5 Phương pháp
kiểm tra
Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu kỹ
thuật của Vườn cây đầu dòng được
quy định tại Bảng 2.
Bảng 2 -
Phương pháp kiểm tra
Chỉ tiêu
Phương pháp
1. Diện tích
Xác định qua hồ sơ, kết hợp dùng thước
dây hoặc GPS để khoanh vẽ, tính diện tích.
2. Độ dốc
Sử dụng thiết bị đo độ dốc, sai số
không quá 1 %
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xác định trực tiếp trên phẫu diện đất
theo TCVN 4046:1985
4. Nguồn gốc giống
Xác định qua hồ sơ/ nhật ký xây dựng,
thiết kế và kiểm tra tại hiện trường
5. Bố trí cây trồng
Xác định qua hồ sơ/ nhật ký xây dựng,
thiết kế và kiểm tra tại hiện trường
6. Cự ly cây trồng
Sử dụng thước có độ chính xác tới
0,1 m, đo khoảng cách 10 hàng liên tiếp ở giữa vườn; chọn ngẫu nhiên đo cự ly
4 cây liên tiếp ở giữa hàng trong mỗi hàng đã chọn.
7. Tỷ lệ sống của cây trong vườn
Xác định qua hồ sơ/ nhật ký xây dựng,
thiết kế và kiểm tra tại hiện trường bằng cách đếm toàn bộ số cây trong vườn
để tính tỷ lệ sống
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quan sát bằng mắt thường
9. Tuổi vườn cây
Xác định qua hồ sơ/ nhật ký xây dựng,
thiết kế và kiểm tra tại hiện trường
10. Tình trạng sâu, bệnh hại
Quan sát những biểu hiện tổn thương
của các cây trong vườn
11. Biển tên dòng
Xác định qua hồ sơ và quan sát bằng
mắt thường.
Phụ lục A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kỹ thuật xây
dựng vườn cây đầu dòng cho các loài cây lâm sản ngoài gỗ thân gỗ lấy
quả, lấy hạt
A.1 Yêu cầu chung
A.1.1 Địa điểm xây
dựng
- Địa điểm xây dựng: Ở trong hoặc
ngoài vườn ươm, có đủ nước tưới, thoát nước tốt, thuận tiện giao thông, ít gió
lớn hoặc có biện pháp chắn gió để không ảnh hưởng đến cây giống.
- Địa hình bằng phẳng hoặc dốc nhẹ,
không quá 10 độ. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình.
- Chất lượng nước tưới là
nước ngọt, độ pHKCl từ 5,5 đến
7,5 và hàm lượng muối NaCI nhỏ hơn 0,05 %
A.1.2 Diện tích
Diện tích vườn cây đầu dòng được tính
theo công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
S là diện tích vườn cây đầu dòng tính
theo m2.
N là số cây giống cần
sản xuất trong một vụ.
n là số hom hoặc vật
liệu ghép trung bình cắt được mỗi năm từ một cây giống.
m là tỷ lệ ra rễ trung
bình khi giâm hom hoặc tỷ lệ sống trung bình khi ghép của các dòng vô tính.
s là diện tích chiếm
chỗ của một cây giống tính theo m2.
(s = a x b; a và b lần
lượt là khoảng cách hàng và khoảng cách cây trồng trong hàng).
A.1.3 Thiết kế
- Bố trí trồng: Các cây đầu dòng được
trồng theo khối riêng rẽ hoặc cây cá thể
- Cự ly trồng:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+ Đối với cây thân gỗ: Cây cách cây tối
thiểu 3 m, hàng
cách hàng tối thiểu 3 m
A.1.4 Nguồn gốc cây
giống
Cây giống để trồng vườn cây đầu dòng cấp
1 là cây giống vô tính nhân từ cây đầu dòng.
Cây giống để trồng vườn cây đầu dòng cấp
2 là cây giống vô tính nhân từ vườn cây đầu dòng cấp 1.
A.1.5 Hồ sơ vườn
cây đầu dòng
Phải lập hồ sơ quản lý vườn cây đầu
dòng, bao gồm: sơ đồ thiết kế, danh sách dòng vô tính, nguồn gốc cây mẹ, ngày
trồng, số lượng cây, nhật ký bón phân và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật...
A.2. Kỹ thuật trồng
- Làm đất toàn diện, phát dọn sạch thực
bì.
- Kích thước đào hố: Tối thiểu 40 cm x 40 cm x 40 cm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thời vụ trồng: đầu mùa mưa.
- Kỹ thuật trồng: Tháo bỏ bầu nilon, đặt
cây vào giữa hố, lấp đất, ấn nhẹ xung quanh, tạo gờ nhỏ quanh gốc để tưới. Chú
ý, gốc cây phải cao hơn mặt đất xung quanh ít nhất từ 10 cm đến 15 cm để phòng
úng nước.
- Tưới nước: Trong 20 ngày đến 30 ngày
sau trồng, thường xuyên tưới đủ ẩm, đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt, tán
lá phát triển cân đối.
- Chăm sóc cây trồng: Thường xuyên làm
cỏ, vun xới cho cây trồng.
- Tỉa cành tạo tán: Định kỳ tỉa cành tạo
tán để cây ra nhiều cành, mắt ghép hơn, nên tỉa bỏ các cành sát gốc.
- Hàng năm cần bổ sung đất, phân hữu
cơ cho cây đầu dòng. Giai đoạn tạo cành ghép cần bón nhiều phân hữu cơ kết hợp
tưới phân vô cơ với N và P cao. Giai đoạn
khai thác cành, mắt ghép, cần bón nhiều P và K trước khi lấy cành, mắt ghép từ 15 ngày
đến 20 ngày. Trước khi bón phân phải làm cỏ, sau khi bón phải vun gốc cho cây đầu dòng.
- Thường xuyên theo dõi, phòng trừ
sâu, bệnh hại cho cây.
A.3 Thời gian sử
dụng
Thời gian sử dụng vườn cây đầu dòng tối
đa 30 năm, sau thời gian này cần phải trẻ hóa hoặc trồng mới lại vườn cây đầu
dòng; Số lượng hom,
cành ghép mỗi lần khai thác không quá 2/3 sản lượng hom, cảnh ghép hiện có
trong vườn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thư mục tài
liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Đình Hải, 2011, Tiếp tục khảo
nghiệm giống và đánh giá khả năng phát triển cây Macadamia tại Việt Nam
(2006-2010), Báo cáo kết quả đề tài.
[2]. Nguyễn Đức Kiên, 2015, Khảo nghiệm giống
và đánh giá khả năng phát triển cây Macadamia tại Việt Nam (giai đoạn 3:
2011-2015), Báo cáo kết quả đề tài.
[3]. Hoàng Văn Thắng, 2013, Nghiên
cứu một số cơ sở khoa học và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng Sở (Camellia
spp) theo hướng lấy quả, Luận án Tiến sỹ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
[4]. Thông tư số 30/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng
11 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định danh
mục loài cây trồng lâm nghiệp chính; công nhận giống và nguồn giống; quản lý vật
liệu giống cây trồng lâm nghiệp chính.
[5]. 04TCN 75:2006, Quy trình kỹ thuật trồng
Trám trắng ghép
lấy quả.
[6]. Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm
Phú Thọ, 2011, Sản xuất kinh doanh cây giống lâm nghiệp.
[7]. TCVN 8760-1: 2017, Giống cây lâm nghiệp -
Vườn cây đầu dòng - Phần 1: Nhóm các loài keo và bạch đàn.