Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn TCVN 12574:2018 về Sơn phủ bảo vệ kết cấu bê tông - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

Số hiệu: TCVN12574:2018 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2018 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

6  Đánh giá mẫu và mẫu đối chứng

Mẫu đối chứng phải tuân thủ theo Bảng 2 theo phân loại quy định trong 4.1.2 a) của JIS K5600-1-8.

Bảng 2 - Mẫu đối chứng

Danh mục phép thử

Chỉ tiêu quan sát

Phân loại mẫu đối chứng

Dạng mẫu

Xuất xứ mẫu

Mức chất lượng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Màu sắc, độ bóng, phẳng, ni hạt, nhăn, không đồng đều và có lỗ

Mu sơn đã tạo màng hoặc mẫu sơn lỏng

Mu thỏa thuận hoặc của nhà sản xuất

Mu tiêu chuẩn hoặc mẫu quy định

Thử nghiệm gia tốc

Sự thay đổi màu sắc

Mu sơn lỏng

Mu thỏa thuận hoặc của nhà sản xuất

Mu quy định

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thay đổi độ bóng (quan sát bằng mắt thường). Thay đổi màu sắc (sự khác biệt màu)

7  Phương pháp thử

Các phương pháp thử nghiệm được đưa ra dưới đây.

7.1  Lấy mẫu

Phương pháp lấy mẫu thực hiện theo TCVN 2090:2015 (ISO 15528:2013).

CHÚ THÍCH 1: Cần khoảng 2 L mẫu để thử nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật đưa ra ở Bảng 1. Quy trình thử nghiệm được đưa ra tại Phụ lục D.

CHÚ THÍCH 2: Phương pháp ly mẫu có thể áp dụng theo JIS K 5600-1-2.

7.2  Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử

Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử theo TCVN 5669:2013 (ISO 1513:2010).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.3  Điều kiện thử nghiệm chung

a)  Nơi thử nghiệm

(1) Điều kiện thử nghiệm chung được quy định như sau: Việc bảo dưỡng và thử nghiệm được thực hiện trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn quy định tại TCVN 5668:1992 nhiệt độ (23 ± 2) °C, độ ẩm tương đối (50 ± 5) %, không ánh sáng mặt trời trực tiếp, ít chịu ảnh hưởng bởi khí, hơi và bụi. Tuy nhiên, cần áp dụng các quy định khác về điều kiện thử nghiệm quy định trong tiêu chuẩn này ở các Điều 7.5, 7.15, 7.16 và 7.17.

(2) Nguồn sáng dùng để quan sát là ánh sáng khuếch tán ban ngày quy định tại TCVN 2102:2008 (hoặc 5.2 của JIS K 5600-4-3). Hộp quan sát màu sắc quy định tại TCVN 2102:2008 (hoặc 5.3 của JIS K 5600-4-3) cũng có thể được sử dụng.

CHÚ THÍCH: Có thể áp dụng các điều kiện thử nghiệm quy định tại 4.1 của JIS K 5600-1-6.

b)  Chuẩn bị tấm mẫu thử

1) Tấm mẫu nền: tấm mẫu nền được sử dụng là 1 tấm fibroximăng theo quy định trong JIS A 5430 hoặc tiêu chuẩn tương đương, bề mặt tấm đã sấy khô. Tuy nhiên, ở 7.5, 7.8, 7.9, tấm thử nghiệm bằng vật liệu khác cũng được sử dụng, do đó, các đặc điểm kỹ thuật tương ứng cũng được áp dụng. Bề mặt tấm fibroximăng sẽ được xử lý theo phương pháp sau: để đường viền tấm mẫu thử được phẳng, trơn tru bằng cách giũa và mài nhẵn các góc được mài nhẵn; tiếp đó rửa cả tấm dưới vòi nước chảy; sau đó dựng nghiêng để các tấm không bị chồng lên nhau và được làm khô trong vòng tối thiểu 7 ngày. Mặt tấm mẫu nền khô sẽ được lau sạch bằng tấm vải mềm khô thích hợp quy định tại TCVN 5670:2007.

2) Sử dụng lớp sơn lót dưới lớp sơn phủ thử nghiệm: trong các thử nghiệm 7.6, 7.7, 7.10, 7.11, 7.12, 7.13, 7.14, 7.15, 7.16, 7.17, trước khi mẫu được sơn phủ lên tấm thử nghiệm, lớp sơn lót do nhà sản xuất chỉ định được sơn phủ theo phương pháp chỉ định và để cho khô trong khoảng thời gian mà nhà sản xuất chỉ định, sau đó sơn phủ lại.

3) Phương pháp trộn và pha mẫu: Vật liệu sơn cơ sở và chất đóng rắn của mẫu thử nghiệm sẽ được trộn đều theo phương pháp được nhà sản xuất đưa ra. Nếu cần, mẫu có thể được pha loãng đến nồng độ không quá 30 % (phần khối lượng) bằng dung môi theo quy định của nhà sản xuất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4) Phương pháp sơn phủ mẫu thử nghiệm (Phương pháp tạo mẫu thử): việc sơn phủ mẫu, trừ trường hợp được chỉ định, sẽ được tiến hành 2 lần theo phương pháp phun quy định tại 3.3.7 của JIS K 5600-1-1. Thời gian khô cho đến lần sơn phủ thứ 2 là khoảng từ 16 h đến 24 h. Tuy nhiên, theo phương pháp sơn phủ trong 7.5, 7.8, 7.9, và 7.12, nếu có phương pháp sơn phủ khác được sử dụng, thì những quy định tại các điều này cần được áp dụng.

