Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12793-2:2019 (ISO 7823-2:2003) về Chất dẻo - Tấm poly(metyl metacrylat) - Phần 2

Số hiệu: TCVN12793-2:2019 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2019 Ngày hiệu lực:
ICS:83.140.10 Tình trạng: Đã biết

Phân loại

Diện tích khuyết tật bề mặt

Diện tích khuyết tật bên trong

Không đáng k

Nhỏ hơn 2 mm2

Nhỏ hơn 1 mm2

Chấp nhận được

Từ 2 mm2 đến 4 mm2

Từ 1 mm2 đến 2 mm2

4.2.4  Phân b khuyết tật

4.2.4.1  Không được có số lượng đáng kể các khuyết tật nh (đối với ứng dụng) trong phạm vi 1 m2 tại bất kỳ vị trí nào trên tấm, mỗi khuyết tật nhỏ được xác định trong Bảng 1 là không đáng kể. Lượng đáng k các khuyết tật nhỏ đó phải theo thỏa thuận giữa các bên liên quan.

4.2.4.2  Các khuyết tật loại chấp nhận được theo Bảng 1 phải cách nhau ít nhất 500 mm trong tấm.

4.3  Màu sắc

Sự phân bố màu sắc phải là đồng nhất, trừ khi có quy định khác. Sự sai khác về màu sắc phải theo thỏa thuận giữa các bên liên quan.

4.4  Kích thước

4.4.1  Chiều dài và chiều rộng

Chiều dài và chiều rộng của tấm phải theo thỏa thuận giữa các bên liên quan. Đối với tấm rời, dung sai của từng tấm phải theo quy định trong Bảng 2.

Bảng 2 - Dung sai chiều dài và chiều rộng ca tấm rời

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

mm

Dung sai

mm

Đến 1000

+3

0

Từ 1001 đến 2000

+6

0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

+9

0

3001 tr lên

+ 0,3 %

0

4.4.2  Độ dày

Đối với tấm có dài độ dày từ 1,5 mm đến nhỏ hơn 3 mm, dung sai độ dày phải là ± 10 %, đối với tấm có độ dày từ 3 mm đến 20 mm, dung sai độ dày phải là ± 5 %.

Dung sai áp dụng đi với mỗi một tấm và giữa các tấm với nhau.

4.4.3  Sai lệch độ vuông góc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4.4.4  Điều kiện của phép đo

Các phép đo kích thước phải được thực hiện nhiệt độ phòng, ngoại trừ, trong trường hợp xảy ra tranh chấp, các phép đo phải được thực hiện dưới các điều kiện tiêu chuẩn được quy định trong TCVN 9848 (ISO 291). Đi với các phép đo được thực hiện dưới các điều kiện môi trường, phải thực hiện điều chỉnh thích hợp đi vi các thay đổi về kích thước gây ra bi chênh lệch về nhiệt độ và độ ẩm tương đối giữa các địa điểm thử nghiệm.

4.5  Tính chất cơ bản và tính chất khác

4.5.1 Tính chất cơ bản

Các tính chất cơ học, nhiệt và quang học cơ bản của tấm phải theo quy định trong Bảng 3.

4.5.2  Tính chất khác

Các tính chất khác của tấm phải theo thỏa thuận giữa các bên liên quan. Ví dụ về các tính chất và phương pháp thử cho các tính chất này được nêu trong Bảng 4.

Bảng 3 - Tính chất cơ bản ca tm đùn PMMA - Giá trị yêu cầu

Tính chất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phương pháp thử

Giá trị yêu cầu

Điều

Độ bền kéo

MPa

TCVN 4501-2(ISO 527-2)/1B/5

min. 60

5.5.2

Biến dạng kéo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

TCVN 4501-2(ISO 527-2)/1B/5

min. 2

5.5.2

Mô đun đàn hồi kéo

MPa

TCVN 4501-2(ISO 527-2)/1B/1

min. 2900

5.5.2

Độ bền va đập Charpy (không khía)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ISO 179-1/1fU

min. 8

5.5.3

Nhiệt độ hóa mềm Vicat

°C

ISO 306, Phương pháp B50

min. 88

5.6.1

Sự thay đổi kích thước khi gia nhiệt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

 

 

 

1,5 t < 2

%

Phụ lục B

max. 15

5.6.3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

%

Phụ lục B

max. 12

5.6.3

3 t < 20

%

Phụ lục B

max. 7

5.6.3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Độ dày, t (mm)

 

 

 

 

t < 12

%

ISO 13468-1

min. 91

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12 t < 20

%

ISO 13468-1

min. 90

5.8.1

Độ truyền ánh sáng tại 420 nm (độ dày 3mm)a

 

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- trước khi phơi nhiễm với đèn xenon

%

Phụ lục A

min. 90

5.8.3

- sau khi phơi nhiễm với đèn xenon trong 1000 h (Phương pháp A ca TCVN 11994-2 (ISO 4892-2)]

%

Phụ lục A

min. 88

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

* Đối với vật liệu trong suốt, không màu.

