Số mục
|
Đại lượng
|
Đơn vị
|
Chú thích
|
Tên
|
Ký hiệu
|
Định nghĩa
|
10-1.1
|
số nguyên tử, số proton
|
Z
|
số lượng proton trong một hạt nhân nguyên
tử
|
1
|
Nuclit là một dạng nguyên tử có số notron
và proton xác định.
Các nuclit có cùng giá trị Z nhưng
khác giá trị N được gọi là các đồng vị của một nguyên tố.
Số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần
hoàn bằng số nguyên tử.
Số nguyên tử bằng tỉ số giữa điện tích
[TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] của hạt nhân và điện tích nguyên tố [TCVN 7870-1
(ISO 80000-1)].
|
10-1.2
|
số notron
|
N
|
số lượng notron trong một hạt nhân nguyên
tử
|
1
|
Các nuclit có cùng giá trị N nhưng
khác giá trị Z được gọi là các đồng vị.
N - Z gọi là số dư
notron.
|
10-1.3
|
số nucleon, số khối
|
A
|
số lượng nudeon trong một hạt nhân nguyên
tử
|
1
|
A = Z + N
Các nuclit có cùng giá trị A gọi là đồng
lượng.
|
10-2
|
khối lượng nghỉ, khối lượng đúng
|
m(X)
mX
|
đối với hạt X, là khối lượng [TCVN 7870-4
(ISO 80000-4)] của hạt đó ở trạng thái nghỉ trong hệ quán tính
|
kg
u
Da
|
VÍ DỤ:
m (H2O) đối với phân tử nước, me
đối với electron.
Khối lượng nghỉ thường ký hiệu là m0.
1 u bằng 1/12 lần khối lượng nghỉ của
nguyên tử cácbon 12 tự do ở trạng thái cơ bản.
1 Da = 1 u
|
10-3
|
năng lượng nghỉ
|
E0
|
năng lượng E0 [TCVN
7870-5 (ISO 80000-5)] của hạt lúc nghỉ:
trong đó m0 là khối lượng
nghỉ (mục 10-2) của hạt đó và c0 là tốc độ ánh sáng trong
chân không [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)]
|
J
N m
kg m2s-2
|
|
10-4.1
|
khối lượng nguyên
tử
|
m(X)
mX
|
khối lượng nghỉ (mục 10-2) của nguyên tử X
trong trạng thái cơ bản
|
kg
u
Da
|
được gọi là khối lượng nguyên tử tương đối.
1 u bằng 1/12 lần khối lượng nghỉ của
nguyên tử cácbon 12 tự do ở trạng thái cơ bản.
1 Da = 1 u
|
10-4.2
|
khối lượng nuclit
|
m(X)
mX
|
khối lượng nghỉ (mục 10-2) của nuclit X
trong trạng thái cơ bản
|
kg
u
Da
|
1 u bằng 1/12 lần khối lượng nghỉ của
nguyên tử cácbon 12 tự do ở trạng thái cơ bản.
1 Da = 1 u
|
10-4.3
|
hằng số khối lượng nguyên tử thống nhất
|
mu
|
1/12 khối lượng [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4]
nguyên tử của nuclit 12C ở trạng thái cơ bản lúc nghỉ
|
kg
u
Da
|
1 u bằng 1/12 lần khối lượng nghỉ của
nguyên tử cácbon 12 tự do ở trạng thái cơ bản.
1 Da = 1 u
|
10-5.1
|
điện tích nguyên tố
|
E
|
một trong những hằng số cơ bản trong hệ SI
[TCVN 7870-1 (ISO 80000-1], bằng điện tích của proton và ngược với điện tích
của electron
|
C
s A
|
|
10-5.2
|
số điện tích, số ion hóa
|
c
|
đối với hạt, là tỷ số giữa điện tích [TCVN
7870-6 (IEC 80000-6)] và điện tích nguyên tố [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1]
|
1
|
Một hạt được gọi là trung hòa về điện nếu
số điện tích của nó bằng không.
Số điện tích của hạt có thể dương, âm hoặc
bằng không.
Trạng thái điện tích của hạt có thể được
biểu thị bằng chỉ số trên của ký hiệu hạt đó, ví dụ: H+, He++
, Al3+, Cl-, S--, N3-.
|
10-6
|
bán kính Bohr
|
α0
|
bán kính [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của
quỹ đạo electron trong nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản trong mẫu nguyên
tử Bohr:
trong đó
ɛ0 là hằng số điện [TCVN 7870-6
(IEC 80000-6],
ħ là hằng số Planck
rút gọn [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1],
me là khối
lượng nghỉ của electron (mục 10-2), và
e là điện tích
nguyên tố [TCVN 7870-1 (ISC 80000-1]
|
m
Å
|
Bán kính của quỹ đạo electron trong nguyên
tử H ở trạng thái cơ bản là a0 trong mẫu nguyên tử Bohr.
|
10-7
|
hằng số Rydberg
|
R∞
|
hằng số phổ học xác định số sóng của đường
thẳng trong quang phổ của hydro:
trong đó
e là điện tích nguyên tố [TCVN 7870-1
(ISO 80000-1)],
ɛ0 là hằng số
điện [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)],
α0 là bán
kính Bohr(mục 10-6),
h là hằng số Planck
[TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)], và
c0 là tốc độ
ánh sáng trong chân không [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)]
|
m-1
|
Đại lượng Ry = R∞hc0 được gọi
là năng lượng Rydberg.
|
10-8
|
năng lượng Hartree
|
EH
Eh
|
năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] của
electron trong nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản:
trong đó
e là điện tích
nguyên tố [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)],
ɛ0 là hằng số
điện [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)],
α0 là bán
kính Bohr (mục 10-6).
|
eV
J
kg m2
s-2
|
Năng lượng của electron trong nguyên tử H ở
trạng thái cơ bản là EH.
|
10-9.1
|
mômen lưỡng cực từ <vật lý nguyên tử>
|
μ
|
đối với hạt, là đại lượng vectơ [TCVN
7870-2 (ISO 80000-2] tạo nên thay đổi năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)]
AW của nó trong trường từ ngoài có mật độ từ thông B (TCVN
7870-6 (IEC 80000-6)]:
|
m2
A
|
Với nguyên tử hoặc hạt nhân, năng lượng này
được lượng tử hóa và có thể viết thành W = gμX MB
trong đó
g là hệ số g
thích hợp (mục 10-14.1 hoặc mục 10-14.2), μX chính là
manheton Bohr hoặc manheton hạt nhân (mục 10-9.2 hoặc mục 10-9.3), M
là số lượng tử từ (mục 10-13.4), và B là độ lớn của mật độ từ thông.
Xem thêm TCVN 7870-6 (IEC 80000-6).
|
10-9.2
|
manheton
Bohr
|
μB
|
độ lớn mômen từ của electron ở trạng thái
có số lượng tử mômen động lượng góc quỹ đạo l =1 (mục 10-13.3)
do chuyển động quỹ đạo của nó:
trong đó
e là điện tích
nguyên tố [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)],
ħ là hằng số Planck
rút gọn [TCVN 7870-1 (ISO 80000- 1)], và
me là khối lượng nghỉ (mục 10-2)
của electron.
|
m2
A
|
|
10-9.3
|
manheton hạt nhân
|
μN
|
giá trị tuyệt đối của mômen từ của hạt
nhân:
trong đó
e là điện tích
nguyên tố [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1))],
ħ là hằng số Planck rút gọn [TCVN 7870-1 (ISC 80000-1)], và
mP là khối lượng nghỉ (mục 10-2) của ptoton
|
m2
A
|
Chỉ số dưới N dùng cho hạt nhân. Với mômen
từ notron, chỉ số dưới n được sử dụng. Mômen từ của proton hoặc notron khác
với đại lượng này một hệ số g cụ thể (mục 10-14.2).
|
10-10
|
spin
|
s
|
đại lượng vectơ [TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)]
biểu thị mômen động lượng góc trong (TCVN 7870-4 (ISO 80000- 4)] của hạt hoặc
hệ hạt
|
kg m 2s-1
|
Spin là một đại lượng vectơ phụ thêm.
|
10-11
|
mômen động lượng góc tổng
|
J
|
đại lượng vectơ [TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)]
trong hệ lượng tử bao gồm tổng vectơ của mômen động lượng góc L
[TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] và spin s (mục 10-10)
|
J s
eV s
kg m2s-1
|
Trong vật lý nguyên tử và hạt nhân, mômen
động lượng góc quỹ đạo thường được ký hiệu là l hoặc L.
Độ lớn của J được lượng tử
hóa sao cho
trong đó j là số lượng tử mômen động
lượng góc tổng (mục 10-13.6).
