Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10306:2014 về Bê tông cường độ cao - Thiết kế thành phần mẫu hình trụ

Số hiệu: TCVN10306:2014 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2014 Ngày hiệu lực:
ICS:91.100.30 Tình trạng: Đã biết

Hệ số k

Tỷ lệ % kết quả thí nghiệm thấp hơn fc

1,28

10

1,64

5

1,96

2,5

2,33

1

Điều kiện đảm bảo về cường độ chịu nén của bê tông theo tiêu chuẩn ACI 318 phải thỏa mãn như sau:

Th nhất: trung bình của 3 kết quả thí nghiệm liên tiếp không được thấp hơn fc’ với xác suất là kết quả thấp hơn fc’ là 1 % và

Thứ hai: với không có kết quả thí nghiệm đơn lẻ nào thấp hơn 0,9fc’ với xác suất là kết quả thấp hơn fc’ là 1 %.

Từ hai điều kiện trên thì cường độ chịu nén trung bình yêu cầu tối thiểu được tính theo hai phương trình sau:

f’cr = f’c + 1,34s               (2)

f’cr = 0,9f’c + 2,33s          (3)

4.2. Độ lệch chuẩn

Độ lệch chuẩn của bê tông kí hiệu là s, được xác định theo công thức sau:

     (4)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

: là giá trị trung bình số học của các kết quả thử cường độ nén của bê tông, MPa

                (5)

Xi: là giá trị của từng kết quả thí nghiệm, MPa. Xi là kết quả trung bình của một tổ mẫu gồm 2 hoặc 3 mẫu thí nghiệm);

n: là số kết quả thí nghiệm tối thiểu là 30. Nếu số kết quả thí nghiệm cường độ chịu nén là 15, 20, 25, 30 thì cần điều chỉnh độ lệch chuẩn với hệ số 1,16; 1,08; 1,03; 1,0.

4.3. Hệ số biến động

Hệ số biến động V, được xác định theo công thức (6)

                    (6)

4.4. Tuổi thí nghiệm

Bê tông cường độ cao thí nghiệm ở tuổi 7, 28, 56, 91 ngày hoặc 1 năm. Tùy theo yêu cầu của công trình và vật liệu chế tạo có thể chọn tuổi bê tông cho thiết kế phù hợp và kinh tế. Việc lựa chọn tỉ lệ thành phần hỗn hợp có thể bị ảnh hưởng bởi tuổi thí nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Những yêu cầu kỹ thuật khác khi lựa chọn các vật liệu và tỉ lệ thành phần bao gồm: Mô đun đàn hồi; Cường độ chịu kéo uốn; Nhiệt thủy hóa; Co ngót và từ biến; Độ bền; Khả năng chống thấm; Thời gian ninh kết; Phương pháp đổ; Tính công tác.

Tùy theo yêu cầu của dự án, khi thiết kế thành phần bê tông cần chọn một nhóm các yêu cu cho phù hợp.

4.6. Tỷ lệ nước trên chất kết dính (N/CKD)

Trong bê tông cường độ cao thì tỷ lệ nước trên xi măng (N/X) được thay thế bằng tỉ lệ N/CKD, vì mỗi loại hỗn hợp bê tông bê tông cường độ cao thường bao gồm nhiều chất kết dính khác nhau. Tỷ lệ N/CKD đưc tính toán theo khối lượng.

Mối quan hệ giữa tỷ lệ N/CKD và cường độ chịu nén được coi là yêu cầu cơ bản của bê tông cường độ cao. Việc sử dụng phụ gia hóa học và các loại chất kết dính khác để đạt được yêu cầu chung bê tông với tỷ lệ N/CKD thấp. Tỷ lệ N/CKD cho bê tông cường độ cao khoảng từ 0,2 đến 0,4.

4.7. Tính công tác

Tính công tác là đặc tính của hỗn hợp bê tông tươi để đảm bảo tính dễ đ, làm đặc và hoàn thiện đ không bị phân tầng. Tính công tác được đo bằng độ sụt xác định bởi côn tiêu chuẩn Abrams theo TCVN 3106-1993. Đối với bê tông cường độ cao nên dùng thêm việc đo độ chảy lan theo ASTM C1611 của hỗn hợp bê tông. Để đảm bảo tính dễ đổ và bơm của bê tông độ chảy lan nên ở mức không nhỏ hơn 500 mm.

Bê tông cường độ cao nên được đổ với độ sụt từ 5 cm ÷ 10 cm. Quy định này phù hợp cho tính công tác trong mọi điều kiện áp dụng. Tuy nhiên, tùy thuộc vào khoảng cách cốt thép và đặc điểm ca kết cấu có thể chọn độ sụt cao hơn.

Hỗn hợp cốt liệu thô, chất kết dính và t lệ N/CKD thấp, hỗn hợp bê tông cường độ cao có thể rất khó đổ. Bê tông cường độ cao có thể thi công ở một độ sụt cao với phụ gia giảm nước cao mà không có vấn đề phân tầng. Bê tông chảy với độ sụt vượt quá 20 cm, có sử dụng phụ gia giảm nước cao, là rất hiệu quả để lấp đầy lỗ rỗng giữa các khoảng trống giữa các cốt thép nhỏ. Trong quá trình vận chuyển sự giảm độ sụt là vấn đề, vì vậy giữ độ sụt thích hợp vận chuyn và phải sử dụng phụ gia giảm nước cao (HRWRA). Phụ gia giảm nưc cao cho kết quả tốt trong việc tăng cường độ của bê tông ở tuổi sớm. Hàm lượng và chng loại phụ gia nên theo hướng dẫn của nhà sn xuất và thực hiện các thí nghiệm kiểm tra để đảm bảo chất lượng của bê tông.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phương pháp thí nghiệm theo tiêu chuẩn ASTM C39 và ASTM C78 được phép sử dụng. Để đo cường độ bê tông phải có ít nhất hai mẫu thử nghiệm cho mỗi tuổi và các điu kiện thử.

