Trị số thấu
kính danh định, BVP
m-1 (D)
|
Trị số mặt
sau danh định, BSP
m-1 (D)
|
Dải trị số
của BSP
m-1 (D)
|
Khoảng độ dày ở tâm*)
mm
|
-25
|
-25
|
±1
|
2 đến 6
|
-20
|
-20
|
2 đến 6
|
-15
|
-15
|
2 đến 6
|
-10
|
-12
|
2 đến 8
|
-5
|
-9
|
2 đến 8
|
+5
|
-5
|
3 đến 7
|
+10
|
-3
|
3 đến 7
|
+15
|
-1
|
5 đến 7
|
+20
|
0
|
7 đến 9
|
+25
|
0
|
9 đến 11
|
CHÚ THÍCH
|
Trị số bề mặt được định
nghĩa theo phương trình:
Trị số bề mặt = (chỉ số khúc xạ
- 1)/ bán kính cung
tròn tính bằng mét.
|
*) Độ dày tâm là yêu cầu để đảm bảo
độ ổn định trong dải trị số âm
|
|
|
|
|
|
4.4. Mắt kính thử loạn thị
Mắt kính thử phải là hình
trụ phẳng hình chữ nhất ít nhất là 5D và phải có kích thước nêu trong Hình 1. Trục loạn phải song
song với cạnh dài của
hình chữ nhật và phải đánh dấu bằng đường trung tâm. Một trong số cạnh dài hơn
phải được đánh dấu là cạnh quy chiếu.
Kích thước tính bằng
milimét
CHÚ DẪN
1 đường trung tâm
Hình 1 - Mắt
kính thử loạn thị
5. Dung sai
5.1. Dung sai của mắt kính thử
cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH Trong Phụ lục A, đưa ra một
ví dụ đối với kiểu dáng thích hợp của mắt kính thử đáp ứng các yêu cầu của Bảng 1
và 2 đối với lỗ rỗng có đường kính tới 9 mm.
Bảng 2 - Dung
sai của mắt kính thử cầu
Trị số thấu
kính danh định
m-1 (D)
Dung sai (độ
lệch cực đại)
m-1
(D)
-25
0,03
-20
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
-15
0,02
-10
0,01
-5
0,01
+5
0,01
+10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
+15
0,02
+20
0,03
+25
0,03
8.2 Dung sai của mắt kính thử
loạn thị
Lỗ rỗng của mắt kính thử loạn thị ít
nhất phải là 15 mm. Dung sai không được vượt quá các giá trị nêu ở Bảng 3.
Bảng 3 - Dung
sai của mắt kính thử loạn thị
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
cm/m (D)
Dung sai
cm/m (D)
2
± 0,02
5
± 0,03
10
± 0,05
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
± 0,10
20
± 0,15
5.3. Dung sai của mắt kính
thử loạn
Độ lệch góc giữa trục của hình trụ và
cạnh dài của hình chữ nhật (xem Hình 1) không được quá 20' về cung.
Sự chuyển rời của đường trục tâm khỏi kinh tuyến
không tiêu cự phải không được vượt quá 0,1 mm.
Dung sai này không được cộng thêm và
cho phép độ lệch góc giữa trục loạn và đường trục tâm lớn hơn 20’ về cung.
Phụ lục A
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sản xuất mắt kính thử cho máy đo tiêu cự
A.1. Yêu cầu
chung
Mắt kính thử cầu đáp ứng các yêu cầu
nêu trong 5.1 có thể được sản xuất bằng việc theo dõi đặc điểm kỹ thuật và quy
trình.
Để sản xuất mắt kính thử theo phụ lục
này, nhà sản xuất cần lựa chọn bề mặt thử chủ đạo đối diện các bề mặt mắt kính
thử có thể được kiểm tra bằng cách sử dụng kỹ thuật quang học về độ chính xác
chuẩn.
A.2. Lựa chọn thủy
tinh
Để sản xuất mắt kính thử cầu cần sử dụng phương pháp
này, sử dụng thủy tinh quang học đồng nhất cấp độ chính xác.
Phải biết chỉ số khúc xạ với độ chính
xác ít nhất là ± 5 X 10-5. Phải lựa chọn thủy tinh có chỉ
số khúc xạ ne = 1,525 ± 0,001;
nd = 1,523 ± 0,001. Trị số độ tán sắc phải là V = 59 ± 4. Thủy tinh
Schott K51) là một ví dụ
loại thủy tinh thích hợp.
A.3. Tính toán
bán kính của mặt sau danh định
Bán kính của mặt sau danh định (tức là bề mặt đặt vào gá đỡ mắt kính của
máy đo tiêu cự)
được tìm thấy ở Bảng 1.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
A.4. Lựa chọn bán
kính thử gần nhất
Sử dụng kết quả của A.3, lựa chọn từ bề mặt chủ
đạo có thể có được, có bán kính là gần nhất với giá trị tính toán theo A.3.
