3.7.6 Báo
cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm gồm những thông tin
sau:
a) mô tả mẫu thử;
b) ngày phòng thí nghiệm nhận mẫu;
c) ngày thử nghiệm;
d) độ hút nước Wu của từng
viên mẫu;
e) số chu kỳ đóng băng/tan băng đã thực
hiện;
f) loại và mức độ khuyết tật do thử
nghiệm độ bền băng giá theo Bảng 1;
g) viện dẫn tiêu chuẩn này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục A
(Quy định)
Xác định khối lượng thể tích khô bằng phương pháp cân thủy
tĩnh
Sấy khô các viên mẫu trong 24 h trong tủ sấy ở (110 ±
5) °C.
Nếu phép thử nghiệm được thực hiện
trên các viên mẫu mới nung thì không cần thực hiện quy trình sấy khô này.
Lấy các viên mẫu ra khỏi tủ sấy và để
nguội trong nhiệt độ môi trường từ 18 °C đến 28 °C.
Cân khối lượng khô (md)
của các viên mẫu, làm tròn đến 1 g.
Để đo thể tích (Vu),
ngâm các viên mẫu ngập trong nước và xác định khối lượng của các viên mẫu khi ở
dưới nước (W1) ngay khi
các viên mẫu đạt được trạng thái bão hoà nước, tức là khi khối lượng thay đổi
nhỏ hơn 0,1% mỗi phút.
Lấy các viên mẫu ra khỏi nước, dùng
khăn ẩm lau sạch nước dư trên bề mặt và xác định ngay khối lượng (W2).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vu = W2
- W1
Khối lượng thể tích khô (pu)
của từng viên mẫu, làm tròn đến 0,1 kg/dm3, được tính theo công thức:
Phụ
lục B
(Quy định)
Các dạng khuyết tật không được chấp nhận
B.1 Rỗ
Khuyết tật bề mặt bao gồm một phần vật
liệu bị tách khỏi xương của sản phẩm, có thể nhìn thấy trên bề mặt sản phẩm với
kích thước trung bình vượt quá 7 mm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.1 - Ví
dụ về rỗ
B.2 Vết nứt tóc
Vết nứt bề mặt có chiều rộng không quá
0,20 mm
Hình B.2 - Ví
dụ về vết nứt tóc
B.3 Vết nứt sơ
khai
Hình thành vết nứt ở rìa, với vết nứt
chỉ xâm nhập nhẹ vào bên trong xương của sản phẩm
Hình B.3 - Ví
dụ về vết nứt sơ khai
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Vết nứt rộng hơn 0,20 mm và dài hơn 30
mm, không đi qua chiều dày của sản phẩm
Hình B.4 - Ví
dụ về vết nứt bề mặt
B.5 Khuyết tật bề
mặt
Mất một phần vật liệu xương từ bề mặt của sản phẩm có kích thước
dài nhất lớn hơn 15 mm cùng với kích thước rộng nhất vuông góc với chiều dài lớn
hơn 5 mm
B.5.1 Bong tróc sợi
Gồ lên ở bề mặt, sứt mới hoặc nứt, gây
ra khuyết tật
Hình B.5.1 -
Ví dụ về bong tróc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mất một phần của vật liệu xương của sản
phẩm
Hình B.5.2 - Ví dụ
về sứt
B.5.3 Bong tróc mảng
Mất một phần lớp bề mặt của sản phẩm
Hình B.5.3 -
Ví dụ về bong tróc mảng
B.5.4 Bong vẩy
Mất dần vật liệu xương ảnh hưởng đến một
phần hoặc toàn bộ chiều dày của sản phẩm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình B.5.4 -
Ví dụ về bong vảy
B.6 Vết nứt cấu
trúc
Khuyết tật cấu trúc bao gồm một hoặc
nhiều vết nứt xuyên suốt toàn bộ chiều dày của sản phẩm và có thể nhìn thấy bằng
mắt thường
Hình B.6 - Ví
dụ về vết nứt cấu trúc
B.7 Mất gờ
Mất vật liệu xương từ các gờ của rãnh
liên kết gây ảnh hưởng đến tính năng của sản phẩm
Hình B.7 - Ví
dụ về mất vấu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khuyết tật cấu trúc mà sản phẩm bị
tách thành hai hay nhiều mảnh
Hình B.8 - Ví
dụ về vỡ
B.9 Tách lớp
Sự bong tróc lớp mỏng có thể dẫn đến sự
tách lớp liên tiếp của các lớp song song
Hình B.9 - Ví
dụ về sự tách lớp