5. Vật liệu chế tạo bê tông cường độ cao

5.1. Lựa chọn các loại vật liệu thành phần

Để chế tạo bê tông cường độ cao cần lựa chọn vật liệu phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật. Để đạt được cường độ cao hơn, cần lựa chọn tối ưu các thành phần, xem xét đến các đặc tính của xi măng, muội silic và tro bay, chất lượng cốt liệu, sự tương tác giữa hồ và cốt liệu, loại phụ gia, hàm lượng phụ gia và cách trộn. Đánh giá xi măng, muội silic, tro bay, phụ gia hóa học và cốt liệu từ các nguồn khác nhau, để kết hợp các loại vật liệu một cách tối ưu. Nhà phân phối bê tông cường độ cao phải đảm bảo tính đồng nhất và tuân thủ các phép thử được chấp thuận với tất cả các vật liệu trong sản xuất bê tông cường độ cao.

5.2. Xi măng

Chất lượng của xi măng ảnh hưởng lớn đến các tính chất của bê tông cường độ cao. Thông thường lượng xi măng dùng cho bê tông cường độ cao từ 400 kg/m3 ÷ 593 kg/m3. Sự biến đổi về thành phần khoáng vật và các đặc tính vật lý của xi măng có ảnh hưởng lớn đến cường độ chịu nén của bê tông.

Dùng xi măng Poóc lăng từ PC40 tr lên phù hợp với TCVN 2682:2009. Thành phần hóa học và độ mịn của xi măng phải phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 2682:2009. Xi măng pooc lăng PC40 có thể sử dụng cho bê tông có cấp đến 70 MPa. Với các bê tông ở cấp 80 MPa ÷ 100 MPa nên chọn xi măng PC50. Cần xem xét việc sử dụng lượng xi măng không quá cao để hạn chế sự mất độ sụt sớm, co ngót do lớn và nhiệt độ tối đa của hỗn hợp bê tông để không quá mc gây nứt.

Cần yêu cầu nhà máy xi măng cung cấp chứng chỉ kiểm tra xi măng trong xilô trong vòng 6 ÷ 12 tháng trước khi sử dụng bao gồm chỉ số về các đặc tính cường độ và chỉ số về độ mịn của xi măng. Trước khi sử dụng xi măng cần kiểm tra chất lượng của xi măng theo tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp. Việc kiểm tra cần được tiến hành trên các m trộn thử nghiệm.

Cần thử nghiệm c tính tỏa nhiệt và có những chỉ dẫn cần thiết về độ tỏa nhiệt của xi măng, cần kiểm tra tối ưu hỗn hợp xi măng với các phụ gia khoáng, cần lựa chọn tương thích phụ gia giảm nước vi loại xi măng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các chất kết dính phụ thêm được sử dụng thông dụng trong sản xuất bê tông cường độ cao là tro bay hoặc muội silic. Ngoài ra có thể sử dụng xỉ lò cao nghiền mịn, tro trấu hoặc metakaolanh để giảm bớt lượng xi măng sử dụng, kiểm soát sự gia tăng nhiệt độ của bê tông trong giai đoạn đầu và có thể giảm nhu cầu về nước với tính công tác nhất định.

Tro bay dùng cho bê tông có các chỉ tiêu chất lượng của tro bay đạt TCVN 10302:2014

Muội silic là vật liệu pozzulan rất mịn, thành phần chính của muội chủ yếu là SiO2 vô định hình có tỷ diện tích bề mặt rất cao (20-23m²/g), nên muội có độ hoạt tính cao, đường kính trung bình khoảng 0,1 µm nhỏ hơn kích thước của hạt xi măng khoảng 100 lần.

Khối lượng riêng của muội silic khoảng 2,2 g/cm3. Chỉ tiêu kỹ thuật của muội silic được quy định theo ASTM C1240.

5.4. Các phụ gia hóa học

Trong sản xuất bê tông khi giảm tỷ lệ N/CKD bằng cách giảm lượng nước yêu cầu sẽ tạo ra cường độ nén cao hơn. Vì vậy cần sử dụng phụ gia hóa học.

Bê tông cường độ cao có thể sử dụng nhiều loại phụ gia: phụ gia giảm nước, phụ gia giảm nước mức cao, phụ gia chậm ninh kết, phụ gia đông cứng nhanh, phụ gia cuốn khí, phụ gia hạn chế ăn mòn cốt thép. Phụ gia hóa học phải phù hợp với quy định của ASTM C494/C494 M. Lượng phụ gia hóa học được tính theo phần trăm của khối lượng chất kết dính, hoặc tính bằng l% khối lượng xi măng.

Phụ gia kéo dài ninh kết hỗ trợ cho việc kiểm soát quá trình hydrát hóa ban đầu có thkiểm soát tốc độ đông rắn xi măng làm cho bê tông có th thi công dễ dàng hơn.

Liều lượng các phụ gia làm chậm được chọn bằng phương pháp thực nghiệm theo yêu cầu tăng cường độ và yêu cầu về tốc độ đông rắn của bê tông.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ gia giảm nước nước mức cao sẽ làm cường độ bê tông tăng nhanh hơn đặc biệt ở các giai đoạn đầu (trước 3 ngày). Cần sử dụng loại phụ gia giảm nước cao phù hợp với xi măng cả về chng loại và liều lượng. Phụ gia giảm nước cao được trộn vào bê tông tại nhà máy ở công trình theo hướng dẫn của người sản xuất và thông qua thí nghiệm để bê tông đạt được yêu cầu kỹ thuật và hiệu quả kinh tế.

5.5. Cốt liệu

Cốt liệu thô và cốt liệu mịn được sử dụng trong bê tông cường độ cao cần đáp ứng những yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 7570:2006. Các yêu cầu về độ bền cốt liệu có thể sử dụng TCVN 7570:2006.

5.5.1. Cốt liệu nh (Cát)

Cấp phối hạt và hình dạng của các hạt cốt liệu nhỏ là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất của bê tông cường độ cao. Hình dạng hạt và đặc đim bề mặt ảnh hưởng lớn đến lượng nước yêu cầu nhào trộn và cường độ chịu nén của bê tông như đối với cốt liệu thô. Cốt liệu nhỏ trong cùng một cấp phối cốt liệu khi chênh lệch 1% độ rỗng sẽ làm lượng nước yêu cầu giảm 4,72 lít/m3.

Liều lượng hồ được yêu cầu trên một đơn vị thể tích của hỗn hợp bê tông giảm xuống để tương ứng với thể tích của cốt liệu thô chống lại việc tăng thêm cốt liệu nh. Bởi lẽ liều lượng CKD trong bê tông cường độ cao là lớn, thể tích của các hạt nhỏ xu hướng tăng cao. Do đó thể tích của cát có thể giữ ở mức tối thiểu cần thiết để đạt được tính thi công và độ đặc.

