Số mục
|
Đại lượng
|
Đơn vị
|
Chú thích
|
Tên
|
Ký hiệu
|
Định nghĩa
|
7-1.1
|
tốc độ ánh sáng trong môi trường
|
c
|
tốc độ pha của sóng điện từ tại một
điểm nhất định trong môi trường
|
m s-1
|
Xem thêm TCVN 7870-3 (ISO 80000-3).
Giá trị của tốc độ ánh sáng trong
môi trường có thể phụ thuộc vào tần số, sự phân cực và hướng. Định nghĩa về
tốc độ của sóng điện từ trong chân không, c0, xem TCVN 7870-1
(ISO 80000-1).
|
7-1.2
|
chỉ số khúc xạ
|
n
|
tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong
chân không [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] và tốc độ ánh sáng trong môi trường
(mục 7-1.1)
|
1
|
Giá trị của chỉ số khúc xạ có thể
phụ thuộc vào tần số, sự phân cực và hướng.
Chỉ số khúc xạ được biểu thị bằng n
= c0/c, trong đó c0 là tốc độ
ánh sáng trong chân không và c là tốc độ ánh sáng trong môi trường.
Đối với môi trường hấp thụ, có thể xác
định chỉ số khúc xạ phức bằng
trong đó k là chỉ số hấp thụ phổ
(IEC 60050-845) và i là đơn vị ảo.
Độ khúc xạ được biểu thị bằng n
-1, trong đó n là chỉ số khúc xạ.
|
7-2.1
|
năng lượng bức xạ
<điện từ>
|
|
năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO
80000-5)] phát ra, truyền đi hoặc nhận được dưới dạng sóng điện từ
|
J
kg m2
s-2
|
Năng lượng bức xạ có thể được biểu
thị bằng tích phân thời
gian của thông lượng bức xạ (mục 7-4.1), trong một khoảng thời gian nhất định [TCVN
7870-3 (ISO 80000-3)]
Năng lượng bức xạ được biểu thị bằng
hàm số của bước sóng [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)], X, như là hàm của tần số
[TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] v hoặc bằng hàm số của số sóng, σ.
(Xem thêm 0.1).
Đại lượng trắc quang tương ứng là
“năng lượng sáng” (mục 7-12). Đại lượng tương ứng với photon là “năng
lượng photon” (mục 7-19.2).
|
7-2-2
|
năng lượng bức xạ phổ
|
|
mật độ phổ của năng lượng bức xạ,
được biểu thị bằng
trong đó là năng lượng bức xạ (mục 7-2.1)
theo bước sóng [TCVN
7870-3 (ISO 80000-3)]
|
J/m
kg m s-2
|
Tích phân của (tổng) năng lượng bức
xạ được xác định bằng khoảng bước sóng (A.1, x2) được xem xét:
|
7-3.1
|
mật độ năng lượng bức xạ
|
|
mật độ thể tích của năng lượng bức
xạ, biểu thị bằng
trong đó Qe là năng lượng
bức xạ (mục 7-2.1) trong miền không gian ba chiều nguyên tố và V là thể tích
[TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của miền đó
|
J/m3
kg m-1 s-2
|
Mật độ năng lượng bức xạ trong vật
bức xạ Plank được cho bởi
trong đó σ là hằng số
Stefan-Boltzmann [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] c0 là tốc độ
ánh sáng trong chân không [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] và T nhiệt độ
nhiệt động lực UCVN
7870-5 (ISO 80000-5)].
|
7-3.2
|
mật độ năng lượng bức xạ phổ theo bước sóng
|
|
sự thay đổi của mật độ năng lượng
bức xạ theo bước sóng, biểu thị bằng
trong đó w là mật độ năng lượng bức
xạ (mục 7-3.1) là hàm của bước sóng [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
|
(J/m3)/m
kg m-2 s-2
|
Mật độ năng lượng bức xạ phổ trong
vật bức xạ Plank được cho bởi
, trong đó h là hằng số Plank [TCVN
7870-1 (ISO 80000-1)], c0 là tốc độ ánh sáng trong chân không
[TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)], T là nhiệt độ nhiệt động lực [TCVN 7870-5
(ISO 80000-5)] và
về hằng số bức xạ c2 trong , xem [TCVN 7870-1 (ISO
80000-1)].
|
7-3.3
|
mật độ năng lượng bức xạ phổ theo số sóng
|
|
sự thay đổi của mật độ năng lượng
bức xạ theo số sóng, biểu thị bằng
trong đó w là mật độ năng
lượng bức xạ (mục 7- 3.1) là hàm của số sóng [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
|
J/m2
kg s-2
|
|
7-4.1
|
thông lượng bức xạ,công suất
bức xạ
|
|
sự thay đổi trong năng lượng bức xạ
theo thời gian, biểu thị bằng
trong đó Qe là
năng lượng bức xạ (mục 7-2.1) phát ra, truyền đi hoặc nhận được và t là thời
gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
|
w
kg m2
s-3
|
Đại lượng trắc quang tương ứng là
“quang thông” (mục 7-13). Đại lượng tương ứng đối với photon là “thông lượng
photon” (mục 7-20).
|
7-4.2
|
thông lượng bức xạ phổ, công suất
bức xạ phổ
|
|
mât đô phổ của thông lương bức xa,
biểu thị bằng
trong đó là thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) theo
bước sóng [TCVN 7870-3
(ISO 80000-3)]
|
W/m
kg m s-3
|
Tích phân của thông lượng bức xạ
(tổng) được xác định bằng khoảng bước sóng được xem xét
|
7-5.1
|
cường độ bức xạ
|
|
mật độ của thông lượng bức xạ đối
với góc khối theo một hướng cụ thể, biểu thị
bằng
trong đó là thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) phát ra
theo hướng cụ thể và là
góc khối [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] chứa hướng đó
|
W/sr
kg m2
s-3
sr-1
|
Định nghĩa này chỉ đúng với nguồn
điểm.
