tràn sự cố ở phía cuối
kênh để đề phòng trường hợp dừng máy đột ngột, nước trong kênh dâng lên cao mà
cống điều tiết chưa đóng kịp.
11.5.2.4 Nên dùng lưu
lượng lớn nhất trong đường quá trình lưu lượng yêu cầu để thiết kế kênh ở trạng
thái chảy đều. Khi không bơm với lưu lượng lớn nhất thì cần phải xét điều kiện
phối hợp làm việc giữa kênh dẫn và trạm bơm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 38 - Kênh dẫn
không tự điều tiết
12 Bể hút trước nhà
máy bơm
12.1 Nhiệm vụ
của bể hút
Phía trước nhà máy bơm, bố trí một đoạn
công trình để nối tiếp công trình dẫn nước với nhà máy với chiều rộng lớn hơn
và độ dốc tăng lên để phân phối nước vào các ống hút của máy bơm, đồng thời đảm
bảo miệng ống
hút ngập dưới mực nước thấp nhất một độ sâu cần thiết. Đoạn công trình này được
gọi là bể hút (hoặc bể tập trung nước).
12.2 Tính
toán thủy lực bể hút
12.2.1 Tường cánh
Nối tiếp giữa mái nghiêng của bể hút với
trụ biên bể hút trước nhà máy bơm bằng tường cánh nghiêng 45° với mép trong trụ
biên.
Nếu kênh dẫn có hệ số mái m = 0 (mái
kênh là tường thẳng đứng) thì không có tường cánh này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 39 - Sơ đồ bể
hút điển hình của trạm bơm
12.2.2 Đoạn dốc
Độ dốc đáy bể tập trung ib
nên lấy bằng (0,2 ÷ 0,25). Không nên làm dốc toàn bộ đoạn mở rộng.
Đường chân mái dốc của bể tập trung
nên thiết kế thành một đường thẳng trên bình đồ, nối đường chân mái kênh dẫn nước
với mặt trong của trụ biên.
Chiều dài đoạn dốc được tính
theo công thức:
(39)
trong đó:
Zđk - Cao độ đáy kênh dẫn đến
bể hút;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.2.3 Đoạn mở rộng
Đường đáy bể hút thiết kế
thành một đường thẳng trên bình đồ, nối chân mái kênh dẫn với mặt trong của trụ
biên.
Góc ở tâm α của đoạn mở rộng của bể lấy
như sau:
Vk = (0,5 ÷ 0,7) m/s thì lấy
α = (45° ÷ 40°)
Vk = (0,7 ÷ 1,0) m/s thì
lấy α = (40° ÷ 30°)
Không nên lấy α lớn hơn vì sẽ làm cho
vận tốc ở cửa vào máy bơm phân bố không đều.
Chiều dài đoạn mở rộng Lmr được
tính theo công thức:
(40)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bk - Chiều rộng đáy kênh dẫn
đến bể hút;
Bt - Chiều dài tuyến lấy nước.
12.2.4 Chiều dài tuyến
lấy nước
Cần giảm đến mức tối thiểu chiều dài
tuyến lấy nước Bt. Tỷ số giữa chiều dài tuyến lấy nước và chiều
rộng đáy kênh dẫn được khống chế như sau:
(41)
Để giảm Bt, ở trạm bơm kiểu
khối tảng và kiểu buồng ướt có thể xây các trụ pin đầu chụm lại; ở trạm bơm kiểu
buồng khô và kiểu móng tách rời có thể chụm các miệng ống hút lại gần nhau.
12.2.5 Bộ phận chắn
rác và hình thức vớt rác tại bể hút
12.2.5.1 Nếu ở công trình lấy
nước riêng biệt của trạm bơm chưa có bộ phận chắn rác, hoặc đã có nhưng rác đến
bể hút vẫn ảnh hưởng đến sự làm việc của máy bơm thì phải bố trí bộ phận vớt
rác tại trụ pin bể hút, phía trước miệng ống hút (hoặc buồng hút) của máy bơm.
Yêu cầu thiết kế lưới chắn rác và hình thức vớt rác cũng giống như đối với lưới
chắn rác tại công trình lấy nước (xem 10.2.17).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
12.2.6 Chiều dài trụ
pin
Chiều dài của trụ pin Ltp
tính từ đầu trụ pin tới miệng vào ống hút lấy bằng 2Dv, trong đó: Dv
là đường kính miệng vào ống
hút; nếu miệng vào ống hút không là hình tròn thì tính theo Dv tương
đương. Ngoài ra, chiều dài Ltp cần phải đủ để bố trí các thiết bị
(van, phai, lưới chắn rác,...).
Khi bể tập trung nhỏ, thường không có
trụ pin, khoảng cách giữa hai tâm miệng vào ống hút lấy lớn hơn hoặc bằng Dv.
12.2.7 Cửa vào ống hút
phải thiết kế cho đều đặn, tốt nhất là dùng tiết diện chữ nhật, mặt bên làm sát
mép tường trụ pin của bể hút. Mép trên miệng ống hút nên lượn tròn.
12.2.8 Nên gia cố
mái và đáy bể hút và có thiết bị thoát nước để tránh xói đất và giảm áp lực đẩy
nổi lên đáy công trình.
13 Ống đẩy của trạm
bơm
13.1 Các quy
định chung
13.1.1 Ống đẩy của trạm
bơm là công trình chuyển nước có áp, có nhiệm vụ chuyển nước từ nhà máy lên bể
xả hoặc vào một đường ống khác.
Ống đẩy thường được phân loại như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thep phương pháp sản xuất ống có ống
hàn, ống đúc, ống đúc ly lâm, ống thi công tại chỗ, v.v...
- Theo áp lực làm việc của ống, có loại làm việc
với áp lực thấp (dưới 20 mH2O), với áp lực trung bình ((20 ÷ 50) mH2O)), với áp lực
cao (từ 50 mH2O trở lên).
- Theo cách đặt ống, có ống chôn dưới
đất và ống đặt lộ thiên.
- Ngoài ra, còn phân loại theo chức
năng làm việc của đường ống (ống chính, ống nhánh).
13.1.2 Khi thiết kế
hệ thống đường ống đẩy, cần thực
hiện những nội dung sau:
- Chọn tuyến đường ống và định vị trí
các mố néo và mố đỡ;
- Chọn vật liệu làm ống;
- Xác định đường kính kinh tế và chọn
số đường ống;
- Bố trí các thiết bị trên đường ống;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thiết kế đường ống, các chỗ nối tiếp đường ống,
mố néo và mố đỡ trung gian.
13.1.3 Thiết kế các
đường ống đẩy theo các lý thuyết về thủy lực, cơ học kết cấu, kết cấu công
trình, địa kỹ thuật,... và các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan, phụ thuộc vật
liệu làm ống và áp lực làm việc của đường ống, có chú ý đến chức năng làm việc
của đường ống trạm bơm.
13.1.4 Chọn tuyến ống
đẩy
Tuyến đường ống đẩy phải đảm bảo các
yêu cầu sau:
- Tuyến thẳng nhất, số chỗ ống ngoặt
là ít nhất trên mặt bằng cũng như trên mặt cắt đứng theo chiều dài ống đẩy;
- Điều kiện địa chất và địa chất thủy
văn tốt;
- Có thể đi lại thi công được và có thể
thi công cơ giới được nhiều nhất;
- Ống được bảo vệ không bị nước mưa xói lở nền và việc
bảo vệ được nhà máy và các công trình khác nếu ống bị vỡ;
- Việc đi lại, quản lý và sửa chữa ống
về sau là thuận tiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(42)
và cần đảm bảo điều kiện:
m ≤ tgφ
(43)
trong đó:
m - Độ dốc của nền đặt ống đẩy;
α - Góc dốc nền đặt ống so với mặt nằm
ngang;
φ - Góc ma sát trong của đất nền đặt ống
đẩy;
f - Hệ số ma sát của vật liệu ống với đất nền
ướt, trị số này xác định theo thí nghiệm, nếu không có thí nghiệm
thì tạm lấy theo bảng dưới đây (xem Bảng 8);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13.1.6 Độ dốc đặt ống
kim loại không có mố néo không
nên lớn hơn 1:3, còn có mố néo có thể đặt với bất cứ độ dốc nào.
13.1.7 Không được đặt
ống trên lớp đá đệm, gạch đệm, hoặc các lớp đệm cứng khác. Nếu phải đặt ống đẩy
trên nền đất đá cứng thì phải lót một lớp cát san bằng hoặc lớp cát hoặc đất mềm
dày từ 15 cm trở lên, không có đá to hoặc đất cục lẫn vào.
Bảng 8 - Hệ số
ma sát f giữa các bề mặt
Đặc tính của
mặt tiếp xúc trượt
Hệ số ma
sát f
Đá xây hoặc bê tông với nền đất khô
cứng
0,60 ÷ 0,65
Đá xây hoặc bê tông với đất sét ẩm
0,30
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,20
Đá xây hoặc bê tông với cát khô
0,50 ÷ 0,55
Đá xây hoặc bê tông với cát ướt
0,40 ÷ 0,45
Đá xây hoặc bê tông với đất thịt khô
0,40 ÷ 0,45
Đá xây hoặc bê tông với đất thịt ướt
0,25
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,45 ÷ 0,50
Đá xây hoặc bê tông với đất pha cát
ướt
0,35
Thép với thép có bôi trơn ít
0,15
Thép với gang có bôi trơn ít
0,15
Thép với đá có bôi trơn
ít
0,40 ÷ 0,45
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có thể chọn vật liệu làm ống như sau:
- Dùng ống thép với bất kỳ áp suất làm
việc và đường kính nào.
- Dùng ống đẩy bằng bê tông cốt thép
đúc tại chỗ khi đường kính ống lớn hơn 1,5 m và chịu áp suất nhỏ hơn (40 ÷ 50) mH2O.
- Dùng ống đẩy bằng bê tông cốt thép
đúc sẵn khi đường kính ống từ 0,6 m ÷ 1,5 m và áp suất làm việc dưới 50 mH2O.
- Dùng ống gang với áp suất làm việc đến
60 mH2O và đường
kính đến 1,4 m.
- Dùng ống bằng chất dẻo với áp suất
làm việc từ thấp đến
trung bình, tùy theo loại chất dẻo.
- Ngoài ra, có thể dùng ống đẩy
mềm bằng cao su, vải bạt,... khi đường kính ống nhỏ và áp suất làm việc không
cao.
13.3 Xác định
đường kính kinh tế của ống đẩy
13.3.1 Khi chiều dài
đường ống tính từ nhà máy đến bể xả nhỏ, nên chọn mỗi máy bơm vào một ống đẩy. Khi chiều
dài đường ống dài, nên ghép nối đường ống đẩy làm việc song song.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cần đưa ra nhiều phương án đường kính
khác nhau, sau đó sử dụng một hoặc một số chỉ tiêu kinh tế thích hợp để tìm ra
phương án đường kính tốt nhất.
Có thể lấy chỉ tiêu đánh giá là chi
phí quản lý nhỏ nhất cho 1 m đường ống:
C = axE + bxCxd →
min (44)
trong đó:
C - Chi phí quản lý hằng năm cho 1 m
đường ống;
a - Đơn giá năng lượng tiêu thụ,
đ/kWh;
E - Tổng năng lượng hao tổn hằng năm
trên 1 m dài đường ống, kWh;
Cxd - Chi phí xây dựng 1 m
đường ống, đ;
b - Tỷ lệ chi phí cho khấu hao hoàn vốn
và sửa chữa, tính theo phần trăm của Cxd.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(45)
trong đó:
Q - Lưu lượng làm việc đường ống tại
thời điểm t, m3/s;
htt - Tổn thất cột nước
trên 1 m chiều dài đường ống đẩy, m;
K - Đặc tính lưu lượng đơn vị của ống,
m6/s2;
i - Số thứ tự của thời đoạn mà trong
thời đoạn đó lưu lượng qua ống là không đổi;
n - Số thời đoạn làm việc của đường ống;
Qi - Lưu lượng qua ống đẩy trong thời
đoạn thứ i, m3/s;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
T - Tổng thời gian làm việc của ống
trong 1 năm, h.
13.3.3 Khi chiều dài
đường ống đẩy không dài (≤ 300 m), có
thể dùng giá trị bình quân của lưu lượng qua ống đẩy Qbq rồi dựa vào
các bảng tra sẵn để xác định Dkt; trong đó lưu lượng bình quân qua ống
được tính theo công thức:
(46)
hoặc đơn giản hơn có thể lấy lưu lượng
bình quân là lưu lượng thiết kế của một ống đẩy.
13.3.4 Trong thực tế,
các trạm bơm tưới, tiêu thường có đường ống đẩy ngắn (≤ 100 m), mỗi
máy bơm có một đường ống riêng lên bể xả; khi đó có thể lấy lưu lượng thiết kế
máy bơm, rồi tra bằng kinh nghiệm
(xem Bảng D.1 và Bảng D.2) để tìm đường kính kinh tế Dkt.
13.3.5 Đối với các
trạm bơm liền phần sau và có chiều dài đường ống đẩy ngắn, có thể lấy đường
kính ống đẩy bằng đường kính miệng ra máy bơm, nhưng trong mọi trường hợp, vận
tốc trong ống đẩy không được lớn hơn 3,5 m/s.
13.4. Bố trí
thiết bị trên đường ống đẩy
13.4.1. Trên đường ống
đẩy, trong các trường hợp cần thiết phải đặt các thiết bị:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Các van (hoặc ống) xả khí, nạp khí;
- Các van xả nước, xả cặn, v.v...
13.4.2. Bố trí đoạn nối
ống co dãn
Trên đường ống đẩy, cần phải bố trí ống co
dãn ở các vị trí:
- Tại nơi mà chuyển vị ở các chỗ nối đầu
ống không bù được chuyển vị dọc của ống do sự thay đổi nhiệt độ của không khí,
của nước, của đất và sự lún của đất.
- Trên các chỗ đất nền đặt ống bị lún
không đều.
- Tại các đường ống thép đặt trong tuy
nen, trong rãnh hoặc trên giá đỡ.
Khoảng cách giữa các đoạn ống co dãn và
các giá đỡ cứng phải được xác định bằng tính toán, có xét đến kết cấu của
chúng.
13.4.3. Bố trí van xả
khí
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có thể đặt ống thông khí thay cho van
xả khí tự động ở một số vị trí, nếu trong quá trình vận hành đường ống đẩy việc
xả khí không đòi hỏi thường xuyên; khi đó, việc đóng mở ống thông khí được
thực hiện bằng khóa vặn tay.
13.4.4 Bố trí van xả
nước súc rửa ống
Đường kính của ống xả nước và nạp
không khí phải bảo đảm rút hết nước trong đoạn ống đẩy trong khoảng thời gian
không quá 2 h.
Kết cấu ống cấp nước để súc rửa cặn đường
ống đẩy phải bảo đảm khả năng tạo nên vận tốc trong đường ống không nhỏ hơn 1,1
lần vận tốc tính toán lớn
nhất trong đường ống.
Khi súc rửa bằng nước và khí nén, vận tốc tối thiểu của
hỗn hợp (tại các vị trí có áp lực cao nhất) không nhỏ hơn 1,2 lần vận tốc lớn
nhất trong ống khi vận
hành; lưu lượng nước nên lấy bằng (10% ÷ 25%) lưu lượng của hỗn hợp nước và khí
rửa ống. Nước đã
dùng để súc rửa phải được dẫn tới sông suối, rãnh, khe gần nhất. Khi không thể
dẫn đi được toàn bộ hoặc một phần lượng nước đã dùng để xói rửa thì có thể đưa
nước đó tự chảy vào giếng rồi bơm đi.
13.5 Tính
toán nước va trong ống đẩy
13.5.1 Đối với các
đường ống ngắn thì không cần thiết tính toán nước va vì áp lực tăng lên không
đáng kể. Đối với những ống dài hoặc áp suất làm việc lớn, khi thiết kế cần phải
tính toán nước va.
13.5.2 Tính toán nước
va trong ống cần áp dụng những tài liệu, chỉ dẫn thiết kế riêng.
13.5.3 Qua tính
toán, nếu thấy hiện tượng nước va gây ra áp suất lớn và có thể phá hủy ống, hoặc
máy bơm, hoặc bộ phận công trình, thì cần xác định giải pháp khắc phục thích hợp.
Cần đưa ra một số phương án và giải pháp chống nước va, từ đó giải bài toán nước
va, rồi so sánh kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13.6.1 Thiết kế các
đường ống đẩy thép theo các lý thuyết về thủy lực, cơ học kết cấu, kết cấu công
trình, địa kỹ thuật,... và các chuẩn có liên quan.
13.6.2 Ở những chỗ
ngoặt của đường ống đẩy, dùng
các ống nối chuyển tiếp
với góc ngoặt nhỏ hơn 15° ÷ 22,5°, sao cho trục ống quay thành một vòng cung có
bán kính lớn hơn 5D0; trong đó: D0 là đường
kính trong của ống đẩy. Độ hẹp của ống ở chỗ cong không được vượt quá trị số
0,01D0 và ở chỗ đầu
lắp ráp không quá 0,005D0, khe hở hai đầu ống ở chỗ nối không được quá 1/4 bề
dày thành ống. Thường được nối các chỗ cong bằng cách hàn đối đầu.
13.6.3 Nếu chôn ống
thép dưới đất thì phủ đất rời, rồi đầm chặt từng lớp; không được phủ bằng đất
sét nặng, đất bùn, than bùn và đất thịt đóng cục.
13.6.4 Các hình thức
nối ống đẩy thép
Tùy theo đường kính ống, điều kiện làm
việc của ống mà chọn phương pháp nối ống cho phù hợp. Thông thường có các kiểu
nối ống thép như sau:
- Nối cứng hai đoạn ống thẳng bằng mặt bích
và bu lông (có nhiều kiểu tạo
bích khác nhau);
- Nối cứng hai đoạn ống thẳng bằng hàn (hàn đối đầu, hàn với
ống lồng);
- Nối mềm hai đoạn ống thẳng bằng ống
lồng với mặt bích và bu lông, có đệm cao su làm kín nước;
- Khớp nối lắp ráp điều chỉnh được độ
dài khớp, v.v...
