STT
|
Mối nguy hiểm
như liệt kê
tại Phụ lục B của ISO 12100
|
Các Điều
liên quan
|
1
|
Mối nguy hiểm cơ khí do:
- Các bộ phận máy hoặc bộ phận công
tác
- Tích lũy năng lượng trong máy
Ví dụ như:
|
|
Nguy cơ bị chèn (ép)
|
5.5, 5.7
|
Nguy cơ bị cắt
|
5.2 a), 5.4.2
|
Nguy cơ bị kẹt, mắc kẹt
|
5.5.3, 5.7.3
|
Nguy cơ va đập
|
5.3, 5.4.3, 5.9, 5.10, 5.11, 5.12
|
Người bị trượt, vấp và ngã (liên
quan đến máy)
|
5.2 b), 5.4.2, 5.8
|
- Biên độ chuyển động không thể kiểm
soát
|
5.4.1, 5.4.3
|
- Do các bộ phận không đủ độ bền cơ
học
|
5.5.2.3.2 d), 5.6.1.2 a), 5.7.2.3.2 d),
5.8.1
|
- Người bị rơi từ thiết bị vận chuyển
|
5.6, 5.8,1
|
8
|
Mối nguy hiểm do bỏ
qua các nguyên tắc ecgônômi khi thiết kế máy, ví dụ như:
|
|
Tiếp cận
|
5.4.2 d), 5.9, 5.10, 5.11, 5.12
|
Chiếu sáng cục bộ không đủ
|
5.4.2 h), 5.4.2 i)
|
Tư thế có hại cho sức khỏe
|
5.5.1
|
Lỗi và hành vi của con người
|
5.5.4, 5.7.4, 7.2
|
|
Do các điều kiện bất thường khi lắp/thử/sử
dụng/bảo trì
|
5.4, 5.5, 5.6, 5.7, 5.8
|
9
|
Mối nguy hiểm liên
quan đến môi trường sử dụng máy
|
|
Lỗi nguồn
|
5.5.2.5.1.1, 5.5.3.1, 5.5.3.2, 5.7.2.5.1.1,
5.7.3.1,
5.7.3.2
|
Lỗi mạch điều khiển
|
5.5, 5.7
|
Khởi động không mong muốn, vượt hành
trình/vượt tốc không mong muốn (hoặc các trục trặc tương tự) do
|
|
- Sự phục hồi nguồn năng lượng sau
khi bị gián đoạn
|
5.5.4, 5.7.4
|
5 Yêu cầu an toàn
và/hoặc biện pháp bảo vệ
5.1 Yêu cầu
chung
Thang máy thuộc phạm vi áp dụng của
tiêu chuẩn này phải phù hợp với các yêu cầu an toàn liên quan và/hoặc các
biện pháp bảo vệ tại các điều sau đây nếu một hay nhiều yêu
cầu trong TCVN 6396-20 (EN 81-20) không thể đáp ứng. Ngoài ra, thang máy phải
được thiết kế theo các nguyên tắc trong ISO 12100 đối với các mối nguy hiểm, mặc
dù chúng không được đề cập đến trong tiêu chuẩn này.
5.2 Vách giếng
thang có đục lỗ
Các yêu cầu về vách giếng thang trong
TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.2.5.2 được bổ sung như sau: Một vách bao che cho giếng
thang đang sử dụng có thể cho phép đục lỗ nếu:
a) đáp ứng ISO 13857, 4.2.4.2; và
b) có tấm bảo vệ không đục lỗ bao quanh thiết
bị khóa cửa tầng để
ngăn ngừa mọi tác động lên thiết bị khóa bằng thanh cứng có chiều dài 0,3 m.
5.3 Khoảng
cách thông thủy giữa cabin và đối trọng hoặc khối lượng cân bằng
Các yêu cầu trong TCVN 6396-20 (EN
81-20), 5.2.5.5.1 h) có thể được thay thế như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để ngăn ngừa mọi sự va chạm giữa cabin
(và các phụ kiện kèm theo) và đối trọng hoặc khối lượng cân bằng (và các phụ kiện
kèm theo) trong trường hợp dẫn hướng bị hỏng, phải trang bị kết cấu dẫn hướng dự
phòng trên cabin và đối trọng để duy trì cabin và đối trọng theo phương ngang.
5.4 Đối trọng
hoặc khối lượng cân bằng ở giếng tách biệt
5.4.1 Yêu cầu chung
Đối trọng hoặc khối lượng cân bằng có
thể lắp trong giếng tách biệt với giếng thang lắp cabin khi kết cấu tòa nhà
không cho phép lắp thang máy có diện tích cabin đủ lớn đáp ứng nhu cầu vận chuyển.
CHÚ THÍCH: Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng
khi lắp đặt 1 đối trọng (hoặc 1 khối lượng cân bằng) trong giếng thang riêng của
nó.
Phải đáp ứng các yêu cầu sau:
5.4.2 Yêu cầu đối với
giếng dành cho đối trọng hoặc khối lượng cân bằng
Các yêu cầu trong TCVN 6396-20 (EN
81-20), 5.2.5.1.2, có thể được bổ sung như sau:
Trong trường hợp sử dụng giếng tách biệt
cho đối trọng hoặc khối lượng cân bằng thì áp dụng các điều sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Các cửa kiểm tra phải được bố trí ở cả hai đầu của
giếng tách biệt và cả ở phần giữa, khi cần thiết, để có thể bảo trì và kiểm tra
an toàn các thiết bị trong giếng; chúng phải tuân thủ TCVN 6396-20
(EN 81-20), 5.2.3;
c) Khoảng cách giữa các cửa kiểm tra
và các thiết bị cần kiểm tra hoặc cần bảo trì phải không vượt quá 0,7 m;
d) Khi đối trọng/khối lượng cân bằng
có lắp bộ hãm an toàn thì các cửa kiểm tra phải cho phép tiếp cận để thực hiện
kiểm tra hoặc bảo trì trên suốt hành trình của chúng;
e) Phải cung cấp (các) thiết bị dừng
có thể tiếp cận được
ở các cửa kiểm
tra tại cả hai đầu của giếng thang, tuân thủ các yêu cầu trong TCVN 6396-20
(EN 81-20), 5.12.1.11;
f) Phải cung cấp các ổ cắm điện tại
cửa kiểm tra tại cả hai đầu của giếng như quy định trong TCVN 6396-20 (EN
81-20), 5.10.7.2;
g) Giếng tách biệt chỉ sử dụng cho các
thang máy phù hợp
TCVN
6396-20 (EN 81-20), 5.2.1.2;
h) Giếng tách biệt phải được cung cấp
hệ thống chiếu sáng cố định, ít nhất 50 lux tại các thiết bị cần kiểm tra và bảo
trì;
i) Phương tiện bật hệ thống chiếu sáng
phải được lắp tại cửa kiểm tra ở phía đáy giếng.
5.4.3 Dẫn hướng đối trọng
hoặc khối lượng cân bằng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi di chuyển trong giếng tách biệt, đối
trọng hoặc khối lượng cân bằng có thể được dẫn hướng bằng cáp hoặc dùng chính
hình dạng của đối trọng hoặc khối lượng cân bằng để dẫn hướng bằng phần bao che
giếng.
Nếu đối trọng hoặc khối lượng cân bằng
nằm trên bộ giảm chấn thì phải giữ chúng cơ bản ở vị trí thẳng đứng bằng
cách trừ khe hở nhỏ giữa
chúng và phần bao che giếng hoặc sử dụng dẫn hướng dự phòng.
Phải dự tính trước để tránh đối trọng
hoặc khối lượng cân bằng tự xoay, ví dụ sử dụng cùng số sợi cáp treo bện phải
và bện trái.
Khi sử dụng phần bao che giếng để dẫn
hướng đối trọng hoặc khối lượng cân bằng thì phần bao che này phải liên tục và
bằng phẳng, không có các phần nhô ra để đối trọng hoặc khối lượng cân bằng
không bị kẹt lại. Phần bao che giếng phải làm từ vật liệu có đủ độ bền.
Khi cáp được sử dụng để dẫn hướng thì
phải dùng ít nhất 4 sợi. Phải có lò xo hoặc vật nặng để căng cáp. Khe hở theo chiều
ngang giữa đối trọng hoặc khối lượng cân bằng và phần bao che giếng phải ít nhất
50 mm nếu giếng liên tục và bằng phẳng, ngược lại thì phải tăng thêm 2 mm cho mỗi
mét khoảng cách giữa các điểm cố định cáp.