Cốt liệu nhỏ với mô đun độ lớn (Mk) trong khoảng 2,5÷3,2 là thích hợp cho bê tông cường độ cao. Hỗn hợp bê tông được chế tạo với cốt liệu tốt có mô đun độ lớn nhỏ hơn 2,5 có tính công tác kém, và lượng nước yêu cầu lại nhiều hơn. Cũng có th trộn cát từ các nguồn khác nhau để tăng thêm cấp phối để chế tạo bê tông cường độ cao hơn. Nếu cát nhân tạo được dùng, nên chú ý xem xét đến việc có thể tăng thêm lượng nước cần thiết cho tính công tác của bê tông. Kích thước hạt và sự tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của cát nhân tạo so với cát tự nhiên có thể ảnh hưởng quan trọng đến lượng nước yêu cầu.

Các tính chất của cát phải đạt các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 7572:2006.

5.5.2. Cốt liệu thô (đá)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cốt liệu thô sẽ ảnh hưởng đáng kể đến cường độ và đặc tính cấu trúc của bê tông. Vì thế, cốt liệu thô nên được chọn sao cho đ cứng, không nứt nẻ hoặc dễ vỡ, sạch và bề mặt không bị phong hóa. Cốt liệu thường dùng là đá vôi, đá granit, đá bazan.

Các đặc tính của cốt liệu thô ảnh hưởng đến đặc tính của dính kết giữa cốt liệu và vữa, lượng nước nhào trộn yêu cầu. Dùng các cỡ hạt cốt liệu nhỏ hơn để đạt cường độ cao hơn.

Mỗi cỡ hạt cốt liệu sẽ cho bê tông đạt một mức cường độ lớn nhất có thể. Loại cỡ hạt lớn nhất Dmax 19÷25mm sẽ cho bê tông sản xuất có cường độ lên đến 62 Mpa và loại từ 9,5÷12,5mm cho bê tông đạt lớn hơn 62MPa. Việc sử dụng cốt liệu thô với kích thước lớn nhất cần lưu ý vì ảnh hưởng đến mô đun đàn hồi, từ biến và co ngót khô. Các chỉ tiêu kỹ thuật của cốt liệu lớn được thử nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN 7572:2006.

5.6. Nước

Nước trộn và bảo dưỡng bê tông phải phù hợp với TCVN 4506:2012.

6. Thiết kế thành phần bê tông cường độ cao

6.1. Quy định chung

Các tỉ lệ thành phần bê tông cường độ cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cường độ yêu cầu, tuổi bê tông, các tính chất của vật liệu và yêu cầu ứng dụng. Ngoài ra, tính kinh tế, các yêu cầu về kết cấu thực tế sản xuất, điều kiện môi trường và thời điểm thi công cũng ảnh hưởng đến sự lựa chọn hỗn hợp bê tông.

Phương pháp xác định thành phần bê tông cường độ cao chặt chẽ hơn so với phương pháp xác định các hỗn hợp bê tông thông thường. Đặc biệt chú ý đến việc lựa chọn phụ gia khoáng và phụ gia hóa học, xác định tỷ lệ N/CKD hợp lý. Cần có nhiều mẻ trộn thử để có được những số liệu cần thiết cho phép xác định tỉ lệ pha trộn tối ưu. Phương pháp chung để thiết kế thành phần bê tông cường độ cao là phương pháp lý thuyết kết hợp với thực nghiệm trên cơ sở lý thuyết về thể tích tuyệt đối và cường độ yêu cầu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cường độ chịu nén trung bình yêu cầu fcr thường được dùng để lựa chọn thành phần của bê tông.

ACI 318 cho phép những thành phần hỗn hợp bê tông được chọn trên kinh nghiệm thực tế hoặc các mẻ trộn thử trong phòng thí nghiệm. Để đạt được cường độ chịu nén đặc trưng của dự án, thì bê tông cần phải được tính toán tỉ lệ sao cho cường độ chịu nén trung bình ngoài thực tế lớn hơn cường độ chịu nén đặc trưng f’c bằng 1 giá trị đủ lớn để xác suất các kết quả không đạt là nhỏ.

Khi lựa chọn thành phần hỗn hợp bê tông cường độ cao dựa vào kinh nghiệm thực tế thì giá trị cường độ chịu nén trung bình yêu cầu fcr được lấy giá trị lớn hơn trong 2 công thức sau:

f’cr = f’c + 1.34s                           (7)

f’cr = 0.9f’c + 2.33s                     (8)

trong đó s là độ lệch tiêu chuẩn, đơn vị MPa

Bê tông cường độ cao s dụng xác suất là 1 trong 100 các thí nghiệm cường độ nén riêng l sẽ nhỏ hơn 90 % so với cường độ đặc trưng. Người thiết kế có thể lựa chọn độ lệch chuẩn nào đó để đạt được chất lượng bê tông theo yêu cầu dự án. Độ lệch chuẩn có thể chọn trong khoảng 5÷6 MPa.

Khi không xác định được độ lệch chuẩn thì cường độ chịu nén trung bình yêu cầu được tính theo công thức sau:

f’cr = 1,1f’c + 4,8 MPa               (9)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f’cr = (1,1f’c + 4,8)/0,9 MPa         (10)

6.3. Mục đích

Trình tự lựa chọn t lệ thành phần của hỗn hợp bê tông cường độ cao của hướng dẫn này là thích hợp cho bê tông khối lưng thông thường, cường độ trung bình yêu cầu từ 62÷83 MPa và lớn hơn. Lựa chọn thành phần hỗn hợp bê tông cường độ cao theo khối lượng để đảm bảo có thể sản xuất hỗn hợp bê tông với độ dẻo yêu cầu (tính công tác; thời gian kết thúc ninh kết) và thỏa mãn các tính năng của bê tông đã đông cứng (cường độ, độ bền) ở mức giá thành thấp nhất.

Tất cả các vật liệu chế tạo phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của dự án. Những tỉ lệ thành phần hỗn hợp dựa vào tính năng được điều chnh trong phòng thí nghiệm phải được thực hiện các mẻ trộn thử trong phòng thí nghiệm và hiện trường. Những điều chỉnh t lệ thành phn hỗn hợp trong sn xuất phải được đặc biệt lưu ý.

