Loại tải trọng
|
Giai đoạn
|
Lắp đặt
|
Vận hành bình
thường
|
Vận hành bất thường
|
Chức năng
|
Giá trị kỳ vọng, giá trị đặc trưng hoặc giá
trị cực đại kỳ vọng nếu phù hợp
|
Giá trị kỳ vọng, giá trị đặc trưng hoặc giá
trị cực đại kỳ vọng nếu phù hợp
|
Giá trị kỳ vọng, giá trị đặc trưng hoặc giá
trị cực đại kỳ vọng nếu phù hợp
|
Môi trường
|
Xác suất sự cố theo mùa hoặc khoảng thời
gian lắp đặt
|
Xác suất vượt hằng năm 10-2
|
Xác suất vượt hằng năm 10-4
|
Sự cố
|
Phù hợp với giai đoạn lắp đặt
|
Phù hợp với điều kiện vận hành bình thường,
xác suất vượt hằng năm 10-2
|
Được xem xét trong trường hợp cụ thể (xác
suất vượt hằng năm trong khoảng 10-2 đến 10-4)
|
Bảng 2 - Các tổ hợp
tải trọng trong các giai đoạn khác nhau
Tải trọng/Tổ hợp
Giai đoạn
Lắp đặt
Vận hành bình
thường
Vận hành bất thường
Tải trọng chức năng
x
x
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tải trọng chức năng và tải trọng môi trường
x
x
x
Tải trọng chức năng và tải trọng sự cố
x
x
x
Tải trọng chứ năng, sự cố và môi trường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
x
x
6.2.3.3 Phải tính đến tải trọng tác dụng trực
tiếp lên ống và tải trọng môi trường gián tiếp tác động do chuyển động của
phương tiện hoặc tàu hỗ trợ.
6.2.3.4 Tải trọng môi trường trong điều kiện
vận hành bình thường được lấy tối thiểu bằng tải trọng nguy hiểm nhất có thể
xảy ra trong một khoảng thời gian 100 năm trong khu vực biển thực tế. Khi ống
được thiết kế để tháo ra tại một trạng thái biển đặc biệt thì trạng thái đó
phải được sử dụng cho điều kiện vận hành, trong khi đó tải trọng nguy hiểm nhất
có thể xảy ra trong một chu kì 100 năm phải được dùng làm điều kiện cho thiết
kế lúc ống được tháo ra.
Nếu không có tài liệu khác chứng minh thì
thông thường sử dụng tổ hợp tải trọng trội hơn trong hai tổ hợp sau: tổ hợp
sóng 100 năm và dòng chảy 10 năm hoặc tổ hợp sóng 10 năm và dòng chảy 100 năm.
6.2.3.5 Các thông số môi trường cho việc xác
định tải trọng môi trường trong giai đoạn bảo dưỡng và lắp đặt tạm thời kéo dài
không quá 5 ngày có thể được xác định dựa trên dự báo thời tiết đáng tin cậy.
6.2.3.6 Khi giai đoạn tạm thời kéo dài hơn
khoảng thời gian torng dự báo thời tiết đáng tin cậy thì tải trọng thiết kế cho
các điều kiện môi trường được lấy bằng tải trọng nguy hiểm nhất có thể xảy ra
nhất với xác suất vượt hằng năm 10-1 trong thời gian thích hợp của
năm. Khoảng thời gian đó không được lấy nhỏ hơn 2 tháng.
6.2.3.7 Tải trọng do sóng phải được xác định
bằng phương pháp đã được công nhận, có kể đến độ sâu và độ lớn, hình dạng và
loại kết cấu. Khi xác định tải trọng sóng, hệ số thủy động sử dụng trong tính
toán được xác định dựa trên cơ sở các số liệu đã được công bố, thử mô hình hoặc
đo đạc trên mô hình kích thước không giảm
6.2.3.8 Phải tính đến tác động của sóng vỗ lên
ống mềm và các thiết bị phụ trợ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.3.10 Lực nâng và lực cản gây bởi dòng chảy
được tính toán tổ hợp với lực sóng có thể bằng cách cộng véc tơ vận tốc phần tử
nước gây bởi sóng và dòng chảy.
6.2.3.11 Khi tính tải trọng thủy động tác dụng
lên ống đứng, vận tốc và gia tốc tương đối của phần tử nước được xác định từ
sóng, dòng chảy và chuyển động của ống đứng nếu đáng kể.
6.2.3.12 Trong các khu vực có sự trôi dạt thì
cần tính toán khả năng tác dụng của lực này lên đường ống và ống đứng
6.2.3.13 Tải trọng sự cố phải được xem xét nếu
có nhiều khả năng xảy ra. Trong điều kiện vận hành bình thường tải trọng sự cố
phải được xem xét nếu xác suất xảy ra lớn hơn 10-2. Nếu xác xuất xảy
ra hằng năm nhỏ hơn 10‑4 thì có thể bỏ qua tác động của tại trọng sự
cố trong thiết kế. Trong quá trình vận hành có sự cố, tải trọng sự cố được xem
xét trong từng trường hợp cụ thể.
6.2.3.14 Các quy trình và thiết bị phục vụ cho
việc lắp đặt phải được thiết kế không làm hư hỏng ống.
6.2.4 Hệ số sử dụng/ Ứng suất cho phép
6.2.4.1 Hệ số sử dụng dựa trên khả năng cực
hạn và tải trọng thiết kế. Khả năng cực hạn chỉ giá trị tải trọng hoặc tổ hợp
tải trọng mà ống không còn giữ được áp suất trong hoặc bị biến dạng không phục
hồi được nữa hoặc hư hỏng.
6.2.4.2 Hệ số sử dụng liên quan đến ứng xử
tổng thể của ống.
6.2.4.3 Hệ số sử dụng cho ống mềm trong giai
đoạn lắp đặt tuân theo Bảng 3 theo từng dạng hư hỏng được liệt kê.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.4.5 Tính toán đường ống làm từ vật liệu
composit sẽ phải nộp để xem xét đặc biệt.
6.2.4.6 Ứng suất cho phép đối với kết cấu thép
như phụ tùng đầu ống tuân theo Bảng 5.
6.2.4.7 Trong tổ hợp tải trọng hệ số sử dụng
không được lớn hơn hệ số sử dụng cao nhất đối với từng tải trọng thành phần.
Bảng 3 - Hệ số sử
dụng trong giai đoạn lắp đặt
Loại tải trọng
Dạng hư hỏng
Nổ vỡ do áp suất trong
Hư hỏng do kéo
Phá hủy do thủy tĩnh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hư hỏng do nén dọc
trục
Ôvan mặt cắt ống
Nén ép vật liệu ống
Hư hỏng do uốn quá
MBR
Hư hỏng do tải
trọng va chạm
Chức năng
-
0,4
0,67
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,4
0,5
0,5
0,67
0,5
Chức năng và môi trường
-
0,67
0,67
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,4
0,67
0,67
0,5
0,6
Chức năng và sự cố & Chức năng, sự cố
và môi trường
-
0,85
0,85
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,85
0,85
0,85
0,85
0,85
Bảng 4 - Hệ số sử
dụng trong giai đoạn vận hành
Loại tải trọng chức
năng
Vận hành bình
thường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dạng hư hỏng
Nổ vỡ do áp suất
trong
Hư hỏng do kéo
Phá hủy do thủy
tĩnh
Phá hủy do xoắn
Hư hỏng do nén dọc
trục
Ôvan mặt cắt ống
Nén ép vật liệu ống
Hư hỏng do uốn quá
MBR
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả các dạng hư
hỏng
Chức năng
0,5
0,4
0,67
0,5
0,5
0,4
0,4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,5
-
Chức năng và môi trường
0,5
0,67
0,67
0,5
0,5
0,5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,50/
0,67 1)
0,67
0,85
Chức năng và sự cố & Chức năng, sự cố
và môi trường
0,80
0,80
0,80
0,80
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0,80
0,80
0,80
0,80
0,85
CHÚ THÍCH:
1) Ống đứng động / đường ống mềm tĩnh nội mỏ
Bảng 5 - Ứng suất cho
phép (so với ứng suất chảy) đối với phụ tùng đầu ống và đầu nối
Tải trọng/Tổ hợp
Điều kiện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vận hành bình
thường
Vận hành bất thường
Chức năng
0,50
0,50
N/A
Chức năng và môi trường
0,67
0,67
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chức năng và sự cố & Chức năng, sự cố và
môi trường
0,90
0,90
0,90
7. Vật liệu
7.1 Yêu cầu chung
7.1.1 Vật liệu phải được lựa chọn cho phù hợp với
ứng dụng cụ thể. Cần xem xét về sự thay đổi điều kiện vận hành các tính chất
của vật liệu trong suốt tuổi thọ của đường ống.
7.1.2 Cần xem xét sự thay đổi của vật liệu theo
tiết diện.
7.1.3 Các đặc điểm kỹ thuật vật liệu đưa ra các
yêu cầu bao gồm phương pháp chế tạo, thành phần hóa học, xử lí nhiệt, các tính
chất vật lý và cơ lý, kiểm soát chất lượng, thử, hồ sơ và đánh dấu nhận dạng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.5 Hồ sơ các tính chất vật liệu nên tuân theo
các tiêu chuẩn quốc tế đã được công nhận như ISO, ASTM. Một số tính chất vật
liệu có thể yêu cầu thử kiểu (xem Phụ lục D).
7.1.6 Để dễ dàng nhận dạng, vật liệu phải được
đánh dấu phù hợp và truy xuất được.
7.2 Các đặc tính của
vật liệu
7.2.1 Vật liệu phi kim
7.2.1.1 Đối với vật liệu pô-li-me, các đặt
tính sau cần phải xem xét:
7.2.1.1.1 Đặc tính cơ học
·
đặc tính kéo;
·
đặc tính về độ linh động (flexural properties);
·
đặc tính nén;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
độ bền cắt;
·
độ bền va đập;
·
độ cứng;
·
khả năng chống mài mòn;
·
biến dạng dư khi nén.
7.2.1.1.2 Đặc tính vật lý
·
trọng lượng riêng;
·
hệ số giãn nở nhiệt;
·
điểm nóng chảy;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
giới hạn nhiệt độ làm việc;
·
khả năng hấp thụ nước;
·
độ thấm khí/nước (tại áp suất và nhiệt độ ở điều kiện thiết kế và điều kiện môi
trường xung quanh)..
7.2.1.1.3 Các đặc tính khác
·
tính dẫn nhiệt;
·
lão hóa;
·
rão;
·
khả năng chống hóa chất;
·
khả năng chống lại sự giảm áp đột ngột;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
dung sai các khuyết tật được chấp nhận.
7.2.1.2 Đối với vật liệu composit, các đặc
tính không đẳng hướng phải được xem xét cùng với các đặc tính vật lý, hóa học
và các đặc tính khác liệt kê trong 7.2.1.1.
7.2.1.3 Băng keo có ảnh hưởng quan trọng đến
tính toàn vẹn của ống, phải xem xét các đặc tính cơ học (bao gồm tính dính
chặt), tính tương hợp với chất lỏng trong ống và các đặc tính lão hóa.
7.2.1.4 Đối với vật liệu cách nhiệt cần xem
xét các đặc tính sau:
·
các đặc tính cơ học;
·
khối lượng riêng;
·
khả năng cách nhiệt (trong điều kiện khô và ẩm ướt);
·
tính nén được tại một áp suất bên ngoài thích hợp;
·
tuổi thọ làm việc dự tính;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.1.5 Đối với vật liệu bịt kín, phải xem
xét các đặc tính sau:
·
đặc tính kín / chặt;
·
điểm nóng chảy;
·
giới hạn nhiệt độ làm việc;
·
tuổi thọ làm việc dự kiến.
7.2.1.6 Đối với các phao đỡ phải có tài liệu
tính toán các đặc tính nổi. Các hiệu ứng của áp lực nén thủy tĩnh, sự hấp thụ
nước và các ảnh hưởng của rão trong dài hạn.
7.2.2 Vật liệu kim loại
7.2.2.1 Đối với vật liệu kim loại, các đặc
tính sau phải được xem xét:
7.2.2.1.1 Các đặc tính cơ học
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
giới hạn chảy;
·
các đặc tính nén;
·
độ dãn dài;
·
độ thắt tương đối;
·
độ cứng;
·
độ dai va đập;
·
hệ số Poát-xông.
7.2.2.1.2 Các đặc tính khác
·
thành phần hóa học;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
khả năng chống mài mòn;
·
khả năng chống mỏi;
·
khả năng chống giòn do hydro;
·
hệ số dãn nở nhiệt.
