Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6780-2:2009 về Yêu cầu an toàn trong khai thác hầm lò mỏ quặng và phi quặng

Số hiệu: TCVN6780-2:2009 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2009 Ngày hiệu lực:
ICS:73.020 Tình trạng: Đã biết

Hình số

Loại vì chống giếng

Vị trí và loại cốt thép

Khe hở nhỏ nhất

Trị số khe hở nhỏ nhất, mm

Ghi chú

Hình

3-1

Gỗ

Kim loại với dẫn hướng một bên và gỗ với dẫn hướng hai bên

Giữa thùng nâng và vì chống

200,00

 

Hình

3-2

Bê tông gạch

Kim loại với dẫn hướng hai bên và một bên

Giữa thùng nâng và vì chống

150,00

 

Hình

3-3

Bê tông gạch

Gỗ, hai phía đặt đường dẫn hướng

Giữa thùng nâng và vì chống

200,00

 

Hình

3-4

Gỗ, bê tông gạch

Giữa các thùng nâng không có xà ngang

Giữa hai thùng nâng đang chuyển động

200,00

Khi dẫn cứng

Hình

3-5

Gỗ, bê tông gạch

Xà ngang kim loại và gỗ không chịu lực

Giữa thùng nâng và xà ngang

150,00

Ở mỏ có vị trí đặt thùng nâng chật hẹp cho phép không nhỏ hơn 100 mm

Hình

3-6

Gỗ, bê tông gạch

Vị trí dẫn hướng ở hai phía

Khoảng cách giữa xà ngang và các phần nhô ra của thùng cũi 750 mm

40,00

Khi trên thùng nâng có con lăn dỡ tải nhô ra thì tăng lên 25 mm

Hình

3-7

Gỗ, bê tông gạch

Gỗ đặt ở hai đầu thùng

Giữa xà ngang mang đường dẫn hướng và thùng cũi

50,00

 

Hình

3-8

Bê tông gạch

Cáp dẫn hướng

Giữa cũi và vì chống
Giữa các thùng cũi đang chuyển động

200,00

250 + H/2




H: chiều sâu
giếng tính
bằng mét

Hình 1 - Khe hở giữa bạc và ray dẫn hướng

Hình 2 - Khe hở giữa goòng, vì chống và xà ngang trong giếng đứng

Hình 3 - Khe hở giữa vì chống và thùng nâng (tiếp theo)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.25. Ở tầng trung gian nếu cần bố trí sàn tiếp nhận di động khi được phép của cấp có thẩm quyền sẽ có trang bị những phương tiện tín hiệu giữa tầng khác và có khóa liên động giữa thợ lái máy và cơ cấu hãm.

5.26. Thùng trục máy nâng, thiết bị khóa xích, phanh bảo hiểm, bộ phận dẫn hướng… tất cả các chi tiết máy nâng (tay, phanh, thiết bị điều chỉnh…) phải được cơ điện trưởng mỏ thường xuyên kiểm tra với chế độ không ít hơn 1 lần/tháng. Kết quả kiểm tra phải được ghi vào sổ theo dõi.

5.27. Nếu khi kiểm tra thiết bị trục tải phát hiện ra những hư hỏng thì phải khắc phục ngay những thiếu sót. Kết quả phải được ghi vào sổ theo dõi có chữ ký của cơ điện trưởng mỏ.

5.28. Phần sắt thép, bê tông cốt thép, các chi tiết liên quan cần kiểm tra 1 lần/năm, gỗ kiểm tra 2 lần/năm. Thành phần đoàn kiểm tra là hội đồng của công ty.

5.29. Ở lối vào những mỏ đang xây dựng hoặc một tầng mới với số lượng công nhân làm việc trong hầm lò lớn hơn 400 người, trong khu vực sân giếng cần xây dựng phòng đợi. Trong phòng đợi trang bị ghế ngồi cho công nhân.