5) Tạo chiều dày mẫu thử: Chiều dày thi công mẫu thử là độ dày màng sơn khô từ 40 μm đến 60 μm sau khi sơn phủ 2 lần. Để kiểm tra độ dày của màng sơn khô, dùng tấm thép SPCC-SB có kích thước 150 mm x 70 mm x 0,8 mm, đã được làm sạch bằng dung môi, các tấm nền được đặt bên cạnh nhau, trên cùng một mặt phẳng và đồng thời cùng được sơn phủ như nhau, và tiến hành đo độ dày màng sơn khô. Đo chiều dày màng sơn khô được theo TCVN 9406:2012. Với phương pháp làm khô tấm thép, sẽ được đặt dưới các điều kiện được quy định trong 3.1.1, JIS K 5600-1-1: nhiệt độ (5 °C đến 35 °C), không có ánh sáng mặt trời trực tiếp, ít chịu ảnh hưởng bởi khí, hơi và bụi (sau đây được gọi là điều kiện chung) trong vòng 20 min và để bề mặt được sơn phủ hướng lên trên trong tủ điều nhiệt từ 60 °C đến 80 °C trong vòng 30 min. Tiếp đó, mẫu được lấy ra và để dưới điều kiện chung trong thời gian 1 h hoặc lâu hơn và đo độ dày màng sơn.

6) Phương pháp làm khô: Phương pháp làm khô được thực hiện theo quy định tại TCVN 5668:1992 (hoặc 3.3.8 của JIS K 5600-1-1). Trừ khi có quy định khác, thời gian làm khô tấm mẫu thử là 7 ngày. Việc lưu giữ tấm mẫu thử nghiệm sau khi đã hoàn thiện lớp phủ được thực hiện theo Bảng 1 của JIS K5600-1-1. Tuy nhiên, tại các Điều 7.5, 7.6, 7.7, 7.8, và 7.9, nếu điều kiện làm khô khác được sử dụng, thì các quy định trong các điều này cần được áp dụng.

7) Thi công viền của tấm mẫu thử: Trong các thử nghiệm của 7.13, 7.15, 7.16 và 7.17, sau khi hoàn tất lớp sơn thử nghiệm lần thứ hai và sau đó làm khô trong 24 h, sơn viền xung quanh và mặt sau của tấm mẫu thử hai lớp hoặc ba lớp với cùng loại sơn thử nghiệm, để ổn định trong 6 ngày và sau đó sẽ được lấy làm mẫu thử nghiệm.

7.4  Ổn định trong thùng chứa

Thí nghiệm ổn định trong thùng chứa theo quy định tại TCVN 5669:2013 (ISO 1513).Các vật liệu sơn cơ sở và chất đóng rắn phải được kiểm tra riêng biệt.

CHÚ THÍCH: Thử nghiệm ổn định trong thùng chứa có thể áp dụng theo 4.1.2 của JIS K 5600-1-1.

7.5  Thử nghiệm thời gian khô bề mặt

Xác định thời gian khô bề mặt của sơn theo TCVN 2096-3:2015 hoặc TCVN 2096-4:2015. Cụ thể như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Tấm mẫu thử là tấm mẫu nền, trên một mặt mẫu thử được phủ lên bằng mẫu sơn thí nghiệm không có dung môi pha sơn bằng dụng cụ tạo màng khe hở là 150 μm.

c) Phương pháp thí nghiệm: Phương pháp thí nghiệm thời gian khô bề mặt của màng sơn được thực hiện theo TCVN 2096-3:2015 hoặc JIS K 5600-3-2. Phương pháp làm khô màng sơn theo TCVN 2096-3:2015 hoặc JIS K 5600-3-2 được thực hiện như sau:

Làm khô màng sơn theo 4.3.4, a) và 4.3.4, b) của JIS K 5600-1-1 và thí nghiệm được thực hiện sau 8 h kể từ khi mẫu được bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn với trường hợp sơn khô ở nhiệt độ thường. Đối với sơn khô nhiệt độ thấp, tấm mẫu thử được bảo dưỡng 16 h ở (5 ± 1) °C, lưu giữ 20 min ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó tiến hành thí nghiệm. Điều kiện khô bề mặt được quan sát bằng trực quan.

d) Đánh giá và kết luận: Điều kiện khô bề mặt được đánh giá bằng quan sát, khi bề mặt màng đã khô thì được đánh giá là “màng đã khô bề mặt”.

CHÚ THÍCH: Phương pháp xác định thời gian khô bề mặt có thể áp dụng theo JIS K 5600-3-2.

7.6  Ngoại quan màng sơn

Xác định bề ngoài màng sơn như sau:

a) Tấm mẫu nền: Tấm mẫu nền là 02 tấm fibroximăng kích thước 300 mm x 150 mm x 4 mm, có bề mặt được chuẩn bị theo phương pháp tại 7.3 b) 1). Mẫu đối chứng được quy định theo Bảng 2. Tuy nhiên, khi mẫu đối chứng là mẫu đã sơn phủ thì tấm nền sẽ là 1 trong hai tấm trên.

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Lớp sơn lót bên dưới được chuẩn bị theo quy định tại 7.3 b) 2) sẽ được quét lên tấm mẫu nền, sau khi tấm mẫu khô, quét sơn thử nghiệm lên một tấm mẫu thử theo phương pháp quy định tại 7.3 b) 4). Trong trường hợp mẫu đối chứng là mẫu sơn lỏng thì mẫu đối chứng được sơn lên một tấm khác. Các tấm đã sơn được đặt nằm ngang trong thời gian 24 h, sau đó sẽ được lấy làm tấm mẫu thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Đánh giá: Mẫu thử sẽ được quan sát bằng mắt thường. Nếu không ghi nhận có vết nứt, bong tróc, phồng rộp và độ đổi màu, độ bóng, độ bằng phẳng, hiện tượng nổi hạt, nhăn, không đồng đều, có lỗ không quá khác biệt với mẫu đối chứng, thì mẫu được đánh giá là “bình thường”.

7.7  Thời gian sống

Xác định thời gian sống của sơn theo JIS K 5600-2-6. Cụ thể như sau:

a) Tấm mẫu thử: Tấm mẫu thử là 02 tấm fibroximăng kích thước 300 mm x 150 mm x 4 mm, có bề mặt được chuẩn bị theo phương pháp tại 7.3 b) 1).

Hơn nữa, trước khi thử nghiệm thời gian sống, 2 tấm dùng để thử nghiệm được sơn phủ bng lớp sơn lót theo 7.3 b) 2). Hai tấm này được để khô theo thời gian làm khô của sơn do nhà sản xuất lớp sơn lót quy định và sẽ được dùng để thử nghiệm thời gian sống của sơn phủ.

b) Phương pháp thử nghiệm: Phương pháp thí nghiệm được thực hiện theo JIS K 5600-2-6, với các quy định tại 6.1, Điều 8 và Điều 9 của JIS 5600-2-6 như sau. Thử nghiệm được tiến hành 2 lần.