7.2.2.2 Phụ tùng đầu ống thường được rèn hoặc
đúc. Nếu các chi tiết này được chế tạo từ thép thanh rèn, thép thanh cuộn, thép
tấm rèn, thép tấm cuộn thì vật liệu sử dụng phải được thử thêm theo chiều
ngang. Việc thử này cũng phải thỏa mãn các yêu cầu về thử như đối với mẫu lấy
theo chiều dọc. Nếu sử dụng thép tấm thì phải thử để xác định các tính chất cơ
học theo chiều dày vật liệu.
7.2.2.3 Các đặc tính cơ học của vật liệu rèn
được xác định từ các mẫu thử được lấy sao cho phản ánh được chi tiết thực tế
theo từng tính chất. Các mẫu thử phải được lấy từ cùng mẻ với chi tiết thật và
có cùng tỉ số rèn và xử lý nhiệt như đối với chi tiết thật. Mẫu thử phải được
lấy kích thước sao cho thể hiện được chiều dày then chốt của chi tiết. Nếu có
thể, khoảng các từ bề mặt vật đúc đến bề mặt mẫu thử tối thiểu phải bằng 10%
đường kính hoặc chiều dày của vật.
7.2.2.4 Với mỗi lô xử lí nhiệt phải tiến hành
tối thiểu một bộ thử cơ tính. Một lô xử lí nhiệt bao gồm các cấu kiện cùng một
mẻ nung và từ cùng mẻ xử lí nhiệt. Nếu trong cùng một lô, các cấu kiện có kích
thước khác nhau thì việc thử cấu kiện có kích thước lớn nhất cung cấp yêu cầu
sức bền cho tất cả cấu kiện có kích thước khác.
Thử độ dai va đập được yêu cầu đối với vật
liệu thép có chiều dày lớn hơn 6 mm và có nhiệt độ thiết kế tối thiểu dưới 0oC.
Dây thép không yêu cầu thử va đập.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.2.6 Yêu cầu trên được quy định cho giá
trị trung bình của 3 mẫu thử và không mẫu thử nào có giá trị nhỏ hơn 2/3 giá
trị trung bình danh nghĩa.
Khi không gia công được mẫu thử tiêu chuẩn,
có thể sử dụng mẫu nhỏ hơn tương ứng với các hệ số chuyển đổi quy định trong
Bảng 6.
Bảng 6 - Quy đổi mẫu
thử độ dai va đập nhỏ hơn mẫu thử tiêu chuẩn
Mặt cắt mẫu (mm2)
Hệ số năng lượng
10 x 10
1
10 x 7,5
5/6
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2/3
7.3 Ăn mòn
7.3.1 Yêu cầu chung
Vật liệu phải được lựa chọn trên cơ sở xem
xét sự ăn mòn trong suốt tuổi thọ làm việc.
7.3.2 Ăn mòn bên ngoài
7.3.2.1 Các cấu kiện ngập trong nước phải
được chống ăn mòn bằng cách kết hợp sơn phủ và phương pháp bảo vệ ca tốt. Hệ
thống bảo vệ ca tốt và thiết kế anốt hy sinh phải tuân theo quy định trong Phụ
lục A.
7.3.2.2 Khi vật liệu yêu cầu phải cách ly với
nhau để ngăn không bị ăn mòn do tiếp xúc giữa hai bề mặt kim loại khác nhau thì
vật liệu dùng để cách ly phải giữ được tính nguyên vẹn trong toàn bộ tuổi thọ
của hệ thống. Có thể sử dụng một trong hai phương pháp điện phân các anốt hoặc
sơn phủ.
7.3.3 Ăn mòn bên trong
7.3.3.1 Ống công nghệ và các cấu kiện có bề mặt
bên trong tiếp xúc với các hợp chất ăn mòn phải có khả năng chống ăn mòn hoặc
được bảo vệ khỏi ăn mòn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
sơn phủ;
·
sử dụng các chất gây ức chế sự ăn mòn;
·
sử dụng các vật liệu hoặc sơn phủ đặc biệt;
·
quy định giới hạn ăn mòn cho phép.
7.3.3.3 Khi sử dụng các phương pháp chống ăn
mòn phải theo dõi được trạng thái và hiệu quả của phương pháp đó.
7.3.4 Môi trường có khí hyđro sunfua
7.3.4.1 Vật liệu tiếp xúc trực tiếp với khí
hyđro sunfua phải đáp ứng các yêu cầu của NACE MR-0175 hoặc được thử theo tiêu
chuẩn NACE TM-0177.
7.3.4.2 Nếu vật liệu tiếp xúc gián tiếp với
khí hyđro sunfua qua sự khuyếch tán trong môi trường không khí, bề mặt kim loại
phải được xem xét để đánh giá sự phù hợp của vật liệu đó.
8. Nguyên tắc tính
toán thiết kế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.1 Phân tích
Thiết kế ống mềm dựa trên cơ sở các phân tích
sau nếu thấy phù hợp:
·
phân tích tổng thể;
·
phân tích cục bộ;
·
phân tích tuổi thọ làm việc;
·
phân tích giao cắt;
·
phân tích các bộ phận đi kèm.
8.1.2 Kiểm soát chất lượng thiết kế
8.1.2.1 Chương trình tính toán sử dụng trong
phân tích đường ống phải được kiểm soát trong quá trình tính. Việc kiểm soát
này phải được trình bày thành văn bản. Các chương trình tính toán phải có khả
năng thể hiện được tất cả các tác động chính.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2 Phân tích tổng
thể
8.2.1 Yêu cầu chung
8.2.1.1 Phân tích tổng thể nhằm đánh giá hiệu
ứng tải trọng tổng thể tác dụng lên ống. Phân tích tổng thể phải đưa ra hình
dạng tĩnh của ống đứng và phản ứng cực hạn của chuyển vị, đường cong biến dạng,
lực và mô men do hiệu ứng môi trường tác động.
8.2.1.2 Các hiệu ứng tải trọng tổng thể thông
thường được xác định bằng các phương pháp số như phương pháp phần tử hữu hạn.
Việc phân tích cần kể đến phản ứng động ba chiều, phản ứng ngẫu nhiên (sóng
ngẫu nhiên) và hiệu ứng phi tuyến.
8.2.1.3 Nếu sử dụng phương pháp số thì thuật
toán phải được trình bày. Mô hình và xuất kết quả theo cách sao cho dễ dàng
đánh giá và kiểm soát được việc phân tích.
8.2.1.4 Các bước quan trọng trong quá trình
lắp đặt và vận hành phải được tính toán theo quy trình tích phân theo bước thời
gian. Với các thay đổi lớn về hình dạng ống đứng, yêu cầu phải tính toán phi
tuyến.
8.2.2 Tính toán phản ứng cực hạn
8.2.2.1 Đối với các kết cấu nhạy về động lực
học (dễ bị tổn thương bởi tác động của các tải trọng thay đổi theo chu kỳ), yêu
cầu phải tính phi tuyến theo miền thời gian. Các điều kiện sóng có thể được mô
tả bằng phương pháp tiền định hoặc ngẫu nhiên.
8.2.2.2 Nếu sử dụng phương pháp tiền định,
vận tốc và gia tốc phần tử nước phải được tính toán theo các lý thuyết sóng đã
được công nhận có kể đến ảnh hưởng đáng kể của điều kiện nước nông và chiều cao
bề mặt. Chiều dài sóng được lựa chọn sao cho gây ra phản ứng nguy hiểm nhất của
kết cấu hoặc cấu kiện được xem xét. Các thông số sóng tiền định có thể được dự
đoán bằng các phương pháp thống kê.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.2.4 Nếu không mô phỏng được trong 3 h thì
khoảng thời gian mô phỏng bản ghi song không được lấy nhỏ hơn 60 min, miễn là
trạng thái biển được xây dựng được đảm bảo theo tính chất thống kê lý thuyết đã
biết của quá trình Gauss trước khi phân tích phản ứng của kết cấu. Phản ứng cực
đại trong điều kiện bão thiết kế được xác định nhờ phương pháp ngoại suy giá
trị cực đại có khả năng xảy ra lớn nhất.
8.2.3 Mô hình hóa hệ thống
8.2.3.1 Phải xem xét dữ liệu hoạt động và các
tính chất của ống.
8.2.3.2 Tải trọng thủy động có thể được tính
toán theo phương trình Morison. Đối với các ống mềm đi kèm với các phao đỡ,
phải tính đến các tải trọng cắt.
8.2.3.3 Phải kể đến cản kết cấu. Có thể sử
dụng dạng cản tỷ lệ với vận tốc mà không sử dụng dạng cản tỷ lệ với gia tốc.
8.2.3.4 Đối với ống đứng có một phần nằm trên
đáy biển, cần mô hình hóa sự tương tác giữa nền đất và ống đứng. Khi quan tâm
đặc biệt đến sự làm việc cục bộ tại vị trí gần với đáy biển, phải sử dụng công
thức tính toán phi tuyến hoàn toàn.
8.2.4 Chỉ tiêu thiết kế
8.2.4.1 Các phản ứng cực đại có thể được so
sánh với các giới hạn thiết kế ống về bán kính cong, góc cuối, góc xoắn và độ
dãn dài. Việc kiểm tra các lực, mô men và biến dạng cực đại cũng có thể chỉ ra
các mặt cắt ống cần phân tích cục bộ.
8.2.4.2 Lực dọc trục hữu hiệu cần được xác
định để kiểm tra khả năng mất ổn định dọc trục của ống. Lực dọc trục hữu hiệu S
được tính theo công thức sau và thường yêu cầu phải dương. Nếu tồn tại lực nén
dọc trục, phải đảm bảo ống có khả năng chịu được.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
N - lực dọc trục (tác dụng lên thành ống);
Pi - áp suất bên trong;
Ai - diện tích bên
trong;
Pe - áp suất bên ngoài;
Ae - diện tích bên
ngoài.
8.3 Phân tích cục bộ
8.3.1 Yêu cầu chung
8.3.1.1 Tiến hành phân tích cục bộ nhằm xác
định sự tương quan giữa tải trọng tổng thể với ứng suất trong ống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.1.3 Nếu sử dụng phương pháp phân tích số,
phương pháp đó phải được kiểm chứng đến chừng mực có thể bằng cách thử kiểu.
8.3.2 Phương pháp phân tích
8.3.2.1 Cơ sở tính toán ứng suất trong thành
ống phải được nêu rõ.
8.3.2.2 Công thức tính liên quan đến thiết kế
ống đặc biệt phải được kiểm chứng, ví dụ thử đo sức căng.
8.3.2.3 Việc ngoại suy các kết quả phải chứng
minh tính đúng đắn bằng tài liệu.
8.3.2.4 Khi xem xét phương pháp phân tích phải
xem xét các trường hợp tải trọng tác dụng lên ống, đặc biệt với tải trọng tổ
hợp.
8.3.3 Thử kiểu
8.3.3.1 Công việc thử phải được bố trí sao cho
phản ánh thực tế đến mức có thể được các trường hợp tải trọng tác dụng mà ống
sẽ gặp phải trong quá trình hoạt động.
8.3.3.2 Quy trình và việc bố trí thử mẫu tuân
theo Phụ lục D.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4.1 Yêu cầu chung
8.4.1.1 Tuổi thọ làm việc thiết kế của ống
phải được nêu rõ và chứng minh bằng tài liệu. Tuổi thọ làm việc thiết kế có thể
dựa trên dự án cụ thể, thời gian sử dụng hoặc có thể liên quan đến chương trình
thay thế.
8.4.1.2 Phải xem xét từ thiết kế ống mềm đến
tuổi thọ làm việc hoặc kế hoạch thay thế các trang thiết bị, chi tiết phụ đi
kèm nằm trong chính sách của chủ đầu tư về tuổi thọ làm việc tổng thể.
8.4.1.3 Tính chất kỹ thuật của tuổi thọ làm
việc của ống có thể liên quan đến chương trình kiểm tra trong quá trình khai
thác. Phương pháp kiểm tra và khoảng thời gian giữa các lần kiểm tra phải được
trình bày thành văn bản và được căn chỉnh sao cho phù hợp với áp dụng đặc biệt.
8.4.1.4 Tối thiểu, việc đánh giá tuổi thọ làm
việc phải bao gồm các nội dung sau:
·
sự ăn mòn ở vật liệu kim loại;
·
sự hao mòn ở vật liệu kim loại;
·
mỏi ở vật liệu kim loại;
·
sự thoái hóa ở vật liệu pô-li-me;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
thiết kế chi tiết đầu cuối.