5.30. Không được chuyển người trong những giếng không dùng để vận chuyển người. Trong tất cả các tầng của mỏ phải đặt tấm chắn song để ngăn không cho người đi vào những giếng đó.

5.31. Không cho phép người đi lại trong lò có đặt thiết bị trục tải, chỉ có những người kiểm tra hoặc sửa chữa mới được vào lò đó.

5.32. Ở phòng đợi cần có các chỉ dẫn với nội dung sau:

- Tên người chịu trách nhiệm đưa người lên xuống lò;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Tín hiệu sử dụng;

- Số người lên xuống đồng thời ở mỗi tầng.

Nội quy sử dụng thiết bị nâng vận chuyển người phải treo ở sân ga.

5.33. Mỗi trục tải phải trang bị thiết bị truyền tin từ giếng tới thợ tín hiệu miệng giếng để họ truyền tín hiệu đến thợ điều khiển máy nâng. Nếu trục tải phục vụ cho một vài tầng thì phải có thiết bị tín hiệu cho các tầng. Ngoài tín hiệu làm việc máy nâng phải có tín hiệu dự phòng.

5.34. Người không chuyên trách không được truyền tín hiệu từ sân ga tới thợ điều khiển trục tải. Giữa thợ chuyên trách truyền tín hiệu và thợ điều khiển máy nâng cần có điện thoại trực tiếp.

5.35. Nếu đồng thời đưa người đến một số tầng, thì ở mỗi sàn tiếp nhận phải bố trí thợ trực tín hiệu. Thợ truyền tín hiệu phải chỉ huy người ra, vào thùng cũi và chỉ thợ chuyên trách trực tín hiệu mới phát tín hiệu với thợ điều khiển máy nâng.

5.36. Chiều cao quá nâng với trục tải giếng đứng và đường lò nghiêng khi đặt cơ cấu an toàn phù hợp là: đối với thùng skip có tốc độ nâng không lớn hơn 3 m/s thì không nhỏ hơn 4 m; đối với thùng cũi có tốc độ nâng lớn hơn 3 m/s thì không nhỏ hơn 6 m.

Chiều cao quá nâng được tính như sau:

a) Đối với thùng cũi thông thường - chiều cao mà thùng cũi có thể nâng tự do từ vị trí bình thường khi dỡ tải ở sàn tiếp nhận phía trên đến khi khóa cáp trên cùng với chạm với vành puli dẫn hướng hoặc phần riêng của thùng cũi - với các chi tiết tháp giếng;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c) Đối với skip và thùng cũi lật chở vật liệu - chiều cao được tính là skip hoặc thùng cũi lật từ vị trí bình thường, khi dỡ tải đến khi khóa cáp trên cũng chạm vào vành dẫn hướng của puli hoặc bản thân skíp, với các chi tiết của tháp giếng;

d) Đối với thùng nâng để vận chuyển người - chiều cao quá nâng được tính bằng khoảng cách nâng thùng từ sàn nhận trên khi dỡ tải, đến vị trí chạm vào khóa cáp với vành dẫn hướng và phải không nhỏ hơn 2,5 m.

5.37. Khi sử dụng tời ròng rọc để vận chuyển người ở những giếng đứng phải tuân theo những điểm sau đây:

a) Tời ròng rọc phải được trang bị cóc hãm hoặc phanh chắc chắn và tự động tác động;

b) Tời tay phải được trang bị hai tay điều khiển bằng thép. Khi nâng hoặc hạ người và vật liệu thì phải do ít nhất là hai người vận hành;

c) Nâng và hạ người có thể tiến hành với tốc độ không lớn hơn 3 m/s;

e) Trang bị tín hiệu tại đầu và cuối tầng;

h) Khi sử dụng tời ròng rọc cáp quấn vào tang cần phải có 3 vòng cáp dự phòng trên tang khi thả cáp;

i) Chỉ cho phép sử dụng cáp làm bằng các sợi thép có đường kính không nhỏ hơn 0,6 mm cho các tời vận chuyển người;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Cáp và thiết bị khóa xích để nâng và hạ trong đường lò nghiêng và giếng đứng

6.1. Quy định chung

6.1.1. Đối với trục tải và vận tải cáp phải sử dụng cáp thép có kết cấu và chất lượng theo quy định của hộ chiếu máy hoặc chỉ dẫn kỹ thuật.