1) Khuấy đều tuần tự vật liệu sơn cơ sở và chất đóng rắn, trộn chúng lại với nhau theo quy định của nhà sản xuất và lấy làm mẫu thử. Đựng mẫu trong hộp có dung tích khoảng 500 ml và đậy nắp. Đặt hộp chứa mẫu thử trong điều kiện quy định cho thử nghiệm. Mẫu được pha loãng theo quy định tại 7.3 b) 3) có thể được ly làm mẫu thử.

2) Bảo dưỡng mẫu thử 5 h trong điều kiện tiêu chuẩn (quy định tai TCVN 5668:1992) tại nơi lưu giữ, sau đó lấy mẫu ra ngoài để tiến hành thí nghiệm. Khuấy mẫu đều bằng máy trộn và quan sát điều kiện bên trong hộp chứa.

3) Sơn 1 lớp phủ ngoài bằng mẫu thử nghiệm lên tấm thử đã được phủ bằng sơn lót theo 7.7 a) với chiều dày 20 μm - 30 μm và chuẩn bị mẫu thử. Sau đó, kiểm tra khả năng gia công của lớp phủ ngoài theo 4.2, JIS K5600-1-1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Đánh giá: Trong điều kiện lưu giữ, mẫu thử dễ dàng được đưa về trạng thái đồng nhất cả 2 lần thử nghiệm, không có bất kỳ trở ngại nào khi thi công và bề ngoài màng sơn bình thường thì sơn được đánh giá là Thời gian sống của sơn là 5 h”.

CHÚ THÍCH: Có thể áp dụng TCVN 9014:2011 để xác định thời gian sống.

7.8  Độ tương phản (Contrast ratio)

Phương pháp xác định độ tương phản theo JIS K 5600-4-1 (ISO 6504-3:2006).

Thử nghiệm độ tương phản được thực hiện cho lớp phủ màu trắng hoặc lớp phủ màu. Việc kiểm tra độ tương phản được tiến hành như sau:

a) Tấm mẫu nền: Tấm mẫu nền được dùng là 2 tấm biểu đồ ẩn (sau đây gọi là tấm thẻ), có đặc tính theo quy định tại 4.1.2, JIS K5600-4-1. Tuy nhiên, kích thước tấm thẻ màu đen và trắng sẽ là 170 mm x 150 mm, phần trắng và phần đen sẽ có cùng tiết diện.

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Tấm mẫu thử được chuẩn bị sao cho biểu đồ ẩn được đặt nằm ngang với tấm kính, mẫu được sơn bằng dụng cụ tạo màng có khe hở là 150 μm theo quy định tại Phụ lục B và bề mặt được sơn lớp phủ ngoài sẽ được đặt nằm ngang trong thời gian 72 h. Hai tấm mẫu thử này sẽ được chuẩn bị cho thử nghiệm.

c) Phương pháp thử nghiệm: Phương pháp xác định độ tương phản được thực hiện theo phương pháp B, JIS K5600-4-1. Tiến hành đo các giá trị y theo JIS Z 8722 hoặc JIS K5600-4-5 tại 4 điểm trên lớp màng tương ứng ở vùng màu đen và vùng màu trắng, và lần lượt thu được giá trị trung bình YW (vùng màu trắng) và YB (vùng màu đen).

d) Tính toán: Ta có độ tương phản bằng cách tính trung bình độ tương phản ở 2 tấm thử nghiệm, mỗi tấm YW/YB được tính theo tỷ lệ % từ YW và YB, và làm tròn đến 2 số nguyên theo JIS Z8401 hoặc JIS K5600-4-6.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.9  Độ bóng

Thử nghiệm xác định độ bóng theo TCVN 2101 (ISO 2813)

CHÚ THÍCH: Có thể áp dụng JIS K5600-4-7 để xác định độ bóng.

Cụ thể như sau:

a) Tm mẫu nền: Tấm mẫu nền được dùng là tấm kính theo quy định tại TCVN 2101 (hoặc 5.5, JIS K5600-1-4), có kích thước 200 mm x 100 mm x 2 mm, được bảo dưỡng theo điều kiện quy định tại TCVN 2101 (hoặc 5.5.2, JIS K5600-1-4).

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Tấm mẫu nền cố một mặt được sơn phủ bằng dụng cụ tạo màng có khe hở là 150 μm, mặt sơn được đặt nằm ngang trong thời gian 72 h theo quy định tại Phụ lục B, được lấy làm tấm mẫu thử.

c) Phương pháp thử: Phương pháp thử xác định độ bóng được thực hiện theo quy định tại TCVN 2101:2016 (hoặc JIS K5600-4-7) bằng cách dùng phản xạ kế góc hình học 60 0 để đo độ bóng 3 điểm.

d) Đánh giá: Giá trị độ bóng đo ở góc hình học 60 0 phải bằng 70 0 hoặc lớn hơn.

7.10  Độ bền va đập (Biến dạng nhanh do tải trọng rơi)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Tấm thử nghiệm: tấm thử nghiệm là 3 tấm fibroximăng (quy định tại JIS A 5430) có kích thước là 300 mm x 150 mm x 6 mm, bề mặt được chuẩn bị theo quy định tại 7.3 b) 1).

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Tấm mẫu thử được chuẩn bị theo 7.3, b). Mu thử là tấm mẫu thử đã được làm khô trong 7 ngày dưới điều kiện tiêu chuẩn.

c) Phương pháp thử nghiệm: việc kiểm tra độ bền va đập được tiến hành theo quy định tại 5.2, JIS A 1408. Công cụ hỗ trợ, trọng lượng và chiều cao của trọng lượng dưới điều kiện thử nghiệm như sau:

1) Đối với dụng cụ hỗ trợ, biểu tượng S1 (Toàn bộ bề mặt được gối lên cát) sẽ được sử dụng theo TCVN 2101:2016 (hoặc Bảng 3, JIS A 1408).