8.4.2 Xem xét tính toán
8.4.2.1 Sự phân tích mỏi/hao mòn có thể dựa
trên một số hạn chế các lớp trạng thái biển gây ra hư hỏng với điều kiện là
việc lựa chọn các lớp này dựa trên chỉ tiêu thiên về an toàn.
8.4.2.2 Tuổi thọ mỏi có thể được tính toán dựa
trên phương pháp đường cong mỏi S-N với lý thuyết tích lũy tuyến tính tổn
thương mỏi.
8.4.2.3 Giới hạn bền lâu của kim loại phải
được định rõ và trình bày bằng văn bản.
8.4.2.4 Phương pháp phân tích và thử kiểu phải
kể đến ảnh hưởng của cấu trúc ống trên các lớp đơn lẻ và ảnh hưởng của việc
chuyển tiếp mặt cắt ngang. Khi tiến hành thử trên các lớp đơn lẻ, các kết quả
phải được kết hợp với toàn bộ cấu trúc ống.
8.4.2.5 Tuổi thọ mỏi dự tính phải tối thiểu
bằng ba lần tuổi thọ làm việc dự kiến đối với ống có thể tiếp cận kiểm tra
được. Đối với ống không thể tiếp cận kiểm tra, tuổi thọ mỏi dự tính phải tối
thiểu bằng mười lần tuổi thọ làm việc dự kiến.
8.4.2.6 Chỉ tiêu hao mòn phải được quy định và
hợp lý.
8.4.2.7 Khi sử dụng vật liệu để ngăn cách các
lớp bọc với nhau, phải chứng minh được rằng vật liệu đó sẽ duy trì các tính
chất của nó đủ lâu để đảm bảo được tuổi thọ làm việc định trước của ống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.5.1 Khi ống tiếp xúc với các kết cấu đỡ (phao
nổi), các ống khác hoặc dây neo, phải tiến hành tính toán giao cắt. Thiết kế có
thể dựa trên phương pháp ngăn cách sự tiếp xúc hoặc phương pháp trong đó cho
phép tiếp xúc nhưng ảnh hưởng của sự tiếp xúc phải được đánh giá và tính toán.
8.5.2 Phân tích phải kể đến hiệu ứng tương tác giữa
các ống nằm cạnh nhau.
8.6 Phân tích các bộ
phận đi kèm đường ống
8.6.1 Yêu cầu chung
8.6.1.1 Các bộ phận trong hệ thống công nghệ
phải được thiết kế với cùng thông số thiết kế như ống mềm (tải trọng tổng thể,
kiểu làm việc, tuổi thọ thiết kế).
8.6.1.2 Các bộ phận được thiết kế phù hợp với
các tiêu chuẩn đã được công nhận.
8.6.2 Các phụ tùng đầu ống
8.6.2.1 Phải đảm bảo các mối nối tiêu chuẩn,
như bích nối hoặc trục xoay, nếu được sử dụng, phù hợp với tất cả các tải trọng
bao gồm cả tải trọng bên ngoài.
8.6.2.2 Đối với các phụ tùng đầu ống có sử
dụng đệm kín, đặc biệt với loại vật liệu thuộc loại nhựa đàn hồi, sự phù hợp
của các đệm kín này với điều kiện thiết kế phải được chứng minh bằng văn bản.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.6.2.4 Các chi tiết chịu lực phải được kết
thúc tại phụ tùng đầu cuối và có khả năng truyền tất cả các lực tác động.
8.6.3 Các phao đỡ
8.6.3.1 Các phao đỡ phải duy trì đủ lực nổi
trong toàn bộ tuổi thọ làm việc. Các phao này phải chịu được áp lực thủy tĩnh
trong thời gian đủ dài.
8.6.3.2 Việc gắn các kết cấu nổi vào ống đứng
phải kể đến tác động của lực thủy động, lực do sóng và ảnh hưởng của áp suất
lên các chi tiết ngàm kẹp.
8.6.3.3 Việc hư hỏng một thành phần riêng lẻ
của phao đỡ không được gây ra sự mất sức nổi quá mức cho phép của hệ thống ống.
8.6.4 Giá cứng chống uốn
Giá cứng chống uốn được thiết kế nhằm giữ bán
kính cong của ống lớn hơn bán kính cong tối thiểu, đồng thời giá cứng chống uốn
cũng tác dụng lên đầu cuối ống được kẹp chặt các lực đỡ ở mức chấp nhận được.
9 Chế tạo và thử ống
mềm
9.1 Yêu cầu chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các chi tiết phải được chế tạo, kiểm tra và
thử phù hợp với tiêu chuẩn này, các tài liệu thiết kế và các tiêu chuẩn thiết
kế, quy phạm khác nếu thấy phù hợp.
9.1.2 Đảm bảo chất lượng
9.1.2.1 Nhà chế tạo, bao gồm cả nhà thầu phụ
phải có các phương tiện sản xuất, quy trình, năng lực và nhân lực cần thiết để
đảm bảo sản phẩm sẽ được chế tạo theo các yêu cầu đã được định sẵn.
9.1.2.2 Tất cả các giai đoạn chế tạo, từ sản
xuất, kiểm tra và thử phải được lập kế hoạch và thực hiện theo một phương thức
nhằm đảm bảo sản phẩm đáp ứng các yêu cầu chất lượng đã được định sẵn.
9.1.2.3 Các quy trình viết ra để thực hiện và
kiểm soát các công việc chế tạo quan trọng phải được thiết lập và thi hành đầy
đủ nhằm đảm bảo đạt được chất lượng theo yêu cầu.
Các quy trình và hướng dẫn công việc có thể
đề cập đến các mặt sau:
·
Nhận dạng vật liệu;
·
Đóng gói, giao nhận vật liệu;
·
Kiểm soát độ ẩm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Quy trình lưu hóa;
·
Quy trình hàn;
·
Quy trình sửa mối hàn;
·
Lưu giữ và đóng gói vật liệu hàn;
·
Xử lí nhiệt;
·
Các chi tiết trong phụ tùng đầu ống;
·
Các quy trình sửa ống;
·
Đúc và dập;
·
Thử không phá hủy;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.1.2.4 Kế hoạch chất lượng về các hoạt động
và thực tế chất lượng cụ thể phải được thiết lập phù hợp với mỗi hợp đồng hoặc
dự án riêng.
9.1.2.5 Các sai lệch so với các quy định kỹ
thuật và quy trình chế tạo phải được trình bày bằng văn bản cùng với sự đánh
giá sự sai lệch đó. Việc chỉnh sửa các sai lệch đến mức chấp nhận đề nghị phải
được trình Đăng kiểm xem xét và chấp nhận.
9.2 Chế tạo
9.2.1 Kiểm soát chất lượng
Phải thiết lập phương thức kiểm soát và ghi
nhận các thông số quan trọng trong quá trình chế tạo. Các thông số điển hình là
chiều dày lớp, đường kính và bước răng của lớp bảo vệ, lực nén hoặc khoảng hở
yêu cầu giữa các lớp.
9.2.2 Hàn
9.2.2.1 Hàn và công việc sửa chữa mối hàn phải
được tiến hành phù hợp với bản vẽ và quy định kỹ thuật quy trình hàn đã được
thẩm định.
9.2.2.2 Nhà chế tạo, nếu không đủ kinh nghiệm
hoặc chi tiết hàn mới và phức tạp, phải tiến hành thử quy trình hàn dự định sử
dụng. Phạm vi của thử quy trình phải được sự chấp thuận của Đăng kiểm trước khi
bắt đầu công việc. Việc thử quy trình hàn phải tuân theo TCVN 6475-12: 2007.
Nếu thích hợp, việc thử ăn mòn bổ sung cần được xem xét.
9.2.2.3 Công việc hàn tay hoặc bán tự động các
chi tiết chịu áp lực hoặc chịu lực chính phải được thực hiện bởi các thợ hàn có
chứng chỉ. Các thợ hàn được cấp chứng chỉ theo tư thế hàn sẽ được sử dụng trong
các sản phẩm cụ thể.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2.2.4 Người vận hành sử dụng quá trình hàn
tự động hoặc hoàn toàn cơ khí, gây ảnh hưởng tối thiểu lên các tính chất cơ học
và đặc tính hàn, phải được đào tạo cẩn thận và có thể được miễn thử đánh giá
năng lực.
9.2.3 Xử lí nhiệt
9.2.3.1 Nếu tiêu chuẩn hoặc quy phạm áp dụng
yêu cầu hoặc thấy cần thiết để duy trì tính dễ uốn và để tránh nứt hyđro, phải
thực hiện việc xử lí nhiệt sau khi vật liệu định hình và / hoặc sau khi hàn.
9.2.3.2 Tốc độ gia nhiệt hoặc làm nguội, thời
gian giữ và nhiệt độ của kim loại phải được ghi lại đúng đắn. Thời gian giữ
nhiệt độ và nhiệt độ của kim loại phải tuân thủ theo đúng quy định kỹ thuật đã
được duyệt và được ghi lại đúng đắn trong hồ sơ.
9.2.3.3 Với các bộ phận được tạo hình nóng,
yêu cầu phải được thường hóa, trừ khi quá trình tạo hình nóng được thực hiện
nằm trong phạm vi khoảng nhiệt độ, khoảng thời gian và tốc độ làm nguội thích
hợp.
9.2.3.4 Việc xử lí nhiệt đối với vật liệu được
gia công nguội phải được lựa chọn theo mức độ biến dạng dẻo của vật liệu.
9.2.3.5 Gia nhiệt trước và/hoặc xử lí nhiệt
sau khi hàn phải được thực hiện nếu cần thiết, tùy theo kích thước và thành
phần vật liệu.
9.2.3.6 Việc xử lí nhiệt sau khi hàn thông
thường được tiến hành trong lò luyện kín hoàn toàn. Phương pháp khác có thể
được sử dụng nếu được Đăng kiểm chấp thuận.
9.2.3.7 Khi khuyết tật được phát hiện sau khi
xử lí nhiệt, phải xử lí nhiệt lại sau khi sửa khuyết tật hàn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2.4.1 Phương pháp và phạm vi thử không phá
hủy phải tuân theo tiêu chuẩn thiết kế hoặc các tiêu chuẩn kỹ thuật được duyệt.
9.2.4.2 Chỉ tiêu chấp nhận phải phù hợp với
tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế hoặc các tiêu chuẩn kỹ thuật được duyệt.
9.3 Thử
9.3.1 Phạm vi của việc thử ở cuối giai đoạn chế tạo
phải được đồng ý giữa nhà chế tạo và chủ đường ống, nhưng tối thiểu gồm các
công việc thử chấp nhận sau:
·
thử thủy tĩnh áp suất trong;
·
thử kéo đĩa bên trong;
·
thử chân không (đối với ống dính kết).
Các cuộc thử được mô tả trong D.3, Phụ lục D.
9.3.2 Nếu thiết kế có hệ thống chống quá áp, phải
có tài liệu chứng minh rằng các yêu cầu về chức năng làm việc của van an toàn
đã được thỏa mãn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10 Bao gói, vận
chuyển và lắp đặt
10.1 Bao gói
10.1.1 Yêu cầu chung
10.1.1.1 Trong khi bao gói và vận chuyển, phải
ngăn ngừa, tránh làm hư hỏng ống mềm:
1. Trong khi di chuyển ống mềm từ cuộn (hoặc
thùng) này sang cuộn (hoặc thùng) khác phải chú ý đảm bảo ống sẽ không bị hư
hỏng do bị kéo trên sàn hoặc qua các cạnh sắc của thiết bị bao gói hoặc bị tác
động quá mức chấp nhận các tải trọng uốn / xoắn do sai quy trình.
2. Ống mềm phải được cố định vào các cuộn
hoặc thùng. Phụ tùng đầu ống yêu cầu phải được cố định riêng bằng dây cáp, nẹp…
và phải được bọc bảo vệ bằng các vật liệu mềm, tránh gây hư hỏng các ống khác.
10.1.1.2 Các thiết bị bao gói phải đảm bảo các
yêu cầu sau:
1. Được sử dụng phù hợp với các tiêu chuẩn và
quy định quốc gia hoặc quốc tế phù hợp. Yêu cầu phải có giấy chứng nhận.
2. Được bảo vệ khỏi hư hỏng khi không sử
dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4. Nếu sử dụng ngoài biển phải được thiết kế
cho các ứng dụng động.