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
16.6.6 Khi đặt song
song một số đường ống đẩy, khoảng cách giữa bề mặt ngoài của ống cần căn cứ vào
các điều kiện thi công, điều kiện bảo vệ các ống dẫn kề nhau khi một trong các ống
bị sự cố, tùy thuộc vào loại vật liệu, áp lực bên trong và điều kiện địa chất,
nhưng không được nhỏ hơn:
0,7 m khi đường kính ống tới 300 mm;
1,0 m khi đường kính ống từ 400 mm đến
1000 mm;
1,5 m khi đường kính ống lớn hơn 1000
mm.
13.6.7 Nếu được
chôn dưới đất thì ống đẩy bằng thép phải
có kết cấu toàn hàn, không sử dụng khớp nối chuyển tiếp
co dãn nhiệt, không có mố néo và mố đỡ trung gian. Khi có luận chứng riêng có
thể đặt
các
ống co dãn nhiệt
tại một số vị trí thay đổi đột ngột về nhiệt độ, địa chất và điều kiện thi
công.
13.6.8 Sự lựa chọn
các phương pháp bảo vệ các ống thép chống ăn mòn bên trong và bên ngoài phải được
luận chứng bằng các tài liệu về tính chất ăn mòn của đất, của nước vận chuyển
trong ống và cả bằng những tài liệu về khả năng ăn mòn ống bởi hiện tượng
điện hóa do các dòng
điện tản trong đất.
13.6.9 Cần xét đến
khả năng độ dày thành ống bị giảm dần theo thời gian do hiện tượng ăn mòn hóa học,
ăn mòn điện hóa và hiện tượng bị mài mòn cơ học. Tăng độ dày thành ống thêm 1
mm cho các đường ống không bị bào mòn bởi phù sa và sự phá hoại của sinh vật
trong nước; tăng thêm từ 2 mm đến 3 mm cho các đường ống có sự bào
mòn bởi phù sa và sự phá hoại của sinh vật trong nước.
13.6.10 Neo ống đẩy
thép
13.6.10.1 Mố néo cứng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mố néo cứng được bố trí ở những chỗ ống
đổi hướng với góc ngoặt lớn và tại những vị trí trên các đoạn ống thẳng theo những
khoảng cách nhất định thông qua các tính toán ổn định. Mố néo cứng phải chịu lực
được dọc trục ống do tác động của các yếu tố: nhiệt độ, ma sát của nước với thành ống, trọng
lượng ống, lực ly tâm do nước chảy chỗ ống ngoặt gây ra, v.v...
Kết cấu đoạn ống giữa hai mố néo cứng phải
sao cho là “tĩnh định”: khi bố trí thiết bị co dãn vì nhiệt ở gần bệ trên thì
đoạn ống có kết cấu kiểu “đứng”, còn khi bố trí thiết bị co dãn gần bệ dưới thì
đoạn ống có kết cấu kiểu “treo”.
13.6.10.2 Mố đỡ trung
gian
Giữa các mố néo cứng cần bố trí các mố
đỡ trung gian để chịu các lực tác động vào ống, kể cả lực do ma sát vì nhiệt
sinh ra, làm ống xê dịch.
Đối với ống đẩy nhỏ (D0 ≤ 800 mm):
Dùng dạng đơn giản nhất là mố đỡ
là dạng yên ngựa, Bệ bê tông ôm ống một góc tâm từ 90° ÷ 120°. Để giảm ma sát,
cần đặt tấm đệm thép ở dưới ống. Cần chú ý
khi trượt trên bệ, ống có thể bị mài mất sơn và bị rỉ.
Đối với những ống đẩy lớn (800 mm ≤ D0 ≤ 2000 mm):
Dùng bệ kiểu “đu đưa”; hoặc mố đỡ có vòng đai thép ôm lấy ống (xem Hình
40); hoặc mố đỡ có con lăn và có vòng đai thép ôm lấy ống.
Đối với những ống đẩy rất lớn (D0 > 2000
mm): Dùng mố đỡ kiểu có con lăn và có vòng đai thép ôm lấy ống.
Khoảng cách giữa các mố đỡ trung gian
được xác định theo tính toán kết cấu, coi như dầm liên tục nhiều nhịp; chiều
dài mỗi nhịp thường là (4 ÷ 7) lần đường kính ống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13.7 Đường ống
đẩy bằng gang đúc
13.7.1 Ống gang được sản
xuất bằng phương pháp đúc ly tâm theo từng đoạn với chiều dài từ 2 m ÷ 7
m; đường kính có thể đến 2400 mm, phổ biến từ 80 mm ÷ 1200 mm. Phụ
tùng tiêu chuẩn nối ống gang được sản xuất bằng cách đúc khuôn. Nên dòng ống
gang có lớp lót xi măng ở mặt trong.
13.7.2 Các hình thức
nối ống gang
Ống gang được nối bởi nhiều kiểu khác
nhau, tùy thuộc vào từng điều kiện mà áp dụng cho phù hợp. Ở Hình 41 là một
số mối nối điển hình.
a) Nối kiểu đẩy sập; b) Nối cơ khí; c)
Nối mặt bích; d) Nối cầu; e) Nối đai bán nguyệt; f) Nối rắc co
Hình 41 - Một
số mối nối ống gang
Kiểu nối đẩy sập có chèn vòng
cao su (xem Hình 41-a) được dùng rộng rãi nhất. Kiểu này dễ dàng lắp ráp và ít
bị rò rỉ, cho phép chuyển dịch dọc ống trong một phạm vi nhất định, tuy nhiên
không chống lại
được
lực xô ngang sinh ra tại nơi thay đổi hướng tuyến ống. Mối nối này có thể cho
phép đổi hướng ống đến 5° tùy thuộc vào đường kính.
Mối nối cơ khí với vòng chặn (xem Hình
41-b). Vòng chặn không dùng để chống lại lực đẩy dọc, nhưng đôi khi dùng cùng với
các bó sợi đay để chuyển lực dọc đến mặt cắt liền kề và tạo ra lực cản lại đất.
Mối nối này có thể tạo ra góc nghiêng đến 8° tùy thuộc vào đường kính.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khớp nối cầu linh động (xem Hình 41-d)
cho phép độ lệch giữa các đoạn lên đến 15°. Vòng đệm cao su sẽ đảm bảo kín nước.
Loại ống này được sử dụng trong những trường hợp mà sự biến dạng lớn dễ xảy ra.
Mối nối đai bán nguyệt (xem Hình 41-e)
gồm hai đai nửa vòng tròn được xiết bằng bu lông ôm vòng quanh ống. Các đai được
gài vào đường rãnh ở cuối ống và thêm vào đó một vòng đệm cao su để làm kín nước.
Mối nối này được sử dụng ở những nơi có điều kiện giống như đối với ống nối bích.
Mối nối kiểu rắc co (xem Hình 41-f)
bao gồm một vành giữa và hai vành bên cùng ép vào vành giữa. Khi siết ốc bu
lông, hai vành bên ép vào vòng đệm ở dưới vành đai giữa. Cách ghép này cho phép
có độ quay của
rắc co, độ lệch của đường ống và độ di chuyển dọc ống; thường được sử dụng thêm
cho đường ống có các mối nối bằng mặt bích, hoặc để làm khớp lắp ráp cho tuyến ống
có các mối khác
trên tuyến là mối nối cứng.
Một số kiểu nối ống gang có
thể dùng cho ống thép và ngược lại.
13.7.3 Các hình thức
neo ống đẩy gang cũng giống như đối với ống đẩy thép.
13.8 Đường ống
đẩy bằng bê tông cốt thép
13.8.1 Ống đẩy bằng bê
tông cốt thép đúc tại chỗ được thiết kế theo các yêu cầu về chịu lực và về độ
võng khi làm việc với các tổ hợp tải trọng từ bên trong và từ bên ngoài. Đối với
ống đẩy bê tông cốt thép, không cho phép xuất hiện vết nứt.
13.8.2 Ống đẩy bê
tông cốt thép đúc tại chỗ khi chiều dày thành ống nhỏ hơn 7 cm đặt một hàng cốt
thép và khi chiều dày đó lớn hơn 8 cm đặt hai hàng cốt thép.
Khi đường kính ống đẩy lớn (từ 1,2 m ÷ 1,5 m) nên làm ống
đẩy có dạng đáy bằng. Chiều rộng đáy ống nên lấy bằng đường kính ngoài hoặc đường
kính trong của ống. Dưới đáy ống đẩy đặt một lớp bằng bê tông lót mác 100, dày
từ 0,10 m ÷ 0,15 m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều dày thành ống có thể sơ bộ tính
gần đúng theo công thức:
δ = 3,5 +
0,06x(D0 - 15), cm
(47)
trong đó: D0 là đường kính
trong của ống, cm.
13.8.4 Ống bê tông cốt
thép phải được phân đoạn và được nối với nhau bằng khớp nối chống nhiệt; cần bố
trí khớp chống lún khí đất nền lún không đều. Khoảng cách giữa các khớp nối co
dãn vì nhiệt nên lấy từ 20 m đến 30 m.
13.8.5 Có nhiều kiểu nối ống;
đối với vùng có nhiệt độ thay đổi lớn nên dùng khớp nối ống kiểu có ống lồng bê
tông cốt thép, hoặc ống lồng gang có vòng đệm cao su. Đối với vùng có nhiệt độ
thay đổi ít có thể dùng khớp nối cứng.
13.8.6 Khi nối từ ống đẩy
bằng bê tông cốt thép sang ống thép phải có mố néo.
13.8.7 Ống đẩy bằng bê
tông cốt thép đúc sẵn có thể tiết kiệm cốt thép, giá thành hạ, được dùng nhiều ở
nhiều loại hệ thống đường ống khác nhau, trong đó có ống đẩy trạm bơm.
13.8.8 Ống đẩy bằng bê
tông cốt thép ở trạm bơm có thể làm với tiết diện hình chữ nhật. Điều đó rất có
lợi khi nối tiếp với bể xả trạm bơm và một số vị trí khác. Khi chuyển từ tiết
diện tròn sang tiết diện hình chữ nhật, trên đoạn chuyển đổi phải giữ cho diện
tích tiết diện ống không đổi, góc ở tâm của hai thành ống đối diện nhau không lớn
hơn 8°, chiều dài đoạn chuyển tiếp giữa tiết diện tròn và tiết diện chữ nhật nên
lấy lớn hơn 1,5D với D là đường kính ống đẩy tròn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13.9.1 Điều kiện áp dụng
Ống HDPE có thể sử dụng đối với ống đẩy
có áp suất làm việc nhỏ và trung bình. Khi ống làm việc với nhiệt độ cao hơn 20
°C cần điều chỉnh áp suất làm việc cho phép theo nhiệt độ.
13.9.2 Đặt ống đẩy HDPE
Khi chôn ống dưới đất, cần phải đào
rãnh. Độ rộng của rãnh được xác định theo đường kính ống sao cho thuận tiện cho
công tác lắp đặt. Đáy ống không được đặt trên mặt nền đá cứng hay đá cuội mà phải
đặt trên lớp đệm cát hạt trung hoặc cát hạt thô đã được làm phẳng và đầm chặt.
Khi đặt ống lộ thiên cao hơn mặt đất cần
có các kết cấu đỡ ống, kết cấu này được tính sao cho đảm bảo yêu cầu chịu lực
theo phương dọc ống.
13.9.3 Việc nối ống chủ yếu
được thực hiện bằng phương pháp hàn nhiệt. Quy trình hàn ống, nhiệt độ đĩa hàn,
áp lực ép hàn và thời gian các bước trong quy trình hàn phụ thuộc vào đường
kính ống, chiều dày thành ống và được thực hiện nghiêm ngặt theo quy định của
nhà sản xuất ống và máy hàn.
13.9.4 Độ lệch mối hàn nhiệt
cho phép được đo bằng chiều cao của gờ ống nhô lên do với ống bên cạnh phải được
tuân theo các quy định.
13.10 Các
yêu cầu khác về thiết kế đường ống đẩy
13.10.1 Các ống nối lồng đầu
và ống ghép mặt bích cần đặt từ dưới lên trên theo độ dốc và theo hướng miệng
loe đầu ống, đưa đầu nhẵn của ống lồng vào đầu loe của ống đã đặt trước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13.10.3 Các vòng cao su đệm
ở ống lồng đầu và các khớp nối không được nhăn, dúm. Khi đặt ống, dùng phương
pháp ép theo hướng xuyên tâm, đặt thẳng góc với trục ống.
13.10.4 Những bộ phận gá
ghép có mặt bích và van khóa được đặt cùng một lúc với ống, còn các van an toàn
và thiết bị khác sẽ đặt sau khi thử ống xong.
13.10.5 Khi đặt các bộ phận
gá ghép có mặt bích và van khoá, không được gây ứng lực kéo cho vật liệu. Những
bộ phận nối của mặt bích (khớp, ống loe, mối hàn) phải ghép chặt sít với nhau
sau khi đã siết chặt tất cả các bu lông. Mối nối mặt bích không được lệch,
nghiêng; không cho phép bù chỗ lệch nghiêng đó bằng cách chêm tấm đệm vát chéo,
mà phải cân chỉnh lại đường ống. Mối nối mặt bích không nên dùng khi ống được
phủ đất; nếu bắt buộc phải dùng thì cần có giải pháp bảo vệ cho mặt bích và bu
lông không bị rỉ.
13.10.6 Chiều sâu lớp đất
phủ ống ít nhất 0,8 m đối với những nơi có phương tiện vận tải qua lại, hoặc
khu đất trồng trọt, còn những khu đất khác thì phủ lớp đất trên ống ít nhất là
0,5 m.
13.10.7 Khi ống đẩy thay đổi
từ đường kính nhỏ đến đường kính lớn, nên làm đoạn chuyển tiếp là đoạn ống loe
có chiều dài I = (6÷7)x(D2-D1), trong đó: D1
và D2 là đường kính trong của hai ống nối nhau. Góc chóp trung tâm của
ống loe lấy từ 8° ÷ 10°, ống chuyển tiếp này nên làm bằng thép.
13.10.8 Dọc theo đường ống
dài cần phải thiết kế hệ thống thoát nước mưa và nước ngầm.
13.10.9 Ống đẩy đặt ở vùng
động đất:
- Cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng đến nền
đặt ống. Nham thạch chưa phong hoá và bán nham thạch là loại nền chịu động đất
tốt; còn cuội, cát, đất thịt có kẽ hổng lớn sẽ bão hoà nước, đất sét dẻo chảy
hoặc chảy là loại nền xấu. Có thể đặt ống thông thường ở vùng động đất, nhưng ở
vùng động đất cấp 8 và cấp 9 thì cần chú ý những điểm sau:
- Ống đẩy phải làm bằng thép hoặc bằng
bê tông cốt thép, ống bê tông cốt thép phải dùng cốt là cáp thép dự ứng lực.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13.10.10 Trong trường hợp trạm
bơm có cả nhiệm vụ cấp nước đô thị, công nghiệp,..., cần phải đặt hai đường ống
ở vùng có động đất cấp 8 và cấp 9.
13.10.11 Thử áp lực ống đẩy
Với những đường ống đẩy dài (> 50
m) hoặc áp suất làm việc từ trung bình trở lên (> 20 m, tính tại điểm có áp
suất lớn nhất), khi xây dựng xong hoặc khi sửa chữa xong phải thử ống bằng nước
áp lực bên trong.
- Đối với ống chôn dưới đất, thử hai lần:
+ Thử sơ bộ (thử độ bền) cho từng đoạn
ống được tiến hành sau khi đã xây mố néo và chêm chặt khe nối ống, nhưng chưa lấp
đất. Riêng đối với ống bê tông cốt thép, thử sơ bộ có thể dùng khí ép.
+ Thử kết thúc (thử độ kín) sau khi đã
lấp đất, được tiến hành không sớm hơn 24 giờ sau khi phủ đất lên ống đẩy.
- Đối với ống đặt hở trên trên mặt đất,
thử một lần để kiểm tra độ bền và độ kín.
- Khi thử ống, không lắp các thiết bị:
van an toàn và van xả hoặc thu khí; phải dùng tấm bịt ở nơi ống đẩy nối với các
thiết bị này mà không được dùng van cách ly.
- Cần có hồ sơ thiết kế và đề cương thử
áp lực ống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14.1 Nhiệm vụ
của bể xả và lựa chọn loại bể xả
14.1.1 Nhiệm vụ của bể xả
Bể xả (còn gọi là bể tháo hay công
trình tháo nước), có các nhiệm vụ:
- Nối tiếp dòng chảy từ ống đẩy với
kênh xả phía sau bể xả, bảo đảm dòng chảy vào kênh xả thuận dòng và tổn thất thủy
lực ít;
- Phân phối lưu lượng và khống chế mực
nước cho các kênh xả;
- Kịp thời ngăn dòng chảy ngược từ bể
xả về ống đẩy khi máy bơm ngừng chạy;
- Tiêu hao động năng thừa từ miệng ống
đẩy ra kênh xả.
14.1.2 Phân loại bể xả
Theo các tiêu chí khác nhau, bể xả được
phân loại như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Bể xả thẳng dòng: Nối với một kênh xả
có trục kênh trùng với trục của bể xả.
- Bể xả rẽ dòng: Nối tiếp với kênh xả
có trục thẳng góc với trục bể xả, áp dụng khi điều kiện địa hình không thuận lợi.
- Bể xả phân dòng: Nối tiếp với nhiều
kênh xả, thường gặp khi trạm bơm phục vụ nhiều vùng khác nhau.
b) Theo vị trí và cách nối tiếp với
nhà máy bơm có các loại:
- Bể xả xa nhà máy;
- Bể xả gần nhà máy;
- Bể xả liền với nhà máy.
Bể xả xây liền nhà máy được sử dụng
khi trạm bơm có cột nước thấp, mực nước bể xả thấp hơn cao trình sàn tầng trên
nhà máy.
c) Theo phương pháp ngắt dòng chảy trở
lại ống đẩy có các loại:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Bể xả có cửa van phẳng tự động đóng
nhanh;
- Bể xả có ống đẩy dạng xi phông;
- Bể xả có đập tràn.