6.1.2. Cáp dùng cho trục tải và vận tải cáp của tất cả các hệ thống phải có độ bền dự trữ như sau: không thấp hơn:

a) 9 lần đối với trục tải nâng hạ người;

b) 7,5 lần đối với trục tải chở hàng và người;

c) 6,5 lần đối với trục tải hàng;

d) 8 lần đối với trục tải puli ma sát chở hàng và người.

Độ bền dự trữ của cáp xác định bằng tỉ số tổng lực kéo đứt của tất cả các sợi thép của cáp so với tải trọng tĩnh tính toán trên cáp. Sợi thép trong cáp đưa thử nghiệm bị uốn cong hoặc đứt thì phải loại bỏ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tải trọng tĩnh tính được theo phương pháp trên ứng với góc nghiêng của đường lò.

6.1.3. Độ bền dự trữ của cáp thăng bằng xác định bằng tỷ số giữa tổng lực kéo đứt của cáp với tải trọng trên cáp (trọng lượng cáp và 1/2 trọng lượng skíp kéo căng nếu có).

6.1.4. Không được sử dụng cáp dẹt trong các thiết bị trục tải chính, phụ. Cho phép sử dụng cáp dẹt cho thiết bị đi lò.

6.1.5. Điều khiển trục tải phải là những người đã làm việc 3 năm ở mỏ, có sức khỏe, được đào tạo và phải đưa qua 2 tháng vận hành kèm cặp của người thợ có kinh nghiệm, có bằng của mỏ cấp.

6.1.6. Trong giờ đưa công nhân lên xuống mỏ cần phải có thêm người điều khiển phụ (dự trữ).

6.1.7. Khi giao ca phải bàn giao tình trạng trục tải. Ghi chép toàn bộ tình trạng và các dụng cụ vào trong sổ theo dõi. Đồng thời thông báo với cơ điện trưởng mỏ về tình trạng trục tải.

6.2. Thử nghiệm cáp

6.2.1. Tất cả các loại cáp ở trục tải đều phải thử nghiệm trước khi sử dụng, chỉ trừ cáp sử dụng ở các đường lò nghiêng có độ dốc dưới 30o. Cho phép cáp không phải thử nghiệm lại, nếu thời hạn bảo quản chưa quá 6 tháng. Thời hạn thử nghiệm lại bắt đầu kể từ thời điểm treo cáp.

6.2.2. Đối với cáp chở hàng kể từ lúc treo, qua 12 tháng phải thử lại và sau đó cứ qua 6 tháng phải thử lại. Đối với cáp chở người, chở người - hàng thì 6 tháng thử một lần.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2.4. Mẫu cáp đã thử được giữ trong tủ tại mỏ sử dụng cáp và có ghi chép cẩn thận theo các nội dung sau đây:

- tên mỏ sử dụng cáp;

- tên máy nâng;

- ngày tháng treo cáp;

- loại cáp, đường kính cáp, đường kính sợi dây thép;

- số thao tác, kết quả thử, ngày tháng thử nghiệm.

Những mẫu cáp này phải lưu giữ tại mỏ trong suốt thời gian phục vụ của cáp.

6.2.5. Thời hạn sử dụng của cáp nâng tang ma sát là 2 năm và tất cả cáp thăng bằng không lớn hơn 4 năm.

6.2.6. Cần phải thay cáp mới nếu khi thử nghiệm lặp lại mà tổng số sợi nhỏ không chịu được thử nghiệm về uốn và kéo đứt:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Đối với cáp dùng để nâng và hạ vật liệu là 10 %;

6.2.7. Cáp cần phải thay mới nếu khi thử nghiệm lặp lại có độ bền dự trữ thấp hơn 7 lần đối với cáp chở người, 6 lần đối với cáp chở người - vật liệu và 5 lần đối với cáp chở vật liệu.