Mômen động lượng góc tổng và mômen lưỡng
cực từ có cùng phương.
j không phải là độ
lớn của mômen động lượng góc tổng J mà là hình chiếu của nó lên
trục lượng từ hóa, chia cho ħ .
|
10-12.1
|
tỷ số từ hồi chuyển, tỷ số từ quay, hệ số từ
hồi chuyển
|
γ
|
hằng số tỷ lệ giữa mômen lưỡng cực từ và
mômen động lượng góc:
μ=γJ
trong đó
μ là mômen
lưỡng cực từ (mục 10-9.1), và
J là mômen
động lượng góc tổng (mục 10-11)
|
A m2J-1s-1
A s/kg kg-1 s A
|
Tên gọi có tính hệ thống là “hệ số từ hồi
chuyển” nhưng “tỷ số từ hồi chuyển" thường được dùng hơn.
Tỷ số từ hồi chuyển của proton được ký hiệu
là γp.
Tỷ số từ hồi chuyển của notron được ký hiệu
là γn.
|
10-12.2
|
tỷ số từ hồi chuyển của electron, tỷ số từ
tính của electron, hệ số từ hồi chuyển của electron
|
ye
|
hằng số tỷ lệ giữa mômen lưỡng cực từ
và mômen động lượng góc của electron:
μ=γeJ
trong đó
μ là mômen
lưỡng cực từ (mục 10-9.1), và
J là mômen
động lượng góc tổng (mục 10-11)
|
A m2J-1s-1
A s/kg kg-1 s A
|
|
10-13.1
|
số lượng tử
|
N
L
M
j
s
F
|
số mô tả trạng thái cụ thể của hệ lượng tử
|
1
|
Trạng thái của electron xác định năng lượng
liên kết E = E(n,l, m,j, s, f) trong
nguyên tử.
Chữ viết hoa N,L, M, J, S, F thường
được dùng cho toàn bộ hệ thống.
Phân bố xác suất không gian của electron
tính bằng |Ψ|2, trong đó Ψ là hàm sóng của nó. Với
electron trong nguyên tử H trong phép gần đúng phi tương đối, hàm số sóng có
thể biểu thị là
trong đó
r, ϑ, φ là các tọa độ cầu
[TCVN 7870-2 (ISO 80000-2)] đối với hạt nhân và với trục (lượng tử hóa) cho
trước, Rnl (r) là hàm phân bố xuyên tâm và (ϑ, ϕ)
là các hài cầu.
Trong mẫu nguyên tử Bohr một electron, n,
l và m xác định các quỹ đạo có thể có của electron quanh hạt nhân
đó.
|
10-13.2
|
số lượng tử chính
|
n
|
số lượng tử nguyên tử liên quan đến số n-1
của các nút xuyên tâm của hàm số sóng một electron
|
1
|
Trong mô hình Bohr, n= 1,2,….,∞ liên quan
đến năng lượng liên kết của electron và bán kính của quỹ đạo cầu (trục chính
của quỹ đạo elip).
Đối với electron trong nguyên tử H, bán
kính quỹ đạo bán cổ điển của nó là rn = α0n2
và năng lượng liên kết là En = EH/ n2.
|
10-13.3
|
số lượng tử mômen động lượng góc quỹ đạo
|
l
li
L
|
số lượng tử nguyên tử liên quan đến mômen
động lượng góc quỹ đạo l của trạng thái một electron
|
1
|
trong đó:
l là mômen động lượng góc quỹ đạo và
ħ là hằng số Planck rút gọn [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)]
Nếu viện dẫn đến hạt i cụ thể, ký
hiệu l, được sử dụng thay cho l;
nếu viện dẫn toàn bộ hệ, ký hiệu L
được sử dụng thay cho l.
Một electron trong nguyên tử H khi
l = 0 xuất hiện như một đám mây hình
cầu. Trong mô hình Bohr, điều này liên hệ đến dạng của quỹ đạo.
|
10-13.4
|
số lượng tử từ
|
m
mi
M
|
số lượng tử nguyên tử liên quan đến thành
phần hoặc sz
của mômen động lượng góc quỹ đạo, tổng hoặc spin
|
1
|
trong khoảng tương ứng từ -l
đến l, từ -j đến j, và ±1/2.
mi đề cập đến
hạt thứ i. M được dùng cho toàn hệ.
Các chỉ số dưới l, s, j,.... khi
thích hợp, chỉ ra mômen động lượng góc liên quan.
ħ là hằng số
Planck rút gọn [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)].
|
10-13.5
|
số lượng tử spin
|
s
|
số lượng tử đặc trưng của hạt, liên quan
đến spin s của nó (mục 10-10):
trong đó ħ là hằng số
Planck rút gọn [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)].
|
1
|
Số lượng tử spin của hạt fermi là bội số lẻ
của 1/2 và của bozon là số nguyên.
|
10-13.6
|
số lượng tử mômen động lượng góc tổng
|
j
ji
J
|
số lượng tử của một nguyên tử mô tả độ lớn
của mômen động lượng góc tổng J (mục 10-11)
|
1
|
ji đề cập hạt
cụ thể i ;J dùng cho toàn hệ.
Số lượng tử J và độ lớn của mômen
động lượng góc tổng J (mục 10-11) là các đại lượng khác nhau.
Hai giá trị của J là l ± 1/2.
(Xem mục 10-13.3.)
|
10-13.7
|
số lượng tử spin hạt nhân
|
I
|
số lượng tử liên quan đến mômen động lượng
góc tổng J (mục 10-11) của hạt nhân ở trạng thái xác định bất
kỳ, thường gọi
là spin hạt nhân:
trong đó ħ là hằng số
Planck rút gọn [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)].
|
1
|
Spin hạt nhân gồm có các spin của nudeon
(proton và notron) và các chuyển động (quỹ đạo) của chúng.
Về nguyên tắc, không có giới hạn trên đối
với số lượng tử spin hạt nhân. Nó có thể có giá trị I = 0, 1, 2... đối
với A chẵn và I = 1/2, 3/2,... đối với A lẻ.
J thường được dùng
trong vật lý hạt nhân và hạt.
|
10-13.8
|
số lượng tử cấu trúc siêu tinh tế
|
F
|
số lượng tử của nguyên tử mô tả độ nghiêng
của spin hạt nhân so với trục lượng tử hóa cho bởi từ trường do các electron
quỹ đạo tạo thành
|
1
|
Khoảng của F là |I -J|, |I -J|
+ 1 ,.,I-J.
Khoảng này liên quan đến sự tách siêu tinh
tế các mức năng lượng nguyên tử do tương tác giữa electron và mômen từ hạt
nhân.
|
10-14.1
|
thừa số Landé, thừa số g của nguyên
tử
|
g
|
tỷ số giữa mô men lưỡng cực từ của nguyên
tử và tích của số lượng tử mô men góc tổng và manheton Bohr:
trong đó
μ là độ lớn của
mômen lưỡng cực từ (mục 10-9.1),
J là số lượng tử
mômen động lượng góc tổng (mục 10- 13.6), và
μB là manheton Bohr (mục 10-9.2)
|
1
|
Các đại lượng này còn được gọi là các giá
trị g.
Thừa số Landé có thể được tính từ biểu thức
trong đó ge là thừa số g
của electron.
|
10-14.2
|
thừa số g của hạt nhân hay phần tử
hạt nhân
|
g
|
tỷ số giữa mômen lưỡng cực từ của nguyên tử
và tích của số lượng tử spin hạt nhân và manheton hạt nhân:
trong đó
μ là độ lớn của
mômen lưỡng cực từ (mục 10-9.1),
I là số lượng tử
spin hạt nhân (mục 10-13.7), và
μN là
manheton hạt nhân (mục 10-9.3)
|
1
|
Thừa số g của hạt nhân hoặc nucleon
thu được từ phép đo.
|
10-15.1
|
tần số góc Larmor
|
ωL
|
tần số góc [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của
sự tiến động vectơ mômen động lượng góc electron [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)]
xung quanh trục của trường từ ngoài:
trong đó
e là điện tích nguyên
tố [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)],
me là khối
lượng nghỉ (mục 10-2) của electron, và
B là mật độ từ thông
[TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)]
|
rad s-1
s-1
|
|
10-15.2
|
tần số Larmor
|
VL
|
tỷ số của tần số góc Larmor [TCVN 7870-3
(ISO 80000- 3)] và 2π
|
s-1
|
|
10-15.3
|
tần số góc tiến động hạt nhân
|
ωN
|
tần số [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] theo đó
vectơ mômen động lượng góc hạt nhân [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] tiến động
xung quanh trục của trường từ ngoài:
ωN = γ
B
trong đó
γ là tỷ số từ hồi
chuyển (mục 10-12.1), và
B là mật độ từ thông [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)]
|
rad s-1
s-1
|
|
10-16
|
tần số góc cyclotron
|
ωc
|
tỷ số giữa tích của điện tích hạt và độ lớn
của mật độ từ thông của trường từ và khối lượng hạt:
trong đó
q là điện tích [TCVN
7870-6 (IEC 80000-6)] của hạt,
m là khối lượng
[TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] của hạt, và B giá trị tuyệt đối của mật độ từ
thông [TCVN 7870-8 (IEC 80000-6)]
|
rad s-1
S-1
|
Đại lượng vc = ωc/
2π gọi là tần số cyclotron.
|
10-17
|
bán kính quay hồi
chuyển, bán kính Larmor
|
rg
rL
|
bán kính [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] chuyển
động tròn của một hạt với khối lượng m [TCVN 78704 (ISO 80000- 4)],
vận tốc v [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và điện tích q [TCVN
7870-6 (IEC 80000-6)], di chuyển trong trường từ với mật độ từ thông B
(TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)]:
|
m
|
|
10-18
|
mômen tứ cực hạt nhân
|
Q
|
thành phần z của tenxơ chéo hóa của
mômen tứ cực hạt nhân:
trong trạng thái lượng tử với spin hạt nhân
theo hướng trường (z), trong đó
e là điện tích
nguyên tố [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)],
r2 = x2 + y2 + z2
p(x,y,z) là mật độ điện tích
hạt nhân [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)], và
dV là phần tử thể tích dx
dy dz
|
m2
|
Mômen tứ cực hạt nhân điện là eQ.