Phân bố của cường độ bức xạ là hàm
của hướng phát xạ, ví dụ được đưa ra bằng góc cực . được sử dụng để xác định thông lượng bức
xạ (mục 7-4.1) trong góc khối nhất định [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)], của nguồn:
Đại lượng trắc quang tương ứng là “cường độ
sáng” (mục
7-14). Đại lương tương ứng đối với
|
7-5.2
|
cường độ bức xạ phổ
|
|
mật độ phổ của cường đô bức xạ, biểu
thị bằng
trong đó là cường độ bức xạ (mục 7-5.1) theo bước
sóng [TCVN 7870-3
(ISO 80000-3)]
|
W/(sr m) kg
m s-3
sr-1
|
Tích phân của (tổng) cường độ bức xạ
được xác định bằng khoảng bước sóng được xem xét
|
7-6.1
|
độ trưng
|
|
mật độ của cường độ bức xạ đối với
diện tích phát ra theo hướng xác định tại điểm xác định trên một mặt thực hoặc
ảo, biểu thị bằng
trong đó là cường độ bức xạ (mục 7-5.1), A là diện
tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và α là góc giữa pháp tuyến của mặt tại điểm xác định
và hướng xác định
|
W/ (sr m2)
kg s-3 sr-1
|
Xem thêm 0.1.
Đối với bức xạ của vật bức xạ Plank,
trong đó T là nhiệt độ nhiệt
động lực [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] và σ là hằng số stefan- Boltzmann [TCVN
7870-1 (ISO 80000-1)].
Đại lượng trắc quang tương ứng là
“độ chói”
(mục
7-15). Đại lượng tương ứng đối với photon là “độ trưng photon” (mục 7-22).
|
7-6.2
|
độ trưng phổ
|
|
mật độ của độ trưng đối với bước
sóng, biểu thị bằng
trong đó là độ trưng (mục 7-6.1) theo bước sóng [TCVN 7870-3 (ISO
80000-3)]
|
W/(sr m2
m)
kg m-1 s-3 sr-1
|
Đối với vật bức xạ Plank,
trong đó là tốc độ pha [TCVN 7870-3 (ISO
80000-3)] của bức xạ điện từ có bước sóng [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] trong môi
trường xác định, là
mật độ năng lượng bức xạ phổ theo bước sóng, c0 là tốc độ
ánh sáng trong chân không [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] và h là hằng số Plank
([TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)], và
trong đó hằng số bức xạ c2 = hc/k.
Tích phân của độ trưng (tổng) được xác
định
bằng
khoảng bước sóng được
xem xét:
|
7-7.1
|
độ rọi năng lượng
|
|
mật độ của thông lượng bức xạ tới
liên quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng
trong đó là thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) và A là
diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] thông lượng bức xạ chiếu lên đó
|
W/m2
kg s-3
|
Đại lượng trắc quang tương ứng là
"độ rọi" (mục 7-16). Đại lượng tương ứng đối với photon là “độ rọi
năng lương photon” (muc 7-
23).
Đại lượng “độ rọi năng lượng cầu”
được xác định bằng giá trị trung
bình của độ rọi năng lượng trên mặt cong ngoài của một mặt cầu (thực hoặc ảo)
rất nhỏ tại một điểm trong không gian.
Nó có thể được biểu thị bằng
trong đo là góc khối [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và là độ trưng (mục 7-6.1). (Xem CIE DIS 017/E:2016,
khoản 17-21-054).
Nó có thể được biểu thị bằng tỷ số
giữa thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) của tất cả bức xạ tới trên mặt ngoài của
hình cầu vô cùng nhỏ có tâm tại
điểm xác định và diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của mặt cắt ngang
đường kính của mặt cầu đó.
Độ rọi năng lượng cầu cũng được gọi
là “tốc độ dòng” hoặc “tốc độ dòng bức xạ”.
Đại lượng trắc quang tương ứng với
độ rọi năng lượng cầu được gọi là “độ rọi cầu”.
|
7-7.2
|
độ rọi năng lượng phổ
|
|
mật độ của độ rọi năng lượng liên
quan đến bước sóng, biểu thị bằng
trong đó là độ rọi năng lượng (mục 7-7.1) theo bước
sóng [TCVN 7870-3
(ISO 80000-3)]
|
W/(m2m)
kg m-1 s-3
|
Tích phân của độ rọi năng lượng (tổng)
được xác định bằng khoảng bước sóng được xem xét:
|
7-8.1
|
năng suất phát xạ mặt mặt
|
|
mật độ của thông lượng bức xạ thoát
ra liên quan đến diện tích tại một điềm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị
bằng
trong đó là thông lượng bức xạ (mục 7-4.1) và A là diện tích
[TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] từ đó thông lượng bức xạ phát ra
|
W/m2
kg s-3
|
Đối với bức xạ của vật bức xạ Plank,
trong đó T là
nhiệt độ nhiệt động lực [TCVN 7870- 5 (ISO 80000-5)] và σ là hằng số
stefan- Boltzmann [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)].
Đại lượng trắc quang tương ứng là
“năng suất phát sáng” (mục
7-17). Đạỉ lượng tương ứng đối với photon là “năng suất phát xạ mặt photon”
(mục 7-24).
|
7-8.2
|
năng suất phát xạ mặt phổ
|
|
mật độ của nâng suất phát xạ mặt
liên quan đến bước sóng, biểu thị bằng
trong đó là năng suất phát xạ mặt (mục 7-8.1) theo
bước sóng [TCVN
7870-3 (ISO 80000-3)]
|
W/(m2
nm)
kg m-1 s-3
|
Tích phân của năng suất phát xạ mặt
(tổng) được xác định bằng khoảng bước sóng được xem xét:
|
7-9.1
|
độ phơi sáng bức xạ mặt
|
|
mật độ của năng lượng bức xạ tới
liên quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng
trong đó là năng lượng bức xạ (mục 7-2.1) và A
là diện tích trên đó năng lượng bức xa xảy ra [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
|
J/m2
kg s-2
|
Đại lượng trắc quang tương ứng là
“lượng phơi sáng” (mục 7-18). Đại lượng tương ứng đối với photon là “lượng
phơi sáng photon” (mục 7-25).
|
7-9.2
|
độ phơi sáng bức xạ phổ
|
|
mật độ của độ phơi sáng bức xạ liên
quan đến bước sóng, biểu thị bằng
trong đó là độ phơi sáng bức xạ (mục 7-9.1) theo
bước sóng [TCVN
7870-3 (ISO 80000-3)]
|
J/(m2
m)
kg m-1 s-2
|
Tích phân của độ phơi sáng bức xạ
(tổng) được xác định bằng khoảng bước sóng được xem xét:
|
7-10.1
|
hiệu suất sáng <điều kiện trắc quang quy định>
|
V
|
tỷ số giữa thông lượng bức xạ (mục
7-4.1) được lấy trọng số theo hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2) và
thông lượng bức xạ tương ứng trong điều kiện trắc quang quy định
|
1
|
Hiệu suất sáng đối với sự nhìn thích
nghi sáng được biểu thị bằng
trong đó là thông lượng bức xạ phổ (mục 7-4.2), là hiệu suất sáng phổ, là bước sóng, K là hiệu
quả sáng của bức xạ (mục 7-11.1) và là hiệu quả sáng cực đại (mục 7-11.3).