A.5. Tính toán độ
dày của mắt kính và việc chọn bán kính bề mặt phía trước
Sử dụng giá trị đã chọn của bán kính mặt
sau, trị số thấu kính mặt sau yêu cầu và độ dày tâm là ở trong dải quy định ở Bảng
1, bán kính mặt trước được tính toán bằng cách sử dụng phương trình (A.2) dưới
đây. Sau đó đem so sánh giá trị bán kính này với bề mặt thử chủ đạo có thể được
và bán kính bề mặt chủ đạo gần nhất với giá trị yêu cầu được chọn là bán kính mặt
trước. Cuối cùng, phương trình (A.3) được sử dụng với các giá trị đã chọn của bán kính mặt trước
và mặt sau, và chỉ số khúc xạ
đã biết để tính toán độ
dày tâm mắt kính.
Công thức đối với trị số thấu kính mặt
sau, Fbv, là hàm của bốn biến số, bán kính cong bề mặt trước,
bán kính cong bề mặt sau, chỉ số khúc xạ của vật liệu làm mắt kính, và độ dày ở tâm mắt
kính, là :
(A.1)
trong đó:
rt là bán kính
cong bề mặt trước;
rb là bán kính
cong bề mặt sau;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
n là chỉ số khúc xạ của
vật liệu mắt kính tại bước sóng quy chiếu.
Phương trình (A.1) được chỉnh hợp lại
thành phương trình (A.2) để tính bán kính cong của bề mặt trước khi đã biết trị
số thấu kính mặt sau, bán kính cong bề mặt sau, chỉ số khúc và độ dày ở tâm.
(A.2)
Phương trình (A.2) được chỉnh hợp lại
thành phương trình (A.3) để tính độ dày ở tâm khi đã
biết trị số thấu kính mặt sau,
bán kính cong bề mặt sau, chỉ số khúc xạ và bán kính cong mặt trước.
(A.3)
A.6. Xác định trị
số bề mặt sau của mắt kính và dung sai sai số
Khi một mắt kính đã sản xuất
sử dụng phương pháp nêu trong A.3, A.4 và A.5 sẽ có trị số thấu kính mặt sau rất
gần với giá trị đã tính toán, giá trị độ chính xác hơn là cần thiết đối
với mắt kính thử chủ đạo. Để tìm giá trị chính xác của trị số thấu kính mặt sau
của mắt kính thử, cần
thiết phải đo các thông số của mắt kính thử. Chỉ số khúc xạ của vật
liệu mắt kính phải do nhà sản xuất thủy tinh cung cấp và phải biết chính xác đến ±
0,000 05. Bán kính cong của
các bề mặt có thể đo được bằng cách sử dụng dụng cụ đo giao thoa có sai số không lớn
hơn ± 1x10‑5m (10 mm). Độ dày ở tâm có
thể được đo với độ chính xác ± 3x10-6m (3 mm).
Sai số trong trị số thấu kính mặt sau
của kính thử do
sai số trong một biến số với ba biến số khác không thay đổi được nêu ra như là
số nhân của sai số biến số bằng cách lấy đạo hàm riêng của chính biến số đó.
Biểu thức đối với bốn đạo hàm riêng là
như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các đẳng thức này có thể được làm đơn
giản bằng cách xác định :
trong đó P'f là độ dày được
hiệu chỉnh của trị số bề mặt trước;
trong đó Pb là trị số bề
mặt sau;
Fbv = P’f + Pb
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sai số trong Fbv là
do sai số trong rf được cho bởi d như sau :
trong đó drf là sai số dự
kiến trong rf.
Sai số trong Fbv do
sai số trong rb được nêu ra bởi dlà
như sau :
trong đó drb là sai số dự
kiến trong rb.
Sai số trong Fbv do
sai số trong n được nêu ra bởi dFbvn là như sau :
=
trong đó dn là sai số dự kiến
trong n.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó dt là sai số dự
kiến trong t.
Sai số tổng cộng liên kết với mắt kính
thử, dFbv, dẫn đến từ tất cả bốn thông số sai số cùng tác động một lần:
A.7. Ví dụ một
phép tính về sai số dự kiến
Để minh họa phương pháp tính toán sai số dự kiến sử dụng
phương pháp nêu trong A.6 xem xét trường hợp sau.
Trị số thấu kính mặt
sau danh định của kính thử là 15
D. Kính được cấu thành từ thủy
tinh crown, nd = 1,522 49
và có độ dày ở tâm là 5,40 mm.
Bán kính đường cong
của các bề mặt mắt kính là rf= 34,47mm và rb
= 510,53 mm.
Tổ hợp của các thông số tạo ra mắt
kính với các trị số bề mặt:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
và trị số thấu kính mặt sau là
:
Fbv = 16,02 D – 1,02 D = 15,00 D
Sai số trong đo lường của các thông số
đã tìm bằng cách sử dụng các giá trị nêu trên và các sai số nêu trong A.6 :
drf = 1 x 10-5m
drb = 1 x 10-5m
dn = 3 x 10-5m
dt = 3 x 10-6m
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mắt kính thử chủ đạo này có
trị số là 15,00 ± 0,005 D
đáp ứng với các yêu cầu nêu trong Bảng 2.
1) Thủy tinh Schott K5
là một ví dụ về sản phẩm thích hợp có thể có trong thương mại. Thông tin này
đưa ra để thuận tiện cho người sử dụng theo tiêu chuẩn ISO 9342 và
không trái với tiêu chuẩn ISO cho sản phẩm.