Nếu 25 % số sợi của cáp thép không chịu được thử nghiệm đứt, uốn thì phải loại bỏ.

6.2.8. Cáp để treo bơm, ống nước, quạt gió, trạm trộn bê tông, ống khí nén trong giếng cần có dự trữ về độ bền theo quy định phù hợp và thời hạn sử dụng là 2 năm.

6.2.9. Dự trữ độ bền khi thử nghiệm lặp lại theo điều 6.2.7 phải trừ đi những dây không chịu được thử kéo đứt, uốn với tải trọng lớn nhất của cáp, có tính cả tỷ trọng của cáp.

6.2.10. Thử nghiệm từng sợi của cáp tiến hành ở máy chuyên dùng tại trạm thử.

Cáp thỏa mãn yêu cầu tính toán nếu cáp nguyên vẹn, tổng số lực kéo đứt của tổng số sợi không nhỏ hơn:

a) 90 % đối với cáp có bước bện đơn và cáp có bước bện đôi với một bước xoắn;

b) 85 % đối với cáp bện đôi với hai bước xoắn;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3. Kiểm tra cáp

6.3.1. Không được sử dụng cáp khi phát hiện cáp có khuyết tật: rách dảnh, lồi, lõm, thắt nút, gấp khúc hoặc mòn đến 10 % đường kính ngoài so với định mức.

Khi bảo quản cáp phải cuốn vòng trên tang, phải bôi dầu mỡ loại chuyên dùng không có axit để bảo quản, để ở nhà có mái che, sàn nhà bằng gỗ hoặc có tấm lót.

6.3.2. Phải thường xuyên kiểm tra suốt chiều dài cáp bằng cách cho cáp của máy nâng, chạy với tốc độ không lớn hơn 0,3 m/s. Nếu phát hiện số sợi đứt trên một bước xoắn lớn hơn 2 % tổng số sợi của cáp thì vị trí đó của cáp phải đánh dấu và được ghi vào "sổ ghi chép về cáp".

6.3.3. Cáp máy nâng phải bôi mỡ không ít hơn 1 lần/tuần. Trước khi bôi mỡ mới phải chải sạch mỡ cũ.

6.3.4. Tiến hành kiểm tra chi tiết cáp 1 lần/tháng. Đó là phải làm sạch bề mặt cáp khỏi dầu mỡ.

Kiểm tra tỉ mỉ tình trạng cáp, số sợi đứt.

Cáp cân bằng của tời puli ma sát được kiểm tra như trên, theo chế độ 1 lần/tháng.

6.3.5. Khi kiểm tra, trên bất kỳ chỗ nào của bước xoắn, nếu 5 % số sợi của cáp nâng và 10 % của cáp cân bằng bị đứt, phải thay cáp khác.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chiều dài phần kiểm tra (bước xoắn) ghi ở Bảng 2.

Bảng 2 - Chiều dài phần kiểm tra cáp

Tính bằng milimét

Đường kính cáp

Chiều dài phần kiểm tra

đến 28

29 - 34

35 - 39

40 - 45

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

51 - 57

≥ 58

200

250

300

350

400

450

500

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.3.6. Cáp phải được thay khi số đứt lớn hơn 10 % trên một bước xoắn khi vận chuyển vật liệu trong lò dốc đến 30o.

Nếu vận tải cáp vô tận thì cần thay cáp mới, khi số sợi đứt trên một bước xoắn lớn hơn 25 %.

6.3.7. Trong trường hợp cáp bị kẹt, dừng đột ngột thì phải tiến hành kiểm tra ngay, nếu độ dãn dài đến 0,5 % và lớn hơn thì phải thay cáp.

