TIÊU CHUẨN NHÀ
NƯỚC
TCVN 3826
- 83
TÀI
LIỆU THIẾT KẾ - YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI CÁC BẢN VẼ
System for desing
documentation - Basic requirement for drawings
Tiêu chuẩn này thay thế TCVN 221 - 66 và TCVN
17 - 78
Tiêu chuẩn này quy định các yêu
cầu cơ bản đối với việc lập các bản vẽ chi tiết, lắp, choán chỗ và lắp đặt
cho giai đoạn lập tài liệu chế tạo đối với tất cả các ngành công
nghiệp.
1.
YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI BẢN VẼ CHẾ TẠO
1.1. Quy tắc chung
1.1.1. Khi lập bản vẽ chế tạo phải chú
ý:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) hạn chế hợp lý chủng loại,
kích thước, lớp phủ của ren, then hoa và các phần tử kết cấu khác;
c) hạn chế hợp lý chủng loại và mác vật
liệu, đồng thời sử dụng
nhiều nhất các vật liệu
rẻ tiền và sử dụng
ít nhất các vật liệu
quý hiếm;
d) đảm bảo tính lắp lẫn, các phương
pháp chế tạo và sửa chữa sản
phẩm
có lợi nhất, thuận tiện
nhất trong sử dụng.
1.1.2. Trên bản vẽ được phép ghi chỉ dẫn
tham chiếu các tiêu chuẩn Nhà nước,
tiêu chuẩn ngành,
tiêu chuẩn địa phương,
tiêu chuẩn cơ sở và các
bản điều kiện kỹ thuật, xác định chính xác yêu cầu của thiết kế đề ra.
Được phép ghi chỉ dẫn tham chiếu ở bản
hướng dẫn công nghệ khi các yêu cầu ghi trong bản hướng dẫn này là duy nhất đảm bảo được
chất lượng yêu cầu của sản phẩm; trong trường
hợp này bản hướng dẫn công nghệ phải được kèm theo bộ tài liệu thiết kế sản phẩm
khi giao bộ tài liệu đó cho xí nghiệp khác.
Trên bản vẽ của các sản phẩm sản xuất phụ
được phép chỉ dẫn tham chiếu các tiêu chuẩn xí nghiệp.
Không cho phép ghi chỉ dẫn tham chiếu các mục
riêng của tiêu
chuẩn,
của điều kiện kỹ thuật và bản hướng dẫn công nghệ. Khi cần thiết trên bản
vẽ ghi chỉ dẫn tham chiếu về cả bộ tài
liệu hoặc một phần riêng của
nó.
Không cho phép ghi chỉ dẫn tham chiếu những văn bản kỹ thuật quy
định hình dáng và kích thước của các phần tử kết cấu của sản phẩm (mép vát, rãnh
v.v...), nếu trong tiêu chuẩn và văn bản kỹ
thuật tương ứng không có ký hiệu quy ước cho các phần tử này. Tất cả những
thông số để
chế
tạo chúng phải được
ghi trên bản vẽ.
1.1.3. Trên bản vẽ chế tạo không được
phép ghi những chỉ dẫn công nghệ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) chỉ dẫn các phương pháp chế tạo và kiểm tra, nếu các phương
pháp này là duy nhất để đảm bảo
chất lượng yêu cầu của sản phẩm, ví dụ: gia
công đồng thời, uốn hoặc
nong rộng đồng thời v.v...;
b) chỉ dẫn cách chọn dạng phôi công
nghệ (phôi đúc, phôi rèn v.v...);
c) chỉ dẫn phương pháp công nghệ đảm bảo
các yêu cầu kỹ thuật riêng đối với sản phẩm, mà chúng không thể biểu thị bằng các chỉ số
hoặc đại lượng ví dụ: quá
trình hóa già, thấm trong chân không, công nghệ dán, kiểm tra mỗi liên
kết của cặp pít tông v.v...
1.1.4. đối với sản phẩm sản xuất đơn chiếc và sản xuất phụ, trên
các bản vẽ dùng cho một xí nghiệp cụ thể, cho phép ghi những chỉ dẫn khác nhau
về công nghệ chế tạo và kiểm tra sản phẩm.
Chú thích: Quy tắc lập bản
vẽ sản phẩm
sản xuất
đơn chiếc tương tự như
đối với sản phẩm sản xuất phụ.
1.1.5. Trên bản vẽ được sử dụng các ký
hiệu quy ước (dấu hiệu, đường
nét, ký hiệu chữ và chữ số), nếu các ký hiệu này đã được quy định trong các tiêu chuẩn Nhà nước.
Ký hiệu quy ước được sử dụng không cần giải thích
trên bản vẽ và không cần ghi số của
tiêu chuẩn, trừ các ký hiệu quy ước phải ghi
số của tiêu chuẩn, ví dụ: Then
vát B 18 x 11 x 100 TCVN 145
- 64.
Chú thích.
1. Nếu trong tiêu chuẩn Nhà nước
không có các ký hiệu quy ước tương ứng,
thì được phép sử dụng các ký hiệu quy ước đã được quy định trong tiêu chuẩn ngành, với
chỉ dẫn tham chiếu về các tiêu
chuẩn đó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.1.6. Kích thước các dấu hiệu quy ước
không có trong tiêu
chuẩn được xác định và kiểm tra bằng mắt, nhưng không được gây khó khăn
cho việc đọc bản vẽ, đồng thời các kích thước
đó phải đều nhau trên cùng một bản vẽ khi lặp lại.
1.1.7. Trên bản vẽ chế tạo sản phẩm, phải ghi
kích thước nhám bề mặt và các
thông số khác
của
nó trước khi lắp (hình 1a).
Các kích thước trên bản vẽ đều phải
ghi sai lệch giới hạn, cho phép không ghi sai lệch giới hạn
trong các trường hợp sau:
a) bán kính các góc lượn, các cung nối
tiếp không tham gia lắp ghép, các
mép vát;
b) những kích thước xác định giới hạn
các phần bề mặt khác
nhau về độ nhám, nhiệt
luyện, lớp phủ, gia công lần cuối,...
c) những kích thước của sản phẩm sản xuất đơn chiếc;
d) các kích thước tham khảo.
Kích thước, sai lệch giới hạn và nhám
bề mặt của các phần tử sản phẩm nhận được do
gia công trong quá trình hoặc sau khi lắp được ghi trên bản vẽ lắp (hình 1b). Trường hợp
ngoại lệ được nêu ra ở mục 1.1.8.
1.1.8. Sản phẩm mà khi chế tạo,
phải để lại lượng dư
cho các phần tử riêng, để gia công tiếp
theo trong quá trình lắp, được biểu diễn trên bản vẽ với kích thước, sai lệch giới hạn và các
thông số khác sau khi lắp. Các kích thước như vậy được ghi trong
ngoặc vuông và trong yêu cầu kỹ thuật ghi
«các kích thước trong ngoặc vuông là các kích thước sau khi lắp» (hình 1c).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66


a
b
c
Hình 1 Các kích
thước trong ngoặc - Sau khi lắp
1.1.9. Trên bản vẽ chế tạo các sản phẩm có lớp phủ,
phải ghi kích thước và nhám bề mặt cho sản phẩm trước khi phụ. Cho phép ghi
đồng thời các
kích thước và nhám bề mặt trước và
sau khi phủ. Trong trường hợp này đường gióng kích thước, đường kích thước và ký hiệu
nhám bề mặt trước và
sau khi phủ được biểu diễn như ở
hình 2.
Nếu chỉ cần ghi kích thước và
nhám bề mặt sau khi
phủ thì kích
thước
và ký hiệu nhám bề mặt tương ứng đó được đánh dấu « * » và trong yêu cầu
kỹ thuật của bản vẽ ghi: « * » kích thước và nhám bề mặt sau khi
phủ » (hình 3)

