Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7572-22:2018 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phần 22: Xác định độ ổn định của cốt liệu

Số hiệu: TCVN7572-22:2018 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2018 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

Qua sàng lỗ

Giữ lại trên sàng lỗ

600 μm (No.50)

300 μm (No.50)

1,18 mm (No.16)

600 μm (No.50)

2,36 mm (No.8)

1,18 mm (No.16)

4,75 mm (No.4)

2,36 mm (No.8)

9,5 mm (No.4)

4,75 mm (No.4)

6.1.2  Cốt liệu lớn

Mẫu thử dùng để thí nghiệm là sỏi, đá dăm hoặc 1 hỗn hợp của sỏi và đá dăm có cỡ hạt lớn hơn 4,75 mm và thường ở giữa 9,5 mm và 37,5 mm. Mẫu có khối lượng từ 5 % tổng khối lượng mẫu trở lên được lấy theo khối lượng và kích thước như Bảng 2.

6.1.3  Khi cốt liệu thử nghiệm là hỗn hợp của cả cốt liệu nhỏ và cốt liệu lớn: có trên 10 % khối lượng trên sàng lỗ 9,5 mm và đồng thời có trên 10 % khối lượng lọt sàng lỗ 4,75 mm, thử nghiệm riêng từng phần trên sàng lỗ 4,75 mm và dưới sàng lỗ 4,75 mm tương ứng theo phương pháp cho cốt liệu lớn và cốt liệu nhỏ. Báo cáo kết quả cho từng phần cốt liệu nhỏ và riêng từng phần cho cốt liệu lớn, đưa ra tỉ lệ phần trăm của các kích thước lớn và kích thước nhỏ của tỷ lệ trong phân loại ban đầu.

6.2  Chuẩn bị mẫu thử

6.2.1  Cốt liệu nhỏ

Cân khoảng 1000 g (m) mẫu cốt liệu đã được rửa sạch mẫu trên sàng 300 μm sấy khô đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ (105 ± 5) °C và tách riêng từng loại qua các cấp sàng như sau: tách riêng biệt mẫu bằng hệ thống sàng tiêu chuẩn quy định ở Bảng 1. Ghi lại khối lượng cân m0i của từng cấp sàng của mẫu thử. Sau đó lấy 100 g ± 0,1 g mẫu tương ứng mi1  trên mỗi cấp sàng để thử nghiệm. Không sử dụng cốt liệu nhỏ dính vào mắt sàng trong quá trình chuẩn bị mẫu thử.

Bảng 2 - Cấp phối cốt liệu thô của phép thử

Kích thước lỗ sàng

mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g

Từ 9,5 đến 4,75

300 ± 5

Từ 19 đến 9,5 trong đó:

từ 12,5 đến 9.5

từ 19,0 đến 12,5

1000 ± 10

330 ± 5

670 ± 10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

từ 25,0 đến 19,0

từ 37,5 đến 25,0

1500 + 50

500 ± 30

1000 ± 50

Từ 63 đến 37,5 trong đó:

từ 50,0 đến 37,5

từ 63,0 đến 50,0

5000 ± 300

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3000 ± 300

 

Lượng sót trên sàng 75

7000 ± 1000

6.2.2  Cốt liệu lớn

Cân một lượng mẫu thử với khối lượng (m) phù hợp với kích thước của hạt cốt liệu nêu trong Bảng 3. Rửa sạch và sấy khô mẫu cốt liệu lớn đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ (105 ± 5) °C và tách riêng mẫu thử bằng hệ thống sàng tiêu chuẩn quy định Bảng 2. Ghi lại khối lượng cân m0i của từng cấp sàng của mẫu thử. Cân định lượng trên các cấp sàng khác nhau với dung sai quy định ở Bảng 2 và mẫu thử nghiệm là phần còn lại giữa 2 cấp sàng có khối lượng là mi1. Trong trường hợp với những mẫu thử có kích thước trên sàng lỗ 19,0 mm, ghi lại số lượng hạt trong mẫu thử nghiệm.

Bảng 3 - Khối lượng mẫu thử tùy thuộc vào kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu

Kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu

mm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

kg

9,5

2

19,0

2

37,5

5

63,0

10

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

20

7  Phương pháp thử

7.1  Nguyên tắc

Quá trình ngâm cốt liệu trong dung dịch bão hòa natri sulfat hoặc magnesi sulfat nhằm mục đích các dung dịch muối ngấm vào các lỗ rỗng của cốt liệu. Sự kết tinh các tinh thể tạo ra nội lực tác động một áp lực lên thành lỗ rỗng của cốt liệu và có thể phá vỡ cốt liệu. Quá trình này mô phỏng sự hình thành các tinh thể băng trong thành lỗ rỗng của cốt liệu, do đó nó có thể sử dụng để dự đoán hiệu suất đóng và tan băng (độ bền băng giá của cốt liệu) thông qua mô hình mất nước và ngậm nước của muối kết tinh trong không gian lỗ rỗng của cốt liệu. Độ ổn định của cốt liệu được đánh giá thông qua việc xác định lượng hao hụt của mẫu thử.

7.2  Cách tiến hành

Mẫu được đặt trong các thùng chứa riêng biệt, ngâm mẫu trong các dung dịch bão hòa natri sulfat (4.2) hoặc dung dịch bão hòa magnesi sulfat (4.3) trong khoảng 16 h đến 18 h, mẫu được ngâm sao cho dung dịch phải ngập và cao hơn bề mặt mẫu 1 cm. Đậy kín thùng ngâm và duy trì nhiệt độ (21± 1) °C trong suốt quá trình ngâm mẫu.

