Loại đồng đều
|
Thông số
|
Độ lệch của lưu lượng trung bình q so với qn
max
%
|
Hệ số biến thiên Cv max
%
|
A
B
|
± 5
± 10
|
± 5
± 10
|
PHỤ LỤC A
CÁC CHỖ GHÉP NỐI GIỮA
PHỤ KIỆN MÁY VÀ ỐNG CHỊU ÁP SUẤT POLYETYLEN (PE) THỬ CHỊU KÉO.
1. Phạm vi và lĩnh
vực áp dụng:
Tiêu chuẩn này quy
định phương pháp kiểm tra khả năng nối của các mối ghép nối (không kể các chỗ
nối hàn nóng chảy) giữa các đầu nối và ống poliêtylen (PE) chịu ứng suất căng
dọc trục.
Phép thử có thể áp
dụng để nối ống poliêtylen và áp dụng cho ống có đường kính danh nghĩa nhỏ hơn
và bằng 63mm (2,480 in).
2. Nguyên tắc: Kiểm tra khả năng
nối ghép để chịu được ứng suất kéo dọc trục.
3. Thiết bị thử:
Thiết bị đo ứng suất (tensometer):
Có khả năng giữ mẫu với ứng suất dọc trục không đổi tới trị số bằng trị số danh
nghĩa. Lực tính được có thể tác động lên mẫu thử bằng khâu đo điện qua cặp bánh
răng côn truyền lực (nhờ tay quay) đến khung kẹp để kẹp mẫu thử. Khâu đo điện
đã được hiệu chuẩn trước. Tín hiệu điện từ khâu đo lực (được cung cấp từ nguồn
cung cấp chuẩn), được chuyền qua thiết bị đo, và chỉ thị tương ứng với lực đã
cho (H1).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mẫu thử gồm có đầu
nối đã được lắp sẵn để thử, có một hoặc nhiều đoạn ống (PE) có kích thước và
chất lượng theo yêu cầu để lắp ráp theo thiết kế.
Mỗi đoạn ống dài ít
nhất 300 mm (12in). Việc lắp ráp các chỗ nối phải được thực hiện theo thực tế,
hoặc tiêu chuẩn riêng.
5. Phương pháp thử:
Từ kích thước của
ống, tính tiết diện thành ống, và từ số liệu, tính lực (K) cần để tạo ra ứng
suất dọc trục bằng 1,5 lần ứng suất làm việc cực đại cho phép của vật liệu chế
tạo ống theo công thức sau đây:
Trong đó:
st Ứng suất cho phép
đối với ống PE khảo sát;
de Đường
kính ngoài danh nghĩa của ống;
d Đường kính trong
của ống.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Báo cáo thử:
Báo cáo thử phải đề
cập đến tiêu chuẩn quốc tế (phụ lục A ISO 3501) và phải chỉ ra:
- Lực theo tính toán
- Chỗ nối có bị bong
ra hay không
Chỗ nối sẽ được coi
là thoả mãn nếu suốt quá trình thử, ống không bị kéo rời khỏi đầu nối.
Hình 1: Giá thử kéo
1:
Tay quay và cặp bánh răng nón
2:
Khung thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4:
Giá đỡ động
5:
Mẫu thử kéo
PHỤ LỤC B
1. Phương pháp thử:
1.1. Thuốc thử:
Chất tác nhân kiểu
nonylphenoxypolifethanol không bị pha loãng, có tác động lên bề mặt vết thử,
đựơc đựng trong một thùng kín, và dùng khi còn mới cho mỗi lần thử. Nếu dùng
trong bể, thuốc thử phải được thay một tuần một lần do tính chất hút ẩm của nó.
1.2. Thiết bị thử:
Lò điều chuyển không
khí cưỡng bức, duy trì ở nhiệt độ ở 400C ± 20C, có khả
năng tái lập nhiệt độ đó trong 5 phút sau khi lồng vào các đoạn ống thử.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1.3. Các đoạn ống để thử:
Lấy 5 đoạn ống thích
hợp từ các cuộn ống khác nhau, có các đoạn để thử. Mỗi đoạn có chiều dài 20d (d=
đường kính danh nghĩa của ống)
Ghi chú Cũng có thể
dùng các đoạn ngắn hơn, nhưng không tiện lợi. Các đoạn ống này ngay từ đầu
không có bất kỳ rạn nứt nào.
1.4. Phương pháp thử:
1.4.1. Uốn gập đoạn ống thử
tại hai vị trí, tạo thành hai chỗ uốn hình chữ U, theo hai mặt phẳng vuông góc
với nhau (xem hình 2).
Các chỗ uốn phải cách
các đầu của đoạn thử ít nhất 3d. Mỗi chỗ uốn được gập lại phía sau 1800,
tới khi nếp gấp của hai cạnh trùng nhau, sau đó kẹp nó một cách hợp lý để duy
trì độ biến dạng sau khi thử (xem hình 2).
1.4.2. Phủ hoàn toàn mỗi
chỗ uốn bằng một chất thử, (ví dụ bằng cách trải hoặc nhúng), và sau đó đặt tất
cả các đoạn thử vào trong lò (hoặc dìm chúng vào trong bể). Chú ý không đặt bất
kỳ một ứng suất phụ nào lên chúng.
1.4.3. Sau 60 phút kể từ
khi nhiệt độ lò (bể) trả về 700C ± 20C, lấy
tất cả các đoạn thử và lau hết thuốc thử ở các chỗ uốn.
1.4.4. Qua kiểm tra bằng
mắt các chỗ uốn (không có phương tiện phụ) đối với các rạn nứt nhìn thấy bất kỳ
phát sinh tại các tiết diện gập.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phân loại theo mỗi
đoạn uốn bị "hỏng" có ít nhất một chỗ rạn nứt có thể nhìn thấy (không
kể bất kỳ vết nứt sinh ra do buộc chỗ uốn).
Ghi chú tổng số các
chỗ uốn bị hỏng theo các định nghĩa ở trên, đồng thời đánh giá và đếm hai chỗ
uốn của mỗi đoạn thử riêng rẽ.
2. Thử lại:
Nếu như có một chỗ
uốn bị hỏng trong khi chín chỗ uốn khác còn nguyên, thì hãy lặp lại phép thử
với toàn bộ chương trình thử cho năm đoạn thử khác (có nghĩa là mười chỗ uốn).
3. Yêu cầu:
Một ống được xem là
đã đạt được chất lượng thử, nếu không quá 10% các chỗ uốn đã được thử (nghĩa là
từ 0 trong 10 chỗ hoặc lớn nhất là 2 trong số 20 chỗ uốn bị hỏng).
Hình 1- ống PE nối tiếp
a) Mẫu trước khi uốn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Mẫu sau khi uốn (sẵn
sàng để thử)
Hình 2- Chuẩn bị các chỗ uốn chữ U