...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 2
Hình 3
1.1.10. Mỗi sản phẩm lập một bản vẽ riêng.
Cho phép lập bản vẽ bảng cho các sản phẩm có đặc điểm kết cấu
chung nhưng kích thước và các thông số chế tạo khác, khác nhau. Các thông số chế tạo
khác nhau
này
được đưa vào bảng các thông số thay đổi. Bảng các thông số thay đổi phải lập
theo mẫu cho trong phụ lục 1 của tiêu chuẩn này. Lúc này trong khung tên theo
TCVN 3821 -
83,
các ô tên gọi sản phẩm (ô 1), ký hiệu
tài liệu (ô 2)
và tỷ lệ (ô 6) không ghi.
Nếu các chi tiết trong bản vẽ bảng thuộc nhiều
đơn vị lắp khác nhau, thì cả ô 20 cũng
không ghi.
Chú thích:
1. Không cho phép lập bản vẽ bảng cho các đơn vị lắp.
2. Cho phép lập bản vẽ bảng cho các chi tiết
có phần tử kết cấu khác nhau chỉ
là lỗ, lúc này các chi tiết không có lỗ sẽ được ghi chú
trong cột «ghi chú» của bảng
«các thông số thay đổi» (xem phụ lục 2).
1.1.11. Trên mỗi bản vẽ phải có khung
tên và các ô phụ theo TCVN…
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cho phép ghi khối lượng bằng các đơn vị
khác nhưng
phải ghi
rõ đơn vị, ví dụ: 0,25g 15
tấn.
Khi cần thiết cho phép ghi sai lệch
giới hạn của khối lượng sản phẩm
trong yêu
cầu kỹ
thuật của bản vẽ.
Trên bản vẽ choán chỗ và lắp đặt cũng như
trên bản vẽ chi tiết của mẫu thử và sản phẩm sản xuất đơn chiếc cho phép không ghi khối lượng.
1.1.13. Trong khung tên của bản vẽ,
tên gọi của sản phẩm phải phù hợp với thuật ngữ thường dùng và cố gắng dùng tên gọi ngắn gọn
nhất. Thông thường về công dụng của sản phẩm và vị trí của nó không đưa vào tên
gọi sản phẩm. Ví dụ: không ghi «giá để lắp kính ngắm... mà ghi «giá kính ngắm» hoặc
«giá».
1.1.14. Nếu cần phải làm cùn hay không phải
làm cùn các mép sắc thì trên bản vẽ
phải cho chỉ dẫn phù hợp. Nếu trên bản vẽ không ghi chỉ dẫn gì về hình dáng
các mép sắc và rìa thừa thì sau
khi gia công phải làm cùn các mép sắc.
1.1.15. Nếu trong gia công lần cuối cần giữ lại các
lỗ tâm, các lỗ tâm này theo
TCVN 1034 - 71 thì chúng
được biểu diễn đơn giản
và ghi ký hiệu quy ước theo TCVN 1034 - 71 khi có hai lỗ tâm giống nhau thì chỉ
biểu diễn một lỗ
(hình 4).

Hình 4
Nếu không được để lại lỗ tâm trên
chi tiết khi gia công xong thì trong yêu cầu kỹ thuật trên bản vẽ phải ghi:
«không để lỗ tâm».
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.2. Các bản vẽ của
các sản phẩm gia công đồng thời.
1.2.1. Nếu các phần tử riêng biệt
của chi tiết
cần
gia công đồng thời với chi tiết khác trước khi lắp, các chi tiết đó được tạm
thời ghép lại và kẹp chặt với nhau (ví dụ: các nửa của vỏ
hộp, các phần của
thùng (hộp) v.v...), thì cả hai chi tiết phải có bản vẽ riêng với đầy đủ kích thước,
sai lệch giới hạn, nhám bề mặt và những
điều cần thiết
khác.
Kích thước với sai lệch giới hạn của các phần tử gia công đồng thời được
cho trong ngoặc vuông và trong yêu cầu kỹ thuật phải ghi: «gia
công các kích thước trong ngoặc vuông được tiến hành đồng thời với...» (hình
5).
1.2.2. Trong các trường hợp phức tạp,
khi các kích thước cần cho bị ràng
buộc với các bề mặt khác của hai chi tiết
nếu khi biểu diễn chi tiết thứ nhất phản ánh đầy đủ hơn điều
kiện gia công đồng thời của
chúng thì cho phép biểu diễn toàn bộ hoặc một phần chi tiết thứ hai bằng nét liền mảnh (hình 6).
Không cho phép lập bản vẽ riêng biệt từng chi tiết trong trường hợp
này.
1.2.3. Yêu cầu kỹ thuật đối
với các bề
mặt
gia công đồng thời được
ghi trên bản vẽ biểu diễn các chi
tiết gia công đồng thời.
Chỉ dẫn về sự gia công đồng thời được
ghi
trên
tất cả các bản vẽ
của các sản phẩm gia công đồng
thời.


1. Gia công các kích thước trong ngoặc
vuông được tiến hành đồng
thời
với chi tiết...
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1. Gia công các kích thước trong ngoặc
vuông được tiến hành đồng
thời với
chi tiết...
2. Các chi tiết sử dụng đồng thời
Hình 5
Hình 6
1.2.4. Nếu các phần tử riêng biệt của
chi tiết cần phải gia công và (hoặc) rà sửa theo chi tiết khác thì các kích thước
của các phần tử đó phải được đánh dấu «•» ở hình biểu diễn hoặc bằng ký hiệu
chữ cái, còn ở yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ phải ghi chỉ dẫn tương ứng
(hình 7).

1. Mặt A gia công theo chi tiết... và phải đảm bảo
kích thước B
2. Các chi tiết sử dụng đồng thời
Hình 7
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả những điều cần thiết cho trước để gia công những
lỗ như vậy (hình biểu diễn, kích thước,
nhám bề mặt, tọa độ,
vị trí số lượng lỗ) được cho trên bản vẽ lắp mà chi tiết cần gia công lỗ
là một phần cấu thành (hình
8).
Khi sử dụng chốt côn, trên bản
vẽ lắp phải ghi nhám bề mặt của lỗ và trên giá
ngang của đường gióng, ghi số vị trí của
chốt dưới giá ngang ghi số lượng lỗ
(hình 8).