Giá trị này bằng thành phần z của
tenxơ chéo hóa của mômen tứ cực.
|
10-19.1
|
bán kính hạt nhân
|
R
|
bán kính quy ước [TCVN 7870-3 (ISO
80000-3)] của hình cầu chứa hạt nhân
|
m
|
Đại lượng này không được xác định chính
xác. Nó chỉ được tính gần đúng cho hạt nhân ở trạng thái cơ bản bằng:
trong đó r0 ≈ 1,2 x 10-15
m và A là số nucleon (mục 10-13).
Bán kính hạt nhân thường được thể hiện theo
femtomét, 1 fm = 10-15m.
|
10-19.2
|
bán kính electron
|
re
|
bán kính của hình cầu sao cho năng lượng
electron tương đối được phân bố đều:
trong đó
e là điện tích
nguyên tố [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)],
ɛ0 là hằng số
điện [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)],
me là khối
lượng nghỉ của electron (mục 10-2), và
c0 là tốc độ
ánh sáng trong chân không [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)]
|
m
|
Đại lượng này ứng với năng lượng tĩnh điện E
của điện tích phân bố bên trong hình cầu có bán kính re khi
coi tất cả năng lượng nghỉ (mục 10-3) của electron được quy cho năng lượng có
nguồn gốc điện từ, theo hệ thức .
|
10-20
|
bước sóng Compton
|
λc
|
tỷ số của hằng số Planck và tích của khối
lượng hạt và tốc độ ánh sáng trong chân không:
trong đó
h là hằng số Planck
[TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)],
m là khối lượng nghỉ
(mục 10-2) của hạt, và
c0 là tốc độ
ánh sáng trong chân không [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)]
|
m
|
Bước sóng của bức xạ điện từ tán xạ từ các
điện tử tự do (tán xạ Compton) lớn hơn bước sóng của bức xạ tới một lượng tối
đa là 2λc.
|
10-21.1
|
độ dư khối
|
Δ
|
hiệu giữa khối lượng của nguyên tử và tích
của số khối và hằng số khối lượng thống nhất:
∆ = ma - A mu
trong đó:
ma là khối
lượng nghỉ (mục 10-2) của nguyên tử,
A là số nucleon (mục 10-1.3), và
mu là hằng số
khối lượng nguyên tử thống nhất (mục 10-4.3)
|
kg
Da
u
|
Độ dư khối thường được thể hiện theo
dalton, 1 Da = 1u.
Xem mục 10-2.
|
10-21.2
|
độ hụt khối
|
B
|
tổng tích của số proton và khối lượng
nguyên tử hydro và khối lượng nghỉ của notron trừ đi khối lượng nghỉ của
nguyên tử:
trong đó
Z là số proton (mục
10-1.1) của nguyên tử,
m(1H) là khối lượng nguyên tử (mục 10-4.1) của 1H,
N là số notron (mục
10-1.2),
mn là khối
lượng nghỉ (mục 10-2) của notron, và
ma là khối
lượng nghỉ (mục 10-2) của nguyên tử
|
kg
Da
u
|
Độ hụt khối thường được thể hiện theo
dalton, 1 Da = 1u
Nếu bỏ qua năng lượng liên kết của electron
quỹ đạo thì, Bc02 bằng năng lượng liên kết của
hạt nhân.
|
10-22.1
|
độ dư khối tương đối
|
Δr
|
tỷ số của độ dư khối và hằng số khối lượng
nguyên tử thống nhất:
trong đó:
Δ là độ dư khối (mục
10-21.1), và
mu là hằng số
khối lượng nguyên tử thống nhất (mục 10-4.3)
|
1
|
|
10-22.2
|
độ hụt khối tương đối
|
Br
|
tỷ số của độ hụt khối và hằng số khối lượng
nguyên tử thống nhất:
trong đó
B là độ hụt khối
(mục 10-22.2),
và
mu là hằng số
khối lượng nguyên tử thống nhất (mục 10-4.3)
|
1
|
|
10-23.1
|
tỷ suất chèn
|
f
|
tỷ số của độ dư khối tương đối và số
nucleon:
trong đó
Δr là độ dư
khối tương đối (mục 10-22.1), và
A là số nucleon (mục
10-1.3)
|
1
|
|
10-23.2
|
tỷ suất liên kết
|
b
|
tỷ số của độ hụt khối tương đối và số
nucleon:
trong đó
Br là độ hụt
khối tương đối (mục 10-22.2), và
A là số nucleon (mục
10-1.3)
|
1
|
|
10-24
|
hằng số phân rã, hằng số phân hủy
|
λ
|
tỷ số của -dN/N và dt, trong
đó dN/N là thay đổi phân đoạn trung bình trong số hạt nhân ở một trạng thái
năng lượng cụ thể do sự biến đổi tự phát trong khoảng thời gian dt
[TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
|
s-1
|
Đại lượng này là hằng số đối với phân rã
theo hàm mũ.
Nếu có nhiều kênh phân rã thì
trong đó λa là hằng số phân rã
của một trạng thái cuối xác định và tổng được lấy cho tất cả các trạng thái
cuối.
|
10-25
|
thời gian sống trung bình, tuổi thọ trung
bình <vật lý nguyên tử và hạt nhân>
|
τ
|
nghịch đảo của hằng số phân rã λ (mục
10-24):
|
s
|
Thời gian sống trung bình là thời gian sống
mong đợi của một hạt không ổn định hoặc trạng thái bị kích thích của hạt khi
số lần của một phân rã trong khoảng thời gian ngắn tuân theo phân bố Poisson.
|
10-26
|
độ rộng mức
|
Γ
|
tỷ số của hằng số Planck rút gọn và thời
gian sống trung bình:
trong đó
ħ là hằng số Planck
rút gọn [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)], và
là thời gian sống trung bình (mục 10-25)
|
eV
J
kg m2s-2
|
Độ rộng mức là độ bất định năng lượng của
hạt không ổn định hoặc trạng thái bị kích thích của một hệ do nguyên lý
Heisenberg.
Thuật ngữ mức năng lượng đề cập đến dạng
hàm phân bố của mật độ trạng thái. Mức năng lượng có thể được coi là rời rạc,
như trong nguyên tử, hoặc có thể có độ rộng giới hạn, như ví dụ mục này hoặc như
ví dụ hóa trị hoặc dải dẫn trong vật lý trạng thái rắn. Mức năng lượng có thể
áp dụng cho cả hạt thực và hạt ảo, ví dụ electron và photon, tương ứng.
|
10-27
|
hoạt độ
|
A
|
tỷ số vi phân của N theo thời gian, trong
đó N là thay đổi trung bình về số hạt nhân ở một trạng thái năng lượng cụ thể
do sự biến đổi hạt nhân tự phát trong khoảng thời gian dt [TCVN
7870-3(ISO 80000-3)]
|
Bq
s-1
|
Đối với phân rã theo hàm mũ, A = λN,
trong đó λ là hằng số phân rã (mục 10-24).
Becquerel (Bq) là tên riêng của giây mũ trừ
một, được dùng như là đơn vị SI nhất quán của hoạt độ.