10.1.2 Thiết bị kẹp thả ống
10.1.2.1 Thiết bị kẹp thả ống hoặc các thiết bị
khác tương tự nếu không được thiết kế đặc biệt để lắp đặt ống mềm thì phải có
tính toán chi tiết chỉ rõ lực nén ép lên ống (crushing load) không vượt quá yêu
cầu thiết kế trong quy định kỹ thuật API 17 J/K. Lực ép của kẹp thả ống cũng
phải được tính toán đủ thắng được sức căng của ống.
10.1.2.2 Nói chung tính toán phải được kiểm
chứng bằng thử thiết bị thật hoặc nhờ mô phỏng các thiết bị và các tải trọng
giống với thực tế.
10.1.3 Tang ống và các thiết bị để cuốn ống
10.1.3.1 Tang ống và các thiết bị cuốn ống cần
được thiết kế và chứng nhận phù hợp với các ứng dụng động trên biển, kể cả các
thiết bị nâng. Phải đánh giá khả năng hư hỏng do ống bị chèn lên nhau khi ống
cuộn trên tang đặt nằm ngang. Đối với tang đặt nằm ngang phải trang bị các
thiết bị sau:
a. phanh dễ điều khiển,
b. thiết bị kéo tự động có chế độ điều khiển
bằng tay,
c. thiết bị kéo ngược (để cuộn lại).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1.4.1 Các thiết bị giới hạn uốn cố định hoặc
xoay được (ví dụ như máng và cầu trượt) được sử dụng để rải ống hoặc giúp
chuyển ống trên boong cần được thiết kế theo khuyến nghị của nhà chế tạo ống
mềm phù hợp với các tiêu chuẩn đã được công nhận. Các thiết bị này phải được
giữ trong điều kiện tốt. Bề mặt của thiết bị tiếp xúc với ống mềm không bị ăn
mòn, trầy xước và có cạnh sắc. Trong một số trường hợp để giảm ma sát với ống
phải làm ướt máng trượt.
10.1.4.2 Khi lực căng hoặc các thông số lắp đặt
khác có thể dẫn đến khả năng cầu trượt xuống nước gây hư hỏng một kết cấu hoặc
một bộ phận của ống mềm, thì phải sử dụng con lăn, băng tải, bánh có rãnh hoặc
các thiết bị khác có đường kính lớn hơn. Ngoài ra có thể thay thế bằng hệ thống
rải ống thẳng đứng. Thông thường không được sử dụng hệ thống rải ống bằng cầu
trượt (stinger) có con lăn nhỏ.
10.1.5 Lưới bọc truyền lực
Nếu được sử dụng thì lưới bọc truyền lực phải
được lựa chọn trên cơ sở vật liệu làm ống và sự chấp nhận của nhà chế tạo. Lưới
bọc truyền lực phải có chi tiết kết thúc phù hợp, tránh gây hư hỏng lớp bên
ngoài của ống khi lắp đặt.
10.2 Vận chuyển
10.2.1 Yêu cầu chung
Các phương tiện và thiết bị sử dụng cho việc
vận chuyển cần được lựa chọn để giảm thiểu nguy cơ gây hư hỏng cho ống. Nếu yêu
cầu phải sử dụng cẩu, cẩu phải phù hợp với thiết kế và có chứng nhận.
10.2.2 Hạ thủy
10.2.2.1 Hạ thủy là các công việc được tính từ
khi nâng hoặc chuyển ống mềm lên tàu vận chuyển đến khi tàu rời bến. Tất cả các
ống mềm phải được kiểm tra bằng mắt thường trước và sau khi hạ thủy. Công việc
kiểm tra này được tiến hành bởi nhà chế tạo, người mua, đại diện bên lắp đặt
hoặc vận chuyển. Báo cáo kiểm tra phải được ký nhận bởi các bên.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.2.3 Chằng buộc khi đi biển
Thiết kế chằng buộc đi biển phải phù hợp với
tàu vận chuyển và tuyến đi biển. Chằng buộc đi biển phải được chứng nhận theo
các tiêu chuẩn thiết kế phù hợp. Tất cả các thiết kế phải được thẩm định trước
khi hạ thủy.
10.2.4 Ống cuộn có tang đặt nằm ngang
10.2.4.1 Phụ tùng đầu ống không được gây ra các
tải trọng cục bộ quá mức lên ống được cuộn trên tang. Phụ tùng đầu ống và các
chi tiết đi kèm không được bọc kèm với ống chưa được bảo vệ.
10.2.4.2 Trọng lượng phải được kiểm soát và ghi
lại trong khi cẩu bằng cảm biến tải (load cell) hoặc đồng hồ đo trên cẩu đã
được chứng nhận. Ống cuộn phải được cố định chống xoay trước khi cẩu. Nếu thấy
phù hợp, tang ống cần thể hiện được mức chất lỏng trong ống và ảnh hưởng của
trọng lượng chất lỏng đến trọng lượng toàn bộ ống.
10.2.5 Ống cuộn có tang đặt thẳng đứng
Ống cuộn có tang đặt thẳng đứng sao cho việc
tháo dây cột có thể kiểm soát được. Các ống phải được chằng buộc phù hợp trước
khi đi biển.
10.2.6 Ống không cuộn
10.2.6.1 Phải có biện pháp bảo vệ ống thích hợp
khi kéo ống trên bề mặt cảng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.3 Lắp đặt
10.3.1 Phân tích lắp đặt
10.3.1.1 Việc phân tích lắp đặt phải kể đến các
sự kiện ngẫu nhiên xảy ra. Từ phân tích động sẽ xác định giới hạn trạng thái
biển cực đại và phân bố tốc độ dòng chảy theo chiều sâu cho công việc lắp đặt
và tàu lắp đặt cụ thể. Tải trọng sử dụng trong tính toán được xác định từ trạng
thái biển cực đại cho các công việc lắp đặt dự kiến.
10.3.1.2 Nếu trong lắp đặt sử dụng kẹp ống, các
trường hợp tải trọng phải được kiểm tra sao cho lực kẹp ống tối đa và tối thiểu
không vi phạm chỉ tiêu thiết kế ống. Lực kẹp tối đa phải được kiểm tra tránh
phá hủy ống. Lực kẹp tối thiểu phải đủ chống trượt cho ống và được xác định như
sau:
Fmin = max
trong đó
Fmin - lực kẹp tối thiểu
để giữ ống,
T - lực căng tối đa trong ống,
m1 - hệ số ma sát giữa lớp bọc bên ngoài
với miếng đệm kẹp ống,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.3.2 Theo dõi
Các hoạt động lắp đặt dưới biển phải được
theo dõi liên tục bằng thợ lặn và/hoặc sử dụng ROV có gắn camera. Các hoạt động
này phải được ghi lại để có thể kiểm tra nếu cần sau khi hoàn thành lắp đặt.
Băng (hoặc dĩa) ghi lại phải thể hiện rõ các đánh dấu nhìn thấy được, hình dạng
và kiểu rải ống, trạng thái của các bích nối bằng bu lông, đầu nối, giá cứng
chống uốn, chốt giữ uốn và các phao đỡ. Tất cả phải được lưu trữ và đánh dấu
thống nhất để dễ dàng sử dụng sau này.
10.3.3 Lắp đặt ống cuộn trên tang nằm ngang
Nếu có thể, đặt tang ống thẳng hàng trực tiếp
với cầu trượt xuống nước. Các con lăn không được gây các tải trọng quá mức lên
kết cấu ống. Có thể sử dụng thiết bị để bán kính cong được đảm bảo không vượt
quá MBR. Hạn chế tiếp xúc một điểm giữa ống mềm và các thiết bị vận chuyển trên
boong. Tính toán chi tiết nhằm đảm bảo tải trọng không quá mức tại mọi vị trí
tiếp xúc.
10.3.4 Lắp đặt ống cuộn trên tang thẳng đứng
10.3.4.1 Dây đai phải được thay thế bằng dây
chằng buộc trước khi chuyển ống xuống nước trừ khi dây đai có thể được sử dụng
trong lắp đặt. Nếu có thể, ống mềm được quấn trên pa-lét xoay được và dây chằng
buộc phải có khớp xoay. Cẩu từ từ nâng ống đến vị trí thẳng đứng, cho phép ống
giải phóng xoắn nhờ khớp xoay. Thợ lặn không được sử dụng dụng cụ sắc để tháo
dây chằng buộc.
10.3.5 Lắp đặt ống không cuộn
Ống không cuộn được cẩu xuống nước nhờ cần
nâng nhiều điểm. Nếu sử dụng cầu trượt xuống nước và tời, phải chú ý không gây
hư hỏng cho ống và phụ tùng đầu ống. Ống cũng có thể được rải thẳng trên boong
và nâng một đầu. Trong trường hợp này quy trình lắp đặt phải đảm bảo chỉ tiêu
MBR không bị vượt quá.
10.3.6 Triển khai và đấu nối
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.3.6.2 Các thao tác trong khi kết nối phải
được sắp xếp sao cho làm giảm đến mức tối thiểu chất lỏng trong ống thoát ra
sau khi tháo bích mù, nếu không phải bơm nước ngay lập tức sau khi kết nối. Nói
chung, không nên rải đường ống mềm gần các chướng ngại vật vì điều này gây cản
trở cho các chuyển dịch tự nhiên của ống. Tuy nhiên, điều này cũng có thể được
chấp nhận nếu như quy trình, thiết bị và đường ống mềm được thiết kế cho việc
đó. Việc sử dụng các tấm đệm chống xói nên được cân nhắc tại nơi có các cản trở
vật lý nếu như có xói mòn đáng kể.
10.3.6.3 Tại điểm nối (đầu giếng, cụm van
ngầm), ống mềm cần được nối theo phương vuông góc với phương rải ống. Điều đó
cho phép chiều dài thừa so với thiết kế và sự giãn nở của đường ống sẽ được thu
giữ ở đường vòng cuối cùng tại điểm nối. Đường vòng cuối cùng cũng có thể được
sử dụng nếu chiều dài của ống mềm không được xác định đúng.
10.3.7 Đào hào và chôn ống
Nếu ống được đặt trên nền đất mềm, theo thời
gian ống sẽ bị chôn phủ bởi lớp bùn đất, để tìm được tuyến ống phải sử dụng
thiết bị trợ giúp tìm ống. Trên nền đất cứng khi ống đi vào hào hoặc vượt qua
các mỏm đá nằm trong hào phải sử dụng túi cát hoặc biện pháp bảo vệ khi ống
tiếp xúc với các cạnh sắc có thể gây hư hỏng lớp bọc bên ngoài ống hoặc bị cong
quá bán kính giới hạn.
10.3.8 Tàu và thiết bị
10.3.8.1 Tàu và các thiết bị rải ống phải có
tình trạng tốt và kiểm tra trước khi huy động (mobilization). Các thiết bị đo
đạc, đặc biệt là đo tải trọng phải được hiệu chỉnh. Tất cả các thiết bị nâng
phải có chứng chỉ phù hợp.
10.3.8.2 Khi lực kéo ống được phân bố giữa kẹp
rải ống, tang cuộn ống, các quy trình lắp đặt và hệ thống điều khiển phải đủ
kiểm soát được lực căng trong ống.
10.3.8.3 Các thiết bị điển hình trên tàu sử
dụng để kiểm soát ống mềm trong quá trình lắp đặt bao gồm:
a. ROV để theo dõi hình dạng ống,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c. thiết bị đo góc khởi hành,
d. thiết bị đo lực nén đối với kẹp ống.
10.3.9 Quy trình lắp đặt
10.3.9.1 Quy trình lắp đặt cho mỗi ống mềm phụ
thuộc vào hình dạng hệ thống và đặc điểm của các thành phần cấu thành hệ thống.
Lắp đặt ống có thể theo chiều ngang sử dụng cầu trượt xuống nước hoặc theo
chiều thẳng đứng.
10.3.9.2 Ống mềm có thể được lắp đặt trong
trạng thái điền đầy nước hoặc trống rỗng và phải được xác định rõ trong quy
trình. Ống có thể yêu cầu phải lắp đặt trong trạng thái đầy nước để chống phá
hủy ống hoặc để ổn định ống được lắp đặt. Trong trường hợp này vật liệu cốt
(đối với kết cấu lõi thô) phải phù hợp.
10.3.9.3 Khi xây dựng quy trình lắp đặt, các
hạng mục sau cần được chú ý:
a. lắp đặt ống đứng trước khi kết nối;
b. số lượng và kích cỡ bộ phận phụ trợ, kể cả
các phao đỡ sẽ được lắp đặt;
c. loại móng được sử dụng nếu có (trọng lực,
cọc hay mút),
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e. hệ thống kết nối, ví dụ đầu nối giữa ống
đứng và ống nội mỏ,
f. điều kiện môi trường cực đại (cửa sổ thời
tiết lắp đặt),
g. giao cắt với các công trình khác, ví dụ
dây neo,
h. lắp đặt có thợ lặn hỗ trợ hoặc không,
i. các yêu cầu về tàu/phương tiện lắp đặt,
j. các yêu cầu về chôn hoặc bảo vệ ống,
k. lắp đặt bó ống hoặc nhiều ống,
l. vận hành ROV.
