Nhiệt độ kiểm soát mẫu
|
150 oC;
|
Nhiệt độ kiểm soát của van phối trộn và ống
dẫn
|
160 oC;
|
Thời gian giữ nhiệt
|
4 min.
|
8.3.2. Sắc ký khí
Điều chỉnh các điều kiện sắc ký khí phù hợp với
thiết kế của hệ thống.
VÍ DỤ 1: Đối với bộ bơm mẫu headspace có dùng
vòng bơm mẫu, các điều kiện sắc ký như sau:
+ Cột mao quản: Dài 30 m, đường kính trong
0,32 mm, tráng phủ với 95 % dimethylsilicone và 5 % phenylsilicone (độ dày lớp
màng khoảng 1 µm).
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ bộ bơm mẫu: 250 oC
Lò cột (chương trình nhiệt độ):
Ban đầu 100 oC
Tốc độ gia nhiệt: 10 oC/min
Nhiệt độ cuối 280 oC
Nhiệt độ detector: 300 oC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Tỷ lệ chia dòng: 1:10
VÍ DỤ 2: Đối với bộ bơm mẫu headspace
kết hợp phương pháp cân bằng áp suất.
+ Cột mao quản: Dài 30 m, đường kính
trong 0,32 mm, được phủ với 95 % dimethylsilicone và 5 % phenylsilicone (độ dày
lớp màng khoảng 1 µm) được nối với ống mao quản khử hoạt tính methyl kích thước
1,5 m x 0,15 mm đặt giữa cột và detector.
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ bộ bơm mẫu:
200 oC
Lò cột (chương trình nhiệt độ):
Ban đầu 100 oC
Tốc độ gia nhiệt: 10 oC/min
Nhiệt độ cuối 280 oC
Nhiệt độ detector: 300 oC
+ Tốc độ khí mang: Khoảng 1,8 mL/min,
tương đương với áp suất đặt của headspace
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Chia dòng: Chia dòng từ 30 mL/min
đến 50 mL/min.
8.4. Xác định điểm cuối tính tích
phân
Xác định thời gian lưu của tetradecane
bằng phương pháp phân tách sắc ký khí. Dùng nó để xác định điểm cuối tính tích
phân cho việc định lượng VOC.
9. Biểu thị kết quả
9.1. Tính diện tích píc
Đánh giá kết quả theo phương pháp sắc ký bằng
việc tính tích phân tất cả các pic có thời gian lưu nhỏ hơn thời gian của
tetradecane để thu được tổng diện tích píc.
CHÚ THÍCH: Trong quá trình tính toán các pic,
chỉ các pic có tỉ lệ tín hiệu/nhiễu lớn hơn hoặc bằng 5:1 mới được dùng để tính
tích phân.
Độ chính xác trong phép định lượng theo
phương pháp thêm chuẩn bị ảnh hưởng đáng kể bởi độ chụm. Khi cân mẫu cho vào lọ
cần tiến hành nhanh để tránh mất mát trong quá trình bay hơi sớm. Vì lý do
trên, khối lượng mẫu 15 mg trên thực tế chỉ có thể tiến hành tương đối chính
xác, do đó có thể chuẩn hóa thông số diện tích pic của mỗi lần phân tích cho 1
mg mẫu bằng cách chia chỉ số diện tích cho khối lượng thực cân của mẫu, dùng
công thức:
(1)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Anorm là diện tích chuẩn
hóa cho 1 mg sơn nhũ tương, tính bằng đơn vị diện tích/miligam;
A là diện tích toàn bộ xác định theo thời gian
lưu của tetradecane, tính bằng đơn vị diện tích;
mvd là khối lượng của
mẫu thử (EP-0-1 đến EP-A40-3, xem Hình 1), tính bằng miligam;
mp là khối lượng của
mẫu sơn nhũ ban đầu (EP), tính bằng gam;
mcb là khối lượng của đệm
citrate đã thêm vào mẫu ban đầu, tính bằng gam.
9.2. Tính hàm lượng VOC
Từ các diện tích chuẩn hóa (Anorm),
tính giá trị trung bình (), tính bằng đơn vị
diện tích/miligam, của ba phép thử không thêm chuẩn cũng như các bộ ba mẫu thêm
10 mg, 20 mg, 30 mg và 40 mg chuẩn, dùng công thức sau:
(2)
trong đó:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
x lần lượt là chỉ số 0, 10, 20, 30 hoặc 40 của
các mẫu thử có thêm 0 mg, 10 mg, 20 mg, 30 mg hoặc 40 mg chuẩn.
Sau đó tiến hành phân tích đường hồi quy
tuyến tính bằng công thức toán học hoặc kết hợp với biểu đồ về sự phụ thuộc giữa
diện tích trung bình với các lần chuẩn tương ứng.
Từ giao điểm của đường chuẩn với trục tung, xác
định được giá trị Ay và hệ số góc B của đường hồi quy (xem Hình
2), từ đó tính được khối lượng mVOC, theo đơn vị miligam, của
VOC trong khối lượng mp mẫu ban đầu, dùng công thức dưới đây:
(3)
Hàm lượng VOC, WVOC, tính bằng miligam
trên kilogam, được tính như sau:
(4)
trong đó: mp là khối lượng tính
bằng gam của mẫu sơn nhũ ban đầu (EP).
