Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6489:2009 Chất lượng nước - Đánh giá khả năng phân hủy sinh học hiếu khí

Số hiệu: TCVN6489:2009 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2009 Ngày hiệu lực:
ICS:13.060.01, 13.060.70 Tình trạng: Đã biết

Bình

Môi trường thử

 (5.2)

Hợp chất thử

(7.1.1)

Hợp chất

đối chứng

 (7.1.2)

Chủng cấy

(7.2)

Hợp chất thử FT

Hợp chất thử FT

+

+

+

+

-

-

+

+

Dung dịch trắng FB

Dung dịch trắng FB

+

+

-

-

-

-

+

+

Kiểm tra chủng cấy F­C

+

-

+

+

Kiểm tra ức chế F­1 (tuỳ chọn)

+

+

+

+

Kiểm tra phân huỷ phi sinh học FS

(tuỳ chọn)

+

+

-

-

8. Tính toán

8.1 Lượng cacbon dioxit CO2 sinh ra theo lý thuyết của hợp chất thử

Lượng cacbon dioxit sinh ra theo lý thuyết (ThCO2) trong các bình thử được tính bằng miligam theo công thức (1)

ThCO 1 = p1 x V1 x                                                     (1)

Trong đó

pc nồng độ cacbon hữu cơ của hợp chất thử trong bình thử, đo được hoặc tính từ nồng độ đo được trong dung dịch gốc của hợp chất thử (7.1.1), tính bằng miligam trên lít:

VL thể tích của dung dịch thử trong bình thử, tính bằng lít;

44 và 12 khối lượng mol và nguyên tử của CO2 và C tương ứng, để tính lượng CO2 từ cacbon hữu cơ đo được.

Tính toán tương tự cách tính ThCO2, đối với hợp chất đối chứng và dung dịch thử sự ức chế (7.1.3).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tính phần trăm phân huỷ sinh học Dm (%) đối với từng bình thử FT trong mỗi khoảng thời gian sử dụng công thức (2):

Dm =                                           (2)

Trong đó

 là lượng CO2 được giải phóng từ bình FT từ khi bắt đầu phép thử đến thời điểm t, tính bằng miligam;

 là lượng CO2 trung bình của tổng lượng CO2 được giải phóng trong bình trắng từ khi bắt đầu phép thử đến thời điểm t, tính bằng miligam;

Tính toán tương tự đối với mức phân huỷ sinh học của hợp chất đối chứng trong bình kiểm tra chủng cấy FC, và của hỗn hợp và hợp chất đối chứng trong bình kiểm tra sự ức chế Fl không trừ dung dịch trắng, của hợp chất thử trong bình kiểm tra sự loại trừ phi sinh học FS nếu các bình này có trong các bình thử.

CHÚ THÍCH Nếu DOC loại bỏ và sự phân huỷ sinh học sơ cấp bằng phân tích các chất đặc thù tính được, nên tính toán kết quả theo Phụ lục D.

8.3 Biểu thị kết quả

Lập bảng lượng CO2 giải phóng () và phần trăm phân huỷ sinh học (Dm) cho mỗi khoảng thời gian đo và từng bình thử. Vẽ đồ thị phân huỷ sinh học tính bằng phần trăm theo thời gian, và chỉ ra pha trễ và pha phân huỷ. Cách khác, vẽ đồ thị lượng CO2 giải phóng thực sự theo thời gian. Nếu kết quả so sánh của hai bình thử kép FT (khác nhau < 20%), vẽ đồ thị giá trị trung bình, mặt khác vẽ đồ thị cho từng bình (xem Phụ lục C). Vẽ đồ thị tương tự đối với đồ thị phân huỷ sinh học của hợp chất đối chứng FC và đồ thị của kiểm tra sự loại trừ phi sinh học FS và kiểm tra sự ức chế F1 nếu các bình này có trong các bình thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thông tin về tính độc của các hợp chất thử có thể hữu ích trong việc diễn giải kết quả thử nghiệm cho thấy mức phân huỷ sinh học thấp. Nếu trong bình F1 phần trăm phân huỷ sinh học là < 25 % và mức phân huỷ của hợp chất thử đủ quan sát, thì cho rằng hợp chất thử là có sự ức chế. Trong trường hợp này, cần phải lặp lại phép thử nhưng sử dùng nồng độ chất thử thấp hơn hoặc chủng cấy khác. Nếu trong bình FS (kiểm tra sự loại trừ phi sinh học, nếu có) lượng CO2 giải phóng quan sát thấy đáng kể (> 10 %), thì qui trình phân huỷ phi sinh học có thể đã xảy ra.