10.4 Thử vận hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.4.1.1 Điều này đưa ra các quy định chung về
việc thử và theo dõi ống mềm sau khi đấu nối và hoàn thành lắp đặt toàn bộ hệ
thống. Trong quá trình thử vận hành nếu ống bị hư hỏng thì việc thử phải được
tiến hành lại từ đầu sau khi ống đã được sửa xong.
10.4.1.2 Chỉ tiêu kỹ thuật thử vận hành được
xây dựng dựa trên yêu cầu của chủ đường ống và nhà chế tạo và phải đảm bảo các
yêu cầu tại 10.4.2 và 10.4.3.
10.4.2 Phóng thoi
10.4.2.1 Nếu cấu tạo ống không có lớp cốt bằng
kim loại thì không được sử dụng thoi có bàn chải kim loại. Bàn chải kim loại có
thể được sử dụng khi lớp lót bên trong có lớp cốt làm bằng kim loại phù hợp và
bàn chải không gây hư hỏng lớp cốt. Nạo bằng kim loại không được sử dụng trong
phóng thoi.
10.4.2.2 Nếu sử dụng thoi, đĩa dò được thiết kế
sao cho các vật cản nhô lên trong ống khi tiếp xúc với đĩa sẽ gây ra các biến
dạng vĩnh cửu. Đường kính tối thiểu của đĩa dò bằng 95 % đường kính trong hoặc
nhỏ hơn 10 mm so với ống có đường kính trong không vượt quá 200 mm. Chiều dày
của đĩa dò trong khoảng 5 mm đến 10 mm. Thoi phải được phóng xuyên suốt lòng
ống mà không bị hư hỏng. Các trầy xước nhỏ được chấp nhận. Vết mẻ, dập trên đĩa
không được chấp nhận. Công việc này phải được tiến hành trước khi thử thủy
tĩnh.
10.4.2.3 Thoi phóng có nhiều đốt chỉ được sử
dụng khi trọng lượng bản thân của ống hoặc bán kính cong của đường ống được lắp
đặt đủ lớn để chứa được chiều dài các phân đoạn của thoi. Thoi phóng loại nhựa
có thể được sử dụng cho ống không có lớp cốt bằng kim loại. Các loại thoi khác
có thể được sử dụng nếu được nhà chế tạo ống mềm chấp nhận.
10.4.3 Thử áp lực thủy tĩnh
10.4.3.1 Yêu cầu chung
10.4.3.1.1 Thử áp lực thủy tĩnh có thể được tiến
hành cho từng ống mềm hoặc cho toàn bộ hệ thống. Hệ thống có thể bao gồm cụm
van, cây thông, van, khớp nối (coupling), đệm kín (seal)… Tất cả các chi tiết
trong hệ thống phải được kiểm tra đảm bảo đủ khả năng chịu được áp suất thử lớn
nhất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.4.3.1.3 Trong quy trình thử áp lực thủy tĩnh
phải đưa ra phương thức loại bỏ khí ngưng.
10.4.3.1.4 Tốc độ tăng áp suất phải đều và kiểm
soát được, nói chung không vượt quá 18 MPa/h. Áp suất không được tăng quá 110 %
áp suất thử danh nghĩa và được giữ trong ít nhất 2 h để ổn định áp. Áp suất
được coi là ổn định nếu trong 1 h độ sụt áp nhỏ hơn 1 %. Áp suất có thể được
tăng cho đến khi ổn định.
10.4.3.1.5 Thời gian thử được tính từ khi thiết
bị và đồng hồ đo được cách li với nguồn thử.
10.4.3.1.6 Áp suất thử thủy tĩnh phải được giữ
trong khoảng thời gian tối thiểu 24 h đối với ống không dính kết và 8 h đối với
ống dính kết. Trong quá trình thử, áp suất và nhiệt độ (môi trường và bên
trong) phải được ghi lại ít nhất 30 min và 15 min một lần đối với ống không
dính kết và ống dính kết một cách tương ứng. Sau khi thử xong áp suất thử phải
được xả đều tránh gây hư hỏng ống. Thông thường tốc độ xả tối đa là 108 MPa/h.
10.4.3.1.7 Sau khi xả áp, khu vực quanh phụ tùng
đầu ống phải được kiểm tra bằng mắt phát hiện dấu hiệu biến dạng hoặc hư hỏng.
10.4.3.1.8 Đối với ống không dính kết, tổn thất
áp suất có kể đến ảnh hưởng của biến thiên nhiệt độ bên ngoài không được vượt
quá 4 % của áp suất tại thời điểm bắt đầu khoảng thời gian giữ 24 h. Trong quá
trình thử, không cho phép có rò rỉ từ ống. Không cho phép có biến dạng vĩnh cửu
hay hư hỏng tại khu vực phụ tùng đầu ống.
10.4.3.1.9 Đối với ống dính kết tổn thất áp suất
không kể đến ảnh hưởng của biến thiên nhiệt độ không được vượt quá 1 % của áp
suất tại thời điểm bắt đầu khoảng thời gian giữ 8 h hoặc 2 bar đối với áp suất
thử nhỏ hơn 200 bar. Nhà lắp đặt phải tính toán tổn thất áp suất do sự thay đổi
nhiệt độ bên ngoài (nếu có) và nộp cho Đăng kiểm. Trong quá trình thử ống,
không được có rò rỉ. Độ biến dạng dài của ống không vượt quá 0,7 %. Đối với ống
có chiều dài không quá 6 m, các lỗ lắp bu lông trên các bích nối liên kết với
nhau phải thẳng hành trong dung sai cho phép của đường kính lỗ bu lông.
10.4.3.1.10 Nếu sử dụng thoi để
bơm hoặc làm rỗng ống, phải kiểm tra tấm nhôm để phát hiện hư hỏng và mài mòn.
Hư hỏng hoặc mài mòn quá mức phải được ghi lại để đánh giá.
10.4.3.1.11 Quy trình thử thủy
tĩnh cần đề cập đến các nội dung sau nếu phù hợp:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b. chi tiết môi trường thử,
c. tốc độ tăng áp hoặc giảm áp,
d. chỉ tiêu ổn định,
e. chi tiết cách ly áp suất,
f. đánh giá khí ngưng,
g. tổn thất áp suất chấp nhận được,
h. phương pháp tính toán thay đổi áp suất,
i. chi tiết việc kiểm tra bằng mắt thường,
j. chi tiết ghi dữ liệu,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.4.3.2 Thiết bị đo
Thiết bị đo sử dụng để thử áp lực phải được
hiệu chỉnh ít nhất 6 tháng 1 lần. Thiết bị phải được bảo quản trong điều kiện
tốt và chỉ được sử dụng đúng mục đích thiết kế. Thiết bị đo phải được hiệu
chỉnh trong phạm vi chính xác như sau:
a. đồng hồ đo áp suất thủy tĩnh: + 0,04- 0,5
%,
b. dụng cụ thử khối lượng tĩnh: + 0,04- 0,1
%,
c. biểu ghi áp suất: 6 0,5 %,
d. các thiết bị khác: 6 0,5 %.
11 Vận hành, bảo
dưỡng và đánh giá lại
11.1 Kiểm tra trong
khai thác, thay thế và theo dõi
11.1.1 Yêu cầu chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Điều kiện vận hành đường ống;
·
Hậu quả của sự hư hỏng (Tham khảo Bảng 24 và Bảng 25 API RP 17B)
·
Khả năng xảy ra hư hỏng;
·
Phương pháp theo dõi, kiểm tra;
·
Thiết kế và chức năng của đường ống mềm;
·
Chương trình kiểm tra phải nêu rõ nguyên tắc được sử dụng để duy trì tính toàn
vẹn của hệ thống ống mềm và tạo cơ sở trong việc xác định phương pháp và thời
hạn kiểm tra của các đợt kiểm tra chi tiết.
11.1.1.2 Khi hệ thống xảy ra các sự cố phải
cách ly đường ống sau đó tiến hành kiểm tra và khắc phục kịp thời và đúng đắn.
11.1.1.3 Chương trình kiểm tra phải bao gồm
được toàn bộ đường ống mềm và các kết cấu phụ đi kèm. Chương trình kiểm tra tối
thiểu phải thể hiện:
·
Mức độ và dạng sinh vật biển bám;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Tình trạng và tính toàn vẹn của vỏ bọc ngoài ống (pipe outer sheath) hoặc cốt
ngoài ống (external carcass)
·
Các vật lạ đáng kể dưới biển (noticeable debris)
·
Dấu hiệu sói đáy biển và ước lượng chiều dài của nhịp hẫng;
·
Tình trạng của các phụ tùng đầu cuối;
·
Tình trạng của hệ thống bảo vệ ca tốt;
·
Bất kỳ hư hỏng, biến dạng hay suy giảm chất lượng (degradation) nào;
·
Bất kỳ sự bố trí lại ống nào và bố trí lại hay mất một bộ phận phụ trợ nào của
ống;
·
Kết nối với các thiết bị dưới đáy biển khác;
·
Các vòng hay xoắn ống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Theo dõi lực kéo căng, uốn và độ lệch (deflection) của đầu nối đỉnh trên (Top
end connection);
·
Kiểm tra độ uốn và xoắn của các phao phụ trợ ở giữa chiều sâu nước (mid water
buoy);
·
Theo dõi nhiệt độ, độ uốn và áp suất của ống đứng.
11.1.2 Hướng dẫn xác định khoảng thời gian
kiểm tra
11.1.2.1 Chương trình kiểm tra có thể được xây
dựng trên cơ sở thời gian (các đợt kiểm tra theo chu kỳ như kiểm tra hằng năm)
hoặc trên cơ sở đánh giá rủi ro, có tham khảo thêm các khuyến cáo của nhà chế
tạo.
CHÚ THÍCH: Đánh giá rủi ro được thực hiện dựa
vào việc đánh giá các dạng hư hỏng mà ống mềm có thể gặp phải và các nguy cơ đi
cùng các hư hỏng đó. Từ đó có thể xác định thời hạn kiểm tra cho từng hạng mục
của hệ thống ống mềm một cách phù hợp.
11.1.2.2 Các yếu tố sau phải được tính đến khi
xác định khoảng thời gian giữa các đợt kiểm tra:
·
hậu quả gây ra cho sinh mạng, tài sản hoặc môi trường;
·
sự vận hành tới hạn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
điều kiện vận hành và tính chất của ống, ví dụ làm việc trong môi trường axít,
áp suất cao…
·
khoảng thời gian cụ thể dựa trên chỉ tiêu được qui định tại điều này;
·
trạng thái hiện tại, kết quả công việc kiểm tra và vận hành trước đó.
11.1.2.3 Khoảng thời gian giữa các đợt kiểm tra
đưa ra trong Bảng 7 không được vượt quá trừ khi dựa trên kinh nghiệm hoặc phân
tích kĩ thuật chứng minh được rằng khoảng thời gian dài hơn là phù hợp. Trong
những trường hợp này thì chứng minh cho việc thay đổi khoảng thời gian giữa các
đợt kiểm tra dựa trên các yếu tố đưa ra trong điều này phải được lập thành hồ
sơ trình Đăng kiểm thẩm định và do chủ phương tiện lưu giữ.