14.1.3 Lựa chọn loại bể xả
14.1.3.1 Bể xả có van nắp ống
đẩy tự đóng mở
Khi ống đẩy đường kính dưới 0,6 m nên
chọn loại van nắp không có đối trọng. Miệng ra ống đẩy nên làm nghiêng một góc β
= 15° ÷ 20° so với phương đứng để van nắp đóng kín. Khi đường kính ống đẩy lớn
hơn (0,7 ÷ 1,2) m, cần dùng van nắp có đối trọng, hoặc dùng kiểu van cánh bướm
có bản lề lệch tâm, hoặc van nhiều tấm mỗi tấm có trục quay riêng. Khi đường
kính ống đẩy lớn hơn 1,2 m cần làm van nắp có nhiều tấm, mỗi tấm có trục quay
riêng. Trong tính toán lực tác dụng vào cánh van, cần xét đến lực động do sự đóng van đột ngột
khi dừng máy bơm.
Bể xả có van nắp ống đẩy có kết cấu
đơn giản, tiện lợi, làm việc bảo đảm, nhưng có nhược điểm là tổn thất thủy lực
qua van nắp lớn.
14.1.3.2 Bể xả có van tự động
đóng nhanh
Khi ống đẩy có đường kính lớn hơn 2 m,
có thể chọn van phẳng kéo lên, hạ xuống tự động bằng tời điện thay cho van nắp ống
đẩy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để khắc phục sự cố mất điện đột ngột
làm cho van không đóng được, cần có nguồn điện riêng.
14.1.3.3 Bể xả có ống đẩy xi
phông
Có thể dùng bể xả có ống đẩy xi phông
đối với các trạm bơm có lưu lượng lớn nhỏ khác nhau. Bể xả này không cần cửa van
và trụ pin ngăn nước, cần phải có van phá chân không để đóng mở ống thông khí
trên đỉnh xi phông; khi máy bơm làm việc thì van này phải đóng kín; còn khi tắt
máy bơm thì van này phải mở ra kịp thời.
14.1.3.4 Bể xả có tường tràn
Bể xả có tường tràn được dùng khi đường
kính ống đẩy lớn hơn 1 m, biên độ dao động mực nước ở bể xả nhỏ. Khi máy bơm
làm việc, mực nước trong bể chứa của bể phải cao hơn mực nước lớn nhất trong bể
xả một độ cao dự trữ a0.
14.2 Các yêu
cầu chung về thiết kế bể xả
14.2.1 Kết cấu của bể xả
được xác định thông qua việc tính toán ổn định và kết cấu.
14.2.2 Phải kiểm tra thấm
và áp lực thấm từ phía bể xả về phía bể hút. Cần phải đặt tầng lọc để tránh xói
đất do dòng thấm gây ra.
14.2.3 Cần tính toán kiểm
tra bể khi tháo cạn để sửa chữa, lúc nước ở hạ lưu vẫn đầy; đồng thời phải kiểm
tra từng khoang khi cần sửa chữa, trong khi các máy bơm khác vẫn làm việc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14.2.5 Bể xả có hai phần,
phần giếng tiêu năng sát miệng ra ống đẩy và phần chuyển tiếp tới kênh xả để bảo
đảm nước chảy vào kênh xả với vận tốc biến đổi đều đặn.
14.3 Tính
toán thủy lực bể xả thẳng dòng có nắp ống đẩy hoặc có cửa van đóng nhanh
14.3.1 Miệng ra ống đẩy
Miệng ra ống đẩy được mở rộng để giảm
động năng dòng chảy và giảm tổn thất cục bộ tại miệng ra. Đường kính miệng ra ống
đẩy D0 xác định theo công thức:
D0
= (1,1 +1,2)xDođ
(48)
trong đố: Dođ là đường kính
ống đẩy trước bể xả.
Đoạn ống chuyển tiếp đường kính từ Dođ
sang D0 có góc loe ở tâm từ 8° ÷ 12°.
14.3.2 Tính vận tốc ở miệng
ra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(49)
trong đó: Q là lưu lượng tính toán ống
đẩy khi mực nước bể xả nhỏ nhất.
14.3.3 Độ sâu ngập nhỏ nhất
của mép trên miệng ra
Mép trên miệng ra cần ngập dưới mực nước
nhỏ nhất ở bể xả với độ sâu hng.min, xác định theo công thức:
(50)
và hng.min không nhỏ hơn
0,1 m.
Nếu phía sau miệng ống xả là công
trình cứng, có thể đặt miệng ống xả không theo điều kiện này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chiều sâu nhỏ nhất trong giếng tiêu
năng hg.min được tính theo công thức:
hg.min
= D0 + hng.min + P
(51)
trong đó: P là khoảng cách từ mép dưới
miệng ra đến đáy bể để việc lắp van được thuận lợi, tùy theo cấu tạo van nắp mà
lấy P = (0,2 ÷ 0,3) m; riêng đối với van đóng nhanh có thể lấy P = 0.
Hình 42 - Sơ
đồ điển hình bể xả thẳng dòng có nắp ống đẩy
14.3.5 Chiều cao thềm ra của
giếng tiêu năng
Chiều cao thềm ra của giếng tiêu năng
ht được tính theo công thức:
ht
= hg.min - hk.min
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó: hk.min là chiều
sâu nhỏ nhất trong kênh xả.
14.3.6 Chiều sâu lớn nhất
của giếng tiêu năng
Chiều sâu lớn nhất của giếng tiêu năng
hg.max được xác định theo công thức:
hg.max
= ht + hk.max
(53)
Tùy theo chế độ làm việc của kênh xả
mà xác định độ sâu này. Đối với kênh xả tưới làm việc theo chế độ dòng đều thì
hk.max là độ sâu ứng với lưu lượng lớn nhất của trạm bơm; đối với
kênh xả tiêu thì hk.max có quan hệ với mực nước nguồn lớn nhất và đặc
tính của các công trình chuyển nước ra nguồn.
14.3.7 Độ sâu ngập lớn nhất
của mép trên miệng ra ống đẩy
Độ sâu ngập lớn nhất của mép trên miệng
ra ống đẩy hng.max tính theo công thức:
hng.max
= hg.max - D0 - P
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14.3.8 Độ cao dự trữ chống
tràn
Để không bị tràn, cao trình đỉnh tường
bể xả cần cao hơn mực nước lớn nhất một độ cao an toàn a, lấy theo lưu lượng
thiết kế trạm bơm (xem Bảng 9).
Bảng 9 - Độ
cao an toàn a
Lưu lượng của trạm Qtr (m3/s)
1
1 ÷ 10
10 ÷ 30
> 30
Độ cao an toàn a (m)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,4
0,5
≥ 0,6
14.3.9 Chiều cao tường bể
xả
Chiều cao phía trong của tường bể Hb
được xác định theo công thức:
Hb
= hg.max + a
(55)
14.3.10 Chiều dài của giếng
tiêu năng
Chiều dài của giếng tiêu năng Lg
trong bể xả tính từ tâm tiết diện miệng ra đến chân ngưỡng tiêu năng được xác định
theo công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(56)
trong đó: K là hệ số phụ thuộc dạng của
thềm ra, chiều cao của thềm và đường kính miệng ra.
Có thể lập tỷ số KD = ht
/ D0 rồi xác định K theo Bảng 10.
Bảng 10 - Hệ
số K
KD
= ht/D0
Hệ số K
Thềm
nghiêng
Thềm đứng
0,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
1
5,8
1,6
1,5
-
1
2
-
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2,5
-
0,85
Nếu miệng ra ống đẩy là hình chữ nhật
thì giảm Lg đi 20% so với Lg khi miệng ra là hình tròn.
14.3.11 Khoảng cách giữa
các tâm miệng ra ống đẩy
Khoảng cách giữa các tâm miệng ra ống
đẩy B được xác định theo công thức:
B = D0
+ 2xb + d
(57)
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b - Khoảng cách từ mép ổng đẩy đến trụ
pin, với van nắp có chốt bản lề phía trên b = (0,3 ÷ 0,4) m; với van nắp kiểu
cánh bướm b=0,5 m; với van đóng nhanh b = 0.
Với nhà máy bơm lớn và ống đẩy ngắn, bố
trí tuyến các ống đẩy đều song song với nhau và với trục bể xả.
14.3.12 Chiều rộng bể xả
Chiều rộng bể xả Bb là khoảng
cách giữa hai mép trong của tường bên, được tính theo công thức:
Bb
= (n-1)xB + D0 + 2xb
(58)
trong đó: n là số đường ống đẩy.
14.3.13 Chiều dài đoạn thu
hẹp
Sau phần giếng tiêu năng có hình chữ
nhật, nếu bể xả nối tiếp với một kênh xả có đáy hẹp hơn chiều rộng bể xả thì cần
bố trí một đoạn thu hẹp có chiều dài Lth được tính theo công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(59)
trong đó:
Bk - Chiều rộng đáy kênh xả;
α - Góc thu hẹp; lấy α = (40° ÷ 50°).
14.3.14 Trụ pin bể xả
Ở các bể xả của trạm bơm có lưu lượng
một máy lớn hơn 1 m3/s, bố trí trụ pin để có thể sửa chữa máy bơm
khi các máy khác vẫn có thể hoạt động.
14.3.15 Ống thông khí ở bể
xả
Cần có ống thông khí từ ống đẩy lên tại
vị trí trước nắp ống đẩy. Đỉnh ống thông khí nhô cao hơn mực nước cao nhất ở bể
xả một khoảng 30 cm và có lưới che để các vật thể khỏi rơi vào.
Đường kính ống thông khí dk
xác định theo nguyên lý phá chân không, có thể lấy:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(60)
trong đó: D là đường kính ống đẩy,
(m).
14.3.16 Tường cánh bể xả
Để chặn mái nghiêng của kênh dẫn đến,
cần bố trí tường cánh. Trên mặt bằng, tường cánh nghiêng một góc 45° so với mặt
trong của thành bể đoạn giếng tiêu năng.
14.3.17 Chiều dài đoạn kênh
cần bảo vệ
Để tránh đoạn kênh sau bể xả bị xói, cần
gia cố bảo vệ kênh xả một đoạn Lbv tính theo công thức:
Lbv
= (4 ÷ 5)xhk.max
(61)
Lưu ý rằng, nếu sau bể xả là công
trình cứng không bị xói thì không phải áp dụng điều kiện này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14.4 Tính
toán thủy lực bể xả có ống đẩy xi phông
14.4.1 Xi phông nối tiếp với
bể xả làm bằng kim loại khi đường kính nhỏ, làm bằng bê tông cốt thép khi đường
kính lớn.
Hình 43 - Sơ
đồ một bể xả có ống đẩy xi phông
14.4.2 Mép trên miệng ra cần
ngập dưới mực nước nhỏ nhất ở bể xả với độ sâu hng.min để bảo đảm
dòng chảy ngập lặng:
(62)
trong đó: vra là vận tốc lớn
nhất chảy ra miệng xi phông.
14.4.3 Đỉnh dưới họng xi
phông phải cao hơn mực nước lớn nhất một khoảng δ = (0,2 ÷ 0,3) m, khi trong bể
có hiện tượng sóng do gió lớn gây ra, có thể lấy lớn hơn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(63)
trong đó: Rh là bán kính thủy
lực ở họng xi phông, m.
14.4.5 Vận tốc lớn nhất của
dòng chảy trong xi phông trong điều kiện bình thường nên lấy giới hạn là 2.5 m/s.
Có chú ý đến vận tốc tính toán van phá chân không.
14.4.6 Hình dạng ống xi
phông tiết diện tròn
Khi làm ống cong trơn ở đỉnh xi phông
(xem Hình 44-a), kích thước ống này được xác định theo công thức:
(64)
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h - Chiều cao hoặc đường kính tiết diện
ống xi phông trước đoạn cong, m.
Khi làm ống gấp khúc gồm hai đoạn bẻ
góc 45° (xem Hình 44-b), kích thước được xác định theo công thức:
(65)
Hình 44 -
Hình dạng ống xi phông tiết diện tròn
14.4.7 Với ống xi phông
làm bằng bê tông cốt thép (xem Hình 45), khi chuyển từ ống đẩy tròn sang ống xi
phông hình chữ nhật, đoạn chuyển tiếp nên lấy b = D, còn chiều cao tiết diện cuối
đoạn này là h = 0,785xD; trong đó: D là đường kính ống đẩy. Chiều dài đoạn chuyển
tiếp từ tiết diện tròn sang tiết diện chữ nhật nên lấy lớn hơn 1,5xD.
14.4.8 Cần bảo đảm cho đường
ống xi phông thật kín. Tổn thất thủy lực trong ống xi phông được tính bằng các
công thức thủy lực.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14.4.10 Độ dốc nhánh lên và
nhánh xuống của xi phông phụ thuộc vào kết cấu công trình bể xả, vật liệu và địa
chất. Độ dốc nhánh đi xuống
nên lấy 1:1 hoặc nhỏ hơn; độ dốc nhánh lên nhỏ hơn độ dốc nhánh xuống. Nếu làm
xi phông liền khối với nhà máy bơm thì có thể lấy độ dốc lớn hơn, thậm chí nhánh
xuống có thể thẳng đứng, nhưng tổn thất thủy lực sẽ tăng lên.
14.4.11 Khoảng cách từ miệng
ra xi phông đến đáy bể nên lấy bằng (0,5 ÷ 1,25)xD0; trong đó: D0
là đường kính miệng ra. Nếu xi phông bằng bê tông cốt thép thì khoảng cách này
có thể lấy bằng 0.
14.4.12 Chiều dài và chiều
rộng bể tiêu năng tính toán như bể xả có nắp ống đẩy (xem 14.3), chú ý đến hình
dạng miệng ra xi phông.
14.4.13 Chiều dài đoạn kênh
cần bảo vệ sau bể xả xi phông nên lấy lớn gấp (1,5 ÷ 2) lần so với bể xả có nắp
ống đẩy.
14.4.14 Trên đỉnh họng xi
phông bố trí lỗ thông khí có diện tích tiết diện tối thiểu bằng 1,5% tiết diện
họng xi phông. Khi máy bơm làm việc, lỗ này đóng kín hoàn toàn để mồi nước cho
xi phông. Khi tắt máy bơm, lỗ này phải mở ra tức thì để không khí kịp thời xâm
nhập vào họng xi phông nhằm phá chân không và ngắt dòng chảy ngược. Việc đóng mở
lỗ thông khí được thực hiện tự động bởi van phá chân không.
Hình 45 - Một
xi phông bằng bê tông cốt thép đổ liền khối
14.4.15 Van phá chân không
Các yêu cầu thiết kế van phá chân
không:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Làm việc tự động, kể cả khi nguồn điện
chính cho trạm bơm bị sự cố;
- Đóng kín không để không khí lọt vào
họng xi phông khi làm việc;
- Tổn thất thủy lực do van gây ra cho
dòng chảy trên ống đẩy là nhỏ;
- Làm việc bảo đảm, bền và tiện lợi;
Van phá chân không có các loại hay được
dùng:
- Van phá chân không cơ khí, điều khiển
bằng điện với cấu tạo kích thích thủy động lực;
- Van phá chân không cơ khí thủy lực,
làm việc tự động do tác dụng của dòng chảy trong xi phông.
Hai loại van phá chân không này được
chế tạo ở nhà máy cơ khí theo thông số đặt hàng của người thiết kế trạm bơm.
Ngoài ra, có thể dùng van thủy lực phá
chân không khi độ dao động mực nước ở bể xả nhỏ hơn (0,3 ÷ 0,5) m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
14.5.1 Bể xả thẳng dòng có
tường tràn (xem Hình 46): Nước từ ống đẩy chảy ra bể chứa, rồi tràn qua đỉnh tường
tràn ở ba mặt bể chứa ra bể xả chung. Mỗi ống đẩy có một bể chứa riêng.
14.5.2 Chiều cao lớn nhất
của tường tràn bể chứa Hbc được tính theo công thức:
Hbc
= D0 + a0
(66)
trong đó:
D0 - Đường kính miệng ra ống
đẩy;
a0 - Chiều cao dự trữ của đỉnh
tường tràn so với mực nước lớn nhất trong bể xả chung thường lấy bằng 0,1 m.
Mép dưới miệng ra của ống đẩy đặt sát
đáy bể chứa.
14.5.3 Chiều cao thềm ra bể
chứa hp được tính theo công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(67)
trong đó: hk.max là chiều
sâu lớn nhất trong kênh xả.
14.5.4 Chiều rộng bể chứa
lấy bằng D0.
14.5.5 Chiều dài bể chứa Lp
nên lấy:
Lp
= 4 x D0
(68)
Hình 46 - Sơ
đồ tính toán thủy lực bể xả có tường tràn
14.5.6 Cột nước dâng trên
đỉnh tường tràn H được xác định theo công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(69)
trong đó:
m1 - Hệ số lưu lượng;
Qmax - Lưu lượng lớn nhất của
trạm, m3/s;
n - Số lượng bể chứa;
I - Tổng chiều dài tường tràn của một
bể chứa, m.
Trên đồ thị ở Hình 47 cho các trị số m1,
m và ɛ, trong đó:
m - Hệ số lưu lượng tính với cột nước m;
ɛ - Tỷ số giữa tỷ động năng của dòng
chảy đến với vận tốc v0 và tỷ động năng của dòng chảy ra khỏi ống đẩy
với vận tốc vra:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cần bảo đảm sự phân bố vận tốc dòng chảy
ra kênh được đều đặn. Có thể làm hàng tường răng hướng dòng và tiêu năng.
Hình 47 - Biểu
đồ quan hệ của các đại lượng m, m1 và ɛ
15 Các hệ thống thiết
bị phụ trợ
15.1 Các hệ
thống thiết bị phụ trợ trong trạm bơm
15.1.1 Các thiết bị phụ trợ
của trạm bơm có nhiệm vụ đảm bảo cho sự làm việc bình thường của các tổ máy bơm
chính, ngoài ra còn phục vụ cho công tác lắp đặt, sửa chữa và các nhu cầu khác
trong trạm bơm.