Lựa chọn các vật liệu để sản xuất bê tông cường độ cao được lấy theo mục 6 của tiêu chuẩn này.

Khi lựa chọn tỉ lệ thành phần cho hỗn hợp bê tông cường độ cao cần xem xét lại những chỉ dẫn kỹ thuật của dự án. Xác định các yêu cầu về tính năng và thành phần của bê tông như: cưng độ nén, tính công tác, các tác động hóa học, khả năng chống mài mòn, khả năng kháng nhiệt, tỷ lệ N/CKD, liều lượng chất kết dính, tỷ lệ thay thế tro bay hoặc muội silic. Cần khảo sát thực tế thi công và khả năng của nhà thầu, các yêu cầu đặc biệt của môi trường, các điều kiện vật liệu địa phương để thiết kế mang tính khả thi.

6.4. Trình tự tính toán thành phần bê tông cường độ cao sử dụng tro bay

Bê tông cưng độ cao sử dụng tro bay được thiết kế ở tuổi 56 ngày hoặc 90 ngày vì thành phần tro bay làm cho bê tông phát triển cường độ chậm.

Lựa chọn thành phần bê tông cường độ cao được tiến hành theo các bước sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ng độ chịu nén yêu cầu để thiết kế được lấy theo 6.2.

Độ sụt được lựa chọn theo hướng dẫn Bảng 2.

Bảng 2 - Kiến ngh độ sụt của bê tông sử dụng và không sử dụng phụ gia giảm nước cao

Bê tông sử dụng phụ gia giảm nước cao

Độ sụt trước khi cho phụ gia giảm nước cao

2,5 cm ÷ 5 cm

Bê tông không sử dụng phụ gia giảm nước cao

Độ sụt

5 cm ÷ 10 cm

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với những bê tông cường độ cao không dùng phụ gia giảm nước cao, độ sụt đã kiến nghị sử dụng từ 5 cm đến 10 cm có thể được chọn theo loại kết cấu thích hợp. Các bê tông với độ sụt nhỏ hơn 5 cm là khó khăn để đầm. Do đó bê tông cường độ cao thường sử dụng phụ gia giảm nước cao.

Cường độ trung bình yêu cầu để sử dụng cho mẻ trộn thử nên được xác định theo hướng dẫn tại 6.2.

6.4.2. Bước 2 - Lựa chọn cỡ hạt lớn nhất danh định của cốt liệu

Dựa vào các cường độ yêu cầu thực tế, cỡ hạt lớn nhất danh định được kiến nghị sử dụng theo Bảng 3.

Bảng 3 - Kiến nghị cỡ hạt lớn nhất danh định của cốt liệu

Cường độ bê tông yêu cầu hiện trường, MPa

Kiến nghị cỡ hạt lớn nhất danh định của cốt liệu, mm

< 62 MPa

19 ÷ 25

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9,5 ÷ 12,5(*)

CHÚ THÍCH: (*) Khi sử dụng phụ gia giảm nước cao và lựa chọn cốt liệu thô, cường độ chịu nén của bê tông trong phạm vi 62÷83 MPa có th sử dụng lớn hơn cỡ hạt lớn nhất danh định của cốt liệu thô lên đến tới 25 mm.

Theo ACI318 kích thước hạt lớn nhất danh định của cốt liệu không nên vượt quá 1/5 kích thước nhỏ nhất của cấu kiện, 1/3 chiều dày tm, và không quá 3/4 khoảng trống nhỏ nhất giữa các thanh cốt thép, các bước của các thanh, hoặc cốt thép dự ứng lực, ống cốt thép dự ứng lực.

6.4.3. Bước 3 - Lựa chọn tối ưu lượng cốt liệu thô

Lượng cốt liệu thô tối ưu phụ thuộc vào cường độ, đặc tính, kích thước hạt lớn nhất và mô đun độ lớn của cốt liệu nhỏ. Thể tích của cốt liệu thô đã lèn chặt được lựa chọn theo Bảng 4.

Bảng 4 - Kiến nghị thể tích cốt liệu thô trong một đơn vị thể tích bê tông

Th tích cốt liệu thô tối ưu ứng với cỡ hạt lớn nhất danh định của cốt liệu được sử dụng cát có mô đun độ lớn từ 2,5÷3,2

Cỡ hạt lớn nhất danh định, mm

9,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

19

25

Thể tích cốt liệu thô ở trạng thái lèn chặt (VCA), m3

0,63÷0,65

0,65÷0,68

0,69÷0,72

0,73÷0,75

Thể tích lèn chặt của cốt liệu ở trạng thái bão hòa bề mặt khô ứng với khối lượng thể tích đã lèn chặt được thí nghiệm theo ASTM C29.

Khối lượng của cốt liệu thô ở trạng thái khô tính cho 1m3 hỗn hợp bê tông được tính theo công thức (11):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó

rdlc là khối lượng đơn vị lèn chặt của đá được xác định theo tiêu chuẩn ASTM C29 khoảng (1,6÷1,65 g/cm3).

6.4.4. Bước 4 - Tính toán lượng nước và không khí

Lượng nước của một đơn vị thể tích bê tông được yêu cầu để tạo ra độ sụt đã cho phụ thuộc vào cỡ hạt lớn nhất, hình dạng hạt và cấp phối hạt, lượng xi măng và loại phụ gia giảm nước siêu dẻo đã sử dụng. Nếu sử dụng HRWRA, lượng nước trong phụ gia này được tính toán là một phần trong tỷ lệ N/CKD.

Bng 5 - Lượng nước yêu cầu ban đầu và hàm lượng khí của bê tông tươi với cát có độ rỗng 35 %

Độ st, cm

Lượng nước trộn, (kg/m3)(a)

Cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu thô, (mm)

9,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

19

25

2,5÷5,0

184

175

169

166

5,0÷7,5

190

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

175

172

7,5÷10,0

196

190

181

178

Hàm lượng khí cuốn vào

(%)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(2.5)(b)

2.5

(2.0)(b)

2

(1.5) (b)

1.5

(1.0)(b)

CHÚ THÍCH: (a) Giá trị đã cho phải được điu chnh cho cát có độ rỗng khác 35 % sử dụng công thức (13) (b) Hỗn hp sử dụng phụ gia giảm nước cao.