2) Quả cân hình cầu W2-500 được dùng theo TCVN 2101:2016 (hoặc Bảng 5, JIS A 1408).

3) Độ cao rơi của quả cân là khoảng cách 30 cm kể từ đầu dưới của quả cân cho đến mặt trên của tấm mẫu thử.

d) Đánh giá: lớp màng của 3 tấm mẫu thử sẽ được quan sát, nếu không thấy xuất hiện các vết nứt, bong tróc lớp màng sơn do lực va đập của đầu quả cân trên nhiều hơn hoặc bằng 2 tấm thì mẫu thử này được đánh giá là “không bị nứt, bong tróc”. Tuy nhiên, hiện tượng nứt, bong tróc do vỡ hoặc nứt tấm mẫu nền sẽ không được đánh giá.

7.11  Độ bám dính

Thí nghiệm kiểm tra độ bám dính được thực hiện như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Tấm mẫu thử được chuẩn bị theo 7.3 b). Mẫu thử là tấm mẫu thử đã được làm khô trong 7 ngày dưới điều kiện tiêu chuẩn.

c) Phương pháp thử: phương pháp thử được tiến hành theo TCVN 2097:2015 (ISO 2409).

CHÚ THÍCH: Có thể áp dụng JIS K5600-5-6 để xác định độ bám dính.

Tuy nhiên, số lượng vết cắt và khoảng cách giữa các vết cắt sẽ như sau:

1) Số lượng cắt là 3 theo các hướng tương ứng.

2) Khoảng cách giữa các vết cắt là 5 mm.

Sau khi thực hiện quy trình kết dính và kéo bóc vùng băng keo, tại bề mặt được phủ sơn tại phần cắt sẽ được quan sát.

d) Đánh giá: mẫu sẽ được đánh giá là “loại 1 hoặc loại 0” theo cách phân loại như TCVN 2097:2015 (hoặc JIS K5600-5-6). Tuy nhiên, hiện tượng bong tróc do lỗi kết dính nội của tấm mẫu nền sẽ không được đánh giá.

7.12  Khả năng sơn lại (Khả năng tương thích khi sơn phủ lại)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Tấm mẫu nền: Được sử dụng là tấm fibroximăng (quy định tại JIS A 5430) với bề mặt được làm sạch và có kích thước là 300 mm x 150 mm x 4 mm theo quy định trong 7.3 b) 1).

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Tấm mẫu thử phải được chuẩn bị theo 7.3 b). Mu thử là tấm mẫu thử đã được làm khô trong 7 ngày dưới điều kiện tiêu chuẩn.

c) Phương pháp kiểm tra: Mẫu sơn đã được phủ một lần lên tấm mẫu thử bằng phương pháp phun. Tiến hành sơn lại sao cho màng sơn khô có chiều dày từ 20 μm đến 30 μm, màng sơn được để khô 7 ngày và sau đó quan sát bề mặt được sơn phủ.

d) Đánh giá: Tấm mẫu thử được làm khô trong 7 ngày sau khi sơn lại, được đánh giá cảm quan và khi không có vết nứt, bong tróc và phồng rộp, không có sự khác biệt về độ bóng và nhăn so với các tấm mẫu đối chứng, và khi khả năng bám dính được đánh giá theo phương pháp 7.11 c), đạt điểm 1 hoặc điểm 0 thì mẫu sẽ được đánh giá là "không có trở ngại".

7.13  Khả năng chịu kiềm

Thí nghiệm khả năng chịu kiềm được thực hiện như sau:

a) Tấm mẫu nền: Tấm mẫu nền được chuẩn bị từ ba tấm fibroximăng kích thước 150 mm x 70 mm x 4 mm đã được làm sạch theo quy định tại 7.3b) 1)

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Tấm mẫu thử phải được chuẩn bị bằng cách sơn tấm mẫu nền theo quy định tại 7.3 b), sấy khô trong điều kiện tiêu chuẩn trong 24 h, sau đó viền xung quanh và mặt sau của tấm mẫu thử được sơn phủ hai lần hoặc ba lần với cùng loại sơn phủ ngoài và giữ ổn định trong 6 ngày. Lấy một trong ba tấm mẫu thử ban đầu (tấm mẫu thử nguyên bản) để làm mẫu so sánh.

c) Phương pháp thử: Thực hiện các bước thí nghiệm theo TCVN 10517-1:2014 (ISO 2812-1) với dung dịch thử nghiệm, phương pháp ngâm và phương pháp đánh giá như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(2) Phương pháp ngâm: Ngâm ngập hoàn toàn và riêng biệt hai tấm mẫu thử trong dung dịch thử nghiệm. Phương pháp ngâm được thực hiện theo TCVN 10517-1:2014 (hoặc 7.4 của JIS K 5600-6-1) trong thời gian 168 h.

(3) Phương pháp quan sát: Ly tấm mẫu thử ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ bề mặt màng sơn bằng nước, loại bỏ nước trên bề mặt và bảo quản chúng trong điều kiện tiêu chuẩn trong 2 h, sau đó quan sát màng sơn bằng trực quan.

d) Đánh giá và kết luận: Nếu quan sát không nhận thấy sự phồng rộp, nứt, bong tróc, lỗ trên màng sơn của cả hai tấm mẫu thử, và nếu độ thay đổi màu sắc không quá khác biệt so với tấm mẫu thử nguyên bản thì có thể đánh giá là “Không có bất thường.

CHÚ THÍCH: Có thể áp dụng Điều 7 của JIS K 5600-6-1 để đánh giá khả năng chịu kiềm của sản phẩm.

7.14  Khả năng chịu axit

Thí nghiệm khả năng chịu axit được thực hiện như sau.

a) Tấm mẫu nền: Tấm mẫu nền được chuẩn bị từ ba tấm fibroximăng kích thước 150 mm x 70 mm x 4 mm đã được làm sạch theo quy định tại 7.3b) 1).