Trong báo cáo 85a của ICRU, định nghĩa với
ý nghĩa tương đương được đưa ra là: Hoạt độ A, của một lượng nuclid phóng xạ
ở trạng thái năng lượng cụ thể tại thời điểm nhất định là tỷ số của -dN
và dt, trong đó dN là thay đổi trung bình trong số hạt nhân ở
trạng thái năng lượng đó do sự biến đổi hạt nhân tự phát trong khoảng thời
gian dt:
Xem thêm 0.3.
|
10-28
|
hoạt độ
riêng, hoạt độ khối
|
α
|
tỷ số của hoạt độ A (mục 10-27) của
một mẫu và khối lượng m [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] của mẫu đó
α = A/m
|
Bq/kg
kg-1s-1
|
|
10-29
|
mật độ hoạt độ, hoạt độ thể tích, nồng độ
hoạt độ
|
cA
|
tỷ số của hoạt độ A (mục 10-27) của
mẫu và thể tích V [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của mẫu đó:
cA = A/V
|
Bq/m3
m-3s-1
|
|
10-30
|
mật độ hoạt độ mặt
|
αs
|
tỷ số của hoạt độ A (mục 10-27) của mẫu và
tổng diện tích S [TCVN
7870-3 (ISO 80000-3)] bề mặt của mẫu đó: αs = A/S
|
Bq/m2
m-2s-1
|
Giá trị này thường được xác định cho các
nguồn phẳng, trong đó S ứng với tổng diện tích bề mặt một phía của
nguồn đó.
|
10-31
|
chu kỳ bán rã
|
T1/2
|
thời gian trung bình [TCVN 7870-3 (ISO
80000-3)] cần thiết để phân rã một nửa số nguyên tử hoặc hạt nhân
|
s
|
Đối với sự phân rã theo hàm mũ, T1/2
= (In2) / λ, trong đó λ là hằng số phân rã (mục 10-24).
|
10-32
|
năng lượng phân rã anpha
|
Qa
|
tổng động năng [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)]
của hạt α sinh ra trong quá trình phân rã và năng lượng lùi [TCVN 7870-5 (ISO
80000-5)] của nguyên tử được tạo ra trong hệ quy chiếu trong đó hạt nhân phát
xạ ở trạng thái nghỉ trước khi phân rã
|
eV
J
kg m2s-2
|
Năng lượng phân rã anpha ở trạng thái cơ
bản, Qα,0, cũng bao gồm năng lượng của mọi sự chuyển đổi
hạt nhân diễn ra trong sản phẩm được tạo ra.
|
10-33
|
năng lượng hạt beta cực đại
|
Eβ
|
động năng cực đại [TCVN 7870-4 (ISO
80000-4)] của hạt beta phát xạ sinh ra trong quá trình phân rã hạt nhân
|
eV
J
kg m2s-2
|
Động năng cực đại tương ứng với năng lượng
lớn nhất của quang phổ beta"
|
10-34
|
năng lượng phân rã beta
|
Qβ
|
tổng động năng hạt beta cực đại (mục 10-33)
và năng lượng lùi [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] của nguyên tử được tạo ra trong
hệ quy chiếu trong đó hạt nhân phát xạ ở trạng thái nghỉ trước khi
phân rã
|
eV
J
kg m2s-2
|
Với các nguồn phát xạ positron, năng lượng
để sản xuất bức xạ tiêu hủy được tạo ra trong sự kết hợp của electron với
positron là một phần của năng lượng phân rã beta.
Năng lượng phân rã beta ở trạng thái cơ
bản, Qβ,0, cũng bao gồm năng
lượng của mọi sự chuyển đổi hạt nhân diễn ra trong sản phẩm được tạo ra.
|
10-35
|
thừa số chuyển đổi nội tại
|
α
|
tỷ số của số electron chuyển đổi nội tại và
số lượng từ gamma phát ra bởi nguyên tử phóng xạ trong sự chuyển đổi cho
trước, trong đó electron chuyển đổi đại diện cho electron quỹ đạo được phát
ra thông qua phân rã phóng xạ.
|
1
|
Đại lượng α/(α +1) cũng được
dùng và có thể gọi là tỷ suất chuyển đổi nội tại.
Tỷ suất chuyển đổi riêng phần ứng với các
lớp vỏ điện tử khác nhau K, L, ... được ký hiệu bằng αK, αL,…,
αK/αL
được gọi là tỷ số chuyển đổi nội tại từ K đến L
|
10-36
|
tốc độ phát xạ hạt
|
Ṅ
|
tỷ số vi phân của N với thời gian,
trong đó N là số hạt được phát ra từ phần tử thể tích cực nhỏ trong
khoảng thời gian dt [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)], và dt:
|
1
|
Loại hạt thường được quy định, ví dụ, tốc
độ phát xạ neutron hoặc tốc độ phát xạ hạt alpha.
|
10-37.1
|
năng lượng phản ứng
|
Q
|
trong phản ứng hạt nhân, là tổng động năng
[TCVN 7870- 4 (ISO 80000-4)] và năng lượng photon [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)]
của các sản phẩm sau phản ứng trừ đi tổng động năng và năng lượng photon của
các chất tham gia phản ứng
|
eV
J
kg m2s-2
|
Đối với phản ứng hạt nhân tỏa nhiệt, Q
> 0.
Đối với phản ứng hạt nhân thu nhiệt, Q <
0.
|
10-37.2
|
năng lượng cộng hưởng
|
Er
Eres
|
động năng [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] của
hạt tới, trong hệ quy chiếu của bia, tương ứng với cộng hưởng trong phản ứng
hạt nhân
|
eV
J
kg m2s-2
|
Năng lượng cộng hưởng tương ứng với chênh
lệch các mức năng lượng liên quan đến hạt nhân.
|
10-38.1
|
tiết diện <vật lý nguyên tử>
|
σ
|
với một thực thể bia cụ thể và với một phản
ứng hoặc quá trình cụ thể được tạo ra bởi các hạt tới tích điện hoặc không
tích điện có loại và năng lượng xác định thì tiết diện là tỷ số của số trung
bình các phản ứng hoặc quá trình như thế và thông lượng hạt tới (mục 10-43)
|
m2
b
|
Loại quá trình được chỉ ra bằng chỉ số
dưới, ví dụ: tiết diện hấp thụ σa, tiết diện tán xạ σS, tiết diện
phân hạch σf.
1 bam (b) = 10-28 m2
|
10-38.2
|
tiết diện tổng <vật lý nguyên tử>
|
σtot
σT
|
tổng tất cả các tiết diện (mục 13-38.1)
tương ứng với các phản ứng hoặc các quá trình khác nhau xảy ra giữa một hạt
tới có loại và năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000- 5)] xác định và thực thể
bia
|
m2
b
|
Trong trường hợp chùm hạt tới là đơn hướng
hẹp thì tiết diện tổng là tiết diện hiệu dụng để tách một hạt tới khỏi chùm
tia. Xem chú thích cho mục 10-52.
1 bam (b) = 10-28 m2
|
10-39
|
phân bố hướng của tiết diện <vật lý
nguyên tử>
|
σΩ
|
tỷ số vi phân của ơ theo Ω, trong đó σ là
tiết diện (mục 10-38.1) để tán xạ hoặc phát xạ hạt theo một hướng xác định và
Ω là góc khối [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] xung quanh hướng đó: σΩ
= d/σ/dΩ
|
m2sr-1
m2
|
Các đại lượng được liệt kê trong các mục
10-39, 10-40 và 10-41 đôi khi được gọi là tiết diện vi phân.
Loại tương tác cần được quy định.
|
10-40
|
phân bố năng lượng của tiết diện <vật lý
nguyên tử>
|
σE
|
tỷ số vi phân của σ theo năng lượng,
trang đó σ là tiết diện (mục 10-38.1) đối với một quá trình trong đó
năng lượng E [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] của hạt phát xạ hoặc tán xạ là giữa E
và E +dE:
σE = dσ/dE
|
m2/J
kg-1
s2
|
|
10-41
|
phân bố hướng và năng lượng của tiết diện
<vật lý nguyên tử>
|
σΩE
|
tỷ số vi phân từng phần của σ theo
góc khối và năng lượng, trang đó σ là tiết diện (mục 10-38.1) để phát
xạ hoặc tán xạ hạt vào trong góc khối dΩ bao quanh hướng xác định và với năng
lượng giữa và E +dE:
|
m2/(J
sr) kg-1 s2
|
|
10-42.1
|
tiết diện thể tích, tiết diện vĩ mô <vật
lý nguyên tử>
|
Ʃ
|
tích của mật độ số na của
nguyên tử và tiết diện (mục 10-38.1) σa đối với một loại
nguyên tử nhất định:
Ʃ =naσa
|
m-1
|
Khi các hạt bia của môi chất ở trạng thái
nghỉ, Ʃ = 1/I, trong đó I là quãng đường tự do trung
bình (mục 10-71).
|
10-42.2
|
tiết diện tổng theo thể tích, tiết diện
tổng vĩ mô <vật lý nguyên tử>
|
Ʃtot,
ƩT
|
tích của mật độ số na của
nguyên tử và tiết diện (mục 10-38.1 ) σtot đối với một loại
nguyên tử nhất định:
Ʃtot = naσtot
|
m-1
|
Xem chú thích cho mục 10-49.
|
10-43
|
thông lượng hạt
|
Ф
|
tỷ số vi phân của N
theo a, trong đó N
là số hạt tới trên mặt cầu có diện tích tiết diện a (mục
10-38.1):
|
m-2
|
Thuật ngữ “hạt“ thường được thay bằng tên
của hạt cụ thể, ví dụ thông lượng proton.
Nếu diện tích phẳng có kích thước dA
có số hạt dN chuyển qua vuông góc, thì thông lượng hạt tương ứng là:
Diện tích mặt phẳng có kích thước dA
giao nhau tại góc α với bề mặt vuông góc với số hạt dN dẫn đến
thông lượng hạt:
Trong báo cáo 85a của ICRU định nghĩa với ý
nghĩa tương đương được đưa ra là:
Thông lượng Ф là tỷ số của dN và dA,
trong đó dN là số hạt tới trên mặt cầu có tiết diện dα:
Xem thêm 0.3.
|
10-44
|
tốc độ thông lượng hạt
|
Ф
|
tỷ số vi phân của thông lượng Ф (mục
10-43) theo thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]:
|
m-2
s-1
|
Thuật ngữ “hạt” thường
được thay bằng tên của hạt cụ thể, ví dụ tốc độ thông lượng proton.