15.1.2 Trong trạm bơm, thiết
bị phụ thường bao gồm:
- Hệ thống cung cấp nước kỹ thuật;
- Hệ thống cung cấp dầu;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Hệ thống tiêu nước trong nhà máy;
- Hệ thống thông gió nhà máy bơm;
- Hệ thống chữa cháy;
- Các thiết bị cơ khí và phụ kiện của
đường ống;
- Cửa van và cửa phai;
- Lưới chắn rác và thiết bị vớt rác;
- Thiết bị nâng chuyển;
- Thiết bị đo lường thủy lực;
- Thiết bị quan trắc chuyển vị công
trình.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.2 Hệ thống
cung cấp nước kỹ thuật
15.2.1 Nhiệm vụ của hệ thống
nước kỹ thuật
Trong trạm bơm, có thể cần bố trí hệ
thống nước kỹ thuật cho các nhu cầu sau:
- Các ổ trục máy bơm bằng cao su (ở
các máy bơm trục lớn), cần đưa nước sạch vào để làm mát và làm trơn, tránh cho ổ
trục cao su bị cháy và bị mài mòn nhanh do ma sát với trục bơm và với các hạt
bùn cát lọt vào.
- Các vòng chặn của máy bơm loại làm
mát bằng nước, cần đưa nước sạch vào để làm mát, tránh cho vòng chặn bị cháy và
bị mài mòn nhanh do ma sát với trục bơm và với các hạt bùn cát lọt vào.
- Đối với các bầu dầu ở ổ bi động cơ,
hộp giảm tốc, khớp nối thủy lực,... loại làm mát dầu bằng nước, cần đưa nước sạch
vào mát dầu trong bầu.
Việc thiết kế hệ thống nước kỹ thuật
phải căn cứ vào công nghệ của máy móc, thiết bị của nhà sản xuất, được hướng dẫn
và mô tả trong hồ sơ thiết bị.
15.2.2 Lựa chọn hình thức
cung cấp nước kỹ thuật
Tùy theo điều kiện cụ thể, có thể chọn
một trong các hình thức cung cấp nước kỹ thuật sau đây:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Hệ thống nước kỹ thuật dùng đài lọc;
- Hệ thống nước kỹ thuật dùng giếng lọc;
- Hệ thống nước kỹ thuật dùng bể lọc.
15.2.3 Xác định lưu lượng
nước kỹ thuật yêu cầu
Lưu lượng nước kỹ thuật yêu cầu Qkt
được tính như sau:
Qkt
= (q1 + q2 + q3)xn
(70)
trong đó:
n - Số máy tổ máy bơm làm việc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
q2 - Lưu lượng nước kỹ thuật
cần thiết cho một động cơ;
q3 - Lưu lượng nước kỹ thuật
cần thiết cho thiết bị truyền động (hộp giảm tốc, khớp nối).
15.2.4 Xác định cột nước cho
hệ thống nước kỹ thuật dùng đài lọc
Tính toán cho các trường hợp phục vụ của
hệ thống, rồi so sánh để chọn cột nước thỏa mãn cho tất cả các trường hợp theo
trình tự sau:
a) Trường hợp làm mát ổ trục máy bơm
Mực nước ngăn sạch của đài phải cao
hơn ổ trục máy bơm một độ cao H1, tính theo công thức:
(71)
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Cột nước tổn thất trên đường ống từ ngăn sạch
của đài lọc tới ổ trục của máy bơm xa nhất, m;
Δh(1) - Cột nước dự trữ, lấy
theo yêu cầu của nhà sản xuất máy bơm; trong tính toán sơ bộ có thể lấy khoảng
(3 ÷ 5) m.
Cột nước của máy bơm nước kỹ thuật bơm nước thô lên đài
lọc trong trường hợp này sẽ là:
(72)
trong đó:
H’ - Độ cao tính từ mực nước bể hút của
máy bơm nước kỹ thuật đến ổ trục máy bơm, m;
HlQC - Cột nước tổn thất
qua tầng lọc, m;
Σhms - Cột nước tổn thất
trong đường ống hút và ống đầy của máy bơm nước kỹ thuật, m.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mực nước ngăn sạch của đài phải cao
hơn ổ bi động cơ một độ cao H2, tính theo công thức:
(73)
trong đó:
- Cột nước tổn thất trên đường ống từ ngăn sạch
của đài lọc tới ổ bi động cơ xa nhất, m;
Δh(2) - Cột nước dự trữ, lấy
khoảng (3 ÷ 5) m.
Cột nước của máy bơm nước kỹ thuật bơm nước thô lên
đài lọc trong trường hợp này sẽ là:
(74)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Cột nước yêu cầu của máy bơm nước kỹ
thuật
Cột nước yêu cầu HKT của
máy bơm nước kỹ thuật được chọn trị số lớn nhất trong hai trường hợp trên: .
Hình 48 - Sơ
đồ hệ thống cấp nước kỹ thuật dùng đài lọc
15.2.5 Xác định cột nước
cho hệ thống nước kỹ thuật dùng bể lọc
Tính toán cho các trường hợp phục vụ của hệ thống,
rồi so sánh để chọn cột nước thỏa mãn cho tất cả các trường hợp theo trình tự
sau:
a) Trường hợp làm mát ổ trục máy bơm
Cột nước của máy bơm nước kỹ thuật bơm nước sạch trong
trường hợp này sẽ là:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
Hb - Cột nước áp suất tại ổ
trục máy bơm, m;
- Cột nước địa hình của máy bơm kỹ thuật, m,
tính từ mực nước bể hút đến ổ trục máy bơm;
- Cột nước tổn thất trên ống hút và ống đẩy của
máy bơm kỹ thuật, m, tính từ mực nước ngăn sạch của bể lọc tới ổ trục của máy
bơm xa nhất
Δh(1)- Cột nước dự trữ, lấy
theo yêu cầu của nhà sản xuất máy bơm; trong tính toán sơ bộ có thể lấy khoảng
(3 ÷ 5) m.
b) Trường hợp làm mát dầu ổ bi động cơ
Cột nước của máy bơm nước kỹ thuật bơm nước sạch trong
trường hợp này sẽ là:
(76)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Cột nước địa hình của máy bơm kỹ thuật, m,
tính từ mực nước bể hút đến ổ bi động cơ;
- Cột nước tổn thất trên ống hút và ống đẩy
của máy bơm kỹ thuật, m, tính từ mực nước ngăn sạch của bể lọc tới ổ bi động cơ
xa nhất;
Δh(2) - Cột nước dự trữ, lấy
khoảng (3 ÷ 5) m.
c) Cột nước yêu cầu của máy bơm nước kỹ
thuật
Cột nước yêu cầu HKT của
máy bơm nước kỹ thuật được chọn trị số lớn nhất trong hai trường hợp trên: .
Hình 49 - Sơ
đồ hệ thống cấp nước kỹ thuật dùng bể lọc
15.2.6 Xác định cột nước
cho hệ thống nước kỹ thuật dùng giếng lọc
Tính toán cho các trường hợp phục vụ của
hệ thống, rồi so sánh để chọn cột nước thỏa mãn cho tất cả các trường hợp theo
trình tự sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cột nước của máy bơm nước kỹ thuật bơm nước sạch
trong trường hợp này sẽ là:
(77)
trong đó:
Hb - Cột nước áp suất tại ồ
trục máy bơm, m;
- Cột nước tổn thất trên ống hút và ống đẩy của
máy bơm kỹ thuật, m. tính từ mực nước giếng lọc tới ổ trục máy của máy bơm xa
nhất;
Δh(1) - Cột nước dự
trữ, lấy theo yêu cầu của nhà sản xuất máy bơm; trong tính toán sơ bộ có thể lấy
khoảng (3 ÷ 5) m.
b) Trường hợp làm mát dầu ổ bi động cơ
Cột nước của máy bơm nước kỹ thuật bơm nước sạch trong trường
hợp này sẽ là:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(78)
trong đó:
- Cột nước tổn thất trên ống hút và ống đẩy của
máy bơm kỹ thuật, m, tính từ mực nước giếng lọc tới ổ bi động cơ xa nhất m;
Δh(2)- Cột nước dự trữ, lấy
khoảng (3 ÷ 5) m.
c) Cột nước yêu cầu của máy bơm nước kỹ
thuật
Cột nước yêu cầu HKT của
máy bơm nước kỹ thuật được chọn trị số lớn nhất trong hai trường hợp trên: .
Hình 50 - Sơ đồ hệ thống
cấp nước kỹ thuật dùng giếng lọc
15.2.7 Một số yêu cầu
khác đối với hệ thống nước kỹ thuật
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có thể bố trí tầng lọc ngang hoặc đứng, làm việc
theo nguyên lý lọc ngược, gồm nhiều lớp vật liệu. Chiều dày mỗi lớp, cấp phối
đường kính vật liệu được tính toán theo các tiêu chuẩn thiết kế tầng lọc ngược.
Giữa các lớp có lưới chắn để giữ vật liệu và khi thau rửa được dễ dàng.
Sàn đỡ tầng lọc và tường ngăn giữa bể
bẩn và bể sạch thường làm bằng bê tông cốt thép.
15.2.7.2 Thể tích bể lọc
hoặc đài lọc
Dung tích ngăn chứa nước sạch phải bảo
đảm cấp nước được trong thời gian 20 phút.
Diện tích tầng lọc Floc được xác định
theo công thức:
(79)
trong đó:
Q - Lưu lượng bơm nước kỹ thuật, m3/s;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lưu tốc thấm qua tầng lọc Vloc phụ thuộc
vào cấu tạo tầng lọc, thông thường Vloc = (6 ÷ 12) m/h.
Tổn thất thủy lực trong bể lọc lẩy khoảng
(3 ÷ 3,5) m. Chiều
cao lớp nước trên mặt lớp lọc trong bể lọc lấy không nhỏ hơn 2 m. Chiều cao xây
dựng của bể phải vượt quá mức nước tính toán trong bể lọc ít nhất là 0,3 m.
15.2.7.3 Chọn máy bơm
nước kỹ thuật
Căn cứ QKT và HKT,
tiến hành chọn máy bơm; số máy bơm kỹ thuật không ít hơn 2 chiếc cho mỗi nhóm,
trong đó có 1 chiếc dự trữ.
15.2.7.4 Bố trí đường
ống nước kỹ thuật
Nước kỹ thuật được đưa vào một đường ống
chung, từ đó đi qua các ống nhánh tới các máy bơm và các động cơ; trên ống
nhánh có van điều chỉnh
lưu lượng.
Ở các trạm bơm lớn, đường ống dẫn chính của hệ
thống cấp nước kỹ thuật cần bố trí theo mạng vòng.
Đối với lượng nước kỹ thuật dùng để
làm mát, chỉ bị nóng lên mà không bị bẩn, nên bố trí hệ thống đường ống thu hồi
nước, dẫn về ngăn chứa nước sạch để làm nguội và tái sử dụng.
Vận tốc dòng chảy trong đường ống dẫn
nước kỹ thuật v = (1,0 ÷
2,0) m/s; vận tốc dòng chảy trong đường ống ống hút của máy bơm nước kỹ thuật: v = (0,8 ÷
1,2) m/s.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.2.7.6 Có thể áp dụng
các sơ đồ cấp nước kỹ thuật như sau:
- Kiểu tập trung: áp dụng cho trạm bơm
có lưu lượng
trung bình, không quá 8 tổ máy.
- Kiểu nhóm: áp dụng cho các trạm bơm
có từ 9 tổ máy trở lên. Mỗi nhóm phụ trách (5 ÷ 8) tổ máy bơm.
- Kiểu riêng rẽ cho từng tổ máy: áp dụng
cho các tổ máy bơm có lưu lượng lớn
và khi có yêu cầu của nhà chế tạo thiết bị.
15.2.7.7 Cần có hai
công trình đầu mối lấy nước thô cho hệ thống cấp nước kỹ thuật. Các đầu mối phải
làm việc được theo kiểu luân phiên và sẵn sàng thay thế nhau khi cần thiết. Tại
các đầu mối lấy nước phải bố trí lưới chắn rác có thể tháo lắp được và có thể được rửa
sạch rác bằng phương pháp thủ công, cơ giới hoặc thủy lực.
15.2.7.8 Cần bố trí hệ
thống mồi nước tự động cho máy bơm kỹ thuật. Khi có điều kiện, nên bố trí bơm kỹ
thuật thấp hơn mực nước nhỏ nhất ở phía hút để khỏi phải mồi nước.
15.2.7.9 Chế độ làm việc
của máy bơm nước kỹ thuật phải thiết kế theo chế độ tự động, cần có hệ thống
thông báo tín hiệu tự động về hoạt động của các phần đầu mối lấy nước, ở ống dẫn
và ở bộ phận lọc nếu sự cố xảy ra như tắc rác, tắc lọc. Việc điều chỉnh lưu lượng,
ngắt các ống dẫn và việc thau rửa thiết bị lọc có thể không cần thiết kế theo
chế độ làm việc tự động.
15.2.7.10 Khi có sự
khác nhau lớn về chất lượng nước kỹ thuật yêu cầu cho các nhóm đối tượng trong
trạm bơm, cần phải xét việc bố trí hệ thống cấp nước kỹ thuật tách riêng cho mỗi
nhóm đối tượng.
15.2.7.11 Việc thiết kế
công trình xử lý nước thô thành nước kỹ thuật được tham khảo các tiêu chuẩn về
công nghệ xử lý nước. Đối với việc xử lý nước thô thành nước kỹ thuật, chủ yếu áp dụng
hình thức xử lý cơ học (tách rác, lắng cặn, lọc cặn), có thể không cần thiết phải
xử lý sinh học và hóa học.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.3.1 Các bộ phận
thiết bị tiêu thụ dầu chủ yếu là nồi dầu của động cơ điện và của máy bơm, khớp
nối thủy lực, hộp bánh răng, thiết bị nâng thủy lực, thùng dầu của biến thế.
15.3.2 Các hệ thống ống
dẫn dầu và thùng chứa dầu cho các loại dầu khác nhau, phải được bố trí riêng biệt;
riêng hệ thống cấp dầu cho biến thế do nhà máy chế tạo thiết bị quy định.
15.3.3 Tùy thuộc
vào chiều cao bố trí thiết bị hệ thống cung cấp dầu, quá trình vận hành cung cấp
dầu tới vị trí sử dụng
dầu có thể thuộc loại tự chảy, loại bơm cưỡng bức và loại kết hợp. Bố trí hệ thống
cấp dầu theo hình thức hệ thống hỗn hợp là hợp lý nhất: dầu đã qua sử dụng sẽ tự
chảy từ thiết bị
chứa dầu về thùng dầu thao tác; còn khi nạp dầu vào các thiết bị chứa dầu và
tháo dầu đã sử dụng ra thì dùng máy bơm
riêng.
15.3.4 Trong nhà máy
chỉ được bố trí các thùng dầu thao tác, máy lọc ép dầu di động và hai máy bơm
(1 máy bơm cho dầu sạch và 1 máy bơm cho dầu đã qua sử dụng). Khi xác định lưu
lượng của các máy bơm dầu phải căn cứ vào điều kiện bơm đầy xi téc vận chuyển
trong thời gian từ 2 h ÷ 3 h, nhưng không được nhỏ hơn 4 m3/h,
đồng thời áp lực bơm dầu không nhỏ hơn 0,3 MPa.
Đối với các trạm bơm có dung lượng sử
dụng dầu nhỏ dưới 10 m3, có thể bố trí một máy bơm dầu và được sử dụng
cùng một hệ thống các ống dẫn để bơm
các loại dầu khác nhau. Trong trường hợp này cần phải bố trí các thiết bị cho
phép rửa nhanh các ống dẫn dầu và máy bơm bằng dầu sạch bơm qua thiết bị lọc đầu.
15.3.5 Phải dự kiến
bố trí các thiết bị lọc dầu di động. Trong các trạm bơm đặc biệt lớn phải sử dụng
thiết bị lọc dầu cố định. Trong trường hợp này phải thiết kế bố trí thiết bị lọc
và thí nghiệm dầu ở ngoài nhà máy. Việc tái sinh dầu hoàn toàn có thể được tiến
hành ở các trạm trung tâm.
15.3.6 Trong trường
hợp chung, hệ thống dầu của các trạm bơm lớn phải có hai thùng dầu thao tác (hoặc
một thùng dầu có hai ngăn) một để bảo quản dầu sạch và một để trữ dầu đã sử dụng.
Nếu dung tích của các thiết bị chứa dầu không lớn
hơn dung tích thùng dầu thao tác hoặc nếu có thể nhận được các loại dầu cần thiết
từ các kho dầu lân cận thì không cần bố trí các thùng chứa dầu sạch.
Nếu không có các thùng dầu sạch hoặc nếu
việc lọc sạch dầu có thể thực hiện ở các xí nghiệp lân cận thì không phải bố
trí các thùng chứa dầu mới.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dầu bôi trơn thường được chứa trong
thùng nhỏ.
Có thể bố trí các thùng dầu sạch và
thùng dầu đã qua sử dụng ở ngoài trời hoặc ở dưới đất.
15.3.7 Trong nhà máy
bơm, bố trí các thùng dầu thao tác và các máy bơm dầu trong phòng cách ly riêng
và phải có hai lối ra vào. Các tường, trần và cửa ra vào phải làm bằng vật liệu
chịu lửa. Hệ thống
thông gió kiểu hút độc lập cho phòng cách ly chứa dầu phải đảm bảo trong 1 giờ
không khí được thông không dưới 3 lần. Quạt gió phải được đảm bảo an toàn về nổ.
Khi trong phòng của hệ thống dầu đặt
các thùng chứa có tổng dung
tích tới 10 m3, khi không có thiết bị lọc dầu cố định và khi
diện tích của phòng đặt các thùng dầu không quá 100 m2 thì có thể sử
dụng phòng chỉ có một cửa ra vào. Trong trường hợp này, để thông hơi chỉ cần bố
trí một giếng hút không khí.
Phòng đặt hệ thống dầu phải được ngăn
cách với các phòng khác bằng một ngưỡng cửa, chiều cao của ngưỡng phải bảo đảm
giữ được toàn bộ thể tích dầu trong trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu.