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Tấm mẫu thử phải được chuẩn bị theo 7.3 b). Các tấm đã được làm khô theo các điều kiện tiêu chuẩn trong 7 ngày sẽ được chọn làm tấm mẫu thử. Lấy một tấm trong ba tấm mẫu thử làm tấm mẫu thử nguyên bản.

c) Phương pháp thử: Thực hiện các bước thí nghiệm khả năng chịu axit như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(2) Tiến hành thí nghiệm: Đặt 1 ống PVC cứng có đường kính danh định là 40 mm (40 mm là đường kính trong) và cao khoảng 25 mm theo quy định tại TCVN 10517-1:2014 (hoặc JIS K6741) trên bề mặt được sơn phủ của 2 tấm mẫu thử và gắn bằng vazơlin trắng sao cho không làm rò dung dịch và đổ vào khoảng 25 mL dung dịch thử nghiệm. Đóng chặt phần trên của ống bằng tấm kính, tấm polyetylen v.v... để không làm bay hơi dung dịch và đặt cẩn thận trong điều kiện tiêu chuẩn trong 168 h.

CHÚ THÍCH: Để đóng kín hoàn toàn ống, thể dùng phương pháp gắn bằng vazơlin.

(3) Đo sau thử nghiệm: Tách rời ống PVC cứng ra khỏi tấm mẫu thử, rửa sạch cẩn thận dưới vòi nước chảy, dùng giấy v.v... lau khô hết các hạt nước, rồi kiểm tra bằng mắt điều kiện của màng sơn. Ngoài ra, để mẫu thử trong điều kiện tiêu chuẩn trong 2 h và kiểm tra tình trạng màng sơn.

d) Đánh giá và kết luận: Việc đánh giá được thực hiện bằng mắt, nếu không thấy xuất hiện gỉ, nứt, bong tróc, ăn mòn trên màng sơn của cả hai tấm mẫu thử, và mức độ thay đổi màu sắc không quá khác biệt so với tấm mẫu thử nguyên bản, thì có thể đánh giá là “Không có bất thường”.

7.15  Khả năng chịu ẩm và chu kỳ nóng lạnh

Thí nghiệm khả năng chịu ẩm và chu kỳ nóng lạnh được thực hiện theo ISO 11997-1:2005.

CHÚ THÍCH: Có thể áp dụng JIS K 5600-7-4 để xác định khả năng chịu ẩm và chu kỳ nóng lạnh.

Cụ thể như sau:

a) Tấm mẫu nền: Tấm mẫu nền được chuẩn bị từ ba tấm fibroximăng kích thước 70 mm x 70 mm x 6 mm đã được làm sạch theo quy định tại 7.3b) 1).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Phương pháp thử: Tấm mẫu thử sẽ được lấy theo JIS K 5600-7-4.Tuy nhiên, Bảng 1, JISK 5600-7-4 sẽ được coi là điều kiện thứ 2, sau khi nhúng tấm mẫu thử vào nước ở nhiệt độ 23 °C ± 2 °C trong 18h, ngay lập tức nó sẽ được làm nguội trong máy ổn nhiệt duy trì ở nhiệt độ - 23 °C ± 2 °C theo quy định tại 4.3.2 b), JIS K5600-1-1 trong thời gian 3 h, sau đỏ được làm ấm trong bộ ổn nhiệt khác ở nhiệt độ 50 °C ± 3 °C theo quy định tại 4.3.2 b), JIS K5600-1-1 trong 3 h. Sau khi thực hiện quy trình này 10 lần, tấm mẫu được đặt trong điều kiện tiêu chuẩn trong 1 h, sau đó tiến hành đo độ bóng (ở góc 60 °) và điều kiện bề mặt màng sơn được quan sát.

Nếu có gián đoạn trong quá trình thực hiện thí nghiệm lặp lại thì nó sẽ được tiến hành sau khi làm nóng ở nhiệt độ 50 °C ± 3 °C trong 3 h, và quá trình thử nghiệm không vượt quá 4 tuần.

d) Tính toán: Đo độ bóng theo 7.9. Tỷ lệ độ bóng còn lại được tính theo công thức (1) sau đây, kết quả được làm tròn đến một số nguyên

(1)

trong đó:

GR là tỷ lệ độ bóng còn lại, tính bằng (%):

G1 là độ bóng (60°) của tấm mẫu thử;

Go là độ bóng (60°) của tấm mẫu thử đối chứng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.16  Thử nghiệm gia tốc

Thử nghiệm gia tốc được thực hiện như sau:

a) Tấm mẫu nền: Tấm mẫu nền được chuẩn bị từ 4 tấm fibro-ximăng kích thước 150 mm x 70 mm x 4 mm đã được làm sạch theo quy định tại 7.3b) 1)

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Tấm mẫu thử phải được chuẩn bị sao cho lớp phủ bên dưới được phủ theo quy định tại 7.3b) 2), sau khi khô, thi công mẫu thử và mẫu đối chứng để tạo 2 tấm mẫu cho mỗi loại theo quy định tại 7.3b) 4), và để khô trong 24 h, đường viền xung quanh và mặt sau của tấm mẫu nền được sơn lần 2 hoặc lần 3 bằng cùng loại sơn phủ ngoài và để ổn định trong 6 ngày. Một tấm mẫu trong hai tấm mẫu của mẫu thử và mẫu đối chứng sẽ là tấm mẫu thử ban đầu (hay mẫu thử gốc) để so sánh.

c) Phương pháp kiểm tra: Phương pháp thử gia tốc thời tiết phù hợp với JIS K 5600-7-8, với điều kiện thời gian chiếu xạ và điều kiện thử nghiệm phải như sau:

1) Thời gian chiếu xạ như sau.

- Khi kiểm tra được thực hiện trước khi thu được kết quả thử nghiệm ở 7.17, khoảng thời gian gia tốc sẽ là 2500 h đối với loại 1, 1200 h đối với loại 2 và 600 h đối với loại 3.

- Khi thử nghiệm được thực hiện sau khi thu được kết quả thử nghiệm ở 7.17, thời gian gia tốc là 500 h đối với loại 1 và 300 h đối với các loại 2 và loại 3.

2) Điều kiện thử nghiệm: thực hiện theo phương pháp B của JIS K 5600-7-8. Sau khi kết thúc chiếu tia tử ngoại (kết thúc thử nghiệm), lấy mẫu ra và để 1 giờ trong phòng, quan sát bằng mắt bề mặt lớp sơn phủ. Kiểm tra tỷ lệ nứt, độ bóng và độ phấn hóa. Hơn nữa, sự khác biệt màu sắc cũng được đánh giá.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1) Sự tồn tại của nứt, bong tróc và phồng rộp được đánh giá trực quan.