9. Xác định tính đúng đắn của kết quả

9.1 Chuẩn mực đúng

Phép thử được xem là có giá trị nếu

a) Phần trăm phân huỷ trong bình Fc (kiểm tra chủng cấy) là lớn hơn 60% ở ngày thứ 14;

b) Nồng độ CO2 thoát ra từ bình chứa dung dịch trắng FB ở cuối phép thử với thể tích thử là 3 I khoảng 40 mg/ml nhưng không vượt quá 70 mg/l;

c) Lượng DIC khi bắt đầu phép thử < 5 % lượng cacbon hữu cơ của hợp chất thử.

Nếu a) và b) không thoả mãn, thì phép thử cần phải làm lại với chủng cấy khác hoặc chủng cấy được cấy tăng sinh trước tốt hơn. Nếu c) cũng không được thoả mãn, thì kiểm tra xác nhận lại xem không khí sục vào các bình có thực sự là không chứa CO2.

9.2 Sự ức chế

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.3 Giá trị pH

Nếu giá trị pH tại điểm cuối của phép thử nằm ngoài khoảng từ 6 đến 8,5 và nếu phần trăm phân huỷ sinh học của hợp chất nhỏ hơn 60 % thì nên làm lại phép thử với nồng độ hợp chất thử thấp hơn hoặc sử dụng những thay đổi thử nghiệm được mô tả trong Phụ lục D của phương pháp này.

10. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải ít nhất có các thông tin sau:

a) viện dẫn tiêu chuẩn này và Phụ lục nếu có thay đổi;

b) tất cả các thông tin cần thiết để nhận dạng hợp chất thử;

c) tất cả dữ liệu thu được (ví dụ theo dạng bảng) và biểu đồ phân huỷ

d) nồng độ của hợp chất thử được dùng và lượng ThCO2, trong trường hợp hợp chất thử tan trong nước, lượng DOC trong nồng độ này;

e) tên của hợp chất đối chứng được dùng và sự phân huỷ thu được của hợp chất này;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

g) những tính năng chính của hệ thống phân tích CO2 đã dùng;

h) nhiệt độ ủ của phép thử;

i) nếu có, phần trăm lượng DOC loại bỏ hoặc phần trăm phân huỷ sinh học sơ cấp;

j) nếu có, phần trăm phân huỷ sinh học trong bình FI (kiểm tra sự ức chế) và những công bố về tính độc của hợp chất thử;

l) lý do trong trường hợp loại bỏ phép thử;

m) mọi sự thay đổi của qui trình tiêu chuẩn hoặc mọi tình huống có thể ảnh hưởng đến kết quả thử nghiệm.

 

Phụ lục A

(tham khảo)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lắp đặt dãy các bình như nêu ở hình A.1 và nối các bình với hệ thống ống không thấm khí. Sục không khí không chứa CO2 ­vào hệ thống thử nghiệm ở tốc dòng 50 ml/min đến 10 ml/min và áp suất không đổi. Đếm các bọt không khí hoặc sử dụng bộ kiểm soát dòng khí phù hợp để kiểm tra tốc độ dòng. Sử dụng không khí tổng hợp không chứa CO2 hoặc khí nén. Trong trường hợp sau, loại bỏ CO2 bằng cách cho không khí qua một bình có vôi sôda hoặc qua ít nhất hai bình rửa khí có chứa ví dụ 500 ml dung dịch NaOH (c = 10 mol/l). Bình thứ hai chứa 100 ml dung dịch Ba(OH)2 (c = 0,0125 mol/l) được dùng để xem có khí CO2 trong không khí hay không bằng chỉ thị độ đục của dung dịch. Một bình trống đặt ở giữa bình chỉ thị và bình thử sau ngăn cản chất lỏng không bị chuyển sang. Trong bình thử, nếu sự phân huỷ sinh học xảy ra và CO2 được tạo ra bị hấp thụ trong các bình hấp thụ tiếp sau như trình bày trong Phụ lục B.