Đối với sự nhìn thích nghi tối và sự
nhìn trung gian xem 0.4 và 0.5.
Các ký hiệu cho các điều kiện trắc
quang khác nhau:
V, <đối
với sự nhìn thích nghi sáng>; V'<đối với
sự nhìn thích nghi tối>; ,<đối với sự nhìn trung gian>; V10, <đối
với người quan sát trắc quang thích nghi sáng 10 ° CIE>; VM <đối
với hàm hiệu suất sáng phổ 2° sửa đổi CIE 1988 đối với sự nhìn thích nghi
sáng>.
|
7-10.2
|
hiệu suất sáng phổ <điều kiện trắc quang quy định>
|
|
tỷ số của thông lượng bức xạ (mục
7-4.1) tại bước sóng và
tại bước sóng sao
cho cả hai tạo ra
cảm giác phát sáng mạnh như nhau trong điều kiện trắc quang quy định và được lựa chọn sao cho
giá trị lơn nhất của tỷ số này bằng 1
|
1
|
Hiệu suất sáng phổ của mắt
người phụ thuộc vào một số yếu tố, đặc biệt trạng thái thích nghi thị giác,
kích thước và vị tri của nguồn trong trường thị giác. Điều kiện trắc quang
cần được quy định (ví dụ, sự thích nghi sáng, sự thích nghi tối, trung gian).
Nếu không có quy định, sự nhìn thích nghi sáng được giả định và ký hiệu được sử dụng.
Đối với sự nhìn thích nghi tối và sự
nhìn trung gian xem 0.4 và 0.5.
Các ký hiệu cho các điều kiện trắc
quang khác nhau: ,
<đối với sự nhìn thích nghi sáng>; <đối với sự nhìn thích nghi
tối>; , <đối với
sự nhìn trung gian>; , <đối với người quan sát trắc quang
thích nghi sáng 10° CIE>; , <đối với hàm hiệu suất sáng phổ 2° sửa
đổi CIE 1988 đối với sự nhìn thích nghi sáng>.
|
7-11.1
|
hiệu quả sáng của bức xạ <điều
kiện trắc quang quy định>
|
K
|
tỷ số giữa quang thông (mục 7-13) và
thông lượng bức xạ tương ứng (mục 7-4.1) trong điều kiện trắc quang quy định
|
lm/w
cd sr kg-1 m-2 s3
|
Hiệu quả sáng của bức xạ đối với sự nhìn thích
nghi sáng được biểu thị bằng:
trong đó là quang thông (mục 7-13) và là thông
lượng bức xạ (mục 7-4.1).
Đối với sự nhìn thích nghi
tối và sự nhìn trung gian xem 0.4 và 0.5.
Ký hiệu cho các điều kiện trắc quang
khác nhau:
K, <đối
với sự nhìn thích nghi sáng>; K’, <đối với sự
nhìn thích nghi tối>; , <đối với sự nhìn trung
gian>; K10, <đối
với người quan sát trắc quang thích nghi sáng 10°CIE>; KM,
<đối với hàm hiệu suất sáng phổ 2° sửa đổi CIE 1988 đối với sự nhìn thích
nghi sáng>.
|
7-11.2
|
hiệu quả sáng phổ <điều kiện trắc quang quy định>
|
|
tích của hiệu suất sáng phổ (mục
7-10.2) và hiệu quả sáng cực đại (mục 7-11.3) trong điều kiện trắc quang quy
định
|
lm/W
cd sr kg-1 m-2 s3
|
Hiệu quả sáng phổ đối với sự nhìn
thích nghi sáng được biểu thị bằng
trong đó Km là hiệu
quả sáng cực đại (mục 7- 11.3), là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2) và là bước sóng.
Đối với sự nhìn thích nghi tối và sự
nhìn trung gian
xem 0.4 và 0.5.
Ký hiệu cho các điều kiện trắc quang
khác nhau:
, <đối với sự nhìn thích nghi
sáng>; , <đối với
sự nhìn thích nghi tối>; Kmes.-mM^ối với sự nhìn trung gian>; , <đối với người quan
sát trắc quang thích nghi sáng 10°CIE>; , <đối với hàm hiệu suất sáng phổ 2°sửa
đổi CIE 1988 đối với sự nhìn thích nghi sáng>.
|
7-11.3
|
hiệu quả sáng cực đại <điều kiện
trắc quang quy định>
|
Km
|
giá trị cực đại của hiệu quả sáng phổ đối với
điều kiện trắc quang quy định
|
lm/W
cd sr kg-1 m-2 s3
|
Xem thêm 0.4 và 0.5.
Giá trị của hiệu quả sáng cực đại
đối với sự nhìn thích
nghi sáng được tính bằng
trong đó là hiệu suất sáng phổ đối với sự nhìn
thích nghi sáng và led là bước sóng trong không khí tương ứng
với tần số 540.1012 Hz quy
định trong định nghĩa của đơn vị cường độ sáng SI.