Bng 4 - Tính chất khác ca tấm đùn PMMA - Giá trị điển hình

Tính chất

Đơn vị

Phương pháp th

Giá trị yêu cầu

Điều

Độ bền uốn

MPa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

100 đến 115

5.5.1

Độ cứng Rockwell

 

ISO 2039-2

90 đến 95

5.5.4

Hệ số giãn n tuyến tính

K-1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7 x 10-5

5.6.4

Nhiệt độ biến dạng dưới tác động của tải trọng

°C

ISO 75-2/A

80 đến 101

5.6.2

Chỉ số chảy

g/10 min

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,5 đến 3,0

5.9.5

Trị số độ nhớt

mL/g

ISO 1628-6

55 đến 88

5.9.4

Độ mờa

%

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,5 đến 2

5.8.2

Chỉ số khúc xạ,

 

ISO 489:1999, phương pháp A

1,49

5.8.4

Khối lượng riênga,b

g/cm3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1,19

5.9.1

Độ hấp thụ nước

%

TCVN 10521 (ISO 62), phương pháp 1 (24 h, 23 °C)

0,5c

5.9.2

a Đối với vật liệu trong suốt, không màu.

b Tấm có màu có thể có giá trị cao hơn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5  Phương pháp thử

5.1  Quy định chung

5.1.1  Lấy mẫu

Quy trình lấy mẫu phải theo thỏa thuận giữa các bên có liên quan. Quy trình lấy mẫu đưa ra trong TCVN 7790-1 (ISO 2859-1) được chấp nhận rộng rãi và sử dụng thường xuyên, do vậy khuyến nghị sử dụng tiêu chuẩn này.

5.1.2  Ổn định mẫu và khí quyển th nghiệm

Ổn định mẫu th (thời gian 48 h) và các th nghiệm phải được tiến hành theo TCVN 9848 (ISO 291) nhiệt độ 23 °C ± 2 °C và độ ẩm tương đối (50 ± 5) %, ngoại trừ đi với nhiệt độ hóa mềm Vicat và nhiệt độ biến dạng dưới tác động của tải trọng (xem 5.6.1 và 5.6.2).

5.1.3  Chuẩn b mẫu thử

Khi có thể mẫu thử phải được chuẩn b theo quy trình mô tả trong TCVN 11023 (ISO 2818).

Nếu cần phải gia công tấm để giảm độ dày đến kích thước yêu cầu đối với phương pháp thử nhất định, phải giữ nguyên một bề mặt ban đầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nếu tấm có độ dày nh hơn độ dày yêu cầu đối với mẫu thử trong một phương pháp thử nhất định, thì sử dụng mẫu thử có độ dày của tấm.

5.2  Ngoại quan

Các khuyết tật và sự phân bố của chúng phải được đánh giá bằng cách quan sát tấm được rọi sáng bằng ánh sáng ban ngày hoặc bằng đèn huỳnh quang ánh sáng ban ngày với nhiệt độ màu là 6500 K ± 650 K và công suất không thấp hơn 40 W.

5.3  Màu sắc

Sự chênh lệch về màu sắc giữa vật liệu quy chiếu (chuẩn) và mẫu thử phải được xác định thông qua các phương pháp được sự đồng thuận của các bên liên quan.

5.4  Kích thước

5.4.1  Chiều dài và chiều rộng phải được đo chính xác đến 1,0 mm theo 4.4.4, s dụng thước có vạch chia.

5.4.2  Chiều dày phải được đo chính xác đến 0,05 mm theo 4.4.4, sử dụng micromet đã hiệu chuẩn hoặc một đồng hồ s, hoặc một đầu dò siêu âm. Các phép đo phải được thực hiện tại các điểm cách cạnh tấm ít nhất là 100 mm.

5.5  Các tính chất cơ học

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.5.2  Các tính chất kéo phải được xác định theo TCVN 4501-1 (ISO 527-1) và TCVN 4501-2 (ISO 527-2), sử dụng mẫu th loại 1 B. Mẫu thử phải được cắt để chúng có hướng vuông góc với hướng gia công (xem thêm 5.1.4). Tốc độ thử đối với phép thử độ bền kéo và biến dạng kéo tại điểm đứt phải là 5 mm/min ± 1 mm/min và đối với mô đun đàn hồi kéo là 1 mm/min ± 0,2 mm/min.