CHÚ GIẢI

1. Không khí nén

2. Bộ kiểm soát dòng

3. Bẫy cacbon dioxit (NaOH)

4. Chỉ thị cacbon dioxit [Ba(OH)2]

5. Các bình thử

6. Bộ khuấy

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hình A.1

 

Phụ lục B

(tham khảo)

Ví dụ về xác định cacbon dioxit được thoát ra

B.1 Xác định CO2 bằng đo DIC

CO2 được giải phóng bị hấp thụ vào dung dịch natri hydroxit (NaOH) và được xác định như là cacbon vô cơ hoà tan (DIC) ví dụ dùng máy phân tích DOC không có lò đốt hoặc bộ phận oxy hoá.

Chuẩn bị dung dịch NaOH (c= 0,05 mol/l) trong nước đã loại ion. Đo DIC của dung dịch này và xem xét giá trị trắng này (ps) khi tính toán lượng CO2 tạo ra. Nối hai bình hấp thụ trong dãy bình với bình thử, mỗi bình chứa ít nhất 100 ml dung dịch NaOH. Đóng lối ra của bình cuối cùng bằng xiphông nhỏ để ngăn cản sự đưa thêm CO2  từ không khí vào dung dịch NaOH. Vào ngày xác định CO2, chuyển bình kín đến gần bình thử và lấy đủ mẫu để đo DIC (ví dụ 10 ml). Thay bình này bằng bình thứ hai và thêm một bình mới có chứa dung dịch NaOH mới được chuẩn bị. Đo DIC trong cả hai bình vào ngày cuối cùng, sau khi axit hoá dung dịch thử.

Tính toán lượng CO2 được sinh ra dùng công thức (B.1):

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó

mTl là khối lượng CO2 được thoát ra trong bình FT từ khi bắt đầu phép thử đến thời điểm t, tính bằng miligam;

pT là nồng độ DIC đo được bị hấp thụ vào dung dịch NaOH trong bình FT tại thời điểm t, tính

bằng miligam trên lít;

pB là nồng độ DIC đo được bị hấp thụ vào dung dịch NaOH bình mẫu trắng FB tại thời điểm t, tính

bằng miligam trên lít;

3,67 là tỉ số khối lượng phân tử tương đối/khối lượng nguyên tử CO2/C (44/12);

10 là hệ số hiệu chỉnh đối với 100 ml dung dịch NaOH, tính theo nghịch đảo của lít. Hệ số này cũng được chấp nhận nếu dùng thể tích khác.

B.2 Phương pháp chuẩn độ dùng dung dịch bari hydroxit

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O       (B.2)

Ba(OH)2 + 2HCl→ BaCl2 + 2H2O       (B.3)

Hoà tan 4,0 g Ba(OH)2.8H2O trong 1000 ml nước đã loại ion hoặc nước cất để thu được dung dịch 0,0125 mol/l. Nên chuẩn bị một lượng đủ ví dụ 5 I tại thời điểm khi xác định dãy thử nghiệm. Lọc sạch các chất rắn và xác định nồng độ chính xác bằng cách chuẩn độ bằng dung dịch HCl tiêu chuẩn để tính toán kết quả. Bảo quản trong bình gắn kín như là dung dịch sạch để tránh sự hấp thụ CO2 trong không khí.

Pha loãng 50 ml dung dịch HCl (c = 1 mol/l) (36,5 g/l) trong 1 000 ml nước đã loại ion hoặc nước cất để có được dung dịch 0,05 mol/l. Dùng phenolphtalein là chỉ thị hoặc máy chuẩn độ tự động để xác định điểm cuối.