Hình 8
1.2.6. Đối với các chi tiết chế tạo bằng
cách cắt phôi thành các phần và chi tiết
đó đổi lẫn được với
chi tiết bất kỳ khác chế tạo từ các
phôi khác theo bản vẽ thì trên hình biểu diễn chi tiết không vẽ hình biễu diễn
của phôi (Hình 9).
1.2.7. Đối với chi tiết nhận được bằng
cách cắt phôi thành các phần hoặc các chi
tiết đó gồm hai
hay nhiều phần gia công đồng thời và chỉ
sử dụng đồng thời mà không đổi lẫn được với các chi tiết như vậy của phôi
khác thì chỉ cần vẽ một bản vẽ
(hình 10).


Hình 9
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.3. Bản vẽ của sản
phẩm cần gia công hoặc sửa lại
1.3.1. Bản vẽ sản phẩm chế tạo bằng
cách gia công thêm sản phẩm khác được lập
theo các
yêu cầu sau:
a) Sản phẩm - phôi được biểu diễn bằng
nét liền mảnh, còn các bề mặt cần gia công thêm, các sản phẩm đưa vào và
các sản phẩm dùng để thay thế cái hiện có được biểu diễn bằng
nét cơ bản:
Những chi tiết phải tháo ra
để sửa lại không
phải biểu diễn;
b) Chỉ ghi những kích thước, sai lệch
giới hạn và nhám bề mặt cần thiết
để gia công thêm (hình 11).

Hình 11
Cho phép ghi các kích thước tham khảo,
choán chỗ và lắp ghép.
Cho phép chỉ biểu diễn những phần tử của sản phẩm - phôi cần gia
công thêm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.3.3. Ghi sản phẩm - phôi vào phần tương ứng của
bảng kê sản phẩm.
Ở cột «tên gọi» sau tên gọi của
sản phẩm - phôi thì ghi trong
ngoặc «phôi để...XXXXX...»
1.3.4. Khi sử dụng đơn vị lắp với danh
nghĩa sản phẩm - phôi thì bản
vẽ của sản phẩm chế tạo từ phôi được biểu diễn như bản vẽ lắp.
Trong bảng kê của sản phẩm này, sản phẩm - phôi và các sản
phẩm khác được hình thành khi sửa lại. Sản phẩm sửa lại được cho ký hiệu độc lập.
Trong yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ cho
phép ghi những đơn vị lắp và chi tiết nào khi sửa lại được thay thế bằng những
cái hoàn chỉnh hoặc, bỏ hẳn không cần thay thế, ví dụ: «chi tiết ở vị trí 4 và 6
thay thế trục và bạc hiện có». «Bạc hiện có bỏ đi» v.v...
1.4. Bản vẽ sản phẩm
có ghi chữ, dấu hiệu thang chia độ và hình ảnh.
1.4.1. Các chữ và ký hiệu không phụ
thuộc vào phương pháp viét được biểu diễn hoàn toàn ở dạng tương ứng. Sự
sắp xếp và hình
dạng của chúng phải phù hợp với yêu cầu đối với thành phẩm. Nếu sản phẩm dài, trên bản
vẽ được vẽ cắt lìa phần giữa thì cho
phép biểu diễn không
hoàn toàn các chữ và ký hiệu trên hình biểu diễn và đưa các chữ và ký hiệu đó vào
trong yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ.
1.4.2. Nếu các chữ và ký hiệu phải viết lên mặt trụ
hoặc côn thì trên bản
vẽ phải biểu diễn các chữ
và ký hiệu ở dạng khai triển (hình 12, hình 13).
Nếu các chữ, số, và các
thông số khác bị biến dạng khi chiếu
thì trên hình biểu diễn, cho phép
biểu diễn chúng
như không bị biến dạng. Trong
trường hợp này trên hình triển khai cho phép chỉ biểu diễn phần ghi chữ, số...
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 12

Hình 13
1.4.3. Khi các chữ xếp đặt đối xứng với
đường bao chi tiết thì không cho các kích thước xác định vị trí các
chữ và trong yêu cầu kỹ thuật cho
sai lệch giới hạn của vị trí (hình 14)

Hình 14
1.4.4. Trên bản vẽ cần chỉ rõ phương pháp viết chữ và ký hiệu (khắc, đóng dấu, dập nổi, chụp ảnh v.v...), lớp phủ
tất cả các bề mặt sản phẩm,
lớp phủ nền mặt phải, lớp
phủ các chữ và ký hiệu
(hình 15).

Hình 15
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình 16
a) sản phẩm phải được vẽ bằng kích thước
hiện vật hoặc theo tỷ lệ phóng to. Tỷ lệ được
chọn phụ thuộc vào phương pháp ghi hình biểu diễn (ví dụ:
để in tiếp xúc
tỷ lệ phải là 1:1);
b) trên hình biểu diễn không
được có bất kỳ loại đường
nét nào. Tất cả kích thước,
đường
gióng
kích thước và đường kích thước cần thiết được xếp đặt ở phía ngoài
hình biểu diễn trên bản vẽ.
Các kích thước lỗ của sản phẩm được phép
đưa vào trong yêu cầu kỹ thuật.
1.4.6. Nếu sự ghi hình trên sản phẩm được thực hiện
thuận tiện bằng cách chụp ảnh từ bản gốc tài liệu thiết kế nào đó (ví dụ: từ
sơ đồ điện nguyên lý) thì bản vẽ sản phẩm (hình 17) phải
thỏa mãn các yêu cầu sau đây:

Hình 17
a) chỉ vẽ phần in sơ đồ trên sản
phẩm (không vẽ sản
phẩm);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) trên bản vẽ hoặc trong
đường bao của sản phẩm chỉ rõ ký hiệu của tài liệu, mà từ tài liệu đó thực hiện
việc chụp ảnh và ghi giới thiệu bổ sung phần nào của tài
liệu được chụp ảnh:
d) ở trong đường bao của sản phẩm ghi (với chỉ dẫn
các kích thước và tọa
độ cần thiết) các chữ,
ký hiệu và các thông số khác còn thiếu trong tài liệu, cần phải bổ sung cho
hình biểu diễn.
1.5. Bản vẽ sản phẩm
chế tạo theo nhiều phương án công nghệ sản xuất khác nhau.
1.5.1. Bản vẽ cho phép chế tạo sản phẩm
theo hai hoặc nhiều phương án
công nghệ sản xuất được lập theo các quy tắc đã quy định cho bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp với sự thỏa
mãn các yêu cầu bổ sung ở trong các mục
1.5.2. - 1.5.8.
Chú thích. Các phương án công nghệ - sản xuất là các
phương án được lập cho sản
phẩm
với dự kiến trên bản vẽ, việc sử dụng những phương pháp chế tạo thông dụng khác
nhau.
Các phương pháp công nghệ sản xuất không được
làm mất
tính
đổi lẫn, đặc
tính kỹ thuật và chất lượng sử dụng
của sản phẩm.
1.5.2. Đối với mỗi phương án chế
tạo chi tiết mà phương án
này khác phương án kia về công
nghệ chế tạo (đúc, dập
khối, hàn, ép từ vật liệu ép v.v...) phải lập bản vẽ riêng với ký hiệu độc lập.
1.5.3. Trên bản vẽ chi tiết được chế tạo
theo nhiều phương án khác nhau về các phần tử kết cấu hoặc hình dáng (rành thoát
dao, mép vát, ren lăn hoặc ren cắt v.v...) phải cho chỉ dẫn những gì có thể thay thế được. Khi cần thiết phải thêm hình biểu diễn phụ với
ghi chú phía trên, «phương án». Khi có nhiều phương án thì phải ghi số của
phương án. Điều chỉ dẫn cho phép chế tạo chi tiết theo
phương án biểu diễn, trên bản
vẽ sẽ không cho (hình 18).

...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.5.4. Khi trên bản vẽ lắp sản phẩm có
các phương án chế tạo các phần cấu thành của
sản phẩm theo giá các bản vẽ
độc lập (ví dụ các chi tiết chế tạo bằng cách đúc kim loại, rèn khuôn hoặc
ép từ nhựa) thì phải ghi vào bảng kê của đơn vị lắp này tất cả các phương
án bằng các vị trí
riêng biệt với các ký hiệu phân biệt.
Số lượng các phần cấu thành ở cột «số lượng» của bảng
kê không phải ghi, còn ở cột
«chú thích»
sẽ
chỉ rõ... cái, cho phép thay thế ở vị trí... Trên đường gạch ngang của đường
gióng kẻ từ hình biểu diễn phần cấu thành ra ghi
số vị trí tất cả các
phương án của phần này, ví dụ:
«6 hoặc 11».
1.5.5. Cho phép chế tạo chi tiết
từ hai hoặc
nhiều phần
(ví dụ: tấm bọc, các phần riêng của vật
chắn v.v...)
trong trường hợp này ở yêu cầu kỹ thuật ghi chỉ dẫn về việc chế tạo chi tiết
như vậy, về phương pháp lắp ghép các phần và vật liệu cần thiết để lắp ghép.
Nếu cần xác định chính xác vị trí
liên kết các phần và chuẩn bị chúng để lắp ráp thì
trên bản vẽ phải cho những điều bổ sung: hình vẽ, kích thước v.v... vị
trí liên kết vẽ bằng nét chấm gạch mảnh.
1.5.6. Bản vẽ lắp sản phẩm có nhiều phương án chế tạo khác nhau
(như ở các mục 1.5.3 và 1.5.5.) được trình bày không cần các chỉ dẫn bổ
sung.
1.5.7. Nếu nhiều phần cấu thành của sản
phẩm có công dụng như nhau nhưng lại khác nhau về các phần tử kết cấu nào đó thì những phương
án chế tạo sản phẩm được trình
bày trên bản vẽ lắp là hợp lý và phải vẽ các hình biểu diễn phụ
tương ứng.
Phía trên hình biểu diễn phụ ghi
chỉ dẫn giải
thích rằng đây là hình biểu diễn đối với
phương pháp chế tạo.
Khi có nhiều phương án thì trong
chỉ dẫn ghi số của phương án.
Vị trí của các phần cấu
thành trong các phương án được ghi trên hình biểu diễn phụ
tương ứng (hình 19)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong bảng kê sản phẩm, những chi tiết
lập phương án được ghi bằng các vị trí riêng biệt.
Ở cột «số lượng» của bảng kê không
ghi, còn ở cột «chú thích» ghi:
đối với chi tiết chính : «...cái, cho phép thay thế ở vị trí...»:
trong trường hợp này cần chỉ rõ số vị
trí của tất cả các chi tiết lập phương án và số lượng từng chi tiết;
đối với các chi tiết của phương án (nối
ghép tháo được): «...cái, sử dụng với vị trí... thay thế vị trí...»
(hình 20).


Hình 20
Hình 19
2
BẢN VẼ CHI TIẾT
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cho phép không lập bản vẽ đối với:
a) những chi tiết chế tạo vật liệu định
hình bằng cách cắt thẳng góc và những chi tiết chế tạo từ vật liệu tấm bằng cách cắt
theo vòng tròn hoặc theo chu vi hình chữ nhật mà không phải gia công thêm:
b) một trong những chi tiết của sản phẩm
trong các trường hợp trình bày ở các
điều
3.3.5
và 3.3.6;
c) những chi tiết của các sản phẩm sản xuất đơn chiếc
liên kết bởi các mối
ghép không tháo được (hàn, hàn thiếc,
tán, dán, đóng danh v.v...), nếu
cấu tạo của những chi tiết này đơn giản đến mức chỉ cần cho ba - bốn kích thước
trên bản vẽ
lắp
hoặc một hình biểu diễn chi tiết
này ở trên chỗ trống của bản
vẽ lắp cũng đủ chế tạo những
chi tiết đó;
d) những chi tiết của sản phẩm sản xuất đơn chiếc mà hình dạng
và kích thước của chúng (chiều dài bán kính chỗ uốn v.v...) được xác định theo vị
trí, ví dụ; các phần riêng
biệt, của kết cấu ngăn cách
và tấm lát, các lá (tấm riêng) biệt, các lớp bọc
khung và vách ngăn, các băng, thép góc, các tấm bên và
thanh, các ống v.v...;
đ) những chi tiết mua được phủ một lớp
chống rỉ hay trang trí mà lớp
phủ này không ảnh hưởng đến đặc tính lắp ghép với các chi tiết
đối tiếp.
Đối với chi tiết không lập bản vẽ,
những yêu cầu cần thiết để chế tạo
và kiểm tra
chúng
được
trình bày trên các bản vẽ lắp và trong bảng kê.
2.2. Trên bản vẽ chi
tiết và trong bảng kê các ký hiệu quy ước của vật liệu phải tương ứng với các
ký hiệu đã quy định trong các tiêu chuẩn về vật liệu. Khi không có tiêu chuẩn đối
với một liệu nào đó thì ký hiệu theo các điều kiện kỹ thuật.
2.3. Ký hiệu của vật
liệu phải bao gồm tên gọi vật liệu, mác nếu được quy định cho vật liệu này và số
của tiêu chuẩn hoặc của các yêu cầu kỹ thuật, ví dụ: thép 43 TCVN...
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu chi tiết, căn cứ vào các yêu cầu
cấu tạo và vận hành phải chế tạo từ vật liệu định
hình có porofin và kích thước xác định thì vật liệu của chi tiết này được
ghi theo tiêu chuẩn
ký hiệu, ví dụ:

2.4. Trong khung tên
của bản vẽ chi tiết ghi không quá một dạng vật liệu. Nếu dự tính sử dụng vật liệu
thay thế để chế tạo chi tiết thì phải ghi trong yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ hoặc
trong điều kiện kỹ thuật đối với sản phẩm.
2.5. Nếu hình dạng và
các kích thước của tất cả các phần tử của chi tiết được xác định trên bản vẽ
thành phẩm thì không cần vẽ hình khai triển (hình biểu diễn, chiều dài hình
khai triển).
Trong trường hợp hình biểu diễn của chi
tiết được chế tạo theo
phương pháp uốn, không chỉ rõ khái niệm về hình dáng thực và các kích
thước của các phần tử riêng biệt thì trên bản vẽ phải biểu diễn thêm
hình khai triển riêng phần hoặc hình
khai triển toàn phần chi tiết đó. Trên hình khai triển
chỉ ghi những
kích thước nào không thể cho trên
hình biểu diễn chi tiết
ở dạng thành phẩm.
Phía trên hình khai triển phải ghi «khai
triển» và gạch dưới (hình 21).
2.6. Hình khai triển
được vẽ bằng nét cơ bản, bề rộng của nó phải bằng bề rộng đường bao thấy trên
hình vẽ chi tiết.
Trong trường hợp cần thiết, trên
hình khai triển cho phép vẽ các
đường uốn bằng nét liền mảnh với chỉ dẫn «đường uốn» ở phía trên giá ngang của đường gióng kéo ra từ đường uốn đó.
2.7. Cho phép vẽ hình
biểu diễn phần khai triển chập với hình chiếu chi tiết nếu điều đó không gây
khó khăn cho việc đọc bản vẽ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66


Hình 21
Hình 22
2.8. Chi tiết có những
phần tử riêng việt cần đo sau khi thay đổi (trong giới hạn biến dạng đàn hồi)
hình dáng ban đầu (trạng thái tự do) thì trạng thái tự do vẽ bằng nét cơ bản và
trạng thái sau khi thay đổi hình dáng ban đầu vẽ bằng nét chấm gạch mảnh.
Kích thước của các phần tử cần đo sau
khi thay đổi hình dáng
ban đầu được ghi cho
hình vẽ, vẽ bằng nét chấm gạch
mảnh (hình 23).
Nếu các phần tử bị biến dạng của chi
tiết này
ở
trong trạng thái đo với chỉ dẫn tương ứng trên bản vẽ (hình 24).

Hình 23
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 24
2.9. Nếu chi tiết cần
phải chế tạo từ vật liệu có hướng (thớ, sợi v.v...) xác định (như băng kim loại,
vải, gỗ) thì trên bản vẽ khi cần thiết cho phép chỉ dẫn hướng của thớ (hình
25).

Hình 25
Điều chỉ dẫn về sự xếp đặt cho lớp
vật liệu của chi tiết chế tạo từ téc tô lit,
fibra, getinắc hoặc vật liệu có lớp khác khi cần thiết thì ghi trong yêu cầu kỹ thuật (hình
26).

Hình 26
Sự phân bố của các lớp - song song với
mặt A
2.10. Trên bản vẽ chi
tiết chế tạo từ vật liệu có mặt phải và mặt trái (da, một số loại vải, phim,
v.v...), khi cần thiết trên giá ngang của đường gióng ra, phải ghi rõ mặt phải
(hình 27).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66


Hình 27
Hình 28
2.11. Các chi tiết chế
tạo từ các vật liệu trong suốt được biểu diễn như vật không trong suốt. Những
chữ, con số ký hiệu và các thông số khác ghi trên mặt trái chi tiết, nhưng vẫn
nhìn rõ chúng qua mặt phải được biểu diễn trên bản vẽ như những phần nhìn thấy
và ghi những chỉ dẫn tương ứng vào trong yêu cầu kỹ thuật (hình 29).

Hình 29
3.
BẢN VẼ LẮP
3.1. Nội dung, cách
biểu diễn và ghi kích thước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1.2. Bản vẽ lắp phải có:
a) hình biểu diễn của đơn vị lắp, biểu diễn vị trí
và liên kết tương hỗ giữa các
phần cấu
thành với
nhau theo bản vẽ và đảm bảo khả năng lắp ráp, kiểm tra đơn vị lắp.
Cho phép trên bản vẽ lắp, vẽ
hình biểu
diễn
sơ đồ lắp bổ sung và phân bố các phần cấu thành của sản phẩm;
b) các kích thước, sai lệnh giới hạn
và những thông số khác; những
yêu cầu phải
thực hiện hoặc kiểm tra theo bản
vẽ lắp này.
Cho phép chỉ ra những
kích thước tham khảo của các
chi tiết mà các kích thước đó xác
định đặc tính của lắp ghép;
c) Chỉ dẫn về đặc điểm liên kết và các phương pháp
thực hiện nếu độ chính xác của mối
ghép được đảm bảo không phải do sai lệch giới hạn của các kích
thước mà do chọn lắp, sửa lắp..., đồng thời chỉ dẫn về phương pháp
lắp ghép đối với mối ghép không tháo được (hàn, hàn thiếc v.v....);
d) số thứ tự chỉ vị trí của
các phần
cấu
thành trong sản phẩm;
đ) các kích thước choán chỗ của sản phẩm;
e) các kích thước lắp đặt, lắp nối và
các kích
thước
khác cần tham khảo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) tọa độ khối tâm (khi cần thiết).
Chú thích. Những điều chỉ dẫn
trong các
điều
nhỏ f và g của điều này
không cần cho trên bản vẽ lắp nếu chúng đã cho trong
tài liệu thiết kế khác của
sản phẩm này,
ví dụ: trên bản vẽ choán chỗ.
3.1.3. Khi cho các kích thước lắp đặt và lắp
nối cần phải có:
tọa độ vị trí, kích thước với các sai
lệch giới hạn của các phần tử phục vụ
cho việc liên kết với
các sản phẩm liên quan;
các thông số khác, ví dụ: đối với bánh
răng cho việc truyền động
ra ngoài phải cho môđun, số lượng
các răng và hướng răng.
3.1.4. Trên bản vẽ lắp cho phép biểu diễn những phần di chuyển của sản phẩm
ở vị trí giới hạn hoặc vị trí trung gian với
các kích thước tương ứng.
Nếu khi biểu diễu các phần di chuyển gây khó
khăn cho việc đọc bản vẽ, thì cho phép biểu diễn những phần đó trên
hình vẽ phụ với chỉ dẫn, ví dụ: «vị trí giới hạn của giá trượt
».
3.1.5. Trên bản vẽ lắp sản phẩm cho
phép vẽ hình biểu diễn của những
sản phẩm liên quan và kích thước xác định vị trí tương hỗ của chúng (Hình
30).
Các sản phẩm liên quan được vẽ bằng
nét liền mảnh.
Các phần cấu thành của sản
phẩm nằm ở phía
sau sản phẩm liên quan được biểu diễn như những phần nhìn thấy. Khi cần thiết cho phép biểu diễn như những
phần không nhìn thấy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1.6. Nếu trên bản vẽ lắp cần thiết chỉ ra tên gọi
hay ký hiệu của các sản phẩm liên quan hoặc
các phần tử của chúng
thì những chỉ
dẫn đó
được ghi ngay trên hình vẽ sản phẩm liên quan hoặc trên đường gióng
kẻ từ hình biểu diễn của nó ra, ví dụ: «thiết bị áp suất tự động
(ký hiệu)»; «ống nối máy làm lạnh đầu
(ký hiệu)»: v.v...
3.1.7. Trên bản vẽ lắp sản phẩm sản xuất
phụ (ví dụ: khuôn, dưỡng khoan v.v...)
cho phép vẽ phác thảo nguyên công ở góc bên phải phía trên của bản vẽ.
3.1.8. Bản vẽ lập được lập với quy ước
đơn giản hóa tương ứng với các yêu cầu của tiêu chuẩn hệ thống tài liệu thiết kế và tiêu chuẩn
này.