Bảng 5 đưa ra lượng nước nhào trộn yêu cầu cho bê tông cường độ cao dùng với cốt liệu có kích thước 9,5÷25mm. Lượng nước sử dụng này là liều lượng lớn nhất ứng với loại cốt liệu sạch, có hình dạng hợp lí và cấp phối phù hợp TCVN 7570:2006. Bởi vì hình dáng hạt và tính chất bề mặt của cốt liệu nh có thể ảnh hưởng đáng kể tới độ rỗng của nó, lượng nước yêu cầu pha trộn có thể khác giá trị đã cho.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Những giá trị lượng nước yêu cầu pha trộn đã chọn trong Bảng 5 có thể dùng khi cốt liệu nhỏ được sử dụng có độ rỗng 35%. Độ rỗng của cốt liệu nhỏ có thể được tính toán theo công thức (12):

Độ rỗng của cát,                                    (12)

trong đó:

ρclc - khối lượng thtích cát lèn chặt, g/cm3;

ρc - khối lượng riêng của cát, g/cm3.

Khi sử dụng cát có độ rỗng khác 35%, phải điều chỉnh lượng nước trộn theo công thức (7-7):

Ndc = (V - 35) x 4,72 (lít/m3)                                      (13)

Khi sử dụng các chất siêu dẻo phù hợp với ASTM C494, lượng nước trong bê tông cường độ cao có thể giảm từ 12 % đến 30 % so với lưng nước ghi ở Bảng 5.

6.4.5. Bước 5 - Lựa chọn tỉ lệ N/CKD

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

T lệ N/CKD được tính toán bằng cách chia khối lượng nước pha trộn của tổng khối lượng xi măng và tro bay hoặc muội silic.

Trong Bảng 6, tỉ lệ N/CKD lớn nht được kiến nghị ứng với cỡ hạt cốt liệu lớn nhất để đạt được cường độ chịu nén khác nhau ở 28 ngày tui hoặc 56 ngày tuổi. Sử dụng phụ gia giảm nước cao thông thường làm tăng cường độ chịu nén của bê tông. Giá trị tỷ lệ N/CKD đã cho trong Bảng 6 dùng cho bê tông có và không sử dụng phụ gia giảm nước cao.

Bảng 6 - Tỷ lệ N/CKD cao nhất cho bê tông có và không dùng phụ gia giảm nước cao

Cường độ trung bình yêu cầu,

f’cr, MPa

Tỷ lệ N/CKD

Cốt liu thô cỡ lớn nhất, mm

9,5

12,5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

25

(1)

(2)

(1)

(2)

(1)

(2)

(1)

(2)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

28 ngày

56 ngày

0,38

0,42

0,30

0,33

0,36

0,39

0,29

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,35

0,37

0,29

0,31

0,34

0,36

0,28

0,30

69

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

56 ngày

0,33

0,37

0,26

0,29

0,32

0,35

0,26

0,28

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,33

0,25

0,27

0,30

0,32

0,25

0,26

76

28 ngày

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,30

0,33

-

-

0,29

0,31

-

-

0,27

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

-

0,27

0,29

-

-

83

28 ngày

56 ngày

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

0,30

-

-

0,26

0,28

-

-

0,25

0,27

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

-

0,25

0,26

-

-

f’cr = 1,1 fc + 4,8Mpa

(1): Có sử dụng phụ gia giảm nước cao

(2): Không sử dụng phụ gia giảm nước cao

6.4.6. Bước 6 - Tinh toán hàm lượng vật liệu chất kết dính

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tuy nhiên, nếu như ch dẫn kỹ thuật quy định giới hạn nhỏ nhất và lớn nhất CKD trên một đơn vị thể tích bê tông thì lượng chất kết dính phải thỏa mãn yêu cầu này. Vì vậy, hỗn hợp nên được lựa chọn để đạt được khối lượng chất kết dính lớn hơn so với yêu cầu.

Ngày nay đã có thể chế tạo bê tông có fcr’ đến 100 MPa có sử dụng tỷ lệ N/CKD 0,22÷0,25.

6.4.7. Bước 7 - Lựa chọn thành hợp hỗn hợp cơ sở không dùng vật liệu chất kết dính khác xi măng

Đ xác định t lệ pha trộn tối ưu, người tính toán cần chuẩn bị vài mẻ trộn thử với hàm lượng tro bay khác nhau. Thông thường, một m trộn thử nên sử dụng chỉ có xi măng pooc lăng là toàn bộ chất kết dính. Các bước tiếp theo nên được theo dõi tới khi hoàn chỉnh hỗn hợp cơ sở

- Lượng xi măng: Đối với hỗn hợp cơ sở, bởi vì không có vật liệu chất kết dính khác xi măng được sử dụng, khối lượng của xi măng bằng khối lượng vật liệu chất kết dính được tính trong Bước 6.

- Lượng cát: Sau khi xác định khối lượng của cốt liệu thô, xi măng và nước; và tỉ lệ % của hàm lượng khí trong 1 m3 hỗn hợp bê tông, thì lượng cát có thể được tính toán theo phương pháp thể tích đặc thông thường.

                               (14)

trong đó:

Vkk: thể tích không khí trong tông được lấy theo Bảng 5;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ρx: khối lượng riêng của xi măng lấy bằng 3,15 g/cm3;

6.4.8. Bước 8 - Xác định các hỗn hợp đồng dạng sử dụng tro bay

S dụng tro bay trong sản xuất bê tông cường độ cao có thể đem lại yêu cầu lưng nước thấp hơn, giảm nhiệt độ và giảm giá thành. Tuy nhiên, do phụ thuộc thành phần hóa học của tro bay nên cường độ của bê tông cũng bị ảnh hưởng. Bởi vậy, khuyến cáo sử dụng tối thiểu 2 hàm lượng tro bay khác nhau cho các hỗn hợp đồng dạng. Các bước tiếp theo nên dùng cho mỗi mẻ trộn thử.

- Loại tro bay: Có th dùng tro bay loại F hoặc loại C theo quy định ở Bảng 7.

- Khối lượng tro bay: Khi chọn được tỉ lệ phần trăm để thay thế, khối lượng của tro bay được sử dụng cho mỗi mẻ trộn thử cần được tính bằng việc nhân với tổng khối lượng vật liệu kết dính (bước 6) với t lệ tro bay thay thế. Khối lượng còn lại của CKD là khối lượng của xi măng.