Tại thời điểm bắt đầu phép thử, chia chính xác vào ba bình hấp thụ, mỗi bình 100 ml dung dịch Ba(OH)2. Tuỳ thuộc vào đặc tính và lượng hợp chất thử, sử dụng phương pháp cải tiến cho thể tích dùng để bẩy. Định kỳ, vào từng ngày đo, lấy bình gần nhất với bình thử để chuẩn độ. Điều này cần phải thực hiện vì sự cần thiết, ví dụ nếu bình hấp thụ thứ nhất bị đục do kết tủa BaCO3 và trước khi quan sát thấy dung dịch trong bình thứ hai đục. Thông thường, tại lúc bắt đầu phép thử, có thể yêu cầu phải chuẩn độ từng ngày khác và năm ngày một lần nếu pha plaute đạt được. Sau khi loại bỏ bình hấp thụ, ngay lập tức đóng kín bình bằng một cái nút để tránh cho CO2 trong không khí đi vào bình. Di chuyển hai bình còn lại đến vị trí gần nhất với bình thử và thay vị trí cuối cùng của dãy bằng bình mới đã nạp đầy dung dịch Ba(OH)2 mới chuẩn bị. Xử lý tất cả các bình có chứa hợp chất thử, hợp chất đối chứng, dung dịch trắng, kiểm tra sự ức chế và kiểm tra chủng cấy chính xác theo cùng một cách.

Ngay sau khi chuyển bình, chuẩn độ toàn bộ (100 ml) hai hoặc ba phần lượng dung dịch Ba(OH)2 bằng dung dịch HCl. Chú ý đến thể tích dung dịch HCl cần để trung hoà.

Nồng độ CO2 bị bẩy trong bình hấp thụ được tính theo công thức (B.4):

      (B.4)

Trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

C(HCl ) nồng độ chính xác của HCl, tính bằng mol trên lít;

CBa nồng độ chính xác của dung dịch Ba(OH)2, tính bằng mol trên lít ;

VBa thể tích của dung dịch Ba(OH)2 tại thời điểm bắt đầu phép thử, tính bằng mililit;

VBT thể tích của dung dịch  Ba(OH)2 tại thời điểm t trước khi lọc, tính bằng mililit;

VBz thể tích của dung dịch  Ba(OH)2 được dùng cho chuẩn độ, tính bằng mililit;

VA thể tích dung dịch HCl được sử dụng cho chuẩn độ dung dịch Ba(OH)2, tính bằng mililit;

22 một phần hai phân tử CO2

Nếu các điều kiện sau được áp dụng :

- thể tích của dung dịch Ba(OH)2 trước và sau khi hấp thụ chính xác 100 ml và dung dịch hoàn toàn được dùng để chuẩn độ (VBa = VBT = VBZ);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- nồng độ dung dịch HCl là chính xác CHCl = 0,05 mol/l;

Thì sử dụng công thức (B.5):

mT = 1,1(50-VA)                                                   (B.5)

 

Phụ lục C

(tham khảo)

Ví dụ về đồ thị phân huỷ sinh học

Hình C.1 – Sự phân huỷ sinh học của anilin trong phép thử CO2 thoát ra

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục D

(tham khảo)

Xác định kết hợp cacbon dioxit và DOC

D.1 Phạm vi và nguyên tắc

Sự thay đổi phép thử xác định sự thoát ra của CO2 kết hợp với hai thông số khác nhau không phụ thuộc trong hệ thống đơn lẻ, loại bỏ DOC và tạo ra CO2 : sau đó là một thông số rõ ràng cho sự phân huỷ sinh học và do vậy cung cấp nhiều thông tin đáng tin cậy. Sự thay đổi của phép thử này có thể được chỉ được dùng cho các hợp chất thử đủ tan trong nước và đặc biệt nên dùng nếu yêu cầu thế phân huỷ cao hơn do phép thử cho phép nồng độ của chủng cấy và hợp chất thử cao hơn. Phương pháp này cũng nên dùng để xác định sự phân huỷ sinh học và không chỉ sự phân huỷ phi sinh học đối với các hợp chất hấp thụ thay cho phép thử chỉ dựa trên lượng DOC bị loại bỏ nhưng TCVN 7439 (ISO 9888).

Nếu sử dụng cùng nguyên tắc đo CO2, nhưng xác định thêm lượng DOC tại thời điểm bắt đầu và kết thúc phép thử, hoặc trong các mẫu thông thường trong quá trình ủ, lượng DOC bị loại bỏ được tính.

Nếu đã có phương pháp phân tích các chất đặc thù, có thể sử dụng để xác định sự phân huỷ sinh học sơ cấp của hợp chất thử nếu được đo thay cho DOC.