15.3.8 Dung tích các
thùng để chứa dầu sạch và dầu đã qua sử dụng không được nhỏ hơn 110% tổng dung
tích dầu của các thiết bị chứa dầu cộng với lượng dầu dự trữ bổ sung trong 3
tháng (lượng dầu dự trữ để bù lại lượng dầu bị hao phí trong vận hành máy móc
thiết bị).
Dung tích các thùng dầu thao tác dành
cho dầu sạch và dầu đã qua sử dụng không được nhỏ hơn 110% dung tích dầu của tổ
máy chứa nhiều dầu nhất cộng với lượng dầu dự trữ bổ sung trong 15 ngày (nếu
như ở trạm có thùng bảo quản dầu) hoặc bằng lượng dầu dữ trữ bổ sung trong 3
tháng (nếu như ở trạm không có các thùng để bảo quản dầu). Dung tích của các
thùng dầu bằng bội số dung tích xi téc ô tô chở dầu. Việc thiết kế bể
chứa dầu thao tác và bể chứa dầu dự trữ cũng cần phải tính toán trên cơ sở mặt
bằng hiện trạng, đồng thời lợi dụng khả năng cung ứng dầu để giảm nhỏ yêu cầu
thiết kế này.
15.3.9 Ống dẫn dầu phải
là ống
thép và được đặt dốc xuống về phía tháo dầu. Khi lựa chọn đường kính ống dẫn dầu
phải căn cứ vào tốc độ cho phép tùy thuộc vào độ nhớt của dầu.
15.3.10 Trong tất cả
các phòng mà ở đó có công nhân
thao tác với dầu, phải bố trí các bình chữa cháy bằng các chất tạo bọt và các họng
nước chữa cháy với vòi tạo thành các hạt bụi nước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.3.11 Việc thiết kế
hệ thống cung cấp dầu phải căn cứ vào công nghệ của máy móc, thiết bị của nhà sản
xuất, được hướng dẫn và mô tả trong hồ sơ thiết bị.
15.4 Hệ thống
mồi nước cho máy bơm chính
15.4.1 Nhiệm vụ của
hệ thống mồi nước cho máy bơm chính
Ở những trạm bơm dùng máy bơm có cao trình
trung tâm bánh xe cánh quạt cao hơn mực nước ở bể hút thì phải mồi nước vào đầy
vỏ máy bơm và ống
hút trước khi khởi động máy bơm.
15.4.2 Các hình thức
mồi
nước
cho máy bơm chính:
- Mồi nước bằng bơm chân không
- Mồi nước bằng bơm tia
- Mồi nước bằng đổ nước trực tiếp
- Mồi nước bằng hình thức tự mồi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.4.3 Tính toán
các thông số cơ bản cho hệ thống mồi nước bằng bơm chân không
15.4.3.1 Xác định lưu
lượng yêu cầu của máy bơm chân không
Lưu lượng không khí yêu cầu Qkk
đối với máy bơm chân không được xác định theo công thức:
(80)
trong đó:
W - Thể tích không khí cần hút (trong ống hút
và trong máy bơm), m3;
Ha - Cột nước áp suất ban đầu,
m;
He - Cột nước áp suất yêu cầu,
m;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
F - Hệ số phụ thuộc và đường đặc tính của
bơm mồi.
15.4.3.2 Xác định cột
áp yêu cầu của máy bơm chân không
Xác định cột nước áp suất yêu cầu He
theo công thức:
He
= hs + Δh
(81)
trong đó:
hs - Chiều cao hút nước địa
hình của máy bơm chính, m, tính từ mặt thoáng bể hút đến tâm máy bơm, m;
Δh - Khoảng cách từ tâm máy bơm đỉnh vỏ
máy bơm, m.
Có Qkk, He, chọn được loại
máy. Nên có thêm một máy
bơm chân không dự phòng được cất trong kho.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.4.4.1 Xác định lưu
lượng yêu cầu của máy bơm mồi
Lưu lượng bơm yêu cầu Qb đối
với máy bơm mồi được tính theo công thức sau:
(82)
trong đó:
W - Thể tích nước cần làm đầy (trong ống hút
và trong máy bơm), m3;
T - Thời gian mồi nước, phút; thường lấy từ T = (2 ÷ 5) phút, tùy
theo tính khẩn trương của việc mồi nước (tưới, tiêu, cấp thoát nước, chữa
cháy,...);
K - Hệ số dự trữ, đề phòng rò rì nước ở
van đáy, K = (1,1 ÷ 1,2).
15.4.4.2 Xác định cột nước
bơm yêu cầu đối với máy bơm mồi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hb
= hs + Δh + Σhms, m
(83)
trong đó:
hs - Chiều cao hút nước địa
hình của máy bơm chính, m, tính từ mực nước bể hút thấp nhất đến tâm máy bơm;
Δh - Khoảng cách từ tâm máy bơm đỉnh vỏ
máy bơm, m;
Σhms - Tổn thất thủy lực
trên đường ống hút và ống đẩy của
máy bơm mồi, m, tính từ bể hút của máy bơm mồi đến vị trí điểm đổ nước mồi, m.
Có các trị số Qb, Hb,
tra trên đường đặc tính tổng hợp của máy bơm, chọn được máy bơm. Số máy bơm mồi
nên chọn là hai máy, trong đó có một máy dự trữ.
15.4.5 Các yêu cầu
khác khi thiết kế hệ thống mồi nước
15.4.5.1 Đối với máy
bơm chỉnh có lưu lượng ≥ 0,5 m3/s
và mỗi ngày đêm phải thực hiện khởi động 2 lần trở lên thì phải có hệ thống mồi nước bằng
thiết bị điều khiển tự động.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.4.5.3 Với các hình
thức mồi nước khác (dùng bơm tia, bơm pit tông đẩy tay, bơm cánh gạt đẩy tay, bể
nước tự chảy, đổ nước thủ công,...), cần lập công thức tính toán cho phù hợp.
15.5 Hệ thống
tiêu nước trong nhà máy
15.5.1 Yêu cầu chung
đối với hệ thống tiêu nước trong nhà máy
15.5.1.1 Nhiệm vụ của
hệ thống tiêu nước trong nhà máy
Đối với các trạm bơm có tầng dưới mặt
đất, điển hình là trạm bơm kiểu khối tảng hoặc trạm bơm kiểu buồng, cần bố trí
hệ thống tiêu nước trong nhà máy để tiêu các loại nước sau:
- Nước trong ống hút (hoặc buồng hút):
khi cần sửa chữa máy bơm và ống hút (hoặc buồng hút).
- Nước thấm: qua tường,
qua bản đáy,... vào tầng có sàn đặt dưới mực nước ngầm hoặc dưới mực nước bể
hút.
- Nước rò rỉ: qua ổ trục, mặt bích,
các van trên đường ống,... của máy bơm chính và các máy bơm phụ trong nhà máy
bơm.
Tùy theo loại nhà máy, loại nước cần
tiêu có thể thay đổi so với các loại nước nêu trên đây.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Hệ thống tiêu tập trung: Tất cả các
loại nước cần tiêu được dẫn về một bể tập trung nước đặt trong nhà máy, từ đó
được đưa khỏi nhà máy bằng máy bơm. Với hệ thống này, lưu lượng tiêu khá lớn do
phải bơm cả lượng nước trong đường hầm và trong bể tập trung nước.
- Hệ thống tiêu phân tán: Từng ống hút
(hoặc buồng hút) của nhà máy bơm được tiêu nước riêng biệt khi cần sửa chữa. Với
hệ thống này, lưu lượng tiêu nhỏ hơn so với hệ thống tiêu tập trung, nhưng phải
tốn công di
chuyển, lắp đặt máy bơm tiêu.
15.5.1.3 Bố trí hệ thống
tiêu nước tập trung
Các bộ phận của hệ thống tiêu nước tập
trung được bố trí như sau:
- Đường hầm tập trung nước: Có nhiệm vụ tập
trung nước từ ống hút (hoặc buồng hút). Đáy hầm thấp hơn đáy ống hút (hoặc buồng
hút) từ 10 cm ÷ 20 cm. Chiều rộng hầm ≥ 0,8 m và chiều cao hầm ≥1,8 m để có
thể đi lại khi cần thiết. Dọc đường hầm có rãnh tập trung nước về hố bơm tiêu với
độ dốc từ 1/500 ÷ 1/1000, bề rộng rãnh từ 0,2 m ÷ 0,3 m, độ sâu
rãnh từ 0,15 m ÷ 0,25 m. Cần có lỗ thông hơi
và ống thông hơi để không khí được bù vào trong đường hầm khi tiêu nước, tránh
hiện tượng tạo chân không trong đường hầm. Từ sàn gian bơm có lỗ lên xuống đường
hầm khi cần thiết; cấu tạo lỗ thông hơi cũng giống như lỗ lên xuống ống hút.
- Rãnh gom nước thấm và rò rỉ: Trên mặt
sàn, bố trí rãnh dẫn
nước sát tường chạy dọc nhà máy phía trên đường hầm để thu gom lượng nước thấm
và rò rỉ, rồi cho chảy xuống đường hầm
qua các lỗ xuyên qua sàn.
- Ống dẫn nước từ ống hút (hoặc buồng
hút) của máy bơm chính đến đường hầm: Là ống kim loại, trên ống có van đóng mở; trục van này
được nối dài lên sàn
bên trên để thuận tiện cho việc đóng mở van.
- Bể tập trung nước: Ở cuối đường hầm,
tại đầu hồi nhà máy, bố trí bể tập trung nước với cao trình đáy bể thấp hơn đáy
đường hầm từ 0,3 m ÷ 0,5 m. Nếu ở gian đầu hồi nhà máy không có tầng dưới thì
có thể sử dụng một phần đường hầm làm bể tập trung nước, hoặc có thể bố trí bể
tập trung nước ra bên ngoài nhà máy.
- Máy bơm tiêu và đường ống bơm: Máy
bơm tiêu được bố trí cố định trên
sàn phía trên bể tập trung nước, hút nước từ bể tập trung qua ống hút xuyên qua
nóc bể và dẫn ra ngoài bể hút của trạm bơm qua đường ống đẩy. Đường kính các ống
dẫn nước bơm tiêu được chọn theo vận tốc dòng chảy: V = (1,5 ÷ 2,5) m/s đối với
các ống xả của máy bơm; V = (0,8 ÷ 1,2) m/s đối với ống hút của máy bơm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tại đáy ống hút (hoặc buồng hút) của mỗi
máy bơm, bố trí một hố với kích thước (dài, rộng, sâu) đủ để bố trí miệng ống hút của máy
bơm tiêu (nếu dùng bơm thường), hoặc máy bơm tiêu (nếu dùng bơm chìm).
Bố trí lối lên xuống để kéo, thả ống
hút máy bơm tiêu (hoặc máy bơm tiêu) ở phía sau cửa van (hoặc cửa phai) của máy
bơm chính. Việc kéo thả máy bơm tiêu được thực hiện bằng các thiết bị nâng chuyển
phù hợp; có thể dùng cầu
trục ở bể hút (nếu có sẵn) hoặc giá nâng di động.
Máy bơm tiêu được đặt trên sàn ở đỉnh trụ pin
bể hút (nếu dùng máy bơm ly tâm), hoặc đặt ở hố thu nước ở đáy đường hầm (nếu
dùng máy bơm chìm).
Ống đẩy của máy bơm nên dùng ống lắp ráp cơ
động, hoặc ống mềm (ống vải, ống nhựa,...) đưa nước tiêu ra bể hút của trạm
bơm.
Các lượng nước thấm và rò rỉ vào sàn bơm
thường nhỏ, được thu vào rãnh sát tường chạy dọc nhà máy dẫn về hố thu nước ở
sàn, rồi dùng máy bơm riêng để bơm đi. Rãnh thu nước có độ dốc 1/500 ÷ 1/1000.
15.5.2 Xác định lưu
lượng bơm tiêu
Lưu lượng tính toán của máy bơm tiêu
Qt được xác định theo:
(84)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
W - Thể tích nước cần tiêu ở ống
hút (hoặc buồng hút), đường hầm và bể tập trung, tính đối với trường hợp khi mực
nước ở bể hút là lớn nhất, m3.
t - Thời gian bơm nước; thường lấy bằng
(5 ÷
7)
h đối với hệ thống tiêu tập trung và (3 ÷ 4) h đối với hệ thống
tiêu phân tán;
q - Lưu lượng rò rỉ qua các khe hở ở mép vật chắn
nước của cửa van (hoặc cửa phai) ngăn nước từ bể hút và bể xả vào ống hút (hoặc
buồng hút), tính theo công thức:
q = 3,6xq1xL, m3/h
(85)
trong đó:
q1 - Lưu lượng rò rỉ
trên 1 mét dài khe hở, trung bình
có thể lấy: q1 = (0,5 ÷ 1)
l/s.m;
L - Tổng chiều dài của khe hở có nước rò rỉ
qua ở cửa van hoặc cửa phai chắn nước, m.
Lưu ý rằng, đối với hệ thống tiêu phân
tán, thể tích nước cần tiêu W không bao gồm nước từ đường hầm và bể tập trung nước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cột nước bơm tiêu HT được tính
theo công thức:
HT
= Hđh + Σhms
(86)
trong đó:
hđh - Cột nước địa hình của
máy bơm tiêu, m;
Σhms - Cột nước tổn thất thủy
lực trên đường ống hút và ống xả của máy bơm tiêu, m.
15.5.4 Chọn máy bơm
tiêu
Căn cứ vào QT và HT
để chọn máy bơm tiêu. Thường chọn ít nhất là hai máy, trong đó có một máy dự trữ.
15.5.5 Các yêu cầu
khác đối với hệ thống tiêu nước trong nhà máy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.5.5.2 Các sàn nhà
máy đặt cao hơn mực nước lớn nhất của bể hút thì thiết kế hệ thống tiêu nước
cho sàn đó bằng tự chảy ra bể hút.
15.5.5.3 Các máy bơm
tiêu đặt cố định cần được thiết kế để đóng mở tự động theo chế độ mực nước
trong bể hút của máy bơm tiêu, cần bố trí hệ thống thông báo tín hiệu mực nước
trong bể hút để theo dõi và cảnh báo khẩn cấp cho trường hợp vượt quá mức quy định
có nguy cơ gây
ngập sàn.
15.5.5.4 Việc mồi nước
cho máy bơm tiêu cần được thực hiện tự động. Có thể mồi nước bằng hình thức đổ
nước trực tiếp, hoặc bằng hình thức mồi chân không, có thể dùng bơm
chìm hoặc bơm tự mồi làm máy bơm tiêu.
15.5.5.5 Dung tích bể
hút của máy bơm tiêu được chọn sao cho tỷ số giữa thời gian chạy và thời gian
nghỉ của máy bơm
không được lớn hơn 1/10 khi chỉ tiêu nước thấm và nước rò rỉ và thời gian mỗi lần
chạy máy không nhỏ hơn 5 phút.
15.5.5.6 Đề phòng xảy
ra sự cố mất điện của nguồn điện chính, đối với trạm bơm lớn, máy bơm tiêu nước
nhà máy phải có nguồn điện dự trữ, lấy từ một nguồn độc lập, hoặc từ máy phát
điện dự phòng
của
trạm bơm; đối với trạm bơm nhỏ và vừa, cần phải bố trí máy bơm tiêu dự phòng chạy
bằng động cơ xăng dầu.
15.5.5.7 Lưu lượng nước
rò rỉ qua khe hở ở mép vật chắn
nước (thường làm bằng cao su) của cửa van (hoặc cửa phai) ngăn nước từ bể hút
vào ống hút (hoặc buồng hút) là khá lớn. Vì vậy, để giảm lưu lượng này, bề mặt
tiếp xúc giữa vật chắn nước bộ phận đặt sẵn (tấm thép) phải thật phẳng, đồng thời,
áp suất lên vật chắn nước không được nhỏ hơn 0,012 MPa (theo diện tích bề mặt
tiếp xúc).
15.6. Hệ thống
thông gió cho nhà máy bơm
15.6.1 Các yêu cầu
chung đối với hệ thống thông gió cho nhà máy bơm
15.6.1.1 Nhiệm vụ của
hệ thống thông gió cho nhà máy bơm:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đảm bảo nhiệt độ bên trong nhà máy
bơm đáp ứng điều kiện làm việc của các loại máy móc, thiết bị theo hướng dẫn hoặc
quy định của nhà sản xuất.
- Duy trì nhiệt độ bên trong nhà máy
bơm theo các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp, môi trường làm việc, bảo hộ lao động
của người làm việc trong trạm bơm. Mỗi giờ phải thay đổi lượng không khí trong
nhà máy ít nhất là 2 đến 3 lần.
15.6.1.2 Các hình thức
thông gió cho nhà máy bơm:
(1) Thông gió đơn giản bằng cách lắp
quạt gió vào phần quay của động cơ để làm mát trực tiếp động cơ. Nhiệt lượng từ
động cơ được quạt gió đưa ra buồng nhà máy, rồi sau đó phát tán ra môi trường
xung quanh nhà. Hình thức thông gió này có giá thành thấp, nhưng chỉ áp dụng đối với động
cơ nhỏ.
(2) Thông gió tự nhiên bằng cách bố
trí nhiều cửa sổ đối xứng xung quanh nhà máy. Hình thức này được áp dụng khi vận
tốc gió trong vùng đủ lớn, sàn động cơ nằm trên mặt đất, động cơ có quạt gió lắp
vào phần quay để thoát nhiệt ra buồng nhà máy.
(3) Kết hợp thông gió tự nhiên và
thông gió bằng máy: Hình thức thông gió này cũng giống như hình thức thông gió
tự nhiên nói trên, nhưng lượng gió tự nhiên không đủ. Dùng máy quạt gió kiểu hướng
trục để tăng thêm không khí ở ngoài vào nhà máy. Hình thức thông gió này cần lượng
không khí lớn.
(4) Dùng máy quạt gió đặt trong đường ống lấy không
khí mát từ ngoài thổi vào trong động cơ mà đẩy không khí nóng ra ngoài. Hình thức
thông gió này cũng yêu cầu lượng không khí lớn.