Ký hiệu cho các điều kiện trắc quang
khác nhau:
Km, <đối
với sự nhìn thích nghi sáng>; K’m’-, <đối
với sự nhìn thích nghi tối>; ,<đối với sự nhìn trung gian>; , <đối với người quan
sát trắc quang thích nghi sáng 10° CIE>; , <đối với hàm hiệu suất sáng phổ 2° sửa đổi CIE
1988 đối với sự nhìn thích nghi
sáng>.
|
7-11.4
|
hiệu quả sáng của nguồn
|
|
tỷ số giữa quang thông phát ra và
công suất tiêu thụ bởi nguồn biểu
thị bằng
trong đó là quang thông (mục 7-13) và P là
công suất [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] tiêu thụ bởi nguồn
|
lm/w
cd sr kg-1 m-2 s3
|
|
7-12
|
năng lượng sáng
|
|
năng lượng của sóng điện từ được lấy
trọng số theo hiệu quả sáng phổ (mục 7-10.2) nhân với hiệu quả sáng cực đại
(mục 7-11.3) ở điều kiện
trắc quang quy định
|
Im s
cd sr s
|
Năng lượng sáng đối với sự nhìn
thích nghi sáng được biểu thị bằng
trong đó là năng lượng bức xạ phổ (mục 7-2 2) ở bước sóng [TCVN 7870-3 (ISO
80000-3)] , là
hiệu quả sáng phổ (mục 7- 10.2) và Km hiệu
suất sáng cực đại (7-11.3).
Năng lượng sáng có thể được phát ra,
truyền đi hoặc nhận được.
Năng lượng sáng có thể được biểu thị bằng
tích phân theo thời gian của quang thông (mục 7- 13), trong một
khoảng thời gian ∆t nhất định [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)].
Đại lượng đo bức xạ tương ứng là
“năng lượng bức xạ” (mục 7-2.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là “năng
lượng photon” (mục 7-
19.2) .
|
7-13
|
quang thông
|
|
sự thay đổi của năng lượng sáng theo
thời gian, biểu thị bằng
trong đó Qv là năng
lượng sáng (mục 7-12) phát ra, truyền đi hoặc nhận được và t là thời gian [TCVN
7870-3 (ISO 80000-3)]
|
Im
cd sr
|
Quang thông là đại lượng được dẫn xuất từ thông lượng
bức xạ (mục 7-4.1), ,
bằng cách đánh giá bức xạ theo tác động của nó đối với người quan sát trắc
quang tiêu chuẩn CIE. (Xem
CIE S 017/E:2011, khoản
17-738.)
Quang thông có thể được
dẫn xuất từ phân bố thông lượng bức xạ phổ
trong đó Km là
hiệu quả sáng cực đại (mục 7- 11.3), là thông lượng bức xạ phổ (mục 7-4.2), là hiệu suất
sáng phổ (mục 7- 10.2) và là bước sóng [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)].
Đại lượng đo bức xạ tương ứng là
“thông lượng bức xạ” (mục 7-4.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là
“thông lượng photon” (mục 7-20).
|
7-14
|
cường độ sáng
|
|
mật độ của quang thông liên quan đến
góc khối theo một hướng xác định, biểu thị bằng
trong đó là quang thông (mục 7-13) phát ra theo
một hướng xác định, và là góc khối [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
chứa hướng đó
|
cd
|
Định nghĩa này chỉ đúng đối với
nguồn điểm. Phân bố của cường độ sáng là hàm của hướng phát ra, ví dụ được
đưa ra bằng góc cực ,
được dùng để xác định
quang thông (mục 7-13) trong góc khối Q nhất định [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
của nguồn:
Cường độ sáng có thể được dẫn xuất
từ phân bố cường độ bức xạ phổ bằng
trong đó Km là
hiệu quả sáng cực đại (mục 7- 11.3), là cường độ bức xạ phổ (mục 7- 5.2) tại
bước sóng [TCVN
7870-3 (ISO 80000-3)] và là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2).
Đại lượng đo bức xạ tương ứng là
“cường độ bức xạ” (mục 7-5.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là “cường
độ photon” (mục 7-21).
|
7-15
|
độ chói
|
|
mật độ của cường độ sáng liên quan
đến diện tích chiếu ra
theo một hướng xác định tại một điểm xác định trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng
trong đó cường độ sáng (mục 7-14), A là diện
tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và α là góc giữa pháp tuyến của bề mặt tại
điểm xác định và hướng xác định
|
cd m-2
|
Độ chói có thể được dẫn xuất từ phân
bố độ trưng phổ
trong đó Km là
hiệu quả sáng cực đại (mục 7- 11.3), là độ trưng phổ (mục 7-6.2) tại bước sóng [TCVN 7870-3 (ISO
80000-3)] và là
Các giới hạn tích phân có thể bị giới
hạn phụ thuộc vào độ nhạy phổ của các máy dò được sử dụng như là một cảm
biến.
Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “độ
trưng” (mục
7-6.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là “độ trưng photon” (mục
7-22).
|
7-16
|
Độ rọi
|
Ev
(E)
|
mật độ của quang thông tới liên quan
đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng
trong đó Φv lá quang
thông (mục 7-13) và A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] mà quang thông
tới
|
lx
cd sr m-2
|
Độ rọi có thể được dẫn xuất từ phân
bố độ rọi năng lượng phổ bằng
00
trong đó Km là
hiệu quả sáng cực đại (mục 7- 11.3), là độ rọi năng lượng phổ (mục 7- 7.2) tại
bước sóng [TCVN
7870-3 (ISO 80000-3)] và V() là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2).
Các giới hạn tích phân có thể bị
giới hạn phụ thuộc vào độ nhạy phổ của các máy dò được sử dụng như là một cảm
biến.
Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “độ
rọi năng lượng” (mục 7-7.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là “độ rọi
photon" (mục 7-23).
Đại lượng “độ rọi cầu" được xác
định bằng giá trị trung bình của độ rọi trên bề mặt cong bên ngoài của hình
cầu rất nhỏ (thực hoặc ảo) tại một điểm trong không gian.
Độ rọi cầu có thể được biểu thị bằng
trong đó Ω là góc khối [TCVN 7870-3
(ISO 80000-3)] và Lv là độ chói (mục 7-15). Độ rọi cầu có
thể được biểu thị bằng quang thông (mục 7-13) của tất cả ánh sáng tới trên bề
mặt ngoài của hình cầu vô cùng nhỏ tại điểm nhất định chia cho diện tích
[TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của mặt cắt đường kính của hình cầu đó.
|
7-17
|
năng suất phát sáng
|
Mv
(M)
|
mật độ của quang thông hiện có liên
quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng
trong đó Φv là quang
thông (mục 7-13) và A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] từ đó quang
thông phát ra
|
lm/m2
cd sr m-2
|
năng suất phát sáng có thể được dẫn
xuất từ phân bố năng suất bức xạ phổ
trong đó Km là
hiệu suất sáng cực đại (mục 7- 11.3), là năng suất bức xạ phổ (mục 7-8.2) tại bước
sóng [TCVN 7870-3
(ISO 80000-3)] và V() là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2).