2) Đối với sự khác biệt màu sắc, tọa độ màu L*a*b* của tấm mẫu thử nghiệm gia tốc của mẫu thử và mẫu đối chứng và tọa độ màu L*a*b* của tấm mẫu thử ban đầu được đo theo JIS K 5600-4-5 và chênh lệch màu sẽ được tính toán theo JIS K 5600-4-6.

3) Đo độ bóng được thực hiện theo 7.9, và tỷ lệ giữ bóng được xác định theo 7.15 d).

4) Độ phấn hóa của các lớp sơn được đánh giá theo JIS K 5600-8-6.

e) Kết luận: Đánh giá được thực hiện dựa trên kết quả từ 7.16 d). Khi lớp màng sơn không xuất hiện vết nứt, tróc, phồng rộp, độ thay đổi màu sắc không khác nhiều so với mẫu đối chứng, độ phấn hóa là 1 hoặc 0 và tỷ lệ giữ độ bóng phù hợp với điều kiện 1) đến 3) cho mỗi cấp độ, thì mẫu sẽ được nhận xét là có khả năng chịu gia tốc thời tiết là 2500 h đối loại 1,1200 h đối với loại 2, và 600 h đối với loại 3.

1) Đối với loại 1, tỷ lệ giữ độ bóng là 80 % hoặc hơn, ứng với 90 % hoặc hơn đối với quá trình chiếu xạ 500 h sau khi thu được kết quả phơi mẫu tự nhiên.

2) Đối với loại 2, tỷ lệ giữ độ bóng là 80 % hoặc hơn, ứng với 90 % hoặc hơn đối với quá trình chiếu xạ 300 h sau khi thu được kết quả phơi mẫu tự nhiên.

3) Đối với loại 3, tỷ lệ giữ độ bóng là 70 % hoặc hơn, ứng với 80 % hoặc hơn đối với quá trình chiếu xạ 300 h sau khi thu được kết quả phơi mẫu tự nhiên/lão hóa tự nhiên.

7.17  Thử nghiệm tự nhiên

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8  Kiểm tra đánh giá kết quả thí nghiệm

Tiến hành kiểm tra theo Bảng 1 khi thí nghiệm được thực hiện theo Điều 7. Các chỉ tiêu kiểm tra bao gồm toàn bộ các chỉ tiêu quy định trong Bảng 1 và các chỉ tiêu kiểm tra khi giao hàng được thực hiện theo thỏa thuận giữa người mua và nhà sản xuất. Đối với khả năng chịu lão hóa tự nhiên, chỉ cần tiến hành kiểm tra chủng loại. Nếu các sản phẩm được sản xuất trong quá khứ đã trải qua kiểm tra chỉ tiêu độ bền lâu dài theo Phụ lục I của JIS K 5600-7-6 và kết quả về khả năng chịu lão hóa tự nhiên là có thể chấp nhận được thì các sn phẩm này được đánh giá là phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật.

9  Ghi nhãn

Thùng chứa sơn phải được dán mác khó tẩy xóa với các thông tin sau đây:

- Viện dẫn tiêu chuẩn này (TCVN 12574:2018);

- Tên sản phẩm;

- Phân loại hoặc phân cấp chất lượng;

- Khối lượng hoặc thể tích tịnh;

- Tên nhà sản xuất và tên viết tắt của nhà sản xuất;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Số sản xuất, số lô;

- Các kết quả của chương trình thử nghiệm được nêu ở Phụ lục D.

 

Phụ lục A

(Quy định)

Thử nghiệm tự nhiên

Thử nghiệm độ bền lão hóa tự nhiên được thực hiện ít nhất 3 năm một lần. Thời gian quan sát là 12 tháng và 24 tháng sau khi bắt đầu thử nghiệm. Việc kiểm tra độ bền lão hóa tự nhiên được tiến hành theo Phụ lục 1 của JIS K 5600-7-6 [hoặc TCVN 8785; hoặc TCVN 9761:2013 (ISO 2810:2004)].

A.1  Chuẩn bị tấm mẫu thử

a) Tấm mẫu nền: là 8 tấm fibroximăng có kích thước 300 mm x 150 mm x 4 mm được chuẩn bị bằng cách mài sạch. Loại thép tấm và giấy nhám sử dụng để chế tạo tấm mẫu nền phải phù hợp với quy định tại 7.3, b), (1). 4 trong 8 tấm được dùng cho mẫu thử và 4 tấm còn lại cho mẫu đối chứng. Mu đối chứng là mẫu sơn, mẫu của nhà sản xuất và mẫu tiêu chuẩn phải phù hợp với quy định tại Bảng 2 điều 6.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2  Phương pháp thí nghiệm

Phương pháp thí nghiệm tuân theo JIS K5600-7-6. Tuy nhiên, thời gian thử nghiệm, tần suất thử nghiệm, góc phơi sáng, giai đoạn đầu thử nghiệm, hạng mục quan sát, quá trình quan sát, và tiến trình tại thời gian quan sát sẽ như sau:

a) Quá trình thử nghiệm là 24 tháng và đối với tần suất thử nghiệm thì việc thử nghiệm được tiến hành 3 năm/1 lần hoặc hơn.

b) Góc phơi sáng của mẫu thử nghiệm là 30 0 so với mặt phẳng ngang.

c) Thời gian bắt đầu thử nghiệm sẽ tháng 4 hoặc tháng 10. Khi cần phải tiến hành thử nghiệm những khoảng thời gian khác mà không phải là thời gian này thì thí nghiệm cũng có thể được tiến hành trong khoảng thời gian khác chứ không phải là tháng 4 hay tháng 10 nữa.

d) Hạng mục quan sát sẽ bao gồm nứt, bong tróc, phồng rộp, tỉ lệ giữ độ bóng, mức độ thay đổi màu sắc, thay đổi độ bóng, và độ phấn hóa.

e) Thời gian quan sát sẽ là 12 tháng và 24 tháng sau khi bắt đầu tiến hành thí nghiệm, và quy trình tại thời gian quan sát sẽ như sau:

1) Độ phấn hóa sẽ được kiểm tra.