5.5 Giảm
kích thước thông thủy đỉnh giếng
5.5.1 Yêu cầu chung
Các yêu cầu trong TCVN 6396-20 (EN
81-20), 5.2.5.7 có thể được
thay thế như sau:
5.5.2 Thiết bị đảm
bảo không gian lánh nạn trong phần đỉnh giếng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị đảm bảo không gian lánh nạn
trong phần đỉnh giếng phải là:
a) Các chốt chặn di động hoặc
b) Hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt.
5.5.2.2 Chốt chặn di
động
5.5.2.2.1 Yêu cầu chung
Chốt chặn di động vận hành tự động phải
có cấu tạo để ngăn ngừa hư hỏng do bất kỳ va chạm nào trong toàn bộ hành trình
co vào và duỗi ra của chúng.
5.5.2.2.2 Cách bố trí
5.5.2.2.2.1 Với thang máy
dẫn động ma sát, các chốt chặn di động phải được lắp để dừng cabin bằng cơ khí
khi đối trọng di chuyển theo chiều xuống tác động lên chúng.
5.5.2.2.2.2 Với thang máy
dẫn động cưỡng bức, các chốt chặn di động phải được lắp để dừng cabin bằng cơ
khí khi cabin chuyển động theo chiều lên tác động lên chúng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5.2.2.3 Bộ giảm chấn
của chốt chặn di động
5.5.2.2.3.1 Với thang máy
dẫn động ma sát hoặc dẫn động cưỡng bức, các chốt chặn di động phải được trang
bị bộ giảm chấn theo TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.8.1 và 5.8.2.
5.5.2.2.3.2 Với thang máy
thủy lực, kết cấu của các chốt chặn di động phải đảm bảo gia tốc hãm trung bình
của cabin không vượt quá 1 gn và trong trường hợp dẫn động
gián tiếp thì gia tốc hãm này không gây chùng cáp hoặc xích.
5.5.2.3 Hệ thống chốt
chặn cabin có thiết bị kích hoạt
5.5.2.3.1 Yêu cầu chung
Hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt phải bao gồm thiết bị kích hoạt với các phương tiện thao tác để phát động chốt
chặn kiểu cơ thông qua các liên kết cơ cấu khi cabin tiến theo chiều lên đến điểm
kích hoạt nhất định.
5.5.2.3.2 Thiết bị kích
hoạt phải dễ tiếp cận để các thao tác kiểm tra và bảo trì có thể thực hiện an
toàn tuyệt đối từ đáy hố thang, từ nóc cabin hoặc từ bên ngoài giếng.
5.5.2.3.3 Hệ thống chốt
chặn cabin có thiết bị kích hoạt phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
a) Chốt chặn cabin phải lắp cố định trên cabin
và tác động lên ray dẫn hướng cabin;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Chốt chặn cabin phải duy trì trạng
thái đã phát động thông qua thiết bị kích hoạt và các liên kết cơ cấu khi cabin
ở bất kỳ vị trí nào phía trên điểm kích hoạt;
Trường hợp giải tỏa chốt chặn cabin do
các hiệu ứng động hoặc để thực hiện các thao tác cứu hộ thì chốt chặn
này phải được phát động lại khi cabin chuyển động tiếp theo chiều lên phía trên
điểm kích hoạt để duy trì không gian lánh nạn yêu cầu.
d) Chốt chặn cabin phải vận hành theo
cách cưỡng bức:
1) Khi sử dụng lò xo thì phải là lò xo
nén có dẫn hướng;
2) Khi sử dụng cáp thì lực kéo đứt tối
thiểu của cáp phải tương ứng với hệ số an toàn ít nhất bằng 8 so với lực kéo
cáp phát sinh trong quá trình vận hành chốt chặn cabin;
e) Lực cần thiết để phát động chốt chặn
cabin phải lớn hơn hoặc bằng cả hai giá trị sau:
1) gấp hai lần lực phát động của chốt
chặn cabin có tính đến sai số do ma sát;
2) 300 N;
f) Chốt chặn cabin, nếu được phát động,
phải tác động lên một thiết bị an toàn điện phù hợp với TCVN 6396-20 (EN
81-20), 5.11.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) Sau khi được giải tỏa, chốt chặn
cabin phải ở điều kiện hoạt
động bình thường;
i) Thiết bị kích hoạt phải được bảo vệ chống
các vật thể ngẫu nhiên rơi vào, chống bụi và ăn mòn để không làm ảnh hưởng đến
hoạt động của thiết bị;
j) Hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt phải có khả năng dừng cabin và duy trì cabin dừng từ tốc độ bất kỳ giữa
0 và tốc độ để phát động thiết bị khống chế vượt tốc cabin theo chiều lên;
k) Gia tốc hãm lớn nhất do chốt chặn
cabin gây ra phải không vượt quá 1 gn trong điều
kiện bất lợi nhất như quy định trong Phụ lục C;
l) Khi chốt chặn cabin hoạt động, sàn
cabin không tải hoặc có tải phân bố đều phải không được nghiêng quá 5 % so với
vị trí bình thường của nó;
m) Hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt phải được thiết kế và kiểm tra xác nhận theo các yêu cầu trong Phụ lục
C.
5.5.2.4 Kích thước
thông thủy
Khi các bộ phận giảm chấn 5.5.2.2.3.1
đã nén hoàn toàn hoặc khi cabin đã dừng bởi hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt thì không gian lánh nạn trên nóc cabin và các kích thước thông thủy
phần đỉnh giếng phải phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.2.5.7.
5.5.2.5 Vận hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) tự động ngay khi hệ thống an toàn
(5.5.3) đã được kích hoạt hoặc;
b) bằng tay.
5.5.2.5.2 Trong trường
hợp hỏng nguồn của thiết bị đảm bảo không gian lánh nạn:
a) Các chốt chặn di động tự động hoặc
các thiết bị kích hoạt tự động phải được phát động và duy trì ở trạng thái
hoạt động ít nhất cho đến khi nguồn được phục hồi;
b) Đối với các chốt chặn di động hoặc
các thiết bị kích hoạt vận hành bằng tay thì một thiết bị an toàn kiểu cơ
phải duy trì cabin cố định. Thiết bị này phải được phát động và duy trì ở trạng
thái
hoạt
động ít nhất cho đến khi nguồn được phục hồi.
5.5.2.5.3 Đối với thang
máy dẫn động ma sát, trong trường hợp vận hành bằng tay các chốt chặn di động
hoặc các thiết bị kích hoạt thì thiết bị an toàn kiểu cơ theo 5.5.2.5.2 b) phải
được vận hành bằng hệ thống an toàn (5.5.3), nhằm ngăn ngừa bất kỳ chuyển động
nào của cabin theo chiều lên nếu chốt chặn di động hoặc thiết bị kích hoạt
không ở trạng thái hoạt động.
5.5.2.6 Giám sát bằng
điện
Chốt chặn di động hoặc thiết bị
kích hoạt phải được trang bị cùng với thiết bị an toàn điện phù hợp TCVN
6396-20 (EN 81-20), 5.11.2 để giám sát:
a) Vị trí khi duỗi ra hoàn toàn (khi hoạt
động) và
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5.3 Hệ thống an
toàn
5.5.3.1 Thiết bị an
toàn điện theo TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.11.2 phải:
a) Kích hoạt hệ thống an toàn làm vô
hiệu hóa hoạt động
bình thường;
b) Được vận hành khi bất kỳ cửa nào
cho phép lên nóc cabin được mở bằng chìa khóa;
c) Có hai trạng thái ổn định;
d) Được cài đặt lại
cùng lúc với hệ thống an toàn (xem 5.5.3.2).
Đối với các cửa tầng không có liên kết
cơ học với cửa cabin thì một
thiết bị điện bổ sung phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.11.2 phải ngăn chặn mọi
chuyển động của cabin nếu một cửa bất kỳ lên nóc cabin được mở. Thiết bị
này phải không thể tiếp cận nếu không sử dụng dụng cụ phù hợp.
5.5.3.2 Việc cài đặt
lại hệ thống an toàn và đưa thang máy trở lại hoạt động bình thường chỉ được thực
hiện thông qua hoạt động của thiết bị thiết lập lại bằng điện.