- Thể tích tro bay: Do sự chênh lệch trong khối lượng đơn vị của xi măng và tro bay nên thể tích của những CKD trong mỗi thể tích m3 bê tông sẽ thay đổi với hàm lượng tro bay, thậm chí là khối lượng CKD vn giữ nguyên không thay đổi. Bởi vậy, đối với mỗi một hỗn hợp, thể tích của vật liệu CKD bng tổng cộng thể tích ximăng và th tích tro bay.

Bảng 7 - Tỷ lệ sử dụng tro bay

Tro bay

Tỷ lệ tro bay (% của khối lượng CKD)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15÷25

Loại C

20÷35

- Xác định khối lượng cát: Xác định thể tích các vật liệu trong một m3 của bê tông: xi măng, tro bay, nước, đá dăm và lượng khí cuốn vào (bước 7). Lượng cát của mỗi hỗn hợp bê tông có thể được tính toán theo phương pháp thể tích đặc tuyệt đối.

                                   (15)

trong đó

ρFA: khối lượng riêng của tro bay, thường lấy 2,2-2,64 g/cm3;

Các phương pháp trước đây, tổng thể tích xi măng và tro bay cộng thêm cát trong mỗi thể tích khối m3 của bê tông đưc giữ không đổi. Hơn nữa, những điều chỉnh trong tỉ lệ thành phần hỗn hợp có thể cần, do có thay đổi tổng lượng nước yêu cầu và ảnh hưởng khác của tro bay đến đặc tính của bê tông. Những điều chỉnh này được xác định trong suốt thời gian m trộn thử ở mục 7.4.9.

6.4.9. Bước 9 - Các mẻ trộn thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.4.10. Bước 10 - Điều chỉnh thành phần các mẻ trộn thử

Nếu các tính chất mong muốn của bê tông không đạt được, thì tỉ lệ thành phần hỗn hợp thử ban đầu nên được điều chnh theo những hướng dẫn sau để tạo được đặc tính mong muốn:

- Tính công tác: Nếu độ sụt ban đầu của hỗn hợp thử không nm trong phạm vi yêu cầu, thì lượng nước pha trộn nên được điều chỉnh. Khối lượng chất kết dính trong hỗn hợp nên được điều chỉnh để duy t t lệ N/CKD. Lượng cát nên được điều chỉnh để đảm bo khối lượng của công trình.

Nếu yêu cầu của dự án là kiểm tra độ sụt thì kiểm tra độ sụt của bê tông theo tiêu chuẩn TCVN 3106-93 còn dự án yêu cầu độ chảy lan thì cần kiểm tra độ chảy lan theo ASTM C1611;

- Lượng phụ gia giảm nước cao: Nếu sử dụng phụ gia giảm nước cao, nên thử các liều lượng khác để xác định sự ảnh hưởng tới cường độ, tính công tác và nhiệt độ của bê tông để xác định hàm lượng và loại phụ gia giảm nước cao tối ưu.

- Lượng cốt liệu thô (đá): Hỗn hợp trộn thử nghiệm bê tông đã được điều chỉnh theo độ sụt mong muốn cần phải xác định xem hỗn hợp đó có quá cứng đối với công việc đổ và hoàn thiện hay không. Nếu cần thiết thì hàm lượng cốt liệu thô có thể được giảm xuống và hàm lượng cát được điều chỉnh tương ứng để đạt những yêu cầu của công trường. Tuy nhiên, điều này có thể làm tăng nhu cầu nước của hỗn hợp, do đó cần phải tăng hàm lượng các chất kết dính cần thiết để duy trì tỉ lệ N/CKD.

- Hàm lượng không khí: Nếu hàm lượng không khí đo được khác xa so với tính toán thì liều lượng phụ nên được giảm hoặc hàm lượng cát nên được điều chỉnh để đạt yêu cầu về hàm lượng không khí.

- Tỷ lệ N/CKD: Nếu cường độ nén của bê tông không đạt khi sử dụng tỷ lệ N/CKD theo kiến nghị ở Bảng 7 thì cần kiểm tra thêm các hỗn hợp th nghiệm có tỉ lệ N/CKD thấp hơn. Nếu vẫn không làm tăng được cường độ thì nên xem xét lại mức độ thích hợp của các vật liệu đã sử dụng.

6.4.11. Bước 11 - Lựa chọn các tỉ lệ pha trộn tối ưu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.5. Trình tự tính toán thành phần bê tông cường độ cao sử dụng muội silic

Muội silic ảnh hưởng nhiều đến tính chất của bê tông. Đặc biệt là đối với bê tông cường độ cao bởi do tính chất vật lý và hóa học. Muội silic làm tăng nhiều cường độ bởi vì nó làm tăng khả năng dính kết giữa xi măng và cốt liệu. Muội silic phản ứng với Canxihydroxit, là một sản phẩm yếu của quá trình thủy hóa xi măng, kết quả là tạo ra các sản phẩm rắn tăng cường độ cho bê tông và hạn chế thấm. Xi măng sử dụng đạt các tiêu chuẩn quốc gia và muội đạt tiêu chuẩn ASTM C1240.

Khi không sử dụng phụ gia hóa học thì hỗn hợp rất khó trộn, đổ, bơm và hoàn thiện vì thế tiêu chuẩn ACI 211.1 và ACI 363 khuyến cáo nên sử dụng phụ gia giảm nước cao cho bê tông có muội silic. Liều lượng phụ gia giảm nước cao phụ thuộc vào khối lượng muội silic và loại phụ gia giảm nước. Phụ gia giảm nước và kiểm soát đông cứng đạt yêu cầu theo ASTM C494.

Bê tông cường độ cao sử dụng muội silic được thiết kế theo cường độ chịu nén trung bình yêu cầu ở tuổi 28 ngày. Trình tự các bước như sau:

6.5.1. Bước 1 - Lựa chọn độ sụt và cường độ chịu nén yêu cầu

Độ sụt được lựa chọn theo hướng dẫn tại Bảng 2 và thực hiện theo hướng dẫn trong điều

6.5.2. Bước 2 - Lựa chọn cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu

76TYCV 2QZ` 1

Thực hiện theo chỉ dẫn tại 7.4.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thực hiện theo ch dẫn tại 7.4.3.