Giới hạn tích phân có thể bị giới
hạn phụ thuộc vào độ nhạy phổ của các máy dò được sử dụng như lả một cảm
biến.
Đại lượng đo bức xạ tương ứng là
“năng suất bức xạ” (mục 7-8.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là “năng
suất photon” (mục 7-24).
|
7-18
|
lượng phơi sáng
|
Hv
(H)
|
mật độ của năng lượng sáng tới liên
quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc aro, biểu thị bằng
trong đó Qv, là
năng lượng sáng (mục 7-12) và A là diện tích trên đó năng lượng sáng tới
[TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)].
|
Ix s
cd sr m-2
|
Lượng phơi sáng có thể được dẫn xuất
từ phân bố độ phơi sáng bức xạ phổ
trong đó Km là
hiệu suất sáng cực đại (mục 7- 11.3), là độ phơi sáng bức xạ phổ (mục 7-9.2) tại
bước sóng [TCVN
7870-3 (ISO 80000-3)] và V() là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2).
Giới hạn tích phân có thể bị giới
hạn phụ thuộc vào độ nhạy phổ của các máy dò được sử dụng như là một cảm
biến.
Đại lượng đo bức xạ tương ứng là
"độ phơi sáng bức xạ” (mục 7-9.1). Đại lượng tương ứng đối với photon là
“lượng phơi sáng photon” (mục 7-25).
|
7-19.1
|
số photon, số lượng photon
|
Np
|
tỷ số của năng lượng bức xạ và năng
lượng photon, biểu thị bằng
trong đó Qe là
năng lượng bức xạ (mục 7-2.1), h là hằng số Plank [TCVN 7870-1 (ISO
80000-1)] và v là tần số [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của sóng điện từ
tương ứng
|
1
|
Số photon cũng có thể được biểu thị
bằng tích phân thời gian của thông lượng photon Φp (mục
7-20),trong một khoảng thời gian nhất định,
|
7-19.2
|
năng lượng photon
|
Qp
(Q)
|
tích giữa hằng số Plank và tần số,
biểu thị bằng
Qp= hv
trong đó h là hằng số Plank
[TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] và v là tần số [TCVN 7870-3(ISO 80000- 3)]
của sóng điện từ tương ứng
|
J
kg m2
s-2
|
Năng lượng photon có thể được phát
ra, truyền đi hoặc nhận được.
Đối với bức xạ đơn sắc, năng lượng
photon có thể được biểu thị bằng số photon (mục 7-19.1). Đại lượng đo bức xạ
tương ứng là “năng lượng bức xạ" (mục 7-2.1). Đại lượng trắc quang tương
ứng là “năng lượng sáng" (mục 7-12).
|
7-20
|
thông lượng photon
|
Φp
(Φ)
|
tỷ lệ số photon trên khoảng thời
gian, biểu thị bằng
trong đó Np là số
photon (ví dụ, được cho bằng mục 7-19.1), được truyền đi hoặc nhận được và t
là thời gian [TCVN 7870-3(ISO 80000-3)].
|
s-1
|
Thông lượng photon Φp
liên quan đến thông lượng bức xạ (mục 7-4.1), Φe của bức xạ
đơn sắc,
trong đó h là hằng số Plank
[TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)] và v là tần số [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
của sóng điện từ tương ứng. Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “thông lượng bức
xạ” (mục 7-4.1). Đại lượng trắc quang tương ứng là “quang thông (mục 7-13).
|
7-21
|
cường độ photon
|
Ip
(I)
|
mật độ của thông lượng photon liên
quan đến góc khối theo một hướng xác định, biểu thị bằng
trong đó Φp là thông
lượng photon (mục 7-20) được phát ra theo hướng nhất định và Ω là góc
khối [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] chứa hướng đó
|
s-1
sr-1
|
Phân bố của cường độ photon là hàm
của hướng
“cường độ sáng (mục 7-14).
phát xạ, ví dụ, cho bởi góc cực được sử dụng để xác
định thông lượng photon (mục 7- 20) trong góc khối a nhất định [TCVN 7870-3
(ISO 80000-3)], của nguồn:
Đại lượng đo bức xạ tương ứng là
“cường độ bức xạ” (mục 7-5.1). Đại lượng trắc quang tương ứng là “cường độ
sáng" (mục 7-14).
|
7-22
|
độ trưng photon
|
Lp
(L)
|
mật độ của cường độ photon liên quan
đến diện tích nhô ra theo một hướng xác định tại một điểm xác định trên bề
mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng
trong đó Ip là
cường độ photon (mục 7-21), A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và a
là góc giữa pháp tuyến bề mặt tại một điểm xác định và hướng xác định
|
m-2
s-1 sr-1
|
Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “độ
trưng” (mục 7-6.1). Đại lượng trắc quang tương ứng là “độ chói" (mục
7-15).
|
7-23
|
độ rọi năng lượng photon
|
EP
(E)
|
mật độ của thông lượng photon tới
liên quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng
trong đó Φp là thông
lượng photon (mục 7-20) và A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] trên đó
thông lượng photon tới
|
m-2
s-1
|
Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “độ
rọi năng lượng" (mục 7-7.1). Đại lượng trắc quang tương ứng là “độ
rọi" (mục 7-16).
|
7-24
|
năng suất photon
|
Mp
(M)
|
mật độ của thông lượng photon hiện
có liên quan đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị
bằng
trong đó Φp là
thông lượng photon (mục 7-20) và A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
từ đó thông lượng photon phát ra
|
m-2
s-1
|
Đại lượng đo bức xạ tương ứng là
“năng suất bức xạ” (mục 7-8.1). Đại lượng trắc quang tương ứng là “năng suất
phát sáng (mục 7-17).