2) Sau khi kiểm tra độ phấn hóa, tấm mẫu thử được nhúng vào nước rồi sau đó toàn bộ mặt tấm sẽ được cọ nhẵn bằng bọt xốp thích hợp. Khi được cọ nhẵn, tấm mẫu thử sẽ được giữ sao cho không bị hư hỏng do các vật kết dính v. v...như để nước luôn chảy để những chất dính kết sẽ bị trôi hết. Sau khi rửa xong, tấm mẫu thử được sấy khô bằng cách dựng vào nơi sạch sẽ trong phòng và quan sát hiện tượng nứt, bong tróc, phồng rộp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4) Sự thay đổi màu sắc giữa tấm mẫu thử của mẫu thử và tấm mẫu thử của mẫu đối chứng sẽ được đo. Với sự khác nhau về màu sắc tọa độ màu L*a*b* của tấm mẫu thử già hóa tự nhiên và tọa độ màu màu L*a*b* của tấm mẫu thử ban đầu và mẫu đối chứng lần lượt sẽ được theo JIS K5600-4-5 và chênh lệch màu được tính theo JIS K5600-4-6

5) Độ bóng của tấm mẫu thử ban đầu và tấm mẫu thử nghiệm tự nhiên của mẫu sẽ được đo theo 7.9 c) và tỷ lệ giữ độ bóng được tính toán bằng cách sử dụng kết quả thử nghiệm theo 7.15 d).

A.3  Chu kỳ ghi chép, bảo quản hồ sơ

Chu kỳ ghi chép, bảo quản hồ sơ kiểm định là 5 năm. Bảo quản hồ sơ theo Phụ lục 1 của JIS K 5600-7-6. Việc thực hiện thử nghiệm bởi các nhà sản xuất sơn và gửi mẫu thử đến các tổ chức thử nghiệm nhà nước được tiến hành định kỳ dựa vào chất lượng trong quá khứ và hiện tại của sản phẩm.

 

Phụ lục B

(Quy định)

Dụng cụ tạo màng sơn

B.1  Dụng cụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình dạng của dụng cụ tạo màng sơn được minh họa Hình B.1.

B.2  Đo chiều dày

Đo độ dày lớp phủ và màng sơn phải phù hợp với TCVN 9406:2012 hoặc JIS K 5600-1-7 hoặc tiêu chuẩn tương đương.

B.3  Lựa chọn dụng cụ tạo màng

Dụng cụ tạo màng sơn được quy định trong mỗi điều khi sử dụng.

B.4  Phương pháp sơn phủ để tạo mẫu

Đối với phương pháp sơn phủ cho mẫu, cố định tấm mẫu nền trên mặt phẳng nằm ngang sao cho đầu dài tấm mẫu nền nằm dọc và đầu ngắn nằm ngang. Đặt dụng cụ tạo màng song song với đầu ngắn ở vị trí trong vùng lân cận của đầu ngắn ở mặt trên của tấm mẫu nền và cho mẫu sơn lên tấm mẫu nền ngay tại đầu này. Tỳ cả hai đầu của dụng cụ tạo màng bằng các ngón tay của cả hai tay và kéo liên tục về phía bên kia với tốc độ khoảng một giây cho mỗi 150 mm. Sau khi mẫu đã được sơn phủ, đặt tấm nền nằm ngang để cho mặt sơn của tấm nền được hướng lên trên.

Bảng B.1- Kích thước của dụng cụ tạo màng

Đơn vị: tính bằng micromet

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

75

100

125

150

200

250

500

Dung sai

± 2

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

± 3

± 4

± 4

± 5

± 5

Kích thước tính bằng micromet

Loại A

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DẪN:

h: Khoảng trống (khoảng hở)

Hình B.1 - Hình dạng của dụng cụ tạo màng

 

Phụ lục C

(Tham khảo)

Các hệ sơn phủ bảo vệ bê tông

Bảng C1 - Hệ sơn phủ bảo vệ bê tông lớp phủ ngoài là Fluor- Tuổi thọ > 20 năm

Hệ sơn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chiều dày màng sơn (μm)

Tiêu hao sơn (g/m2)

Phương pháp sơn

Thời gian sơn tiếp lớp sau

Tiền xử lý

Lớp lót

Sơn lót nhựa epoxy cho bê tông

-

100

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(Chổi hoặc rulo)

1-10 ngày

Mattic điền đầy, tạo phẳng

Chất trét trên cơ sở sơn lót nhựa epoxy cho bê tông

-

300

Bay trát

1-10 ngày

Lớp phủ trung gian

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

60

320

(260)

Phun

(Chổi hoặc rulo)

1-10 ngày

Lớp phủ

Sơn phủ Fluor cho lớp phủ ngoài

30

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(120)

Phun

(Chổi hoặc rulo)

Bng C2 - Hệ sơn phủ bê tông với lớp phủ ngoài polyuretan - Tuổi thọ >10 năm

Hệ sơn

Tên lớp sơn

Chiều dày màng sơn (μm)

Tiêu hao sơn (g/m2)

Phương pháp sơn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tiền xử lý

Lớp lót

Sơn lót nhựa epoxy cho bê tông

-

100

Phun

(Chổi hoặc rulo)

1-10 ngày

Mattic điền đầy, tạo phẳng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

300

Bay trát

1-10 ngày

Lớp phủ trung gian

Sơn trung gian cho lớp phủ tông trên cơ sở nhựa Epoxy

60

320

(260)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(Chổi hoặc rulo)

1-10 ngày

Lớp phủ ngoài cùng

Sơn phủ polyuretan cho lớp phủ ngoài

45

150

(120)

Phun

(Chổi hoặc rulo)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục D

(Tham khảo)

Quy trình kiểm tra sơn bảo vệ kết cấu bê tông có độ bền lâu cao (Tham khảo)

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] JIS K 5658: 2010. Long durable top coats for constructions (Các lớp phủ ngoài độ bền cao cho kết cấu xây dựng).

[2] JIS G 3141 Cold- reduced carbon steel sheet and strip (Tấm và dải thép carbon nguội).

