4 Phương pháp kiểm
tra
4.1 Thời điểm kiểm
tra
Trước khi đem cây giống đi trồng rừng.
4.2 Phương pháp
kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của cây giống
Phương pháp kiểm tra các chỉ tiêu chất
lượng của cây giống Mắm đen được gieo ươm trong bầu đất quy định tại Bảng 2.
Bảng 2 -
Phương pháp kiểm tra cây giống Mắm đen
Tên chỉ
tiêu
Phương pháp
kiểm tra
Lấy mẫu kiểm
tra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đánh giá dựa vào hồ sơ nguồn gốc vật
liệu nhân giống
Toàn bộ lô cây giống
2. Tuổi cây giống
Kiểm tra nhật ký/hồ sơ của
cơ sở sản xuất cây giống liên quan đến thời gian gieo ươm của từng lô cây giống
Toàn bộ lô cây giống
3. Đường kính cổ rễ cây giống
Sử dụng thước kẹp kính có độ chính
xác đến 0,1 mm, đo gốc cây tại vị trí sát mặt bầu
Lấy mẫu ngẫu nhiên 1 % số cây trong
lô cây giống nhưng không ít hơn 30 cây và không quá 50 cây
4. Chiều cao cây giống
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lấy mẫu ngẫu nhiên 1 % số cây trong
lô cây giống nhưng không ít hơn 30 cây và không quá 50 cây
5. Bầu cây giống
Kích thước bầu: Sử dụng thước kẻ vạch
có độ chính xác đến 1 mm, đo kích thước bầu cây giống.
Hình thái bầu: Quan sát bằng mắt thường
Toàn bộ lô cây giống
6. Hình thái cây giống
Quan sát bằng mắt thường
Toàn bộ lô cây giống
7. Tình trạng sâu, bệnh hại
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Toàn bộ lô cây giống
4.3 Kết luận kiểm
tra
Lô cây giống đạt yêu cầu khi 100 % chỉ
tiêu kiểm tra phù hợp với yêu cầu kỹ thuật quy định tại Bảng 1.
5 Thông tin kèm theo
cây giống
Thông tin kèm theo lô cây giống gồm:
- Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất;
- Tên loài, các chỉ tiêu chất lượng
chính;
- Mã hiệu nguồn gốc giống;
- Mã hiệu lô cây giống;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Ngày xuất vườn;
- Khuyến nghị thời gian trồng;
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng (nếu có).
6 Yêu cầu vận chuyển
Cây giống trong khi vận chuyển phải đảm
bảo thoáng, mát; không bị dập, gãy; không bị vỡ bầu.
Phụ
lục A
(Tham
khảo)
Yêu cầu về điều kiện gây trồng cây Mắm đen
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Bảng A.1 - Điều
kiện gây trồng cây Mắm đen
Tên yếu tố
Điều kiện
thuận lợi (nhóm I)
Điều kiện
trung bình (nhóm II)
1. Thể nền
Đất bùn chặt
hoặc sét mềm, chân đi lún từ 5 cm đến 30 cm.
Đất sét cứng,
chân đi lún dưới 5 cm, cỏ tỷ lệ cát lẫn dưới 30 %.
2. Chế độ thủy triều
Ngập triều
trung bình.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3. Độ mặn của nước biển
Từ 15 ‰ đến
25 ‰
Từ 10‰ đến nhỏ hơn
15
‰
hoặc từ lớn hơn 25 ‰ đến 30 ‰
CHÚ THÍCH:
Thể nền
(Substrate): Lớp đất mà rễ cây xâm nhập để lấy dinh dưỡng
và giúp cây đứng vững. Thể nền đất ngập mặn chia làm 3 loại gồm: Bùn (bùn
loãng, bùn mềm, bùn chặt); sét (sét mềm, sét cứng); cát (cát lẫn bùn, cát).
Bùn loãng: Khi đi chân bị lún sâu
> 40 cm và khi chân cử động tiếp tục lại có chiều hướng bị lún
sâu hơn.
Bùn mềm: Khi đi chân bị lún sâu từ
30 cm đến 40 cm.
Bùn chặt: Khi đi chân bị lún sâu từ
15 cm đến 30 cm.
Sét mềm: Khi đi chân bị lún sâu từ 5
cm đến 15 cm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tỷ lệ cát (Proportion
of sand): Tỷ lệ phần trăm của cấp cát trong một đơn vị khối lượng đất
(đường kính từ 0,02
mm đến 0,2 mm là cát mịn, đường kính từ 0,2 mm đến 2,0 mm là cát thô).
Thời gian ngập triều (Inundated
time): Số ngày bị ngập nước
thủy triều trung bình của 12 tháng trong một năm.