6.3.8. Cáp cân bằng cần có chiều dài cho phép khả năng nâng thùng cũi hay skip đến vành dẫn hướng của puli.

6.3.9. Giữa nhánh cáp cân bằng trong rốn giếng, cần có biện pháp để cáp không bị xoắn. Kết cấu của bộ phận này cần loại trừ khả năng đứt khi xảy ra hiện tượng quá nâng.

6.3.10. Trong trường hợp sử dụng thiết bị căng cáp cân bằng, thiết bị này phải đặt trong rốn giếng hoặc trong giếng không bị ngập nước.

6.3.11. Cáp nối chỉ được sử dụng trong vận tải cáp ở đường lò bằng hoặc đường lò nghiêng đến 30o.

Theo quy định, chiều dài của nối dùng trong mỏ phải không nhỏ hơn trị số cho trong Bảng 3.

Bảng 3 - Chiều dài mối nối

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chiều dài mối nối, không nhỏ hơn

cm

đến 15

16 - 19

20 - 22

23 - 25

26 - 28

29 - 32

33 - 36

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9,0

12,0

13,5

15,0

18,0

21,0

24,0

27,0

Số mối nối trên toàn bộ chiều dài cáp cho phép khi ở lò dốc đến 30o:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Đối với cáp đang làm việc: không lớn hơn 2, nghĩa là sợi cáp có tới 3 phần.

Đối với vận tải cáp vô tận không được phép có mối nối.

Không cho phép tăng đường kính ở chỗ nối lên quá 10 % so với đường kính cáp bình thường.

Bước và hướng của bước xoắn ở chỗ cáp nối phải giống như bước và hướng của cáp.

Cần phải kiểm tra mối nối cáp theo nội dung:

- kích thước của cáp qua con lăn và puli;

- đường kính cáp ở mối nối không được tăng lên quá 10 %.

6.3.12. Tại mỗi máy nâng để vận chuyển người cần có cáp dự trữ đã được thử nghiệm.

6.4. Khóa xích cáp, thiết bị treo, thùng nâng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.4.2. Tiết diện cơ cấu móc phải có độ bền an toàn bằng 13 lần đối với trục chở hàng và chở người, 10 lần đối với trục chở hàng. Khi tính toán thiết bị an toàn, phải tính với khối lượng của thùng cũi đầy tải và khối lượng của tất cả thiết bị an toàn.

CHÚ THÍCH: Tất cả cơ cấu an toàn, sau 5 năm sử dụng không có hư hỏng gì cũng phải thay mới. Thiết bị khóa móc thùng cần tính toán có độ bền an toàn bằng 13 lần so với tải trọng tĩnh lớn nhất. Quai móc thùng được tính toán có độ bền an toàn gấp bốn lần.

7. Máy nâng và tời

7.1. Tỷ số nhỏ nhất giữa đường kính tang quấn và đường kính cáp không được nhỏ hơn:

a) Đối với máy nâng có puli ma sát: 120;

b) Đối với puli dẫn hướng và tang của thiết bị nâng trên mặt đất: 80;

c) Đối với puli dẫn hướng và tang của tời giếng, tời vận tải: 60;

d) Đối với puli dẫn hướng và tang của tời thải đất đá, tời máy đào lò: 50;

e) Đối với puli dẫn hướng và tang của tời vận tải vật liệu dùng treo nâng sàn, nâng bơm, ống dẫn, con lăn trục tải vô cực: 20;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.2. Tỷ số giữa đường kính puli dẫn hướng (hoặc đường kính nhỏ nhất của tang cuốn) với đường kính lớn nhất sợi dây của cáp phải không nhỏ hơn:

a) 1200 đối với máy tời ở trên mặt đất;

b) 900 đối với thiết bị nâng đào lò;

c) 300 đối với tời vật liệu treo sàn, bơm.

7.3. Đối với máy nâng người, vật liệu - người theo phương đứng sử dụng trong mỏ hầm lò, chỉ cho phép cuốn một lớp cáp trên tang.