[3] JIS A 1408 Test methods of bending and impact for building boards (Kiểm tra phương pháp uốn và va đập cho các tấm xây dựng).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[5] JIS K 5600 -1-1 Testing methods for paints - Part 1: General rule - Section 1: General test methods (conditions and methods) (Phương pháp thử cho sơn - Phần 1: Nguyên tắc chung - Mục 1: Phương pháp thử chung).

[6] JIS K 5600-1-2 Testing methods for paints - Part 1: General rules - Section 2: Sampling (Phương pháp thử cho sơn - Phần 1: Nguyên tắc chung - Mục 2: Lấy mẫu).

[9] JIS K 5600-1-3 Testing methods for paints - Part I: General rule - Section 3: Examination and preparation of samples for testing (Phương pháp thử cho sơn - Phần 1: Nguyên tắc chung - Mục 3: Kiểm tra và chuẩn bị mẫu cho thử nghiệm).

[10] JIS K 5600-1-4 Testing methods for paints - Part 1: General rule - Section 4: Standard panels for testing (Phương pháp thử cho sơn - Phần 1: Nguyên tắc chung - Mục 4: Tấm chuẩn để thử nghiệm).

[11] JIS K 5600-1-6 Testing methods for paints - Part 1: General rule - Section 6: Temperatures and humidities for conditioning and testing (Phương pháp thử cho sơn - Phần 1: Nguyên tắc chung - Mục 6: Nhiệt độ và độ ẩm để ổn định và thử nghiệm).

[12] JIS K 5600-1-7 Testing methods for paints - Part I: General rule - Section 7: Determination of film thickness (Phương pháp thử cho sơn - Phần 1: Nguyên tắc chung - Mục 7: Xác định độ dày màng sơn).

[13] JIS K 5600-1-8 Testing methods for paints - Part 1: General rule - Section 8: Reference sample (Phương pháp thử cho sơn - Phần 1: Nguyên tắc chung - Mục 8: Mẫu đối chứng).

[15] JIS K 5600-3-2 Testing methods for paints - Part 3: Film formability- Section 2: Surface-drying test (Ballotini method) (Phương pháp thử cho sơn - Phần 3: Tính chất tạo màng sơn - Mục 2: Xác định thời gian khô bề mặt (Phương pháp Ballotini)).

[16] JIS K 5600-4-3 Testing methods for paints - Part 4: Visual characteristics of film - Section 3: Visual comparison of the colour of paints. (Phương pháp thử cho sơn - Phần 4: Đặc trưng bề ngoài của màng sơn - Mục 3: So sánh cảm quan màu sắc của sơn).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[18] JIS K 5600-4-6 Testing methods for paints - Part 4: Visual characteristics of film - Section 6: Colorimetry (Calculation of colour differences). (Phương pháp thử cho sơn - Phần 4: Đặc trưng bề ngoài của màng sơn - Mục 6: So màu (Tính toán sự khác nhau về màu sắc)).

[19] JIS K 5600-4-7 Testing methods for paints - Part 4: Visual characteristics of film - Section 7: Specular gloss. (Phương pháp thử cho sơn - Phần 4: Đặc trưng bề ngoài của màng sơn - Mục 7: Độ bóng).

[20] JIS K 5600-5-6 Testing methods for paints - Pad 5: Mechanical propedy of film - Section 6: Adhesion test (Cross cut test). (Phương pháp thử cho sơn - Phần 5: Tính chất cơ học của màng sơn - Mục 6: Thí nghiệm dính bám (thử nghim cắt ngang)).

[21] JIS K 5600-6-1 Testing methods for paints - Pad 6: Chemical property of film - Section 1: Resistance to liquids (General methods). (Phương pháp thử cho sơn - Phần 6: Tính chất hóa học của màng sơn - Mục 1: Độ bền đối với chất lỏng (Phương pháp chung)).

[22] JIS K 5600-7-4 Testing methods for paints - Pad 7: Long-period performance of film - Section 4: Humidity and cool-heat cycling test. (Phương pháp thử cho sơn - Phần 7: Đặc tính bền lâu của màng sơn - Mục 4: Thử độ ẩm và chu kỳ nóng lạnh).

[23] JIS K 6741 Unplasticized poly (vinyl cloride) (PVC-U) pipes (Ống polyvinyl clorua không hoá dẻo (PVC-U).

[24] JIS K8575 Calcium hydroxide (Canxi hydroxit)

[25] JIS K 8951 Sulfuric acid (Axit sunfuric).

[26] JIS K 8401 Guide to the rounding of numbers (Hướng dẫn làm tròn số).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[28] JIS K 8722 Methods of colour measurement- Reflecting and transmitting objects (Phương pháp đo màu - Các vật thể phản xạ và truyền qua).

[29] TCVN 8785 - Phần 1 đến 14: :2011, Sơn và lớp phủ - Phương pháp thử trong điều kiện tự nhiên.

[30] TCVN 9014:2011, Sơn epoxy - Epoxy paint.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5  Yêu cầu kỹ thuật

6  Đánh giá mẫu và mẫu đối chứng

7  Phương pháp thử

7.1  Lấy mẫu

7.2  Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử

7.3  Điều kiện thử nghiệm chung

7.4  Ổn định trong thùng chứa

7.5  Thử nghiệm thời gian khô bề mặt

7.6  Ngoại quan màng sơn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.8  Độ tương phản (Contrast ratio)

7.9  Độ bóng

7.10  Độ bền va đập (Biến dạng nhanh do tải trọng rơi)

7.11  Độ bám dính

7.12  Khả năng sơn lại (Khả năng tương thích khi sơn phủ lại)

7.13  Khả năng chịu kiềm

7.14  Khả năng chịu axit

7.15  Khả năng chịu ẩm và chu kỳ nóng lạnh

7.16  Thử nghiệm gia tốc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8  Kiểm tra đánh giá kết quả thí nghiệm

9  Ghi nhãn

Phụ lục A

Phụ lục B

Phụ lục C

Phụ lục D

Thư mục tài liệu tham khảo

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12574:2018 về Sơn phủ bảo vệ kết cấu bê tông - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


516

DMCA.com Protection Status
IP: 18.189.188.79
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!