Việc cài đặt lại chỉ có tác dụng khi:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Thiết bị dừng dưới đáy hố thang và
trên nóc cabin theo TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.12.1.11.1 a), c) và d)
không ở trạng thái ngắt (STOP);
c) Tất cả các cửa lên nóc cabin đã được
đóng và khóa lại;
d) Thiết bị đảm bảo không gian lánh nạn ở trạng
thái không hoạt động (xem 5.5.2).
Việc hư hỏng nguồn không được tự động
cài đặt lại hệ thống an toàn.
5.5.3.3 Thiết bị thiết
lập lại bằng điện phải:
a) Có thể khóa bằng cách sử
dụng ổ khóa hoặc
phương tiện tương đương để đảm bảo không thể hoạt động do vô ý;
b) Đặt bên ngoài giếng và chỉ được tiếp
cận bởi những người
có chuyên môn (người bảo trì, kiểm tra và cứu hộ);
c) Được giám sát bằng một thiết bị an
toàn điện theo TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.11.2 ngăn chặn hoạt động bình thường
khi thiết bị thiết lập lại đang được kích hoạt.
5.5.3.4 Một thiết bị
an toàn điện bổ sung, phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.11.2 phải dừng mọi chuyển động
của cabin theo chiều lên, khi tiến hành thao tác kiểm tra, trước khi
cabin chạm đến các chi tiết giảm chấn của chốt chặn di động hoặc trước khi thiết
bị kích hoạt phát động chốt chặn cabin. Cabin phải dừng trước khi chốt chặn
cabin được phát động.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ở trạng thái cabin đã dừng, phải có khả năng
thực hiện một cách an toàn tuyệt đối từ trên nóc cabin hoặc từ bên ngoài giếng
thang các hoạt động kiểm tra, thử và bảo trì các bộ phận lắp
trên phần đỉnh giếng thang.
5.5.3.5 Hoạt động
bình thường của thang máy chỉ có thể thực hiện nếu các chốt chặn di động hoặc thiết bị
kích hoạt ở trạng thái không làm việc và hệ thống an toàn không được kích hoạt.
5.5.3.6 Khi hệ thống
an toàn đã được kích hoạt, hoạt động kiểm tra chỉ có thể thực hiện nếu chốt chặn
di động hoặc thiết bị kích hoạt đã ở trạng thái hoạt động.
5.5.3.7 Khi hệ thống
an toàn đã được kích hoạt và chốt chặn di động hoặc thiết bị kích hoạt không ở
trạng thái hoạt động thì các thao tác cứu hộ bằng điện chỉ có thể thực hiện
theo chiều xuống.
5.5.4 Tín hiệu bằng
âm thanh và/hoặc tín hiệu nhìn thấy được
Khi mở cửa lên nóc cabin
(xem 5.5.3.1) bằng chìa khóa thì tín hiệu bằng âm thanh và/hoặc tín hiệu nhìn
thấy được ở sàn tầng phải
thông báo trạng thái (đang hoạt động hoặc không) của:
a) Chốt chặn di động, hoặc
b) Thiết bị kích hoạt.
Nếu cả hai đầu hành trình được bảo vệ bởi các chốt chặn
di động và/hoặc hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị kích hoạt thì thông tin
này phải cho phép nhận biết vị trí của chúng ở phía đỉnh giếng hay
phía đáy hố thang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xem 7.2.2.
5.5.5 Bảo vệ nhóm
thang máy
Khi khoảng cách theo chiều ngang giữa
các cạnh của nóc cabin thang máy có kích thước đỉnh giếng bị giảm đến nóc các
cabin liền kề nhỏ hơn 2 m, thì vách ngăn theo TCVN 6396-20 (EN 81-20),
5.2.5.5.2 phải ngăn chặn việc tiếp cận đến (các) thang máy có kích thước đỉnh giếng bị
giảm khác.
Vách ngăn phải kéo dài suốt dọc giếng
thang.
5.6 Lan can
trên nóc cabin
5.6.1 Các yêu cầu trong
TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.4.7.2 được bổ sung như sau:
5.6.2 Khi yêu cầu
có
lan
can trên nóc cabin theo TCVN 6396-20 (EN 81-20) thì một lan can an toàn và dễ
dàng kéo dài phải được lắp cố định trên nóc cabin.
Xem 7.2.3.
5.6.3 Lan can có khả
năng kéo dài phải đáp ứng các yêu cầu sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Lan can phải có kết cấu sao cho có
thể được mở ra/gấp lại hoặc kéo dài/thu lại hết cỡ khi đứng ở khu vực an
toàn;
c) Nếu có phần diện tích an toàn để đứng
trên nóc cabin, thì phần này phải:
1) Phù hợp TCVN 6396-20
(EN 81-20), 5.2.5.7.3;
2) Nhìn thấy và nhận biết được rõ ràng
từ sàn tầng;
3) Bố trí cách các cạnh của
nóc cabin tối thiểu 0,5 m nếu có nguy cơ rơi;
d) Thiết bị an toàn điện phù hợp TCVN 6396-20
(EN 81-20), 5.11.2 phải ngăn chặn chuyển động của cabin nếu:
1) Lan can không được thu lại hoàn
toàn khi thang máy ở trạng thái làm việc bình thường;
2) Lan can không được kéo dài hoàn
toàn khi tiến hành thao tác kiểm tra.
e) Để thực hiện hoạt động kiểm tra hoặc
cứu hộ bằng điện, một thiết bị an toàn điện phụ thuộc chiều chuyển động [TCVN
6396-20 (EN 81-20), 5.11.2)] phải ngăn chặn các chuyển động theo chiều lên tại
các khu vực mà nếu lan can không được gấp hoặc thu lại, có thể va chạm với trần
giếng thang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.7 Giảm
kích thước thông thủy hố thang
5.7.1 Yêu cầu chung
Các yêu cầu trong TCVN 6396-20 (EN
81-20), 5.2.5.8.1 và 5.2.5.8.2 có thể được thay thế như sau:
5.7.2 Thiết bị đảm
bảo không gian
lánh
nạn trong hố thang
5.7.2.1 Yêu cầu chung
Thiết bị đảm bảo không gian lánh nạn
trong hố thang phải là:
a) Chốt chặn di động hoặc
b) Hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt.
5.7.2.2 Chốt chặn di
động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Phải lắp ở đáy hố thang để dừng
cabin bằng cơ khí;
b) Phải trang bị bộ giảm chấn hoặc tác
động lên bộ giảm chấn phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.8.1 và
5.8.2;
c) Chốt chặn di động vận hành tự động
phải có cấu tạo để
ngăn ngừa hư hỏng do bất kỳ va chạm nào trong toàn bộ hành trình co vào và duỗi
ra của chúng.
5.7.2.3 Hệ thống chốt
chặn cabin có thiết bị kích hoạt
5.7.2.3.1 Yêu cầu chung
Hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt phải bao gồm thiết bị kích hoạt với các phương tiện thao tác để
phát động chốt chặn cabin kiểu cơ thông qua các liên kết cơ cấu khi cabin tiến
đến các
điểm
kích hoạt theo chiều xuống.
5.7.2.3.2 Thiết bị kích
hoạt phải dễ dàng tiếp cận để các thao tác kiểm tra và bảo trì có thể tiến hành an toàn tuyệt
đối từ đáy hố thang hoặc từ nóc cabin hoặc từ bên ngoài giếng thang.
5.7.2.3.3 Hệ thống chốt
chặn cabin có thiết bị kích hoạt phải đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Chốt chặn cabin phải lắp trên cabin
và tác động lên ray dẫn hướng cabin;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Chốt chặn cabin phải duy trì trạng
thái đã phát động
có
thiết bị kích hoạt và các liên kết cơ cấu khi cabin ở bất kỳ vị
trí nào phía dưới điểm kích hoạt;
Trường hợp giải tỏa chốt chặn cabin do
các hiệu ứng động hoặc để thực hiện các thao tác cứu hộ thì chốt chặn phải được
phát động lại khi cabin chuyển động tiếp theo chiều xuống phía dưới điểm kích
hoạt để duy trì không gian lánh nạn yêu cầu;
d) Chốt chặn cabin phải vận hành theo
cách cưỡng bức:
1) Khi sử dụng lò xo thì phải là lò xo
nén có dẫn hướng;
2) Khi sử dụng cáp thì lực kéo đứt tối
thiểu của cáp phải tương ứng với hệ số an toàn ít nhất bằng 8 so với lực kéo
cáp phát sinh trong quá trình vận hành chốt chặn cabin;
e) Lực cần thiết để phát động chốt chặn
cabin phải lớn hơn hoặc bằng cả hai giá trị sau:
1) gấp hai lần lực phát động của chốt
chặn cabin có tính đến sai số do ma sát;
2) 300 N;
f) Chốt chặn cabin, nếu được phát động,
phải tác động lên một thiết bị an toàn điện phù hợp với TCVN 6396-20 (EN
81-20), 5.11.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h) Sau khi được giải tỏa chốt chặn
cabin phải ở điều kiện hoạt
động bình thường;
i) Thiết bị kích hoạt phải được bảo vệ
chống các vật thể ngẫu nhiên rơi
vào, chống bụi và ăn mòn để không ảnh hưởng đến hoạt động của thiết bị;
j) Hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt phải có khả năng dừng cabin và duy trì cabin dừng từ tốc độ bất kỳ giữa
0 và tốc độ để phát động chốt chặn an toàn;
k) Gia tốc hãm lớn nhất do chốt chặn
cabin gây ra phải không cao hơn gia tốc hãm do chốt chặn an toàn gây ra;
l) Khi chốt chặn cabin hoạt động, sàn
cabin không tải hoặc có tải phân bố đều phải không được nghiêng quá 5 % so với
vị trí bình thường của nó;
m) Hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt phải được thiết kế và kiểm tra xác nhận theo các yêu cầu trong
Phụ lục C.