Nếu sử dụng phép thử cải tiến xác định CO2 giải phóng thì phải ghi rõ trong báo cáo thử nghiệm.

D.2 Thuốc thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Dung dịch a)

Hoà tan

Kali dihydro phosphat khan (KH2PO4)                                    13,6 g

Dinatri hydro phosphat ngậm hai nước Na2HPO4.2H2O)         26,9g

Amoni clorua                                                                   2,0 g

trong nước (5.1), thêm nước cần thiết để pha thành                  1 000 ml

b)  Dung dịch b)

Hoà tan 22,5 g magiê sulphat ngậm bảy nước (MgSO4.7H2O) trong nước (5.1), thêm lượng nước cần thiết để pha thành 1 000 ml.

c) Dung dịch c)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Dung dịch d)

Hoà tan 0,25 g sắt (III) clorua ngậm sáu nước (FeCl3.6H2O) trong nước (5.1) và thêm lượng nước cần thiết để pha thành 1 000 ml. Axit hóa bằng một axit clohydric đậm đặc để tránh tạo kết tủa.

e) Dung dịch e) (Dung dịch nguyên tố vết, tuỳ chọn)

Hoà tan vào 10 ml dung dịch axit clohydric (HCl) (25 %, 7,7 mol/l) các chất sau: 70 mg ZnCl2, 100 mg MnCl2.4H2O, 6 mg H3BO3, 190 mg CoCl2.6H2O, 3 mg CuCl2.2H2O, 240 mg NiCl2.6H2O, 36 mg Na2MoO4.2H2O, 33 mg Na2WO4.2H2O, 26 mg Na2SeO3.5H2O và làm pha loãng đến 1 000 ml bằng nước (5.1).

Cho 1 lít môi trường thử, thêm vào khoảng 800 ml nước (5.1) 100 ml dung dịch a) và 1 ml mỗi dung dịch từ b) đến e). Pha loãng đến 1 000 ml bằng nước (5.1) và đo pH.

D.3 Chủng cấy

Sử dụng cùng chủng cấy như trong 7.2. Tuy nhiên , nồng độ của bùn hoạt tính có thể tăng lên đến 150 mg/l chất rắn lơ lửng. Trong trường hợp này sử dụng môi trường thử đã được tối ưu hoá.

D.4 Qui trình thử

Lấy đủ môi trường thử vào các bình thử thích hợp như mô tả trong 7.3 (xem Điều 4). Sử dụng các bình như trong 6.1 phù hợp với que khuấy từ. Nếu mẫu được lấy trong quá trình thử, thì đặt các van vào cổ của từng bình để lấy mẫu dùng cho phân tích DOC hoặc các chất đặc thù. Trong trường hợp này, không nên lắc. Nối các bình ủ với bình hấp thụ như mô tả trong Phụ lục B.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Đối với từng khoảng thời gian đều đặn, như mô tả trong 7.3, lấy đủ thể tích mẫu  (ví dụ 15 ml) và xác định DOC ít nhất hai lần (ví dụ áp dụng TCVN 6634 [ISO 8245]). Xác định lượng CO2 giải phóng ra như mô tả trong 7.3 và Phụ lục B. Nếu các mẫu được lấy để phân tích DOC hoặc phân tích các chất đặc thù, xem xét sự thay đổi của ThCO2 trong bình thử vào từng ngày lấy mẫu. Trong trường hợp này, chấp nhận công thức (1) (8.1) với thể tích mới.

Nếu lượng DOC bị loại bỏ không được xác định trong quá trình thử, chỉ lấy mẫu tại thời điểm bắt đầu và kết thúc (trước khi axit hoá) và xác định DOC. Trong trường hợp này, không yêu cầu bình thử đặc biệt.

Nếu đã có phương pháp thử phân tích chất đặc thù phù hợp và sự phân huỷ sinh học sơ cấp cần được xác định, thì đo nồng độ của hợp chất thử trong các mẫu đã lấy để phân tích DOC.

D.5 Tính toán sự phân huỷ sinh học dựa trên sự giải phóng ra CO2

Tính toán kết quả phép thử như trong 8.1.