Đối với tời nâng hạ người ở giếng nghiêng góc dốc đến 30o và khi chiều dài hơn 400 m, cho phép 3 lớp cuốn trên tang, nếu góc dốc đến 45o thì 2 lớp quấn.

7.4. Khi đào giếng đứng hoặc giếng nghiêng chiều dài hơn 400 m, cho phép cuốn 3 lớp trên tang đối với máy nâng tạm thời vật liệu - người, nếu dưới 400 m cuốn 2 lớp. Khi cuốn 2 lớp, 3 lớp cần chú ý những điều kiện đặc biệt sau đây:

a) Chiều cao còn lại của mép tang sau khi đã cuốn cáp còn lại một khoảng cách bằng 2,5 đường kính của cáp;

b) Tang cần có lớp gỗ lót và có rãnh cáp;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.5. Đối với máy nâng vật liệu trên mặt đất, cho phép quấn 2 lớp trên tang. Đối với máy nâng vật liệu ở đường lò nghiêng, giếng đứng và vận chuyển vật liệu ở đường lò nghiêng trên mặt đất, cho phép cuốn 3 lớp trên tang. Đối với máy trục phụ (chở đất đá) trên mặt đất hoặc trong lò cũng như tời vật liệu để đi lò, cho phép cuốn nhiều lớp trên tang.

7.6. Kẹp cáp vào tang phải đảm bảo khi cáp chạy qua rãnh trong tang hình trụ không bị biến dạng.

Không cho phép kẹp phần cuối của cáp với trục của tang, phải kẹp phần cuối của cáp vào thành của tang.

Để đảm bảo cáp luôn được kẹp chặt vào tang, bao giờ cũng phải để lại 3 vòng (còn gọi là vòng an toàn). Ngoài ra còn phải tính tới số mét cáp dự trữ, để khi thử nghiệm phải cắt đi một đoạn mẫu.

7.7. Khi nâng hạ người theo đường lò nghiêng, tốc độ lớn nhất của thùng cũi không được vượt quá trị số cho trong Bảng 4.

Bảng 4 - Tốc độ lớn nhất của thùng cũi

Chiều cao nâng, m

20

30

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

50

75

100

200

300

≥ 400

Tốc độ chuyển động lớn nhất của thùng cũi, m/s

3,5

4,3

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5,6

6,9

8,0

10,5

11,5

12

CHÚ THÍCH: Tốc độ lớn nhất của thùng cũi chuyển động đối với số trung gian không cho trong bảng nội suy theo tuyến tính.

7.8. Khi vận chuyển vật liệu theo giếng đứng thì tốc độ của thùng cũi không được vượt quá trị số xác định trong công thức:

u = 0,8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

H là chiều cao nâng, tính bằng mét;

u là tốc độ lớn nhất, tính bằng mét trên giây,

7.9. Khi vận chuyển người trong đường lò nghiêng, chở vật liệu để trong toa goòng, tốc độ lớn nhất của thùng trục không được vượt quá:

a) Khi chiều dài lò đến 300 m                 :                       3,5 m/s;

b) Khi chiều dài lò lớn hơn 300 m           :                       5,0 m/s.

Khi vận chuyển vật liệu bằng skip ở đường lò nghiêng, tốc độ chuyển động không được vượt quá:

a) Khi chiều dài lò đến 300 m                 :                       5,0 m/s;

b) Khi chiều dài lò lớn hơn 300 m           :                       7,0 m/s.

7.10. Khi vận chuyển người bằng thùng có đường dẫn hướng, tốc độ lớn nhất không được lớn hơn 1/3 so với chở người bằng thùng cũi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.11. Gia tốc của thùng trục khi nâng và hạ người không được vượt quá:

- 0,75 m/s2 đối với giếng đứng;

- 0,5 m/s2 đối với đường lò nghiêng.