5.7.2.4 Kích thước
thông thủy
Khi cabin dừng trên bộ giảm chấn
5.7.2.2 b) đã nén hoàn toàn hoặc khi cabin được dừng bởi hệ thống chốt
chặn cabin có thiết bị kích hoạt thì các không gian lánh nạn và kích thước
thông thủy phần đáy hố thang phải tuân thủ TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.2.5.8.
5.7.2.5 Vận hành
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Chốt chặn di động hoặc thiết bị kích
hoạt phải được vận hành:
a) tự động ngay khi hệ thống an toàn
(5.7.3) đã được kích hoạt hoặc
b) bằng tay.
5.7.2.5.2 Trong trường
hợp
hỏng
nguồn, của thiết bị đảm bảo không gian
lánh nạn:
a) Các chốt chặn di động tự động hoặc
các thiết bị kích hoạt tự động phải được phát động và duy trì ở trạng thái hoạt
động ít nhất cho đến khi nguồn được phục hồi;
b) Đối với các chốt chặn di động hoặc
các thiết bị kích hoạt vận hành bằng tay thì một thiết bị an toàn kiểu cơ phải
duy trì cabin cố định. Thiết bị này phải được phát động và duy trì ở trạng thái
hoạt động ít nhất cho đến khi nguồn được phục hồi.
5.7.2.5.3 Trong trường
hợp vận hành bằng tay các chốt chặn di động hoặc các thiết bị kích hoạt thì thiết
bị an toàn kiểu cơ theo 5.7.2.5.2 b) phải được vận hành bằng hệ thống an toàn
(5.7.3), nhằm ngăn ngừa bất kỳ chuyển động nào của cabin theo chiều xuống nếu
chốt chặn di động hoặc thiết bị kích hoạt không ở trạng thái hoạt động.
5.7.2.6 Giám sát bằng
điện
Chốt chặn di động hoặc thiết bị kích
hoạt phải được trang bị cùng với thiết bị an toàn điện phù hợp TCVN 6396-20 (EN
81-20), 5.11.2 để giám sát:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Vị trí khi co lại hoàn toàn (khi
không hoạt động).
5.7.3 Hệ thống an
toàn
5.7.3.1 Thiết bị an
toàn điện phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.11.2 phải:
a) Kích hoạt hệ thống an toàn làm vô
hiệu hóa hoạt động
bình thường;
b) Được vận hành khi một cửa bất kỳ xuống
hố thang được mở bằng chìa khóa;
c) Phải là cơ cấu công tắc hai chiều ổn
định;
d) Phải cài đặt lại cùng lúc với hệ thống
an toàn (xem 5.7.3.2).
Đối với các cửa tầng không có liên kết
cơ học với cửa cabin thì một
thiết bị an toàn điện bổ sung phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.11.2 phải ngăn
chặn mọi chuyển động của cabin nếu một cửa bất kỳ cho phép xuống hố thang được mở.
Thiết bị này phải không thể tiếp cận nếu không sử dụng dụng cụ phù hợp.
Mọi cửa/cửa sập mà ngưỡng cửa có khoảng
cách đến đáy hố thang ít hơn 2,5 m phải được xem xét như là cửa xuống hố thang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc cài đặt lại có hiệu lực chỉ khi:
a) Thang máy không phải ở chế độ kiểm
tra;
b) Thiết bị dừng trong đáy hố và trên
nóc cabin phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.12.1.11.1 a), c) và d)
không ở trạng thái ngắt (STOP);
c) Tất cả các cửa/cửa sập xuống hố
thang đã đóng và khóa lại;
d) Thiết bị đảm bảo không gian lánh nạn
ở trạng thái không hoạt động (xem 5.7.2).
Thiết bị thiết lập lại như mô tả trong
TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.12.1.5.2.2 có thể được kết hợp với các điều trên
đây.
Việc hư hỏng nguồn không được tự động
cài đặt lại hệ thống an toàn.
5.7.3.3 Thiết bị thiết
lập lại bằng điện phải:
a) Có thể khóa bằng cách sử dụng ổ khóa
hoặc phương tiện tương đương để đảm bảo không thể hoạt động do vô ý;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Được giám sát bằng một thiết bị an
toàn điện phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.11.2 ngăn chặn hoạt động bình thường
khi thiết bị thiết lập lại đang được kích hoạt.
5.7.3.4 Một thiết bị
an toàn điện bổ sung, phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.11.2, phải dừng các
chuyển động của cabin theo chiều xuống, khi tiến hành thao tác kiểm tra, trước
khi cabin chạm đến các chi tiết giảm chấn của của chốt chặn di động hoặc trước
khi thiết bị kích hoạt phát động chốt chặn cabin. Cabin phải dừng trước khi chốt
chặn cabin hoạt động.
Thiết bị này phải cho phép chuyển động
của cabin chỉ theo chiều lên.
Ở trạng thái cabin đã dừng, phải có khả
năng thực hiện an toàn tuyệt đối từ dưới hố thang hoặc từ bên ngoài giếng thang
các hoạt động kiểm tra, thử và bảo trì tất
cả các bộ phận lắp phía dưới cabin.
5.7.3.5 Hoạt động
bình thường của thang máy chỉ có thể thực hiện nếu các chốt chặn di động hoặc
thiết bị kích hoạt ở trạng thái
không làm việc và hệ thống an toàn không được kích hoạt.
5.7.3.6 Khi hệ thống
an toàn đã được kích hoạt, hoạt động kiểm tra chỉ có thể thực hiện nếu chốt chặn
di động hoặc thiết bị kích hoạt đã ở trạng thái hoạt động.
5.7.3.7 Khi hệ thống
an toàn đã được kích hoạt và chốt chặn di động hoặc thiết bị kích hoạt không ở trạng
thái hoạt động thì các thao tác cứu hộ bằng điện chỉ có thể thực hiện theo chiều
lên.
5.7.4 Tín hiệu bằng
âm thanh và/hoặc tín hiệu nhìn thấy được
Khi mở một cửa bất kỳ xuống
hố thang (xem 5.7.3.1) bằng chìa khóa thì tín hiệu bằng âm thanh hoặc/và nhìn
thấy được ở sàn tầng phải
thông báo trạng thái (đang hoạt động hoặc không) của:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Thiết bị kích hoạt.
Nếu cả hai đầu hành trình được bảo vệ bởi các chốt chặn
di động và/hoặc hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị kích hoạt thì thông tin
này phải cho phép nhận biết vị trí của chúng ở phía đỉnh giếng hay
phía đáy hố thang.
Tín hiệu âm thanh có thể được tắt sau
60 s với điều kiện là các chốt chặn di động hoặc thiết bị kích hoạt đang ở trạng thái
hoạt động. Tín hiệu âm thanh phải được phát lại khi các chốt chặn di động hoặc
thiết bị kích hoạt chuyển sang trạng thái không hoạt động.
Xem 7.2.4.
5.7.5 Vách ngăn ở
phần đáy hố thang
Khi trong giếng có nhiều thang máy, phải
lắp một vách ngăn trong hố thang theo TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.2.5.5.2.1, kéo
dài ít nhất từ đáy hố đến chiều cao 4,0 m.