6.5.4. Bước 4 - Tính toán lượng nước và không khí

Thực hiện theo chỉ dẫn tại 7.4.4.

6.5.5. Bước 5 - Lựa chọn tỉ lệ N/CKD

Thực hiện theo chỉ dẫn tại 7.4.5.

6.5.6. Bước 6: Tính toán hàm lượng vật liệu chất kết dính

Khối lượng của kết dính được yêu cầu cho mỗi đơn vị thể tích bê tông (m3) được xác định bằng cách chia lượng nước nhào trộn cho mỗi đơn vị thể tích bê tông (Bước 4) cho tỉ lệ N/CKD (Bước 5). Lượng chất kết dính tổng khối lượng của xi măng với muội silic.

Tuy nhiên, nếu như chỉ dẫn kỹ thuật quy định giới hạn nhỏ nhất và lớn nhất CKD trên một đơn vị thể tích bê tông thì lượng chất kết dính phải thỏa mãn yêu cầu này. Vì vậy, hỗn hợp nên được lựa chọn để đạt được khối lượng chất kết dính lớn hơn so với yêu cầu. Tỷ lệ muội silic sử dụng là 5-15% so với khối lượng CKD và tỷ lệ N/X không nhỏ hơn 0,2.

6.5.7. Bước 7 - Lựa chọn thành hợp hỗn hợp cơ sở không dùng vật liệu cht kết dính khác xi măng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.5.8. Bước 8 - Xác định các hỗn hợp đồng dạng sử dụng muội silic

S dụng muội silic trong sản xuất bê tông cường độ cao có thể đem lại yêu cầu lượng nước cao hơn và tăng giá thành. Tuy nhiên, do phụ thuộc vào tỷ lệ muội silic sử dụng nên các tính năng của bê tông cũng thay đổi. Bởi vậy, khuyến cáo tối thiểu 2 hàm lượng muội silic khác nhau cho các hỗn hợp đồng dạng. Các bước tiếp theo nên dùng cho mỗi mẻ trộn thử để lựa chọn hàm lượng muội silic sử dụng.

Loại muội silic: Khi sử dụng xi măng phù hợp với TCVN 2682:2009, xi măng Việt Nam từ PC40 trở lên nên sử dụng muội silic phù hợp với ASTM C1240.

Khối lượng muội silic: Khối lượng muội silic từ 5 đến 15 % so với khối lượng xi măng và tỷ lệ N/X không nhỏ hơn 0,2. Tổng lượng xi măng và muội silic thường dùng cho bê tông cường độ cao không vượt quá 593 kg/m3.

Khi chọn được tỉ lệ phần trăm để thay thế, khối lượng của muội silic được sử dụng cho mỗi mẻ trộn thử cần được tính bằng việc nhân với tổng khối lượng vật liệu kết dính (bước 6) với tỷ lệ muội silic thay thế. Khối lượng còn lại của vật liệu kết dính là khối lượng của xi măng.

Thể tích muội silic: Do khối lượng riêng của muội silic là 2,2 g/cm3 nên thể tích của muội silic cần được tính riêng khi tính toán khối lượng cát. Bởi vậy, đối vi mỗi một hỗn hợp, thể tích của vật liệu chất kết dính bằng tổng cộng thể tích xi măng và thể tích của muội silic.

Xác định lượng cát: Xác định thể tích các vật liệu trong một m3 của bê tông: xi măng, tro bay, nước, đá dăm và lượng khí cuốn vào (bước 7). Lượng cát của mỗi hỗn hợp bê tông có thể được tính toán theo phương pháp thể tích đặc tuyệt đối.

                       (16)

trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các phương pháp trước đây, tổng thể tích xi măng và muội silic cộng thêm cát trong mỗi m3 của bê tông được giữ không đổi. Hơn nữa, những điều chnh trong t lệ thành phần hỗn hợp có thể cần, do có thay đổi tng lượng nước yêu cầu và ảnh hưởng khác của muội silic đến đặc tính của bê tông. Những điều chnh này được xác định trong suốt thời gian mẻ trộn thử ở mục 6.5.9.

6.5.9. Bước 9 - Chuẩn bị các mẻ trộn thử phòng thí nghiệm

Liều lượng muội silic ảnh hưởng nhỏ đến các thành phần còn lại của bê tông. Để đ bê tông có muội silic, lượng muội nên phân tán đều trong bê tông để phát huy hiệu quả của muội. Thường cũng gặp khó khăn để làm phân tán muội với hàm lượng nhỏ khi trộn mẻ thử trong phòng thí nghiệm. Các hạt muội kết nén nên làm tơi để phân tán đều trong bê tông. Thời gian trộn của bê tông muội silic thường gấp hai lần so với hướng dẫn trong ASTM C192.

Trộn bê tông ở lượng nước cho phép lớn nhất với thành phần hỗn hợp bê tông và tỷ lệ N/CKD cho phép lớn nhất. Trong trường hợp không đạt độ sụt yêu cầu thì dùng phụ gia hóa học để điều chỉnh.

Xem xét lại các tính chất của bê tông tươi, nếu không đạt được tính công tác, lượng không khí và các tính chất khác thì kịp thời điều chỉnh. Giảm cốt liệu mịn và tăng lượng cốt liệu thô có thể làm giảm tính sệt của hỗn hợp bê tông.

6.5.10. Bước 10 - Tiến hành các thí nghiệm trên mẻ trộn hỗn hợp bê tông thực tế

Trên thực tế luôn tồn tại sai khác giữa các mẻ trộn phòng thí nghiệm và kết của từ sản phẩm bê tông thực tế, cụ thể loại phụ gia hóa học sử dụng. Nếu thí nghiệm từ mẻ trộn của xe vận chuyển bê tông là cách tốt nhất để xác định các yêu cầu của bê tông tươi và bê tông đông cứng. Thí nghiệm trên hỗn hợp bê tông thực tế cũng là cách để xác định các tính chất cần quan tâm của dự án như: tính dễ hoàn thiện, co ngót, tăng nhiệt độ và chất lượng của bề mặt sản phẩm. Cũng là cơ hội để các nhóm làm việc với nhau kiểm soát lần cuối trước khi đưa ra sản xuất đại trà. Chú ý sau đây cần được ghi nhớ:

+ Tiến hành thử nghiệm xe trộn trong quá trình tiến hành dự án, để không bị lượng chất kết dính bị giảm bớt do dính trên bề mặt thùng trộn hay xe vận chuyển của trạm trộn mẻ trộn tối thiểu là 2,0m3.

