Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5325:1991 về Bảo vệ rừng đầu nguồn

Số hiệu: TCVN5325:1991 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 1991 Ngày hiệu lực:
ICS:65.020.40 Tình trạng: Đã biết

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 5325 - 1991

BẢO VỆ RỪNG ĐẦU NGUỒN

Watershed forest protection

Lời nói đầu

TCVN 5325 - 1991 do Viện Khoa học Lâm nghiệp biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị và được Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành theo Quyết định số 119 / QĐ ngày 28 tháng 2 năm 1991.

 

BẢO VỆ RỪNG ĐẦU NGUỒN

Watershed forest protection

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1.1 Rừng đầu nguồn là rừng điều tiết nguồn nước để hạn chế lũ lụt, cung cấp nước cho các dòng chảy, hồ trong mùa khô, hạn chế xói mòn bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng sông hồ.

1.2 Phạm vi khu phòng hộ đầu nguồn bao gồm toàn bộ đất và rừng trên một phần hoặc toàn bộ diện tích gom nước được giới hạn từ đường phân thủy đến chỗ tiếp giáp trung du và đồng bằng đối với sông và cửa đập đối với hồ.

2. Qui định chung

2.1 Sử dụng đất vùng đầu nguồn

2.1.1. Phải thực hiện nghiêm túc các chỉ tiêu sử dụng đất theo qui định hiện hành của Nhà nước.

2.1.2. Phải trồng rừng nhanh chóng phủ xanh trên đất trống đồi núi trọc.

2.1.3. Chỉ làm nương rẫy, khai hoang, chăn thả ở những nơi có qui hoạch được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2.1.4. Phải luân canh nương rẫy, khi làm nương rẫy nhất thiết phải áp dụng biện pháp chống xói mòn, bảo vệ đất, như: làm ruộng bậc thang, thủy lợi nhỏ, trồng cây theo đường đồng mức…

2.2. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng đầu nguồn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.2.2. Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi để lấy gỗ, củi, khai hoang, làm nương rẫy, chăn thả… gây suy thoái rừng đầu nguồn.

3. Biện pháp bảo vệ rừng đầu nguồn

3.1. Phòng cháy và chữa cháy rừng đầu nguồn

3.1.1. Phòng cháy rừng: phải áp dụng tổng hợp cả 4 biện pháp sau:

3.1.1.1. Phòng cháy rừng bằng biện pháp lâm sinh

a) Đối với rừng trồng, nhất thiết phải trồng hệ thống băng cây xanh cản lửa (băng xanh cản lửa). Gồm băng chính và băng phụ. Chiều rộng băng phải lớn hơn chiều cao rừng ở tuổi thành thục ít nhất 1,5 lần đối với băng phụ.

b) Cây trồng trên băng phải phù hợp với điều kiện lập địa, phải chú trọng cây địa phương. Phải có ít nhiều những đặc điểm sau:

- Khó cháy, chịu được lửa;

- Không chứa nhiều chất dầu nhựa dễ cháy;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Tái sinh chồi hoặc hạt mạnh;

- Sinh trưởng nhanh;

- Không rụng lá mùa khô.

c) Mật độ cây trồng trên băng phải lớn hơn 3300 cây/ha.

d) Khi thiết kế băng xanh cản lửa phải lợi dụng chướng ngại vật tự nhiên (như: sông, suối, đường dông, thảm cây xanh tự nhiên sẵn có) hay nhân tạo như đường sắt, đường vận suất, vận chuyển lâm sản.

3.1.1.2. Phòng cháy bằng hệ thống chòi canh lửa:

a) Hệ thống chòi canh phải bố trí theo lưới tam giác đều. Chòi chính ở giữa, chòi phụ ở 3 đỉnh.

b) Khoảng cách giữa 2 chòi canh không quá 10 km. Từ 300 ha đến 400 ha phải có một chòi canh.

c) Dụng cụ, phương tiện quan sát, báo động trên mỗi chòi canh phải được trang bị đầy đủ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Đốt nương để làm rẫy hoặc đốt bãi cỏ để chăn thả, trước khi đốt phải dọn sạch đường ranh cản lửa có bề rộng ít nhất 5 m xunh quanh khu vực cần đốt. Phải đốt vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối khi gió nhẹ, đốt từ trên xuống dưới chân đồi và phải có người canh gác lửa.

b) Đốt than hầm: khoảng cách từ lò hầm than tới chỗ có lá, cỏ khô, cây rừng ít nhất 10 m khi đốt phải có vật che đậy lò, không để tàn lửa bay ra ngoài.

c) Đốt lửa để đun nấu, sưởi ấm: phải tránh chỗ có nhiều cành lá khô, bụi rậm; khoảng cách đến những nơi này ít nhất 5 m.

d) Khi kết thúc việc đốt than hầm, đun nấu, sưởi ấm, phải dập hết tàn lửa.