5.7.6 Lối xuống hố
thang an toàn
Yêu cầu trong TCVN 6396-20 (EN 81-20),
5.2.2.4 được bổ sung nội dung sau:
Không yêu cầu thang leo để xuống hố
thang với các hố thang có chiều sâu không quá 0,5 m. Trong trường hợp này nếu
có hai cửa tầng tại cùng mặt sàn cho phép xuống hố thang thì cả hai cửa tầng
này phải được xác định là các cửa để xuống hố thang.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.8.1 Yêu cầu chung
Yêu cầu trong TCVN 6396-20 (EN 81-20),
5.4.5.1 và 5.4.5.2 có thể được thay thế như sau:
Nếu không thể lắp tấm chắn
chân cửa cabin cố định thì mỗi ngưỡng cửa cabin phải lắp một tấm chắn chân cửa
cabin kiểu gấp xếp, ở trạng thái
kéo dài phải thỏa mãn các yêu
cầu trong TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.4.5 và chiều cao phần cố định của tấm này
ít nhất phải bằng chiều cao vùng mở khóa phía trên ngưỡng cửa tầng.
Xem thêm 7.2.5.
5.8.2 Yêu cầu riêng
Phải trang bị một trong các phương tiện
sau:
a) Một tấm chắn chân cửa cabin được xếp
lại ở trạng thái
bình thường, có khả năng kéo dài bằng tay khi cần thiết và thỏa mãn các điều
kiện sau:
1) Nếu tấm chắn chân cửa cabin không ở
trạng thái xếp lại thì trạng thái làm việc bình thường của thang máy phải bị vô
hiệu hóa thông qua thiết
bị an toàn điện phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.11.2;
2) Cửa cabin phải được trang bị thiết
bị khóa phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.3.9.2;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4) Việc đưa tấm chắn chân cửa cabin về
trạng thái xếp lại chỉ có thể thực hiện bằng tay từ tầng thấp nhất, từ sàn hố
thang hoặc từ nóc cabin bằng phương tiện phù hợp;
5) Thiết bị an toàn điện phụ thuộc chiều
chuyển động [TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.11.2] phải ngăn chặn các thao tác kiểm tra và cứu hộ
theo chiều xuống trong vùng mà nếu tấm chắn chân cửa cabin không được xếp lại sẽ
có khả năng va chạm với sàn hố thang;
Thiết bị an toàn điện phụ thuộc chiều chuyển
động cho
tấm
chắn chân cửa có thể được đáp ứng bằng thiết bị an toàn điện phù hợp TCVN
6396-20 (EN 81-20), 5.7.3.4;
6) Khoảng cách dừng như yêu cầu tại
TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.6.7.5 phải áp dụng cho trạng thái đã được xếp lại của
tấm chắn chân cửa.
b) Một tấm chắn chân cửa cabin được xếp
lại ở trạng thái
bình thường, kéo dài tự động khi mở bất kỳ cửa tầng nào bằng chìa mở khóa khẩn
cấp và thỏa mãn các điều
kiện sau:
1) Nếu tấm chắn chân cửa cabin không ở trạng thái xếp
lại thì trạng thái làm việc bình thường của thang máy phải bị vô hiệu hóa thông qua
thiết bị an toàn điện phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.11.2;
2) Cửa cabin phải được trang bị thiết
bị khóa phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.3.9.2;
3) Trong trường hợp mất nguồn (bị gián
đoạn hoặc ngắt mạch), tấm chắn chân cửa cabin phải tự động chuyển về trạng thái
kéo dài;
4) Việc đưa tấm chắn chân cửa cabin về
trạng thái xếp lại phải có thể thực hiện:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
ii) bằng tay từ tầng thấp nhất, từ sàn
hố thang hoặc từ nóc cabin bằng phương tiện phù hợp;
5) Thiết bị an toàn điện phụ thuộc chiều
chuyển động [TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.11.2] phải ngăn chặn các thao tác kiểm
tra và cứu hộ theo chiều xuống trong vùng mà nếu tấm chắn chân cửa cabin không
được xếp lại sẽ có khả năng va
chạm với sàn hố thang;
Thiết bị an toàn điện phụ thuộc chiều
chuyển động cho tấm chắn chân cửa có thể được đáp ứng bằng thiết bị an toàn điện
phù hợp TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.7.3.4;
6) Khoảng cách dừng như yêu cầu tại
TCVN 6396-20 (EN 81-20), 5.6.7.5 phải áp dụng cho trạng thái đã được xếp lại của
tấm chắn chân cửa khi tấm chắn này không tự động kéo dài do tác động của hệ thống
bảo vệ chuyển động mất kiểm soát.
c) Một tấm chắn chân cửa cabin kéo dài
ở trạng thái
bình thường, được xếp lại khi cabin đến tầng thấp nhất và thỏa mãn các điều
kiện sau:
Trạng thái làm việc bình thường của
thang máy phải bị vô hiệu hóa thông qua thiết bị an toàn điện phù hợp TCVN
6396-20 (EN 81-20), 5.11.2 nếu tấm chắn chân cửa cabin không ở trạng thái kéo
dài khi cabin không nằm
trong vùng tính từ vị trí cabin nén hoàn toàn bộ giảm chấn cho đến vị trí cao
hơn 1 m so với ngưỡng cửa tầng thấp nhất.
5.9 Chiều
cao buồng máy
Các yêu cầu trong TCVN 6396-20 (EN
81-20), 5.2.6.3.2.1 về chiều cao của buồng máy có thể được thay thế như sau:
Khi chiều cao thông thủy của các khu vực
thao tác nhỏ hơn 2,1 m thì các cảnh báo, ví dụ sử dụng các vạch vàng và đen
theo ISO 3864-1:2011, Hình 17 và/hoặc ký hiệu cảnh báo phù hợp phải được đặt một
cách thích hợp và phải đặt các vật liệu mềm tại phần trần bên trên các khu vực
này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Điều này có thể liên quan
quy định hiện hành về xây dựng.
5.10 Chiều
cao cửa buồng máy
Các yêu cầu trong TCVN 6396-20 (EN
81-20), 5.2.6.3.2.1 về chiều cao cửa buồng máy có thể được thay thế như sau:
Cửa vào buồng máy phải có chiều rộng tối
thiểu 0,60 m và chiều cao tối thiểu 1,70 m. Khi chiều cao nhỏ hơn 2,0 m thì phải
có các cảnh báo, ví dụ sử dụng các vạch vàng và đen theo ISO 3864-1:2011, Hình
17 và/hoặc các ký hiệu cảnh báo phù hợp, bố trí một cách thích hợp ở cả hai phía cửa.
CHÚ THÍCH: Điều này có thể liên
quan đến bộ luật quốc gia về xây dựng.
5.11 Kích
thước cửa sập vào buồng máy và buồng puly
Các yêu cầu trong TCVN 6396-20 (EN
81-20), 5.2.3.2 c) về chiều kích thước các cửa sập có thể được thay thế như
sau:
Cửa sập cho người vào buồng máy phải
có kích thước thông thủy tối thiểu 0,60 m x 0,80 m và phải trang bị đối trọng cân bằng.
Khi một trong các kích thước nhỏ hơn
0,80 m thì phải có các cảnh báo, ví dụ sử dụng các vạch vàng và đen theo ISO
3864-1:2011, Hình 17 và/hoặc các ký hiệu cảnh báo phù hợp, bố trí một cách
thích hợp ở cả hai phía cửa sập.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các yêu cầu trong TCVN 6396-20 (EN
81-20), 5.3.2.1 có thể được thay thế như sau:
Chiều cao thông thủy của cửa tầng
phải lớn nhất trong phạm vi tòa nhà cho phép, nhưng không nhỏ hơn 1,80 m.
Khi chiều cao nhỏ hơn 2,0 m thì phải
có các cảnh báo, ví dụ sử dụng các vạch vàng và đen theo ISO 3864-1:2011, Hình
17 và/hoặc các ký hiệu cảnh báo phù hợp phải bố trí một cách thích hợp ở trong
cabin và tại sàn tầng và:
a) Cạnh dầm trên của cửa phải có mặt
vát không nhỏ hơn 30° so với mặt phẳng ngang kéo dài đến chiều cao 2 m, hoặc
b) Cạnh phải được bọc vật liệu mềm.
Cơ cấu cửa phải được che chắn đến độ
cao của cửa cabin.