Hình 30
Hình 31
Trên bản vẽ lắp cho phép
không biểu diễn:
a) mép vát, góc lượn, rãnh lùi
dao, chỗ lõm, lồi, khía
nhám, vỏ bọc và các phần tử nhỏ khác;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) nắp đậy, nắp che, vỏ tấm ngăn v.v...,
nếu cần
thiết biểu diễn các phần
cấu thành của sản phẩm bị chúng che khuất. Trong trường hợp này trên hình biểu diễn phải
ghi chỉ dẫn cụ thể, ví dụ: «Nắp che
vị trí không vẽ»;
d) những phần cấu thành
nhìn thấy hoặc các phần
tử của sản phẩm nằm sau lưới hoặc bị chắn một phần bởi các phần cấu thành nằm ở phía
trước;
đ) Các chữ và số trên các bảng, trên nhãn máy, trên
các thang chia độ và trên các chi tiết tương tự (chỉ cần biểu diễn đường bao của
chúng).
3.1.9. Các sản phẩm chế tạo từ vật liệu
trong suốt biểu diễn như các
vật thể không trong
suốt.
Trên bản vẽ lắp, các phần cấu thành sản
phẩm và các phần tử của chúng nằm sau những vật trong suốt cho phép biểu diễn như các phần nhìn thấy, ví dụ: các
thang chia độ, kim của máy đo, cấu trúc bên trong của
các đèn v.v...
3.1.10. Nếu lò xo xoắn ốc được biểu diễn bằng mặt
cắt các vòng lò xo thì sản phẩm
ở phía sau lò xo xoắn ốc đó được biểu diễn tới vùng che khuất giả định,
xác định bằng đường trục của mặt cắt các vòng lò xo (hình 31).


Hình 32
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.1.11. Để đơn giản khi biểu diễn các phần cấu thành của
sản phẩm, trên bản vẽ
lắp cho phép:
a) nếu các phần cấu thành của sản
phẩm đã có bản vẽ
lắp độc lập thì trên hình cắt bản vẽ lắp không cắt các phần cấu thành
đó, cho phép lập bản vẽ như ở hình 32;
b) các sản phẩm tiêu chuẩn, mua và các
sản phẩm đã sử dụng rộng rãi được biểu diễn bằng các đường bao ngoài (hình
33).
3.1.12. Thông thường chỉ vẽ đơn giản
các đường bao ngoài sản phẩm, không biểu diễn các chỗ lồi lõm nhỏ
v.v... (hình 33, 34).

Hình 34
a. Hình biểu diễn
hoàn toàn.
b. Hình biểu diễn
đơn giản.
3.1.13. Trên bản vẽ lắp có hình biễu
diễn một số phần cấu thành như
nhau (bánh răng, trục đỡ v.v...), cho phép biểu diễn hoàn chỉnh một vài phần tử, còn phần khác biểu diễn đơn giản ở dạng
đường bao ngoài.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66


Hình 35
Hình 36
3.1.15. Nếu cần chỉ rõ vị trí khối tâm của sản phẩm thì trên bản
vẽ phải cho các kích thước tương ứng và trên đường gióng ra từ vị trí đó phải
ghi: «Khối tâm».
Đường nối khối tâm các phần cấu thành của
sản phẩm được vẽ bằng
nét chấm gạch mảnh và
trên đường gióng kéo từ đường đó ra phải ghi «đường khối tâm».
3.2. Số vị trí
3.2.1. Trên bản vẽ lắp tất cả
các phần
cấu
thành của đơn vị lắp được đánh số tương ứng với số vị trí ghi trong bảng kê của
đơn vị lắp đó. Số vị trí ghi
trên giá ngang của đường gióng từ hình biểu diễn của các
phần cấu thành.
3.2.2. Số vị trí được ghi cho hình biểu diễn các phần cấu thành được thể hiện rõ nhất
ở hình
chiếu
chính hoặc hình cắt của chúng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.2.4. Thông thường số vị trí được cho một lần trên bản vẽ.
Cho phép ghi lặp
lại số vị trí của các phần
cấu thành giống nhau.
3.2.5. Khổ của chữ số vị
trí phải lớn hơn khổ của chữ số
ghi kích thước trên cùng một bản vẽ.
3.2.6. Cho phép
chỉ dùng một đường gióng chung và số vị trí ghi
theo cột dọc trong
các trường hợp:
a) đối với nhóm các chi tiết kẹp chặt thuộc
vào một vị trí kẹp chặt
(hình 36). Nếu hai và nhiều chi tiết kẹp và các phần cấu thành khác nhau được
kẹp chặt bằng các chi tiết kẹp chặt giống nhau thì số lượng của
chúng cho phép ghi trong ngoặc sau số vị trí tương ứng và chỉ cần chỉ rõ đối với một đơn
vị của phần cấu thành được
kẹp chặt không phụ
thuộc vào
số
lượng của các phần
cấu thành này trong sản phẩm;
b) đối với chi tiết có sự liên hệ với
nhau rõ ràng không hiểu khác được, khi không thể kẻ nhiều đường gióng tới
từng phần
cấu thành
(hình 37).
Trong các trường hợp này đường
gióng được kéo ra từ một phấn cấu thành;
c) đối với các phần cấu thành riêng
biệt của
sản phẩm,
nếu khó biểu diễn chúng
thì cho phép không trình bày rõ các phần
cấu thành này trên bản vẽ, còn vị trí của chúng được xác định bởi đường
gióng từ phần cấu thành
nhìn thấy và trên bản vẽ ở «yêu cầu kỹ thuật»
ghi chỉ dẫn tương ứng, ví dụ: «dây bện vị trí 12 ở trong ngoặc được quấn bằng bia ép vị trí 22».
3.3. Lập các dạng
riêng biệt của bản vẽ lắp
3.3.1. Bản vẽ lắp sản phẩm gồm có
các chi tiết mà các chi tiết đó không lập bản vẽ chế tạo, trên
hình biễu diễn và (hoặc) trong yêu cầu kỹ thuật phải cho những chỉ dẫn phụ cần thiết để chế tạo các chi tiết
(nhám bề mặt, sai lệch hình dáng v.v...)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66