Thời gian phơi bãi (Ground
exposure time): Số giờ bãi triều
không ngập nước thủy triều trong ngày (tính trung bình của các
ngày trong năm).
Chế độ thủy triều (Tidal
regime): Hiện tượng nước biển lên xuống trong một chu kỳ thời gian so
với bãi triều. Chế
độ thủy triều được chia làm 3 mức, gồm:
Ngập triều sâu: Thời gian phơi của bãi đất trồng
từ 6 + 8 giờ/ngày khi thủy triều xuống thấp nhất.
Ngập triều trung bình: Thời
gian phơi của bãi đất trồng từ
8 +10 giờ/ngày khi độ lớn của thủy triều ngang bằng với mực nước biển trung
bình.
Ngập triều nông: Thời gian phơi
của bãi đất trồng từ
10 + 16 giờ/ngày khi thủy triều lên cao nhất.
Độ mặn của nước biển
(Salinity): Tổng hàm lượng các muối hòa tan (tính theo g) chứa trong 1000 g
nước biển.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Tham
khảo)
Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống Mắm đen bằng quả
B.1 Thu hái và bảo
quản quả giống
B.1.1 Nguồn giống
Quả giống Mắm đen được hái từ nguồn giống
đã được công nhận. Nếu chưa có nguồn giống được công nhận, chọn lâm phần có cây
mẹ trên 5 năm tuổi, sinh trưởng tốt, tán dày, cân đối, không bị sâu bệnh.
B.1.2 Thu hái và bảo quản quả
- Thời vụ thu hái: Quả Mắm đen chín
vào tháng 4 đến tháng 6. Quả có dạng hình trứng, gốc tròn, đầu có mũi nhọn, dài
từ 1cm đến 3 cm, vỏ cỏ lông vàng mịn, mỗi quả có 1 mầm.
- Cách thu hái: Quả được thu hái trực
tiếp từ cây mẹ hoặc nhặt nơi rừng giống.
- Phân loại, bảo quản: Sau khi thu
hái, chọn quả còn vỏ, vỏ
căng, không nhăn nheo để sử dụng. Mỗi
kg quả có từ 300 đến
500 quả. Bảo quản quả trong bao tải, để nơi thoáng mát. Nếu chưa gieo ngay, rải
quả thành lớp từ 10 cm đến 15 cm nơi mát, hàng ngày tưới nước đủ ẩm, có thể bảo quản
dưới 10 ngày.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2.1 Chọn lập vườn
ươm
Vườn ươm cần đảm bảo những yêu cầu sau đây:
- Gần nơi trồng rừng và thuận lợi cho
việc vận chuyển cây con.
- Có chế độ ngập triều trung bình, thời
gian phơi bãi từ 8 đến 10 giờ/ngày, độ mặn nước biển trung bình từ 5 ‰ đến 20 ‰.
- Bảo vệ cây khỏi động vật thủy sinh,
côn trùng, gia súc ăn, phá.
- Không làm vườn ươm gần cửa sông, nơi
thủy triều rút nhanh hoặc bị phù sa bồi lắng nhiều.
- Nếu bố tri vườn ươm tạm thời, chọn
nơi sóng biển yếu, không làm trôi cây con. Nếu làm vườn ươm quy mô lớn, lâu
dài, đắp bờ xung quanh để điều chỉnh chế độ nước và thuận lợi việc bảo vệ cây
con.
B.2.1 Xử lý quả
Quả Mắm đen sau khi ủ từ 3 ngày đến 5
ngày thì nảy mầm, hàng ngày tưới nước đến khi quả nảy mầm rồi gieo vào bầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Loại vỏ bầu: Dùng vỏ bầu polyetilen
(PE) có đáy, đục lỗ
xung quanh và đáy bầu. Nếu xuất vườn khi cây từ 6 đến 8 tháng tuổi, dùng bầu có đường kính tối
thiểu 8 cm, chiều cao tối thiểu 14 cm (quy đổi kích thước bầu vỏ bầu ở trạng
thái dẹt là 13 cm x 18 cm). Xuất
vườn khi cây từ 9 đến 12
tháng tuổi, dùng bầu có đường kính tối thiểu 11 cm, chiều cao tối thiểu 16 cm
(quy đổi kích thước vỏ bầu ở trạng thái dẹt
là 18 cm x 22 cm). Nếu
không có túi bầu như
kích thước nêu trên thì dùng các loại
bầu có thể tích tương đương.
