CHÚ DẪN:
|
1
|
Máy đo siêu âm
|
2
|
Cáp tín hiệu
|
3
|
Ống đo siêu âm
|
4
|
Cấu kiện bê tông cần kiểm tra
|
5
|
Đầu phát
|
6
|
Đầu thu
|
Hình 1 - Thử
nghiệm siêu âm cọc khoan nhồi
7. Đánh giá kết quả
thử nghiệm
7.1. Trên cơ sơ các kết
quả đo khoảng cách giữa tâm hai đầu đo (khoảng cách giữa tâm hai ống đo cùng
một mặt cắt thử nghiệm) và thời gian truyền xung giữa hai đầu đo đó, vận tốc
truyền xung siêu âm trong bê tông tại một độ sâu thử nghiệm được tính theo công
thức:
V = (1)
trong đó:
V là vận tốc truyền xung siêu âm, tính
bằng mét trên giây (m/s);
L là khoảng cách giữa
tâm hai đầu đo, tính bằng mét (m);
T là thời gian truyền
xung siêu âm qua chiều dài L, tính bằng giây (s).
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp khoảng
cách giữa tâm hai đầu đo ≤ 30 cm, cần chú ý giá trị vận tốc truyền xung
trong bê tông có thể bị ảnh hưởng đáng kể do sai số khi xung siêu âm phải
truyền qua môi trường nước và vật liệu làm ống siêu âm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3. Tại hiện trường có
thể sơ bộ đánh giá kết quả đo về tính đồng nhất của bê tông cọc dựa theo biểu
đồ tín hiệu thời gian hoặc vận tốc truyền xung siêu âm thu được theo suốt chiều
dài mặt cắt thí nghiệm. Khi thấy có sự giảm vận tốc truyền xung (giảm ≥ 20 %)
hoặc tăng thời gian truyền xung (tăng ≥ 20 %), thì phải thử nghiệm lại ở cao độ
của vị trí đó để khẳng định khuyết tật.
CHÚ THÍCH: Khi xác định tính đồng nhất
của bê tông bằng phương pháp xung siêu âm cần đánh giá kết hợp với kết quả thử
nghiệm nén mẫu bê tông và chỉ xét cho phần mẫu bê tông đạt yêu cầu về cường độ
theo thiết kế.
7.4. Để đánh giá tính đồng
nhất và vị trí khuyết tật của bê tông cọc khoan nhồi hoặc cấu kiện móng thử
nghiệm nên kết hợp các đặc trưng của xung siêu âm ghi nhận được như: vận tốc,
biên độ, năng lượng, thời gian truyền xung siêu âm. Phương pháp đánh giá được
tham khảo trong (xem Phụ lục C).
8. Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm cần nêu được các
nội dung chính sau đây:
- Mở đầu (giới thiệu tên công trình, địa điểm,
hạng mục thí nghiệm, ngày bắt đầu thử nghiệm ...);
- Phương pháp thử nghiệm;
- Thiết bị thử nghiệm (tính năng thiết bị, phạm
vi hoạt động, hãng chế tạo, thời hạn kiểm định hiệu chuẩn cho phép sử dụng);
- Đánh giá kết quả thử nghiệm (tính đồng nhất
của bê tông dọc theo chiều dài cọc, phạm vi nghi ngờ khuyết tật nếu có, ...);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Phụ lục (các biểu đồ vận tốc truyền xung siêu
âm theo các mặt cắt thí nghiệm đo được, xem Phụ lục A).
Phụ lục A
(Quy định)
Biểu
đồ vận tốc truyền xung siêu âm
Biểu đồ vận tốc truyền xung siêu âm
được thể hiện trên Hình A.1.
Báo cáo thử nghiệm phải có đầy đủ các
nội dung:
1) Tên công trình;
4) Số hiệu cọc thử nghiệm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5) Tên mặt cắt thử nghiệm;
3) Đơn vị thử nghiệm;
6) Ngày thử nghiệm.
CHÚ DẪN:
1 Vùng bê tông thân cọc có khuyết tật
Hình A.1 -
Biểu đồ vận tốc truyền
xung siêu âm
Phụ lục B
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sơ
đồ bố trí ống đo siêu âm đối với các cấu kiện móng khác nhau
Sơ đồ bố trí ống đo siêu âm đối với
các cấu kiện móng khác nhau được thể hiện trên Hình B.1
CHÚ DẪN:
1 Ống đo siêu âm
2 Mặt cắt siêu âm giữa hai ống
CHÚ THÍCH: Bố trí ống đo siêu âm trong
các cấu kiện móng khác nhau
a) Khi đường kính cọc Ф ≤ 60 cm (2
ống, góc giữa các ống là 180°);
b) Khi đường kính cọc 60 cm < Ф
≤ 100 cm (3 ống, góc giữa các ống là 120°);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Đối với tường trong đất;
e) Đối với cọc Ba - ret.