7.12. Trục tải phải được trang bị thiết bị an toàn.

a) Hai tay khóa ngắt cuối hành trình đặt trong bộ phận chỉ độ sâu của máy nâng và trên tháp giếng. Bộ phận này sẽ cắt tác động khi thùng cũi ở 0,5 m cao hơn so với mức nhận hoặc trục tải skíp ở 0,5 m cao hơn vị trí dỡ tải bình thường;

b) Thiết bị cắt điện máy trục trong trường hợp máy hoạt động có tốc độ vượt quá 15 % so với quy định;

c) Thiết bị an toàn (hạn chế tốc độ, điều chỉnh hành trình) không cho phép hành trình của máy nâng thùng trục tới vị trí quy định nhận trên có tốc độ u > 2 m/s. Cũng yêu cầu này với trục tải thùng cũi có u > 4 m/s và trục tải skíp có u > 6 m/s;

d) Bảo vệ không và bảo vệ cực đại (đối với trục tải sử dụng điện) tác động khi máy quá tải và sụt điện áp;

e) Khóa liên động, liên lạc với vị trí nhận trên miệng giếng và vị trí nhận sân ga giếng (dưới). Không cho phép hạ trục tải nếu như tầng miệng giếng trên, sân ga dưới giếng chưa đóng cửa chấn song an toàn;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.13. Đối với trục tải thùng cũi không có khóa ngắt cuối thì phải bố trí thiết bị ngăn ngừa ở cao hơn mặt nhận trên để tránh nâng thùng cũi vào dưới puli ròng rọc.

7.14. Trục tải và tời cần trang bị những dụng cụ chỉ thị để chỉ vị trí của thùng trong giếng và những thiết bị tự động khác.

7.15. Mỗi trục tải cần trang bị cơ cấu phanh công tác và phanh an toàn làm việc độc lập với nhau. Cần đặt phanh sao cho thợ điều khiển sử dụng dễ dàng mà không phải dời khỏi vị trí làm việc.

7.16. Sử dụng cơ cấu phanh an toàn nhất thiết phải sử dụng guốc để hãm truyền động tải.

Khi phanh an toàn làm việc phải đồng thời tự động cắt nguồn điện cấp cho động cơ trục tải.

7.17. Cơ cấu hãm của phanh phải ở dạng guốc hãm. Guốc hãm tác động lên đai hàm đặt trên trục của tang quấn.

Đặt đai hãm trên trục của động cơ hoặc một trục trung gian chỉ cho phép đối với phanh công tác. Trong trường hợp này cho phép sử dụng cơ cấu thừa hành ở dạng guốc hoặc dạng đai.

7.18. Trường hợp điều chỉnh vị trí của tang hoặc sửa chữa thiết bị hãm của trục tải ngoài puli hãm cần phải dự phòng thiết bị phanh đặc biệt.

7.19. Trong trường hợp sử dụng tang, cho phép tách tang ra khỏi trục để điều chỉnh vị trí của thùng, trục cần có khóa liên động dự phòng để không cho tang quay tự do.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.21. Trong đường lò nghiêng có góc dốc đến 30o và giếng đứng, khi thiết kế phải tính toán để phanh làm việc có được mômen hãm lớn nhất. Mômen hãm phải không nhỏ hơn 3 lần mômen tĩnh quay khi nâng, hạ tải trọng.

Khi có sử dụng hai cơ cấu phanh, mômen hãm không cần dự trữ.

Khi tách tang không tải thiết bị hãm cần tác động lên puli một mômen hãm không nhỏ hơn 1,2 lần với mômen tĩnh được tạo nên bởi khối lượng một nhánh gồm thùng và cáp.

7.22. Khi tính toán, hệ số hãm ma sát giữa guốc phanh bằng gỗ và vành phanh lấy bằng 0,35.

7.23. Đối với trục tải giếng đứng và đường lò nghiêng có góc dốc lớn hơn 30o, khi phanh an toàn tác động phải đảm bảo, giảm tốc độ của hệ thống với gia tốc không thấp hơn 1,5 m/s2 khi hạ, và không lớn hơn 5 m/s2 khi nâng.