6 Kiểm tra xác nhận
các yêu cầu an toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ
6.1 Bảng
danh mục kiểm tra
Yêu cầu an toàn và/hoặc các biện pháp
bảo vệ trong Điều 5 và Điều 7 phải được kiểm tra xác nhận theo Bảng 2 dưới đây.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng 2 -
Phương pháp sử dụng để kiểm tra xác nhận sự phù hợp các yêu cầu an toàn
Điều khoản
Các yêu cầu
Kiểm tra bằng
quan
sát a
Kiểm tra hồ sơ b
Thử tính năng c
Đo kiểm d
5.2
Vách giếng thang có đục lỗ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
5.3
Khe hở giữa cabin, đối trọng hoặc khối
lượng cân bằng
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều khoản về giếng dành cho đối trọng
hoặc khối lượng cân bằng
X
X
5.43
Dẫn hướng đối trọng hoặc khối lượng cân
bằng
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
5.5
Giảm kích thước thông thủy đỉnh giếng
X
X
X
X
5.5.2.2
Chốt chặn di động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
5.5.2.3
Hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt
X
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước thông thủy
X
X
5.5.2.5
Vận hành
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5.2.6
Giám sát bằng điện
X
X
5.5.3
Hệ thống an toàn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
5.5.4
Tín hiệu bằng âm thanh và/hoặc tín
hiệu nhìn thấy được
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảo vệ nhóm thang máy
X
X
5.6
Lan can trên nóc cabin
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
5.7
Giảm kích thước thông thủy đáy hố
thang
X
X
X
X
5.7.2.2
Chốt chặn di động
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
X
5.7.2.3
Hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt
X
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước thông thủy
X
X
5.7.2.5
Vận hành
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.7.2.6
Giám sát bằng điện
X
X
5.7.3
Hệ thống an toàn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
5.7.4
Tín hiệu bằng âm thanh và/hoặc tín
hiệu nhìn thấy được
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vách ngăn trong hố thang
X
X
5.7.6
Lối xuống hố thang an toàn
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
5.8
Tấm chắn chân cửa cabin
X
X
X
5.9
Chiều cao buồng máy
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
5.10
Chiều cao cửa buồng máy
X
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kích thước cửa sập vào buồng máy và buồng puly
X
X
5.12
Chiều cao cửa tầng
X
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
X
7.1
Sổ tay hướng dẫn
X
X
a Kiểm tra bằng
quan sát được sử dụng để xác nhận sự hiện diện các đặc điểm cần đáp ứng của
các bộ phận được cung cấp.
b Các bản vẽ/hồ
sơ tính toán sẽ xác nhận các đặc tính kỹ thuật thiết kế của các bộ phận được
cung cấp đáp ứng các yêu cầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d Việc đo kiểm
bằng các công cụ đo sẽ xác nhận các yêu cầu được đáp ứng với các giới hạn
đúng theo quy định. Các phương pháp đo thích hợp được sử dụng đồng thời với
các tiêu chuẩn thử nghiệm áp dụng.
6.2 Thử nghiệm
trước khi đưa thang máy vào sử dụng
Ngoài các thử nghiệm liệt kê trong
TCVN 6396-20 (EN 81-20), 6.3, phải tiến hành thêm các thử nghiệm sau:
a) Đối với kích thước thông thủy phía
đỉnh giếng:
- Chốt chặn di động và hệ thống kích
hoạt an toàn phải thử nghiệm động với cabin không tải và với tốc độ định mức.
Đối với các thang máy dẫn động ma sát,
phanh phải duy trì trạng thái mở.
Đối với thang máy dẫn động cưỡng bức
và thang máy thủy lực, thiết bị an toàn điện theo 5.5.3.4 phải được nối tắt.
Sau khi thử nghiệm, phải đảm bảo rằng
không xuất hiện hư hỏng nào gây bất lợi cho việc sử dụng bình thường của thang
máy. Việc kiểm tra bằng quan sát được xem là đủ;
- Kiểm tra xác nhận hành trình cho bộ giảm chấn
của chốt chặn di động, xem 5.5.2.2.3.1;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Đối với kích thước thông thủy phía
hố thang:
- Thiết bị dừng và hệ thống kích hoạt
an toàn phải được thử nghiệm động với cabin được chất tải định mức và với tốc độ
định mức.
Đối với thang máy dẫn động ma sát hoặc
dẫn động cưỡng bức, phanh phải duy trì trạng thái mở.
Đối với thang máy dẫn động cưỡng bức
và thang máy thủy lực, thiết bị an toàn điện theo 5.7.3.4 phải được nối tắt.
Sau khi thử nghiệm, phải đảm bảo rằng
không xuất hiện hư hỏng nào gây bất lợi cho việc sử dụng bình thường của thang
máy. Việc kiểm tra bằng quan sát được xem là đủ;
- Kiểm tra xác nhận hành trình cho bộ giảm chấn
của các chốt chặn di động, xem 5.7.2.2 b);
- Kiểm tra quãng đường phanh trong trường
hợp sử dụng hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị kích hoạt.
6.3 Tài liệu
tuân thủ kỹ thuật
Phụ lục B trong TCVN 6396-20 (EN
81-20) được bổ sung như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7 Thông tin sử dụng
7.1 Hướng dẫn
Ngoài các yêu cầu trong TCVN 6396-20
(EN 81-20), 7.1, sổ tay hướng dẫn phải bao gồm các giải thích về tính năng,
cách sử dụng và bảo trì các thiết bị đề cập tại các điều trong tiêu chuẩn này
(ví dụ hệ thống an toàn, chốt chặn di động, hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt, lan can có khả năng kéo dài, tấm chắn chân cửa cabin có khả năng kéo
dài, v.v...).
Đối với hệ thống chốt chặn cabin có
thiết bị kích hoạt, các giá trị danh nghĩa, nhỏ nhất và lớn nhất của quãng đường
phanh phải được chỉ rõ trong tài liệu tuân thủ kỹ thuật (6.3) và trong sổ tay hướng
dẫn của thang máy. Phải cung cấp thông tin về cách xử lý nếu quãng đường phanh
khi thử tại tòa nhà nằm ngoài giới hạn này.
7.2 Thông báo và
cảnh báo
7.2.1 Các kích thước
Chiều cao tối thiểu của các ký tự sử dụng
trong các thông báo phải:
a) Tại các buồng máy, các thiết bị cho
thao tác cứu hộ và thiết bị để cài đặt lại:
- 10 mm đối với chữ in hoa và số;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Tại hố thang và trên nóc cabin:
- 17 mm đối với chữ in hoa và số;
- 12 mm đối với chữ viết thường.
Kích thước tối thiểu của các dấu hiệu
cảnh báo phải tuân thủ ISO 3864-1:2011.
7.2.2 Giảm kích thước
thông thủy đỉnh giếng
Biển cảnh báo có nội dung “Nguy
hiểm - Trần thấp - Tuân thủ các chỉ dẫn” phải được lắp cố định:
a) Tại các buồng máy bên cạnh các thiết
bị cứu hộ;
b) Trên hoặc bên cạnh thiết bị thiết lập
lại thang máy;
c) Trên nóc cabin.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ DẪN
1 màu đen
2 màu vàng
3 màu đen
Hình 1
7.2.3 Lan can có khả
năng kéo dài
Một cảnh báo phải được gắn trên nóc
cabin để thông báo về sự cần thiết của việc kéo dài lan can trước khi thực hiện
một công việc bất kỳ trên nóc cabin.
7.2.4 Giảm kích thước
thông thủy hố thang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) Tại các buồng máy bên cạnh các thiết
bị cứu hộ;
b) Trên hoặc bên cạnh thiết bị thiết lập
lại thang máy;
c) Trong hố thang.
Biển cảnh báo này có thể đi kèm theo dấu
hiệu cảnh báo như Hình 2.
CHÚ DẪN
1 màu đen
2 màu vàng
3 màu đen
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.5 Tấm chắn chân cửa cabin có
khả năng kéo dài
Một biển cảnh báo dễ dàng nhìn thấy từ
sàn tầng khi cửa cabin mở phải được gắn phía trên hoặc ngay gần thiết bị cơ khí
được yêu cầu tại 5.8.2 a) 3) và b) 3) hoặc trên phần cố định của tấm chắn chân
cửa cabin với nội dung “Tấm chắn chân cửa cabin phải được kéo dài hoàn toàn
trước khi cứu hộ người”.
Biển cảnh báo này có thể đi kèm theo dấu
hiệu cảnh báo như Hình 3.