(5) Dùng máy quạt gió đặt trong ống
thông gió, trực tiếp hút không khí nóng trong động cơ và đưa ra ngoài nhà máy.
Hình thức thông gió này có ưu điểm là lượng không khí cần làm mát máy nhỏ, hiệu quả
cao. Ở các nhà máy
bơm lớn kiểu giếng và động cơ đặt dưới sâu, nên chọn hình thức thông gió này.
15.6.1.3 Thiết kế hệ
thống thông gió cho trạm
bơm phải tuân theo các tiêu chuẩn hiện hành về thiết kế thông gió chung cho các
nhà máy sử dụng động cơ điện trong sản xuất; đồng thời đảm bảo các yêu cầu của
tiêu chuẩn này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.6.1.5 Khi thiết kế
hệ thống thông gió cho động cơ, cần tuân theo quy định của nhà chế tạo (lưu lượng
và áp suất gió, hướng gió
vào và ra, kết cấu bộ phận thông gió,...).
15.6.2 Xác định lượng
không khí cần phải thông gió
a) Lượng không khí cần phải thông gió
tính theo lượng nhiệt tỏa ra
Lượng không khí cần phải thông gió cho
nhà máy bơm được xác
định theo công thức:
(87)
Qth - Lượng nhiệt thừa
trong nhà, kcal/h;
C - Tỷ nhiệt của không khí, C = 0,24
kcal/kg.°C;
t2 - Nhiệt độ không khí
bên ngoài đưa vào, °C, lấy bằng
nhiệt độ không khí trung bình của tháng nóng nhất lúc 13 giờ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
γk - Khối lượng riêng của
không khí đưa vào, xác định theo công thức:
(88)
Lượng nhiệt thừa trong nhà máy được
xác định theo công thức:
Qth
= ΣQtỏa - ΣQtt,
kcal/h
(89)
trong đó:
ΣQtỏa - Tổng lượng
nhiệt toả ra nhà máy bơm, kcal/h;
ΣQtt - Tổng lượng nhiệt tổn
thất ra xung quanh nhà máy, kcal/h.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ΣQtỏa = Qđc
+ Qdd, kcal/h
(90)
trong đó:
Qđc - Lượng nhiệt do động
cơ điện toả ra, kcal/h;
Qdd - Lượng nhiệt do dây dẫn
toả ra, kcal/h.
Lượng nhiệt do động cơ điện toả ra:
(91)
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ηđc - Hiệu suất của động
cơ;
β - Hệ số phụ tải của động cơ;
n - Số máy bơm chạy đồng thời;
860 - Đương lượng nhiệt của 1 kWh,
kcal/kWh.
Nếu làm mát động cơ điện bằng đường ống kín, lượng
nhiệt toả ra buồng chỉ bằng (7,5% ÷ 10%) toàn bộ nhiệt lượng toả ra của động cơ
theo tính toán ở công thức (91).
Lượng nhiệt do các thanh dẫn điện, cáp
điện toả ra được xác định theo công thức:
Qdd
= 2160xi2,
kcal/h
(92)
trong đó: i - Mật độ trung bình của
dòng điện trên cáp điện hoặc thanh dẫn điện, A/mm2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ΣQtt
= ΣkxFx(t1-t2),
kcal/h
(93)
trong đó:
k - Hệ số truyền nhiệt qua tường, cửa
sổ,... của 1°C, kcal/m2.h
(xem Bảng 11);
F - Diện tích của tường, cửa sổ,..., m2.
Bảng 11 - Hệ
số truyền nhiệt k
Đặc tính của
bề mặt
Hệ số k (kcal/m2.h)
Đối với mặt
trong
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cửa ra vào bằng gỗ
2
2,5
Cửa sổ gỗ
2
5
Tường gạch dày 64 cm
0,91
0,91
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,1
1,1
Tường gạch dày 38 cm
1,38
1,38
b) Lượng không khí cần phải thông gió
theo yêu cầu về số lần thay đổi không khí
Lượng không khí cần thông gió theo yêu cầu về số lần
thay đổi không khí được xác định theo công thức:
(94)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Wb - Thể tích buồng động
cơ, m3;
n - Số lần cần thay đổi không khí
trong buồng; n = 2 ÷ 3.
c) Xác định lượng không khí cần thông
gió
Lượng không khí cần phải thông gió Wc
được chọn trị số lớn nhất trong hai trường hợp trên:
15.6.3 Xác định lượng
không khí thông gió được bằng tự nhiên
Lượng không khí thông gió được bằng tự
nhiên trong 1 giờ được tính theo công thức:
(95)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ΣFc - Tổng diện tích lấy
gió của các cửa sổ m2, tính cho một phía tường;
- Vận tốc gió trung bình tính toán, m/s, lấy
bằng vận tốc gió trung bình của tháng nóng nhất đo lúc 13 giờ;
α - Góc giữa hướng của gió và pháp tuyến
của mặt phẳng cửa sổ lấy gió.
15.6.4 Xác định hình
thức thông gió và lưu lượng máy thông gió
So sánh lượng không khí cần phải thông
gió với lượng không khí thông gió được bằng tự nhiên đã tính trên đây để chọn
hình thức thông gió:
- Nếu Wc ≤ Wtn
thì áp dụng hình thức thông gió tự nhiên hoàn toàn;
- Nếu Wc > Wtn
thì áp dụng hình thức thông gió kết hợp; khi đó, lưu lượng thông gió bằng máy
là:
Wm
= Wc - Wtn, m3/h
(96)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với tổng lưu lượng thông gió bằng máy Wm, tham khảo
thông số máy thông gió của các nhà sản suất, tiến hành chọn số máy và loại máy
thông gió phù hợp.
Loại máy quạt gió ly tâm có áp suất
gió lớn (100 mmHg ÷ 1500 mmHg), nhưng lưu lượng nhỏ; loại hướng
trục có áp lực gió nhỏ nhưng có lưu lượng gió lớn.
15.6.6 Bố trí hệ thống
thông gió
15.6.6.1 Với hình thức
thông gió kết hợp, thường sử dụng máy quạt gió hướng trục đặt trên tường nhà
máy. Hướng gió của máy thông gió phải cùng hướng với hướng gió tự nhiên chủ đạo
của tháng nóng nhất mà trạm bơm làm việc. Nếu thổi không khí mát từ bên ngoài
vào nhà thì đặt quạt dưới thấp (gần sàn nhà); nếu hút không
khí nóng từ trong nhà đẩy ra ngoài thì đặt máy quạt gió trên cao (gần trần
nhà).
15.6.6.2 Với hình thức
thông gió lấy không khí mát từ ngoài nhà thổi trực tiếp vào trong động cơ thì
dùng máy quạt gió ly tâm. Tùy
theo công suất, máy quạt gió có thể phụ trách một, một số, hoặc toàn bộ các động
cơ của nhà máy bơm.
15.6.6.3 Với hình thức
thông gió trực tiếp hút không khí nóng trong động cơ thì dùng máy quạt gió ly
tâm. Mỗi động cơ có một máy quạt riêng, hút không khí nóng từ động cơ rồi đưa
vào một ống đẩy riêng ra bên ngoài. Khi các đường ống đẩy riêng dài, để giảm
không gian chiếm chỗ, có thể ghép vào một ống đẩy chung rồi mới đi ra ngoài nhà
máy.
15.6.7 Tiết diện của
ống thông gió được xác định
theo vận tốc không khí vkk cho phép như
sau:
vkk = (2,5 ÷ 3) m/s ở lưới
lọc khí cửa vào;
vkk = (3 ÷ 5) m/s ở
trong ống dẫn không khí;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.7 Hệ thống
chữa cháy
15.7.1 Đối với nhà
máy bơm, cần thiết kế hệ thống chữa cháy theo các tiêu chuẩn hiện hành về thiết
kế hệ thống chữa
cháy nói chung và theo các yêu cầu của tài liệu này.
15.7.2 Lưu lượng
máy bơm chữa cháy Qcc cho đám cháy ở trạm bơm lấy theo khối tích của
công trình (xem Bảng 12) như sau:
Bảng 12 - Lưu
lượng nước chữa cháy cho trạm bơm
Đặc điểm của
nhà máy
Qcc
(l/s) dập tắt đám cháy trong nhà máy theo khối tích các buồng trong nhà máy
Qcc (l/s) dập tắt đám
cháy ngoài nhà máy theo khối tích phần nhà máy trên mặt đất
≤ 3 000
3 ÷ ≤ 5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
≤ 3 000
3 ÷ ≤ 5
5 ÷ ≤ 20
Bằng gạch và bê tông
5
10
15
2,5
5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bằng gỗ
15
20
25
5
10
15
15.7.3 Cột nước của
máy bơm chữa cháy phải tạo được cột nước tự do ở đầu miệng lăng vòi chữa cháy
cao hơn nóc nhà 15 m, tính cho vị trí cao nhất và xa nhất của nóc nhà.
Xác định cột nước bơm chữa cháy Hcc
được tính theo công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(97)
trong đó:
Hđh - Cột nước địa hình
của máy bơm chữa cháy, tính từ mực nước bể hút của máy bơm chữa cháy đến điểm
cao nhất của nóc nhà, m;
- Tổn thất thủy lực trên đường hút và ống đẩy
ống thép của máy bơm chữa cháy, tính từ bể hút của bơm chữa cháy đến họng chữa
cháy xa nhất, m;
- Tổn thất thủy lực trên ống mềm của vòi chữa
cháy tính từ điểm nối với họng chữa cháy tới miệng tra của lăng phun, m;
htd - Cột nước áp suất tự
do, lấy htd
=15 m.
15.7.4 Nguồn nước chữa
cháy phải đảm bảo luôn luôn đủ cung cấp cho máy bơm chữa cháy; do đó, nên lấy
nước chữa cháy từ bể hút của trạm bơm.
Nếu có thời gian không thể
lấy nước trực tiếp từ nguồn cung cấp nước thì phải có biện pháp dự trữ nước để
chữa cháy. Lượng nước cần dự trữ chữa cháy không được nhỏ hơn lượng nước chữa
cháy tính toán trong 3 giờ.
15.7.5 Các máy bơm
chữa cháy phải là loại tự mồi nước, hoặc thiết kế bố trí hệ thống
mồi nước tin cậy cho máy bơm. Máy bơm phải làm việc được trong mọi điều kiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.7.7 Hệ thống đường
ống đẩy của máy bơm chữa cháy phải dẫn đến những nơi có thể xảy ra cháy bên
ngoài nhà máy, sao cho nước từ họng chữa cháy đi qua ống dẫn mềm dài 20 m có thể phun được
tới điểm bất kỳ trên nóc nhà máy và các nhà khác trong khuôn viên trạm bơm. Mỗi
họng chữa cháy ngoài nhà có lưu lượng không nhỏ hơn 5 l/s.
15.7.8 Bố trí họng
chữa cháy ở các gian máy chính và ở cả các gian phụ (gian sửa chữa, gian điện),
cạnh lối đi, nơi dễ thấy và dễ sử dụng. Họng chữa cháy được gắn trên vách tường,
tâm họng cao 1,25 m so với mặt sàn. Cửa của các tủ tường để đặt họng chữa cháy
cho phép làm bằng vật liệu dễ cháy. Mỗi họng chữa cháy phải có van, lăng phun
nước và cuộn vòi mềm có đủ độ dài theo tính toán. Đường kính ống, chiều dài cuộn
vòi mềm, đường kính lăng phải cùng loại cho tất cả các họng trong nhà.
15.7.9 Bố trí họng
chữa cháy ngoài nhà sao cho khoảng cách giữa hai trụ nước chữa cháy ngoài nhà
không quá 120 m.
15.7.10 Bộ phận điều
khiển máy bơm chữa cháy phải đảm bảo cho máy hoạt động không chậm quá 3 phút kể
từ khi có tín hiệu báo cháy. Máy bơm cấp nước chữa cháy có thể điều khiển bằng
tay tại chỗ hoặc điều khiển tự động từ xa. Khi lưu lượng nước chữa cháy bên
ngoài từ 25 l/s trở lên, thì nhất thiết máy bơm chữa cháy phải có bộ phận điều
khiển từ xa, đồng thời bố trí bộ phận điều khiển bằng tay.
15.7.11 Đối với các
trạm bơm lớn, máy bơm chữa cháy phải được đấu nối với 2 nguồn điện, trong đó có một nguồn
chính và một nguồn điện dự trữ. Nguồn điện dự trữ phải độc lập với nguồn điện
chính, hoặc từ máy phát điện dự phòng của trạm bơm.
15.7.12 Để nâng cao hệ
số sử dụng của máy bơm chữa cháy, có thể bố trí máy bơm này kiêm thêm nhiệm vụ đưa nước
thô từ bể hút lên bể nước thô của bể lọc (nếu có) trong hệ thống nước kỹ thuật
khi trên bể tháo chưa có nước.
15.7.13 Đường ống của
máy bơm chữa cháy trong nhà máy bơm phải là ống thép. Vận tốc dòng chảy trong
đường ống thép dẫn nước chữa cháy v = (1,5 ÷ 2,5) m/s; vận tốc dòng chảy trong
đường ống hút thép của máy bơm chữa cháy v = (0,8 ÷ 1,2) m/s.
15.7.14 Ngoài hệ thống
chữa cháy bằng nước, trong nhà máy bơm còn bố trí các bình hoá chất chữa cháy:
bình chữa cháy khí CO2; bình chữa
cháy bột khô. Sau đây là quy định về số lượng bình chữa cháy và trọng
lượng hóa chất trong bình cho các động cơ chính:
- Khi động cơ có công suất dưới 100 kW
phải dùng 1 bình chữa cháy khí CO2 loại 3 kg trở lên và 1 bình chữa
cháy bột khô loại 3 kg trở lên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Khi động cơ có công suất trên 1000 kW phải dùng 2
bình chữa cháy khí CO2 loại 5 kg trở lên và 2 bình chữa cháy bột khô
loại 5 kg trở lên.
- Ở các gian phụ trong nhà máy (gian điện và
gian sửa chữa), bố trí các bình chữa cháy với khối lượng hóa chất bằng
(25% ÷ 30%) so với khối lượng dùng cho các động cơ.
15.7.15 Đối với hệ thống
nhiên liệu, hệ thống dầu, các động cơ điện và các máy biến thế phải thiết kế bố
trí hệ thống chữa cháy chuyên dụng theo đề xuất của nhà sản xuất thiết bị.
15.7.16 Ngoài hệ thống
chữa cháy bằng nước và hoá chất, trong nhà máy bơm và các nhà trong trạm bơm
còn cần chuẩn bị thêm dụng cụ chữa cháy khác như xẻng, câu liêm, bao tải,...
15.8 Các thiết
bị cơ khí và phụ kiện của đường ống
15.8.1 Các van trên
đường ổng
15.8.1.1 Van hai chiều
Van hai chiều (còn gọi là van cách ly)
có thể đóng hoàn toàn để không có dòng chảy đi qua; hoặc đóng một phần để giảm
dòng chảy đi qua, khi đó van được coi là đang ở trạng thái điều tiết lưu lượng.
Khi van mở hoàn toàn thì có lưu lượng qua van là lớn nhất.
15.8.1.2 Van một chiều
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.8.1.3 Các loại van
khác:
- Van xả khí: Được bố trí trong những
hệ thống đường ống dài để xả khí tích tụ ở chỗ ống nhô cao khi dòng nước
không tự cuốn đi được trong quá trình làm việc bình thường cũng như khi súc rửa đường
ống.
- Van phá chân không: Cần đặt ở những
nơi thích hợp trên đường ống để giữ độ chân không trong ống không vượt quá mức
cho phép.
- Van giảm áp: Để điều chỉnh áp suất
áp suất phía hạ lưu theo yêu cầu.
- Van giữ áp: Để điều chỉnh áp suất
phía thượng lau theo yêu cầu.
- Van chống nước va: Để bảo vệ ống khỏi
tác hại của hiện tượng nước và do dừng bơm đột ngột.
15.8.2 Các loại van
và phụ kiện còn có rất nhiều loại khác, cần được xác định để bố trí một cách
thích hợp, đảm bảo sự làm việc bình thường và an toàn của đường ống.
15.8.3 Các quy định
khi bố trí van ở trạm bơm
15.8.3.1 Bố trí và vận
hành các van, cùng với việc đảm bảo mục đích của việc đóng mở hoặc điều chỉnh dòng chảy,
còn phải đảm bảo sự phù hợp với
đường đặc tính của
máy bơm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.8.3.3 Không đặt van
hai chiều trên đường ống hút của máy bơm nhằm mục đích điều chỉnh lưu lượng
dòng chảy. Trường hợp bắt buộc phải đặt van hai chiều trên đường ống hút của
máy bơm thì trước khi khởi động máy
bơm và trong khi máy bơm làm việc, phải mở hoàn toàn van này.
15.8.3.4 Nếu đặt van
hai chiều trên đường ống đẩy của máy bơm hướng trục thì khi khởi động máy bơm phải đảm
bảo van này mở hoàn toàn,
hoặc ở một độ mở mà
không làm quá tải động cơ hay gây khí thực máy bơm.
15.8.3.5 Không cần bố
trí van một chiều trên ống đẩy nếu có các điều kiện sau: ống đẩy ngắn; lượng nước
trên hệ thống phía sau máy bơm nhanh chóng tháo hết về bể hút khi tắt máy bơm,
tổ máy bơm cho phép quay ngược chiều trong một thời gian nhất định mà máy móc
và thiết bị không bị hư hại.
15.8.3.6 Ở các trạm bơm
bố trí máy bơm làm việc song song hoặc nối tiếp, phải bố trí các van trên hệ thống
một cách thích hợp và phải dự kiến sự phối hợp làm việc giữa các van và các tổ
máy sao cho máy móc thiết bị không bị hư hại trong quá trình khởi động, khi
đang làm việc và khi dừng máy.
15.8.3.7 Đường kính dv
của van hai chiều nên lấy bằng đường kính D của ống khi D ≤ 400 mm. Khi
D ≥ 400 mm, phải
dựa trên cơ sở tính toán kinh tế-kỹ thuật để xác định đường kính dv
của van.