Hình 37
Hình 38

Hình 39

Hình 40

...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3.2. Nếu trong đơn vị lắp
có các phần cấu thành không lập bản vẽ (xem phần 2 tiêu chuẩn này), thì các phần cấu thành này có
thể được coi như
một trong hai trường hợp sau;
a) như chi tiết với ký hiệu và tên gọi riêng;
b) như vật liệu (không cho ký hiệu và
tên gọi).
Cả hai trường hợp trên đều phải cho dẫn chỉ về đơn vị chiều dài, khối lượng
v.v... cần thiết để chế tạo chúng
(hình 39 - 42).

Hình 42
3.3.3. Khi chế tạo theo bản vẽ lắp,
chi tiết có hình dạng không phức tạp (không phải lập bản vẽ độc lập đối với nó) đã được xác
định bởi các vật liệu định hình, thì các kích thước tương ứng của chi tiết
được ghi trong bảng kê.
Nếu đối với chi tiết không cần chỉ vật liệu
định hình thì trên bản vẽ lắp tất cả các kích thước được ghi trên hình biểu diễn của chi
tiết này, còn trong bảng kê chỉ cần chỉ rõ mác của vật liệu.
3.3.4 Trên bản vẽ lắp cho phép vẽ
các hình biểu diễn riêng của
một số chi tiết mà đối với các chi tiết để cho phép không lập bản vẽ chế tạo, với điều
kiện không gây khó khăn cho
việc đọc bản vẽ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3.5. Nếu chi tiết có kích thước lớn hơn và hình
dạng phức tạp lắp ghép với chi tiết có kích thước nhỏ hơn và ít phức tạp hơn bằng
phương pháp ép, hàn, gắn, tấn, (1 - 3 cái) thì cho phép
trên bản vẽ lắp sản phẩm ghi tất cả những kích thước và những chỉ dẫn cần thiết
khác để
chế
tạo và kiểm tra chi tiết
chính và lập bản vẽ đối với chi tiết
ít phức tạp hơn.
3.3.6. Nếu đơn vị lắp được chế tạo bằng
phương pháp hàn đắp lên chi tiết kim loại, hợp kim hoặc bọc làm nền cho các bề mặt hoặc các
phần tử của chi tiết
bằng kim loại, hợp
kim, chất dẻo,
cao su... thì cho phép không lập bản vẽ đối với các chi tiết đó. Trên bản vẽ
các đơn vị lắp đó phải cho các kích thước bề mặt hoặc các phần tử dưới lớp hàn, tráng,
bọc,.. kích thước của
đơn vị lắp
hoàn chỉnh và những chỉ dẫn khác cần thiết để chế tạo và kiểm tra.

Hình 43

Hình 44
3.3.7. Kim loại hàn, hợp kim, chất dẻo, cao su
và các vật liệu khác, để bọc, làm nền cho các chi tiết cốt, được
ghi trong bảng kê đơn vị lắp ở phần «Vật liệu».
3.3.8 Ví dụ về cách
trình bày các bản vẽ của
các đơn vị lắp chế tạo bằng phương pháp hàn và chi tiết bằng hợp kim, cao su được trình bày trên các
hình 43
- 45.

...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3.9. Nếu sản phẩm được chế tạo bằng cách chọn
lắp các phần cấu thành để điều chỉnh, hiệu chỉnh,
bù trừ đối với sản
phẩm
thì trên các bản vẽ lắp, biểu diễn theo một
trong các phương án được sử dụng.
3.3.10. Chỉ dẫn các phần cấu thành «chọn lắp» ở bảng kê và chỉ trên đường
ngang của đường
gióng số vị trí được ghi phụ thuộc vào phương pháp sử dụng các phấn cấu thành:
a) nếu việc chọn lắp được thực hiện bằng
các sản phẩm giống nhau) (ví dụ: lực ép lò xo đạt được do sự lắp đặt dưới nó
các vòng đệm giống nhau) thì ở
cột «số lượng» của bảng kê ghi số lượng
lớn nhất có thể
có của sản
phẩm,
còn ở cột «Chú thích» ghi «số lượng lớn nhất»
Trong yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ lắp
ghi những chỉ dẫn cần thiết để lắp đặt các phần «chọn lắp» đó, ví dụ:
«lực ép lò xo đảm bảo do sự
lắp đặt đủ số lượng
cần thiết chi tiết ở vị
trí...».
b) nếu sự chọn lắp được tiến hành bằng
cách lắp đặt một trong các sản phẩm có các kích thước khác
nhau và các ký hiệu độc lập
(ví dụ: trị số khe hở được đảm bảo do chỉ lắp đặt một vòng định vị) thì trong bảng
kê ghi từng phần «chọn lắp» với
các số vị trí khác
nhau. Ở cột «Số
lượng» đối với mỗi phần
ghi «1» và ở cột «Chú thích» «- chọn lắp». Trong yêu cầu kỹ thuật ghi chỉ
dẫn ở dạng: «kích
thước (khe hở, bước v.v...) A được
đảm bảo do lắp một
trong các chi tiết ở vị
trí...»;
c) nếu sự chọn lắp có thể được thực hiện bằng
sự lắp đặt một số sản phẩm với các kích
thước, ký hiệu khác nhau và trong các số lượng khác nhau, thì trong bảng kê ghi tất cả các sản phẩm. Mỗi phần «chọn lắp»
được đặt số vị trí và ký hiệu của mình. Trong cột «số lượng» ở trường hợp này ghi số lượng lớn
nhất có thể
đối với
mỗi phần «chọn
lắp» và trong cột «chú thích» ghi «số lượng lớn nhất».
Trên đường gạch ngang của đường gióng ghi số
vị trí của tất cả các phần «chọn lắp». Trong
yêu cầu kỹ
thuật ghi chỉ dẫn tương ứng: «kích thước (khe hở, bước v.v...) B được đảm bảo
nhờ sự chọn lắp chi tiết ở vị trí…».
Khi cần thiết ở cột «chú thích» của bảng
kê đối với các phần «chọn lắp»
cho phép ghi chỉ dẫn tham khảo
các mục của yêu cầu kỹ thuật chỉ dẫn
về sự chọn lắp, ví dụ: «xem mục...».
3.3.11. Những sản phẩm cần có
thêm các chi tiết bảo vệ tạm
thời (nắp che, nắp...) trong thời gian vận chuyển và (hoặc) bảo quản phải thể hiện đầy đủ những chi tiết
đó như trong trạng thái vận chuyển và (hoặc) bảo quản.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trên bản vẽ lắp cho phép vẽ hình biểu diễn phần của máy lắp
với chi tiết bảo vệ tạm thời, hình biễu diễn đó làm rõ vị trí của
chi tiết.
3.3.13. Đặt tên gọi và ký hiệu
cho các chi tiết bảo vệ tạm thời, hình biểu diễn chúng trên bản vẽ lắp và những
điều ghi trong bảng kê được thực hiện
theo các quy tắc chung.
4.
BẢN VẼ CHOÁN CHỖ
4.1. Bản vẽ choán chỗ không dùng để chế
tạo sản phẩm nên nó không có các dữ kiện để chế tạo và lắp ráp sản phẩm.
4.2. Trên bản vẽ choán chỗ, hình biểu
diễn sản phẩm được vẽ một cách đơn giản nhất. Sản phẩm được biểu diễn sao cho
các vị trí giới hạn của các phần dịch chuyển, các phần kéo hoặc bẻ xuống, cánh
tay đòn, con trượt, nắp đậy có bản lề v.v... được rõ ràng nhất.
Cho phép không biểu diễn các phần tử nhô ra
ngoài đường bao chính một lượng
không đáng kể so với các
kích thước của sản phẩm.
4.3. Số lượng hình chiếu trên bản vẽ
choán chỗ phải ít nhất nhưng đủ
để giới thiệu một
cách đầy đủ về hình
dáng bề ngoài sản phẩm, về vị trí
các phần nhô ra của nó (cánh tay đòn, bánh đà, nút công tắc, tay gạt v.v...) các phần tử mà chứng
thường xuyên ở trong tầm nhìn
(ví dụ: thang chia độ) và sự phân bố các phần tử liên quan của một
sản phẩm với các sản phẩm khác.
4.4. Hình biểu diễn sản phẩm trên bản
vẽ choán chỗ được vẽ bằng nét cơ bản,
còn hình dáng các phần dịch chuyển ở các vị trí
giới hạn được vẽ bằng nét chấm gạch mảnh.
Cho phép biểu diễn vị trí
giới hạn của các phần di động trên hình chiếu riêng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.6. Trên bản vẽ choán chỗ phải ghi
các kích thước bao của sản phẩm, các kích thước lắp đặt, lắp nối và khi cần thiết ghi
các kích thước xác định vị trí của các phần nhô ra.
Các kích thước lắp đặt và lắp nối cần thiết để phối hợp với
các sản phẩm khác cần phải cho sai
lệch giới hạn. Cho
phép cho tọa độ trọng tâm. Trên bản vẽ
choán chỗ không ghi các kích thước tham khảo.
4.7. Trên bản vẽ choán chỗ
cho phép chỉ dẫn điều kiện sử dụng, bảo quản, vận chuyển và vận hành
sản phẩm trong trường
hợp những vấn đề đó không
có trong thuyết minh kỹ thuật, điều kiện kỹ thuật hoặc tài liệu thiết kế khác của sản
phẩm.
4.8. Ví dụ trình bày bản vẽ
choán chỗ được biểu diễn ở hình
46.