Bảng 7 - Hướng dẫn
xác định khoảng thời gian kiểm tra
TT
Loại hình kiểm tra
Bộ phận
Mục đích sử dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1
Kiểm tra bằng mắt
1.1
Kiểm tra bằng mắt bên ngoài
Toàn bộ hệ thống
Kiểm soát bằng mắt hình dạng bên ngoài và
tình trạng toàn vẹn của đường ống mềm, kết cấu phụ và vùng đáy biển xung
quanh
6 tháng 1 lần, hằng năm hoặc sự cố
1.2
Kiểm tra bằng mắt bên trong
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm soát tình trạng toàn vẹn bên trong của
đường ống mềm
sự cố
2
Thử thủy tĩnh áp suất trong
Đường ống mềm
Thử tình trạng an toàn cơ học và khả năng
chống rò của đường ống mềm bằng cách duy trì áp lực trong chất lỏng bơm vào
ống
- Kiểm tra sau khi lắp đặt mới hoặc trước
khi đánh giá đường ống cũ
- Được kiểm tra có chu kì nhất định trong
quá trình vận hành đường ống
3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1
Kiểm soát môi trường bên trong
Toàn bộ hệ thống
Xác định điều kiện môi trường bên trong
(nhiệt độ, áp suất …) có thể làm hư hỏng ống hoặc để đánh giá lại tuổi thọ
thiết kế
liên tục hoặc có chu kì nhất định
3.2
Theo dõi lực căng trong phần ống đứng
Ống đứng và ống kết nối sử dụng động
Xác định tải trọng thực tế trong ống đứng,
so sánh với giá trị thiết kế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3
Theo dõi chuyển động của ống đứng
Ống đứng và ống kết nối sử dụng động
Xác định chuyển động thực tế của ống đứng,
so sánh với giá trị thiết kế
Liên tục
3.4
Theo dõi điều kiện môi trường bên ngoài
Ống đứng, ống kết nối động và các kết cấu
phụ
Xác định thông số môi trường (sóng, gió…)
gây ảnh hưởng hoặc quyết định ứng xử động của đường ống
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.5
Định vị bằng âm/siêu âm
ống mềm nội mỏ, ống đứng, ống kết nối sử
dụng tĩnh; các kết cấu phụ
Xác định hình dạng bên ngoài và vùng đáy
biển xung quanh dọc theo tuyến ống
kiểm tra có chu kì nhất định,sau sự cố
3.6
Kiểm tra chiều sâu chôn ống
ống mềm nội mỏ, ống đứng, ống kết nối sử
dụng tĩnh
Xác định chiều sâu chôn ống và mất ổn định
vồng lên
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.7
Kiểm tra bên trong
đường ống mềm
Kiểm tra biến dạng bên trong ống bằng cách
theo dõi đường kính trong của ống
sự cố
3.8
Kiểm tra hình dạng bên trong
đường ống mềm
xác định profile dọc theo tuyến ống
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
Phương pháp kiểm tra ống/đoạn ống
4.1
Đặt mẫu thử trong ống
đường ống mềm
xác định sự giảm phẩm chất của lớp chịu lực
bên trong hoặc lớp cốt bên trong bằng cách lấy mẫu và thử đoạn ống được lắp
đặt tại một vị trí của ống
kiểm tra có chu kì nhất định
4.2
Đặt mẫu thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
xác định trạng thái giảm phẩm chất của lớp
chịu lực bên trong bằng cách theo dõi liên tục đoạn ống thử
theo dõi liên tục
4.3
Thử không phá hủy và phá hủy ống mềm
đường ống mềm
thử kiểu trong điều kiện môi trường mô
phỏng thực tế xác định sự giảm phẩm chất của lớp chịu lực bên trong, lớp bọc
po-li-me và các lớp kim loại khác
kiểm tra có chu kì nhất định
5
Theo dõi trạng thái và tính nguyên vẹn của
vành xuyên ống
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lấy mẫu khí trong vành đai ống và phân tích
đường ống mềm
xác định sự thẩm thấu khí qua lớp chống
khuyếch tán, các thành phần khí chua (H2S, CO2) và phát
hiện rò rỉ nhỏ
kiểm tra có chu kì nhất định, sau sự cố
6
Phương pháp chụp X-Quang
6.1
Sử dụng nguồn phóng xạ đặt bên ngoài
đường ống mềm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
sự cố
6.2
Sử dụng nguồn phóng xạ đặt bên trong
đường ống mềm
phát hiện ăn mòn, mài mòn, nứt hoặc sự gián
đoạn và hình dạng lớp bọc bằng kim loại trong thành ống và phụ tùng đầu ống
sự cố
7
Phương pháp dòng điện xoáy
7.1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
đường ống mềm
kiểm tra phát hiện sự bất bình thường hình
dạng và sự gián đoạn của lớp bọc bảo vệ bên ngoài
kiểm tra có chu kì nhất định, sau sự cố
7.2
Kiểm tra bên trong
ống mềm nội mỏ, ống đứng, ống kết nối sử
dụng tĩnh; ống đứng và ống kết nối sử dụng động
Kiểm tra lớp cốt, lớp bọc bảo vệ và phụ
tùng đầu ống
kiểm tra có chu kì nhất định, sau sự cố
11.2 Kiểm tra phân
cấp đối với các hệ thống đường ống mềm hiện có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
· Khi phân cấp lại hoặc phục hồi cấp cho các hệ thống đường
ống mềm đã được Đăng kiểm trao cấp nhưng bị rút cấp hay đình chỉ cấp, Đăng kiểm
sẽ hướng dẫn để thực hiện kiểm tra phù hợp với tuổi và trạng thái kỹ thuật của
hệ thống đường ống mềm. Nếu kết quả kiểm tra cho thấy hệ thống đường ống mềm
vẫn thỏa mãn các yêu cầu của tiêu chuẩn này thì Đăng kiểm sẽ phục hồi cấp cũ
hay trao cấp mới.
· Những hệ thống đường ống mềm trước đây trong quá trình
chế tạo mới do một tổ chức Đăng kiểm khác kiểm tra, nay muốn chuyển cấp theo
tiêu chuẩn này thì chủ hệ thống đường ống mềm hoặc đại diện phải cung cấp cho
Đăng kiểm ba bộ hồ sơ thiết kế để xét chấp thuận. Ngoài ra, chủ hệ thống đường
ống mềm hoặc đại diện của họ cũng phải cung cấp cho Đăng kiểm các hồ sơ và chỉ
tiêu hoặc yêu cầu kỹ thuật có liên quan đến chế tạo mới, hay sửa chữa hệ thống
đường ống mềm cũng như các Giấy chứng nhận, các biên bản kiểm tra của bất kỳ
một tổ chức Đăng kiểm nào đã cấp trước đây.
Phụ
lục A
(Quy định)
Bảo
vệ chống ăn mòn
A.1 Quy định chung
Hệ thống bảo vệ ca tốt được thiết kế phù hợp
với TCVN 6475-10 : 2007 hoặc Khuyến nghị của Đăng kiểm Nauy: DNV RP B401: 1193.
Hệ thống bảo vệ ca tốt phải được thiết kế đảm
bảo hoạt động trong toàn bộ tuổi thọ làm việc của đường ống. Nếu trong thời
gian sử dụng hệ thống có thay thế anốt, phương pháp thay thế phải được trình
bày thành văn bản.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tỷ lệ phần trăm hư hỏng lớp bọc bảo vệ theo
diện tích so với tổng diện tích lớp bọc bảo vệ của ống sử dụng khi thiết kế
phải được quy định rõ. Nếu không có quy định nào khác giá trị (tỷ lệ phần trăm
nêu trên) 0,5 % về diện tích đối với ống chôn và 1 % về diện tích đối với ống
không chôn có thể được sử dụng. Diện tích bề mặt thép hở tiếp xúc với nước biển
chịu sự ăn mòn sẽ lớn hơn diện tích lớp bọc bị hư hỏng do nước thấm vào bên
trong. Nếu không có quy định nào khác, diện tích bề mặt thép hở chịu sự ăn mòn
phải được lấy tối thiểu bằng hai lần diện tích lớp bọc hư hỏng.
Việc vận chuyển chất lỏng nóng sẽ làm tăng
yêu cầu mật độ dòng điện trong chất lỏng tỉ lệ với nhiệt độ thép tăng. Khuyến
nghị tăng giá trị yêu cầu 1 mA/m2 trên mỗi 1 oC vượt quá
nhiệt độ 25 oC tại lớp bọc sắt.
Phải kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ đến công
suất dòng của anốt.
Nếu việc thoát khí được thực hiện thông qua
các điểm yếu hay lỗ định trước trên lớp bảo vệ bên ngoài, thì điều này phải
được tính đến khi thiết kế hệ thống bảo vệ ca tốt.
Phụ
lục B
(Quy định)
Ổn
định đáy biển
B.1 Quy định chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự ổn định của đường ống liên quan trực tiếp
đến khối lượng ngập nước của ống, tải trọng môi trường và sức cản gây ra bởi
lớp đất đá ở bề mặt đáy biển. Mục đích chính của phân tích ổn định nhằm chứng
tỏ khối lượng ngập nước của đường không chôn đủ đáp ứng chỉ tiêu ổn định yêu
cầu.
B.2 Các yêu cầu thiết kế
Các chỉ tiêu thiết kế được xem xét trong
thiết kế ổn định bao gồm các mục tối thiểu sau:
·
chuyển dịch ngang;
·
ứng suất/sức căng thành ống;
·
tương tác với mất ổn định ngang do lực dọc trục;
·
hư hỏng do mỏi;
·
mài mòn và sự suy giảm của lớp bọc bên ngoài;
·
hư hỏng anốt hy sinh;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Người thiết kế phải quy định rõ và điều chỉnh
chỉ tiêu chấp nhận trên cơ sở các chỉ tiêu thiết kế phù hợp.
Ổn định đường ống phải được xem xét trong các
trường hợp tải trọng sau:
·
trường hợp lắp đặt;
·
trường hợp vận hành.
Các phương pháp thiết kế sau có thể được sử
dụng:
·
Phân tích động: dựa trên mô phỏng động hoàn toàn đường ống nằm trên đáy biển
bao gồm cả việc mô hình hóa sức cản của đất nền, lực thủy động, điều kiện biên
và phản ứng động.
·
Phân tích ổn định tổng quát hóa: dựa trên một tập hợp các đường cong ổn định
không thứ nguyên nhận được từ một loạt các lần chạy mô hình phản ứng động.
·
Phân tích ổn định đơn giản: dựa trên cân bằng tựa tĩnh các lực tác dụng lên
ống, được hiệu chỉnh với kết quả từ phân tích ổn định tổng quát.
B.3 Các điều kiện môi trường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Nếu lực tác động do sóng trội hơn: sử dụng điều kiện sóng gần đáy biển lặp 100
năm gây ra vận tốc phần tử nước vuông góc với đường ống cùng với dòng chảy có
chu kì lặp 10 năm.
·
Nếu lực tác động do dòng chảy trội hơn: sử dụng điều kiện sóng lặp 10 năm gần
đáy biển gây ra vận tốc phần tử nước vuông góc với đường ống cùng với dòng chảy
có chu kì lặp 100 năm.
Đối với giai đoạn tạm thời chu kì lặp có thể
được lấy như sau:
·
Thời gian kéo dài nhỏ hơn 3 ngày: các thông số môi trường để xác định tải trọng
có thể được xây dựng dựa trên dự báo thời tiết đáng tin cậy.
·
thời gian kéo dài vượt quá 3 ngày: sử dụng chu kì lặp 1 năm theo mùa thích hợp.
Mùa thích hợp không được lấy nhỏ hơn 2 tháng.
Nếu không có số liệu về hướng sóng tác dụng,
điều kiện sóng cực hạn được giả thiết tác dụng vuông góc với trục của đường
ống.
Nếu không có phân phối dòng chảy theo hướng
thì giả thiết dòng chảy tác dụng vuông góc với trục ống.
Phụ
lục C
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mất
ổn định vồng lên
C.1 Quy định chung
Phụ lục này là cơ sở để đánh giá mất ổn định
vồng lên của đường ống mềm chịu áp suất trong và tải trọng phát sinh do nhiệt
độ.
Đường ống mềm (dính kết và không dính kết)
yêu cầu phải được giữ sao cho ống có thể chịu được mất ổn định vồng lên bằng
các phương pháp như: chôn ống, đặt ống trong hào, đổ sỏi/đá bảo vệ ống.
C.2 Cơ sở thiết kế
Đường ống mềm phải được thiết kế đảm bảo đủ
an toàn chống mất ổn định vồng lên có kể đến hậu quả có thể xảy ra do mất ổn
định vồng lên:
·
ảnh hưởng đến sinh mạng con người;
·
ô nhiễm môi trường;
·
tổn thất đến công trình;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mất ổn định vồng lên của ống mềm chỉ có thể
được chấp nhận nếu hậu quả xảy ra là nhỏ. Hậu quả được coi là nhỏ nếu tính toán
hoặc thử chỉ ra sự mất ổn định vồng lên không dẫn đến các dạng phá hủy khác mà
có thể gây ra rò rỉ ống (ví dụ: uốn quá mức, mỏi và hư hỏng các chi tiết khác)
và nguy cơ gây thương tật cho con người và ô nhiễm môi trường nhỏ đến mức có thể
bỏ qua.