Muốn chuyển đổi hàm lượng VOC trong bình kín sang
đơn vị gam trên lít, ρVOC, cần phải biết khối lượng riêng của sơn
nhũ tương đó, chỉ số này có thể tìm được từ thông số của nhà sản xuất hoặc xác định
được theo một trong bốn phương pháp trong tiêu chuẩn ISO 2811.
Để chuyển đổi, sử dụng công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó:
WVOC là hàm lượng VOC trong bình
kín, tính bằng miligam trên kilogam (% theo khối lượng);
ρEP là khối lượng riêng của mẫu
sơn nhũ tương ban đầu, tính bằng g/mL.
CHÚ DẪN:
X
Chuẩn thêm vào, tính bằng mg;
Y
Anorm(x), tính bằng đơn vị diện
tích/mg;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mẫu thử RP-0-1 đến EP-0-3 (không thêm) (xem
thêm Hình 1);
2
Mẫu thử RP-A10-1 đến EP-A10-3 (thêm 10 mg
chuẩn) (xem thêm Hình 1);
3
Mẫu thử RP-A20-1 đến EP-A20-3 (thêm 20 mg
chuẩn) (xem thêm Hình 1);
4
Mẫu thử RP-A30-1 đến EP-A30-3 (thêm 30 mg
chuẩn) (xem thêm Hình 1);
5
Mẫu thử RP-A40-1 đến EP-A40-3 (thêm 40 mg
chuẩn) (xem thêm Hình 1);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tung độ giao điểm của đường hồi quy tuyến
tính với trục tung.
Hình 2 - Đường hồi
quy tuyến tính
10. Độ chụm
10.1. Qui định chung
Bốn kết quả kiểm tra liên phòng khác nhau
được thử tại tám phòng thí nghiệm. Kết quả đạt được như sau:
10.2. Giới hạn độ lặp r
Giới hạn độ lặp r là chênh lệch tuyệt đối
giữa hai kết quả thử nghiệm độc lập tiến hành trên cùng một mẫu, bởi cùng một
người trong một phòng thí nghiệm, trong một thời gian ngắn sử dụng phương pháp thử
nghiệm đã được chuẩn hóa. Đối với phương pháp này, r là 10 % với 95 % tần suất.
12.2. Giới hạn độ tái lặp R
Giới hạn độ tái lặp R là chênh lệch trị tuyệt
đối giữa hai kết quả thử nghiệm độc lập, tiến hành trên cùng một mẫu, do các thí
nghiệm viên trong các phòng thí nghiệm khác nhau, sử dụng phương pháp thử
nghiệm đã được chuẩn hóa. Đối với phương pháp này, R là 30 %, với 95 % tần suất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong báo cáo thử nghiệm bao gồm ít nhất các
thông tin sau:
a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;
b) Tất cả các thông tin cần thiết cho việc
nhận biết sản phẩm thử nghiệm (nhà sản xuất, tên thương mại, số lô,…);
c) Điều kiện sắc ký đã dùng để phân tích;
d) Hàm lượng VOC trong bình kín, tính theo đơn
vị mg/kg hoặc mg/L, theo qui định trong Điều 9;
e) Bất kì sự sai lệch nào so với phương pháp này;
f) Điều khoản đã được thỏa thuận giữa các bên
liên quan;
g) Ngày thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Tham khảo)
Sắc
ký khí của hỗn hợp chất đối chứng và tetradecane
CHÚ DẪN:
X: thời gian, rửa giải, min
Y: Tín hiệu detector, mV
1
vinyl acetate
5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2
n-butanol
6
2-ethelhexyl acrylate
3
butyl acrylate
7
diethylene glycol monobutyl ether acetate
4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8
tetradecane
CHÚ THÍCH: Thời gian lưu của tetradecane được
xác định bằng phân tách GC (xem 8.4) được chỉ trong giản đồ sắc ký khí cùng với
píc của những hỗn hợp chất đối chứng so sánh thời gian lưu của tetradecene với
những hợp chất đối chứng.
Hình A.1: Sắc ký khí của
hỗn hợp chất đối chứng và tetradecane
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO
[1] ISO 4618, Paint and varnishes - Term and
definitions (Sơn và véc ni - Thuật ngữ và định nghĩa)
[2] TCVN 10370-1:2014 (ISO 11890-1:2006), Sơn
và vécni - Phương pháp xác định hàm lượng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) -
Phương pháp hiệu số.
[3] TCVN 10370-2:2014 (ISO 11890-2:2006), Sơn
và vécni - Phương pháp xác định hàm lượng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) - Phương
pháp sắc ký khí.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[5] MARKELOV, M, GUZOWSKI, J.P., Jr., Anal.
Chim. Acta, 1993, 276, pp. 235-245
MỤC LỤC
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Nguyên tắc
5 Thiết bị, dụng cụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7 Lấy mẫu
8 Cách tiến hành
9 Biểu thị kết quả
10 Báo cáo thử nghiệm
Phụ lục A (Tham khảo) Sắc ký khí của hỗn hợp
chất đối chứng và tetradecane
Tài liệu tham khảo