Hàm phân bố được thể hiện theo vận tốc và
năng lượng, Фv và ФE, liên hệ bởi:
Đại lượng này còn được gọi là mật độ thông
lượng hạt. Do từ “mật độ” có nhiều từ đồng nghĩa nên “tốc độ thông
lượng" được ưa dùng. Đối với trường bức xạ gồm các hạt có vận tốc v,
tốc độ thông lượng bằng n v, trong đó n là mật độ số hạt.
Xem chú thích cho mục 10-43.
Trong báo cáo 85a của ICRU định nghĩa với ý
nghĩa tương đương được đưa ra là:
Tốc độ thông lượng, Ф là tỷ số giữa dФ và
dt, trong đó dФ là số gia của thông lượng trong khoảng thời
gian dt:
Xem thêm mục 0.3.
|
10-45
|
năng lượng
bức xạ <bức xạ ion hóa>
|
R
|
năng lượng trung bình [TCVN 7870-5 (ISO
80000-5)], ngoại trừ năng lượng nghỉ (mục 10-3), của các hạt được phát ra,
truyền qua hoặc thu được
|
eV
J
kg m2
s-2
|
Đối với các hạt có năng lượng E (trừ
năng lượng nghỉ), năng lượng bức xạ, R, bằng tích N E trong đó
N là số hạt phát ra, truyền qua hoặc nhận được.
Các phân bố, NE và RE,
của số hạt và năng lượng bức xạ theo năng lượng được cho bởi NE
- dN/dE và RE= dR/dE trong đó dN
là số hạt có năng lượng giữa E và E + dE, còn dR
là năng lượng bức xạ của chúng. Quan hệ giữa hai phân bố này là
kE = E NE.
|
10-46
|
thông lượng năng lượng
|
Ψ
|
tỷ số vi phân của năng lượng bức xạ R
(mục 10-45) tới trên mặt cầu có diện tích tiết diện α (mục 10-38.1)
theo diện tích đó:
|
eV/m2
J/m2
kg s-2
|
Trong báo cáo 85a của ICRU định nghĩa với ý
nghĩa tương đương được đưa ra là:
Thông lượng năng lượng Ψ Ià tỷ số
của dR và dα, trong đó dR là năng lượng bức xạ tới trên
mặt cầu có diện tích tiết diện dα:
Xem thêm 0.3.
|
10-47
|
tốc độ thông lượng năng lượng
|
Ψ
|
tỷ số vi phân của thông lượng năng lượng Ψ
(mục 10-46) theo thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]:
|
W/m2
kg s-3
|
Trong báo cáo 85a của ICRU định nghĩa với ý
nghĩa tương đương được đưa ra là:
Tốc độ thông lượng năng lượng, Ψ, là tỷ số
dΨ và dt, trong đó d Ψ là số gia của thông lượng năng
lượng trong khoảng thời gian dt:
Xem thêm 0.3.
|
10-48
|
mật độ dòng hạt
|
J
S
|
vectơ mà thành phần của nó theo hướng của
diện tích trực giao được cho bằng:
trong đó:
ФΩ (θ, α) là phân bố có hướng
của tốc độ thông lượng hạt (mục 10-44), và
θ và α tương ứng là góc cực và góc phương
vị
|
m-2
s-1
|
Từ “hạt” thường được thay bằng tên hạt cụ
thể, ví dụ dòng proton.
Ký hiệu S được khuyên dùng
trong trường hợp có thể nhầm với ký hiệu J của mật độ dòng
điện. Đối với dòng notron, ký hiệu J thường được sử dụng. Hàm
phân bố được biểu thị theo vận tốc và năng lượng Jv
và JE, liên hệ với J bởi
Phân bố có hướng của tốc độ thông lượng hạt
cũng được ký hiệu là độ trưng hạt.
|
10-49
|
hệ số suy giảm tuyến tính <bức xạ ion
hóa>
|
μ
μl
|
đối với hạt không mang điện thuộc loại và
năng lượng đã cho, là tỷ số vi phân n theo l, trong đó n
là phần của các hạt tới N có sự tương tác khi đi qua khoảng cách l
[TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] trong một chất nhất định:
trong đó dN là số hạt có sự tương
tác khi đi qua dl
|
m-1
|
μ bằng tiết diện
tổng vĩ mô Ʃtot đối với các hạt tách ra khỏi chùm tia.
Sử dụng hệ thức μm = μ/p
giữa hệ số suy giảm tuyến tính μ, hệ số suy giảm khối μm
(mục 10- 50) và mật độ ρ, định nghĩa được đưa ra đối với hệ số suy giảm khối
trong báo cáo 85a của ICRU có thể áp dụng cho hệ số suy giảm tuyến tính dẫn
đến:
Hệ số suy giảm tuyến tính, μ của
chất, đối với hạt không mang điện tích thuộc loại và năng lượng nhất định, là
tỷ số giữa dN/N và dl, trong đó dN/N là phần trung bình
của các hạt có tương tác khi đi qua khoảng cách dl trong chất:
Định nghĩa này có ý nghĩa tương đương như
định nghĩa cho trong cột 4 của mục này.
Xem thêm 0.3.
|
10-50
|
hệ số suy giảm khối <bức xạ ion hóa>
|
μm
|
tỷ số giữa hệ số suy giảm tuyến tính μ
(mục 10-49) và khối lượng riêng μ [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] của môi
chất:
μm = μ/p
|
kg-1
m2
|
|
10-51
|
hệ số suy giảm mol
|
μc
|
tỷ số giữa hệ số suy giảm tuyến tính μ
(mục 10-49) và lượng c [TCVN 7870-9 (ISO 80000-9)] của môi chất:
μc = μ/c
|
m2
mol-1
|
|
10-52
|
hệ số suy giảm nguyên tử
|
μa
|
tỷ số giữa hệ số suy giảm tuyến tính μ
(mục 10-49) và mật độ số (mục 10-62.1) n của nguyên tử trong chất:
μa = μ/n
|
m2
|
μ bằng tiết diện
tổng σtot để hạt tách ra khỏi chùm tia. Xem thêm mục
10-38.2.
|
10-53
|
độ dày nửa giá trị
|
d1/2
|
độ dày [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] của lớp
suy giảm làm giảm đại lượng quan tâm của chùm tia đơn hướng có độ rộng vi
phân một nửa giá trị ban đầu của nó
|
m
|
Đối với suy giảm theo hàm mũ, d1/2
= ln(2)/μ.
Đại lương quan tâm thường là kerma trong
không khí hoặc liều nhiễm.
|
10-54
|
suất dừng tuyến tính tổng, suất dừng tuyến
tính
|
S
Sl
|
đối với hạt mang điện thuộc loại và năng
lượng nhất định E0 là tỷ số vi phân của E theo x,
trong đó E là năng lượng trung bình [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] bị mất
do hạt mang điện đi qua khoảng cách x [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
trong một chất nhất định:
|
eV/m
J/m
kg m s-2
|
Suất dừng tuyến tính tổng đôi
khi cũng được gọi là năng suất dừng.
Cả tổn hao điện tử và tổn hao
bức xạ đều được tính đến.
Tỷ số giữa suất dừng tuyến tính tổng của
một chất và của chất quy chiếu được gọi là suất dừng tuyến tính tương đối.
Xem thêm mục 10-85.
Sử dụng hệ thức Sm = S/ρ
giữa suất dừng khối tổng Sm (mục 10-55), suất dừng tuyến
tính tổng S, và mật độ ρ, có thể áp dụng định nghĩa được đưa ra
đối với việc dừng khối lượng trong báo cáo 8a của ICRU về suất dừng tuyến
tính tổng dẫn đến: Năng suất dừng tuyến tính, S, của một
chất đối với hạt mang điện thuộc loại và năng lượng nhất định, là tỷ số giữa
dE và dl, trong đó dE là năng lượng trung bình bị mất do
hạt mang điện đi qua khoảng cách dl trong chất:
Định nghĩa này có ý nghĩa tương đương định
nghĩa cho trong cột 4 của mục này.