|
7-25
|
độ phơi sáng photon
|
Hp
(H)
|
mật độ của số photon tới liên quan
đến diện tích tại một điểm trên bề mặt thực hoặc ảo, biểu thị bằng
trong đó NP là số photon
(mục 7-19.1), A là diện tích [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] trên đó photon tới
|
m-2
|
Đại lượng đo bức xạ tương ứng là “độ
phơi sáng bức xạ” (mục 7-9.1). Đại lượng trắc quang tương ứng lá “lượng phơi
sáng (mục 7-18).
|
7-26.1
|
giá trị ba thành phần màu đối với
người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1931
|
X, Y, Z
|
lượng của ba yếu tố kích thích màu
quy chiếu ba màu trong hệ đo màu chuẩn CIE 1931, cần có để hợp với màu của
kích thích đang xét
|
xem Chú thích
|
Đối với kích thích màu đã cho được
mô tả bằng hàm kích thích màu của đại lượng đo bức xạ, thì
trong đó là các hàm phối màu của CIE đối với người
quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1931 (người quan trắc 2 °) (mục 7- 27.1).
Đối với các nguồn, k có thể
được chọn là k = Km trong đó Km là
hiệu quả sáng cực đại (mục 7- 11.3) sao cho Y = Lv (mục
7-15) và đơn vị của X, Y, Z là [cd m-2].
Đối với màu của vật thể, được cho bởi một trong
ba tích
trong đó là phân bố phổ tương đối của đại lượng đặc
trưng cho nguồn chiếu sáng vật thể, là độ phản xạ phổ, là độ truyền qua phổ, là hệ số độ trưng phổ, và k
được chọn để
Các giới hạn tích phân có thể bị
giới hạn tùy thuộc vào độ nhạy phổ của các máy dò được sử dụng như một cảm
biến. Trong trường hợp này, đơn vị của X, Y, Z là [1].
|
7-26.2
|
giá trị ba thành phần màu đối với
người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1964
|
X10, Y10,
Z10
|
lượng của ba yếu tố kích thích màu
quy chiếu trong hệ đo màu chuẩn CIE 1964, cần có để phù hợp với màu của kích
thích đang xét
|
xem Chú thích
|
Đối với kích thích màu đã cho được
mô tả bằng hàm kích thích màu của đại lượng đo bức xạ, thì
trong đó là các hàm phối màu của CIE đối với người
quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1964 (người quan sát 10°) (mục 7-27.2).
Đối với các nguồn, k có thể
được chọn là k = K10 trong đó K10
là hiệu quả sáng cực đại (mục 7-11.3) của người quan sát đo màu tiêu chuẩn
CIE 1964 sao cho Y10 = L10 và đơn vị của X,
Y, Z là [cd m-2].
Đối với màu của vật thể, được cho bởi một trong
ba tích
trong đó là phân bố phổ tương đối của đại lượng đặc
trưng cho nguồn chiếu sáng vật thể, là độ phản xạ phổ, là độ truyền qua phổ, là hệ số độ trưng phổ,
và k được chọn để
Các giới hạn tích phân có thể bị
giới hạn phụ thuộc vào độ nhạy phổ của các máy dò được sử dụng như một cảm
biến. Trong trường hợp này, đơn vị của X, Y, Z là [1].
|
7-27.1
|
hàm phối màu của CIE đối với người
quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1931
|
|
các hàm trong hệ đo màu chuẩn CIE 1931
|
1
|
Các giá trị của được xác định trong hệ đo màu
chuẩn CIE 1931 (người quan sát 2°) - áp dụng cho trường quan trắc có góc mở
từ 1° đến 4°.
|
7.27.2
|
hàm phối màu của CIE đối với người
quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE 1964
|
|
các hàm trong hệ đo màu chuẩn CIE 1964
|
1
|
Các giá trị của được xác định trong hệ đo màu
chuẩn CIE 1964 (người quan sát 10°) - áp dụng cho trường quan trắc có góc lớn
hơn 4°.
|
7-28.1
|
tọa độ màu trong hệ đo màu chuẩn CIE
1931
|
x, y, z
|
tọa độ biểu thị tỷ số giữa từng bộ
của ba giá trị ba thành phần màu đối với người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE
1931 (mục 7-26.1) và tổng của chúng, biểu thị bằng
|
1
|
Vì x + y + z = 1 nên hai biến là đủ
để biểu thị màu sắc.
|
7-28.2
|
tọa độ màu trong hệ đo màu chuẩn CIE
1964
|
x10, y10, z10
|
tọa độ biểu thị tỷ số giữa từng bộ
của ba giá trị ba thành phần màu đối với người quan sát đo màu tiêu chuẩn CIE
1964 (mục 7-26.2) và tổng của chúng, biểu thị bằng
|
1
|
Vì x10 + y10 +
z10= 1, nên hai biến là đủ để biểu thị màu sắc.
|
7-29.1
|
nhiệt độ màu
|
Tc
|
nhiệt độ của vật bức xạ Plank có sự
bức xạ cùng độ màu như của kích thích đã cho
|
K
|
|
7-29.2
|
nhiệt độ màu tương quan
|
Tcp
|
nhiệt độ của vật bức xạ Plank có độ
màu gần nhất với độ màu gắn với một phân bố phổ nhất định trên Thang độ màu
đồng nhất (UCS) CIE được sửa đổi 1976 trong đó
là tọa độ của quỹ tích Plank và kích thích
thử nghiệm
|
K
|
|
7-30.1
|
độ phát xạ
|
|
tỷ số giữa năng suất phát xạ mặt mặt
của vật bức xạ và năng suất phát xạ mặt mặt của vật bức xạ Plank ở cùng nhiệt
độ, biểu thị bằng
trong đó M là năng suất phát
xạ mặt (mục 7-8.1) của vật bức xạ nhiệt và Mb là năng suất
phát xạ mặt của vật bức xạ Plank ở cùng một nhiệt độ [TCVN 7870-5 (ISO
80000-5)]
|
1
|
|
7-30.2
|
độ phát xạ ở bước sóng xác định
|
|
tỷ số giữa năng suất phát xạ mặt của
vật bức xạ ờ bước sóng xác định và năng suất phát xạ mặt của vật bức xạ Plank
ở cùng nhiệt độ và cùng bước sóng, biểu thị bằng
trong đó là năng suất phát xạ mặt (mục 7-8.1) của
vật bức xạ nhiệt ờ bước sóng xác định và là năng suất phát xạ mặt của vật bức xạ
Plank ở cùng một nhiệt độ ở bước sóng xác định [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
|
1
|
|
7.31.1
|
độ hấp thụ
|
|
tỷ số giữa thông lượng bức xạ hấp
thụ và thông lượng bức xạ tới, biểu thị bằng
trong đó là thông lượng bức xạ hấp thụ (mục 7- 4.1)
và Φm là thông lượng bức xạ tới
|
1
|
Các đại lượng này còn được định
nghĩa theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó, từ “phổ" được thêm vào
sau tên của các đại lượng.