Đánh giá mất ổn định vồng lên phải tính đến
tất cả thông số quan trọng ảnh hưởng đến sự làm việc của đường ống. Các thông
số tối thiểu cần xem xét:
·
liên kết của ống theo phương thẳng đứng không hoàn chỉnh;
·
sự thay đổi cường độ chống nâng dọc theo ống (ví dụ: thay đổi độ cao lớp bao
phủ và trạng thái của đất, bao gồm ma sát dọc, độ cứng chống luân chuyển của
đất, phần đóng góp vào khả năng chốn uốn),
·
sức chống nâng xác định theo hàm của chuyển vị nâng ống,
·
độ cứng của mặt cắt dọc ống xác định là một hàm của áp suất và nhiệt độ, độ
cứng chống nén dọc trục và độ cứng chống uốn nói riêng.
·
ứng suất dọc trục trước cần thiết bị giảm theo thời gian.
Việc đánh giá mất ổn định vồng lên bao gồm
các trường hợp tải trọng phù hợp, bao gồm cả sự thay đổi áp suất/nhiệt độ vận
hành và các điều kiện thử thủy tĩnh dự kiến.
Nếu yêu cầu căng trước để chống mất ổn định
vồng lên, phải đánh giá sự giảm dần của ứng suất trước theo thời gian.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
tải trọng nén dư dọc trục do sức cản ma sát giữa ống và đáy biển;
·
sự giảm tải trọng căng trước do sự làm thẳng các vòng được hình thành (mất ổn
định ngang);
·
rão vật liệu ống theo thời gian.
Chỉ tiêu thiết kế mất ổn định vồng lên phải
bao gồm các yêu cầu sau:
·
chuyển vị nâng cho phép lớn nhất,
·
giới hạn an toàn thích hợp chống lại mất ổn định bất ngờ,
·
bán kính cong cho phép tối thiểu.
Để tránh cơ chế rão vồng lên do sự thay đổi
nhiệt độ và áp suất trong quá trình làm việc của ống, chuyển vị nâng lên phải
được giới hạn tối đa là 0,75dult, với dult
là chuyển vị nâng lên tương ứng với sức kháng nâng cực đại.
Để đảm bảo giới hạn an toàn thích hợp chống
phá hủy do mất ổn định bất ngờ, khoảng cách giữa các đường cong cân bằng trước
và sau mất ổn định tại điều kiện thiết kế định trước không được lấy nhỏ hơn 0,1
m khi được vẽ cùng trên mặt phẳng so sánh sự biến đổi của chuyển vị nâng lên so
với nhiệt độ (hoặc áp suất).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3 Bảo vệ lớp bọc
Sức kháng nâng của lớp phủ bảo vệ phải được
trình bày thành văn bản. Phải xem xét khả năng giảm sức chống uốn do lớp
phủ/việc lấp đất không được thoát nước hoặc thay đổi đặc tính lớp phủ từ phương
pháp lắp đặt được sử dụng.
Tính ổn định của dải đắp đá/sỏi dưới tác động
của tải trọng môi trường và hoạt động đánh cá phải trình bày thành văn bản.
Các yêu cầu về độ sâu chôn, chiều cao và
chiều rộng dải đắp sỏi/đá phải kể đến dung sai do khảo sát không chính xác.
C.4 Xét duyệt và tài liệu kỹ thuật
Sau khi việc lắp đặt ống mềm đảm bảo có thể
chịu được mất ổn định vồng lên các yêu cầu thiết kế phải được xác nhận lại các
yếu tố sau:
·
khiếm khuyết theo chiều thẳng đứng của đường ống;
·
chiều sâu chôn và chiều cao/chiều rộng dải đắp.
Với đường ống đặt trong hào hay lấp đất tự
nhiên, phải có văn bản chứng minh đã có lớp đất phủ cần thiết trước khi đưa ống
vào sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục D
(Quy định)
Quy
trình thử ống
D.1 Quy định chung
Nếu thấy phù hợp phải thực hiện các công việc
thử sau:
·
thử kiểu;
·
thử chấp nhận;
·
các công việc thử đặc biệt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để xác định một phạm vi thiết kế ống từ một
lần thử kiểu phải xem xét các thông số thiết kế quan trọng sau:
·
đường kính trong/ngoài;
·
số lượng và thứ tự các lớp;
·
cấu trúc sắp xếp lớp thép;
·
cấu trúc sắp xếp lớp phi kim loại;
·
góc xoắn;
·
mặt phân giới các phụ tùng đầu ống;
·
chất lỏng được vận chuyển;
·
môi trường bên ngoài;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
nhiệt độ bên trong/bên ngoài.
Thử chấp nhận là thử được thực hiện sau khi
chế tạo từng ống nhằm xác nhận công việc chế tạo đạt yêu cầu.
Thử đặc biệt được thực hiện khi việc sử dụng
ống yêu cầu các đặc tính làm việc đặc biệt. Công việc thử được thực hiện nhằm
xác nhận khả năng làm việc đặc biệt.
Khi tiến hành thử tỉ lệ thực, mẫu thử phải
được trang bị phụ tùng đầu ống giống như sản phẩm sẽ được chứng nhận.
D.2 Kiểu thử (Prototype test)
D.2.1 Quy trình thử nổ vỡ
Khi thực hiện thử nổ vỡ, cần đảm bảo các
thông số sau:
·
Chiều dài mẫu: 20 lần đường kính trong danh nghĩa (nhưng không lấy quá 3m)
không kể chiều dài của phụ tùng đầu ống,
·
Hình dạng mẫu: thẳng và cong đến bán kính cong tối thiểu lúc vận hành,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Tỷ lệ khí trong ống cho phép lớn nhất: 0,5 % đối với lõi trơn và 1,0 % đối với
lõi thô,
·
Quy trình ổn định: quay vòng tối thiểu 20 chu trình từ 0 đến áp suất thiết kế,
·
Quy trình nổ vỡ: sau khi ổn định áp suất tăng với tốc độ không vượt quá 10
MPa/min cho đến khi nổ vỡ,
·
Chỉ tiêu chấp nhận khi nổ vỡ: tối thiểu 2 lần áp suất thiết kế,
·
Độ giãn dài và vặn xoắn: biến dạng ổn định và không ổn định được đo sau chu
trình đầu tiên và chu trình cuối cùng. Biến dạng này được so sánh với giá trị
quy ước (nếu có). Chiều dài đoạn ống lấy để đo không vượt quá 5 lần đường kính
trong và vị trí lấy cách vị trí nối cuối cùng tối thiểu 2 lần đường kính trong.
Hình D.1 - Thử áp
suất trong
D.2.2 Thử thủy tĩnh móp bẹp
Khi thực hiện thử thủy tĩnh móp bẹp phải đảm
bảo các thông số sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Hình dạng mẫu: thẳng và cong đến bán kính cong tối thiểu lúc vận hành,
·
Quy trình thực hiện: tăng áp suất đến khi móp bẹp,
·
Chỉ tiêu chấp nhận: tối thiểu bằng 1,5 lần áp suất móp bẹp thiết kế.
Hình D.2 - Bố trí thử
thủy tĩnh móp bẹp điển hình
D.2.3 Thử kéo
Khi thực hiện thử kéo, phải đảm bảo các thông
số sau:
·
Chiều dài mẫu: 20 lần đường kính trong danh nghĩa (nhưng không lấy quá 3 m)
không kể chiều dài của phụ tùng đầu ống,
·
Hình dạng mẫu: thẳng, được chống xoắn,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Chỉ tiêu chấp nhận: tối thiểu bằng 2 lần tải trọng kéo thiết kế.
Hình D.3 - Bố trí thử
kéo điển hình
D.2.4 Thử độ cứng chống uốn
·
Mục đích của việc thử nhằm đo tải trọng yêu cầu để uốn ống đến bán kính cong
tối thiểu và xác định tính chất chùng của ống.
·
Bố trí thử kéo có thể theo sơ đồ tại Hình D.4. Chiều dài mẫu cần đủ lớn để tránh
ảnh hưởng của phụ tùng đầu ống.
·
Biểu đồ quan hệ giữa tải trọng với bán kính được xác định đến bán kính cong tối
thiểu. Ống được giữ ở bán kính cong tối thiểu trong vòng ít nhất 1 h và đo lại
tải trọng. Sự chênh lệch giữa các tải trọng để duy trì bán kính cong tối thiểu
thể hiện sự chùng của ống.
Hình D.4 - Thử độ
cứng chống uốn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Sử dụng mẫu có chiều dài 20 lần đường kính trong danh nghĩa (nhưng không lấy
quá 3 m) không kể chiều dài của phụ tùng đầu ống.
·
Ống được tăng áp đến áp suất thiết kế.
·
Ống được cố định ở một đầu và tác dụng lực xoắn ở đầu còn lại.
·
Góc xoay và lực xoắn tác dụng được ghi lại cho đến khi hư hỏng (rò rỉ) xảy ra.
·
Ghi nhận lực xoắn theo cả hai chiều.
D.3 Thử chấp nhận
D.3.1 Thử thủy tĩnh áp suất trong
Khi thực hiện thử thủy tĩnh áp suất trong cần
đảm bảo:
·
Quy trình ổn định: 2 h trong khoảng từ 2 % - 10 % áp suất thử, sau đó giữ 1 h
tại 50 % áp suất thử, tiếp tục tăng áp suất đến áp suất thử và giữ ổn định
trong thời gian tối thiểu 4 h;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Nhiệt độ và áp suất: được ghi lại liên tục;
·
Thể tích khi cho phép lớn nhất: 0,5 % đối với lõi trơn và 1,0 % đối với lõi
thô;
·
Áp suất thử: 1,5 lần áp suất thiết kế;
·
Chỉ tiêu chấp nhận: áp suất thay đổi trong toàn bộ khoảng thời gian giữ không
vượt quá 1% trên 1 h, không biến dạng hay hư hỏng được phát hiện. Khi sự thay
đổi áp suất là do sự thay đổi nhiệt độ, phải xác nhận lại bằng tính toán nhiệt
độ/áp suất;
·
Độ giãn dài và vặn xoắn: biến dạng ổn định và không ổn định được đo sau chu
trình đầu tiên và chu trình cuối cùng. Biến dạng này được so sánh với giá trị
định trước (nếu có). Chiều dài đoạn ống lấy để đo không vượt quá 10 lần đường
kính trong và vị trí lấy cách vị trí nối cuối cùng tối thiểu 10 lần đường kính
trong.
D.3.2 Thử kéo đĩa bên trong
Thử kéo đĩa bên trong được thực hiện nhằm
khẳng định đạt được đường kính tối thiểu qui ước. Bán kính của đĩa kéo thường
được lấy xấp xỉ 95 % bán kính cong danh nghĩa. Đĩa kéo phải được kiểm tra lại
sau khi thử và đánh giá hư hỏng nếu có.
D.3.3 Thử dính
Thử dính chỉ được thực hiện cho ống dính kết.
Mẫu thử được lấy từ chi tiết thật. Thử dính được thực hiện theo quy định trong
ASTM D-413.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử chân không chỉ thực hiện cho ống dính
kết. Thử chân không được tiến hành nhằm xác nhận lại sức bền dính kết giữa lớp
lót tháo ra được với các lớp khác của ống. Khoảng chân không 0,85 bar được duy
trì trong khoảng thời gian 10 min. Thử chân không sẽ không được chấp nhận nếu
một lớp lót bị hư hỏng, các lớp không dính kết với nhau, phồng giộp hay các
kiểu biến dạng khác. Nếu lớp lót trong ống làm bằng thép thì không sử dụng thử
chân không.
D.4 Các thử nghiệm đặc biệt
D.4.1 Quy định chung
Các công việc thử trong điều này sẽ được xem
xét nếu ống được sử dụng đòi hỏi phải có các đặc tính đặc biệt hoặc đơn nhất về
mặt kết cấu, hóa chất hoặc an toàn. Điều này không đưa ra toàn bộ các yêu cầu
chi tiết tuy nhiên được sử dụng để đánh giá sự làm việc của ống mềm.
Các công việc thử có thể được thực hiện theo
các khuyến nghị trong API RP 17B. Chi tiết công việc thử cần được sự đồng ý của
Đăng kiểm.
D.4.2 Thử ăn mòn
Có thể bố trí thử như sơ đồ trong Hình D.5.
Phải xác định rõ thành phần của huyền phù. Các thông số cần chú ý đến: kích
thước phần tử rắn, tốc độ dòng, áp suất và nhiệt độ bên trong, thành phần khí
gây ăn mòn (ví dụ CO2). Huyền phù sử dụng để thử cần thể hiện được
điều kiện thực tế làm việc của ống hoặc có thể lấy sao cho phép thử an toàn
hơn.