Xem thêm 0.3.
|
10-55
|
suất dừng khối tổng suất dừng khối
|
Sm
|
tỷ số của suất dừng tuyến tính tổng S
(mục 10-54) và khối lượng riêng ρ [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] của chất:
Sm = S/ρ
|
eV m-2/kg
J m2/kg
m4
s-2
|
Tỷ số giữa năng suất dừng khối tổng của một
chất và của chất quy chiếu được gọi là năng suất dừng khối tương đối.
|
10-56
|
khoảng tuyến tính trung bình
|
R
Rl
|
độ dài quãng đường tổng trung bình chọn lọc
[TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] mà hạt xâm nhập trong quá trình chậm dần về trạng
thái nghỉ vào một chất đã cho được lấy trung bình cho một nhóm hạt có cùng
năng lượng ban đầu [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)]
|
m
|
|
10-57
|
khoảng khối lượng trung bình
|
Rρ
Rm
|
tích của khoảng tuyến tính trung bình R
(mục 10-56) và khối lượng riêng ρ [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] của
chất:
Rρ = Rρ
|
kg m-2
|
|
10-58
|
độ ion hóa tuyến tính
|
Nil
|
tỷ số vi phân của q theo l, trong đó
q là điện tích tổng trung bình [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)] của tất cả
ion dương sinh ra bởi hạt mang điện ion hóa trên quãng đường l [TCVN
7870-3 (ISO 80000-3)], chia cho điện tích nguyên tố e [TCVN 7870-1
(ISO 80000-1)]:
|
m-1
|
lon hóa do các hạt ion hóa thứ cấp gây ra
cũng được tính đến.
|
10-59
|
độ ion hóa tổng
|
Ni
|
tỷ số của tổng điện tích trung bình của tất
cả ion dương sinh ra do hạt mang điện ion hóa dọc theo toàn bộ quãng đường
của nó và dọc theo quãng đường của các hạt mang điện thứ cấp bất kỳ và điện
tích cơ bản, e [TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)]:
|
1
|
Xem mục 10-58.
|
10-60
|
tổn hao năng lượng trung bình trên điện
tích nguyên tố tạo ra
|
Wi
|
tỷ số của động năng ban đầu Ek
[TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] của hạt mang điện ion hóa và độ ion hóa tổng Ni
(mục 10-59) tạo ra bởi hạt đó:
Wi = Ek
/ Ni
|
eV
J
kg m2s-2
|
Tên gọi “tổn hao năng lượng trung bình trên
cặp ion tạo ra” thường được sử dụng mặc dù nó không rõ ràng.
Trong phép đo liều lượng thực tế của bức xạ
ion hóa thuật ngữ W/e, tỷ số của W, năng lượng trung bình lắng
đọng trong không khí khô trên cặp ion tạo ra, và e, điện tích được
dùng như là hệ số khi nhân với điện tích có cùng dấu được thực hiện bởi tất
cả các cặp ion sinh ra trong không khí khô của khối lượng đã cho, cung cấp
năng lượng lắng đọng trong lượng không khí khô này ở dạng kích thích và ion
hóa.
Trong báo cáo ICRU 85a, năng lượng trung
bình tiêu tốn trong chất khí trên một cặp ion được tạo ra, W, là tỷ số
giữa E và N, trong đó N là điện tích tổng trung bình
được giải phóng có cả hai dấu chia cho điện tích nguyên tố khi động năng ban
đầu E của hạt mang điện tiêu tán hoàn toàn trong chất khi đó. Do đó W
= E/N. Theo định
nghĩa của W, các ion được tạo ra bởi bức xạ hãm hoặc bức xạ thứ cấp
khác do hạt mang điện ban đầu và hạt mang điện thứ cấp phát ra được bao gồm
trong N.
|
10-61
|
độ linh động
|
μ
μm
|
tỷ số của tốc độ trôi trung bình [TCVN
7870-3 (ISO 80000-3)] truyền cho hạt mang điện trong môi chất bằng điện
trường và cường độ điện trường [TCVN 7870-6 (IEC 80000-6)]
|
m2/(Vs)
kg-1 s2 A
|
|
10-62.1
|
mật độ số hạt
|
n
|
tỷ số của số hạt N trung bình trong
thể tích V [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] và thể tích:
n =N/V
|
m-3
|
n là ký hiệu chung
cho mật độ số hạt.
Hàm phân bố biểu thị theo vận tốc và năng
lượng, nv và nE,
liên quan đến n bằng:
Từ “hạt" thường được thay bằng tên một
hạt cụ thể, ví dụ mật độ số notron.
|
10-62.2
|
mật độ số ion, mật độ ion
|
n+
n-
|
tỷ số của số ion dương và âm, N+
và N- tương ứng, trong thể tích V [TCVN 7870-3 (ISO
80000-3)] và thể tích đó:
|
m-3
|
|
10-63
|
hệ số tái hợp
|
α
|
hệ số trong luật tái hợp:
trong đó n+ và n- là
mật độ số ion (mục 10-62.2) tương ứng của các ion dương và âm, tái hợp trong
một khoảng thời gian dt [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
|
m3s-1
|
Thuật ngữ được sử dụng rộng rãi “thừa số
tái hợp” là không chính xác vì từ “thừa số” chỉ nên dùng với các đại lượng có
thứ nguyên 1.
Số hạng là các tỷ số vi phân.
|
10-64
|
hệ số khuếch tán, hệ số khuếch tán đối với
mật độ số hạt
|
D
Dn
|
hằng số tỷ lệ giữa mật độ dòng hạt J
(mục 10-48) và độ dốc của mật độ số hạt n (mục 10-62.1):
|
m2s-1
|
Từ “hạt” thường được thay bằng tên một hạt
cụ thể, ví dụ mật độ số notron.
Đối với hạt có tốc độ v cho trước:
|
10-65
|
hệ số khuếch tán đối với tốc độ thông lượng
|
Dφ
D
|
hằng số tỷ lệ giữa mật độ dòng hạt J (mục
10-48) và độ dốc của tốc độ thông lượng hạt Ф (mục 10-44):
|
m
|
Đối với hạt có tốc độ v cho trước:
|
10-66
|
mật độ nguồn hạt
|
S
|
tỷ số của tốc độ tạo hạt trung bình trong
một thể tích và thể tích đó [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]
|
m-3
s-1
|
Từ “hạt" thường được thay bằng tên một
hạt cụ thể, ví dụ mật độ nguồn proton.
Hàm phân bố biểu thị theo vận tốc và năng
lượng, Sv. và SE, liên quan tới S
bởi
|
10-67
|
mật độ làm chậm
|
q
|
tỷ số vi phân của n theo thời gian,
trong đó n là mật độ số hạt được làm chậm trong khoảng thời gian t
[TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]:
|
m-3s-1
|
|
10-68
|
xác suất thoát cộng hưởng
|
p
|
trong môi chất vô hạn, là xác suất để
notron đang chậm lại sẽ vượt qua tất cả hoặc một phần xác định dải năng lượng
cộng hưởng (mục 10-37.2) mà không bị hấp thụ
|
1
|
|
10-69
|
lethargy
|
u
|
với notron có động năng E [TCVN
7870-4 (ISO 80000-4)],
u = In (E0
/ E)
trong đó E0 là năng lượng quy
chiếu
|
1
|
Lethargy còn được gọi là giảm năng lượng
loga.
|
10-70
|
lượng giảm loga năng lượng trung bình
|
ξ
|
giá trị trung bình của độ tăng lethargy
(mục 10-69) trong va chạm đàn hồi giữa notron và hạt nhân có động năng [TCVN
7870-4 (ISO 80000-4)] không đáng kể so với động năng của notron
|
1
|
|
10-71
|
quãng đường tự do trung bình <vật lý
nguyên tử>
|
l
λ
|
khoảng cách trung bình [TCVN 7870-3 (ISO
80000-3)] mà hạt vượt qua giữa hai phản ứng hoặc quá trình xác định liên tiếp
|
m
|
Xem chú thích cho mục 10-42.1.
|
10-72.1
|
diện tích làm chậm
|
|
trong môi chất thuần nhất vô hạn, là một
phần sáu giá trị bình phương trung bình khoảng cách [TCVN 7870-3 (ISO
80000-3)] giữa nguồn notron và điểm notion đạt giá trị năng lượng cho trước
[TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)]
|
m2
|
|
10-72.2
|
diện tích khuếch tán
|
L2
|
trong môi chất thuần nhất vô hạn, là một
phần sáu giá trị bình
phương trung bình khoảng cách [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] giữa điểm notron
xâm nhập vào một lớp xác định và điểm notron đi ra khỏi lớp đó
|
m2
|
Lớp notnon phải được xác định, ví dụ: nhiệt
|
10-72.3
|
diện tích di tán
|
M2
|
tổng diện tích làm chậm (mục 10-72.1) từ
năng lượng phân hạch đến năng lượng nhiệt [TCVIM 7870-5 (ISO 80000-5)] và
diện tích khuếch tán (mục 10-72.2) đối với notron nhiệt
|
m2
|
|
10-73.1
|
độ dài làm chậm
|
Ls
Lsl
|
căn bậc hai của diện tích làm chậm (mục
10-72.1):
|
m
|
|
10-73.2
|
độ dài khuếch tán <vật lý nguyên tử>
|
L
|
căn bậc hai của diện tích khuếch tán L2
(mục 10-72.2):
|
m
|
|
10-73.3
|
độ dài di tán
|
M
|
căn bậc hai của diện tích di tán M2
(mục 10-72.3):
|
m
|
|
10-74.1
|
hiệu suất notron trên một phân hạch
|
v
|
số trung bình notron phân hạch phát ra tức
thời hay trễ trên một sự biện phân hạch
|
1
|
|
10-74.2
|
hiệu suất notron trên một hấp thụ
|
ƞ
|
số trung bình notron phân hạch phát ra tức
thời hay trễ của một notron hấp thụ trong nhân phân hạch hoặc trong nhiên
liệu hạt nhân xác định
|
1
|
v/ƞ bằng tỷ số của
tiết diện vĩ mô đối với phân hạch và hấp thụ, cả cho notron trong nhiên liệu.