Sau khi kết thúc quá trình ngâm, mẫu được chuyển ra khỏi dung dịch, để ráo (15 ± 5) min. Tiếp theo, mẫu được sấy mẫu ở nhiệt độ (105 ± 5) °C cho đến khối lượng không đổi. Thời gian sấy mẫu khoảng 2 h đến 4 h, cho đến khối lượng không đổi. Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng và lặp lại quá trình ngâm mẫu. Khi đó mẫu đã hoàn thành 1 chu kỳ, sau đó tiến hành ngâm lặp lại chu kỳ tiếp theo như trên.

Quá trình ngâm mẫu và sấy mẫu lặp lại cho tới khi đủ số chu kỳ theo yêu cầu thường là 5 chu kỳ đến 7 chu kỳ.

Sau khi hoàn thành chu kỳ cuối cùng, mẫu được làm nguội và rửa sạch cho đến khi hết hoàn toàn natri sulfat hoặc magnesi sulfat, kiểm tra bằng cách cho khoảng 50 mL nước rửa vào cốc 250 mL dùng công tơ hút thêm vào đó một vài giọt bari chloride BaCl2 10 % (4.1) nếu không thấy có kết tủa trắng là mẫu đã được rửa sạch sulfat. Khi rửa, mẫu có thể được thực hiện bằng cách đặt chúng trong một thùng, nước rửa có nhiệt độ (43 ± 6) °C được cho chảy tràn qua các giỏ chứa mẫu. Gần phía dưới đáy thùng có van cho phép nước tràn ra. Khi rửa mẫu không được tác động các lực gây mài mòn hoặc phá vỡ hạt.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sau khi mẫu được làm sạch và sấy riêng từng phần ở nhiệt độ (105 ± 5) °C đến khối lượng không đổi và tiến hành xác định khối lượng hao hụt bằng cách:

- Với cốt liệu nhỏ: mẫu được sàng riêng biệt bằng sàng tương ứng đã sử dụng tách mẫu trước khi thử nghiệm. Ghi lại khối lượng của từng kích cỡ sàng sau quá trình sàng (mi2).

- Với cốt liệu lớn: phải sàng nhẹ nhàng bằng tay sao cho không làm vỡ các hạt khi sàng thao tác chỉ đủ đảm bảo tất cả các vật liệu dưới kích thước lọt qua mắt sàng. Mẫu được sàng qua các cấp sàng theo Bảng 4 để xác định lượng mẫu mất đi sau khi thử nghiệm. Ghi lại khối lượng của từng kích cỡ sàng sau quá trình sàng (mi2).

Bảng 4 - Loại sàng sử dụng để xác định khối lượng hao hụt

Kích cỡ hạt của cốt liệu

mm

Kích lỗ sàng để sàng

 mm

Từ 37,5 đến 63

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Từ 19,0 đến 37,5

16,0

Từ 9,5 đến 19,0

8,0

Từ 4,75 đến 9,5

4,0

7.3  Biểu thị kết quả

7.3.1  Lượng sót riêng trên từng sàng kích thước lỗ sàng i (ai) trong mẫu ban đầu, tính bằng phần trăm (%), theo công thức sau:

                                                   (1)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

m0i  là khối lượng phần còn lại trên sàng có kích thước lỗ sàng i, tính bằng gam (g);

m    là khối lượng mẫu thử ban đầu, tính bằng gam (g).

7.3.2  Đối với mỗi kích thước hạt của mẫu xác định khối lượng hao hụt (HHi), tính bằng, phần trăm (%), theo công thức sau:

trong đó:

mi1 là khối lượng trước khi thử nghiệm, tính bằng gam (g);

mi2 là khối lượng sau khi thử nghiệm, tính bằng gam (g).

7.3.3  Độ bền của mẫu được tính bằng tổng lượng hao hụt của từng lỗ sàng mang đi thử nghiệm tính theo phần trăm trọng lượng ban đầu của các phần sàng. Độ bền (HHi), tính bằng phần trăm (%), theo công thức sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

i  là kích thước của từng lỗ sàng;

ai  là lượng sót riêng trên từng sàng kích thước lỗ sàng i;

HHi  là khối lượng hao hụt đối với mỗi kích thước hạt của mẫu.

8  Báo cáo thử nghiệm

Biên bản lấy mẫu phải có đủ các nội dung sau:

a) Tên và địa chỉ của tổ chức lấy mẫu;

b) Nơi lấy mẫu và nơi mẫu được gửi đến;

c) Loại cốt liệu;

d) Khối lượng mẫu;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) Người lấy mẫu;

g) Viện dẫn tiêu chuẩn này.

 

MỤC LỤC

1  Phạm vi áp dụng

3  Quy định chung

4  Hóa chất, thuốc thử

5  Thiết bị, dụng cụ

6  Mẫu và chuẩn bị mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2  Chuẩn bị mẫu thử

7  Phương pháp thử

7.1  Nguyên tắc

7.2  Cách tiến hành

7.3  Biểu thị kết quả

8  Báo cáo thử nghiệm

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7572-22:2018 về Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 22: Xác định độ ổn định của cốt liệu bằng cách sử dụng natri sunfat hoặc magnesi sunfat

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


2.456

DMCA.com Protection Status
IP: 3.128.199.162
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!