Hình 46
5.
BẢN VẼ LẮP ĐẶT
5.1. Bản vẽ lắp đặt phải có:
hình vẽ của sản phẩm lắp đặt;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
các kích thước lắp đặt và lắp nối
cùng với các sai lệch giới hạn;
các phần cấu thành cần thiết để lắp đặt;
yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt sản phẩm.
5.2. Bản vẽ lắp đặt được lắp cho:
các sản phẩm lắp đặt trên một vị trí
xác định cơ cấu, giá đỡ, bệ máy;
các sản phẩm lắp đặt trên một số vị
trí khác nhau
(cơ
cấu, giá đỡ).
Đồng thời bản vẽ lắp đặt được lập
trong trường hợp khi cần chỉ rõ sự lắp nối
của các phần cấu thành của tổ hợp với nhau
ở chỗ vận hành.
5.3. Bản vẽ lắp đặt được lập theo các
quy tắc đã quy định đối với các bản vẽ lắp và các quy tắc nêu ra ở phần này.
5.4. Sản phẩm lắp đặt được biểu diễn
đơn giản trên bản vẽ và biểu diễn dạng bên ngoài của nó. Phải biểu diễn tỷ mỷ
các phần tử của kết cấu mà các phần tử đó cần thiết để lắp đặt đúng sản phẩm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình vẽ sản phẩm lắp đặt và những sản phẩm ở
trong bộ các phần lắp đặt được
vẽ bằng nét cơ bản, còn cơ cấu mà sản phẩm được lắp đặt lên đó được vẽ bằng nét liền mảnh.
Khi lập bản vẽ các bệ máy được vẽ bằng nét
cơ bản, còn sản phẩm lắp đặt được
vẽ bằng nét liền mảnh.
5.5. Trên bản vẽ lắp đặt phải
ghi các kích thước lắp đặt, lắp nối và những kích thước khác cần thiết để lắp đặt.
Trên bản vẽ lắp đặt dùng cho việc
lắp đặt sản phẩm trên những vị trí khác nhau, phải cho cả các kích thước
xác định những yêu
cầu
riêng biệt đối với sự phân bố sản phẩm
(ví dụ: khoảng cách nhỏ nhất đến tường
nhà v.v...).
Trên bản vẽ lắp đặt của một tổ hợp, phải
cho những kích thước xác định vị trí tương hỗ của các phần cấu thành
có trong tổ hợp đó.
5.6. Bảng kê các phần cấu thành cần thiết để lắp đặt được lập
theo mẫu 1 TCVN 3824 - 83 không có các cột «khổ» và «miền» và phải được đặt trên
tờ thứ nhất
của
bản vẽ.
Trong bảng kê ghi: sản phẩm lắp
đặt: các đơn vị lắp, các chi tiết và vật liệu cần thiết để lắp đặt.
Cho phép không lập bảng kê,
lúc này ký hiệu của các phần cấu thành được ghi trên đường gạch ngang của
các đường gióng, kéo ra từ phần cấu thành đó.
5.7. Những sản phẩm và vật liệu cần cho việc lắp
đặt, do xí nghiệp
chế
tạo sản phẩm lắp đặt cung cấp,
được ghi vào bảng kê bộ các phần lắp đặt theo TCVN 3824 - 83
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.9. Ở bản vẽ lắp đặt, trên đường gạch
ngang của đường gióng
hoặc trực tiếp ngay trên hình biểu diễn ghi tên gọi (hoặc)
ký hiệu của cơ cấu (giá đỡ) hoặc một phần của cơ cấu mà sản phẩm được lắp đặt
lên đó.
PHỤ
LỤC 1 TCVN 3836 - 83

Mẫu và cách bố trí
bằng cách thông số thay đổi
1. Mẫu bảng các
thông số thay đổi

PHỤ
LỤC 2 TCVN 3826 - 83
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