|
10-75
|
hệ số phân hạch nhanh
|
φ
|
trong môi chất vô hạn, là tỷ số của số
trung bình notron sinh ra bởi phân hạch do notron của tất cả các dải năng
lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] và số trung bình của notron sinh ra bởi
phân hạch chỉ do notnon nhiệt
|
1
|
Lớp của notron phải được xác định, ví dụ:
nhiệt.
|
10-76
|
hệ số sử dụng nhiệt
|
f
|
trong môi chất vô hạn, là tỷ số của số
notron nhiệt bị hấp thụ trong hạt nhân phân hạch hoặc nhiên liệu hạt nhân,
như được xác định và tổng số notron nhiệt bị hấp thụ
|
1
|
|
10-77
|
xác suất không bị rò
|
Ʌ
|
xác suất mà một notron không thoát ra khỏi
lò phản ứng trong quá trình làm chậm hoặc khuếch tán như một notron nhiệt
|
1
|
|
10-78.1
|
hệ số nhân
|
k
|
tỷ số của tổng số notron phân hạch hoặc
notron phân hạch phụ thuộc sinh ra trong một khoảng thời gian và tổng số
notnon mất do hấp thụ hay rò rỉ trong cùng khoảng thời gian đó
|
1
|
|
10-78.2
|
hệ số nhân vô hạn
|
k∞
|
hệ số nhân (mục 10-78.1) đối với môi chất
vô hạn hay một mạng lặp lại vô hạn
|
1
|
Đối với lò phản ứng nhiệt,
|
10-79
|
hằng số thời gian lò phản ứng
|
T
|
khoảng thời gian [TCVN 7870-3 (ISO
80000-3)] cần để tốc độ
thông lượng notron (mục 10-44) trong lò phản ứng thay đổi e lần khi tốc độ
thông lượng tăng hoặc giảm theo hàm mũ
|
s
|
Còn gọi là chu kỳ lò phản ứng.
|
10-80.1
|
năng lượng truyền
|
ɛ
|
tổng tất cả trữ lượng năng lượng trong một
thể tích đã cho:
trong đó tổng được thực hiện trên tất cả
các trữ lượng năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] ɛi của
tương tác i trong thể tích đó
|
eV
J
kg m2
s-2
|
Năng lượng truyền là một đại lượng ngẫu
nhiên. £;được cho bằng:
ɛi = ɛin - ɛout + Q
trong đó ɛin là năng
lượng [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] của hạt ion tới, ngoại trừ năng lượng nghỉ
(mục 10-3), ɛout, là tổng các năng lượng [TCVN 7870-5 (ISO
80000-5)] của tất cả các hạt ion hóa đi ra khỏi tương tác, không kể năng
lượng nghỉ (mục 10-3), và Q là sự thay đổi trong năng lượng nghỉ (mục
10-3) của hạt nhân và tất cả
các hạt liên quan trong tương tác đó.
Q > 0 có nghĩa là
năng lượng nghỉ giảm;
Q < 0 có nghĩa là
năng lượng nghỉ tăng.
Đại lượng ngẫu nhiên như năng lượng truyền
và năng lượng truyền riêng (mục 10-81.2) và phân bố xác suất của chúng đã
được đưa ra vì chúng mô tả tính không liên tục của bức xạ ion hóa là yếu
tố quyết định của các hiệu ứng hóa phóng xạ và sinh học xạ. Trong ứng dụng
bức xạ bao gồm số lượng lớn các hạt ion hóa, ví dụ, trong dược phẩm, bảo vệ
bức xạ và thử nghiệm và xử lý nguyên liệu, những biến động này được thể hiện
đầy đủ bằng các giá trị kỳ vọng của phân bố xác suất. Đại lượng không ngẫu
nhiên là thông lượng hạt (mục 10-43), liều hấp thụ (mục 10-81.1) và kerma
(mục 10-86.1) được dựa trên các giá trị kỳ vọng này.
|
10-80.2
|
năng lượng truyền trung bình
|
ɛ̄
|
giá trị kỳ vọng của năng lượng truyền (mục
10-80.1):
Rin là năng
lượng bức xạ (mục 10-45) của tất cả các hạt ion hóa mang điện và không mang
điện đi vào thể tích đó,
Rout là năng
lượng bức xạ của tất cả các hạt ion hóa mang điện và không mang điện đi ra
khỏi thể tích đó, và
ƩQ là tổng các thay đổi trong năng
lượng nghỉ (mục 10-3) của hạt nhân và các hạt cơ bản xuất hiện trong thể tích
đó
|
eV
J
kg m2
s-2
|
Đôi khi, còn gọi là liều hấp thụ tích phân.
Q > 0 nghĩa là
năng lượng nghỉ giảm;
Q < 0 nghĩa là
năng lượng nghỉ tăng.
|
10-81.1
|
liều hấp thụ
|
D
|
tỷ số vi phân của ɛ̄ theo m ,
trong đó ɛ̄ là năng lượng thể tích [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] truyền
trung bình bởi bức xạ ion hóa tới vật liệu có khối lượng m [TCVN 7870-
4 (ISO 80000-4)]:
|
Gy
J/kg
m2s-2
|
Gray là tên riêng của jun trên kilôgam,
được dùng làm đơn vị SI nhất quán cho liều hấp thụ.
1 Gy = 1 J/kg
trong đó dm là phân tố khối lượng
của chất bị chiếu xạ.
Trong giới hạn của một miền nhỏ, năng lượng
riêng trung bình bằng liều
hấp thụ D.
Liều hấp thụ có thể cũng được thể hiện theo thể tích của phân tử khối lượng
bằng:
trong đó ρ là khối lượng riêng của
phân tử khối lượng.
Trong báo cáo 85a của ICRU định nghĩa với ý
nghĩa tương tự được đưa ra là:
Liều hấp thụ, D, là tỷ số của dɛ̄
và dm, trong đó dɛ̄ là năng lượng truyền trung bình bằng bức xạ
ion hóa với chất có khối lượng dm:
|
10-81.2
|
năng lượng truyền riêng
|
z
|
tỷ số của năng lượng truyền ɛ (mục
10-80.1) và khối lượng m (TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] của chất trong
một thể tích nhất định:
|
Gy
J/kg
m2
s-2
|
z là đại lượng ngẫu
nhiên.
Trong giới hạn của một miền nhỏ, năng lượng
riêng trung bình z̄ bằng liều hấp thụ D.
Năng lượng truyền riêng có thể do một hoặc
nhiều sự kiện (tích tụ năng lượng) gây ra.
|
10-82
|
hệ số phẩm chất <bức xạ ion hóa>
|
Q
|
hệ số trong tính toán và đo tương đương
liều (mục 10-83.1), bằng hệ số đó liều hấp thụ (mục 10-81.1) được lấy trọng
số để tính hiệu quả sinh học khác nhau của bức xạ với mục đích bảo vệ bức xạ
|
1
|
Q được xác định bằng
việc truyền năng lượng tuyến tính (mục 10-85), đối với Δ→∞,L∞
(thường ký hiệu là L hoặc LET), của các hạt mang điện qua một phân tố
thể tích nhỏ tại điểm này (giá trị L∞ được cho
đối với các hạt mang điện trong nước, chứ không phải trong mô; tuy nhiên, sự
khác biệt là nhỏ). Mối quan hệ giữa L và Q được cho trong Ấn phẩm ICRP 103
(ICRP, 2007).
|
10-83.1
|
tương đương liều
|
H
|
tích của liều hấp thụ D (mục 10-81.1) đối với
mô tại điểm quan tâm và hệ số phẩm chất Q (mục 10-82) tại điểm đó:
H=DQ
|
Sv
J/kg
m2s-2
|
Sievert (Sv) là tên riêng của jun trên kilôgam
và là đơn vị SI nhất quán của tương đương liều.
1 Sv = 1 J/kg
Tương đương liều tại một điểm trong mô được
cho bằng:
trong đó DL = dD/dL
là phân bố của D theo L tại điểm quan tâm. Xem Xuất bản ICRP
103 (ICRP, 2007).
Đại lượng được đo bằng liều lượng kế bảo vệ
bức xạ dựa trên định nghĩa H = DQ. Nếu các chất lượng bức xạ khác nhau
i phải được tính đến đồng thời, thì định nghĩa là:
H= ƩiQiDi
Trong ICRU 5.1 đại lượng này được ký hiệu
là “tương đương liều".