D.6 Tính toán lượng DOC bị loại bỏ

Tính phần trăm sự loại trừ cacbon hữu cơ hoà tan Dc trong từng bình thử dùng công thức (8):

Dc =                             (8)

Trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

pCB0   là nồng độ DOC tại thời điểm 0, trong bình dung dịch trắng FB, tính bằng miligam trên lít;

pCTl   là nồng độ DOC tại thời điểm t, trong bình thử FT, tính bằng miligam trên lít;

pCBt   là nồng độ DOC tại thời điểm t, trong bình dung dịch trắng FB, tính bằng miligam trên lít;

Trong trường hợp các chất hấp thụ điều quan trọng là cần xác định p0  trước khi chủng cấy được thêm vào và bỏ qua trong trường pCB0.

Tính toán tương tự độ phân huỷ sinh học đối với hợp chất chứng Fc và bình kiểm tra sự loại trừ phi sinh học, kiểm tra sự ức chế F1, nếu các bình này bao gồm trong phép thử.

D.7 Tính độ phân huỷ sơ cấp

Nếu phân tích đặc thù các chất thử được thực hiện, tính phần trăm độ phân huỷ sơ cấp DS của hợp chất thử sử dụng công thức (9).

DS=                                           (9)

Trong đó

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

plà nồng độ của hợp chất thử trong bình F tại thời điểm t, tính bằng miligam trên lít;

D.8 Biểu thị kết quả

Lập và xử lý dữ liệu, ví dụ vẽ đồ thị sự loại trừ, như mô tả trong 8.3.

D.9 Chuẩn mực có giá trị

Xem 9.1 nếu sử dụng nồng độ chủng cấy cao hơn (150 mg/l chất khô, xem D.3), thì nồng độ CO2 trong mẫu trắng tại thời điểm kết thúc phép thử cần phải khoảng 150mg/l.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 6621 (ISO 7827). Chất lượng nước – Đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí “cuối cùng” của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước – Phương pháp phân tích cacbon hữu cơ hoà tan (DOC).

[2] TCVN 6226 (ISO 8192). Chất lượng nước – Thử sự ức chế khả năng tiêu thụ oxy của bùn hoạt hoá

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[4] TCVN 6827 (ISO 9408). Chất lượng nước – Đánh giá sự phân huỷ sinh học hiếu khí hoàn toàn các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước bằng cách xác định nhu cầu oxi trong máy đo hô hấp kín.

[5] TCVN 6917 (ISO 9888). Chất lượng nước – Đánh giá sự phân huỷ sinh học ưa khí cuối cùng của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước – Phép thử tĩnh (phương pháp Zahn-Wellens)

[6] TCVN (ISO 10634). Chất lượng nước – Hướng dẫn chuẩn bị và xử lý hợp chất hữu cơ ít tan trong nước để đánh giá sự phân huỷ sinh học trong môi trường nước.

[7] TCVN 6625 (ISO 11923). Chất lượng nước – Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh.

[8] ISO 9887, Water quality – Evaluation of the aerobic biodegradability of organic compounds in an aqueous medium – Semi-continuous activated sludge method (SCAS).

[9] ISO 14593, Water quality – Evaluation of the ultimate aerobic biodegradability of organic compounds in aqueous medium – Method by analysis of released inorganic carbon in sealed flasks.

[10] ISO 15462, Water quality – Selection of tests for biodegradability.

[11] Birch, R.R. and Fletcher, R.J. The application of dissolved inorganic carbon measurements to the study of aerobic biodegradability. Chemosphere, 23. 1991, pp. 507-524.

[12] OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, 301 B CO2 Evolution Test. Organisation for Economic Cooperation and Development, Paris, 1993.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[11] Woytjens D,. van Ginneken I. and Painter H.A. The recovery of carbon dioxide in the Sturm test for ready biodegradability. Chemosphere. 28. 1994, pp. 801-812.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6489:2009 (ISO 9439 : 1999) về Chất lượng nước - Đánh giá khả năng phân hủy sinh học hiếu khí hoàn toàn của các hợp chất hữu cơ trong môi trường nước - Phép thử sự giải phóng cacbon dioxit

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.414

DMCA.com Protection Status
IP: 3.144.103.20
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!