5.5.3  Độ bền va đập Charpy phải được xác định theo ISO 179-1/1fU, sử dụng thanh không khía chun (kích thước mẫu thử là 80 mm x 10 mm x 4 mm). Mu thử phải được cắt để chúng có hướng vuông góc với hướng gia công (xem thêm 5.1.4). Con lắc phải đập vào bề mặt đối diện với bề mặt ban đầu nếu mẫu th được gia công đến kích thước quy định.

5.5.4  Độ cứng Rockwell phải được xác định theo ISO 2039-2, thang M, trên bề mặt đùn ban đầu.

5.6  Tính chất nhiệt

5.6.1  Nhiệt độ hóa mềm Vicat phải được xác định theo ISO 306, Phương pháp B50, sử dụng bề mặt đùn ban đầu. Tốc độ gia nhiệt phải là 50 °C/h ± 5 °C/h. Trước khi th nghiệm, mẫu th phải được ổn định trong thời gian 24 h nhiệt độ 80 °C ± 2 °C và được để nguội đến nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm.

5.6.2  Nhiệt độ biến dạng dưới tác động của ti trọng phải được xác định theo ISO 75-1 và ISO 75-2, phương pháp A. Mu thử phải được cắt để chúng có hướng vuông góc với hướng gia công (xem thêm 5.1.4). Trước khi thử nghiệm, mẫu thử phải được ổn định trong khoảng thời gian từ 16 h đến 24 h nhiệt độ 80 °C ± 2 °C và được để nguội đến nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm. Phép đo không được thực hiện với trên mẫu th có độ dày dưới 3 mm.

5.6.3  Sự thay đổi kích thước khi gia nhiệt (độ co) phải được xác định theo phương pháp được nêu trong Phụ lục B.

5.6.4  Hệ số giãn n tuyến tính phải được xác định theo ISO 11359-2.

5.7  Khả năng cháy

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.8  Tính chất quang học

5.8.1  Tổng độ truyền qua của ánh sáng phải được xác định bằng cách s dụng thiết bị chiếu sáng D65 theo ISO 13468-1.

5.8.2  Độ mờ phải được xác định theo ISO 14782.

5.8.3  Độ truyền ánh sáng tại 420 nm, trước và sau khi phơi nhiễm trong thời gian 1000 h với đèn hồ quang xenon theo phương pháp A của TCVN 11994-2 (ISO 4892-2), phải được xác định theo Phụ lục A. Theo thỏa thuận giữa các bên có liên quan, độ truyền ánh sáng có thể thay cho đèn hồ quang xenon được xác định sau khi phơi nhiễm với đèn hồ quang cacbon [xem TCVN 11994-4 (ISO 4892-4)].

5.8.4  Ch số khúc xạ phải đưc xác định theo ISO 489:1999, phương pháp A.

5.9  Tính chất khác

5.9.1  Khối lượng riêng phải được xác định theo TCVN 6039-1 (ISO 1183-1), phương pháp A hoặc phương pháp C hoặc TCVN 6039-2 (ISO 1183-2).

5.9.2  Độ hấp thụ nước phải được xác định theo TCVN 10521 (ISO 62), phương pháp 1 (24 h, 23 °C).

5.9.3  Hiệu suất phong hóa tự nhiên phải được xác định theo ISO 877, khả năng chống phơi nhiễm với ánh sáng nhân tạo phải được xác định theo phương pháp A của TCVN 11994-2 (ISO 4892-2).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.9.4  Ch số độ nhớt phải được xác định theo ISO 1628-6.

5.9.5  Chỉ số chảy phải được xác định theo ISO 1133, sử dụng nhiệt độ thử nghiệm 230 °C và tải trọng danh nghĩa là 3,8 kg.

6  Thử lại và loại bỏ

Nếu xảy ra hư hỏng thì vật liệu phải được thử lại theo thỏa thuận giữa các bên liên quan.

 

Phụ lục A

(quy định)

Xác định độ truyền ánh sáng tại 420 nm

A.1  Thiết bị, dụng cụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nguồn sáng của thiết bị đo quang phổ phải tạo ra một phổ ánh sáng liên tục trên một di bước sóng từ 330 nm đến 780 nm (đèn vonfram).

Độ chính xác của bước sóng phải là ± 3 nm và độ tái lập là ± 2 nm.

A.2  Mu th

Cắt ba mẫu thử từ tấm và làm sạch các mẫu thử. Kích thước ca mẫu thử phải tương thích với thiết bị đo quang phổ được sử dụng đi với các phép đo. Phép đo phải đưa ra tng độ truyền qua của ánh sáng trên diện tích bề mặt tối thiểu 1 cm2.