Hình D.5 - Bố trí thử
ăn mòn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết kế chi tiết khả năng chịu lửa phụ thuộc
vào thời gian mong muốn chịu được lửa và chất tải trong điều kiện chịu lửa xấu
nhất. Nhà chế tạo, trên cơ sở tư vấn bởi người sử dụng cần quy định rõ các chỉ
tiêu này.
Việc thử chịu lửa nhằm xác định thời gian
chịu lửa của ống trong một điều kiện hỏa hoạn định sẵn. Bố trí thử chịu lửa
phải tuân theo các tiêu chuẩn quy phạm đã được công nhận (ví dụ: DNV
Classification Note 6.1, API 6FB). Thử chịu lửa có thể dùng lò đốt hoặc dùng
khí cháy prô pan. Nhiệt độ nung nên dựa trên điều kiện cháy xấu nhất có thể xảy
ra.
Đường ống nên được thử ở áp suất làm việc.
Đường ống có thể được điền đầy nước hoặc chất lỏng khác được chấp nhận. Nước
không được luân chuyển nhằm mô phỏng trường hợp xấu nhất xảy ra.
D.4.4 Thử khả năng uốn
Mục đích của việc thử nhằm khẳng định ống
được chế tạo đáp ứng yêu cầu về độ dẻo đã định trước. Việc thử thuộc kiểu thử
không phá hủy do vậy cần chú ý đảm bảo không làm suy yếu tính toàn vẹn của mẫu
thử. Mẫu thử uốn có thể được treo thẳng đứng hoặc được đặt trên khuôn đỡ có gắn
bánh xe dọc theo chiều dài, làm cho ống có khả năng chuyển động tự do khi tác
dụng lực uốn. Lắp đặt phụ tùng đầu ống vào mẫu để cho phép bơm nước và tăng áp
đến áp suất làm việc của ống. Sau khi đạt đến áp suất làm việc, uốn ống đến bán
kính cong tối thiểu định trước. Ống chịu uốn đến bán kính cong tối thiểu mà
không bị xoắn vẹo, ô van quá mức, hư hỏng hoặc sau khi phục hồi lại hình dạng
ban đầu ống bị biến dạng vĩnh viễn.
Khi ống có yêu cầu chịu uốn dưới điều kiện
nhiệt độ thấp phải tiến hành thử uốn tại nhiệt độ thiết kế tối thiểu.
Sau khi thử, ống không bị hư hỏng hoặc rò rỉ.
D.4.5 Thử hyđro sunfua
Nếu ống mềm phải làm việc trong môi trường
hyđro sunfua, vật liệu làm ống trong quá trình chế tạo phải được chứng minh
tính phù hợp với điều kiện đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quy trình thử sẽ được đánh giá theo từng
trường hợp cụ thể.
D.4.6 Thử làm việc ở nhiệt độ cao
Phương pháp thử này áp dụng cho ống có nhiệt
độ lưu chất vượt quá 100 oC.
Ống được tăng áp đến áp suất và nhiệt độ làm
việc danh định trong khoảng thời gian 24 h. Áp suất được xả và tác dụng lại
trong hai khoảng thời gian 12 h tiếp theo. Sau đó ống được tăng áp đến áp suất
và nhiệt độ làm việc danh định và được giữ trong 7 ngày. Không có hư hỏng nào
được phát hiện.
Phương pháp thử này có thể thực hiện để xác
định nhiệt độ chịu được trong 24 h. Giữ áp suất tại giá trị thiết kế, tăng
nhiệt độ với tốc độ không quá 3 oC/h đến nhiệt độ chịu được. Áp suất
được giữ trong khoảng thời gian 24 h mà không phát hiện hư hỏng. Sau đó tăng
nhiệt độ với tốc độ không quá 3 oC/h đến nhiệt độ cho đến khi ống bị
hỏng. Dạng hư hỏng được ghi lại. Nhiệt độ chịu được không được nhỏ hơn 10 %
nhiệt độ tại thời điểm ống hỏng.
D.4.7 Thử dầu lửa
Thử dầu lửa nhằm phát hiện sự thẩm thấu hoặc
sự rò rỉ chất lỏng hyđro cacbon qua lớp lót trong ống dẫn hoặc vào ống dẫn tại
chỗ nối với phụ tùng đầu ống. Thử này chủ yếu dùng cho ống dính kết có lớp bên
trong làm bằng vật liệu pô-li-me.
Công việc thử được tiến hành theo tiêu chuẩn
ống mềm của OCIMF bằng cách điền đầy ống dẫn bằng dầu lửa, làm thoát khí ra
ngoài và sau đó tăng áp đến áp suất thiết kế trong 24 h. Sau đó ống dẫn được
giảm áp, xả dầu lửa và làm khô, xác định sự phồng rộp, sự rò rỉ hoặc sự tách
rời ống bên trong với khung hoặc phụ tùng đầu ống nếu có.
Thử dầu lửa thông thường được tiến hành ngay
tiếp sau thử chân không nhằm xác định khu vực bị thẩm thấu chất lỏng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử nhằm xác định khả năng của ống chống lại
tải trọng tập trung có thể xảy ra trong khi lắp đặt hoặc trong khi vận hành.
Chiều dài mẫu thử tối thiểu phải là 3 m cộng
với chiều dài phụ tùng đầu ống.
Một tải trọng tập trung đại diện cho tải
trọng vận hành dự kiến được đặt lên mẫu thử và tăng theo từng nấc để tạo ra các
độ võng định trước tương ứng với đường kính ngoài ban đầu của ống. Các giá trị
độ võng 10 %, 20 %, 25 % và các giá trị tiếp theo với gia số 5 % được khuyên
dùng. Tại mỗi nấc tải trọng ống được thử kéo đĩa bên trong để xác nhận tính
năng làm việc của ống thỏa mãn yêu cầu. Kích thước của đĩa kéo phải được chấp
thuận giữa chủ đường ống và nhà chế tạo.
Tải trọng, tại đó lần thử kéo đĩa bên trong
cuối cùng được thực hiện thành công, được định nghĩa là độ bền chống nén vỡ.
D.4.9 Thử mỏi do uốn
Mục đích của thử mỏi do uốn nhằm xác định các
tính chất mỏi hoặc hao mòn của ống. Sản phẩm thông thường được cố định ở một
đầu ống, đầu ống ngược lại được uốn đến bán kính cong tối thiểu danh nghĩa
(hoặc bán kính dự kiến sẽ xảy ra trong khi hoạt động). Để xác định tổn thất độ
bền sau một số chu trình danh nghĩa, ống được thử thủy tĩnh và/hoặc nổ vỡ. Kết
quả thử được so sánh với kết quả thử mẫu không chịu thử mỏi do uốn.
Mẫu thử uốn có thể được đặt nằm ngang hoặc
thẳng đứng. Nếu mẫu được đặt theo phương nằm ngang, mẫu phải được đặt sao cho
không có tác dụng ngược bất thường từ gối đỡ lên mẫu. Mẫu có thể được thử trong
điều kiện điền đầy/rỗng và có áp / không áp với sự xem xét của người sử dụng.
Quy trình thử phải được Đăng kiểm đánh giá.
Các nội dung sau phải được xem xét trong khi xét duyệt quy trình:
·
Mẫu thử phải đại diện cho ống được chứng nhận. Chiều dài mẫu thử phải đạt tối
thiểu 20 lần đường kính ngoài danh nghĩa. Các chi tiết khóa đuôi phải được lắp
đặt cùng. Giá cứng chống uốn cũng phải lắp đặt nếu có trong thiết kế ống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
·
Pha của các thành phần tải trọng. Có thể lấy theo pha gây nguy hiểm nhất đảm
bảo phép thử thiên về an toàn.
·
Sự ảnh hưởng của giá cứng chống uốn, vị trí của mặt cắt xảy ra mỏi tới hạn.
·
Nhiệt độ thử đối với ống được vận hành trong điều kiện nhiệt độ cao.
·
Sự ảnh hưởng của bôi trơn, tổn thất và bổ sung bôi trơn.
D.4.10 Thử tính hấp thu năng lượng
Mục đích của thử nhằm xác định đặc tính cản
kết cấu khi uốn của ống mềm. Theo quy trình, ống được treo thẳng đứng với một
đầu được cố định chống xoay. Đầu ống còn lại không liên kết có khả năng uốn
ngang tự do. Độ lệch được theo dõi để xác định sự suy giảm biên độ dao động, từ
đó cho phép ước tính tỉ số cản kết cấu.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Ký hiệu và viết tắt
5 Phân cấp hệ thống đường ống mềm
5.1 Cấp giấy chứng nhận và phân cấp
5.1.1 Điều kiện để phân cấp đường ống
5.1.2 Cấp của đường ống
5.1.3 Giấy chứng nhận phân cấp
5.1.4 Giấy chứng nhận phân cấp tạm thời
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.6 Rút cấp
5.1.7 Phục hồi cấp
5.2 Hồ sơ kỹ thuật
5.2.1 Giai đoạn thiết kế
5.2.2 Giai đoạn chế tạo
5.2.3 Giai đoạn lắp đặt
5.3 Kiểm tra duy trì hiệu lực Giấy chứng nhận
phân cấp
5.3.1 Kiểm tra hằng năm
5.3.2 Kiểm tra trung gian
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Nguyên tắc thiết kế
6.1 Các vấn đề cần xem xét khi thiết kế
6.2 Tính toán sức bền
6.2.1 Yêu cầu chung
6.2.2 Các loại tải trọng
6.2.3 Các điều kiện tải trọng
6.2.4 Hệ số sử dụng / Ứng suất cho phép
7 Vật liệu
7.1 Yêu cầu chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.1 Vật liệu phi kim
7.2.2 Vật liệu kim loại
7.3 Ăn mòn
7.3.1 Yêu cầu chung
7.3.2 Ăn mòn bên ngoài
7.3.3 Ăn mòn bên trong
7.3.4 Môi trường có khí hyđro sunfua
8 Nguyên tắc tính toán thiết kế
8.1 Yêu cầu chung
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.2 Kiểm soát chất lượng thiết kế
8.2 Phân tích tổng thể
8.2.1 Yêu cầu chung
8.2.2 Tính toán phản ứng cực hạn
8.2.3 Mô hình hóa hệ thống
8.2.4 Chỉ tiêu thiết kế
8.3 Phân tích cục bộ
8.3.1 Yêu cầu chung
8.3.2 Phương pháp phân tích
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4 Tuổi thọ làm việc
8.4.1 Yêu cầu chung
8.4.2 Xem xét tính toán
8.5 Giao cắt
8.6 Phân tích các bộ phận đi kèm đường ống
8.6.1 Yêu cầu chung
8.6.2 Các phụ tùng đầu ống
8.6.3 Các phao đỡ
8.6.4 Giá cứng chống uốn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.1 Yêu cầu chung
9.1.1 Áp dụng
9.1.2 Đảm bảo chất lượng
9.2 Chế tạo
9.2.1 Kiểm soát chất lượng
9.2.2 Hàn
9.2.3 Xử lí nhiệt
9.2.4 Thử không phá hủy
9.3 Thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1 Bao gói
10.1.1 Yêu cầu chung
10.1.2 Thiết bị kẹp thả ống
10.1.3 Tang ống và các thiết bị để cuốn ống
10.1.4 Đường trượt xuống biển - xoay và cố
định
10.1.5 Lưới bọc truyền lực
10.2 Vận chuyển
10.2.1 Yêu cầu chung
10.2.2 Hạ thủy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.2.4 Ống cuộn có tang đặt nằm ngang
10.2.5 Ống cuộn có tang đặt thẳng đứng
10.2.6 Ống không cuộn
10.3 Lắp đặt
10.3.1 Phân tích lắp đặt
10.3.2 Theo dõi
10.3.3 Lắp đặt ống cuộn trên tang nằm ngang
10.3.4 Lắp đặt ống cuộn trên tang thẳng đứng
10.3.5 Lắp đặt ống không cuộn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.3.7 Đào hào và chôn ống
10.3.8 Tàu và thiết bị
10.3.9 Quy trình lắp đặt
10.4 Thử vận hành
10.4.1 Yêu cầu chung
10.4.2 Phóng thoi
10.4.3 Thử áp lực thủy tĩnh
11 Vận hành, bảo dưỡng và đánh giá lại
11.1 Kiểm tra trong khai thác, thay thế và
theo dõi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
11.1.2 Hướng dẫn xác định khoảng thời gian
kiểm tra
11.2 Kiểm tra phân cấp đối với các hệ thống
đường ống mềm hiện có
Phụ lục A
Phụ lục B
Phụ lục C
Phụ lục D