Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3229:2000 về giấy - xác định độ bền xé – phương pháp elmendorf

Số hiệu: TCVN3229:2000 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2000 Ngày hiệu lực:
ICS:85.060 Tình trạng: Đã biết

G

mN

200

2000

400

4000

800

8000

1600

16000

3200

32000

6400

64000

 

A.2 Hiệu chỉnh máy đo

Kiểm tra máy đo theo trình tự sau :

1- Kiểm tra hướng của con lắc.

2- Kiểm tra khoảng cách giữa hai bộ kẹp, ở vị trí ban đầu chúng phải thẳng hàng nhau.

3- Bảo đảm kim lực tác dụng không bị hư hỏng.

4- Kiểm tra dao cắt. Dao phải nằm chính giữa và thẳng góc với đỉnh của hai bộ kẹp. Kiểm tra khoảng cắt của dao để bảo đảm có đường xé như điều A.2.6.

5- Với máy đo có gắn máy tính, kiểm tra theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.

A.2.1 Đặt máy đo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.2.2 Chỉnh kim chỉ lực tác dụng về vị trí 0

Với máy giá trị đo được chỉ trên màn hình thì sự hiệu chỉnh theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

A.2.3 Kiểm tra ma sát của con lắc

Theo hướng dẫn trong từng máy đo dử dụng.

A.2.4 Kiểm tra ma sát của kim chỉ lực tác dụng

Theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

A.2.5 Kiểm tra chiều dài xé

Chiều dài thực xé phải đảm bảo là 43,0mm ± 0,5mm. Nếu chiều dài thực xé không đạt thì điều chỉnh lại vị trí của dao cắt.

Hình 1 – Máy đo độ bền xé dạng Elmendorf

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a- ổ trục ; b- kim chỉ lực ; c-điểm dừng của kim ; d- điều chỉnh điểm dừng của kim ; e-chốt con lắc ; f- chỉ số mốc trên con lắc ; g- đế chỉ số mốc ; h- kẹp cố định ; i- kẹp trên con lắc ; j- vít điều chỉnh bộ phận chốt con lắc ; k- vít chỉnh vị trí dừng của kim ; l- hốc để gắn vật có khối lượng chuẩn.

PHỤ LỤC B
(Quy định)

HIỆU CHUẨN MÁY ĐO

B.1 Hiệu chuẩn máy đo bằng các vật có khối lượng chuẩn

Hoạt động của máy có thể được kiểm tra bằng cách đo hoạt động của con lắc theo các vật có khối lượng chuẩn được gắn vào máy, (trên một số máy đo có sẵn các hốc để gắn các vật chuẩn).

Chỉ số trên thang đo được so sánh với kết quả tính từ các phép đo được thực hiện khi gắn các vật có khối lượng chuẩn vào máy.

Vị trí trọng tâm của vật gắn vào máy đo đã được xác định trước.

Đặt máy ở vị trí kiểm tra như hướng dẫn trong phụ lục A. Gắn vật có khối lượng chuẩn vào đúng vị trí, cho máy đo hoạt động với bộ kẹp được vặn chặt và không có mẫu, xác định chỉ số trên thang đo, độ cao của trọng tâm vật gắn vào máy trên bề mặt mốc nằm ngang tương ứng với chỉ số trên thang đo.

Tính sự chính xác của đơn vị trên thang đo Y, theo một trong các công thức dưới đây :

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b- Máy có chỉ số thang đo là miliniu tơn, mN.

trong đó :

Y là độ chính xác của đơn vị trên thang đo;

m là khối lượng của vật chuẩn dùng để kiểm tra, tính bằng ki lô gam;

h là độ cao tính bằng mét của trọng tâm vật có khối lượng chuẩn gắn vào máy trên đường mốc nằm ngang khi con lắc ở vị trí cho giá trị Y trên thang đo;

H là độ cao tính bằng mét của trọng tâm vật có khối lượng chuẩn gắn vào máy trên đường mốc nằm ngang khi con lắc ở vị trí ban đầu;

P là hệ số con lắc (xem điều 10);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các giá trị tính toán và đọc được trên thang đo phải nằm trong khoảng ± 1%. Nếu các giá trị không nằm trong các khoảng đó thì phải sửa lại máy đo.

Với các máy giá trị đo hiện số điện tử, thì hiệu chuẩn theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

B.2 Phương pháp khác

Với một số máy đo độ bền xé việc hiệu chuẩn được tiến hành như sau:

Đặt máy đo và kiểm tra như phụ lục A. Để con lắc ở vị trí ban đầu, kẹp vật có khối lượng chuẩn vào vị trí kẹp mẫu. Cho máy hoạt động và xác định chỉ số trên thang đo. Lặp lại với các vật có khối lượng chuẩn khác. Các chỉ số đọc được trên thang đo không được khác với giá trị của vật dùng để kiểm tra trong khoảng ± 1% ./.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3229:2000 về giấy - xác định độ bền xé – phương pháp elmendorf

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.420

DMCA.com Protection Status
IP: 18.224.69.84
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!