Kích thước viên mẫu thử
l x b x h
|
Sai lệch chiều rộng,
b, chiều cao, h
|
Sai lệch phương song
song của bề mặt cắt ngang
|
Dung sai theo phương
song song của mặt trên và dưới
|
Khoảng cách giữa các trụ đỡ Ls
|
Bán kính cong, R, của
trụ đỡ và trụ truyền tải
|
Tốc độ gia tải N/s
|
Viên mẫu sít đặc
|
Viên mẫu cách nhiệt
|
mm
|
mm
|
mm
|
mm
|
mm
|
mm
|
mm
|
mm
|
115 x 114 x 76
|
-
|
-
|
-
|
180 ± 1
|
15 ± 0,5
|
370 ± 37
|
120 ± 12
|
115 x 114 x 64
|
-
|
-
|
-
|
180 ± 1
|
15 ± 0,5
|
260 ± 26
|
86 ± 8,6
|
100 x 40 x 40
|
± 1
|
± 0,15
|
± 0,25
|
180 + 1
|
5 ± 0,5
|
36 ± 3,6
|
12 ± 1,2
|
57,5
x 40 x 25
|
± 1
|
± 0,1
|
± 0,2
|
100 ± 1
|
5 ± 0,5
|
13+1,3
|
42 ± 0,42
|
57
x 40 x 40
|
± 1
|
± 0,15
|
± 0,25
|
100 ± 1
|
4 ± 0,5
|
64 ± 6,4
|
21
± 2,1
|
5.3
Tủ sấy, được
gắn thiết bị điều chỉnh nhiệt độ và có khả năng sấy tại nhiệt độ (110 ± 5)oC
5.4 Thiết
bị xác định độ lưu động, như quy định
trong TCVN 11916-1:2018 (ISO 13765-1) hoặc TCVN 11916-2:2018 (ISO 13765-2).
5.5
Cân kỹ thuật,
có thể cân đến 2 kg, độ chính xác đến 1 g.
5.6 Thước
kẹp, có độ chính xác đến 0,1 mm.
5.7 Lò
nung, có thể đáp ứng tốc độ nâng
nhiệt theo yêu cầu nêu trong 7.3.
5.8 Nhiệt
kế nhiệt ngẫu
5.9 Dụng
cụ cắt
6 Lấy
mẫu và chuẩn bị viên mẫu
6.1 Lấy
mẫu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đối
với vữa trộn sẵn, lấy mẫu bằng cách đổ toàn bộ thùng đựng vữa được cung cấp
sang một thùng chứa khác có dung tích lớn hơn và trộn đều, sau đó lấy mẫu đại
diện của hỗn hợp này, chú ý không được loại bỏ chất lỏng nổi lên trên bề mặt.
6.2 Chuẩn
bị viên mẫu
Kích
thước của viên mẫu được nêu trong Bảng 1, kích thước thực tế sử dụng theo thỏa
thuận giữa các bên trước khi thí nghiệm.
Yêu
cầu phải có 10 viên mẫu để tạo 5 mẫu thử nghiệm, mỗi mẫu thử nghiệm được tạo từ
hai viên mẫu liên kết với nhau bằng vữa chịu lửa.
Cắt
các viên mẫu từ các viên gạch chịu lửa theo kích thước và sai lệch nêu trong Bảng
1 sao cho các cạnh liền kề của viên mẫu phải vuông góc với nhau. Bề mặt của các
viên mẫu nhẵn và không nứt, bề mặt để dính kết phải sạch. Mỗi một viên mẫu có một
mặt không cắt dùng để dính kết. Gạch và vữa dùng thử nghiệm tương thích với
nhau.
Trước
khi tiến hành thí nghiệm, đặt các viên mẫu vào trong lò sấy, nâng nhiệt đến
(110 ± 5) °C và lưu trong vòng 8 h đến khối lượng không đổi. Sau đó làm
nguội tự nhiên tại nhiệt độ phòng.
7 Cách
tiến hành
7.1 Chuẩn
bị mẫu thử nghiệm
7.1.1 Đối với
vữa khô, cân 1,5 kg và trộn với nước (hoặc chất lỏng khác) theo TCVN
11916-1:2018 (ISO 13765-1) hoặc TCVN 11916-2:2018 (ISO 13765-2) để đạt độ lưu động
theo yêu cầu. Xác định độ lưu động của vữa, cho phép để trong vòng 30 min hoặc
theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau
khi xác định độ lưu động, thực hiện thí nghiệm theo 7.1.2.