Hình B.1 - Sơ
đồ bố trí ống đo siêu âm
Phụ lục C
(Tham khảo)
Xác
định tính đồng nhất và khuyết tật của bê tông
C.1 Xác định tính đồng nhất và khuyết
tật của bê tông theo các đặc trưng của xung siêu âm
C.1.1 Tính đồng nhất của
bê tông cọc được hiểu là sự đồng đều về chất lượng bê tông theo chiều dài thân
cọc và mặt cắt tiết diện cọc. Trong phương pháp xung siêu âm vùng bê tông có
tính đồng nhất thể hiện ở sự ổn định
và đồng đều của vận tốc truyền xung. Khi biểu đồ vận tốc truyền xung siêu âm có
sự thay đổi theo chiều giảm lớn hơn 20 % thì xuất hiện khuyết tật. Vùng bê tông
không có khuyết tật xung có biên độ biến đổi bình thường, vùng xuất hiện khuyết
tật biên độ xung suy giảm rõ rệt. Các biểu đồ biểu diễn sự thay đổi về thời
gian, biên độ xung và vận tốc truyền xung được thể hiện ở các (xem
Hình C.1, C.2 và C.3), trong đó trục tung của biểu đồ là biên độ xung hoặc độ
sâu thí nghiệm trục hoành là thời gian hoặc vận tốc truyền xung.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.1.3 Trong quá trình xử
lý kết quả thí nghiệm cần phân biệt để xử lý hoặc loại bỏ các xung bị ảnh hưởng
do nhiễu (xem Hình C.4).
Hình C.1 -
Biểu đồ xung siêu âm truyền qua vùng bê tông không có khuyết tật
Hình C.2 -
Biểu đồ xung siêu âm đi qua vùng bê tông có khuyết
tật, biên độ giảm thời gian truyền xung tăng mạnh.
CHÚ DẪN:
1 Vùng bê tông thân cọc có khuyết tật
2 Vùng bê tông thân cọc đồng nhất, vận tốc
truyền xung ổn định đồng đều
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình C.4 -
Biểu đồ xung siêu âm bị ảnh hưởng do nhiễu.
C.1.4 Kết hợp giữa năng
lượng và vận tốc truyền xung sẽ cho phép người thí nghiệm đánh giá một cách có
hiệu quả về khả năng xuất hiện khuyết tật trên thân cọc khoan nhồi cũng như các
cấu kiện móng bê tông khác.
C.1.5 Năng lượng truyền
xung siêu âm là một giá trị đo sự vận động của môi trường mà xung truyền qua.
Năng lượng truyền xung được tính bằng tích phân các số liệu thu được trong một
khoảng sử dụng mà nó được chỉ ra trong bộ đếm dữ liệu. Năng lượng được đo bằng
Volt - giây, nhưng trong thực tế giá trị thực bị bỏ qua. Năng lượng thực tế
được truyền và nhận bơi phần cứng của thiết bị rất khó để đánh giá một cách định
lượng, vì vậy nó chỉ được đánh giá một cách định tính hoặc tương đối. Thông
thường giá trị năng lượng được biểu thị theo biểu đồ logarit.
C.1.6 Từ biểu đồ biến
thiên năng lượng truyền xung siêu âm tại các độ sâu thí nghiệm (xem Hình C.5),
sự xuất hiện khuyết tật trong bê tông được đánh giá tương ứng với độ giảm 50 %
năng lượng.
C.2 Xác định vị trí và hình dạng của
khuyết tật
Sau khi xác định cọc bị khuyết tật,
nếu như cần xác định hình dạng của khuyết tật dùng phương pháp quét xung siêu
âm cả hai phía (xem Hình C.6). Nguyên lý của phương pháp này là cố định một đầu
đo tại vị trí có khuyết tật, đầu kia di chuyển theo phương đứng để nhận tia
quét. Tại từng vị trí đo phải tính được khoảng cách truyền xung siêu âm (khoảng
cách giữa hai đầu đo theo đường chéo), kết hợp nhiều mặt cắt và căn cứ vào vận
tốc và năng lượng truyền xung để xác định hình dạng khuyết tật.
CHÚ DẪN:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Đường biểu diễn năng lượng
3 Vùng bê tông thân cọc có khuyết tật
Hình C.5 -
Biểu đồ vận tốc và năng lượng
truyền xung siêu âm
CHÚ DẪN: Các vị trí khuyết
tật khác nhau trong cấu kiện bê tông
1 Đầu phát
2 Đầu thu
3 Ống đo siêu âm
4 Khuyết tật trong bê tông
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình C.6 - Sơ
đồ bố trí đầu thu, phát xung siêu âm để xác định vị trí Và hình
dạng khuyết tật
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Thuật ngữ và định nghĩa
3 Quyết định chung
4 Thiết bị thí nghiệm
5 Yêu cầu về lắp đặt ống siêu âm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7 Đánh giá kết quả thí nghiệm
8 Báo cáo kết quả thí nghiệm
Phụ lục A (quy định): Biểu mẫu vận tốc
truyền xung siêu âm
Phụ lục B (tham khảo): Sơ đồ bố trí
ống đo siêu âm đối với các cấu kiện móng khác nhau
Phụ lục C (tham khảo): Xác định
tính đồng nhất và khuyết tật của bê tông