Cần kiểm tra giới hạn dưới của sự giảm tốc trong trường hợp hạ tải trong tính toán, cũng như giới hạn trên đối với nâng tải trong tính toán. Khi dùng vời đai ma sát sự giảm tốc tạo ra và phanh an toàn, không được vượt quá giới hạn quy định của cáp.

7.24. Cơ cấu thừa hành của phanh cần phải trang bị khóa liên động để loại trừ khả năng tự nhả phanh khi guốc mòn.

Thiết bị điều khiển phanh, hệ thống truyền động phanh phải được chế tạo và lắp ráp sao cho trong mọi trường hợp xảy ra hư hỏng thì thiết bị phanh của trục tải vẫn làm việc tốt.

7.25. Hành trình không tải của phanh an toàn không vượt quá 0,5 s. Tác động phanh phải tức thời, không đàn hồi, không rung lắc trong hệ thống tay đòn phanh.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Đồng hồ tốc độ: tự ghi tốc độ chuyển động của máy (đối với máy có tốc độ u > 4 m/s);

b) Vôn mét, ampe mét;

c) Nanômét (chỉ áp lực khí nén hoặc dầu bôi trơn).

7.27. Tời để phục vụ đào lò cần phải có phanh hãm trên trục động cơ hoặc trục trung gian, một phanh an toàn trên tang và bánh cóc hãm.

Đưa tời vào sản xuất cần trang bị khóa liên động loại trừ khỏi động động cơ theo hướng hạ tải khi đóng bánh cóc dừng.

Tời để hạ bơm và vật liệu khác đưa vào mỏ cần trang bị phanh, cóc hãm, thiết bị truyền động.

Chú ý ghi rõ:

- Dạng hư hỏng;

- Thời điểm dừng trục;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Nguyên nhân gây hư hỏng;

- Cách khắc phục.

7.28. Nhà trục tải phải được chiếu sáng. Khi có sự cố cũng phải có chiếu sáng. Không phụ thuộc vào hệ thống chiếu sáng của mỏ.

7.29. Cơ khí trưởng mỏ phải kiểm tra về tình trạng làm việc của phanh hãm, bộ phận tăng và giảm gia tốc của trục tải với chế độ 15 ngày/lần.

7.30. Cơ điện trưởng mỏ phải kiểm tra toàn diện trục tải có sự trợ giúp của cơ khí trưởng, viết kết quả kiểm tra vào sổ theo dõi với chế độ 6 tháng/lần.

7.31. Trắc địa trưởng mỏ phải kiểm tra hướng đứng của tháp, puli…, trục quay của trục tải với chế  độ 1 năm/lần.

7.32. Hai năm một lần phải có sự kiểm tra của cơ điện trưởng, năng lượng trưởng và thanh tra an toàn mỏ. Kết quả kiểm tra phải có biên bản và kiến nghị những vấn đề chưa, không đúng theo quy định, thời hạn khắc phục, đặt chế độ công tác của trục.

Các tổ chức kiểm định chuyên môn phải kiểm định toàn diện trục tải mỏ với nội dung và chế độ theo quy định của nhà chế tạo.

7.33. Mỗi máy trục phải có các tài liệu:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Sổ ghi kiểm tra cáp nâng;

- Sổ giao ca;

- Lý lịch trục tải;

- Lý lịch nền móng;

- Sơ đồ chi tiết thiết bị phanh;

- Sơ đồ động học;

- Hướng dẫn đối với thợ máy, thợ truyền tín hiệu, thợ sửa chữa, kiểm tra quy trình, nội qui ra vào thùng cũi, nội quy vận hành.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6780-2:2009 về Yêu cầu an toàn trong khai thác hầm lò mỏ quặng và phi quặng - Phần 2: Công tác vận tải mỏ

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


5.894

DMCA.com Protection Status
IP: 3.145.155.149
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!