15.8.3.8 Van đóng mở có đường kính
lớn hơn 400 mm cũng như tất cả loại van đóng mở điều khiển từ xa hoặc
tự động phải được dẫn động bằng điện hoặc bằng thủy lực. Dẫn động thủy lực
được sử dụng khi cần phải ngăn chặn dòng nước ngược chảy qua máy bơm và khi
không thực hiện được việc cung cấp điện từ hai nguồn độc lập với nhau.
15.9 Cửa van
và cửa phai ở trạm bơm
15.9.1 Các quy định
chung cho cửa van và cửa phai ở trạm bơm
15.9.1.1 Khi thiết kế cửa van và cửa
phai của trạm bơm, phải căn cứ vào nhiệm vụ, thời gian phục vụ, điều kiện làm
việc, sơ đồ đóng mở cửa van, cũng như các điều kiện về chế tạo, vận chuyển các kết
cấu cửa van tới nơi lắp ráp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.9.1.3 Cửa van ở trạm
bơm phải được thiết kế với mức độ kín nước cao, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho
việc sửa chữa công trình và thiết bị, đặc biệt là khi sửa chữa máy bơm.
15.9.1.4 Cửa phai được
làm thành từng tấm với kích thước phù hợp, thuận tiện cho việc thả phai.
15.9.1.5 Để giảm khối
lượng và kích thước của cửa van và cửa phai, cần bố trí tường ngực bê tông cố thép phù hợp.
15.9.2. Cửa van, cửa
phai tại bể hút trạm bơm
15.9.2.1 Tại phía trước
miệng vào ống hút (hoặc buồng hút) của máy bơm lưu lượng lớn (Qb ≥ 2 m3/s)
nên bố trí các trụ
pin để phân phối nước và hướng dòng chảy vào miệng hút (hoặc ống hút) của
máy bơm được đều đặn. Trên trụ pin có các khe van, khe phai, khe lưới chắn rác
và các thiết bị đóng mở như cầu trục, hoặc cổng trục.
15.9.2.2 Tùy theo điều
kiện cụ thể, cần phân tích để lựa chọn phương án bố trí cả cửa phai và cửa van,
hoặc chỉ có cửa phai. Việc dùng cửa van sẽ làm cho thời gian dành cho công tác
ngăn nước được nhanh hơn so với khi dùng cửa phai, nhưng tốn thêm chi phí xây dựng.
15.9.2.3 Cửa phai được
bố trí để sửa chữa máy bơm và ống hút (hoặc buồng hút) và các bộ phận công trình hoặc
thiết bị phía sau cửa phai khi cần thiết. Cửa phai được bố trí trước cửa van; có thể trước hoặc
sau lưới chắn rác.
Đối với trạm bơm có số máy làm việc đến
5 thì số tấm phai phải đủ để ngăn nước cho 1 khoang trụ pin. Đối với trạm bơm có số máy làm việc
từ 6 trở lên thì số tấm phai phải đủ để ngăn nước cho 2 khoang trụ pin bể hút.
15.9.2.4 Khi có bố
trí cửa van, đối với trạm bơm có số máy làm việc đến 5 thì có 1 cửa van; đối với
trạm bơm có
số
máy làm việc từ 6 trở lên thì có 2 cửa van. Cửa van này thường dùng loại cửa van phẳng bằng
thép.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.9.3.1 Tại miệng ra ống
xả của máy bơm lưu lượng lớn (Qb ≥ 2 m3/s), nên bố trí cửa phai
để sửa chữa máy bơm, ống xả hoặc van nắp khi cần thiết.
Đối với trạm bơm có số máy làm việc đến
5 thì số tấm phai phải đủ để ngăn nước cho 1 khoang trụ pin bể xả. Đối với
trạm bơm có số máy làm việc từ 6 trở lên thì số tấm phai phải đủ để ngăn nước
cho 2 khoang trụ pin bể xả.
15.9.3.2 Ở các trụ pin
của bể xả, có các khe phai và các thiết bị đóng mở như cổng trục hoặc
pa lăng trên dầm treo,... Trụ pin bể xả còn có nhiệm vụ hướng dòng chảy vào
công trình phía sau được đều đặn.
15.9.4. Cửa van và cửa
phai tại công trình lấy nước cho trạm bơm
15.9.4.1 Cửa van đóng
mở để điều chỉnh
lưu lượng lấy vào và mực nước phía sau van, đồng thời để đóng ngăn lũ
khi cần thiết. Cửa van có thể bố trí sau lưới chắn rác. Mỗi khoang lấy nước, hoặc
mỗi cửa sổ lấy nước phải có một cửa van.
15.9.4.2 Phai dùng để
đóng cửa lấy nước trong thời gian sửa chữa hoặc khi cửa van có sự cố. Phai có thể bố
trí trước cửa van và lưới chắn rác.
Công trình có số khoang là 1 thì số tấm phai phải
đủ để ngăn nước cho 1 khoang. Đối với công trình có số khoang từ
2 trở lên thì số tấm phai phải đủ để ngăn nước cho 1/2 số khoang.
15.9.5 Cửa van và cửa
phai tại cổng xả qua đê của trạm bơm tiêu
15.9.5.1 Cửa van cống
xả được mở ra khi trạm bơm làm việc và đóng lại để ngăn lũ khi cần thiết, hoặc khi trạm bơm
nghỉ làm việc. Mỗi khoang cống phải có một cửa van.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối với cống xả có số khoang là 1 thì số tấm
phai phải đủ để ngăn nước cho 1 khoang trụ pin cống. Đối với cống xả có số
khoang từ 2 trở lên thì số tấm phai phải đủ để ngăn nước cho 1/2 số khoang trụ
pin cống.
15.9.6 Cửa van và cửa
phai tại cống tự chảy của trạm bơm tiêu
15.9.6.1 Cống tự chảy
của trạm bơm tiêu được bố trí khi đầu mối trạm bơm có tiêu tự chảy.
Cửa van của cống được mở ra khi đầu mối làm việc ở chế độ tiêu tự chảy. Cửa van
này đóng kín để ngăn lũ khi cần thiết, hoặc khi đầu mối làm việc ở chế độ bơm.
Mỗi khoang cống phải có một cửa van.
15.9.6.2 Cửa phai dùng
để đóng cống trong
thời gian sửa chữa hoặc khi cửa van có sự cố. Cửa phai được bố trí sau cửa van theo chiều
dòng chảy.
Đối với cống tự chảy có số khoang là 1
thì số tấm phai phải đủ để ngăn nước cho 1 khoang trụ pin cống. Đối với cống tự
chảy có số khoang từ 2 trở lên thì số tấm phai phải đủ để ngăn nước
cho 1/2 số khoang trụ pin cống.
15.10 Lưới
chắn rác và thiết bị vớt rác
15.10.1 Bố trí lưới
chắn rác
15.10.1.1 Lưới chắn rác
của trạm bơm thường được đặt tại các trụ pin ở bể hút, phía trước miệng vào ống
hút (hoặc buồng hút) của máy bơm để ngăn rác vào máy bơm.
15.10.1.2 Khi lượng rác
quá nhiều, hoặc rác quá bẩn, nên bố trí công trình chắn rác từ xa. Công trình chắn rác từ
xa được đặt ở một vị trí thích hợp, thuận tiện cho việc vớt rác và vận chuyển
rác đi, đảm bảo vệ sinh cho khu vực quản lý trạm bơm, thuận lợi cho sự phân bố
dòng chảy ở đoạn dòng từ sau công trình tới các máy bơm. Chiều dài đoạn kênh dẫn
nước từ công trình vớt rác từ xa đến đầu trụ pin bể hút của nhà máy bơm không
nhỏ hơn (1,5 ÷ 2)xBt,
trong đó Bt là chiều rộng của tuyến lấy nước ở bể hút.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.10.1.4 Dọc theo trụ
pin ở bể hút (hoặc ở
công
trình vớt rác), lưới chắn rác bố trí ở phía trước cửa van, và có thể trước hoặc
sau cửa phai, tùy theo phương pháp vớt rác và thiết bị vớt rác.
15.10.1.5 Nếu với rác bằng
thủ công, lưới chắn rác được đặt nghiêng một góc từ 70° ÷ 80° so với đường nằm
ngang; nhưng khi trụ pin quá cao, có thể bố trí lưới chắn rác thẳng đứng để
không làm tăng kích thước công trình. Nếu vớt rác bằng máy, lưới chắn rác được
đặt nghiêng một góc từ 70° ÷ 90° so với đường nằm ngang, tùy theo loại máy.
15.10.2 Cấu tạo lưới
chắn rác
15.10.2.1 Vật liệu chế
tạo lưới chắn rác được làm bằng thép thường, hoặc thép không gỉ khi môi trường
có tính ăn mòn
cao.
15.10.2.2 Ở các trạm bơm
tưới và tiêu, lưới chắn rác thường có dạng thanh, được chế tạo từ các thanh thép dẹt
có chiều dày từ 4 mm ÷ 16 mm và chiều rộng từ 50 mm ÷ 100 mm. Mặt cắt ngang của
thanh thép có thể là hình chữ nhật, hình chữ nhật có mép lượn tròn, hình nêm với
mép lượn tròn, hình elip,... Các thanh thép đặt theo phương đứng.
15.10.2.3 Khoảng khe hở
hai thanh kề nhau phải nhỏ hơn khoảng cách nhỏ nhất giữa hai cánh quạt của máy
bơm để rác đi qua được mà không bị giữ lại trong máy bơm. Ở các trạm bơm
tưới và tiêu, bề rộng khe hở lưới chắn rác thường từ 10 mm ÷ 80 mm. Các thanh dọc
tựa vào các thanh ngang, khoảng cách giữa các thanh ngang thường từ 350 mm ÷ 400 mm. Các
thanh dọc và thanh ngang được liên kết vào khung thép tạo thành tấm lưới vớt
rác.
15.10.2.4 Để giảm diện
tích lưới chắn rác, nên bố trí tường ngực.
Tường ngực không được ảnh hưởng đến dòng chảy vào ống hút (hoặc buồng hút của
máy bơm) ở chế độ mực
nước bể hút nhỏ nhất thiết kế.
15.10.2.5 Khi lỗ đặt lưới
chắn rác có chiều cao lớn,
có thể chia lưới thành nhiều tấm để thuận tiện cho việc lắp đặt.
15.10.3 Tổn thất cột
nước qua lưới chắn rác
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(98)
trong đó:
v - Vận tốc trung bình của dòng chảy trước lưới
chắn rác, m/s;
- Hệ số sức cản cục bộ qua lưới có thể tính
theo công thức:
(99)
trong đó:
k - Hệ số; k = 0,504 đối với các thanh
hình chữ nhật; k = 0,318 đối với các thanh hình chữ nhật có mép lượn tròn; k =
0,182 đối với các thanh hình nêm có mép lượn tròn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b - Bề rộng khoảng không giữa các
thanh lưới;
α - Góc nghiêng của lưới so với phương
nằm ngang;
ω1 - Diện tích của tất
cả các phần từ của lưới;
ωb - Diện tích bị
rác bám ở khoảng trống
giữa các phần tử của lưới;
ω - Diện tích của lỗ không kể lưới (diện
tích lỗ đặt lưới).
15.10.4 Tính toán ổn định của lưới
chắn rác theo độ chênh mực nước trước và sau lưới chắn rác với tiết diện các
khe lưới bị lấp vít tới 25%, hoặc có thể đến 1,0 m khi có nhiều rác như ở nhiều
trạm bơm hiện nay.
15.10.5 Hình thức vớt
rác
Đối với các trạm bơm có lượng rác ít
và chiều cao tấm lưới chắn rác nhỏ (≤ 2,5 m) thì có thể vớt rác bằng thủ công. Khi
lượng rác cần vớt nhiều hoặc chiều sâu vớt rác lớn, nên vớt rác bằng cơ giới.
15.10.6 Lựa chọn máy
vớt rác
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Theo nguyên lý hoạt động, máy vớt rác
có các loại sau:
- Máy vớt rác có bàn cào kéo bằng
pa-lăng cáp. Loại này được chia thành loại có thanh dẫn hướng và loại không có
thanh dẫn hướng. Loại có thanh dẫn hướng
được chia thành loại làm sạch phía trước và loại làm sạch phía sau.
- Máy vớt rác có bàn cào kéo bằng kết
cấu cơ khí. Loại này được chia thành loại bàn cào kéo trượt, loại bàn cào kéo bằng tay gấp,
và loại bàn cào kéo bằng xi lanh thủy lực.
- Máy vớt rác có gầu gắn trên vòng
xích. Loại này được chia thành loại xích có dẫn hướng và loại xích không có dẫn
hướng.
- Máy vớt rác có lược cào quay tuần
hoàn trên dàn đỡ cố định hoặc dàn đỡ di động.
Ngoài ra, máy vớt rác còn được phân loại:
- Theo tính liên tục của việc lấy rác:
có máy làm việc liên tục, hay gián đoạn;
- Theo sự kết hợp với lưới chắn rác:
có máy kết hợp, hay riêng biệt với lưới chắn rác;
- Theo sự di chuyển của máy: có máy đặt
cố định, hay di động (trên ray, trên thanh trượt, trên bánh hơi, hay trên bánh
xích);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.10.6.2 Các thông số
cơ bản để chọn máy vớt rác
Cần tính toán xác định các thông số
sau:
- Tải trọng rác của bộ phận lấy rác,
kg;
- Năng suất vớt rác, kg/h;
- Bề rộng khe hở và chiều dày
thanh lưới chắn rác;
- Độ sâu lưới chắn rác;
- Kích thước và cao độ các bộ phận
công trình,...
15.10.6.3 Máy với rác
được chọn phải đáp ứng các yêu cầu về kỹ thuật và kinh tế; đồng thời còn phải đảm
bảo yêu cầu về vệ sinh môi trường.
15.11 Thiết
bị nâng chuyển
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Phục vụ cho công tác lắp đặt máy móc
và thiết bị; hoặc khi tháo lắp máy móc và thiết bị để bảo dưỡng hay sửa chữa.
- Phục vụ cho công tác vận hành đối với
các thiết bị cần thường xuyên nâng hạ.
15.11.2 Phải dựa vào
trọng lượng của bộ phận thiết bị nặng nhất có thể tháo rời để xác định trọng lượng
vật nâng yêu cầu Qvn và hình thức nâng chuyển:
Nếu Qvn < 1 tấn, có thể
dùng giá ba chân đặt tạm thời để nâng hạ và di chuyển vật nặng, hoặc lắp cố định
dầm thép chữ H và đặt pa lăng kéo tay lên đỏ để kéo vật nặng lên và di chuyển dọc
theo dầm. Các hình thức này thường dùng ở các trạm bơm và công trình nhỏ.
Nếu Qvn = (1 ÷ 5) tấn và việc
nâng chuyển không thường xuyên, nên dùng thiết bị nâng chuyển là cầu trục hoặc
cổng trục kéo tay.
Nếu Qvn > 5 tấn (hoặc
Qvn < 5 tấn nhưng việc nâng chuyển được thực hiện thường xuyên),
nên dùng thiết bị nâng chuyển là cầu trục hoặc cổng trục chạy bằng động cơ điện.
15.11.3 Lựa chọn cầu
trục ở trạm bơm
Dựa vào kích thước của công trình đỡ cầu
trục (khung nhà máy bơm, dàn công tác,...) để xác định chiều dài nhịp cầu trục
Lct và dựa vào
trọng lượng vật nâng yêu cầu Pvn để xác định tải trọng định mức của cầu trục.
Với 2 thông số cơ bản này, dựa vào bảng quy cách, thông số cầu trục của các nhà
sản xuất để chọn cầu trục cho phù hợp.
15.11.4 Lựa chọn thiết
bị nâng chuyển ngoài nhà máy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.11.4.2 Nếu ở bể hút và bể
xả của trạm bơm, các cửa van được thiết kế để đóng mở đồng thời, thì sử dụng
máy đóng mở đặt cố
định.
15.11.4.3 Các cửa van ở
các cống qua đê (cống lấy nước tưới, cống xả tiêu bằng bơm, cống tiêu tự chảy,...)
của trạm bơm phải sử dụng máy đóng mở đặt cố định.
15.11.5 Các máy đóng
mở cửa van chạy bằng điện có thể được điều khiển từ trung tâm hoặc điều khiển tại chỗ.
Quy trình vận hành các máy đóng mở cửa van phải phù hợp với quy trình vận hành
chung của các máy móc, thiết bị của trạm bơm.
15.11.6 Khi thiết kế
thiết bị nâng chuyển cho trạm bơm, còn phải tuân thủ các quy định trong các
tiêu chuẩn có liên quan
(TCVN 4244; TCVN 8301; TCVN 8640).
15.12 Thiết
bị đo lường thủy lực
15.12.1 Các quy định
chung về đo lường thủy lực
15.12.1.1 Trong trạm
bơm, cần đo lường các đại lượng và thông số sau:
- Đo mực nước tại vị trí ngay trước buồng
hút hoặc ống hút của máy bơm, bể hút, bể xả, thượng và hạ lưu các cống và các
công trình trong khu đầu mối;
- Đo áp suất dòng chảy tại cửa vào và
cửa ra máy bơm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.12.1.2 Mục đích của
việc đo lường thủy lực:
- Xác định các thông số làm việc của
máy bơm (lưu lượng bơm, cột nước bơm, công suất bơm, hiệu suất bơm,...) theo thời
gian thực để phục vụ cho việc vận hành máy bơm an toàn và hiệu quả. Ngoài ra,
việc đo là rất cần thiết cho việc tự động hoá và hiện đại hỏa vận hành trạm
bơm.
- Xác định lượng nước cung cấp cho để
tính chi phí dịch vụ cấp nước.
15.12.1.3 Yêu cầu về đo
áp suất:
Các trạm bơm đều phải có thiết bị đo
áp suất dòng chảy tại mặt cắt cửa vào và cửa ra của máy bơm. Nếu mặt cắt cửa
vào hoặc mặt cắt cửa ra không có điều kiện đặt thiết bị áp suất thì có thể bố
trí thiết bị đo áp suất tại những vị trí thay thế phù hợp.