CHÚ DẪN
1 màu đen
2 màu vàng
3 màu đen
Hình 3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục A
(quy
định)
Danh mục thiết bị an toàn điện
TCVN 6396-20 (EN 81-20), Phụ lục A, được
hoàn thành như sau:
Bảng A.1
Điều khoản
Các thiết bị
phải kiểm tra
Mức an toàn
tích hợp (SIL)
5.4.2 e)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
5.5.2.3.3
f)
Kiểm tra sự hoạt động của chốt chặn
cabin
2
5.5.2.6 a)
Kiểm tra trạng thái duỗi ra hoàn
toàn của các chốt chặn di động hoặc các thiết bị kích hoạt
3
5.5.2.6 b)
Kiểm tra trạng thái co lại hoàn toàn
của các chốt chặn di động hoặc các thiết bị kích hoạt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.5.3.1
Kiểm tra việc mở cửa lên
nóc cabin
3
5.5.3.3 c)
Giám sát thiết bị thiết lập lại bằng
điện
2
5.5.3.4
Ngăn ngừa va đập với các bộ phận giảm
chấn của chốt chặn di động hoặc sự kích hoạt chốt chặn cabin khi thực hiện
thao tác kiểm tra theo chiều lên
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra trạng thái thu lại hoàn
toàn của lan can
2
5.6.3 d) 2)
Kiểm tra trạng thái kéo dài hoàn
toàn của lan can
3
5.6.3 e)
Thiết bị an toàn điện phụ thuộc chiều
chuyển động ngăn chặn va chạm với trần đỉnh giếng thang
2
5.7.2.3.3 f)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
57.2.6 a)
Kiểm tra trạng thái duỗi ra hoàn toàn của
các chốt chặn di động hoặc các thiết bị kích hoạt
3
5.7.2.6 b)
Kiểm tra trạng thái co lại hoàn toàn
của các chốt chặn di động hoặc các thiết bị kích hoạt
3
5.7.3.1
Kiểm tra việc mở cửa xuống hố thang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.7.3.3 c)
Giám sát thiết bị thiết lập lại
2
5.7.3.4
Ngăn ngừa va đập với các bộ phận giảm
chấn của chốt chặn di động hoặc sự kích hoạt chốt chặn cabin khi thực hiện
thao tác kiểm tra theo chiều xuống
2
5.8.2 a) 1)
Kiểm tra trạng thái xếp lại của tấm
chắn chân cửa cabin
2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị an toàn điện phụ thuộc chiều
chuyển động ngăn chặn va chạm với đáy hố thang
2
5.8.2 b) 1)
Kiểm tra trạng thái xếp lại của tấm
chắn chân cửa cabin
2
5.8.2 b) 5)
Thiết bị an toàn điện phụ thuộc chiều
chuyển động ngăn chặn va chạm với đáy hố thang
2
5.8.2 c)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3
Phụ
lục B
(tham
khảo)
Kiểm tra và thử nghiệm định kỳ, kiểm tra và
thử nghiệm sau sửa chữa lớn hoặc sau sự cố
B.1 Kiểm tra và
thử nghiệm định kỳ
Nếu thử nghiệm các chốt chặn di động
và hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị kích hoạt thì phải được thực hiện với
cabin không tải và với tốc độ đã được giảm.
B.2 Kiểm tra và
thử nghiệm sau sửa chữa lớn hoặc sau sự cố
Yêu cầu trong TCVN 6396-20 (EN 81-20),
C.2 được bổ sung như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Chốt chặn di động;
- Hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt;
- Lan can trên nóc cabin có khả năng
kéo dài;
- Tấm chắn chân cửa cabin có khả năng
kéo dài.
Phụ
lục C
(quy
định)
Kiểm tra hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị
kích hoạt
CHÚ THÍCH: Phụ lục này quy định các
quy trình kiểm tra xác nhận sự phù hợp của các hệ thống chốt chặn cabin có thiết
bị kích hoạt.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phải cung cấp các thông tin sau:
a) Tốc độ kích hoạt nhỏ nhất và lớn
nhất;
b) Tải định mức nhỏ nhất và lớn nhất;
c) Khối lượng nhỏ nhất và lớn
nhất của cabin, đối trọng, cáp tải, cáp động và cáp cân bằng hoặc các phương tiện
cân bằng khác;
d) Quán tính nhỏ nhất và lớn nhất của
các vật quay trong máy và các bộ phận quay liên quan;
e) Thông tin chi tiết về ray dẫn hướng
được dùng: vật liệu, loại, trạng thái bề mặt (kéo, cán, mài,...), loại và thông
số kỹ thuật chất bôi trơn và mọi thông tin liên quan có thể ảnh hưởng đến trạng
thái dừng của cabin;
f) Danh sách các dạng hư hỏng dự kiến
có thể dẫn đến các chuyển động không kiểm soát và cần xem xét khi tính toán
quãng đường phanh;
g) Dự kiến sử dụng, bao gồm dải nhiệt
độ, độ ẩm, các điều kiện khí hậu và mọi áp dụng đặc biệt khác có thể ảnh hưởng
đến trạng thái
dừng
của cabin;
h) Công thức tính toán quãng đường
phanh trong các điều kiện thử và các điều kiện bất lợi nhất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
j) Đường đặc tính tải đối với các chi
tiết đàn hồi, nếu cần;
k) Sổ tay hướng dẫn đối với hệ thống chốt
chặn cabin có thiết bị kích hoạt bao gồm cả các chỉ dẫn bảo trì và kiểm tra chức
năng định kỳ, quãng đường phanh, ăn mòn, lão hóa, v.v...
C.2 Báo cáo và mẫu
thử
C.2.1 Phải chỉ rõ
các thông số nào của thang máy và ứng dụng mà thiết bị phải có chứng chỉ. Nếu
thiết bị cần chứng nhận cho một dải thông số thì phải chỉ định thêm cách thức
điều chỉnh là theo từng cấp hay liên tục (vô cấp).
C.2.2 Phải cung cấp
một số bộ của hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị kích hoạt cần thử các trạng
thái liên quan. Các bộ có thể bao gồm thêm khung cabin và các bộ phận khác liên
quan đến hệ
thống.
Ray dẫn hướng mà trên đó hệ thống sẽ tác động cũng phải được cung cấp với các
kích thước phù hợp.
C.3 Thử trong phòng
thí nghiệm
C.3.1 Phương pháp
thử
Phương pháp thử phải được quy định để
đạt được tính năng thực tế của hệ thống. Tình huống thực tế ở thang máy phải được
mô phỏng trong chừng mực có thể, tức là với thử nghiệm ở hình thức hệ thống
thang máy với các khối lượng linh hoạt ở cả hai phía của puli ma sát và các tải trọng
quán tính tách rời. Thử nghiệm phải bao gồm cả thiết bị kích hoạt, các liên kết
cơ cấu và chốt chặn cabin.
Phép đo phải thực hiện cho:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Quãng đường phanh;
c) Gia tốc hãm.
Phép đo phải được ghi lại như một hàm
theo thời gian.
C.3.2 Xác định lực
phanh danh nghĩa của chốt chặn cabin
Phải thực hiện ít nhất 6 phép thử với
vận tốc kích hoạt lớn nhất đối với việc điều chỉnh tối đa và tối thiểu của chốt
chặn cabin. Các phép thử phải cho thấy các dung sai của lực phanh và mòn sau
các lần thử này.
Các phép thử phải được tiến
hành trên cùng một đoạn ray dẫn hướng mà các tiêu chí phải được quy định khi được
thay thế vào.
Với mỗi phép thử, gia tốc hãm phải lấy trung
bình theo thời gian. Gia tốc hãm cao nhất không được vượt quá 2 lần gia tốc hãm
trung bình. Lực phanh trung bình phải tính toán theo gia tốc hãm trung bình.
Với mỗi điều chỉnh trên cùng các ngàm
phanh, không một lần nào trong 6 lần thử liên tiếp lực phanh trung bình được
phép sai khác nhiều hơn 25 % so với giá trị danh nghĩa quy định cho điều chỉnh đó.
Lực phanh danh nghĩa phải xấp xỉ 2 lần
(± 20 %) giá trị chênh lệch lớn nhất của các lực căng trên puli ma sát tại nơi
thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các phép thử tiếp theo, thực hiện trên
các đoạn khác nhau của ray dẫn hướng với tốc độ kích hoạt giảm (50 %, 10 % và 0
% so với tốc độ lớn nhất) phải chỉ ra rằng cabin sẽ dừng và duy trì trạng thái
dừng đối với các điều kiện tải dự kiến.