Do bảo toàn năng lượng, ngoại trừ khi quan trắc
bức xạ phân cực, trong đó p là độ phản xạ (mục 7-31.3) và là độ truyền (mục 7-
31.5).
|
7-31.2
|
độ hấp thụ sáng
|
|
tỷ số giữa quang thông hấp thụ và
quang thông của bức xạ tới, biểu thị bằng
trong đó là quang thông hấp thụ (mục 7-13) và Φv,m
là quang thông tới
|
1
|
Từ độ hấp thụ phổ, độ hấp thụ ánh sáng có thể được
tính bằng
trong đó là thông lượng bức xạ phổ (hoặc phân bố
phổ có liên quan) của nguồn, là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2).
Xem thêm mục 7-31.1.
|
7-31.3
|
độ phản xạ
|
p
|
tỷ số giữa thông lượng bức xạ phản
xạ và thông lượng bức xạ tới, biểu thị bằng
trong đó là thông lượng bức xạ phản xạ (mục 7- 4.1)
và Φm là thông lượng bức xạ tới
|
1
|
Các đại lượng này còn được định
nghĩa theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó, từ “phổ” được thêm vào sau
tên của các đại lượng.
Do bảo toàn năng lượng, ngoại trừ khi quan trắc
bức xạ phân cực, trong đó là độ hấp thụ (mục 7-31.1) và là hệ số truyền (mục
7-31.5).
|
7-31.4
|
độ phản xạ sáng
|
pv
|
tỷ số giữa quang thông phản xạ và
quang thông tới, biểu thị bằng
trong đó là quang thông phản xạ (mục 7-13) và Φv,m
là quang thông tới
|
1
|
Từ độ phản xạ phổ, độ phản xạ sáng có thể được tính
bằng
trong đó là thông lượng bức xạ phổ (hoặc phân bố
phổ có liên quan) của nguồn, là hiệu suất sáng phổ (mục 7-10.2).
Xem thêm mục 7-31.3.
|
7.31.5
|
độ truyền qua
|
|
tỷ số của thông lượng bức xạ truyền
qua và thông lượng bức xạ tới, biểu thị bằng
trong đó Φt là thông
lượng bức xạ truyền qua (mục 7- 4.1) và Φm là thông lượng bức xạ
tới
|
1
|
Đại lượng này còn được định nghĩa
theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó, từ “phổ" được thêm vào sau
tên của các đại lượng.
Do bảo toàn năng lượng, ngoại trừ khi quan trắc
bức xạ phân cực, trong đó là độ hấp thụ (mục 7-31.1) và p là
độ phản xạ (mục 7-31.3).
|
7.31.6
|
độ truyền qua sáng
|
|
tỷ số của quang thông truyền qua và
quang thông tới, biểu thị bằng
trong đó Φv,t là quang
thông truyền qua (mục 7-13) và Φv,m là quang thông của bức xạ tới
|
1
|
Từ độ truyền qua phổ, độ truyền qua sáng có thể được
tính bằng
trong đó là quang thông phổ (hoặc phân bố phổ có
liên quan) của nguồn, là hiệu suất sáng phổ (mục 7- 10.2).
Xem thêm mục 7-31.5.
|
7.32.1
|
mật độ quang truyền qua, mật độ
quang, mật độ truyền qua, độ hấp thụ
|
D, A10,
Dr
|
loga cơ số 10 của nghịch đảo độ
truyền qua, (mục
7-31.5)
|
1
|
Nếu xác định theo bước sóng, mật độ
quang có thể được biểu thị bằng
trong đó là độ truyền qua (mục 7-31.5) theo bước
sóng .
Trong quang phổ học thường sử dụng
tên gọi “độ hấp thu A10".
|
7.32.2
|
độ hấp thu Nepe
|
An, B
|
Ioga tự nhiên (Nepe) của nghịch đảo
độ truyền qua, (mục
7-31.5)
|
1
|
Nếu xác định theo bước sóng, độ hấp
thụ Nepe có thể được biểu thị bằng
Nó cũng có thể được biểu thị bằng
trong đó là độ hấp thụ tuyến tính (mục 7-35.2) và là độ dài [TCVN
7870-3 (ISO 80000-3)] quãng đường đi.
|
7-33.1
|
hệ số trưng
|
|
tỷ số của độ trưng của phần tử mặt
theo hướng xác định vả độ trưng của vật khuếch tán phản xạ hoặc truyền qua
hoàn toàn được chiếu xạ và quan sát đồng nhất, biểu thị bằng
trong đó Le,n là
độ trưng (mục 7-6.1) của phần tử mặt theo một hướng đã cho và Le,d
là độ trưng của vật khuếch tán phản xạ hoặc truyền hoàn toàn được chiếu xạ và
quan sát đồng nhất
|
1
|
Định nghĩa này có thể áp dụng đối
với phần tử mặt của môi trường không tự phát xạ theo một hướng nhất định và
theo điều kiện xác định của bức xạ.
Hệ số trưng tương đương với hệ số
phản xạ (mục 7-34) hoặc hệ số chói (mục 7-33.2) khi góc hình nón nhỏ vô hạn
và tương đương với độ phản xạ (mục 7-31.3) khi góc hình nón bằng . Các đại lượng này cũng
được định nghĩa theo phổ và gọi là hệ số độ trưng phổ và hệ số phản xạ phổ .