15.12.1.4 Yêu cầu về đo
lưu lượng:
- Ở các trạm bơm cần xác định chi phí dịch vụ
bơm nước theo lượng nước thì cần bố trí thiết bị đo lưu lượng cố định.
- Ở các trạm bơm, việc đo lưu lượng không cần
thường xuyên, thì sử dụng thiết bị đo kiểu di động.
- Ở các trạm bơm nhỏ có thể không phải
bố trí thiết bị đo lưu lượng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.12.2.1 Ống văng-tu-ri
Ống văng-tu-ri có dạng hình chóp cụt, tỷ số giữa
đường kính nhỏ d và đường kính lớn D của ống thường dao động từ 0,3 ÷ 0,7.
Ống văng-tu-ri dùng để đo lưu lượng ở đường ống có
đường kính từ 150 mm trở lên. Ống phải lắp giữa hai đoạn ống thẳng, đoạn trước ống có chiều dài bằng
13 lần đường kính ống; đoạn sau ống có chiều dài 5 lần đường kính ống.
Lưu lượng Q chảy qua ống được xác định
bằng công thức:
(100)
trong đó:
d - Đường kính nhỏ của ống văng-tu-ri,
mm;
hn - Độ chênh cột chất lỏng
trong ống đo áp lắp đặt tại đường kính nhỏ và đường kính lớn của ống, mm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c - Hệ số phụ thuộc vào điều kiện nhiệt
độ, loại chất lỏng dùng để đo áp lực và đơn vị đo lường sử dụng. Nếu trong ống
đo áp lực, chất lỏng dùng là thủy ngân, d tính bằng mm, y khối lượng của nước
là kg/m3 thì hệ số c = 0,04435 ứng với nhiệt độ nước từ 0 °C đến 20 °C;
α - Hệ số phụ thuộc vào tỷ số d/D, được
xác định như Bảng 13.
Tổn thất cột nước h qua ống văng-tu-ri
có thể tính bằng công thức:
(101)
Bảng 13 - Hệ
số α
d/D
0,3
0,4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,6
0,7
a
0,989
0,994
1,006
1,032
1,089
Ống văng-tu-ri có các ưu điểm sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Đo được lưu lượng lớn;
- Có thể đo lưu lượng tức thời;
- Tổn thất cột nước nhỏ (khoảng dưới
0,4m);
Tuy vậy nó cũng có các
nhược điểm sau:
- Chiều dài lớn (thường bằng 5 đến 8 lần
đường kính ống);
- Phải lắp bộ phận ống đo áp suất bằng
thủy ngân ở ngoài.
Để rút ngắn kích thước nhà máy, ống
văng-tu-ri có thể đặt trong hầm ngoài nhà máy.
15.12.2.2 Khuỷu cong
đo nước
Khuỷu cong đo nước được lắp đặt tại vị
trí ống khuỷu chuyển hướng 90° của
ống đẩy hoặc ống hút của máy bơm; lắp đặt ống đo áp tại phía lồi và phía lõm của
ống khuỷu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.12.2.3 Đồng hồ đo
nước dạng cơ
Đồng hồ đo lưu lượng dạng cơ dựa trên
nguyên lý đếm số vòng quay của tua bin để tính được tốc độ và lưu lượng nước chảy
qua. Loại đồng hồ này chỉ sử dụng cho nước không chứa các vật thể dễ làm kẹt
tua bin. Đồng hồ này có các cỡ từ DN15 đến DN1000.
15.12.2.4 Đồng hồ đo
nước điện tử
Đồng hồ đo nước điện tử dùng bộ phận cảm
biến điện từ trường để đo lưu lượng dòng chảy. Thân đồng hồ, là một đoạn ống có
mặt bích để kết nối với đường ống dẫn nước, có các kích cỡ từ DN25 đến DN1000
hoặc hơn nữa.
15.12.2.5 Thiết bị đo
nước siêu âm
Có thể trang bị các loại thiết bị đo
lưu lượng sử dụng nguyên lý siêu âm có đầu cảm ứng bố trí bên ngoài vỏ ống. Việc
sử dụng và lắp đặt thiết bị loại này phải theo chỉ dẫn của nhà chế tạo. Hiện
nay, các thiết bị đo lưu lượng dùng nguyên lý siêu âm có thể đo được lưu lượng
trong ống đến đường kính 6 m hoặc hơn nữa, rất thuận tiện cho việc sử dụng.
15.12.2.6 Công trình đo
nước
Có thể bố trí các công trình đo nước
như: đập tràn thành mỏng cửa chữ nhật (hay cửa tam giác), máng parshall,... Dựa
vào các công thức thủy lực mà xác định lưu lượng dòng chảy thông qua các số đo
về mực nước. Công trình đo nước áp dụng được với lưu lượng lớn, nhưng có nhược
điểm là chiếm chỗ nhiều và gây tổn thất thủy lực tương đối lớn. Khi có thể, nên lợi
dụng công trình sẵn có của trạm bơm để làm công trình đo lưu lượng.
15.12.3 Thiết bị áp
suất dòng chảy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cũng có thể sử dụng ống đo
áp để đo áp suất dòng chảy tại những vị trí cho phép.
15.13 Thiết
bị quan trắc công trình trạm bơm
15.13.1 Thiết kế bố
trí thiết bị quan trắc cụm công trình đầu mối trạm bơm được tuân theo TCVN
8215; trong đó trạm bơm thuộc loại công trình bê tông cốt thép trên nền đất, được
áp dụng theo 4.3, TCVN 8215.
15.13.2 Các công
trình của trạm bơm đầu mối cần được bố trí thiết bị quan trắc là: nhà máy bơm,
bể hút, bể xả, các cống (cống lấy nước, cống xả, cống tiêu tự chảy, cống điều tiết...)
được xây dựng chủ yếu bằng vật liệu bê tông cốt thép.
15.13.3 Các nội dung
quan trắc gồm: chuyển vị công trình, áp lực thấm ở nền, đường bão hoà ở hai vai công
trình; ngoài ra, đối với công trình cấp II trở lên, còn phải bố trí các thiết bị
đo để quan trắc trạng thái ứng suất trong thân công trình và ở nền, áp lực
mạch động ở hạ lưu của bể tiêu năng, áp lực ngang của đất.
15.13.4 Bố trí thiết
bị quan trắc chuyển vị lún và chuyển vị ngang
15.13.4.1 Bố trí thiết
bị quan trắc lún được áp dụng theo 4.3.2, TCVN 8215. Các mốc quan trắc chuyển vị
lún và chuyển vị ngang được gắn vào 4 góc công trình, hoặc 4 góc của mỗi đoạn
công trình nếu công trình được phân đoạn bởi các khe lún. Đối với trạm bơm, nên gắn mốc
vào chân tường nhà máy bơm, và trên mặt các mố trụ biên thượng lưu và hạ lưu
các cống, sao cho mốc không bị tác động bởi các hoạt động bên ngoài.
15.13.4.2 Phương pháp
đo chuyển vị, cấp chính xác và sai số giới hạn của các phép đo chuyển vị được
áp dụng theo TCVN 9398, trong đó:
- Để đo độ lún của công trình, sử dụng
một trong các phương pháp: đo cao hình học, đo cao lượng giác, đo cao
thủy tĩnh; trong đó phổ biến nhất
là phương pháp đo cao hình học.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
15.13.5 Bố trí thiết
bị quan trắc áp lực thấm
Bố trí thiết bị để quan trắc áp lực thấm và
phương pháp đo được áp dụng theo 4.3.4, TCVN 8215.
Các tuyến quan trắc áp lực thấm được bố
trí song song với tuyến dọc của công trình (nhà máy, các cống,...). Số lượng
tuyến quan trắc được ấn định bởi điều kiện địa chất nền, kích thước công trình; khoảng
cách giữa các tuyến không được lớn hơn 40 m. Số lượng tuyến trên một
công trình không nhỏ hơn 3, một tuyến ở giữa, còn lại là hai bên thềm hoặc vai công
trình nối tiếp với bờ.
Trong mỗi tuyến quan trắc, các thiết bị
đo áp được bố trí ở những điểm đặc trưng của đường viền và các điểm ở ngay trước
và sau thiết bị chống thấm.
Để quan trắc áp lực thấm ở nền công
trình, sử dụng các áp lực kế hoặc ống đo áp đặt sẵn vào điểm cần quan trắc ngay
từ khi thi công. Đối với nền cát mịn phải thiết kế lớp bảo vệ hết sức cẩn thận
để phòng tránh bị tắc.
Quan trắc thấm vòng quanh hai bên vai
công trình được thực hiện khi đất đắp hoặc khối tựa có tính thấm lớn (như nền
là cát, hoặc nền đá nứt nẻ), số lượng ống đo trong mỗi tuyến đo tùy thuộc vào nền và quy
mô công trình, tối thiểu phải lớn hơn 3.
15.13.6 Bố trí thiết bị
để quan trắc ứng suất và ứng lực
Đối với công trình bê tông cốt thép từ
cấp II trở lên cần có các quan trắc:
- Ứng suất của đất nền;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Ứng lực trong cốt thép.
Đối với nhà máy bơm, các nội dung quan
trắc này cần được chú ý áp dụng cho hạng mục sau:
- Dầm cầu trục có sức nâng ≥ 30 tấn;
- Dầm mái của nhà máy có chiều dài nhịp
≥ 12 m;
- Sàn lắp ráp và sàn gian máy khi khối
lượng động cơ điện ≥ 50 tấn;
- Ống bê tông cốt thép đổ liền khối và ống thép
chôn dưới đất tại những vị trí đi từ nhà máy bơm hoặc từ các công trình khối lớn
khác.
Bố trí thiết bị quan trắc ứng suất và ứng
lực và phương pháp đo được áp dụng theo 4.3.5, TCVN 8215.
15.13.7 Bố trí thiết
bị quan trắc áp lực mạch động
Bố trí thiết bị quan trắc áp lực mạch động cho
trường hợp công trình trên nền đất mềm yếu được áp dụng theo 4.3.6, TCVN 8215.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
16 Hệ thống thiết bị
điện trạm bơm
16.1 Động cơ
điện
16.1.1 Chọn động cơ
điện
Yêu cầu về xác định công suất và chọn
động cơ điện kéo máy bơm (xem 7.2).
16.1.2 Các yêu về cầu
đối với động cơ điện:
- Tiêu chuẩn chế tạo: Theo TCVN 6627;
- Điện áp định mức (xem 7.2.2);
- Tần số dòng điện f = 50 Hz;
- Hệ số công suất:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ cosφ ≥ 0,82 khi tốc độ động
cơ nđc > 500 r/min;
- Hiệu suất ηđc ≥ 95%;
- Cách điện F;
- Các ổ đỡ sử dụng vòng bi có tuổi thọ
≥ 50 000 giờ vận
hành;
- Độ ồn ≤ 80 dBA;
- Tuổi thọ của động cơ ≥ 70.000
giờ vận hành;
- Cấp bảo vệ của vỏ động cơ:
+ Động cơ vận hành trong nhà ≥ IP54;
+ Động cơ vận hành ngoài trời ≥ IP56;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
16.1.3 Khởi động động
cơ điện
16.1.3.1 Các yêu cầu về
khởi động động
cơ điện:
a) Yêu cầu về mô men khởi động:
Mkđ.đc ≥ 1,1 x Mc.bđ
trong đó:
Mkđ.đc - Momen khởi động của
động cơ;
Mc.bđ - Momen cản ban đầu của
tổ máy bơm.
b) Yêu cầu về dòng điện khởi động:
Ikđ ≤ (2,5 ÷
3,0)xlđm.đc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ikđ - Dòng điện khởi động của
động cơ;
Iđm.đc - Dòng điện định
mức của động cơ.
GHI CHÚ: Yêu cầu này không
áp dụng đối với các phương pháp: trực tiếp, đổi nối sao / tam giác, dùng khớp nối
thủy lực,... kèm theo các điều kiện cụ thể ở 16.1.3.2.
c) Yêu cầu về thời gian khởi động tkđ:
- Đối với động cơ có công suất ≤200 kw, tkđ
≤ 10 s;
- Đối với động cơ có công suất từ
>200 kW ÷ ≤1000 kW, tkđ
≤ 15 s;
- Đối với động cơ có công suất
>1000 kw, tkđ ≤ 20 s.
16.1.3.2 Các phương
pháp khởi động động cơ điện
Có các phương pháp sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phương pháp khởi động này chỉ
thực hiện cho động cơ điện có công suất ≤75 kW đối với điện áp 380 V, và công suất ≤500 kW đối với
điện áp 6 kV.
b) Khởi động giảm dòng điện khởi động
Có thể sử dụng một trong số các phương
pháp sau đây:
(1) Khởi động bằng đổi nối sao - tam
giác;
(2) Khởi động bằng kháng
khô;
(3) Khởi động bằng máy biến áp tự ngẫu;
(4) Khởi động bằng bộ khởi động mềm
(Soft starter);
(5) Khởi động bằng biến tần
(Inverter).
Đối với trạm bơm vận hành khá thường
xuyên, có thể chọn 1 trong 5 phương pháp trên; đối với trạm bơm có thời gian vận
hành ít, độ ẩm môi trường không khí cao hơn, nên chọn phương pháp (1), (2) hoặc
(3); tuy nhiên phương pháp (1) nên hạn chế sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi sử dụng bộ khởi động mềm
hay máy biến tần cho trạm bơm, cần bố trí thiết bị điều hòa nhiệt độ và độ ẩm
không khí cho phòng chữa thiết bị.
GHI CHÚ 1: Đối với động cơ điện áp đến
6kV và công suất lớn, có thể áp dụng các giải pháp khởi động động cơ bằng khớp
nối thủy lực nếu khớp nối đó có khả năng làm giảm dòng khởi động động
cơ đến Ikđ = (3+3,5)lđm. Có thể dùng khớp nối thủy lực loại
có biến tốc để điều chỉnh tốc độ quay máy bơm.
GHI CHÚ 2: Ngoài các phương pháp khởi động động
cơ ở trên, tùy theo điều kiện và nhiệm vụ cụ thể của công trình, có thể chọn giải
pháp khởi động khác
trên cơ sở luận chứng kinh tế - kỹ thuật.
16.1.3.3 Yêu cầu đối với
cuộn kháng khởi động:
- Tiêu chuẩn chế tạo: IEC 60289;
- Loại: Kháng khô;
- Cấp cách điện: cấp F;
- Tần số dòng điện: 50 Hz;
- Số lần khởi động: ≤ 3 lần / giờ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Dòng điện khởi động: Ikđ ≤ 2,5xlđm.đc;
- Điện áp định mức: Uđm = 400 V (cuộn
kháng hạ thế); Uđm = 6 kV (cuộn
kháng 6 kV);
- Điện áp làm việc lớn nhất: Umax
= 460 V (cuộn kháng hạ thế); Umax = 7,2 kV (cuộn kháng 6 kV).
16.1.3.4 Yêu cầu đối
với bộ khởi động mềm:
- Tiêu chuẩn chế tạo: IEC 60947-4-2;
- Loại: Thyristor 3 pha;
- Tần số dòng điện: 50 Hz;
- Làm việc được trong phạm vi nhiệt độ
môi trường đến 45 °C;
- Làm việc được trong phạm vi độ ẩm
không khí đến 95% (không đọng sương);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Dòng điện định mức: lđm ≥ Iđm.đc;
- Dòng điện khởi động: Ikđ ≤ 2,5xlđm.đc;
- Điện áp định mức: Uđm = 400 V;
- Điện áp làm việc lớn nhất: Umax
= 600 V;
- Bảo vệ: quá tải, ngắn mạch, kẹt rô
to;
- Nguồn điều khiển: 220 V AC;
- Có khả năng kết nối với máy tính qua
mạng Ethernet;
- Thiết bị khởi động phải được nhiệt đới
hóa.
16.1.3.5 Yêu cầu đối với
bộ biến tần 3 pha:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Loại: 3 pha;
- Công suất lớn hơn hoặc bằng công suất
định mức động cơ;
- Điện áp định mức: biến tần hạ thế:
(1 ± 10%)x400 V; biến tần 6kV: (1±10%)x6 kV;
- Hệ số công suất: ≥ 96%;
- Hiệu suất: ≥ 97%;
- Tần số dòng điện vào: 50 Hz;
- Tần số dòng điện ra: (0 ÷ 120) Hz;
- Độ méo sóng hài: < 2%;
- Có bộ lọc sóng hài để giảm độ ồn nhỏ
hơn 60 dB;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Làm việc được trong phạm vi độ ẩm
không khí đến 95% (không đọng sương);
- Điều khiển động cơ: Vec tơ và vô hướng;
- Điều khiển mô men: Thời gian tăng tốc
mô men <
10
ms;
- Điều khiển tốc độ:
+ Độ chính xác tĩnh: ≤ 10% độ trượt
của động cơ;
+ Độ chính xác động: 0,01 s khi mô men
đạt 100% mô men định mức;
- Chức năng bảo vệ: quá nhiệt môi trường,
mất pha, quá dòng, ngắn mạch;
- Làm mát bằng không khí;
- Nguồn điều khiển: 220 V AC;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Có khả năng kết nối với máy tính qua
mạng Ethernet;
- Biến tần phải được nhiệt đới hóa.
16.1.4 Yêu cầu bù
công suất vô công
16.1.4.1 Các phương
pháp đặt các tụ điện bù
Đối với các trạm bơm, cần phải đặt tụ
điện bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cho lưới điện. Để không
ảnh hưởng đến quá trình khởi động của động cơ điện, sau khi động cơ điện được đưa
vào vận hành ổn định từ 1 phút đến 2 phút thì đóng tụ điện bù vào hoạt động.
Có 2 phương pháp đặt tụ điện bù như
sau:
- Đặt các tụ điện bù gần các động cơ
điện (bù riêng):
- Đặt tụ điện bù ngay sau máy biến áp
(bù tập trung): Đối với các trạm bơm nhỏ, công suất động cơ kéo máy bơm ≤ 40 kW, có thể
đặt các tụ điện bù tập trung ngay sau máy biến áp cung cấp điện.
16.1.4.2 Yêu cầu đối với
tụ điện bù:
...
...
...<