C.3.3 Kiểm tra sau
khi thử
Sau khi thử:
a) Độ cứng của các chi tiết hãm phải
so sánh với các giá trị niêm yết ban đầu. Các phân tích khác có thể được thực
hiện trong các trường hợp đặc biệt;
b) Các mẫu thử phải được kiểm tra, nếu
không có hư hỏng, biến dạng và các thay đổi khác (ví dụ như nứt, biến dạng hoặc
mòn các chi tiết hãm, xuất hiện các bề mặt trầy xước);
c) Nếu cần thiết, phải chụp ảnh các
chi tiết để làm bằng chứng cho biến dạng và nứt gãy.
C.4 Tính toán
C.4.1 Phương pháp
tính
Phương pháp tính phải cho phép tính
toán quãng đường phanh và gia tốc hãm trên cơ sở lực phanh danh nghĩa đối với
trường hợp thử tại tòa nhà và với các trường hợp bất lợi nhất có thể dự đoán.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tính toán phải chỉ ra quãng đường
phanh danh nghĩa, tối thiểu và tối đa dưới các điều kiện ở tòa
nhà theo 6.2, có xem xét đến ảnh hưởng của dung sai, ma sát, mòn và các yếu tố
dự kiến khác ở trạng thái
làm việc bình thường.
Bảng C.1 và C.2 cho các ví dụ về cách
thức các ảnh hưởng có thể tổng hợp với nhau đối với trạng thái tối thiểu và tối
đa. Dung sai của lực phanh được phê duyệt bằng các phép thử theo C.3.
C.4.3 Các trường hợp
bất lợi nhất
Tính toán phải chỉ ra quãng đường
phanh tối thiểu và tối đa đối với các trường hợp bất lợi nhất
có thể dự đoán và phải xem xét đến điều kiện tải, tốc độ kích hoạt, các hư hỏng
máy (ví dụ gẫy trục hỏng phanh), dung sai, ma sát, mòn và các ảnh hưởng khác. Bảng
C.1 và C.2 cho các ví dụ về cách thức các ảnh hưởng có thể tổng hợp với
nhau đối với các trường hợp bất lợi tối thiểu và tối đa.
Quãng đường phanh tối đa cho trường hợp
bất lợi
nhất
sẽ là giá trị quan trọng cho việc xác định vị trí của thiết bị kích hoạt. Quãng
đường phanh tối thiểu cho trường hợp bất lợi nhất sẽ là giá trị quan trọng để
tính toán gia tốc hãm lớn nhất.
Bảng C.1 -
Các ảnh hưởng và tổ hợp đối với trường hợp thử tại tòa nhà và trường hợp bất lợi
nhất theo chiều lên - Các ví dụ
Trạng thái
Thông số
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử tại tòa
nhà - Tối thiểu
Bất lợi nhất - Tối đa
Bất lợi nhất - Tối thiểu
Tải ở trong hoặc trên
cabin
0
0
750 N a
100 % b
2000 N c
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không
Không
Không
Có
Không
Tải quán tính của máy dẫn động có hộp
giảm tốc
Có
Có
Có
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không
Dung sai của các bộ phận
Sự giảm lực
phanh lớn nhất theo dự kiến
Sự tăng lực
phanh lớn nhất theo dự kiến
Sự giảm lực phanh
lớn nhất có thể dự đoán
Sự giảm lực
phanh lớn nhất có thể dự đoán
Dung sai của ma sát
Sự giảm lực
phanh lớn nhất theo dự kiến
Sự tăng lực
phanh lớn nhất theo dự kiến
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự giảm lực
phanh lớn nhất có thể dự đoán
Mòn
Sự giảm lực
phanh lớn nhất theo dự kiến
0
Sự giảm lực
phanh lớn nhất có thể dự
đoán
0
Các thông số khác
Sự giảm lực
phanh lớn nhất theo dự kiến
Sự tăng lực
phanh lớn nhất theo dự kiến
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự giảm lực
phanh lớn nhất có thể dự đoán
a 750 N
tương ứng với một người trong cabin hoặc trên nóc cabin.
b 100 %
tương ứng với tải định mức.
c 2000 N
tương ứng với điều kiện có 2 người đứng trên nóc cabin.
Bảng C.2 -
Các ảnh hưởng và tổ hợp đối với trường hợp thử tại tòa nhà và trường hợp bất lợi
nhất theo chiều
xuống - Các ví dụ
Trạng thái
Thông số
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thử tại tòa
nhà - Tối thiểu
Bất lợi nhất - Tối đa
Bất lợi nhất - Tối thiểu
Tải ở trong hoặc trên cabin
100 % a
100 %
100 % a
750 N b
Phanh được đóng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không
Không
Có
Tải quán tính của máy dẫm động có hộp
giảm tốc
Có
Có
Có
Có
Dung sai của các bộ phận
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sự tăng lực
phanh lớn nhất theo dự kiến
Sự giảm lực
phanh lớn nhất có thể dự đoán
Sự giảm lực
phanh lớn nhất có thể dự đoán
Dung sai của ma sát
Sự giảm lực
phanh lớn nhất theo dự kiến
Sự tăng lực
phanh lớn nhất theo dự kiến
Sự giảm lực
phanh lớn nhất có thể dự đoán
Sự giảm lực
phanh lớn nhất có thể dự đoán
Mòn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0
Sự giảm lực
phanh lớn nhất có thể dự đoán
0
Các thông số khác
Sự giảm lực
phanh lớn nhất theo dự kiến
Sự tăng lực phanh
lớn nhất theo dự kiến
Sự giảm lực
phanh lớn nhất có thể dự đoán
Sự giảm lực
phanh lớn nhất có thể dự
đoán
a 100 %
tương ứng với tải định mức.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.5 Báo cáo thử
nghiệm
Nhằm đạt được tính kế thừa, báo cáo thử
nghiệm phải được ghi một cách chi tiết:
- Loại và áp dụng của hệ thống chốt chặn
cabin có thiết bị kích hoạt;
- Giới hạn của các khối lượng cho phép
và các thông số khác của thang máy;
- Tốc độ kích hoạt lớn nhất;
- Loại của các chi tiết trên đó chi tiết
phanh tác động;
- Phương pháp thử được quy định;
- Mô tả sơ đồ bố trí thử
nghiệm;
- Vị trí của thiết bị cần thử trong sơ
đồ bố trí thử nghiệm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Bản ghi các số liệu đo được;
- Báo cáo các quan sát trong quá trình
thử;
- Đánh giá kết quả thử nghiệm để chỉ
ra sự phù hợp với các yêu cầu.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện
dẫn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4 Danh mục mối
nguy hiểm đáng kể
5 Yêu cầu an
toàn và/hoặc biện pháp bảo vệ
5.1 Yêu cầu chung
5.2 Vách giếng
thang có đục lỗ
5.3 Khoảng cách
thông thủy giữa cabin
và đối trọng hoặc khối lượng cân bằng
5.4 Đối trọng hoặc
khối lượng cân bằng ở giếng tách biệt
5.5 Giảm kích thước
thông thủy đỉnh giếng
5.6 Lan can trên
nóc cabin
5.7 Giảm kích thước
thông thủy hố thang
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.9 Chiều cao buồng
máy
5.10 Chiều cao cửa
buồng máy
5.11 Kích thước cửa
sập vào buồng máy và buồng puly
5.12 Chiều cao cửa
tầng
6 Kiểm tra xác nhận các yêu cầu an toàn
và/hoặc biện pháp bảo vệ
6.1 Bảng danh mục
kiểm tra
6.2 Thử nghiệm
trước khi đưa thang máy vào sử dụng
6.3 Tài liệu tuân
thủ kỹ thuật
7 Thông tin sử
dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2 Thông báo và
cảnh báo
Phụ lục A (quy định) Danh mục thiết bị
an toàn điện
Phụ lục B (tham khảo) Kiểm tra và thử
nghiệm định kỳ, kiểm tra và thử nghiệm sau sửa chữa lớn hoặc
sau sự cố
Phụ lục C (quy định) Kiểm tra
hệ thống chốt chặn cabin có thiết bị kích hoạt
1 Tiêu chuẩn EN 81-1:1998 và EN
81-2:1998 đã được thay thế bằng EN 81-20:2014 và EN 81-50:2014.
2 Trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đã
có TCVN 7383:2004 hoàn toàn tương đương với ISO 12100:2003.