7.1.2 Lấy một cặp viên mẫu đã sấy khô và trát một
lớp vữa đã trộn lên cả hai bề mặt không cắt sau đó gạt bỏ vữa đi. Trát lại vữa
lên cả hai bề mặt không cắt và gắn hai bề mặt này lại với nhau (xem Hình 2). Đẩy
vữa thừa ra để tạo lớp mạch 2 mm, trừ khi có thỏa thuận khác, bằng cách ép đầu
viên mẫu đồng thời di chuyển nó sang hai bên. Gạt bỏ vữa thừa bị ép ra ngoài. Mẫu
thử không được bao gói và không được dịch chuyển quá 0,5 mm.
Lặp
lại quá trình thí nghiệm trên bằng cách sử dụng 10 viên mẫu để tạo 5 mẫu thử.
7.2
Sấy mẫu thử
Sấy
tự nhiên mẫu thử ở nhiệt độ phòng trong vòng 24 h, đặt mỗi mẫu trên một tấm
song song với bề mặt dính kết.
Đặt
cẩn thận mẫu thử đã sấy khô trong không khí trên tấm song song với bề mặt dính
kết vào trong lò sấy. Sấy tại nhiệt độ (65 ± 5) °C trong vòng 4 h sau đó sấy tại
nhiệt độ (110 ± 5) °C trong vòng 12 h.
Kích thước tính bằng milimét
CHÚ DẪN:
1 Vữa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.3
Nung mẫu thử
Đặt
mẫu thử đã sấy khô vào trong lò nung. Khoảng cách giữa các mẫu thử và khoảng
cách giữa mẫu thử với các tấm chắn nhiệt lớn hơn 10 mm. Khoảng cách giữa mẫu thử
và thanh đốt lớn hơn 20 mm. Nếu không có các tấm chắn nhiệt, nhiệt của thanh đốt không được bức xạ
trực tiếp lên bề mặt gắn kết của mẫu thử.
Duy
trì môi trường ôxy hóa trong lò trong quá trình nung, tốc độ nâng nhiệt như
sau:
-
Vữa chịu lửa thông thường: 5 °C/min;
-
Vữa chịu lửa silica: 3 °C/min.
Khi
nhiệt độ trong lò đạt nhiệt độ nung, tùy thuộc vào từng loại vữa, lưu trong 3 h
(5 h đối với vữa chịu lửa silica), biến động nhiệt độ không vượt quá ± 10 °C.
Sau
khi lưu nhiệt, mẫu thử được làm nguội tự nhiên trong lò đến nhiệt độ phòng.
7.4 Xác
định cường uốn bám dính
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.4.2 Đặt mẫu thử lên các trụ đỡ, trụ tải thẳng với bề mặt
dính kết của mẫu thử. Sự chênh lệch không quá 2 mm. Đặt tải trọng theo phương
thẳng đứng với tốc độ nêu trong Bảng 1 cho đến khi bề mặt dính kết bị phá hủy,
ghi giá trị tải trọng lớn nhất.
7.4.3 Kiểm tra cẩn thận từng mẫu thử một. Nếu diện tích
khoảng trống ở bề mặt dính kết của mẫu ≥ 20 % hoặc toàn bộ bề mặt dính
kết của mẫu sạch, nhẵn thì không tính kết quả. Trong trường hợp này, nếu số mẫu
bình thường nhỏ hơn ba thì tiến hành thí nghiệm lại từ 6.2.
8 Biểu
thị kết quả
Cường
độ bám dính khi uốn của mỗi viên mẫu được tính như ứng suất gãy, σF,
tính bằng Mega Pascal (MPa), với sai số 0,1 MPa, theo công thức sau:
trong
đó:
Fmax là tải trọng lớn nhất làm gãy bề mặt dính kết của
mẫu thử, tính bằng Niutơn (N);
Ls là khoảng cách giữa các trụ đỡ, tính bằng milimét
(mm);
b là
chiều rộng bề mặt dính kết của mẫu thử, tính bằng milimét (mm);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kết
quả thử là giá trị trung bình cộng của 5 mẫu thử, loại bỏ các kết quả bất thường
trong 7.4.3, độ chính xác tới 0,1 MPa.
9
Báo cáo thử nghiệm
Báo
cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất các thông tin sau:
a)
các chi tiết cần thiết để nhận biết mẫu thử, bao gồm: mô tả mẫu thử, nhà sản xuất,
loại, nhãn hàng, số lô,...;
b)
viện dẫn tiêu chuẩn này;
c)
tên đơn vị thí nghiệm;
d)
trong trường hợp vữa khô, ghi phần trăm (%) của nước (hoặc chất lỏng khác) sử dụng;
e)
kết quả của mẫu thử, độ ổn định của mạch vữa tính bằng giây, bao gồm các kết quả
thử nghiệm riêng
và giá trị trung bình, tính toán kết quả theo Điều 8;
f)
độ lưu động và phương pháp xác định độ lưu động;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
h)
các thao tác bất kỳ được thực hiện không quy định trong tiêu chuẩn này;
i)
các đặc điểm bất thường ghi nhận trong quá trình thử;
j)
ngày thử mẫu.