CHÚ DẪN:
1) Mũi xuyên;
2) Má kẹp trên;
3) Mẫu thử;
4) Má kẹp dưới;
5) Giá đỡ ngàm kẹp;
6) Góc vắt mũi xuyên 45o.
|
|
Hình 1 - Sơ đồ thiết
bị thử nghiệm lực xuyên thủng thanh
8. Cách tiến hành
8.1 Vận hành thiết bị nén
- Lắp mũi xuyên vào thiết bị nén.
- Điều chỉnh ngàm kẹp sao cho mũi xuyên tiếp
xúc với mặt mẫu thử.
- Đặt tốc độ khi nén là (300 ± 5) mm/min.
- Chọn thang lực đo của thiết bị nằm trong
khoảng từ 30% đến 90% lực nén lớn nhất xuyên qua mẫu thử.
CHÚ THÍCH: Đối với mỗi loại vải ĐKT có lực
kháng xuyên thủng khác nhau. Đề thu được kết quả đo chính xác, tùy theo lực
kháng xuyên thủng thanh của mẫu thử cần lựa chọn loại thiết bị đo có thang lực
nén phù hợp.
- Đặt chế độ làm việc các thiết bị tự ghi số
liệu thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đưa mẫu thử vào giữa chính giữa má kẹp dưới.
Lắp má kẹp trên, ép hai má kẹp đủ chặt để đảm bảo không có sự trượt hoặc hư hại
đối với mẫu thử trong quá trình ấn.
CHÚ THÍCH: Má kẹp ở dưới có thể đặt lên ghá
mẫu (xem hình 5).
8.3 Tiến hành thử
- Kiểm tra thứ tự từ 8.1 đến 8.2 và cho thiết
bị kéo chạy cho tới khi mẫu đứt hoàn toàn.
- Lưu các số liệu thu được trong suốt quá
trình thử nghiệm.
- Tiếp tục lặp lại tuần tự các bước trên cho
tới khi thử nghiệm hết số lượng mẫu thử.
9. Tính toán
9.1 Loại bỏ các kết quả dị thường
Theo quy định của TCVN 8222:2009 và gia công
lại mẫu thử, xem mục 6.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2.1 Xác định giá trị lực kháng xuyên thủng
thanh đối với từng mẫu
Giá trị lực kháng xuyên thủng thanh là giá
trị lực nén lớn nhất (ký hiệu là PT) của từng mẫu được xác định trên
đường cong quan hệ giữa lực nén và khoảng dịch chuyển, đơn vị N, (xem hình 2).
9.2.2 Xác định khoảng dịch chuyển của mũi
xuyên đối với từng mẫu
Khoảng dịch chuyển của mũi xuyên (L) ứng với
lực nén của từng mẫu được xác định trên đường cong quan hệ giữa lực nén và
khoảng dịch chuyển, đơn vị mm.
9.3 Các giá trị tiêu biểu
Các giá trị tiêu biểu được xác định bởi các
giá trị thu được từ các mẫu thử riêng lẻ với độ chính xác như sau:
a) Lực kháng xuyên thủng thanh chính xác tới
1 N.
b) Khoảng dịch chuyển mũi xuyên chính xác tới
1 mm.
CHÚ THÍCH: Loại bỏ các kết quả dị thường theo
9.1 không đưa vào tính toán. Tuy nhiên, các kết quả này cần ghi lại và báo cáo
riêng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Giá trị trung bình;
- Độ lệch chuẩn;
- Hệ số biến thiên.
(theo TCVN 8222:2009, mục 6)
CHÚ DẪN:
PT là giá trị lực xuyên thủng
thanh;
PXT là giá trị lực nén khi mũi
xuyên xuyên thủng mẫu thử hoàn toàn;
LT là khoảng dịch chuyển tại lực
xuyên thủng thanh;
LXT là khoảng dịch chuyển tại
thời điểm xuyên thủng mẫu thử hoàn toàn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 2 - Đường cong
quan hệ giữa lực nén và khoảng dịch chuyển mũi xuyên
9.4 Yêu cầu đối với việc thử thêm
9.4.1 Khả năng lặp lại các kết quả
Khi hệ số biến đổi theo quy định tại 9.3 vượt
quá 20 % cần phải tăng số mẫu thử nhiều lên để thu được kết quả có giới hạn sai
số cho phép theo quy định của TCVN 8222:2009 và số lượng các mẫu thử yêu cầu
được tính theo TCVN 8222:2009, mục 6.
9.4.2 Các giới hạn sai số
Kiểm tra các kết quả thu được theo qui định
9.3 để đảm bảo các giới hạn sai số thực tế không vượt quá giới hạn qui định.
Sai số kết quả thử nghiệm được coi là thỏa mãn nếu số lần thử nghiệm tính theo
TCVN 8222:2009 không vượt quá kết quả thực tế. Nghĩa là các kết quả thử nghiệm
đã thỏa mãn khi thử nghiệm đủ số lần và đáp ứng yêu cầu của 9.3.
CHÚ THÍCH: Kết quả thử nghiệm theo tiêu chuẩn
này có thể so sánh với kết quả thử theo tiêu chuẩn ASTM D 4833 đối với cùng
loại mẫu thử.
10. Báo cáo thử
nghiệm
Báo cáo thử nghiệm bao gồm các nội dung sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) Loại mẫu thử nghiệm (vật liệu hoặc sản
phẩm);
3) Số lượng các mẫu thử được thử nghiệm;
4) Trạng thái của mẫu thử nghiệm (ướt hay
khô);
5) Kiểu, chủng loại thiết bị thử nghiệm;
6) Các giá trị tiêu biểu: lực kháng xuyên
thủng thanh trung bình của cuộn vải, tính bằng N;
CHÚ THÍCH: Khoảng dịch chuyển mũi xuyên trung
bình của cuộn vải, tính bằng mm, khi có yêu cầu.
7) Các giá trị riêng lẻ như: lực kháng xuyên
thủng thanh của các mẫu thử trong tập mẫu thử nghiệm của cuộn vải, tính bằng N;
CHÚ THÍCH: Khoảng dịch chuyển mũi xuyên của
các mẫu thử trong tập mẫu thử nghiệm của cuộn vải, tính bằng mm, khi có yêu
cầu.
8) Biểu đồ quan hệ giữa lực nén và khoảng
dịch chuyển của mũi xuyên (hình 2);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10) Người kiểm tra;
11) Ngày thí nghiệm;
12) Điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm khi thử
nghiệm;
13) Các thay đổi về điều kiện, qui trình thử
so với tiêu chuẩn này nếu có;
14) Thông tin về kết quả bị loại bỏ kể cả
nguyên nhân không dùng các kết quả đó để đánh giá các trị số tiêu biểu; và các
mục khác khi yêu cầu.
11. Lưu mẫu
11.1 Mẫu lưu có diện tích không nhỏ hơn 1 m2.
11.2 Mẫu lưu và điều kiện tiêu chuẩn theo quy
định của TCVN 8222:2009.
11.3 Thời gian lưu mẫu tối thiểu là 28 ngày.