3.1.1.4. Dự báo cháy rừng:

a) Dự báo cháy rừng theo phương pháp tổng hợp phải có căn cứ vào mùa cháy và chỉ tiêu phòng lửa theo 5 cấp dự báo đã được UBND tỉnh qui định.

b) Phải lập các phương án chữa cháy rừng.

3.1.2. Chữa cháy rừng

3.1.2.1. Phải dự tính được khuynh hướng và mức độ lan tràn của đám cháy trước khi quyết định áp dụng các phương pháp chữa cháy sau.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.1.2.3. Chủ động đốt trước thành 1 tuyến lửa rộng 15 - 20 m ở phía trước đám cháy. Nếu đám cháy lớn cần làm thành băng trắng cản lửa như ở điều 1.2.2. Khoảng cách từ tuyến lửa vừa đốt tới băng trắng này từ 100 đến 200 m.

3.1.2.4. Đào hào rộng 6 - 10 m, sâu hết tầng thảm mục xuống lớp đất phía dưới là 20 - 50 cm.

3.1.2.5. Dùng nước hay khí nặng không cháy phun vào đám cháy để trực tiếp làm suy yếu đám cháy.

3.1.2.6 Dùng cát, đất vụn, cành cây tươi, khí nặng để dập đám cháy.

3.1.3. Các phương tiện và kỹ thuật an toàn khi chữa cháy

3.1.3.1. Dùng các phương tiện thủ công, cơ giới hay các chất hóa học để chữa cháy. Các dụng cụ chữa cháy phải gọn gàng, dễ thao tác, vận chuyển và sử dụng.

3.1.3.2. Phải đảm bảo kỹ thuật an toàn về lao động và các phương tiện chữa cháy.

3.1.4. Tổ chức lực lượng phòng cháy và chữa cháy

3.1.4.1. Kiểm lâm nhân dân là lực lượng chuyên trách. Các lực lượng khác là hỗ trợ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.1.4.3. Phải tuyên truyền giáo dục cho mọi người hiểu pháp luật bảo vệ rừng và có ý thức thực hiện.

3.1.4.4. Khi xảy ra cháy rừng phải lập biên bản, xác định diện tích bị cháy, tìm thủ phạm và có biện pháp xử lý, truy cứu trách nhiệm.

3.2. Phòng trừ sâu bệnh hại rừng

3.2.1. Phòng trừ sâu bệnh

3.2.1.1. Rừng đầu nguồn phải có kết cấu hỗn loài giữa các loài cây không cùng nguồn thức ăn.

3.2.1.2. Phải chăm sóc, dọn vệ sinh rừng theo đúng qui trình kỹ thuật nuôi dưỡng và khai thác rừng đã ban hành.

3.2.1.3. Phải điều tra cơ bản xác định vùng thường xảy ra sâu bệnh và xác định danh mục các loài sâu bệnh hại và trong đó cần định rõ những loài sâu bệnh hại nguy hiểm nhất gây tác hại lớn đến cây trồng trong vùng đầu nguồn.

3.2.1.4. Phải dập dịch sâu bệnh ngay ở giai đoạn mới phát sinh ổ dịch.

3.2.1.5. Tránh dùng các loại thuốc hóa học tồn dư lâu trong đất, trong nước gây độc hại đối với người và động vật. Chỉ được sử dụng thuốc trừ dịch hại khi thật cần thiết và phải đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.2.2.1. Phải có bản đồ ổ dịch, các biểu đồ về dịch xuất hiện sâu bệnh, qui luật dịch sâu bệnh của các loài cây trồng trong từng khu vực cụ thể.

3.2.2.2. Phải áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, trong đó chú trọng biện pháp thủ công và sinh học để tiêu diệt ổ dịch.

3.2.2.3. Khi các loài ký sinh đã ký sinh trên 50% số cá thể dịch hại thì không cần áp dụng các biện pháp phòng trừ, ổ dịch sẽ tự suy thoái.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5325:1991 về Bảo vệ rừng đầu nguồn do Ủy ban Khoa học và Nhà nước ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.652

DMCA.com Protection Status
IP: 18.217.4.250
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!