Để định lượng phơi nhiễm bức xạ của cơ
thể con người và để xác định giới hạn liều, thì dùng đại lượng được xác định
trong ICRP 103, “tương đương liều với mô hoặc bộ phận”:
Hệ số trọng số wr đối với
các mô và bộ phận khác nhau T và wR đối với các phẩm
chất bức xạ khác nhau R được đưa ra trị số trong ICRP 103. DT.R là
liều hấp thụ trung bình đối với mô trong mô hoặc bộ phận T, truyền bằng bức
xạ với phẩm chất bức xạ R.
|
10-83.2
|
suất liều tương đương
|
Ḣ
|
tỷ số vi phân của tương đương liều H
(mục 10-83.1) theo thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]:
|
Sv/s
w/kg
m2
s-3
|
1 Sv/s = 1 w/kg
Xem Chú thích cho mục 10-83.1.
|
10-84
|
suất liều hấp thụ
|
Ḋ
|
tỷ số vi phân của liều hấp thụ D
(mục 10-81.1) theo thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]:
|
Gy/S
w/kg
m2s-3
|
1 Gy/s = 1 w/kg
Xem Chú thích cho mục 10-81.1.
Trong báo cáo 85a của ICRU định nghĩa với ý
nghĩa tương đương được đưa ra là:
Suất liều hấp thụ Ḋ,là tỷ số của dD
và dt, trong đó dZ) là số gia của liều hấp thụ trong khoảng thời gian
dt:
|
10-85
|
độ truyền năng lượng tuyến tính
|
LΔ
|
tỷ số của năng lượng trung bình dEΔ
(TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] bị mất bởi hạt mang điện do tương tác điện tử
khi truyền qua khoảng cách [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)] dl trừ đi tổng
trung bình của động năng dư Δ của tất cả các electron phát ra do hạt mang
điện và dl:
|
eV/m
J/m
kg m s-2
|
Đại lượng này chưa được xác định đầy đủ trừ
khi Δ được xác định, nghĩa là động năng cực đại của các electron thứ cấp có
năng lượng được coi là “tồn đọng cục bộ”. Δ có thể tình bằng eV.
Chú ý là chữ viết tắt LET đặc biệt nói đến
đại lượng L∞ đề cập trong chú
thích cho 10-82.
|
10-86.1
|
kerma
|
K
|
đối với bức xạ ion hóa không mang điện, là
tỷ số vi phân của Etr theo m, trong đó Etr
là tổng động năng ban đầu [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] của tất cả các hạt ion
hóa mang điện được giải phóng trong khối lượng m [TCVN 7870-4 (ISO
80000-4)] của vật liệu:
|
Gy J/kg m2
s-2
|
1 Gy = 1 J/kg
Xem chú thích cho mục 10-81.1.
Tên “kerma” được lấy từ chữ cái đầu của
Kinetic Energy Released in MAtter (hoặc MASS hoặc MAterial).
Đại lượng dEtr bao gồm
động năng của các hạt mang điện phát ra trong giai đoạn phân rã của nguyên
tử, phân tử hoặc hạt nhân bị kích thích.
Khi nguyên tố khối lượng dm bao gồm
không khí thì thuật ngữ kerma không khí được dùng. Có thể thuận tiện để đề
cập đến giá trị của kerma không khí trong không gian tự do hoặc tại một điểm
trong một chất khác với không khí, ví dụ, kerrna không khí tại một điểm bên
trong bóng nước.
Trong báo cáo 85a của ICRU định nghĩa với ý
nghĩa tương đương được đưa ra là:
Kerma K đối với hạt không mang điện ion hóa
, là tỷ số của dEtr và dm, trong đó dEtr
là tổng động năng ban đầu trung bình của tất cả các hạt mang điện được giải
phóng trong khối lượng dm của chất bởi các hạt tới không mang điện
trên dm:
|
10-86.2
|
suất kerma
|
K̇
|
tỷ số vi phân của kerma (mục 10-86.1) theo
thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]:
|
Gy/s
w/kg
m2s-3
|
1 Gy = 1 W/kg
Xem chú thích cho mục 10-81.1.
Trong báo cáo 85a của ICRU định nghĩa với ý
nghĩa tương đương được đưa ra là:
Suất kerma K̇, là tỷ số của dK
và dt, trong đó dK là số gia của kerma trong khoảng thời gian dt:
|
10-87
|
hệ số truyền năng lượng khối
|
μtr/ρ
|
đối với hạt không mang điện ion hóa thuộc
loại và năng lượng nhất định, là tỷ số vi phân của Rtr,
theo l:
trong đó Rtr là năng
lượng trung bình [TCVN 7870-5 (ISO 80000-5)] chuyển thành động năng [TCVN
7870-4 (ISO 80000-4)] của hạt mang điện do tương tác của các hạt không mang
điện của năng lượng bức xạ tới R (mục 10-45) truyền qua khoảng cách l
[TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]: trong vật liệu có mật độ ρ [TCVN 7870-4 (ISO
80000-4)], chia cho ρ và R
|
kg-1
m2
|
, trong đó K̇ là suất kerma (mục
10-86.2) và Ψ là tốc độ thông lượng năng lượng (mục 10-47).
Đại lượng:
trong đó g là phần động năng của các
hạt mang điện được giải phóng bị mất đi trong quá trình bức xạ vào vật liệu,
được gọi là hệ số hấp thụ năng lượng khối.
Hệ số hấp thụ năng lượng khối của một hợp
chất phụ thuộc vào công suất dừng của vật liệu đó.
Do đó, về nguyên tắc, đánh giá hệ số này
không thể rút gọn thành một tổng đơn giản của hệ số hấp thụ năng lượng khối
của các thành phần nguyên tử. Tổng này cho một ước lượng gần đúng thỏa đáng
khi giá trị g đủ nhỏ.
Trong báo cáo 85a của ICRU định nghĩa với ý
nghĩa tương đương được đưa ra là:
Hệ số truyền năng lượng khối, μtr/ρ
của vật liệu đối với hạt không mang điện thuộc loại và năng lượng nhất định,
là tỷ số dRtr/R và ρ dl, trong đó dRtr
là năng lượng trung bình được truyền qua động năng của hạt mang điện bởi
tương tác của hạt năng lượng bức xạ tới không mang điện R truyền qua khoảng
cách dl trong vật
liệu có mật độ ρ:
|
10-88
|
liều phơi nhiễm <bức xạ ion hóa>
|
X
|
đối với bức xạ tia X hoặc tia gamma, là tỷ
số vi phân của q
theo m, trong đó q là giá trị tuyệt đối của tổng điện tích
trung bình các ion cùng dấu sinh ra khi tất cả các electron và positron được
giải phóng hoặc tạo ra bởi các photon tới trong phân tố không khi khô với
khối lượng m [TCVN 7870-4 (ISO 80000-4)] dừng hoàn toàn trong không
khí khô:
|
C/kg
kg-1s
A
|
Sự ion hóa sinh ra do electron phát ra
trong sự phục hồi nguyên tử hoặc phân tử được bao gồm trong dq. Sự ion
hóa do photon phát ra nhờ quá trình bức xạ (nghĩa là photon bức xạ hãm và
huỳnh quang) không được tính trong dq.
Không nên nhầm đại lượng này với lượng phơi
sáng photon [TCVN 7870-7 (ISO 80000-7)], độ phơi sáng bức xạ [TCVN 7870-7
(ISO 80000-7)] hoặc lượng phơi sáng [TCVN 7870-7 (ISO 80000-7)].
Có thể thuận tiện để đề cập đến giá trị của
liều phơi nhiễm trong không gian tự do hoặc tại một điểm bên trong vật liệu
khác với không khí, ví dụ, với liều phơi nhiễm tại một điểm bên trong bóng
nước.
Liều phơi nhiễm liên quan đến kerma không
khí Ka, (xem mục 10-86.1) bằng:
trong đó e là điện tích nguyên tố
[TCVN 7870-1 (ISO 80000-1)], W là năng lượng trung bình bị mất trên
mỗi điện tích nguyên tố sinh ra (mục 10- 60), và g là phần động năng
của hạt điện tích được giải phóng bị mất trong các quá trình bức xạ.
Trong báo cáo 85a của ICRU định nghĩa với ý
nghĩa tương đương được đưa ra là:
Liều phơi nhiễm X là tỷ số của dq và
dm, trong đó dq là giá trị tuyệt đối của tổng điện tích trung
bình các ion cùng dấu sinh ra khi tất cả các electron và positron được giải
phóng hoặc tạo ra bởi các photon tới trên khối lượng dm của không khí
khô dừng hoàn toàn trong không khí khô:
|
10-89
|
suất liều phơi nhiễm
|
Ẋ
|
tỷ số vi phân của liều phơi nhiễm X (mục
10-88) theo thời gian [TCVN 7870-3 (ISO 80000-3)]:
|
C/(kg s)
kg-1
A
|
1 C/(kg s) = 1 A/kg
Trong báo cáo 85a của ICRU định nghĩa với ý
nghĩa tương đương được đưa ra là:
Suất liều phơi nhiễm Ẋ là tỷ số của
dX và dt, trong đó dX là số gia của liều phơi nhiễm
trong khoảng thời gian dt:
|
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...