Vật khuếch tán đẳng hướng lý tưởng
(Lambert) có độ phản xạ (mục 7-31.3) hoặc độ truyền qua (mục 7-31.5) bằng 1
được gọi là “vật khuếch tán hoàn toàn’’.
|
7-33.2
|
hệ số chói
|
|
tỷ số của độ chói của phần tử mặt
theo một hướng xác định và độ chói của vật khuếch tán phản xạ hoặc truyền qua
qua hoàn toàn được chiếu sáng và quan sát đồng nhất, biểu thị bằng
trong đó Lv,n là
độ chói (mục 7-15) của phần tử mặt theo một hướng đã cho và Lv,d
là độ chói của vật khuếch tán phản xạ hoặc truyền qua hoàn toàn được chiếu
sáng và quan sát đồng nhất
|
1
|
Định nghĩa này có thể áp dụng đối
với phần tử mặt của môi trường không tự phát xạ theo một hướng nhất định và
theo điều kiện xác định của bức xạ.
Đại lượng này cũng được xác định
theo phổ và được gọi là "hệ số chói phổ”.
Đối với đại lượng bức xạ tương tự
“hệ số trưng”, xem mục 7-33.1.
|
7-34
|
hệ số phản xạ
|
R
|
tỷ số của thông lượng phản xạ theo
hướng xác định bởi hình nón cho trước với đỉnh ở phân tử bề mặt và thông
lượng phản xạ theo cùng hướng bởi vật khuếch tán phản xạ hoàn toàn được chiếu
xạ hoặc rọi đồng nhất, biểu thị bằng
trong đó Φn là thông
lượng phản xạ theo hướng xác định bởi hình nón cho trước và Φd là
thông lượng phản xạ theo cùng hướng bởi vật khuếch tán được chiếu xạ đồng nhất
có độ phản xạ (mục 7-31.3) bằng 1
|
1
|
Thông lượng có thể là thông lượng
bức xạ (mục 7-4.1) hoặc quang thông (mục 7-13). Định nghĩa này có thể áp dụng
cho phần tử mặt, cho một phần của bức xạ phản xạ trong hình nón xác định với
đỉnh ở phần tử mặt và cho bức xạ tới của phân bố phổ hợp phần, phân cực và
hình học.
Hệ số phản xạ tương đương với hệ số
bức xạ (mục 7-33.1) hoặc hệ số chói (mục 7-33.2) khi góc hình nón nhỏ vô hạn
và tương đương với độ phản xạ (mục 7-31.3) khi góc hình nón là . Các đại lượng này cũng được
định nghĩa theo phổ và được gọi là hệ số trưng phổ và hệ số phản xạ phổ .
Vật khuếch tán đẳng hướng lý tưởng
(Lambert) có độ phản xạ (mục 7-31.3) hoặc độ truyền qua (mục 7-31.5) bằng 1
được gọi là “vật khuếch tán hoàn toàn’’.
|
7-35.1
|
hệ số suy giảm tuyến tính, hệ số tắt
tuyến tính <đo bức xạ>
|
|
sự suy giảm tương đối của thông
lượng bức xạ do sự hấp thụ và tán xạ gây ra
|
m-1
|
Đại lượng này cũng được định nghĩa
theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó từ “phổ” được bổ sung sau tên đại
lượng.
Hệ số suy giảm tuyến tính phổ có thể
được biểu thị bằng sự suy giảm tương đối trong thông lượng bức xạ phổ liên quan đến độ dài
lan truyền của chùm
chuẩn trực tại một điểm trong môi trường hấp thụ và tán xạ
Tương tự, có thể định nghĩa đại
lượng sáng và đại lượng photon.
|
7-35.2
|
hệ số hấp thụ tuyến tính <đo bức
xạ>
|
|
sụ suy giảm tương đối của thông
lượng bức xạ (mục 7-4.1) do sự hấp thụ gây ra
|
m-1
|
Đại lượng này cũng được định nghĩa
theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó từ “phổ" được bổ sung sau tên
đại lượng.
Hệ số hấp thụ tuyến tính phổ có thể
được biểu thị bằng sự suy giảm tương đối trong thông lượng bức xạ phổ, , liên quan đến độ dài
lan truyền của chùm
chuẩn trực tại một điểm trong môi trường hấp thụ
Nó cũng có thể được thể hiện là hàm
của độ truyền qua (mục 7-31.5).
Hệ số hấp thụ tuyến tính là thành
phần của hệ số suy giảm tuyến tính (mục 7-35.1) do hấp thụ. Có thể có đóng
góp của tán xạ.
Tương tự, có thể định nghĩa đại
lượng sáng và đại lượng photon.
|
7-36.1
|
hệ số suy giảm khối lượng <đo bức
xạ>
|
|
tỷ số giữa hệ số suy giảm tuyến tính
(mục 7-35.1), và
khối lượng riêng lượng [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)], p của môi trường
|
Kg-1
m-2
|
Đại lượng này cũng được định nghĩa
theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó từ “phổ” được bổ sung sau tên đại
lượng, có thể được biểu thị bằng
Tương tự, có thể định nghĩa đại
lượng sáng và đại lượng photon.
|
7-36.2
|
hệ số hấp thụ khối lượng <đo bức
xạ>
|
|
tỷ số giữa hệ số hấp thụ tuyến tính
(mục 7-35.2) và
khối lượng riêng lượng [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] p của môi trường
|
|
Đại lượng này cũng được định nghĩa
theo phổ về bước sóng, trong trường hợp đó từ “phổ” được bổ sung sau tên đại
lượng, có thể được biểu thị bằng
Tương tự, có thể định nghĩa đại
lượng ánh sáng và đại lượng photon.
|
7-37
|
hệ số hấp thụ mol <đo bức xạ>
|
|
tích của hệ số hấp thụ tuyến tính và
thể tích mol, biểu thị bằng
trong đó là hệ số hấp thụ tuyến tính (mục 7-35.2)
và Vm là thể tích mol [TCVN 7870-9 (ISO 80000-9)]
|
m2
mol-1
|
Hệ số hấp thụ mol cũng có thể được
biểu thị bằng
trong đó c là nồng độ lượng
chất [TCVN 7870-9 (ISO 80000-9)].
Tương tự, có thể định nghĩa đại
lượng sáng và đại lượng photon.
|
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...