A.3  Cách tiến hành

Trục quang học trong đó các phép đo được thực hiện phải vuông góc với mẫu thử.

Trước khi đo, hiệu chuẩn thiết bị đo quang phổ theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Đặt mẫu thử lên thiết b và đọc giá trị độ truyền ánh sáng tại 420 nm. Tính độ truyền ánh sáng trung bình của ba mẫu th.

A.4  Báo cáo thử nghiệm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) độ truyền ánh sáng trung bình tại 420 nm;

b) độ dày của mẫu th.

 

Phụ lục B

(quy định)

Xác định sự thay đổi kích thước khi gia nhiệt (độ co)

B.1  Mu th

Cắt ba mẫu thử hình vuông có cạnh là 100 mm ± 2 mm từ tấm mẫu tại các vị trí cách đều nhau dọc theo chiều rộng của mẫu.

Sy khô mẫu thử nhiệt độ 70 °C ± 2 °C trong thời gian 48 h và sau đó để nguội đến nhiệt độ phòng (từ 18 °C đến 28 °C; trong trường hợp xy ra tranh chấp, sử dụng nhiệt độ 23 °C ± 2 °C) trong bình hút ẩm. Đối với mục đích thử nghiệm kiểm soát chất lượng trực tiếp trong quá trình sản xuất, giai đoạn sấy khô này có thể được bỏ qua, nhưng trong trường hợp xảy ra tranh chp, giai đoạn này là bắt buộc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

B.2  Quy trình gia nhiệt

Đặt mẫu thử nằm ngang trên một tấm phẳng và để chúng lên một đĩa trong tủ sấy, được duy trì nhiệt độ 160 °C ± 2 °C. Để tránh dính mẫu cần sử dụng tấm phẳng có phủ một lớp bột talc. Thời gian gia nhiệt phụ thuộc vào độ dày của tấm phải theo quy định trong Bng A.1.

Bng B.1 - Thời gian gia nhiệt

Độ dày

mm

Thời gian

min

từ 1,5 đến 5

60

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

75

CHÚ THÍCH: Khi mẫu thử cong vênh trong quá trình gia nhiệt và các kích thước của mẫu rt khó để đo thì có thể làm giảm sự cong vênh bằng cách phủ một lớp bột talc mỏng lên tấm nhôm có độ dày 0,5 mm, đặt mẫu thử lên tấm và đặt một miếng chêm dạng khung, khung này lớn hơn và dày hơn một chút so với mẫu th, bao quanh mẫu thử, đ khoảng trống cho mẫu th giãn n. Sau đó ph một lớp bột talc mỏng lên mẫu thử, đặt tấm nhôm thứ hai lên mẫu thử và miếng chêm, và kẹp chặt hai tấm nhôm với nhau bằng dụng cụ kẹp.

B.3  Quy trình để nguội

Để nguội mẫu th đến nhiệt độ phòng (từ 18 °C đến 28 °C; trong trưng hợp xảy ra tranh chấp, sử dụng nhiệt độ 23 °C ± 2 °C) trong bình hút ẩm và đo lại chiều dài hai đường kính, chính xác đến 0,05 mm.

B.4  Tính toán

Tính sự thay đổi chiều dài của từng đường kính trong mỗi mẫu thử là phần trăm so với giá trị ban đu. Tính giá trị trung bình cho một bộ gồm ba mẫu thử.

B.5  Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm bao gồm các thông tin sau:

a) kết quả cho từng lần xác định, và giá trị trung bình của chúng, được chỉ ra trong B.4;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) Hiện nay ISO 877:1994 đã được thay thế bằng ISO 877-1:2009, ISO 877-2:2009 và ISO 877-3:2009. Các tiêu chuẩn ISO này đã được chấp nhận thành các TCVN tương ứng như sau:

TCVN 9849-1:2013 (ISO 877-1:2009), Chất dẻo - Phương pháp phơi nhiễm với bức xạ mặt trời - Phần 1: Hướng dẫn chung

TCVN 9849-2:2013 (ISO 877-2:2009), Cht dẻo - Phương pháp phơi nhiễm với bức xạ mặt trời - Phn 2: Sự phong hóa trc tiếp và phơi nhiễm sau kính ca s

TCVN 9849-3:2013 (ISO 877-3:2009), Chất dẻo - Phương pháp phơi nhiễm với bức xạ mặt trời - Phần 3: Sự phong hóa tăng cường bằng bức xạ mặt trời tập trung

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12793-2:2019 (ISO 7823-2:2003) về Chất dẻo - Tấm poly(metyl metacrylat) - Kiểu loại, kích thước và đặc tính - Phần 2: Tấm đùn

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.219

DMCA.com Protection Status
IP: 18.188.59.124
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!