+ Thí nghiệm để xác định các yêu cầu kỹ thuật của bê tông tươi và bê tông đông cứng từ yêu cầu của dự án. Điều chỉnh thành phần của bê tông khi thực hiện trên mẻ trộn ở trạm trộn và ở phòng thí nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thực hiện theo 6.4.10.

6.5.12. Bước 12 - Lựa chọn các tỉ lệ pha trộn tối ưu

Thực hiện theo 6.4.11.

6.6. Kiểm tra chất lượng

6.6.1. Lấy mẫu

Các quy định về lấy mẫu được chọn theo quy định trong tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án. Ngoài ra có thể tham khảo tần suất lấy mẫu như sau:

Mu để thí nghiệm cường độ cho mỗi loại bê tông: Không ít hơn một ngày một lần hoặc 100 m3 hoặc là trên một diện tích là 450 m2 ly một tổ mẫu;

Một kết quả thí nghiệm cường độ ở tuổi thí nghiệm là kết quả trung bình của 2 hoặc 3 mẫu hình trụ.

6.6.2. Các tiêu chuẩn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.6.3. Phương pháp đánh giá

Các phương pháp đánh giá về cường độ: Cần đánh giá theo cường độ trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số biến động. Trong quá trình sản xuất cn lập các biểu đồ kiểm tra chất lượng bê tông.

6.6.2.1. Đánh giá theo cường độ trung bình, một loại bê tông được coi là đạt yêu cầu về cường độ với xác suất đảm bảo là 99 % (Tỷ lệ phần trăm các kết quả nhỏ hơn fc không quá 1 %), nếu đảm bảo điều kiện sau theo công thức (17) và (18):

+ Giá trị trung bình số học của bất kỳ 3 kết quả thí nghiệm liên tiếp nào cũng không thấp hơn fc’ và

+ Không có kết quả thí nghiệm nào riêng lẻ thấp hơn 0,9fc’.

    (17)

          (18)

6.6.2.2. Đánh giá theo độ lệch chuẩn s, MPa

Theo các tài liệu hiện nay cho thấy độ lệch chuẩn đối với bê tông cường độ cao có giá trị s = 3,5÷4,8 MPa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

                                     (19)

Theo phương pháp biến thiên cường độ thì cường độ trung bình thử nghiệm ở công trường lớn hơn giá trị fcr’ theo công thức 20.

            (20)

Với z lấy bằng 2,33 (1 % các kết quả thử nh hơn fc)

6.6.2.4. Lập các biểu đồ kiểm tra chất lượng bê tông trong quá trình sản xuất bê tông để cung cấp cho các nhà quản lý nhằm đề ra các biện pháp xử lý và hạn chế các kết quả không bình thường. Dạng biểu đồ kiểm tra được quy định theo các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Thuật ngữ, định nghĩa và ký hiệu

4. Quy định chung

4.1. Cường độ chịu nén đặc trưng

4.2. Độ lệch chuẩn

4.3. Hệ số biến động

4.4. Tuổi thí nghiệm

4.5. Các yêu cầu khác

4.6. Tỷ lệ nước trên cht kết dính (N/CKD)

4.7. Tính công tác

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. Vật liệu chế tạo bê tông cường độ cao

5.1. Lựa chọn các loại vật liệu thành phần

5.2. Xi măng

5.3. Các chất kết dính phụ thêm

5.4. Các phụ gia hóa học

5.5. Cốt liệu

5.5.1. Cốt liệu nhỏ (Cát)

5.5.2. Cốt liệu thô (đá)

5.6. Nước

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.1. Quy định chung

6.2. Cường độ chịu nén trung bình yêu cầu

6.3. Mục đích

6.4. Trình tự tính toán thành phần bê tông cường độ cao sử dụng tro bay

6.4.1. Bước 1 - Lựa chọn độ sụt và cường độ chịu nén trung bình yêu cầu

6.4.2. Bước 2 - Lựa chọn cỡ hạt lớn nhất danh định của cốt liệu

6.4.3. Bước 3 - Lựa chọn tối ưu lượng cốt liệu thô

6.4.4. Bước 4 - Tính toán lượng nước và không khí

6.4.5. Bước 5 - Lựa chọn tỉ lệ N/CKD

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.4.7. Bước 7 - Lựa chọn thành hợp hỗn hợp cơ sở không dùng vật liệu chất kết dính khác xi măng

6.4.8. Bước 8 - Xác định các hỗn hợp đồng dạng sử dụng tro bay

6.4.9. Bước 9 - Các mẻ trộn thử

6.4.10. Bước 10 - Điều chnh thành phần các mẻ trộn thử

6.4.11. Bước 11 - Lựa chọn các tỉ lệ pha trộn tối ưu

6.5. Trình tự tính toán thành phần bê tông cường độ cao sử dụng muội silic

6.5.1. Bước 1 - Lựa chọn độ sụt và cường độ chịu nén yêu cầu

6.5.2. Bước 2 - Lựa chọn cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu

6.5.3. Bước 3 - Lựa chọn tối ưu hàm lượng cốt liệu thô

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.5.5. Bước 5 - Lựa chọn tỉ lệ N/CKD

6.5.6. Bước 6: Tính toán hàm lượng vật liệu chất kết dính

6.5.7. Bước 7 - Lựa chọn thành hợp hỗn hợp cơ sở không dùng vật liệu chất kết dính khác xi măng

6.5.8. Bước 8 - Xác định các hỗn hợp đồng dạng sử dụng muội silic

6.5.9. Bước 9 - Chuẩn bị các mẻ trộn thử phòng thí nghiệm

6.5.10. Bước 10 - Tiến hành các thí nghiệm trên mẻ trộn hỗn hợp bê tông thực tế

6.5.11. Bước 11 - Điều chnh thành phần các mẻ trộn thử

6.5.12. Bước 12 - Lựa chọn các t lệ pha trộn tối ưu

6.6. Các thao tác kiểm tra chất lượng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.6.2. Các tiêu chuẩn

6.6.3. Phương pháp đánh giá

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10306:2014 về Bê tông cường độ cao - Thiết kế thành phần mẫu hình trụ

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


7.616

DMCA.com Protection Status
IP: 3.145.34.237
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!