- Hỗn hợp ruột bầu gồm: Bùn đặc + từ
10 g đến 40 g phân chuồng hoai + từ 5 g đến 20 g super lân tùy theo kích thước
bầu. Bùn được lấy ở lớp mặt trên
có nhiều mùn, phù sa. Phân hữu cơ
được làm tơi, đập nhỏ sau đó trộn đều với bùn trước khi đóng bầu.
- Đóng bầu: Trộn đều hỗn hợp một bầu,
cho bùn tới 1/3 chiều cao túi bầu, lèn chặt để định hình bầu, sau đó cho tiếp
bùn đầy tới miệng bầu.
- Xếp bầu: Tạo mặt luống cho phẳng và xếp bầu
thành luống có kích thước rộng
1,2 m; chiều dài tùy theo nhu cầu và điều kiện vườn ươm. Các luống cách nhau
0,6 m. Sau khi xếp bầu thành hàng, dùng bùn lấp xung quanh luống để
giữ bầu.
B.2.4 Gieo quả vào
bầu
Chọn những ngày râm mát hoặc lúc sáng
sớm hay chiều mát để gieo. Mỗi bầu gieo 1 quả, nhấn quả chìm dưới mặt bùn sâu từ
0,5 cm đến 1 cm.
B.2.5 Chăm sóc,
phòng trừ sâu bệnh cho cây con
B.2.5.1 Làm dàn che,
điều tiết nước
- Làm dàn che 50 % ánh sáng, dỡ bỏ dàn
che khi cây nảy mầm ổn định cao từ 5 cm đến 7 cm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
B.2.5.2 Bảo vệ cây
Đặt lưới ở cửa cống và rào chắn xung
quanh vườn ươm để ngăn hạn chế các loài thủy sản ăn, cắn mầm. Thường xuyên gỡ bỏ
rong, rêu, rác bám vào cây con.
B.2.5.3 Nhổ cỏ, bón phân và
đảo bầu
- Nhổ cỏ khi thấy cỏ xuất hiện.
- Khi cây có biểu hiện thiếu dinh dưỡng,
bón thúc cho cây bằng phân NPK tỷ lệ 5:10:3, nồng độ 2 % hoặc phân khác pha với
nồng độ tương đương. Trước khi tưới, đập nhỏ phân, cho vào nước, khoắng mạnh để
dinh dưỡng tan. Dùng ô doa tưới đều trên mặt luống từ 3 đến 4 lít/m2,
sau đó tưới rửa mặt lá. Trước khi tưới phân, đợi thủy triều xuống và đóng cửa cống
để nước không vào, giữ từ 3 ngày đến 4 ngày sau khi tưới mới mở cống trở lại.
Trong trường hợp vườn ươm không có bờ, đợi thủy triều rút xuống khỏi mặt luống
mới tưới phân.
- Đảo bầu: Định kỳ 2 đến 3 tháng/lần
hoặc khi thấy rễ bắt đầu đâm ra khỏi bầu bằng cách dịch chuyển bầu ra khỏi luống
bầu, tránh cho rễ ăn sâu vào đất. Khi đảo bầu, phân loại cây (tốt, xấu) để có chế
độ chăm sóc thích hợp.
B.2.6 Gieo quả bổ
sung
Sau khi gieo quả vào bầu, cần kiểm tra
thường xuyên trong tháng đầu để gieo bổ sung nếu không nảy mầm hoặc cây chết.
Việc gieo quả bổ sung được thực hiện cho đến khi hết quả dự trữ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[1] Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, 08/4/2016. Quyết định số 1205/QĐ-BNN-TCLN. Ban hành hướng
dẫn kỹ thuật trồng rừng các loài cây: Trang, Sú, Mắm đen, Vẹt dù và Mắm đen.
[2] Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn. 23/12/2016, Quyết định số 5365/QĐ-BNN-TCLN. Ban hành
hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng 6 loài cây ngập mặn: Mấm trắng, Mấm biển, Đước
đôi, Đưng, Bần trắng và Cóc trắng.
[3] Hoàng Văn
Thơi, 2014. Nghiên cứu trồng thử nghiệm một số loài cây ngập mặn trên nền cát,
Đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo vùng biển phía
Nam. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
[4] Hoàng Văn
Thơi, 2019. Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Mắm biển (Avicennia marina), Đâng (Rhizophora
stylosa), Đưng (Rhizophora mucronata) và Bần trắng (Sonneratia
alba) trên các dạng lập địa chính tại vùng ven biển miền Trung, các đảo Nam Bộ và
Nam Trung Bộ. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
[5] Tổng cục Lâm nghiệp, 2016. Quyết định
số 512/QĐ-TCLN-KH&HTQT, ngày 30/11/2016. Ban hành bộ tài liệu kỹ thuật cho
dự án "Phục hồi và
phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Thái Bình".