Đối với trường hợp của Zond hai ống
dây, giá trị G tính theo (1) biến đổi như hàm số của r.
Với Zond hai ống dây không hội tụ, trường
điện từ tập trung chủ yếu trong đới hình trụ có bán kính đến L.
Với các Zond đo có nhiều ống dây hội tụ
có chiều sâu nghiên cứu tăng theo chiều dài của Zond.
Yếu tố hình học theo phương thẳng đứng
tại vị trí cách điểm đo O
một
khoảng Z được tính
theo biểu thức sau:
(2)
Lấy tích phân của (2) ta được các biểu
thức sau:
Vậy là một vỉa có chiều dày lớn hơn L
thì ảnh hưởng của các lớp vây quanh sẽ rất nhỏ, điều đó đồng nghĩa với nhận xét
độ phân giải lát cắt của Zond đo cảm ứng bằng chiều dài L của nó.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để tăng khả năng phân giải của lát cắt
theo chiều thẳng đứng cần giảm ảnh hưởng của các phần môi trường ở xa Zond đo về
phía trên và dưới, nhưng không được giảm phần tín hiệu của phần môi trường ở gần,
ngang với điểm đo.
7.4 Xây dựng lát
cắt địa chất dọc lỗ khoan
Lát cắt được xây dựng trên cơ sở kết
quả phân chia các lớp đá nêu ở mục 7.3.2 và các tài liệu địa chất, địa vật lý
liên quan khác. Lát cắt được thành lập ở tỷ lệ 1:200.
Trên thực tế, việc đo địa vật lý lỗ
khoan thường được thực hiện với tổ hợp các phương pháp, do vậy lát cắt xây dựng
trên cơ sở tổng hợp các kết
quả của từng phương pháp, trong đó có kết quả của phương pháp đo cảm ứng điện từ
kết hợp với tất cả các phương pháp khác trong tổ hợp để thiết lập lát cắt địa chất dọc
thành lỗ khoan.
7.5 Biểu diễn thiết
đồ địa vật lý lỗ khoan
Kết quả phương pháp đo cảm ứng từ được
biểu diễn trong thiết đồ địa vật lý lỗ khoan gồm:
- Các đường cong đo và đo kiểm tra;
- Kết quả xây dựng lát cắt địa chất dọc
thành lỗ khoan.
- Thiết đồ địa vật lý lỗ khoan phải được
thể hiện đầy đủ tổ hợp phương pháp địa vật lý lỗ khoan, cột địa tầng địa vật
lý, cột địa tầng địa chất, các giá trị dị thường địa vật lý và thống nhất trong toàn
vùng đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo kết quả đo cảm ứng điện từ
trong lỗ khoan được lồng ghép chung trong công tác đo địa vật lý lỗ khoan của
toàn vùng đo, gồm các dạng tài liệu sau:
- Các phai đo và đo kiểm tra được quản
lý và lưu trữ hệ thống trên máy tính.
- Các thiết đồ địa vật lý lỗ khoan
hoàn chỉnh.
- Các mặt cắt liên kết địa tầng các lỗ
khoan trong vùng đo theo các phương khác nhau.
- Các mặt cắt địa chất - địa vật lý luận
giải từ kết quả đo địa vật lý lỗ khoan.
- Các nhật ký đo và các tài liệu liên
quan khác.
- Báo cáo thuyết minh được lập chung với
tổ hợp phương pháp địa vật lý lỗ khoan khác, các nội dung chính như sau:
+ Phương pháp và kỹ thuật đã sử dụng.
+ Chất lượng tài liệu, khối lượng công
việc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Giải thích địa chất kết quả đo địa vật
lý.
+ Đánh giá mức độ giải quyết nhiệm vụ./.
Phụ lục A
(Tham khảo)
Sơ đồ nguyên lý
cấu tạo của đầu đo cảm ứng điện từ
Thư mục tài
liệu tham khảo
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[2] Lê Hải An (2005), Địa vật lý giếng
khoan (giáo trình điện tử), Hà Nội.
[3] Nguyễn Văn Phơn (1997), “Địa vật
lý giếng khoan - Một số vấn đề lý thuyết và phạm vi ứng dụng” -Tài liệu bồi
dưỡng nghiên cứu sinh và giảng dạy cho các lớp cao học chuyên ngành địa vật lý,
Hà Nội.
[4] Nguyễn Văn Phơn, Hoàng Văn Quý
(2004), Địa vật lý giếng khoan, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải,
Hà Nội.
[5] A.G. Kalinin, R.A. Gandzumian
(2006) Cẩm nang kỹ sư
công nghệ khoan giếng sâu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[6] International Atomic Energy Agency
(IAEA) (1982), Borehole logging for uraniun exploration, Vienna.
[7] Philip Kearey and Michael Brooks
(1991), An introduction to Geophysical exploration, Blackwell Scientic
Publications.
[8] Philippop (1973), Địa vật lý hạt
nhân (bản tiếng Nga), Nhà xuất bản Nauka, Novosibirsk.
[9] Robertson geollogging, Borehole
logging systems and services.